Chặng đường tiếp theo
Cảm ơn bạn đã đồng hành cùng bài viết đến đây. Hy vọng những bước chân đầu tiên này sẽ mang lại nhiều ý nghĩa cho chặng đường học hỏi tiếp theo của bạn. Hãy tìm tòi và thực hành nhiều hơn để có thể làm chủ được kỹ năng Unit Test nói riêng và automation testing nói chung. Tới đây, chúng ta nên làm gì để học và thực hành hiệu quả hơn ở kỹ năng này?
Câu châm ngôn của mình là “Thế giới này thật là rộng lớn.. và có quá nhiều sách để đọc”. Nên gợi ý đầu tiên luôn là đọc những đầu sách hay về Unit Test, Test-Driven Development và những chủ đề liên quan. Các bạn xem qua các gợi ý sách và website bên dưới nhé!
Sách nên tham khảo
- Test Driven Development: By Example – Tác giả: Kent Beck
- The Art of Unit Testing – Roy Osherove (Các ví dụ trong sách được viết vớt .NET nhưng vẫn có thể tham khảo để phát triển ứng dụng trên Java)
Website nên tham khảo
- xUnit Patterns (http://xunitpatterns.com/)
Author: Đặng Huy Hòa
Bài viết gốc được đăng tải tại tapchilaptrinh.vn
Có thể bạn quan tâm:
- QUnit — Những bước chân TDD đầu tiên trên JavaScript
- 5 bài học quý giá cho 20 năm “chinh chiến” trong ngành lập trình
- Unit testing các component Vue.js bằng các tool Vue testing và Jest (P2): Test Vue.js Components deep render trong Jest
Xem thêm Việc làm Developer hấp dẫn trên TopDev
Quy trình testing bao gồm nhiều bước kiểm thử. Unit Test (Kiểm thử đơn vị) là mức kiểm thử đầu tiên nhưng giữ vai trò không kém phần quan trọng đảm bảo sản phẩm phần mềm chất lượng đến tay người dùng.
Dừng lại chút nào, nếu bạn đang #open_to_work, thử nghía qua các công việc đang tuyển trên Gamba nhé. Vào LINK NÀY để xem các job Testing hoặc scan QR Code ở bên dưới nhé.
Unit là thành phần nhỏ nhất trong phần mềm, có thể là các hàm (Function), thủ tục (Procedure), lớp (Class), hoặc các phương thức (Method).
Unit test là một loại kiểm thử phần mềm với mục tiêu cô lập và xác minh tính chính xác của một đơn vị.
Việc phát hiện lỗi, xác định nguyên nhân và khắc phục trở nên dễ dàng hơn khi chỉ khoanh vùng trong phạm vi một Unit đang kiểm tra.
Thực hiện kiểm thử trên đơn vị càng nhỏ thì càng tốt. Khi đó, bạn sẽ hiểu chi tiết hơn về cách code hoạt động. Không những vậy, tốc độ test sẽ nhanh hơn, nhiều Unit test sẽ được hoàn thành hơn.
Do Unit test được tiến hành trong quá trình lập trình, người thực hiện Unit test có thể chính là người viết phần mềm, đôi khi cũng có thể là QA/QC.
Unit test nếu được thực hiện từng bước, không sử dụng công cụ hỗ trợ thì được gọi là Phương pháp kiểm thử thủ công (Manual Unit testing).
Ngược lại, nếu có sự trợ giúp của công cụ để test nhanh hơn, chính xác hơn chính là Phương pháp kiểm thử tự động (Automated Unit testing).
Các phương pháp kiểm thử tự động sử dụng trong Automated Unit testing: black box testing, white box texting và gray box testing.
Một Unit test điển hình sẽ trải qua 3 giai đoạn, được biết đến với tên gọi AAA:
Nếu kết quả quan sát được đúng như kỳ vọng, Unit test được xem là hoàn thành (pass). Nếu không, nó sẽ báo lỗi (fail), tức là đã có vấn đề ở đâu đó trong SUT.
Công việc viết Test case cho Unit test mất khá nhiều thời gian, thậm chí đôi khi hơn cả việc coding.
Tuy nhiên, Unit test đặc biệt không thể bỏ qua trong các bước của quá trình kiểm thử bởi vì những lợi ích mà nó mang lại cho quá trình phát triển phần mềm như sau:
Thêm vào đó, Unit test còn giúp ích trong việc giải phóng các chuyên viên QA khỏi những công việc kiểm tra mang tính chất phức tạp, đồng thời cũng là công cụ đánh giá năng suất và tốc độ làm việc, dựa trên số lượng các test case đạt trạng thái “pass”.
Unit test thật sự có thể cải thiện đáng kể chất lượng sản phẩm phần mềm của bạn.
Kinh nghiệm thực tiễn cho thấy bất kỳ dự án nào cũng cần thực hiện Unit test, đặc biệt là những dự án lớn.
Để tạo ra những Unit test case tối ưu, chúng ta cần không ngừng thực hành và học hỏi. Với những lợi ích mà Unit test mang lại, nó xứng đáng dành được một vị trí quan trọng, không thể tách rời trong quy trình kiểm thử.
Gambaru Team.
Khái niệm về Unit Test
Unit Test là gì?
Unit Test là một loại kiểm thử phần mềm trong đó các đơn vị hay thành phần riêng lẻ của phần mềm được kiểm thử. Kiểm thử đơn vị được thực hiện trong quá trình phát triển ứng dụng. Mục tiêu của Kiểm thử đơn vị là cô lập một phần code và xác minh tính chính xác của đơn vị đó.
Unit là gì?
Một Unit là một thành phần PM nhỏ nhất mà ta có thể kiểm tra được như các hàm (Function), thủ tục (Procedure), lớp (Class), hoặc các phương thức (Method).
Vì Unit được chọn để kiểm tra thường có kích thước nhỏ và chức năng hoạt động đơn giản, chúng ta không khó khăn gì trong việc tổ chức, kiểm tra, ghi nhận và phân tích kết quả kiểm tra nên việc phát hiện lỗi sẽ dễ dàng xác định nguyên nhân và khắc phục cũng tương đối dễ dàng vì chỉ khoanh vùng trong một Unit đang kiểm tra.
Mỗi UT sẽ gửi đi một thông điệp và kiểm tra câu trả lời nhận được đúng hay không, bao gồm:
- Các kết quả trả về mong muốn
- Các lỗi ngoại lệ mong muốn
Các đoạn mã UT hoạt động liên tục hoặc định kỳ để thăm dò và phát hiện các lỗi kỹ thuật trong suốt quá trình phát triển, do đó UT còn được gọi là kỹ thuật kiểm nghiệm tự động. UT có các đặc điểm sau:
- Đóng vai trò như những người sử dụng đầu tiên của hệ thống.
- Chỉ có giá trị khi chúng có thể phát hiện các vấn đề tiềm ẩn hoặc lỗi kỹ thuật.
Tham khảo thêm các vị trí tuyển dụng tester hấp dẫn tại Topdev.
Khi làm Unit test chúng ta thường thấy các khái niệm sau:
- Assertion: Là một phát biểu mô tả các công việc kiểm tra cần tiến hành, thí dụ: AreEqual(), IsTrue(), IsNotNull()… Mỗi một UT gồm nhiều assertion kiểm tra dữ liệu đầu ra, tính chính xác của các lỗi ngoại lệ ra và các vấn đề phức tạp khác như: – Sự tồn tại của một đối tượng – Điều kiện biên: Các giá trị có vượt ra ngoài giới hạn hay không – Thứ tự thực hiện của các luồng dữ liệu …
- Test Point: Là một đơn vị kiểm tra nhỏ nhất, chỉ chứa đơn giản một assertion nhằm khẳng định tính đúng đắn của một chi tiết mã nào đó. Mọi thành viên dự án đều có thể viết một test point. Test Case: Là một tập hợp các test point nhằm kiểm tra một đặc điểm chức năng cụ thể, thí dụ toàn bộ giai đoạn người dùng nhập dữ liệu cho đến khi thông tin được nhập vào cơ sở dữ liệu. Trong nhiều trường hợp kiểm tra đặc biệt và khẩn cấp có thể không cần đến test case.
- Test Suite: Là một tập hợp các test case định nghĩa cho từng module hoặc hệ thống con.
- Regression Testing (hoặc Automated Testing): Là phương pháp kiểm nghiệm tự động sử dụng một phần mềm đặc biệt. Cùng một loại dữ liệu kiểm tra giống nhau nhưng được tiến hành nhiều lần lặp lại tự động nhằm ngăn chặn các lỗi cũ phát sinh trở lại. Kết hợp Regression Testing với Unit Testing sẽ đảm bảo các đoạn mã mới vẫn đáp ứng yêu cầu thay đổi và các đoạn mã cũ sẽ không bị ảnh hưởng bởi các hoạt động bảo trì.
- Production Code: Phần mã chính của ứng dụng được chuyển giao cho khách hàng.
- Unit Testing Code: Phần mã phụ để kiểm tra mã ứng dụng chính, không được chuyển giao cho khách hàng.
![Code không bug cùng với Unit Test và Automation Testing - Code Cùng Code Dạo Code không bug cùng với Unit Test và Automation Testing - Code Cùng Code Dạo](https://kientrucannam.vn/wp-content/uploads/2024/02/hqdefault-12.jpg)
Kỹ thuật Unit Testing
Kỹ thuật Unit Testing chủ yếu được phân loại thành ba phần là: kiểm thử hộp đen bao gồm kiểm tra giao diện người dùng cùng với đầu vào và đầu ra, kiểm thử hộp trắng bao gồm kiểm tra hành vi chức năng của ứng dụng phần mềm và kiểm thử hộp xám được sử dụng để thực hiện test suites, test methods, test cases và thực hiện phân tích rủi ro.
Các kỹ thuật code coverage được sử dụng trong Unit Testing được liệt kê dưới đây:
- Statement Coverage
- Decision Coverage
- Branch Coverage
- Condition Coverage
- Finite State Machine Coverage
2.Vòng đời Unit Test
UT có 3 trạng thái cơ bản:
- Fail (trạng thái lỗi)
- Ignore (tạm ngừng thực hiện)
- Pass (trạng thái làm việc)
- Toàn bộ UT được vận hành trong một hệ thống tách biệt. Có rất nhiều PM hỗ trợ thực thi UT với giao diện trực quan. Thông thường, trạng thái của UT được biểu hiện bằng các màu khác nhau: màu xanh (pass), màu vàng (ignore) và màu đỏ (fail)
UT chỉ thực sự đem lại hiệu quả khi:
- Được vận hành lặp lại nhiều lần
- Tự động hoàn toàn
- Độc lập với các UT khác.
![Unit Testing - Hướng dẫn viết trong Javascript 🎉 Unit Testing - Hướng dẫn viết trong Javascript 🎉](https://i.ytimg.com/vi/i4P4x7dIfCs/hqdefault.jpg)
Case Study
Dự án mà chúng ta sẽ thực hiện là một trang cửa hàng trực tuyến đơn giản hỗ trợ duyệt danh sách sản phẩm và thông tin chi tiết của từng mặt hàng. Khách hàng có thể chọn sản phẩm và lưu vào giỏ hàng để thanh toán.
Trước khi thực sự viết mã, hãy thiết kế chi tiết bao gồm những interface, class và các phương thức có thể cần để thực hiện được ứng dụng này. Dựa vào bản thiết kế, hãy viết các unit test case cho ứng dụng.
Lợi ích của việc áp dụng Unit test
Thời gian đầu, người ta thường do dự khi phải viết UT thay vì tập trung vào code cho các chức năng nghiệp vụ. Công việc viết Unit Test có thể mất nhiều thời gian hơn code rất nhiều nhưng lại có lợi ích sau:
- Tạo ra môi trường lý tưởng để kiểm tra bất kỳ đoạn code nào, có khả năng thăm dò và phát hiện lỗi chính xác, duy trì sự ổn định của toàn bộ PM và giúp tiết kiệm thời gian so với công việc gỡ rối truyền thống.
- Phát hiện các thuật toán thực thi không hiệu quả, các thủ tục chạy vượt quá giới hạn thời gian.
- Phát hiện các vấn đề về thiết kế, xử lý hệ thống, thậm chí các mô hình thiết kế.
- Phát hiện các lỗi nghiêm trọng có thể xảy ra trong những tình huống rất hẹp.
- Tạo hàng rào an toàn cho các khối mã: Bất kỳ sự thay đổi nào cũng có thể tác động đến hàng rào này và thông báo những nguy hiểm tiềm tàng.
Trong môi trường làm việc Unit Test còn có tác dụng rất lớn đến năng suất làm việc:
- Giải phóng chuyên viên QA khỏi các công việc kiểm tra phức tạp.
- Tăng sự tự tin khi hoàn thành một công việc. Chúng ta thường có cảm giác không chắc chắn về các đoạn mã của mình như liệu các lỗi có quay lại không, hoạt động của module hiện hành có bị tác động không, hoặc liệu công việc hiệu chỉnh mã có gây hư hỏng đâu đó…
- Là công cụ đánh giá năng lực của bạn. Số lượng các tình huống kiểm tra (test case) chuyển trạng thái “pass” sẽ thể hiện tốc độ làm việc, năng suất của bạn.
![Bài 3: Giới thiệu về các loại kiểm thử Bài 3: Giới thiệu về các loại kiểm thử](https://i.ytimg.com/vi/pvQa15FvAh8/hqdefault.jpg)
Thiết kế unit test
- Mỗi unit test đều được tiết kế theo trình tự sau:
- Thiết lập các điều kiện cần thiết bao gồm khởi tạo các đối tượng, xác định tài nguyên cần thiết, xây dựng các dữ liệu giả. - Gọi các phương thức cần kiểm tra. - Kiểm tra sự hoạt động đúng đắn của các phương thức. - Dọn dẹp tài nguyên sau khi kết thúc kiểm tra.
Giới thiệu
Chất lượng công việc là một trong những yếu tố quan trọng xác định thành công của bạn tại nơi làm việc. Có nhiều cách để làm điều này trong lĩnh vực công nghệ phần mềm. Nhưng có một cách dễ dàng và hiệu quả là áp dụng kiểm thử. Lý do đơn giản là khả năng viết mã đạt chất lượng thường quan trọng hơn nhiều so với việc viết một khối lượng lớn mã khó bảo trì và tồn tại nhiều lỗi.
Unit Test (Kiểm thử đơn vị) là kỹ thuật kiểm thử những khối thành phần nhỏ nhất trong phần mềm (thường là các hàm hoặc phương thức). Đây là một trong những cấp độ kiểm thử đơn giản và có thể bắt đầu sớm trong vòng đời phát triển phần mềm. Thậm chí, bạn có thể viết unit test trước khi viết mã. Tuy nhiên, đây không phải là một thuật ngữ mới trong lĩnh vực phần mềm. Khái niệm unit test xuất hiện lần đầu trong ngôn ngữ lập trình Smalltalk vào những năm 1970. Đến nay, unit test gần như đã trở thành một chuẩn mực trong ngành bởi mục đích của nó là phục vụ yêu cầu nâng cao chất lượng sản phẩm phần mềm.
“Hành trình vạn dặm bắt đầu từ một bước chân.” – Lão Tử
Với nhiều lập trình viên, dù mới vào nghề hay đã gạo cội, thì unit test là một trong những kỹ năng không thể thiếu khi làm việc. Nếu bạn chưa từng nghe qua hoặc chưa có điều kiện thực hành thì cùng bước những bước chân đầu tiên qua bài viết này nhé!
Bài viết này có gì
Với bài viết này, bạn học được những nội dung sau:
- Một số khái niệm cơ bản trong hoạt động testing và unit testing
- Sử dụng JUnit trong dự án Java nói chung
- Kết hợp Mockito và JUnit để thực hiện việc kiểm thử trong một số tình huống thực tế
- Case Study và những bài học khi thực hiện kiểm thử
Lợi ích của Unit Testing
- Tách rời việc kiểm thử với mã nguồn; không cần viết mã vào phương thức main() để có thể kiểm tra phương thức có hoạt động đúng đắn hay không.
- Duy trì một bộ kiểm thử liên tục được cập nhật.
- Đảm bảo mã mới không ảnh hưởng và gây lỗi tới những chức năng hiện có (qua việc thực hiện chạy lại toàn bộ bộ test đã viết từ trước).
![Viết Unit test có làm chậm lập trình? [live-coding] Viết Unit test có làm chậm lập trình? [live-coding]](https://i.ytimg.com/vi/20Ba4wR24Fw/hqdefault.jpg)
Kết luận
-
Bằng việc có một bộ test để đảm bảo hệ thống đang hoạt động đúng, giúp các thành viên khác trong team của bạn, hay chính bản thân bạn tự tin khi thêm/thay đổi/sửa/xóa code, mà không sợ ảnh hướng tới những chức năng khác thì việc tìm hiểu và thực hành viết unit test là không thừa đúng không nào.
-
Đối với các bạn mới tiếp cận về unit test mình hi vọng bài viết này của mình sẽ giúp các bạn hiểu hơn và không ngần ngại mỗi khi động tới vấn đề này. Cảm ơn các bạn đã quan tâm.
Một số đặc điểm của unit test
-
Code unit test phải ngắn gọn, dễ hiểu, dễ đọc.
-
Mỗi unit test là một đơn vi riêng biệt, độc lập, không phụ thuộc vào unit khác.
-
Mỗi unit test là một phương thức (method) trong test class, tên phương thức (method) cũng là tên UnitTest. Do đó ta nên đặt tên hàm rõ ràng, nói rõ unit test này test cái gì.
-
Unit test phải nhanh, vì nó sẽ được chạy để kiểm định lỗi mỗi lần xây dựng và chạy thử nghiệm.
-
Unit test nên test từng đối tượng riêng biệt.
![Sử dụng Unit Test trong java Sử dụng Unit Test trong java](https://i.ytimg.com/vi/qXgo4cyR3n8/hqdefault.jpg)
Tài liệu tham khảo
All rights reserved
Tóm tắt nội dung
- 1 Unit Test là gì?
- 2 Lợi ích của việc áp dụng Unit Test
- 3 Các khái niệm liên quan đến Unit Test
- 4 Vòng đời của Unit Test
- 5 Quy trình hoạt động của Unit Test
- 6 Cách code hiệu quả với Unit Test
- 7 Các công cụ thực hiện Unit Test
Unit Test là gì? Đây là một trong những câu hỏi đầu tiên mà các Tester mới cần tìm hiểu. Đơn giản là vì Uni test mang đến rất nhiều lợi ích cho việc hoàn thiện các phần mềm. Là một phần không thể thiếu trong quy trình kiểm thử của các Tester hàng ngày. Vậy bạn đã hiểu hết khái niệm này hay chưa? Nếu chưa thì đừng bỏ qua những nội dung hữu ích đã có trong bài viết của Trung tâm Đào tạo Tester.
Định nghĩa dễ hiểu về Unit Test là gì
Đầu tiên, để hiểu được “Unit Test là gì”, bạn cần xác định được nó là bao gồm một quy trình và không phải là công cụ hoạt động đơn lẻ. Quy trình Unit Testing gọi là kiểm thử và thực hiện trước các bước khác của tiến trình sản xuất phần mềm.
Unit Test là công việc hằng ngày của Tester, Dev hay QA. Nó được gọi với cái tên mỹ miều là “kiểm thử phần mềm”, tuy nhiên, tester thường gọi là Unit Test. Hoạt động này sẽ phân tác, khoanh vùng từng đơn vị (Unit) để kiểm tra từng đơn vị cũng như xem xét chức năng có hoạt động được như mục tiêu ban đầu đề ra hay không.
Về phương pháp triển khai, Unit testing hoạt động bằng phương thức dùng hộp trắng, hay còn gọi là White box test, bạn có thể hiểu trong một phần mềm nó có chứa hàng chục đến hàng trăm mã code, đơn vị hay tập lệnh. Chức năng của Unit Test là mổ xẻ thành từng đơn vị nhỏ, “giam” chúng vào hộp trắng và kiểm tra dưới mọi loại kịch bản tình huống.
Bạn cũng cần lưu ý rằng, các bài Unit Test đều phải được bóc tách riêng lẻ để thực hiện đối với từng đơn vị, để đảm bảo chúng độc lập và không bị ảnh hưởng hay phụ thuộc bởi các yếu tố ngoại vi.
![Bài 10: Unit testing cho phần service và repository Bài 10: Unit testing cho phần service và repository](https://i.ytimg.com/vi/zD5x6VP3KbU/hqdefault.jpg)
Lợi ích của việc áp dụng Unit Test
Nếu đã hiểu Unit Test là gì rồi thì chắc bạn cũng biết được rằng đây là một phần không thể thiếu trong các quy trình kiểm thử. Đơn giản là vì việc viết Unit Test tốt sẽ mang đến rất nhiều lợi ích cho việc phát triển phần mềm. Cụ thể:
- Đảm bảo và cải thiện chất lượng code: Vì Unit Test được thực hiện trong từng phần nhỏ nhất. Do đó, dễ dàng nhận diện và phát hiện lỗi sớm giúp tối ưu thời gian hoàn thành dự án. Đặc biệt, chất lượng sản phẩm cũng được đảm bảo hơn khi được sàng lọc ngay từ những khâu nhỏ nhất.
- Kiểm soát lỗi ngay từ ban đầu: Việt viết Unit Test trước khi code sẽ giúp dễ dàng phát hiện lỗi. Từ đó kiểm soát được toàn bộ quá trình phát triển phần mềm.
- Dễ bảo trì và thay đổi: Khi viết Unit Test cho từng chức năng thì người phát triển phần mềm sẽ dễ dàng điều chỉnh ngay khi phát hiện lỗi.
- Là nguồn tài liệu chi tiết: Chỉ cần nhìn vào Unit Test, Dev có thể nhận biết được các thành phần tương ứng với từng chức năng, nhiệm vụ của chúng.
- Tối ưu thời gian, quy trình: Tester có thể kiểm thử từng thành phần riêng lẻ trong khi chờ các thành phần khác được hoàn thành.
- Giảm thiểu chi phí: Thường thì chi phí sửa lỗi trong Unit Test sẽ không tốn kém như những giai đoạn tiếp theo. Bên cạnh đó, việc phát hiện lỗi từ sớm cũng giúp quá trình sửa lỗi được diễn ra đơn giản, tối ưu chi phí hơn.
Các công cụ thực hiện Unit Test
Công cụ Unit Test là gì? Rất đơn giản, đây là những phần mềm hỗ trợ Unit Testing tự động. Mục đích chính là nhằm giúp giảm thiểu thời gian, chi phí và tăng năng suất làm việc. Cùng tham khảo ngay 3 phần mềm Unit Test được ưa chuộng nhất hiện nay.
- Junit: Công cụ này được sử dụng cho ngôn ngữ lập trình Java. Junit mang đến nhiều Assertions phục vụ cho việc kiểm tra và phát hiện lỗi ở các đoạn Code.
- NUnit: Là công cụ mã nguồn mở được sử dụng cho hầu hết ngôn ngữ .NET. Bên cạnh đó, NUnit còn cho phép chạy song song các bài kiểm tra data-driven.
- PHPUnit: Đây là công cụ được các lập trình viên PHP sử dụng hàng ngày. Cơ chế hoạt động của PHPUnit khá đơn giản khi sử dụng các đơn vị cơ bản của Code. Sau đó kiểm tra từng phần một cách riêng biệt nhằm tìm ra lỗi sai cần khắc phục.
Như vậy là chúng ta đã cùng tìm hiểu Unit Test là gì cùng nhiều thông tin bổ ích liên quan. Đây sẽ là hành trang cho những Tester mới trên con đường phát triển sự nghiệp với nghề kiểm thử. Chúc bạn thành công và đừng quên để lại ý kiến ở dưới phần bình luận cho chúng tôi biết nhé.
Bài viết được sự cho phép của BBT Tạp chí Lập trình
![Toilet Tower Defense | Camera Helicopter Thêm Một Unit Độc Lạ Đến Từ Bình Dương !! Toilet Tower Defense | Camera Helicopter Thêm Một Unit Độc Lạ Đến Từ Bình Dương !!](https://i.ytimg.com/vi/lWrdTGIBRH8/hqdefault.jpg)
Lợi ích sử dụng Unit test
Phát hiện sớm các mã lỗi
Đây là điều được ưu tiên trong lĩnh vực thiết kế phần mềm. Các mã lỗi có thể gây cản trở hoạt động của phần mềm về lâu dài, trở thành ám ảnh của tất cả các lập trình viên. Giả sử nếu không biết sớm các mã lỗi, sau khi đưa vào giai đoạn hoàn thiện và sản xuất mà xảy ra lỗi, nó sẽ kéo theo rất nhiều hệ lụy:
- Một lỗ hổng bug sẽ kéo theo lỗi của tất cả các phần khác.
- Chi phí bị tăng cao bởi muốn gỡ một lỗi phải tháo toàn hệ thống.
- Gây sự trải nghiệm tiêu cực đối với người dùng.
- Ảnh hưởng đến doanh thu và độ uy tín của một thương hiệu và đối tác đi cùng.
Bug là tiền đề và căn cơ gây ra lỗ hổng phần mềm, đa phần nó có thể sinh ra trong giai đoạn lập trình hoặc sau một thời gian dài vận hành, các mã mới sinh ra bug, đặc biệt trong các phần mềm tài chính, nếu có bug sẽ gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến tài sản của người sử dụng. Do đó, việc phát hiện sớm mã lỗi rất quan trọng.
Điều này sẽ giảm thiểu nguy cơ gây ảnh hưởng đến các mã code khác, bao gồm lỗi đến từ trước và trong quá trình tạo và nâng cấp code.
Hỗ trợ bàn giao thông tin phần mềm cho bên thứ 3
Trong quá trình hoạt động và phát triển của phần mềm, ít nhất từ giai đoạn từ 3 tháng đầu cho đến một năm hoạt động, các phần mềm luôn phải được sửa lỗi, nâng cấp và cải tiến theo phản hồi của người dùng. Do đó, bạn cần phải lưu trữ các thông tin liên quan đến phần mềm.
Bên cạnh đó, việc các công ty không có đội ngũ inhouse mà phải thuê outsource thì các thông tin liên quan đến phần mềm đã mua đó rất quan trọng cho sự cải tiến sau này, đồng thời tiết kiệm chi phí và thời gian.
Thông qua Unit Test, các tester hay dev sẽ lưu một bản mềm và bản cứng về các thông tin của hệ thống phần mềm ở bất cứ đâu như trên cloud, ổ đĩa,… Mục đích nhằm tạo điều kiện cho nhà phân phối, nhà đầu tư và các bộ phận liên quan sau này tìm hiểu chức năng, đồng thời có thể dễ dàng tiếp cận API (giao diện) của đơn vị/ phần mềm đó.
Tạo quy trình hoạt động chuyên nghiệp
Thay vì phải chắp vá, sửa lỗi trong quá trình mã hóa khiến tiến độ trở nên trì trệ và lộn xộn, ảnh hưởng đến các bộ phận kỹ thuật khác trong quá trình hoàn thiện sản phẩm công nghệ, Unit Test sẽ phát huy tác dụng bởi đã lưu trữ sẵn cấu trúc của toàn bộ code cũ và thiết kế, như vậy, nếu bạn muốn thay đổi từ thiết kế hay cải thiện code và tránh rủi ro thì chỉ cần tái hiện lại cấu trúc.
Thêm nữa, việc tái hiện lại cấu trúc và xác định được những vấn đề của code và thiết kế ngay từ đầu sẽ có lợi hơn trong những quy trình tiếp theo.
Dễ dàng review và cải tạo code
Một sự thật rất trần chính là không phải phần mềm nào cũng hoàn hảo ở lần thử đầu tiên và không phải lập trình viên nào cũng code thành công ở mã đầu. Ở những mã code đầu sẽ là mã sơ khai nhất để lập trình viên biết được code nào phù hợp và thiết kế ra sao để có thể theo lộ trình ý tưởng ban đầu đã đề ra.
Do đó, giải pháp tối ưu nhất là Unit Testing để xác định “điểm đau” có thể xuất hiện ở mọi hoàn cảnh trước khi code được gửi qua quy trình Integer Testing. Code sẽ được cải thiện khi bạn nghĩ ra tất cả các loại bài Unit Testing và áp dụng kiểm thử phần tử.
Xác minh danh tính và tạo cơ hội cho những thay đổi nâng cấp
Unit Test cho phép các đơn vị phát triển, đơn vị thứ ba mua lại phần mềm hay chính các Dev review lại sản phẩm có thể phát triển và nâng cấp code trong quá trình vận hành.
Nguyên lý hoạt động của Unit Test là phát hiện mọi biến số có thể xảy ra trước khi sản phẩm được kiểm tích hợp bao gồm cả lỗi và tương lai vận hành của sản phẩm cũng không ngoại lệ. Nó có thể dự toán được tất cả những thay đổi có thể xảy ra nếu các mã code về sau bị thay đổi khác đi so với kế hoạch sơ khai, sau đó đưa ra giải pháp hợp lý để làm giảm các biến số ở các tính năng mới thay đổi.
Bên cạnh đó, vì có thể “vạch lá tìm sâu” nên Unit Test có thể lưu trữ sự chính xác của mỗi Unit, nhờ vậy mà quá trình kiểm thử sau những lần thay đổi trong tương lai có thể rút ngắn quy trình phân tách và xác minh tính chính xác của từng Unit.
Unit Testing thủ công hay tự động?
Dù bạn có thể thực hiện thủ công, kiểm thử tự động là phương pháp phổ biến và nhanh chóng hơn. Các phương pháp tiếp cận tự động thường sử dụng khung kiểm thử để phát triển các trường hợp kiểm thử. Ngoài ra, kiểm thử tự động giúp dễ dàng gắn cờ và báo cáo mọi trường hợp kiểm thử không thành công đồng thời cung cấp bản tóm tắt các trường hợp kiểm thử.
![Mua Tesla Model Y Hơn 2 Năm Giờ Bán Lại Với Giá TÉ NGỬA!!!😩 Mua Tesla Model Y Hơn 2 Năm Giờ Bán Lại Với Giá TÉ NGỬA!!!😩](https://i.ytimg.com/vi/gQwfT6uTVoM/hqdefault.jpg)
Lời kết
Như bạn thấy đó, để sản xuất một phần mềm và đưa và thị trường phải qua rất nhiều giai đoạn, quan trọng nhất là giai đoạn mở đầu. Do đó, Unit Test là bước cực kỳ cần thiết và cần phải được tập trung cao độ. Qua bài viết hy vọng bạn đã có cái nhìn rõ hơn và tự trả lời được câu hỏi “Unit Test là gì?”.
FPT Aptech trực thuộc Tổ chức Giáo dục FPT có hơn 25 năm kinh nghiệm đào tạo lập trình viên quốc tế tại Việt Nam, và luôn là sự lựa chọn ưu tiên của các sinh viên và nhà tuyển dụng. |
Unit Test cơ bản
Bài đăng này đã không được cập nhật trong 4 năm
Unit test là gì ?
-
Unit test – Kiểm thử mức đơn vị là một mức kiểm thử phần mềm với mục đích dùng để kiểm tra kiến trúc nội tại của chương trình. Đây là mức kiểm tra nhỏ nhất trong quy trình kiểm thử phần mềm.
-
Unit – Đơn vị phần mềm là một thành phần nhỏ nhất mà ta có thể kiểm tra được, các hàm (function), thủ tục (procedure), lớp (class), hoặc các phương thức (method) đều có thể được xem là Unit.
-
Unit test thường do lập trình viên thực hiện. Được chạy để kiểm tra mã nguồn của các chương trình, các chức năng riêng rẽ hoạt động đúng hay không. Unit test thường được chạy mỗi khi xây dựng và chạy thử nghiệm để đảm bảo các hàm đều chạy đúng sau khi ta sửa code.
-
Unit test đòi hỏi phải chuẩn bị trước các tình huống (test case) hoặc kịch bản (script), trong đó chỉ định rõ dữ liệu vào, các bước thực hiện và dữ liệu mong chờ sẽ xuất ra.
![PHÂN TÍCH | Ngày 3 FFWS TH: EXPS trở lại ấn tượng với 2 Booyah, JV và MG chơi xuất sắc | BLV Rikaki PHÂN TÍCH | Ngày 3 FFWS TH: EXPS trở lại ấn tượng với 2 Booyah, JV và MG chơi xuất sắc | BLV Rikaki](https://i.ytimg.com/vi/L21mom9yI_4/hqdefault.jpg)
Ưu và nhược điểm của Unit Testing
Ưu điểm của Unit Testing bao gồm:
- Chúng ta có thể kiểm thử từng phần riêng rẽ mà không phải đợi các phần khác hoàn thành.
- Vấn đề được phát hiện càng sớm thì càng ít lỗi phức hợp xảy ra.
- Quá trình debug được thực hiện dễ dàng hơn.
- Các dev có thể nhanh chóng thực hiện những thay đổi đối với code base.
- Các dev cũng có thể sử dụng lại code, chuyển nó sang các dự án mới.
- Các lỗi được phát hiện sớm sẽ giúp giảm chi phí sửa lỗi. Bởi vì chi phí sửa lỗi trong giai đoạn unit test sẽ ít hơn so với những giai đoạn sau.
Nhược điểm của Unit Testing gồm:
- Các bài test sẽ không phát hiện ra tất cả các bug.
- Unit tests chỉ kiểm tra các tập dữ liệu và chức năng của nó. Chứ unit tests không tìm ra các lỗi tích hợp.
- Có thể cần viết nhiều dòng test code hơn để kiểm tra một dòng code.
- Unit testing cần đầu tư thời gian, công sức để học tập. Bởi vì đôi khi bạn cần học cách sử dụng các công cụ phần mềm tự động.
Công cụ Unit Testing
Có một số phần mềm unit test tự động có sẵn nhằm hỗ trợ unit testing. Dưới đây là một vài ví dụ:
- Junit: Junit là công cụ miễn phí được sử dụng cho ngôn ngữ lập trình Java. Nó cung cấp assertions để xác định phương pháp kiểm tra. Đầu tiên, công cụ này kiểm tra dữ liệu và sau đó chèn vào đoạn code.
- NUnit: NUnit là framework unit-testing được sử dụng rộng rãi cho tất cả các ngôn ngữ .NET. Nó là công cụ mã nguồn mở, có thể viết script theo cách thủ công. Ngoài ra, nó còn hỗ trợ các bài kiểm tra data-driven có thể chạy song song.
- JMockit: JMockit là công cụ Unit testing mã nguồn mở. Nó là công cụ code coverage với các số liệu đường (line) và đường dẫn (path). Công cụ này cung cấp Line coverage, Path Coverage, và Data Coverage.
- EMMA: EMMA là một toolkit mã nguồn mở để phân tích và báo cáo code được viết bằng ngôn ngữ Java. Emma hỗ trợ các loại coverage như method, line, basic block. Nó dựa trên Java nên không có dependencies thư viện bên ngoài và có thể truy cập source code.
- PHPUnit: PHPUnit là công cụ unit testing dành cho lập trình viên PHP. Nó sử dụng các phần nhỏ của code được gọi là các đơn vị và kiểm tra từng phần trong số chúng một cách riêng biệt. Công cụ này cũng cho phép các dev sử dụng các phương pháp pre-define assertion để khẳng định hệ thống hoạt động theo cách nhất định.
Đó chỉ là một vài trong số các công cụ unit testing có sẵn. Có rất nhiều tool khác nữa dành cho các ngôn ngữ C và Java.
Xem ngay các bài viết về Javascript của 200Lab để hiểu hơn về ngôn ngữ này:
Hy vọng rằng bạn sẽ tìm ra công cụ unit testing phù hợp với nhu cầu lập trình của mình bất kể hiện tại bạn đang dùng ngôn ngữ nào.
![Review Khoá Học IELTS Online Được Marketing Đình Đám Nhất Hiện Tại Review Khoá Học IELTS Online Được Marketing Đình Đám Nhất Hiện Tại](https://i.ytimg.com/vi/zJNneSxN4A0/hqdefault.jpg)
Cách code hiệu quả với Unit Test
Phân tích các tình huống có thể xảy ra đối với mã. Đừng bỏ qua các tình huống tồi tệ nhất có thể xảy ra, thí dụ dữ liệu nhập làm một kết nối cơ sở dữ liệu thất bại, ứng dụng bị treo vì một phép toán chia cho không, các thủ tục đưa ra lỗi ngoại lệ sai có thể phá hỏng ứng dụng một cách bí ẩn…
Mọi UT phải bắt đầu với trạng thái “fail” và chuyển trạng thái “pass” sau một số thay đổi hợp lý đối với mã chính.
Mỗi khi viết một đoạn mã quan trọng, hãy viết các UT tương ứng cho đến khi bạn không thể nghĩ thêm tình huống nào nữa.
Nhập một số lượng đủ lớn các giá trị đầu vào để phát hiện điểm yếu của mã theo nguyên tắc:
- Nếu nhập giá trị đầu vào hợp lệ thì kết quả trả về cũng phải hợp lệ
- Nếu nhập giá trị đầu vào không hợp lệ thì kết quả trả về phải không hợp lệ
- Sớm nhận biết các đoạn mã không ổn định và có nguy cơ gây lỗi cao, viết UT tương ứng để khống chế.
Ứng với mỗi đối tượng nghiệp vụ (business object) hoặc đối tượng truy cập dữ liệu (data access object), nên tạo ra một lớp kiểm tra riêng vì những lỗi nghiêm trọng có thể phát sinh từ các đối tượng này.
Để ngăn chặn các lỗi có thể phát sinh trở lại thực thi tự động tất cả UT mỗi khi có một sự thay đổi quan trọng, hãy làm công việc này mỗi ngày. Các UT lỗi cho chúng ta biết thay đổi nào là nguyên nhân gây lỗi.
Để tăng hiệu quả và giảm rủi ro khi viết các UT, cần sử dụng nhiều phương thức kiểm tra khác nhau. Hãy viết càng đơn giản càng tốt.
Cuối cùng, viết UT cũng đòi hỏi sự nỗ lực, kinh nghiệm và sự sáng tạo như viết PM.
Trước khi kết thúc phần này, tôi có một lời khuyên là viết UT cũng tương tự như viết mã một chương trình, điều bạn cần làm là không ngừng thực hành. Hãy nhớ UT chỉ thực sự mang lại lợi ích nếu chúng ta đặt vấn đề chất lượng phần mềm lên hàng đầu hơn là chỉ nhằm kết thúc công việc đúng thời hạn. Khi đã thành thạo với công việc viết UT, bạn có thể đọc thêm về các kỹ thuật xây dựng UT phức tạp hơn, trong số đó có mô hình đối tượng ảo sẽ được trình bày trong phần tiếp theo.
Tham khảo:
Unit test là gì? Lợi ích và những lưu ý khi viết Unit test
Unit test là gì?
Trong kiểm thử phần mềm có 4 mức độ kiểm thử: Unit test ( kiểm thử mức đơn vị), Intergration test ( kiểm thử tích hợp), System test (kiểm thử hệ thống), Acceptance test (kiểm thử chấp nhận).
Unit test là mức độ kiểm thử nhỏ nhất trong quy trình kiểm thử phần mềm. Unit test kiểm thử các đơn vị nhỏ nhất trong mã nguồn như method, class, module…Do đó Unit test nhằm kiểm tra mã nguồn của các chương trình, các chức năng riêng rẽ hoạt động đúng hay không.
Unit testing được thực hiện bởi lập trình viên.
Lợi ích của Unit test
- Viết Unit test tốt giúp tăng sự tin tưởng vào mã nguồn được thay đổi hoặc bảo trì. Bởi lẽ, nếu viết Unit test tốt, mỗi lần có sự thay đổi bên trong mã nguồn và chạy unit test, chúng ta có thể bắt được những lỗi sảy ra do thay đổi mã nguồn.
- Chúng ta có thể kiểm thử từng thành phần riêng rẽ của dự án mà không cần đợi các thành phần khác hoàn thành.
- Do thực hiện test trên từng đơn vị nhỏ của các module riêng rẽ nên khi phát hiện lỗi cũng dễ dàng khoanh vùng và sửa chữa.
- Có thể tái sử dụng mã nguồn
- Chi phí cho việc sửa chữa lỗi trong giai đoạn unit test sẽ ít hơn so với các giai đoạn sau
- Mã nguồn đáng tin cậy hơn nếu viết tốt unit test
Những ngộ nhận về Unit test
- Intergration test (test tích hợp) sẽ tìm thấy tất cả lỗi bằng mọi cách: Đây là một trong những quan niệm sai lầm thường gặp. Độ khó của các vấn đề sẽ tăng trong quy trình kiểm thử phần mềm. Càng ở những giai đoạn kiểm thử sau thì lỗi càng phức tạp, khó tìm và giải quyết hơn.
- Nhiều lập trình viên cho rằng không bắt buộc phải có Unit test. Nhiều người tin tưởng rằng khả năng lập trình của họ đã tốt và phần mềm của họ không cần thiết phải có Unit test. Nhưng trong thế giới thực tế này, tất cả mọi người đều có thể gây ra lỗi và các hệ thống phần mềm thực tế còn phức tạp hơn rất nhiều.
- Viết Unit test mất quá nhiều thời gian: Lập trình viên thường cho rằng unit test với họ là vô nghĩa bởi lẽ họ nghĩ rằng mã nguồn sẽ luôn luôn được kiểm thử bởi kiểm thử viên. Tuy nhiên, nếu không thực hiện Unit test, số lỗi được tìm thấy ở các giai đoạn sau càng nhiều và càng ở giai đoạn sau thì lỗi càng phức tạp, tốn rất nhiều thời gian và chi phí để sửa chữa.
Một số lưu ý khi viết Unit test
- Chắc chắn rằng mỗi test case kiểm thử mức đơn vị sẽ độc lập với những test case khác. Không nên gọi một test case khác trong một test case. Test case không nên phụ thuộc vào nhau cả về data và thứ tự thực hiện.
- Luôn luôn kiểm tra từng mô-đun một cách độc lập. Nếu không, sẽ có nhiều sự chồng chéo giữa các ca thử nghiệm và việc thay đổi đối với một đơn vị có thể ảnh hưởng đến tất cả các mô-đun khác và khiến phần mềm bị lỗi.
- Đặt tên các đơn vị kiểm thử một cách rõ ràng và nhất quán. Đảm bảo rằng các test case dễ đọc, bất kỳ ai cũng có thể chọn test case và chạy nó mà không gặp bất kỳ vấn đề nào.
- Khi triển khai việc thay đổi giao diện hoặc chức năng, cần chạy lại các test case trước đó nhằm đảm bảo việc thay đổi này không làm ảnh hưởng đến những test case cũ đã pass.
- Luôn đảm bảo lỗi được xác định trong quá trình Unit test được sửa trước khi chuyển sang giai đoạn tiếp theo.
- Không cố gắng viết test case để kiểm thử tất cả mọi thứ, thay vào đó nên tập chung vào kiểm thử sự ảnh hưởng của hành vi hệ thống
- Bên cạnh viết test case để test hành vi hệ thống, cần viết thêm test case để kiểm thử hiệu năng của mã nguồn
- Các testsuit nên đặt riêng ra, độc lập code với module
- Không nên có nhiều assert trong một test case vì khi một điều kiện không thỏa mãn thì các assert khác sẽ bị bỏ qua
- Sau một thời gian dài, số lượng test case nhiều, thời gian chạy lớn. Nên chia ra nhóm test case cũ và test case mới, test case cũ sẽ chạy với tần xuất ít hơn
Như vậy, thế nào được gọi là Unit test tốt?
- Chạy nhanh
- Chạy độc lập giữa các test case, không phụ thuộc vào thứ tự kiểm thử
- Sử dụng data dễ đọc, dễ hiểu
- Sử dụng dữ liệu thực tế có thể
- Test case đơn giản, dễ đọc, dễ bảo trì
- Phản ảnh đúng hoạt động của module
Lời kết:
Tương tự như code, Unit Testing cũng nên thực hành một cách liên tục để có thể thành thạo hơn. Bất kỳ công cụ hay ngôn ngữ nào trong thế giới lập trình đều có 2 mặt ưu và nhược điểm. Điều quan trọng là bạn phải biết cách tận dụng, phát huy những ưu điểm. Và Unit Testing chỉ mang lại lợi ích nếu bạn đặt vấn đề chất lượng phần mềm lên hàng đầu.
Qua bài viết ở trên, 200Lab đã trình bày những kiến thức cơ bản về Unit Testing. Những kiến thức này sẽ phần nào giúp bạn hình dung về công việc kiểm thử các đơn vị. Từ những lý thuyết nền tảng, chúc bạn sẽ dần dần tiến xa hơn trên con đường sự nghiệp của mình.
Unit Test là gì? 5 khái niệm cần biết khi sử dụng Unit Test
Nếu công việc của bạn thường xuyên gắn liền với các dự án phát triển phần mềm thì hẳn cái tên Unit Test sẽ rất quen thuộc. Unit Test mang đến rất nhiều lợi ích cho quá trình hoàn thiện một ứng dụng. Nó là bước không thể thiếu trước khi đưa phần mềm của bạn vào hoạt động thực tế. Nếu bạn vẫn còn là một newbie và vẫn chưa nắm được Unit Test là gì thì hay nhanh chóng tham khảo ngay những thông tin dưới đây.
![Yue với tư duy của một sát thủ thì sẽ check map như thế nào Yue với tư duy của một sát thủ thì sẽ check map như thế nào](https://i.ytimg.com/vi/OQcJbWhgtsI/hqdefault.jpg)
Các khái niệm liên quan đến Unit Test
Ngoài Unit Test là gì, vẫn còn rất nhiều khái niệm khác cần tìm hiểu như:
Assertion
Assertion là từ dùng để chỉ từng bước nhỏ trong trong một quy trình Unit Test. Mặc dù là đơn vị test nhỏ nhất rồi nhưng Unit Test còn được phân chia thành từng bước để dễ dàng phát hiện lỗi. Tùy thuộc vào mục đích khác nhau mà số Assertion cũng nhiều ít khác nhau.
Test Point
Test Point được hiểu đơn giản là một Unit Test đơn vị hay Unit Test nhỏ nhất. Một Test Point thường chỉ gồm duy nhất một Assertion. Chúng được gửi đi với kết quả nhận về chỉ có đúng hoặc sai nên được dùng để kiểm tra một chi tiết code nào đó. Nhiều Test Point hợp lại sẽ thành một Test Case. Từ đó lớn dần lên thành Test Suite dùng để bao phủ một Module hay một hệ thống con.
Test Suite
Test Suite trong Unit Test là gì? Như đã bật mí ở trên, một tập hợp gồm nhiều Test Case sẽ được gọi là Test Suite. Chúng sẽ được tạo ra sau kế hoạch kiểm thử nhằm mục đích mô tả mục tiêu cũng như đích đến của quá trình Test. Trong đó gồm có nhiều thể loại kiểm thử như kiểm thử chức năng và phi chức năng. Đặc biệt, quá trình sẽ được diễn ra liên tục nhằm giúp tăng hiệu suất thử nghiệm.
Có 2 loại Test Suite phổ biến với các chức năng riêng biệt, cụ thể:
- Abstract Test Suite: Chủ yếu liên quan đến tầng trên cùng của hệ thống. Là tập hợp của những abstract test case.
- Executable Test Suite: Cung cấp thông tin phục vụ cho các chương trình Test Suite.
Regression Testing (hoặc Automated Testing)
Ngay từ tên gọi đã có thể cho chúng ta thấy được phần nào bản chất của phương pháp kiểm thử này. Trong đó, Regression Testing được hiểu là quá trình Test được lặp đi lặp lại để sửa chữa các lỗi giống nhau. Từ đấy ngăn chặn các lỗi cũ tiếp tục phát sinh sau quá trình thay đổi.
Phương pháp này còn được gọi với tên gọi khác thân thuộc hơn là kiểm thử hồi quy. Các kỹ sư phần mềm sẽ thực hiện các bài tập, bài kiểm tra để biết được các chức năng cũ và mới sẽ hoạt động như thế nào sau khi thay đổi hệ thống. Có nhiều điểm khác biệt giữa các thời điểm hay không? Việc kết hợp giữa Regression Testing và Unit Testing sẽ giúp cho các đoạn mã cũ sẽ không bị ảnh hưởng khi hệ thống bảo trì. Trong khi đó, các đoạn mã mới vẫn đáp ứng được yêu cầu.
Production Code
Đây là thuật ngữ dùng để chỉ phần mã chính của phần mềm. Chúng đã được hoàn thiện và sẽ bàn giao đến tay khách hàng.
Unit Testing Code
Unit Testing Code là phần mã phụ được sử dụng trong việc kiểm tra mã ứng dụng chính. Đây là mã do Tester tạo ra và không chuyển giao cho khách hàng.
Thuật ngữ
Để đọc hiểu nội dung hướng dẫn này, bạn cần biết đến một số thuật ngữ thường được sử dụng trong các hoạt động kiểm thử.
Test case
Test case là các trường hợp cần kiểm thử với đầu vào và đầu ra được xác định cụ thể. Một test case thường có hai thành phần dưới đây:
- Expected value: Giá trị mà chúng ta mong đợi khối lệnh trả về
- Actual value: Giá trị thực tế mà khối lệnh trả về
Sau khi thực hiện khối lệnh cần kiểm thử, chúng ta sẽ nhận được actual value. Lấy giá trị đó so sánh với expected value. Nếu hai giá trị này trùng khớp nhau thì kết quả của test case là PASS. Ngược lại, kết quả là FAIL.
Application (hoặc Code) Under Test
Application Under Test (AUT) là thuật ngữ thường được dùng để chỉ đến hệ thống/ứng dụng đang được kiểm thử. Với hoạt động unit test, các đơn vị kiểm thử của chúng ta là những thành phần nhỏ nhất trong hệ thống nên có thể dùng các thuật ngữ khác phù hợp hơn như Code Under Test (CUT).
Mock và Stub
Đây là các thành phần bên ngoài được mô phỏng hoặc giả lập trong ngữ cảnh của hoạt động kiểm thử. Thông thường, để AUT hoạt động đúng chức năng thì sẽ cần đến những thành phần bên ngoài như Web Service, Database,… Ở cấp độ unit test, chúng ta cần phải tách rời các thành phần phụ thuộc này để có thể dễ dàng thực thi test case. Phần này sẽ được giải thích rõ hơn trong mục Sử dụng Mockito (Mocking framework).
Lưu ý: Ngoài thuật ngữ mock và stub, thỉnh thoảng bạn sẽ gặp các từ khác như Spy và Fake.
Thiết kế test case
Trong phần này, chúng ta sẽ tìm hiểu các loại test case, cấu trúc thường gặp ở một test case và xem xét một số yếu tố tạo nên một test case tốt. Dựa vào các đặc tính đó, chúng ta sẽ tìm hiểu những nguyên tắc để có thể thiết kế và thực hiện được các test case tốt.
Phân loại test case
- Positive test case: Là những trường hợp kiểm thử đảm bảo người dùng có thể thực hiện được thao tác với dữ liệu hợp lệ.
- Negative test case: Là những trường hợp kiểm thử tìm cách gây lỗi cho ứng dụng bằng cách sử dụng các dữ liệu không hợp lệ.
Hãy làm rõ các loại test case trên qua một ví dụ đơn giản như sau. Giả sử, chúng ta đang thiết kế ứng dụng đặt phòng khách sạn và có một yêu cầu là:
Hệ thống cho phép khách hàng có thể đặt phòng mới với thời gian xác định.
Với yêu cầu trên, chúng ta có một số trường hợp cần kiểm thử như sau:
- Trường hợp positive là đảm bảo có thể thêm phòng với các dữ liệu hợp lệ như mã phòng cần đặt, thời gian hợp lệ, mã khách hàng hợp lệ, giá tiền được tính với số ngày đặt,…
- Còn các trường hợp negative sẽ cố gắng thực hiện thao tác đặt phòng với những dữ liệu không hợp lệ như:
- Đặt phòng mới mà không có mã phòng
- Đặt phòng mới với thời gian không hợp lệ (thời gian ở quá khứ)
- Đặt phòng mới với mã khách hàng không tồn tại trong cơ sở dữ liệu
- Đặt phòng mới với giá tiền âm (nhỏ hơn 0).
- … và nhiều trường hợp khác
Hy vọng qua ví dụ trên, bạn có thể phân loại được các test case và tự xác định được các test case cho yêu cầu phần mềm mà bạn đang thực hiện.
Cấu trúc một test case
Các trúc mã mà chúng ta nên tuân thủ trong một test case là cấu trúc AAA. Cấu trúc này gồm 3 thành phần:
- Arrange – Chuẩn bị dữ liệu đầu vào và các điều kiện khác để thực thi test case.
- Act – Thực hiện việc gọi phương thức/hàm với đầu vào đã được chuẩn bị ở Arrange và nhận về kết quả thực tế.
- Assert – So sánh giá trị mong đợi và giá trị thực tế nhận được ở bước Act. Kết quả của test case sẽ là một trong hai trạng thái sau:
- PASS: nếu kết quả mong đợi và kết quả thực tế khớp nhau
- FAIL: nếu kết quả mong đợi khác với kết quả thực tế
Đôi khi bạn sẽ bắt gặp một số bài viết dùng từ cấu trúc Given-When-Then. Về bản chất, cũng chính là cấu trúc AAA như trên.
Thành phần cố định (Fixtures)
Là những thành phần được lặp đi lặp lại qua mỗi test case và có thể chia sẻ các thao tác chung giữa các test case. Ví dụ: thiết lập cấu hình hoặc chuẩn bị dữ liệu trước khi bộ test được thực thi, và dọn dẹp bộ nhớ sau khi hoàn thành. Thành phần cố định phải được đặt lên trên cùng của bộ kiểm thử.
Có bốn loại thành phần cố định chính:
Setup
Là thành phần được thực thi trước khi test case thực thi. Trong một số thư viện xUnit (công cụ hỗ trợ viết và thực thi unit test), chúng ta thường gặp những phương thức/hàm, hoặc annotion có tên là BeforeEach. Thành phần này chính là Setup.
One-Time Setup
Là thành phần được thực thi đầu tiên (trước cả khi cả setup và test case được thực thi). Trong một số thư viện xUnit (công cụ hỗ trợ viết và thực thi unit test), chúng ta thưsờng gặp những phương thức/hàm, hoặc annotion có tên là BeforeAll. Thành phần này chính là One-Time Setup.
Teardown
Là thành phần được thực thi sau khi test case được thực thi. Trong một số thư viện xUnit (công cụ hỗ trợ viết và thực thi unit test), chúng ta thường gặp những phương thức/hàm, hoặc annotion có tên là AfterEach. Thành phần này chính là Teardown.
One-Time Teardown
Là thành phần được thực thi sau cùng (sau khi tất cả test case và teardown được thực thi). Trong một số thư viện xUnit (công cụ hỗ trợ viết và thực thi unit test), chúng ta thường gặp những phương thức/hàm, hoặc annotion có tên là AfterAll. Thành phần này chính là One-Time Teardown.
Đặc tính của một unit test tốt
Một ca kiểm thử tốt sẽ có những đặc tính sau đây:
- Dễ viết – Có thể bao quát được nhiều trường hợp kiểm thử mà không mất quá nhiều công sức.
- Dễ đọc – Có thể mô tả được chính xác hành vi hoặc chức năng được kiểm thử.
- Tự động hoá – Có thể thực thi lặp lại nhiều lần.
- Dễ thực thi và thực thi nhanh.
- Đồng nhất – Luôn trả về cùng kết quả sau mỗi lần chạy (nếu không thay đổi mã nguồn bên trong).
- Cô lập – Có thể thực thi độc lập mà không phụ thuộc vào các thành phần khác trong hệ thống. Bạn có thể tham khảo mục “Sử dụng Mockito” để làm rõ hơn ý này.
- Khi kết quả kiểm thử thất bại (FAILED), có thể dễ dàng tìm ra giá trị mong đợi và nhanh chóng xác định được vấn đề.
Quy ước đặt tên
Tên lớp chứa mã kiểm thử
Tên lớp chứa mã kiểm thử thường sử dụng hậu tố “Tests” sau tên lớp được kiểm thử. Ví dụ: tên lớp là StockService thì tên lớp chứa mã kiểm thử sẽ là StockServiceTests.
Tên phương thức kiểm thử (test case)
Theo nguyên tắc, tên phương thức kiểm thử phải giải thích nhiệm vụ rõ ràng. Có thể tham khảo một số quy ướt đặt tên cho phương thức như sau:
- Sử dụng từ should. Ví dụ: favouriteStocksShouldbeSaved, todayPriceShouldBeShowed.
@Test public void favouriteStocksShouldbeSaved() {}
- Viết theo mẫu Given[Đầu-Vào]When[Hành-Vi]Then[Kết-Quả-Mong-Đợi]. Ví dụ:
@Test public void GivenNullUsernameWhenCreateStudentThenShouldThrowException() {}
- Viết theo mẫu when[hành-vi]_then[Kết-quả]
@Test public void whenEnterValidUsernameAndPassword_thenLoginSuccessfully() {}
Gợi ý viết kiểm thử tốt
- Mỗi test case nên là một phương thức độc lập, có thể thực thi mà không phụ thuộc vào bất kỳ test case nào khác.
- Thứ tự thực hiện của mỗi test case không nên ảnh hưởng đến kết quả thực thi (mặc dù có thể).
- Khi phát hiện bug trong chương trình, hãy viết ngay kiểm thử cho trường hợp xảy ra bug đó để có thể kiểm tra lại sau này.
- Tên phương thức kiểm thử phải rõ ràng. Vì vậy không phải do dự nếu tên phương thức quá dài. Ví dụ TestDivisionWhenNumPositiveDenomNegative tốt hơn DivisionTest3.
- Hãy kiểm thử những trường hợp ném ra ngoại lệ (nếu có). Ví dụ WhenDivisionByZeroShouldThrowException.
- Hãy kiểm thử các trường hợp negative để làm rõ hình thức phản hồi khi đầu vào là dữ liệu không hợp lệ.
![💥💥💥Khai Xuân Gọi trực tiếp tiếp thêm khuyến mãi Tuỳ loại mặt hàng ae nhé✨✨✨ 💥💥💥Khai Xuân Gọi trực tiếp tiếp thêm khuyến mãi Tuỳ loại mặt hàng ae nhé✨✨✨](https://i.ytimg.com/vi/FG97SAfA6OQ/hqdefault.jpg)
Unit Testing là gì?
Unit Testing (kiểm thử đơn vị) là một loại kiểm thử phần mềm để kiểm tra từng đơn vị hoặc chức năng. Đây là hoạt động được thực hiện trong quá trình phát triển phần mềm bởi dev hoặc QA. Mục tiêu chính của kiểm thử đơn vị là cô lập code đã viết để kiểm tra và xác định xem nó có hoạt động như dự định hay không.
Unit Testing là một bước quan trọng trong quá trình phát triển phần mềm, bởi vì nếu được thực hiện đúng cách, nó có thể giúp phát hiện sớm các lỗi trong mã mà có thể khó tìm thấy hơn trong các giai đoạn kiểm thử sau này.
Phương pháp kiểm thử này cũng là cấp độ đầu tiên của kiểm thử phần mềm, được thực hiện trước các phương pháp kiểm thử khác như kiểm thử tích hợp (integration testing). Các bài Unit Testing thường được tách biệt để đảm bảo một đơn vị không dựa vào bất kỳ mã hoặc chức năng bên ngoài nào. Việc kiểm thử có thể được thực hiện thủ công nhưng thường được tự động hóa.
Unit Test là gì?
Dành cho những bạn chưa biết Unit Test hay Unit Testing là gì thì đây là hành động kiểm tra Unit. Hay còn gọi là kiểm tra từng phần riêng lẻ trong một phần mềm. Unit là những PM nhỏ nhất mà người kiểm thử có thể xem xét và phân tích như Function, class, Procedure hay Method. Việc chia thành nhiều phần nhỏ sẽ giúp việc kiểm tra được chi tiết và kỹ càng hơn. Điều đó cũng mang đến các kết quả có độ chính xác cao thông qua các dữ liệu được khoanh vùng nhỏ.
![PHÂN TÍCH | Ngày 4 FFWS TH: JV Esports nhấn chìm đối thủ, thách thức BRU nơi đỉnh bảng | BLV Rikaki PHÂN TÍCH | Ngày 4 FFWS TH: JV Esports nhấn chìm đối thủ, thách thức BRU nơi đỉnh bảng | BLV Rikaki](https://i.ytimg.com/vi/g-J1wb5bmOY/hqdefault.jpg)
Đặc điểm của Unit Test là gì?
Vòng đời của Unit Test
Vòng đời của bất kỳ Unit Test nào đều sẽ phải trải qua 3 giai đoạn: Fail (trạng thái lỗi), Ignore (tạm ngừng thực hiện) và Pass (trạng thái làm việc). 3 giai đoạn này sẽ được thay phiên hoạt động khi một Unit Test được chạy tự động. Để một Unit Test có hiệu quả, nó phải có khả năng tự vận hành và thực hiện lặp lại nhiều lần. Ngoài ra, các Unit Test cũng được yêu cầu phải độc lập vùng kiểm thử với nhau để không lãng phí tài nguyên và thời gian.
Hiện tại, rất nhiều PM giúp hỗ trợ hiển thị giai đoạn mà Unit Test đang hoạt động bằng những cách vô cùng trực quan. Loại giao diện thường thấy nhất là đánh dấu bằng màu sắc, ta sẽ có pass là màu xanh, ignore là màu vàng và fail là màu đỏ. Điều này giúp lập trình viên có thể dễ dàng theo dõi tình hình hoạt động của Unit Test.
Quy trình hoạt động của Unit Test là gì?
Thiết kế của Unit Test C# là gì? Tuy rằng mỗi phần mềm sẽ được dùng với nhiều loại UnitTest khác nhau nhưng quy trình chính thì vẫn luôn nằm trong 4 bước sau:
- Bước 1: Đầu tiên, người dùng cần tập hợp những dữ liệu cần thiết, có thể bao gồm: khởi tạo đối tượng, xây dựng câu hỏi truy vấn, xác định vùng kiểm tra…
- Bước 2: Tiếp theo là khởi động những phương thức cần kiểm tra.
- Bước 3: Trong khi các phương thức đang làm việc của chúng, người dùng cần rà soát lại hiệu quả của các phương thức.
- Bước 4: Cuối cùng là dọn dẹp lại các tài nguyên sau khi đã kết thúc kiểm tra.
>> Xem thêm : Agile là gì? Chia sẻ về Agile và Scrum mà bạn không thể bỏ lỡ
Ưu điểm của Unit Test là gì?
- Unit Test sẵn sàng tạo ra những môi trường lý tưởng cho các hoạt động kiểm tra. Unit Test có khả năng khoanh vùng đơn vị nhỏ, nhanh chóng tìm ra lỗi code đang hiện hữu, thăm dò tính khả quan của phương án thực thi, duy trì ổn định cho toàn hệ thống nhờ cơ chế hoạt động độc lập và đương nhiên là tiết kiệm rất nhiều thời gian so với phương pháp rà lỗi truyền thống.
- Ngoài ra, Unit Test còn rất nhạy trong việc cảm ứng những sự thay đổi đột ngột. Khi nhận được tín hiệu không khả quan từ một khu vực, nó sẽ nhanh chóng tạo một lớp bảo vệ cho những khu vực khác.
- Unit Test có khả năng nhanh chóng tìm ra những lỗi nhỏ nhất trong các môi trường hẹp.
- Unit Test thậm chí còn cung cấp các đánh giá về những bộ phận đang hoạt động không hiệu quả như dự kiến hoặc các thủ tục chạy quá thời gian cho phép.
- Unit Test giúp phát hiện ra các lỗi trong cấu trúc thiết kế.
- Unit Test còn được dùng như một công cụ đánh giá chất lượng của chương trình và năng lực của người làm chương trình.
Nhược điểm của Unit Test là gì?
Dù đang được sử dụng rất rộng rãi nhưng trong Unit Test vẫn tồn tại một số nhược điểm nhất định. Unit Test cũng là một chương trình, vì thế nó cần được tạo nên bởi các mã code. Không phải lập trình viên nào cũng xây dựng được hệ thống unit case chuẩn và hiệu quả. Đôi khi việc lập trình Unit Test thậm chí còn khó hơn cả xây dựng phần mềm. Chính vì thế, bạn phải là một lập trình viên dày dặn kinh nghiệm thì mới có thể tạo nên những Unit Test hiệu quả được.
Việc tạo ra Unit Test cũng mất khá nhiều thời gian. Nhiều hệ thống Unit Case vô cùng đồ sộ và phức tạp đòi hỏi phải có nguyên một team vận hành. Nhiệm vụ của Unit Test là phát hiện lỗi nhưng đôi khi chính nó cũng mắc lỗi do người lập trình ra nó phạm sai lầm.
>>> Xem thêm : SVG là gì? Những ưu điểm nổi bật nhất của SVG File
Unit Testing là gì?
Unit testing là một loại kiểm thử phần mềm. Trong đó, các đơn vị (unit) hoặc thành phần riêng lẻ của phần mềm được kiểm thử. Mục đích của việc này là xác minh tính chính xác của mỗi đơn vị code.
Các dev thực hiện Unit Testing trong quá trình phát triển (giai đoạn viết code) ứng dụng. Unit Tests tách một phần code và xác minh tính đúng đắn của nó. Một đơn vị có thể là một chức năng (function), phương pháp (method), thủ tục (procedure), mô-đun hoặc đối tượng riêng lẻ (object).
Trong SDLC, STLC, V Model, Unit testing là bước kiểm thử đầu tiên trước khi kiểm tra tích hợp. Unit testing là một kỹ thuật kiểm tra hộp trắng (WhiteBox) thường được thực hiện bởi dev.
![Tây Tạng: Cô gái đưa bố mẹ bay lần đầu bàng hoàng từ đường sắt đến máy bay Tây Tạng: Cô gái đưa bố mẹ bay lần đầu bàng hoàng từ đường sắt đến máy bay](https://i.ytimg.com/vi/1XNT-t4VRxA/hqdefault.jpg)
Quy trình hoạt động của Unit Test
Một Unit Test sẽ phải trải qua 3 bước theo một quy trình cụ thể như sau:
– Bước 1: Tập hợp đầy đủ dữ liệu cần thiết cho quá trình Test. Trong đó gồm có khởi tạo đối tượng, xác định vùng kiểm tra, xây dựng bộ câu hỏi truy vấn dữ liệu…
– Bước 2: Lựa chọn phương thức cần kiểm tra và bắt đầu khởi động.
– Bước 3: Theo dõi, rà soát và kiểm tra sự hoạt động đúng đắn của từng phương thức.
– Bước 4: Kết thúc kiểm tra và tiến hành dọn dẹp tài nguyên.
Các bước tạo Unit test cơ bản để ứng dụng trong phát triển phần mềm
Để có thể quản trị và kiểm định được các sản phẩm phần mềm không mắc sai sót, bạn cần phải chắc chắn chúng đã đi đúng quy trình từng bước kiểm thử hay chưa, do đó, việc nắm chắc quy trình từng bước của Unit Test là gì rất quan trọng. Sau đây là quy trình cơ bản của bước đầu tiên trong hệ thống hoàn chỉnh sản phẩm:
Lên kế hoạch cho các bài Unit Test
Một hệ thống hay một quy trình làm việc muốn mượt mà và đúng deadline giao nộp thì cần ấn định rõ từng đầu việc chi tiết, từng hạng mục theo các mốc thời gian và các việc cần làm trong một bản kế hoạch.
Lưu ý, bản kế hoạch này nên thực hiện online, có sự tương tác giữa các bộ phận và đặc biệt là phải gọn gàng, dễ nắm bắt cũng như theo dõi tiến độ.
Kịch bản Unit Test
Chắc chắn rằng, muốn kiểm thử cái gì trong phần mềm bạn cũng phải nghĩ ra trước mọi biến số có thể và đưa ra kịch bản test. Nó giống như cho hệ thống biết mục đích bạn đang muốn hướng đến là gì, bởi máy học không thể tự hiểu ý nghĩ của nhân loại được.
Tiến hành kiểm thử Unit
Các đầu việc hạng mục ở bước này đều thuộc chuyên môn của Tester, bao gồm test lệnh và test các mã code để xem chất lượng, thay đổi và rủi ro tương lai gần.
Viết báo cáo tóm tắt sau Unit Test
Bước này đòi hỏi bạn phải biết khái quát lại toàn bộ vấn đề, liệt kê tất cả các cấu trúc của mỗi Unit và tóm tắt lại các lỗi, nếu có. Đồng thời, quản trị và lưu trữ toàn bộ dữ liệu của phần mềm sau test rất quan trọng cho sự phát triển về sau.
Sửa lại code
Sau khi đã test và trả về một bản báo cáo toàn bộ về mỗi Unit, dev sẽ tiến hành sửa mã code sao cho phù hợp với kế hoạch ban đầu và chức năng hướng đến của sản phẩm.
Hết một quy trình kiểm thử đầu tiên, sẽ chuyển sang quy trình kiểm thử Integer.
![Titan Cinemaman Có Còn Đáng Dùng? Titan Cinemaman Có Còn Đáng Dùng?](https://i.ytimg.com/vi/BFcSZflKTJc/hqdefault.jpg)
Ví dụ cơ bản
- Tạo một tệp example.py, đây là một đoạn chương trình ngắn để kiểm tra ba phương thức chuỗi:
# Python code to demonstrate working of unittest import unittest class TestStringMethods(unittest.TestCase): """Sample test case""" # Setting up for the test def setUp(self): pass # Cleaning up after the test def tearDown(self): pass # Returns True if the string contains 6 a. def test_strings_a(self): self.assertEqual( 'a'*6, 'aaaaaa') # Returns True if the string is in upper case. def test_upper(self): self.assertEqual('love'.upper(), 'LOVE') # Returns True if the string is in uppercase # else returns False. def test_isupper(self): self.assertTrue('LOVE'.isupper()) self.assertFalse('Love'.isupper()) if __name__ == '__main__': unittest.main()
-
Đoạn mã trên là một đoạn script ngắn để kiểm tra 3 phương thức chuỗi.
-
unittest.TestCase được sử dụng để tạo các trường hợp thử nghiệm, testcase được tạo ra bằng cách kế thừa unittest.TestCase.
-
Phương thức bắt đầu bằng tiền tố test_
-
Phương thức setUp() và tearDown() cho phép định nghĩa hướng dẫn sẽ được thực hiện trước và sau mỗi phương thức test.
-
test_strings_a : thử nghiệm này được sử dụng để kiểm tra thuộc tính của chuỗi trong đó một ký tự a nhân với một số x cho đầu ra là ra là x lần a. Câu lệnh assertEqual() được sử dụng để kiểm tra xem kết quả thu được có bằng kết quả mong đợi hay không.
-
test_upper : thử nghiệm này được sử dụng để kiểm tra xem chuỗi đã cho có được chuyển đổi thành chữ hoa hay không. Câu lệnh assertEqual() được sử dụng để xác minh xem một câu lệnh đã cho là đúng hay sai. Câu lệnh trả về True nếu chuỗi trả về là chữ hoa.
-
test_isupper : thử nghiệm này được sử dụng để kiểm tra thuộc tính của chuỗi trả về True nếu chuỗi nằm ở chữ hoa khác trả về False. Câu lệnh assertTrue() / assertFalse() được sử dụng để xác minh điều này.
-
khối mã ở phía dưới cùng unittest.main() cung cấp giao diện dòng lệnh cho tập lệnh thử nghiệm. Khi chạy tập lệnh trên từ dòng lệnh :
python -m unittest example
- Cho ra kết quả sau :
... ---------------------------------------------------------------------- Ran 3 tests in 0.000s OK
- Thay vì sử dụng unittest.main(), có nhiều cách khác để chạy thử nghiệm với mức độ kiểm soát tốt hơn, đầu ra ít hơn và không yêu cầu phải chạy từ dòng lệnh. Ví dụ: unittest.main() có thể được thay thế bằng :
suite = unittest.TestLoader().loadTestsFromTestCase(TestStringMethods) unittest.TextTestRunner(verbosity=2).run(suite)
- Chạy tập lệnh :
python example.py
- Cho ra kết quả :
test_isupper (__main__.TestStringMethods) ... ok test_strings_a (__main__.TestStringMethods) ... ok test_upper (__main__.TestStringMethods) ... ok ---------------------------------------------------------------------- Ran 3 tests in 0.000s OK
- Kết quả thử nghiệm nếu tất cả các trường hợp kiểm tra được thông qua, đầu ra cho thấy OK.
Sử dụng JUnit
Hiện nay, JUnit được tích hợp và hỗ trợ ở phần lớn các IDE hiện tại cho Java (như Eclipse, IntelliJ, NetBeans,…). Việc sử dụng JUnit trong các dự án Java không khó. Các bạn có thể tìm hiểu cách cài đặt thư viện cho dự án của mình qua những hướng dẫn trên mạng.
Trong mục này, chúng ta sẽ cùng lượt qua những tính năng được hỗ trợ trong JUnit 5 – phiên bản mới nhất hiện nay.
Ví dụ đầu tiên
Dưới đây là ví dụ giúp bạn có cái nhìn tổng quan về một kiểm thử được viết với JUnit5:
import com.codegym.Calculator; import org.junit.jupiter.api.Test; import static org.junit.jupiter.api.Assertions.assertEquals; class CalculatorTests { private final Calculator calculator = new Calculator(); @Test void shouldReturn2When1Plus1() { assertEquals(2, calculator.add(1, 1)); } }
Giải thích ví dụ:
- @Test là annotation đánh dấu phương thức shouldReturn2When1Plus1() là một test case. Hãy chú ý rằng tên của phương thức test được viết rất rõ là nên trả về kết quả 2 khi 1 cộng 1.
- Ở phần thân của phương thức chứa một dòng mã kiểm tra kết quả của phương thức add() với đầu vào là hai số có giá trị lần lượt là 1 và 1.
- So sánh giá trị thực tế trả về của phương add() với giá trị mong đợi là 2.
- Sau khi chạy test case này, kết quả sẽ là PASS nếu phương thức add(1, 1)) trả về kết quả đúng bằng 2.
Các mục tiếp theo sẽ cung cấp thêm chi tiết về một số tính năng cơ bản được hỗ trợ trong JUnit5.
Các annotation trong JUnit
Sơ đồ dưới đây thể hiện thứ tự thực hiện các phương thức khi được đánh dấu với annotion tương ứng:
Các annotaion @BeforeAll, @BeforeEach,@AfterEach, @AfterAll là những thành phần cố định, thực hiện các chức năng lặp đi lặp lại. Annotation @Test được dùng để xác định một test case.
Assertions
Assertions là lớp chứa các phương thức hỗ trợ đánh giá các điều kiện trong kiểm thử.
So với phiên bản trước, JUnit 5 vẫn giữ các phương thức cũ và thêm một số phương thức mới tận dụng những tích năng của Java 8.
Dưới đây là danh sách những phương thức assertion có trong JUnit5.
assertTrue và assertFalse
Phương thức assertTrue được dùng để kiểm tra kết quả của điều kiện có bằng true hay không. Ví dụ:
@Test public void whenAssertingConditions_thenVerified() { assertTrue(10 > 5, “10 lớn hơn 5”); } Ngược lại, phương thức assertFalse được dùng để kiểm tra kết quả của điều kiện có bằng false hay không. @Test public void whenAssertingConditions_thenVerified() { assertTrue(5 > 10, “5 không lớn hơn 10”); }
assertEquals và assertNotEquals
Phương thức assertEquals được dùng để kiểm tra giá trị mong đợi và thực tế có bằng nhau hay không. Ví dụ:
assertEquals và assertNotEquals Phương thức assertEquals được dùng để kiểm tra giá trị mong đợi và thực tế có bằng nhau hay không. Ví dụ:
Ngược lại, Phương thức assertNotEquals được dùng để kiểm tra giá trị mong đợi và thực tế có bằng nhau hay không. Chúng ta cập nhật lại ví dụ ở trên:
@Test public void whenAssertingConditions_thenVerified() { // thay thế phương thức toUpperCase() thành toLowerCase() String actual = new String(“CodeGym”).toLowerCase(); String expected = “CODEGYM”; assertNotEquals(expected, actual); }
Với trường hợp các giá trị chúng ta đang so sánh thuộc kiểu Object, assertEquals và assertNotEquals sẽ gọi phương thức equals để so sánh giá trị.
Có một điểm cần lưu ý nếu giá trị là kiểu số thực (float hoặc double). Trên thực tế, có nhiều trường hợp mà giá trị số thực mong đợi và thực tế có thể chênh lệch với nhau trong khoảng chấp nhận được. Với tình huống này, phương thức assertEquals và assertNotEquals hỗ trợ tham số thứ ba là delta (bên cạnh expected và actual). Chúng ta cùng xem qua ví dụ dưới đây:
@Test public void whenAssertingConditions_thenVerified() { float actual = 12 / 3.0001f; float expected = 4; assertEquals(expected, actual, 0.001f); }
Kết quả của phép chia 12 cho 3.001 thì sẽ là một số thực 3.9998667. Kết quả của ca kiểm thử ví dụ trên là PASSED vì chúng ta đã cho phép mức chênh lệch tối đa là 0.001.
assertArrayEquals
Phương thức assertArrayEquals có thể xác nhận mảng mong đợi và thực tế có bằng nhau hay không. Chúng ta cùng xem xét ví dụ dưới đây:
public void whenAssertingArraysEquality_thenEqual() { char[] expected = { ‘C’, ‘o’, ‘d’, ‘e’, ‘G’, ‘y’, ‘m’ }; char[] actual = “CodeGym”.toCharArray(); assertArrayEquals(expected, actual, “Mảng phải giống nhau”); }
assertSame và assertNotSame
Khu chúng ta muốn xác nhận giá trị mong đợi và thực tế tham chiếu đến cùng một đối tượng hay không, chúng ta phải dùng assertSame hoặc assertNotSame:
@Test public void whenAssertingSameObject_thenVerified() { String actual = new String(“CodeGym”); String expected = “CodeGym”; assertSame(expected, actual); }
Kết quả của phương thức test trên là FAILED vì hai biến actual và expected đang tham chiếu đến hai đối tượng khác nhau trong bộ nhớ.
Chúng ta nên lưu ý về sự khác nhau giữa assertSame và assertEquals (đã tìm hiểu ở ví dụ trước):
- assertEquals chỉ quan tâm đến giá trị có bằng nhau không (thông qua phương thức equals) mà không cần biết hai giá trị được so sánh có phải cùng là một đối tượng hay không.
- assertSame sẽ trả về PASSED chỉ khi cả hai biến cùng tham chiếu đến một đối tượng.
assertIterableEquals
assertIterableEquals so sánh các giá trị được chứa bên trong hai đối tượng kiểu Iterable. Để trả về kết quả PASSED, hai iterable phải trả về bằng số phân tử, giá trị của các phần tử đó và cả vị trí của các phần tử. Hãy cùng xem ví dụ dưới đây:
@Test public void givenTwoLists_whenAssertingIterables_thenEquals() { Iterable
al = new ArrayList<>(asList(“CodeGym”, “Coding”, “Bootcamp”, “Java”)); Iterable
ll = new LinkedList<>(asList(“CodeGym”, “Coding”, “Bootcamp”, “Java”)); assertIterableEquals(al, ll); }
Kết quả của test case trên là PASSED. Phương thức assertIterableEquals chỉ so sánh giá trị các phần tử bên trong mà không quan tâm đến việc các phần tử này đang được lưu trữ tại hai biến thuộc kiểu khác nhau (ArrayList và LinkedList).
assertThrows
Để có thể xác nhận được phương thức đang kiểm thử có ném ra một ngoại lệ hay không, chúng ta có thể sử dụng assertThrows. Giả sử chúng ta có một phương thức như sau:
static void throwAnException() { throw new IllegalArgumentException(“Tham số không hợp lệ”); }
Dùng cách thức dưới đây để kiểm tra xem phương thức throwAnExcepiont() có ném ra một ngoại lệ hay không, và ngoại lệ đó có phải là IllegalArgumentException hay không:
@Test void whenAssertingException_thenThrown() { Exception e = assertThrows(IllegalArgumentException.class, () -> throwAnException()); assertEquals(“Tham số không hợp lệ”, e.getMessage()); }
Các assertion khác
- assertLinesMatch
- fail
- assertNotNull và assertNull
- assertAll
- assertTimeout và assertTimeoutPreemptively
Sử dụng Mockito (Mocking framework)
Khi xây dựng phần mềm, AUT sẽ phụ thuộc vào các thành phần bên ngoài như cơ sở dữ liệu, API, hệ thống file,… Các thành phần phụ thuộc này có thể chưa sẵn sàng hoặc thậm chí chưa tồn tại ở thời điểm chúng ta viết Unit Test. Ngay cả khi những thành phần này đã được chuẩn bị sẵn sàng thì việc thực thi một test case có phụ thuộc sẽ chậm hơn vì phải cần thời gian đợi và tương tác với thành phần bên ngoài.
Cô lập AUT là một trong những kỹ thuật giúp giải quyết vấn đề trên. Và lúc này, chúng ta sẽ phải cần đến các mocking framework (tạm dịch là khung mô phỏng) để giả lập các thành phần bên ngoài, nhờ đó có thể cô lập và kiểm thử AUT dễ dàng hơn. Đối tượng mô phỏng này sẽ không gây phá vỡ cấu trúc mã nguồn khi đối tượng thật được thiết kế và triển khai. Hình dưới đây thể hiện việc tạo hai đối tượng mô phỏng là Mock WS và Mock DB để thay thế sự phụ thuộc vào WebService và Database.
Việc tìm hiểu cách thiết lập và sử dụng các mocking framework này là bước quan trọng giúp mở rộng Unit Test cho các hệ thống lớn và phức tạp. Với lập trì viên Java, Mockito là một công cụ không thể thiếu.
Tạo đối tượng mô phỏng
Phương thức mock() cho phép chúng ta tạo đối tượng mô phỏng từ một class hoặc interface. Phương thức này không yêu cầu thêm gì khi sử dụng. Và nó có thể tạo các thuộc tính class mô phỏng hoặc các đối tượng mô phỏng cần dùng trong phương thức. Ví dụ dưới đây thể hiện cách tạo một đối tượng mô phỏng kiểu UserRepository (đã được định nghĩa trước):
verify(stockRepository).count();
Mô phỏng hành vi
Sử dụng phương thức when() để mô phỏng hành vi của đối tượng. Để xác định kết quả thực hiện, chúng ta có thể sử dụng thenReturn() hoặc thenThrow().
- thenReturn() trả về kết quả
- thenThrow() sẽ ném ra một ngoại lệ
verify(stockRepository).count();
Nếu muốn trả về nhiều kết quả cho nhiều lần gọi, chúng ta sử dụng thenReturn() nhiều lần như sau;
when(stockRepository.count()) .thenReturn(50) .thenReturn(100) .thenReturn(200); // Kết quả in ra màn hình sẽ là: System.out.println(stockRepository.count()); // 50 System.out.println(stockRepository.count()); // 100 System.out.println(stockRepository.count()); // 200
Kiểm chứng
Chúng ta có thể kiểm tra xem phương thức/hàm có được gọi hay không qua phương thức verify().
verify(stockRepository).count();
Mockito hỗ trợ những tham số giúp chúng ta có thể mở rộng khả năng kiểm chứng việc gọi phương thức như:
- Số lần gọi với times()
- Thời gian thực hiện với timeout(), giúp kiểm chứng thời gian thực hiện thuật toán có đảm bảo yêu cầu
Ví dụ:
verify(stockRepository, times(2)).count(); // gọi 2 lần verify(stockRepository, timeout(10)).count(); // 10 mili giây
Kết hợp JUnit
Đây là đoạn mã ví dụ cách kết hợp Mockito và JUnit để viết mã kiểm thử đơn vị:
@Test public void tryMockitoMock() { verify(stockRepository).count(); when(stockRepository.count()) .thenReturn(10); long stockCount = stockRepository.count(); Assertions.assertEquals(10, stockCount); verify(stockRepository).count(); }
Ở phương thức trên, chúng ta mô phỏng hành vi lấy số lượng user thông qua phương thức count() được định nghĩa trong UserRepository. Khi count() được gọi, đối tượng mô phỏng sẽ trả về kết quả là 111 thay vì phải truy vấn vào cơ sở dữ liệu để lấy thông tin.
![Làm Sao Để Nhanh Pro Toilet Tower Defense? Làm Sao Để Nhanh Pro Toilet Tower Defense?](https://i.ytimg.com/vi/BlZaHAaJXfc/hqdefault.jpg)
Xem thêm các bài viết chia sẻ về kiến thức kiểm thử phần mềm tại đây
- Bộ tài liệu MIỄN PHÍ học kiểm thử phần mềm căn bản đầy đủ: vinatester.com/book
- Blog chia sẻ: vinatester.com/blog
- Fanpage: facebook.com/vinatester
- Cộng đồng chia sẻ kiến thức trên facebook “Hội tester Việt Nam – chia sẻ kiến thức” facebook.com/groups/hoitestervietnamhoctap
- Cộng đồng chia sẻ tin tuyển dụng trên facebook “Hội tester Việt Nam” facebook.com/groups/testervietnamgroup
Tài liệu tham khảo bài viết này
http://www.softwaretestingstuff.com/2010/09/unit-testing-best-practices-techniques.html http://softwaretestingfundamentals.com/unit-testing/ https://www.slideshare.net/guest45ac48/unit-test
All rights reserved
Nếu công việc hiện tại của bạn gắn liền với các dự án phát triển phần mềm. Thì chắc hẳn Unit Testing đã không còn quá xa lạ với bạn nữa rồi. Unit Testing mang đến rất nhiều lợi ích, góp phần đem đến thành công của ứng dụng. Vậy nên có thể nói rằng nó là bước không thể thiếu để đưa ứng dụng vào thực tế.
Nếu bạn là một newbie, mới chập chững bước vào thế giới lập trình. Chắc hẳn những kiến thức cơ bản về Unit Testing sẽ rất hữu ích với bạn. Vì thế trong bài viết này 200Lab sẽ đi lần lượt từng phần như sau:
- Unit Testing là gì?
- Tại sao chúng ta nên Unit Testing?
- Cách thực hiện Unit Testing
- Kỹ thuật Unit Testing
- Công cụ Unit Testing
- Ưu và nhược điểm của Unit Testing
- Vậy thế nào là Unit Test tốt?
Tại sao chúng ta nên Unit Testing?
Unit Testing rất quan trọng. Đôi khi, các software dev lại cố gắng tiết kiệm thời gian bằng cách thực hiện unit testing tối thiểu. Điều này là sai lầm vì unit testing không phù hợp dễ khiến chi phí tăng lên. Bởi vì chúng ta phải sửa lại những lỗi trong quá trình kiểm tra hệ thống, kiểm tra tích hợp và thậm chí là thử nghiệm beta (Beta Testing) sau khi ứng dụng được build. Nếu unit testing thích hợp sớm được thực hiện trong quá trình phát triển. Nó sẽ giúp chúng ta tiết kiệm được thời gian, công sức và cả tiền bạc.
Dưới đây là những lý do chính để thực hiện unit testing trong kỹ thuật phần mềm:
- Unit tests giúp sớm fix bugs trong vòng đời phát triển (development cycle) và tiết kiệm chi phí.
- Nó giúp các dev hiểu việc test code base và cho phép họ thay đổi một cách nhanh chóng
- Các unit test tốt đóng vai trò như tài liệu của dự án
- Unit tests giúp sử dụng lại code. Di chuyển cả code và test của bạn sang dự án mới. Chỉnh sửa code cho đến khi các test chạy lại.
![Unit Test là gì - Làm Game Unity - E48 Unit Test là gì - Làm Game Unity - E48](https://i.ytimg.com/vi/_ew6Zh7orEY/hqdefault.jpg)
Lợi ích khi viết unit test
-
Viết unit test cẩn thận giúp tăng sự tin tưởng vào mã nguồn được thay đổi hoặc bảo trì, vì đã có unit test phát hiện lỗi.
-
Vì unit được chọn để kiểm tra thường có kích thước nhỏ và chức năng hoạt động đơn giản, nếu phát hiện lỗi thì việc xác định nguyên nhân và khắc phục cũng tương đối dễ dàng.
-
Phát hiện những hàm chạy chậm và không hiệu quả thông qua thời gian chạy của unit test.
-
Chi phí và thời gian cho việc sửa chữa lỗi trong giai đoạn unit test sẽ ít hơn so với các giai đoạn sau này.
-
Có thể tái sử dụng mã nguồn.
Tìm Hiểu Teky Học Viện Công Nghệ Trẻ Hàng Đầu Việt Nam
TEKY là Học viện sáng tạo công nghệ với chương trình giảng dạy STEAM (Science – Technology – Engineering – Art – Mathematics) theo chuẩn Mỹ đầu tiên tại Việt Nam dành cho trẻ em từ 4 đến 18 tuổi.
Được thành lập vào tháng 6 năm 2016, TEKY quyết tâm thực hiện sứ mệnh mang đến cho thế hệ trẻ Việt Nam kiến thức toàn diện về STEAM, đặc biệt là các tư duy công nghệ, khoa học máy tính và kỹ năng thế kỷ 21 – 4Cs (Critical Thinking: Tư duy phản biện – Communication: Giao tiếp – Creativity: Sáng tạo – Collaboration: Làm việc nhóm).
Đây là chương trình không chỉ trang bị kiến thức lập trình mà còn rèn luyện nhóm kỹ năngTrẻ sẽ được:
- Học tư duy phản biện thông qua việc phân tích các vấn đề.
- Học tính sáng tạo tư duy Logic thông qua việc lắp đặt và lập trình robot th ông qua các mô hình Lego Mindstorm, app trò chơi. Giúp con học giỏi môn Toán trên lớp
- Kỹ năng hợp tác thông qua các trò chơi team-building, các dự án nhóm trên lớp.
- Phát huy khả năng giao tiếp hiệu quả bằng nhiều bài tập và hoạt động hấp dẫn.
Các bộ môn giảng dạy tại Teky gồm: Lập trình và phát triển ứng dụng, lập trình game, lập trình web với python Lập trình Scratch Robotics Engineering, Công nghệ 3D và MultiMedia. Chúng tôi tin rằng trẻ em Việt Nam có cơ hội phát triển mạnh mẽ trong một nền kinh tế số và cần được trang bị sẵn sàng để trở thành những doanh nhân công nghệ trong tương lai.
Liên hệ ngay học viện công nghệ sáng tạo TEKY để được tư vấn khóa học:
- Cam kêt 7 tuổi có thể lập trình
- Top 10 dự án giáo dục có tầm ảnh hưởng nhất Đông Nam Á 2017 & 2018
- Top 3 Dự án xuất sắc nhất, NextGen – Thụy Sĩ
- Hotline Hà Nội: 024-7109-6668 | 0975-241-015
- Hotline Hồ Chí Minh: 028-7109 9948 | 097-900-8642
Website https://teky.edu.vn | Email: [email protected] |
UNIT TESTING LÀ GÌ VÀ VAI TRÒ TRONG KIỂM THỬ PHẦN MỀM
26/11/2021 2723
Nếu bạn đang muốn tìm hiểu về công việc của chuyên viên kiểm thử phần mềm (Tester), hãy đọc ngay bài viết dưới đây để tìm hiểu Unit Testing là gì và vai trò của nó trong kiểm thử phần mềm.
![Hiểu & nâng cao kỹ năng lập trình với unit test - tư duy lập trình Hiểu & nâng cao kỹ năng lập trình với unit test - tư duy lập trình](https://i.ytimg.com/vi/Cug9ox9JIn0/hqdefault.jpg)
Vòng đời của Unit Test
Vòng đời của một Unit Test là gì và sẽ diễn ra như thế nào? Thực tế, một UT sẽ có 3 trạng thái cơ bản nhất, gồm có:
- Fail: Trạng thái lỗi và thường được hiển thị bằng màu đỏ.
- Ignore: Trạng thái tạm ngừng thực hiện tương ứng với màu vàng.
- Pass: Trạng thái làm việc được mô tả qua màu xanh.
Khi khởi tạo một Unit Test thì cả 3 giai đoạn này sẽ được thay phiên nhau hoạt động. Điều đó giúp cho người kiểm thử có thể phát hiện ra lỗi một cách dễ dàng thông qua hệ thống nhận diện màu sắc. Đặc biệt, mỗi UT đều sẽ có sự hỗ trợ của rất nhiều PM.
Một Unit Test chỉ được coi là hiệu quả khi đáp ứng được các tiêu chí như:
- Có khả năng vận hành tự động và lặp đi lặp lại nhiều lần.
- Kiểm thử trong các vùng độc lập để tránh việc lãng phí tài nguyên cũng như thời gian.
Unit Test hoạt động dưới hình thức nào
Mỗi bước trong các bài Unit Test có thể thực hiện thông qua 2 hình thức: Thủ công và tự động.
Nếu bạn đang tiết kiệm chi phí, chỉ tập luyện thiết kế và phát triển phần mềm, bạn có thể làm các bài Unit Test hoàn toàn thủ công và cho ra kết quả cũng tương tự.
Đối với các doanh nghiệp và tập đoàn phát triển phần mềm, việc vận dụng thủ công sẽ mất nhiều thời gian, chi phí và thậm chí có thể xảy ra rủi ro khi các “máy chạy bằng cơm” hết công suất. Do đó, hầu như các đơn vị này đều sử dụng quy trình kiểm thử tự động bằng cách dùng phương pháp White box test như đã nhắc ở trên.
![Bài 3 - Các loại kiểm thử phần mềm được sử dụng bởi tester Bài 3 - Các loại kiểm thử phần mềm được sử dụng bởi tester](https://i.ytimg.com/vi/DPPaD4HjxeA/hqdefault.jpg)
Unit Testing hoạt động như thế nào?
Unit Test được thực hiện bằng cách sử dụng phương pháp Kiểm thử Hộp Trắng (White Box Test). Một quy trình Unit Testing thường bao gồm ba giai đoạn: Lập kế hoạch, dự trù các trường hợp có thể xảy ra, lên kịch bản và kiểm thử đơn vị. Trong bước đầu tiên, bài Unit Testing được chuẩn bị và xem xét. Bước tiếp theo là các trường hợp thử nghiệm và tập lệnh sẽ được thực hiện, sau đó code sẽ được thử nghiệm. Điều này yêu cầu các nhà phát triển trước tiên phải viết các bài kiểm thử đơn vị bị lỗi. Sau đó, họ viết mã và cấu trúc lại ứng dụng cho đến khi hoàn thành kiểm thử.
Sau khi tất cả các unit trong một chương trình được phát hiện là đang hoạt động theo cách hiệu quả nhất và không có lỗi, các thành phần lớn hơn của chương trình có thể được đánh giá bằng phương pháp kiểm thử tích hợp. Các bài Unit Testing nên được thực hiện thường xuyên và có thể được thực hiện thủ công hoặc có thể tự động.
Thiết kế Unit test
Mỗi UT đều được tiết kế theo trình tự sau:
- Thiết lập các điều kiện cần thiết: khởi tạo các đối tượng, xác định tài nguyên cần thiết, xây dựng các dữ liệu giả…
- Triệu gọi các phương thức cần kiểm tra.
- Kiểm tra sự hoạt động đúng đắn của các phương thức.
- Dọn dẹp tài nguyên sau khi kết thúc kiểm tra.
![Tester là làm gì, Test case, Manual Test, Automation test là làm gì Tester là làm gì, Test case, Manual Test, Automation test là làm gì](https://i.ytimg.com/vi/INnyOjGt3LE/hqdefault.jpg)
Cách thực hiện Unit Testing
Để thực hiện Unit Testing, các dev viết một đoạn code để kiểm tra chức năng (function) cụ thể trong ứng dụng phần mềm. Các dev cũng có thể cô lập function này để có thể kiểm tra kỹ hơn. Điều này cho ta thấy dependencies không cần thiết giữa function được test và các đơn vị khác để có thể loại bỏ. Các dev thường sử dụng framework UnitTest để phát triển test cases (trường hợp kiểm thử) tự động cho unit testing.
Unit Testing có hai loại:
- Thủ công
- Tự động
Unit testing thường được tự động hóa nhưng vẫn có thể thực hiện thủ công. Software Engineering không ưu tiên cái này hơn cái kia. Tuy nhiên, tự động hóa lại được yêu thích hơn. Nếu muốn unit testing theo cách thủ công, bạn có thể sử dụng tài liệu hướng dẫn theo từng bước cụ thể.
Theo phương pháp tự động
- Dev viết một đoạn code trong ứng dụng để kiểm tra function. Sau đó, họ sẽ đưa ra bình luận và cuối cùng xóa test code khi ứng dụng được triển khai.
- Dev cũng có thể cô lập function để kiểm tra nó kỹ hơn. Đây là việc thực hành unit testing kỹ lưỡng hơn bao gồm việc sao chép và dán code vào môi trường kiểm thử (test environment) hơn là môi trường tự nhiên (natural environment). Việc cô lập code giúp biết được dependencies không cần thiết giữa các code được kiểm tra và các đơn vị hoặc không gian dữ liệu khác trong sản phẩm. Dependencies này sau đó có thể được loại bỏ.
- Dev thường sử dụng Framework UnitTest để phát triển test cases tự động. Sử dụng framework tự động hóa, dev mã hóa các tiêu chí vào bài test để xác minh tính đúng đắn của code. Trong quá trình thực hiện test cases, framework ghi lại test cases không thành công. Nhiều framework cũng sẽ tự động gắn cờ và report. Tùy thuộc vào mức độ nghiêm trọng của lỗi, framework có thể tạm dừng test.
- Workflow của Unit Testing là 1) Tạo ra test cases 2) Xem lại/Làm lại 3) Đường cơ sở (baseline) 4) Thực hiện test cases.
Vai trò của Unit Testing trong kiểm thử phần mềm
4.Làm cho quy trình trở nên linh hoạt
Một trong những lợi ích chính của Unit Testing là nó làm cho quá trình mã hóa trở nên nhanh chóng hơn. Khi bạn thêm ngày càng nhiều tính năng vào một phần mềm, đôi khi bạn cần thay đổi lại những thiết kế và code cũ. Tuy nhiên, việc thay đổi code đã được kiểm thử sẽ dẫn tới nhiều rủi ro và tốn kém. Nếu bạn đã có sẵn các bài Unit Testing, bạn có thể tiến hành tái cấu trúc một cách dễ dàng.
4.Cải thiện chất lượng code
Unit Testing xác định mọi khiếm khuyết có thể xuất hiện trước khi code được gửi thêm để kiểm thử tích hợp. Việc xây dựng các bài Unit Testing trước khi viết code thực tế sẽ khiến bạn xây dựng và cải thiện chất lượng code.
4.Phát hiện sớm các lỗi (bug)
Các vấn đề thường được tìm thấy ở giai đoạn đầu. Vì Unit Testing được thực hiện bởi các nhà phát triển, những người kiểm thử mã riêng lẻ trước khi tích hợp, các vấn đề có thể được phát hiện rất sớm và có thể được giải quyết ngay từ đó mà không ảnh hưởng đến các phần khác của code. Điều này bao gồm cả bug trong quá trình triển khai của dev và các sai sót hoặc thiếu các phần của đặc điểm kỹ thuật cho thiết bị.
4.Tạo điều kiện cho những thay đổi và đơn giản hóa việc tích hợp
Unit Testing cho phép nhà phát triển cấu trúc lại code hoặc nâng cấp thư viện hệ thống sau đó và đảm bảo rằng module vẫn hoạt động chính xác. Unit Testing phát hiện những thay đổi có thể phá vỡ các kế hoạch ban đầu, làm giảm các khiếm khuyết trong các tính năng mới được phát triển hoặc giảm lỗi khi thay đổi chức năng hiện có.
Ngoài ra, Unit Testing xác minh tính chính xác của từng unit. Sau đó, các unit được tích hợp vào một phần mềm bằng cách kiểm tra các phần của phần mềm thông qua Unit Testing. Việc kiểm thử phần mềm sau này trong quá trình tích hợp dễ dàng hơn do đã có sự xác minh của các unit riêng lẻ.
4.Cung cấp tài liệu
Unit Testing cung cấp tài liệu về hệ thống. Các nhà phát triển muốn tìm hiểu chức năng nào được cung cấp bởi một unit và cách sử dụng nó có thể xem xét các bài Unit Testing để hiểu cơ bản về giao diện (API) của unit đó.
4.Quy trình gỡ lỗi
Unit Testing giúp đơn giản hóa quá trình gỡ lỗi. Nếu kiểm thử không thành công, thì chỉ những thay đổi mới nhất được thực hiện trong code mới cần được gỡ lỗi.
4.Giảm thiểu chi phí
Vì các bug được phát hiện sớm nên Unit Testing giúp giảm chi phí sửa lỗi. Các bug được phát hiện sớm hơn sẽ dễ sửa hơn vì các bug được phát hiện muộn hơn thường là kết quả của nhiều thay đổi và bạn không thực sự biết bug nào đã gây ra lỗi. Chi phí sẽ bị đội lên rất nhiều để tìm kiếm ngọn nguồn nguyên nhân.
Thông qua bài viết này, bạn đã có cái nhìn tổng quan cho câu hỏi: Unit Testing là gì? Nếu bạn cần tìm doanh nghiệp cung cấp giải pháp kiểm thử phần mềm, hãy liên hệ ngay với CO-WELL Asia tại ĐÂY để được chuyên gia của chúng tôi tư vấn chi tiết.
Là doanh nghiệp được công nhận là Global Partner thứ 8 trên thế giới của ISTQB với trên 50% đội ngũ kiểm thử (QA/Tester) đạt chứng chỉ quốc tế ISTQB Foundation & Advanced – Chứng chỉ uy tín trên thế giới giúp thẩm định trình độ của các kiểm thử viên – chúng tôi cam kết đem tới dịch vụ kiểm thử phần mềm chuyên nghiệp cho mọi nhu cầu doanh nghiệp.
Lỗi hệ thống, bug hay nâng cấp phần mềm là công việc thường nhật của các dev hay lập trình viên. Tuy nhiên, số lượng sản phẩm phần mềm được phát hành bởi một công ty công nghệ bắt buộc phải hoàn thiện trước khi “trình làng” với người dùng để xác định tính chuyên nghiệp đồng thời tiết kiệm chi phí sau này, do đó, Unit Test trở thành trợ thủ đắc lực, hãy cùng tìm hiểu nhé.
Contents
- 1 Định nghĩa dễ hiểu về Unit Test là gì
- 2 Lợi ích sử dụng Unit test
- 3 Unit Test hoạt động dưới hình thức nào
- 4 Các bước tạo Unit test cơ bản để ứng dụng trong phát triển phần mềm
- 5 Lời kết
![[TH Kiểm thử phần mềm] MS Unit - NUnit - Phần 1 (C# - winform) [TH Kiểm thử phần mềm] MS Unit - NUnit - Phần 1 (C# - winform)](https://i.ytimg.com/vi/L-7ux_K809c/hqdefault.jpg)
Tìm hiểu Unit Test là gì?
Unit là gì?
Unit được hiểu như một thành phần PM nhỏ nhất mà ta có thể tiến hành kiểm tra được như Function, Procedure, Class hoặc Method. Người ra tiến hành phân chia ra các Unit nhỏ như vậy nhằm mục đích kiểm soát chất lượng một cách kỹ càng và chi tiết hơn. Thay vì kiểm tra tổng thể, kiểm tra từng Unit sẽ cho ra những kết quả chính xác ở mức cao nhất nhờ những dữ liệu ghi nhận được khoanh vùng nhỏ.
Định nghĩa Unit Test là gì?
Unit Test có nghĩa là kiểm tra Unit. Nó đóng vai trò là một công cụ kiểm thử các thành phần riêng lẻ trong một phần mềm. Thường thì Unit Testing sẽ được thực hiện trong khi chương trình đang được phát triển. Mục đích mà Unit Test hướng đến là khoang vùng và tiến hành kiểm tra tính chính xác của vùng code đó.
Unit Test tập trung vào những đơn vị nhỏ nhất của chương trình. Mục tiêu của Unit Test là kiểm tra, ghi nhận và phân tích kết quả của những vùng được cô lập. Từ đó thu được những báo cáo về mức độ hiệu quả của từng bộ phận. Nhờ Unit Test, người dùng nhanh chóng rà soát được nguyên nhân của những lỗi vận hành rồi đưa ra phương án sửa chữa thích hợp nhất.
Những đoạn code Unit Test hoạt động bằng cách gửi đi những câu hỏi cho từng bộ phận. Câu trả lời trả về sẽ bao gồm: các kết quả mong muốn và các lỗi ngoại lệ mong muốn. Unit Test hoạt động xuyên suốt bằng những thông điệp được gửi tới định kỳ từng bộ phận. Chính vì thế mà nó còn được gọi là kỹ thuật kiểm nghiệm tự động.
Unit Test là bước đầu tiên trong quy trình kiểm thử phần mềm. Nó cũng đóng vai trò như thông tin dẫn dắt cho các bước kiểm thử với quy mô lớn hơn.
>>> Xem thêm : Framework nghĩa là gì? Tìm hiểu về Framework những định nghĩa?
Khái niệm xung quanh Unit Test
Khi làm việc cùng Unit Test, ta sẽ dễ dàng bắt gặp những khái niệm như sau:
- Assertion: Dù Unit Test hoạt động trong một đơn vị rất nhỏ nhưng nó cũng bao gồm nhiều bước được tiến hành lần lượt. Những bước đó được gọi là Assertion. Mỗi một Unit Test sẽ có nhiều Assertion, có thể khác nhau hoặc trùng nhau tùy thuộc vào mục đích của Unit Test đó, ví dụ như: kiểm tra dữ liệu đầu vào, truy vấn tính chính xác, xác định thứ tự của các luồng dữ liệu…
- Test Point: Test Point được dùng để gọi một Unit Test nhỏ nhất, thường là chỉ chứa duy nhất một Assertion. Thông điệp mà Test Point gửi đi sẽ có phản hồi bao gồm đúng và sai. Nó được dùng để kiểm tra tính đúng sai của một chi tiết code nào đó. Từ đó, ta có Test Case là tập hợp nhiều Test Point, dùng để kiểm tra một quy trình nhất định. Nếu nhiều Test Case được làm một lúc thì sẽ là Test Suite, thường dùng để bao phủ một module hoặc một hệ thống con.
- Regression Testing: Khi thực hiện Unit Test một cách thường xuyên và lặp lại sự sửa chữa với những lỗi giống nhau thì sẽ được gọi là Regression Testing hay Automated Testing.
- Production Code: Dùng để chỉ phần mã chính của phần mềm được bàn giao cho khách hàng.
- Unit Testing Code: Đây là phần mã phụ được dùng để kiểm tra các mã chinh. Phần này sẽ không giao cho khách hàng.
Nắm chắc những khái niệm này khiến bạn hiểu rõ hơn Unit Test là gì cũng như cách làm việc hiệu quả cùng nó.
Cách code hiệu quả với Unit Test
Nếu từng tìm hiểu Unit Test là gì thì chắc chắn bạn cũng biết được rằng đây là một quá trình khá đơn giản. Tuy nhiên, để đạt được hiệu quả thì cũng không phải là điều dễ dàng. Bởi vậy, hãy tham khảo ngay một số kinh nghiệm được nhiều đàn anh đàn chị chia sẻ ngay dưới đây.
- Hãy tập cách phân tích đa chiều để không bỏ lỡ bất cứ trường hợp nào có thể xảy ra. Đó có thể là việc ứng dụng bị treo khi có phép toán chia cho số 0 hay việc dữ liệu nhập làm một kết nối cơ sở dữ liệu thất bại…
- Tập viết nhiều đoạn mã Unit Test nhiều nhất có thể trong khi viết mã quan trọng. Điều đó sẽ giúp tăng khả năng phản xạ và tối ưu công việc hơn.
- Số lượng dữ liệu quan sát cần được nhập đủ lớn để dễ dàng phát hiện sai sót trong mã. Bạn có thể sử dụng 3 nguyên tắc cơ bản như: Giá trị đầu vào hợp lệ thì kết quả cũng phải hợp lệ; Giá trí đầu vào không hợp lệ thì kết quả cũng không hợp lệ; Luôn tập trung để phát hiện và sửa lỗi càng sớm càng tốt, nhất là với những đoạn mã không ổn định với nguy cơ lỗi cao.
- Nên xây dựng các lớp kiểm tra riêng tương ứng với đặc điểm của đối tượng nghiệp vụ hay đối tượng truy cập dữ liệu.
- Cần thực hiện Unit Test mỗi ngày nhằm tránh tình trạng lỗi lặp lại.
- Sử dụng kết hợp nhiều cách kiểm tra khác nhau.
- Hãy luôn học hỏi, tham gia các khóa học tester để trau dồi kỹ năng, kinh nghiệm và phát huy khả năng sáng tạo của bản thân.
![CÁCH VIẾT UNITTEST - MOCK API PYTHON VỚI PYTEST (P1) CÁCH VIẾT UNITTEST - MOCK API PYTHON VỚI PYTEST (P1)](https://i.ytimg.com/vi/PLIs6L8F_tw/hqdefault.jpg)
Keywords searched by users: unit test là gì
Categories: Sưu tầm 16 Unit Test Là Gì
![Unit Test là gì? Khái niệm và vai trò | TopDev Unit Test Là Gì? Khái Niệm Và Vai Trò | Topdev](https://topdev.vn/blog/wp-content/uploads/2019/08/blog3-1.jpg)
![Unit Test là gì? Khái niệm và vai trò | TopDev Unit Test Là Gì? Khái Niệm Và Vai Trò | Topdev](https://topdev.vn/blog/wp-content/uploads/2019/08/unit-test.jpg)
![Unit Test là gì và ai là người thực hiện? Unit Test Là Gì Và Ai Là Người Thực Hiện?](https://images.viblo.asia/2381acae-6042-4d23-a345-09330c6989a5.png)
![Unit Testing là gì? Cách thực hiện và công cụ Unit Testing Unit Testing Là Gì? Cách Thực Hiện Và Công Cụ Unit Testing](https://statics.cdn.200lab.io/2022/06/4-1.png)
![Unit Test là gì? 5 khái niệm cần biết khi sử dụng Unit Test Unit Test Là Gì? 5 Khái Niệm Cần Biết Khi Sử Dụng Unit Test](https://teky.edu.vn/blog/wp-content/uploads/2021/09/what-is-unit-test.jpg)
![Gambaru | Unit Test là gì? Vai trò của Unit Test trong phát triển phần mềm Gambaru | Unit Test Là Gì? Vai Trò Của Unit Test Trong Phát Triển Phần Mềm](https://s3.ap-southeast-1.amazonaws.com/gambaru.io/blog/wp-content/uploads/2021/09/10012837/unit-test-la-gi.png)
![UNIT TESTING LÀ GÌ VÀ VAI TRÒ TRONG KIỂM THỬ PHẦN MỀM Unit Testing Là Gì Và Vai Trò Trong Kiểm Thử Phần Mềm](https://co-well.vn/wp-content/uploads/2021/11/unit-testing-la-gi-1-1024x631.png)
![Unit Test là gì? Khái niệm và vai trò | TopDev Unit Test Là Gì? Khái Niệm Và Vai Trò | Topdev](https://topdev.vn/blog/wp-content/uploads/2019/08/unit-test-flow.gif)
![UNIT TESTING LÀ GÌ VÀ VAI TRÒ TRONG KIỂM THỬ PHẦN MỀM Unit Testing Là Gì Và Vai Trò Trong Kiểm Thử Phần Mềm](https://co-well.vn/wp-content/uploads/2021/11/unit-testing-la-gi-6.jpeg)
![Unit Test là gì? 5 khái niệm cần biết khi sử dụng Unit Test Unit Test Là Gì? 5 Khái Niệm Cần Biết Khi Sử Dụng Unit Test](https://teky.edu.vn/blog/wp-content/uploads/2021/09/unit-test-la-gi.jpg)
![Unit Test là gì? Các bước tạo Unit Test cơ bản Unit Test Là Gì? Các Bước Tạo Unit Test Cơ Bản](https://limosa.vn/wp-content/uploads/2023/10/unit-test-la-gi.jpg)
![Unit Testing trong phát triển phần mềm hiện đại - GP Coder (Lập trình Java) Unit Testing Trong Phát Triển Phần Mềm Hiện Đại - Gp Coder (Lập Trình Java)](https://gpcoder.com/wp-content/uploads/2019/02/Unit-Test-and-Test-Driven-Development-TDD.png)
![Unit Test là gì? ứng dụng và vai trò » Thuận Nhật Unit Test Là Gì? Ứng Dụng Và Vai Trò » Thuận Nhật](https://thuannhat.com.vn/wp-content/uploads/2022/02/unit-3.jpg)
![Unit Test là gì? Tìm hiểu về niệm và vai trò cụ thể của Unit Test - Fptshop.com.vn Unit Test Là Gì? Tìm Hiểu Về Niệm Và Vai Trò Cụ Thể Của Unit Test - Fptshop.Com.Vn](https://fptshop.com.vn/Uploads/Originals/2023/11/25/638365068802471727_unit-test-la-gi.jpeg)
![UNIT TESTING LÀ GÌ VÀ VAI TRÒ TRONG KIỂM THỬ PHẦN MỀM Unit Testing Là Gì Và Vai Trò Trong Kiểm Thử Phần Mềm](https://co-well.vn/wp-content/uploads/2021/11/unit-testing-la-gi-3-e1637655614813.png)
![Unit Test - Kiểm thử đơn vị | Anh Tester Unit Test - Kiểm Thử Đơn Vị | Anh Tester](https://anhtester.com/uploads/post/unit-testing-anhtester.jpg)
![Gambaru | Unit Test là gì? Vai trò của Unit Test trong phát triển phần mềm Gambaru | Unit Test Là Gì? Vai Trò Của Unit Test Trong Phát Triển Phần Mềm](https://s3.ap-southeast-1.amazonaws.com/gambaru.io/blog/wp-content/uploads/2021/09/10012839/vi-du-ve-unit-test-case.png)
![Tìm hiểu về kiểm thử (Tesing) trong phát triển phần mềm - GP Coder (Lập trình Java) Tìm Hiểu Về Kiểm Thử (Tesing) Trong Phát Triển Phần Mềm - Gp Coder (Lập Trình Java)](https://gpcoder.com/wp-content/uploads/2019/02/testing-overview.png)
![Unit Test là gì? Vì sao lập trình viên cần học Unit Test? # Nền tảng JobOKO Unit Test Là Gì? Vì Sao Lập Trình Viên Cần Học Unit Test? # Nền Tảng Joboko](https://i-vn1.joboko.com/blogs/img/va/2021/9/21/unit-test-la-gi.jpg)
![Unit Test là gì? Thông tin chi tiết về Unit Test cho người mới Unit Test Là Gì? Thông Tin Chi Tiết Về Unit Test Cho Người Mới](https://d3hi6wehcrq5by.cloudfront.net/itnavi-blog/2021/02/Unit-Test-l%C3%A0-g%C3%AC-4.jpg)
![Unit test là gì? Các bước tạo Unit test cơ bản cho người mới Unit Test Là Gì? Các Bước Tạo Unit Test Cơ Bản Cho Người Mới](https://aptech.fpt.edu.vn/wp-content/uploads/2022/11/unit-test-la-gi-va-quy-trinh-kiem-thu.jpg)
![Unit Test với Google Test (GTest) trên Linux | CppDeveloper Unit Test Với Google Test (Gtest) Trên Linux | Cppdeveloper](https://www.cppdeveloper.com/wp-content/uploads/2018/06/build-gtest-library.png)
![Giới thiệu JUnit - GP Coder (Lập trình Java) Giới Thiệu Junit - Gp Coder (Lập Trình Java)](https://gpcoder.com/wp-content/uploads/2019/02/junit-hello-world-coverage-jacoco.png)
![API Testing: Khác biệt giữa API Testing và Unit Testing - Hoc11.vn Api Testing: Khác Biệt Giữa Api Testing Và Unit Testing - Hoc11.Vn](https://hoc11.vn/wp-content/uploads/2020/10/word-image-16.jpeg)
![Unit Test – Những bước chân đầu tiên | TopDev Unit Test – Những Bước Chân Đầu Tiên | Topdev](https://topdev.vn/blog/wp-content/uploads/2020/12/unit-testing-nhung-buoc-chan-dau-tien-4.png)
![Tìm hiểu về Unit Testing Tìm Hiểu Về Unit Testing](https://images.viblo.asia/5f076045-c900-49bf-bdd7-5fd6aff29ced.png)
![Biện hộ: Vì sao các Developer không test phần mềm của họ? | TopDev Biện Hộ: Vì Sao Các Developer Không Test Phần Mềm Của Họ? | Topdev](https://topdev.vn/blog/wp-content/uploads/2019/12/Unit-Test-l%C3%A0-g%C3%AC.png)
![Unit Test: Best practices - Tiki Engineering Unit Test: Best Practices - Tiki Engineering](https://engineering.tiki.vn/wp-content/uploads/2022/03/unit-vs-integration.png)
See more here: kientrucannam.vn
See more: https://kientrucannam.vn/vn/