Kết luận
Vai trò của UX Designer không chỉ giới hạn ở việc tạo ra các thiết kế đẹp mắt, họ còn phải xuất sắc trong việc giải quyết các vấn đề của người dùng và xây dựng trải nghiệm mà người dùng sẽ yêu thích. Ngoài ra, sự cam kết và cống hiến sẽ giúp UX Designer hoàn thành xuất sắc công việc của mình.
Phần 1: Lên kế hoạch học tập UI/UX
Phần 2: Các kiến thức UI/UX
Trong phần 3 mình sẽ chia sẻ về
Công việc của UX Designer là làm gì?
Công việc của UX Designer là hoàn thiện và cải thiện trải nghiệm của người dùng – điều cốt lõi của một sản phẩm thành công.
Theo Monde, để tạo ra trải nghiệm người dùng tốt nhất, UX designer trước hết cần thấu hiểu các khía cạnh của người dùng. Từ đó mới có thể lên ý tưởng, tạo mẫu và thử nghiệm các thiết kế.
Do đó, Monde cho rằng: Công việc của UX Designer nên tuân theo Quy trình Tư duy Thiết kế (Design Thinking Process). Đây cũng là quy trình được Monde áp dụng với vai trò UX Designer tại Wizeline.
So sánh UX Design & các công việc thiết kế khác
- Điểm giống nhau:
Có chung tầm nhìn và nguyên tắc, đó là tạo ra giao tiếp trực quan, mang lại giá trị cho người dùng thông qua các thiết kế.
- Điểm khác nhau:
Để so sánh giữa UX Design và các công việc thiết kế khác, Monde nhắc đến lí do khiến anh chuyển sang lĩnh vực thiết kế kỹ thuật số là để “tạo ra những thiết kế có tính tương tác và đo lường được, hơn là chỉ có tính thẩm mỹ”.
Bảng sau cho thấy rõ hơn sự khác biệt giữa thiết kế UX và các công việc thiết kế khác:
Thiết kế UX (User Experience Design) | Thiết kế tương tác (Interaction Design) | Thiết kế UI (User Interface Design) | Thiết kế đồ hoạ (Graphic Design) | |
Mối quan tâm |
– Nhu cầu người dùng
– Giao diện (interface) – Tương tác tổng quan của người dùng |
– Giao diện
– Tương tác của người dùng tại một thời điểm cụ thể |
– Giao diện | – Tính thẩm mỹ và giao tiếp |
Nguyên lý thiết kế | Tập trung vào người dùng | Tập trung vào người dùng | Tập trung vào hình ảnh | Tập trung vào hình ảnh |
Vai trò | Đa nhiệm | Chuyên biệt | Đa nhiệm | Chuyên biệt |
Chuyên môn | Xác định nhu cầu của người dùng và cung cấp các giải pháp tốt nhất cho sự tương tác của họ, thông qua nghiên cứu, thử nghiệm, dữ liệu,… | Phân tích và định hình cách người dùng tương tác với sản phẩm, sao cho người dùng dễ tiếp cận sản phẩm. | Biến ý tưởng của UX Designer thành giao diện tương tác mượt mà và trực quan. | Quản lý hình ảnh truyền thông và xây dựng hình ảnh ở tất cả các “điểm chạm” với người dùng. |
Thành phẩm |
– Chân dung người dùng
– Bản đồ hành trình – Câu chuyện của người dùng – Báo cáo tính khả dụng của sản phẩm – Wireframe |
– Mô-đun tương tác
– Prototypes – Hướng dẫn thiết kế chuyển động – Logic và cấu trúc của tương tác người dùng |
– Thiết kế trực quan của các yếu tố tương tác (biểu mẫu, nút, danh sách thả xuống, ảnh động, v.v.)
– Mock-up – Đồ họa – Bố cục |
Các yếu tố thị giác (bảng màu, phông chữ, kiểu chữ, hình ảnh, biểu tượng, hình dạng, khoảng trắng, kết cấu, v.v.) |
Mục tiêu |
– Giao diện được tổ chức tốt và hoạt động trơn tru.
– Sản phẩm dễ tiếp cận và dễ sử dụng. – Hành trình trải nghiệm hiệu quả và tạo hứng thú cho người dùng. |
– Người dùng có được trải nghiệm mà họ mong muốn tại mọi “điểm chạm”.
– Các tương tác thú vị và có ý nghĩa. |
– Giao diện, tính năng dễ truy cập, dễ hiểu và dễ sử dụng trên nhiều thiết bị khác nhau.
– Bố cục dễ điều hướng – Giao diện có tính thẩm mỹ |
– Sản phẩm hấp dẫn đối với người dùng mục tiêu. – Hình ảnh thương hiệu tích cực và đồng nhất với thông tin chính xác. |
About the author
Igor leads brands like Facebook, L’Oréal, and Samsung to deliver integrated content across a wide range of customer-facing touchpoints.
Nội dung chính
“Thiết kế không chỉ tạo ra hình hài và cảm giác, thiết kế còn tạo ra quy trình hoạt động” (Steve Jobs). Câu nói này có thể mô tả một cách đơn giản về công việc của UX Designer. Để hiểu rõ hơn, cùng đọc bài viết dưới đây và khám phá thế giới của một UX Designer, học hỏi bí kíp trở thành một UX Designer thành công nhé.
Đọc bản tiếng Anh tại đây.
Đọc bài viết để biết về:
- Cụ thể quy trình làm việc lý tưởng của một UX Designer là gì.
- Những điểm giống và khác nhau giữa UX Designer với các công việc thiết kế khác.
- Quan điểm của chuyên gia về nghề UX Designer.
- Lời khuyên hữu ích, các nguồn tài liệu tốt nhất dành cho những ai muốn thành công với vai trò UX Designer.
Bài viết sử dụng phần lớn thông tin từ cuộc trò chuyện của ITviec với Monde H Dikwayo @Senior Experience Designer tại Wizeline. Monde đã có hơn 10 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực thiết kế, với các vai trò từ Graphic Designer, Digital Creative, Product Designer và bây giờ là UX Designer. Nhờ đó, anh xây dựng được cho mình hiểu biết sâu sắc về hành vi người dùng, cùng niềm đam mê với những sáng kiến công nghệ tiên tiến.
Tham khảo Việc làm UX Designer chất trên ITviec!
UX and Design Thinking Go Hand in Hand
Design is frequently confused for the artifacts it yields. Design equals a website, a sofa, or a smartphone. The equation is faulty. Design is not an artifact. It’s a systematic approach to solving problems.
Design Thinking is one way to solve problems. It’s an iterative process where ideas breathe life based on the needs, thoughts, and behaviors of real users. If there’s no collaboration between designers and users, it’s not Design Thinking.
The overabundance of design methods is an asset. No approach works for every designer, team, or company. No process uncovers the needs of all users. Design thinking is a method, not magic, but its user-centricity makes for a natural pairing with UX design.
Further Reading on the Toptal Blog:
- Exploring the Reasons for Design Thinking Criticism
- The Value of Design Thinking in Business
- Breaking Down the Design Thinking Process
- Design Strategy – A Guide to Tactical Thinking in Design
- Shopping for Apparel in an Online World: UI/UX Design for Virtual Clothing Try-on
- What Is Strategic Design Thinking and How Can It Empower Designers?
- Advance Your Organization’s UX Maturity With User Personas
- How Thinking Like a Designer Can Help Solve Complex Business Problems
Design Thinking là gì?
Thuật ngữ Design Thinking được phát triển từ năm 1940 với những nghiên cứu tâm lý của Max Wertheimer trong cuốn “Productive Thinking”, đây được cho là nền tảng của Design Thinking.
Cho đến nay, có thể giải thích cơ bản rằng “Design Thinking là một quá trình sáng tạo những giải pháp nhằm giải quyết vấn đề của người dùng một cách tối ưu nhất”. Quá trình này sẽ “lấy con người làm trung tâm”, nghĩa là họ sẽ nghiên cứu về hành vi của người dùng (user) thực sự tương tác với sản phẩm hoặc dịch vụ, thay vì họ tự “suy diễn” rằng họ sẽ tương tác với sản phẩm hoặc dịch vụ đó ra sao.
Trong ngành UX/UI Design, mô hình Design Thinking được áp dụng rất nhiều trong quá trình làm product.
5 bước trong Design Thinking Process dành cho UX Designer
1. Thấu hiểu (Empathize):
Thấu hiểu là bước cốt lõi để UX Designer tìm ra các vấn đề khó khăn của người dùng. Thấu hiểu người dùng càng sớm, càng sâu sắc thì UX Designer càng dễ đưa ra được các giải pháp thiết kế phù hợp.
Để thấu hiểu người dùng, bạn có thể thực hiện nghiên cứu, thu thập càng nhiều dữ liệu càng tốt thông qua các phương pháp sau:
Quan sát |
Quan sát là phương pháp theo dõi chặt chẽ và ghi lại cách người dùng tương tác với sản phẩm, dịch vụ,… trong nhiều bối cảnh khác nhau. |
Phỏng vấn | Phỏng vấn là phương pháp đặt các câu hỏi đóng hoặc mở cho người dùng, và cho phép họ tự do đưa ra câu trả lời một cách chi tiết. |
Nhóm tập trung/ Focus groups |
Nhóm tập trung là phương pháp tập hợp một nhóm nhỏ những người thuộc đối tượng mục tiêu, sau đó cho họ thảo luận theo các chủ đề hoặc câu hỏi do người điều hành đưa ra. |
5 tại sao/ Five “whys” |
Five Whys là phương pháp giải quyết vấn đề bằng cách đặt 5 câu hỏi tại sao ở các giai đoạn khác nhau của cuộc trò chuyện. |
Monde cung cấp một ví dụ khi anh thực hiện bước “Thấu hiểu”:
Vấn đề đặt ra: Một ứng dụng giao hàng trực tuyến cần giúp khách hàng giao hàng nhanh chóng và hiệu quả. Tuy nhiên, ứng dụng này lại có tỷ lệ rời bỏ (churn rate) cao, nguyên nhân ghi nhận ở các trang Danh sách sản phẩm.
Giải quyết vấn đề:
Là một UX Designer, Monde đã:
– Đi tìm nguyên nhân gốc rễ của vấn đề đặt ra, bằng cách nghiên cứu bổ sung các vấn đề khác nhau thuộc về trải nghiệm sản phẩm.
– Tổ chức workshop 4 ngày với team sản phẩm và kinh doanh, phân tích lịch sử dữ liệu về hành trình sản phẩm (product journey) và nghiên cứu những luồng người dùng (user flow) đã hoàn thành.
– Tóm tắt vấn đề và kết luận các cải tiến cần được ưu tiên thực hiện.
Bài học rút ra: Ở bước “Thấu hiểu”, giao tiếp và làm việc nhóm là cực kì quan trọng, đồng thời cần sử dụng sức mạnh của dữ liệu và phân tích để đưa ra những kết luận mang tính xây dựng nhất.
2. Xác định (Define):
Xác định là bước kết luận sau khi thu thập được những hiểu biết về người dùng.
Bước này giúp UX Designer hình dung rõ hơn, sâu sắc hơn nhu cầu và vấn đề trọng tâm của người dùng. Từ đó tạo ra các giải pháp UX phù hợp và đi trước các đối thủ cạnh tranh.
Bước “Xác định” xoay quanh việc tạo ra các thành phần chính:
- Proto-persona:
– Là hồ sơ người dùng tiềm năng ở cấp đơn giản nhất.
– Được tạo ra ở bước đầu của quá trình thiết kế, khi chưa có nhiều thông tin về người dùng.
– Thường dựa trên các giả định và nghiên cứu thứ cấp.
– Giúp các team khác nhau có hiểu biết chung, đồng nhất về chân dung người dùng.
Ví dụ về Proto-persona. Nguồn: Cung cấp bởi @Monde
- Personas:
– Personas cũng là hồ sơ người dùng mẫu, nhưng chi tiết hơn Proto-persona.
– Được tạo ra để phân loại các kiểu người dùng mục tiêu khác nhau.
– Dựa trên dữ liệu thu thập được từ phỏng vấn người dùng, nghiên cứu nhóm tập trung và khảo sát.
– Giúp UX Designer phát triển các tính năng và trải nghiệm đáp ứng nhu cầu và hành vi riêng của từng người dùng.
Ví dụ về Personas. Nguồn: Cung cấp bởi @Monde
- Journey maps/ Bản đồ hành trình:
– Là bản đồ biểu diễn trực quan hành trình của người dùng khi tương tác với sản phẩm.
– UX Designer thường phân tích hành vi người dùng thông qua các hành trình khác nhau.
– Giúp UX Designer hiểu được trải nghiệm và vấn đề của người dùng ở mỗi bước, từ đó có cách giải quyết các vấn đề này trong các thiết kế UX mới.
Ví dụ về Bản đồ hành trình. Nguồn: Cung cấp bởi @Monde
- Job stories:
– Là bước tóm tắt mục tiêu/ động cơ của người dùng khi tương tác với sản phẩm. (Khách hàng đang sử dụng sản phẩm trong bối cảnh gì, với mục đích gì…)
– Giúp UX Designer hiểu nguyên nhân, những lợi ích hoặc kết quả mà người dùng mong muốn đạt được khi tương tác với sản phẩm.
Job stories thường có cấu trúc như sau:
Khi [bối cảnh], tôi muốn [mục tiêu] để tôi có thể [kết quả mong muốn].
Nguồn @Intercom
3. Lên ý tưởng (Ideate):
Lên ý tưởng là giai đoạn UX Designer tập hợp các dữ liệu đã có để tạo ra ý tưởng (idea) hoặc khái niệm (concept) chính của sản phẩm.
Dưới đây là một số bước lên ý tưởng thiết kế sản phẩm:
Brainstorm | Brainstorm là việc thu thập một số lượng lớn các ý tưởng từ nhiều người khác nhau, trong một thời gian ngắn. |
Sơ đồ tư duy/ Mindmap |
Sơ đồ tư duy là bước trình bày những ý tưởng có được từ buổi brainstorm một cách có hệ thống. |
Phác thảo/ Sketches |
Phác thảo là bước mà UX Designer vẽ nháp nhanh các ý tưởng trên giấy hoặc máy tính bảng. Các công cụ phác thảo gợi ý: |
Mô phỏng thô/ Mock-up |
Mock-up là những bản thiết kế thô mô phỏng giao diện hoặc sản phẩm trên giấy. Mục tiêu: Các công cụ tạo mock-up gợi ý: |
4. Tạo mẫu (Prototype):
Prototype là phiên bản mẫu ban đầu của sản phẩm mà tester có thể kiểm thử. UX Designer có thể tạo prototype dựa trên concept thiết kế có được từ các bước trên.
Mục tiêu: Để thu thập phản hồi và insight từ người dùng hoặc các bên liên quan, đồng thời cải thiện sản phẩm trở nên thân thiện với người dùng hơn.
UX Designer có thể tạo prototype bằng nhiều hình thức, từ vẽ trên giấy, bản mock-up kỹ thuật số, cho đến mẫu tương tác (interactive prototype).
Các thành phần chính của một prototype hoàn chỉnh bao gồm:
- Thiết kế low-fi (bản phác thảo kỹ thuật số)
- Thiết kế mid-fi (wireframe)
- Thiết kế hi-fi (bản mockup có hoặc không có những tương tác vi mô).
Các công cụ prototype gợi ý:
Xem thêm: Cẩm nang sử dụng Figma hiệu quả dành cho UI/UX Designer
5. Thử nghiệm (Test):
Thử nghiệm là bước đưa mẫu sản phẩm (prototype) cho một nhóm người dùng được kiểm soát trải nghiệm, sau đó thu thập phản hồi của họ. Nếu các bước trước đó chủ yếu thực hiện nội bộ, thì thử nghiệm là bước lấy người dùng làm trung tâm.
Mục tiêu:
- Phân tích tính khả dụng của sản phẩm.
- Phân tích hiệu quả của giải pháp mà sản phẩm mang lại cho các vấn đề đã đặt ra.
- Cải thiện sản phẩm trước khi ra mắt lần cuối.
Thử nghiệm có nhiều hình thức như:
- A/B Testing
- Usability testing (thử nghiệm tính khả dụng)
- Phân tích bản đồ nhiệt (Heat map analysis)
- Thử nghiệm từ xa (Remote testing)
Thử nghiệm thiết kế UX có thể được tiến hành theo nhiều cách
Quy trình 5 bước trong Design Thinking
Ngày nay có rất nhiều biến thể của quá trình thực hiện Design Thinking nhưng ở đây chúng ta sẽ tìm hiểu về mô hình gồm 5 giai đoạn do d.school tại Đại học Stanford đề xuất:
Empathize (Thấu hiểu)
Trong giai đoạn đầu tiên này, chúng ta sẽ quan sát user để hiểu sâu hơn về cách họ tương tác với sản phẩm hoặc vấn đề.
Bạn có thể sử dụng phương pháp xây dựng Empathy Mapping để hiểu hơn về user của mình.
Define (Xác định)
Từ những dữ liệu thu thập được ở bước 1, chúng ta sẽ tổng hợp lại, phân tích chúng để xác định vấn đề trọng tâm nhất để giải quyết.
Trong giai đoạn này, xây dựng User Journey Map (sơ đồ hành trình của người dùng) giúp bạn xác định tất cả vấn đề mà user có thể gặp phải trong quá trình tương tác với sản phẩm của bạn
Ideate (Ý tưởng)
Khi bạn trải qua hai bước đầu tiên của quy trình, ở bước Ideate là đưa ra càng nhiều ý tưởng phù hợp, mới mẻ và sáng tạo càng tốt. Đây được xem là giai đoạn thú vị nhất khi rất nhiều ý tưởng được sinh ra.
Nhưng khi kết thúc quá trình này, bạn sẽ chỉ chọn ra một vài ý tưởng để tiếp tục.
Prototype (Dựng bản mẫu)
Trong thiết kế UI/UX, prototype của một giao diện được dùng để thực hiện các thử nghiệm với người dùng trước khi chúng ta chuyển bản thiết kế thành code, tạo ra sản phẩm được sử dụng chính thức.
Từ những idea được chọn lọc ở bước 3, các bản Prototype được tạo ra nhàm mục đích “visual hóa” các ý tưởng để xem nó được user sử dụng, tương tác như thế nào.
Test (Kiểm tra)
Khi bạn đã tạo 1 bản Prototype, hãy đem đến cho người dùng, quan sát cách họ tương tác với nó, thu thập các phản hồi để từ đó nghiên cứu, tinh chỉnh cho sản phẩm được hoàn thiện hơn.
Nếu bạn may mắn (aka trời độ), bạn có thể tạo ra một sản phẩm hoàn hảo ngay từ lần đầu tiên. Tuy nhiên trên thực tế, bước này thường lặp đi lặp lại nhiều lần, liên tục thử nghiệm và thu thập phản hồi từ người dùng để cải tiến chất lượng sản phẩm cuối cùng.
Understanding the basics
-
When should you use design thinking?
UX and Design Thinking are both user-centric approaches to design, and both are aimed at creating delightful experiences. Design Thinking is especially useful when addressing “Wicked Problems” or thorny design issues that don’t comply with traditional notions of right and wrong.
-
What is the intent of design thinking?
The intent of Design Thinking and UX are quite similar: Prioritize the needs of users in order to create delightful user experiences and products. Design Thinking may be applied to a range of industries, from education to information technology, but the aim is always the same: user-centricity.
-
How can design thinking help?
Design Thinking, much like the user experience design process, helps designers identify the most pressing needs of users. It also provides a flexible system in which to address complicated design issues from multiple angles, while simultaneously fostering collaboration between multiple disciplines.
-
What is a design thinking approach?
Much like UX design methodology, Design Thinking is a process in which the needs of users are tantamount at every step. Additionally, users are actually invited to participate in Design Thinking, thereby acting as co-designers. If users aren’t involved, it’s not Design Thinking.
-
What are the five steps of the design process?
Some aspects of user experience methodology may appear difficult, but they can be approached systematically. For instance, UX designers can use Design Thinking, a process with five clearly defined steps: 1) Empathize; 2) Define; 3) Ideate; 4) Prototype; 5) Test
Located in Madrid, Spain
Member since May 24, 2018
Igor Dinuzzi
Igor leads brands like Facebook, L’Oréal, and Samsung to deliver integrated content across a wide range of customer-facing touchpoints.
Previously At
Every few years, some trailblazing designer or well-known agency develops a new design method. Names are made. Books are sold. Lines are drawn.
Within the UX community, we love to debate the merits of one method over another. We form rivalries and champion our views. It’s Human Centered Design vs Lean UX vs Design Sprints vs the latest approach trending online.
Despite our differences, our adoption of design methods expresses a common desire. We aspire to bring order to the chaos of creation. Without methods, we’re susceptible to the unpredictability of design.
Deadlines change. Ideas fail. Feedback isn’t what we expect, and we lose our bearings. But if we have a logical way to investigate problems and test solutions, we can maintain focus no matter what obstacles lie in our path.
As UX designers, we seek to understand what people need, how they think, and why they act the way they do. Our efforts must move us closer to the chief aim of UX design–creating delightful user experiences. Whatever design method we prefer, people are the focus.
Such is the case with Design Thinking.
Driving Innovation with design thinking?
So, what is design thinking in UX/UI design? Why is it so popular? And how does it drive innovation? We’ll explore the meaning of design thinking, the five-stage process for coming up with effective products and services, and where you can get started with design thinking for UX/UI design.
What’s covered?
- What is design thinking?
-
What are the 5 stages of the design thinking process?
- Empathy – understand the user’s needs
- Define – state the user’s needs and problems
- Ideation – come up with innovative ideas
- Prototype – start coming up with solutions
- Test out solutions
- Where can I learn design thinking for UX/UI design?
- What Design Thinking courses are available?
What is design thinking?
Design thinking is a human-centric design methodology first mentioned in 1969 by cognitive scientist and Nobel Prize laureate Herbert A. Simon. But, the idea didn’t stop there. Design thinking has only continued to develop with the exponential growth of the tech industry.
Design thinking is now considered a key concept in user-centered design. That being said, an understanding of the approach is fundamental for people looking to get started as UX/UI Designers.
To expand, design thinking is an approach to problem-solving that focuses on innovation and creation. UX/UI Designers use the design thinking process to discover problems and come up with creative solutions by thoroughly understanding their users’ goals, frustrations, and end-task.
The Origins of Design Thinking
In 1969, Nobel Prize-winning economist Herbert Simon sowed the seeds of Design Thinking in the pages of a book titled Sciences of the Artificial. Simon defined design as the “transformation of existing conditions into preferred ones” and stated that “design thinking is always linked to an improved future.”
In the 1980s, academics like Nigel Cross and Bryan Lawson identified a “designerly” approach to problem solving. According to Cross, design is the process of producing “a large range of satisfactory solutions rather than attempting to generate the one hypothetically-optimum solution.” Within the same decade, Peter Rowe, former director of urban design at Harvard, reflected on the “situational logic and decision making process of designers” in his book Design Thinking.
At the start of the ’90s, the trajectory of Design Thinking shifted from theoretical to commercial. “How do designers think,” became, “How to think like a designer.” Led by IDEO, Design Thinking was marketed as an innovative approach to overcoming complex, organizational challenges.
From the ’90s onward, Design Thinking experienced a steady rise in popularity as its influence bypassed the borders of design and sparked change in industries ranging from finance to information technology.
Làm thế nào để trở thành một UX Designer thành công?
Đáng tin, đam mê và ý chí học hỏi là những yếu tố cần có để thành công với tư cách là một UX Designer. Ngoài ra, UX Designer cần:
1. Có tư duy thiết kế UX:
Theo Monde, thiết kế UX thiên về tư duy hơn là kỹ năng. Một UX Designer không nhất thiết phải có nền tảng vững về thiết kế đồ họa, mà quan trọng hơn là cần có tư duy thiết kế.
Monde gợi ý một số phương pháp để rèn luyện tư duy thiết kế:
– Tìm hiểu từ những kiến thức cơ bản.
– Thực hành vẽ: Vẽ tay giúp designer khởi tạo và hình dung các ý tưởng tốt hơn.
Những bản vẽ tay của Monde
– Thực hành đọc: Đọc sách, tài liệu giúp bổ sung thông tin chuyên sâu về các xu hướng thiết kế mới nhất, các phương pháp thiết kế hay nhất.
4 cuốn sách tốt nhất để phát triển sự nghiệp UX Designer:
2. Có tư duy sản phẩm:
Bên cạnh tư duy thiết kế, tư duy sản phẩm cũng là một yếu tố cần có để trở thành UX Designer thành công.
Tư duy sản phẩm giúp UX Designer luôn nghĩ đến các vấn đề của người dùng và hướng tới cải thiện sản phẩm để giải quyết những vấn đề đó.
Để rèn luyện tư duy sản phẩm, UX Designer cần làm việc thường xuyên với Product Manager và developer để có thể tạo ra những trải nghiệm trơn tru nhất cho người dùng.
Tham khảo: Việc làm Product Manager trên ITviec
Monde tóm tắt lại 4 bí kíp để một UX Designer phát triển bản thân, bao gồm:
- Hợp tác và giao tiếp với các bên liên quan để tìm vấn đề và các giải pháp khả thi.
- Tập trung vào việc thiết kế một sản phẩm tác động và giải quyết được các vấn đề của người dùng.
- Luôn chính xác và trung thực nhất có thể trong công việc.
- Luôn thử và học một cái gì đó mới mỗi bước bạn làm.
Kết luận lại
Design Thinking không phải là một quy trình tuyến tính, mà nó là một quy trình lặp đi lặp lại liên tục cho tới khi sản phẩm giải quyết được hoàn toàn vấn đề của khách hàng.
Khi kết thúc giai đoạn thứ năm, bạn có thể sẽ phải quay lại một số giai đoạn khác. Có lúc bạn sẽ quay lại giai đoạn 4 để phát triển một Prototype khác. Hoặc nếu bạn đã xác định sai “insight” của người dùng, bạn sẽ phải quay lại giai đoạn đầu tiên của quy trình.
—
Nội dung được bảo chứng kiến thức bởi Anh. Lê Minh Quang – Giảng viên khóa học Figma UI Design tại Keyframe.
Bài viết được biên soạn & thiết kế minh họa bởi Keyframe Team.
Design thinking process, and how is it applied in UI/UX design
Design thinking is a problem-solving approach that focuses on understanding users’ needs, generating creative ideas, and delivering innovative solutions. It places the user at the center of the design process and aims to create products or services that are intuitive, user-friendly, and meet the users’ needs effectively. The design thinking process typically consists of the following stages:
1. Empathize: In this stage, designers seek to understand the users’ needs, challenges, and pain points. They do this through various methods such as interviews, surveys, observation, and other forms of research to gain empathy with the target users.
2. Define: Once designers have a good understanding of the users’ needs, they define the problem statement or design challenge. This step involves synthesizing the research data to identify key insights and framing the problem in a way that is actionable and relevant.
3. Ideate: During the ideation phase, designers generate a wide range of potential solutions. They encourage creative thinking and brainstorming sessions to explore different possibilities without judgment.
4. Prototype: In this stage, designers build low-fidelity prototypes of their ideas. These prototypes could be anything from sketches and wireframes to interactive mock-ups. The goal is to quickly test and iterate on various design concepts.
5. Test: The prototypes are tested with actual users to gather feedback and validate assumptions. Testing helps to uncover any issues or areas of improvement and guides designers in refining their ideas.
6. Iterate: Based on the feedback received during testing, designers make improvements and iterate on the design. The process of prototyping, testing, and iterating may be repeated multiple times until a satisfactory solution is reached.
How design thinking is applied in UI/UX design:
1. Understanding Users: Design thinking places a strong emphasis on understanding the users’ needs and pain points. UI/UX designers conduct user research and usability tests to gain insights into user behavior, preferences, and challenges.
2. Defining the Problem: The design thinking process starts with clearly defining the problem the design is trying to solve. UI/UX designers identify the specific user needs and goals they want to address through the interface or application they are designing.
3. Ideation and Wireframing: Design thinking encourages the generation of multiple ideas and solutions. UI/UX designers engage in brainstorming sessions to come up with various design concepts and then create wireframes or low-fidelity prototypes to visualize these ideas.
4. Prototyping and Testing: Prototyping is an essential part of design thinking in UI/UX. Designers create interactive prototypes that users can interact with to simulate the actual user experience. These prototypes are then tested with users to gather feedback and insights.
5. Iterative Design: Based on the feedback received from testing, designers make iterative improvements to the UI/UX design. This process of iteration continues until the design meets the users’ needs effectively.
6. Human-Centered Design: Design thinking places the user at the center of the design process, and this human-centered approach is crucial in UI/UX design. Designers focus on creating interfaces that are intuitive, user-friendly, and visually appealing.
7. Collaboration and Multidisciplinary Teams: Design thinking often involves multidisciplinary teams working together, including UX designers, UI designers, researchers, developers, and other stakeholders. Collaboration fosters diverse perspectives and can lead to more innovative solutions.
By applying design thinking principles in UI/UX design, designers can create user-centric, effective, and enjoyable experiences for their target audience.
Write by: Gopal Chandra Dey, UI/UX Designer
#designthinking #uiuxdesign #userexperience #userinterface #empathize #define #ideate #prototype #TestAndIterate #UserCentricDesign #designprocess #uxresearch #humancentereddesign #creativeideas #UserTesting #DesignInspiration #UserFeedback
What Is Design Thinking In UX / UI Design?
If you’re thinking about becoming a UX/UI product designer, you should be familiar with the design thinking approach. Read this article to learn everything you need to know about design thinking.
If you’re thinking about becoming a UX/UI product designer, it’s time to get familiar with the design thinking approach. This concept is central to creating innovative, user-centric products and services, like websites, apps, or even coffee makers.
Design thinking isn’t limited to UX/UI design — it’s used across all industries and is taught at leading universities around the world. To that end, global brands such as Samsung and Google have embraced the approach. If you’re ready to level up as a UX/UI Designer, this is a skill you need to know.
Related Resources
Hyperbolic Tangent Activation Function for Neural Networks
Activation functions play an important role in neural networks and deep learning algorithms. A common activation function is the hyperbolic tangent function, which is like the trigonometric tangent function, but defined using a hyperbola rather than a circle.
The Importance of UX and Design Thinking
There’s significant overlap between UX and Design Thinking. Like UX, Design Thinking is an iterative process where ideas breathe life based on the needs, thoughts, and behaviors of real users.
There’s significant overlap between UX and Design Thinking. Like UX, Design Thinking is an iterative process where ideas breathe life based on the needs, thoughts, and behaviors of real users.
Rèn luyện tư duy thiết kế, tư duy giải quyết vấn đề
Đây là nhóm kỹ năng khá trừu tượng, xây dựng tư duy giải quyết vấn đề không dễ thấy như các kiến thức hữu hình ở giai đoạn đầu. Với các bạn tự học cũng khó để nhận ra điều này nếu không thực sự đầu tư đúng đắn.
Nếu như bước 1, bạn đã thu thập đủ các kiến thức có thể giúp bạn tồn tại trong môi trường thiết kế sản phẩm ở giai đoạn đầu của sự nghiệp, việc rèn luyện tư duy thiết kế và giải quyết vấn đề sẽ đưa sự nghiệp của bạn tiến xa hơn, tạo ra nhiều đột phá.
Design thinking (tư duy thiết kế) là một lối tư duy hướng tới việc giải quyết các vấn đề của con người thông qua trải nghiệm của họ trong thực tế. Giúp bạn nhìn vấn đề rộng hơn, tránh những lối mòn tư duy và những định kiến có sẵn, chuẩn bị cho bạn trước những vấn đề phức tạp, trong bối cảnh luôn luôn biến đổi.
Hãy thử nhớ lại lần cuối cùng bạn uống trà, cafe là khi nào? Có thể là một buổi sáng? Tại sao bạn lại uống trà/cafe? Bạn còn làm gì khác trong lúc uống không? Bạn cảm thấy thế nào lúc đó? – Tất cả những điều này được gọi là trải nghiệm cá nhân của bạn, và trải nghiệm này của mỗi người đều khác nhau, vì thế tư duy thiết kế tập trung vào trải nghiệm cá nhân để hiểu được nhu cầu của con người. Có người đi uống cafe để tìm kiếm không gian làm việc, có người uống cafe để tỉnh táo, có người uống cafe như một sở thích, thói quen…vv
Bây giờ hãy cũng nhìn vào những sản phẩm thân thuộc xung quanh ta, nếu bạn được yêu cầu cải tiến một chiếc bình hoa? Bạn sẽ cải tiến nó như thế nào?
Đây là một bài tập trong khoá học về Design Thinking của IBM, bạn có thể có rất nhiều ý tưởng khác nhau về chiếc bình hoa này, dưới đây là một số ví dụ:
Mở rộng vấn đề thiết kế lại bình hoa, hãy thử bắt đầu từ việc tại sao chúng ta cần một chiếc bình hoa? Mục đích của bình hoa là gì? Bình hoa là một trong những cách để bạn thưởng thức hoa ở trong căn phòng, ngôi nhà của mình. Thử nghĩ vấn đề theo hướng trải nghiệm người dùng, nếu bạn đặt câu hỏi: Bạn có thể làm gì để tạo ra một trải nghiệm thưởng thức hoa tại nhà? Dưới đây là một số ý tưởng trong khoá học
Hai cách tiếp cận này khác nhau ở chỗ, tư duy thiết kế không chỉ dừng lại ở một sản phẩm (chiếc bình hoa) hay dịch vụ. Tư duy thiết kế giúp bạn nhìn vào cội nguồn của vấn đề, tìm ra nhu cầu của người chơi hoa (thưởng thức, giải trí, thư giãn…) từ đó thiết kế các giải pháp để thoả mãn nhu cầu và giải quyết những vấn đề mà user gặp phải.
Rèn luyện tư duy thiết kế giúp bạn thấu cảm hơn với những vấn đề mà người dùng gặp phải trong quá trình sử dụng sản phẩm. Dưới đây là 1 số cách mình khuyến nghị để các bạn có thể bắt đầu trau dồi cho mình tư duy này:
-
Mỗi lần bạn sử dụng một phần mềm, hay giải pháp mà bạn cảm thấy thú vị hãy tự hỏi: Sản phẩm này tốt ở đâu?, chưa tốt ở đâu?, dành cho ai?, lí do bạn sử dụng sản phẩm này là gì?…Luôn tạo không gian cho bản thân để bạn có thể nghĩ về vấn đề, trải nghiệm và giải pháp cho mọi tình huống trong cuộc sống.
-
Khi bạn bắt tay vào thiết kế sản phẩm: Hãy nghĩ về mục đích của màn hình?, tại sao nó tồn tại?, nó giúp gì cho người dùng?, có bất kỳ yếu tố gì trong thiết kế có thể cản trở người dùng đạt được mục tiêu không?
-
Thực hành kỹ thuật “5 why”: Đây là một kỹ thuật giúp bạn hiểu sâu nguyên nhân của thực trạng/vấn đề, cách thực hiện cực kỳ đơn giản, hãy liên tục đặt câu hỏi tại sao 5 lần.
Thử xem ví dụ dưới đây: Fact: Tôi muốn học UX Why? → Portfolio của tôi chủ yếu là visual design, không có UX Why? → Giúp ích cho sự nghiệp của tôi Why? → Các doanh nghiệp đòi hỏi có kỹ năng UX Why? → Các dự án ở các công ty lớn, có nhiều cơ hội Why? → Thu nhập cao hơn …
Từ một thực trạng bạn thấy: Tôi muốn học UX, sau khi tìm hiểu bạn sẽ thấy mục tiêu cuối cùng của người dùng là muốn có một thu nhập tốt hơn. Bạn đã hiểu sâu hơn về động lực và mong muốn thực sự của user là gì.
Trên thị trường hiện tại có rất nhiều khoá học và chương trình giúp bạn trau dồi tư duy thiết kế này. Nếu bạn là người mới bắt đầu, bạn có thể tham khảo khoá học của Mirr tại đây. Khoá học xây dựng cho bạn tư duy thiết kế nền tảng, giúp bạn vận dụng kiến thức của designer để giải quyết vấn đề của người dùng.
Goals of design thinking
Their goal is to design products that are easy to use, rather than expecting users to adapt to said products.
As the world becomes increasingly complex, many organizations have successfully implemented design thinking to find solutions for little-known problems. (That is, problems we didn’t even know we had!)
Take Amazon or Airbnb, for example. Amazon, in particular, has revolutionized the way we shop. The platform is easy to use and adds value by making shopping fast and fun. Design teams for companies such as these identify and reframe everyday “problems” in ways that focus on what is ultimately important for users.
For example, let’s consider the everyday vegetable peeler. What was once a metal peeler with a metal handle, Sam Farber’s wife spoke up that the peeler was quite uncomfortable on her arthritic hands. Sam set out to make a more comfortable peeler. But first he needed to focus on the user’s needs to understand what was hurting and how.
Sam made many revisions such as a wider handle and a softer material (rubber) that would also provide a more stable grip. All of the revisions he made were an improvement for his wife who had arthritis, but also proved helpful for people without arthritis.
Why? Because the product was easier and more comfortable to use overall.
This is design thinking in action.
Design thinking in UX/UI design
Especially important in user experience (UX) design, design thinking helps to address changes in users’ environments and behaviors that may not be immediately apparent. This is good news for both users and the company bottom line, as designers are continuously researching, testing, and improving products.
UX designers put themselves in the user’s shoes, becoming empathetic to their desires and grievances. They also follow a set of hands-on steps (often used interchangeably with phases and stages). Ultimately, using design thinking allows UX teams to do better research, prototyping, and usability testing to address human needs in the modern age.
The five phases of design thinking:
- Empathize
- Define
- Ideation
- Prototype
- Test
However, design thinking is a non-linear process. This means that designers can re-visit each phase in an iterative way. That is, they continuously re-examine the product and processes to understand users, challenge assumptions, redefine problems, and create innovative solutions. Since product design teams are prolific in their approach, creativity and problem-solving are valuable skills for both UX and UI designers.
The importance of feedback in design thinking
Feedback is also critical in the design process. According to Oxford Languages, feedback is, “information about reactions to a product, a person’s performance of a task, etc. which is used as a basis for improvement.”
Design teams utilize user feedback to come up with improved versions of their ideas or products. However, the feedback isn’t static. Rather, it’s cyclical. Therefore, design teams may establish feedback loops in order to maximize user feedback.
In feedback loops, design teams quickly build, measure, and learn from users in an cyclical fashion. They continuously tweak their products and ideas until the best possible outcome is reached.
In order to obtain feedback during usability testing, teams may:
- Administer anonymous surveys
- Observe user’s during testing
- Ask open ended questions during interviews
- Announce ideas in a public forum and monitor response
There is also room for experimentation in the design process. Design Thinking for Public Policy Innovators puts it this way, “By embracing experimentation we push ourselves to stay experimental, to build to think, to engage people with artifacts, and to elicit and receive feedback in a way that will help us learn more about both our designs and about design thinking.”
Throughout the feedback process, it’s essential to focus on the average user rather than the extreme of either end of the spectrum. It’s simply not necessary to spend time and energy on perceived issues that may only affect the user’s perspective incrementally. Instead, it’s more productive to focus only on collecting and using feedback that will change the core user experience to a greater degree.
The five stages of the design thinking process
Design thinking is a five-stage process as defined by the Hasso-Plattner-Institute of Design and based on the original method developed at Stanford (also known as d.school). The stages are flexible and do not always need to be followed in order. Teams may run them in parallel or out of order and re-visit stages as needed in the iterative process.
Stage 1: Empathy — understand the needs of people
The first stage of the design thinking process is to gain an empathic understanding of the problem you are trying to solve. Understanding the human point of view is crucial.
This is when designers go into detective mode to get to know the user and understand their desires, needs, and objectives when interacting with a product or service.
This detective-designer will come to understand the “problem space,” or what is currently hindering the completion of the task. This looks like conducting user research by observing people and/or asking questions.
During this phase, designers set aside their own beliefs and assumptions.
Instead, they get into the mind of the user on an emotional and psychological level to come up with actionable insights. And then use insights from stage one to inform the remaining stages.
Stage 2: Define — state the user’s needs and problems
Next, the designer must clearly define the user’s needs and problems. They begin by making sense of the data and observations gathered during stage one, for example:
- What patterns do they see?
- What did they hear most often?
- What difficulties did the users have?
This is also the stage in which designers create user personas to remind them to keep the discussion on the end-user. Once the team has identified core issues with the product or service, they formulate a problem statement. The problem statement should remain user-centric. For example, “Millenials in NYC will…” rather than, “Our team will….”
Once designers have put the problem into words, they start to come up with solutions and ideas. It’s now time for stage three.
Stage 3: Ideation phase — come up with innovative ideas
Here comes the fun part! Design teams get to be wildly creative when problem-solving in the third stage — ideation. With an understanding of the end-user and a clear problem statement, designers hold collaborative ideation sessions and use ideation techniques. Brainstorm, Worst Possible Idea, and SCAMPER are all ideation techniques that designers use to come up with possible solutions.
The goal of an ideation session is to look at the problem from all angles and generate as many ideas as possible.
For example, the “Worst Possible Idea” ideation technique works as a great icebreaker, putting teams at ease as they come up with the worst ideas and then seek alternatives.
Brainstorming leverages the collective thinking of the team, generating many more ideas than an individual writing his or her own list.
Lastly, teams can take an existing product, service, or idea and go through the SCAMPER list (Substitute, Combine, Adapt, Modify, Put to another use, Eliminate, Reverse) in order to improve it. To start practicing this skill, begin Freewriting regularly — setting a timer and letting your ideas flow uninterrupted and without judgement — and then going back to pull out the best ideas.
At the end of the ideation stage, the best ideas will move forward to the next phase, prototyping.
Stage 4: Prototype — start creating solutions
The next step in the design thinking process is prototyping. It’s about taking all the ideas from stage three and creating tangible products to experiment with. With the concept fleshed out, UX designers are now able to produce several inexpensive, scaled-down versions of the product or specific features found within the product.
This is important because it allows designers to test and validate their ideas quickly and cheaply. It also may bring forth additional iterations of the product’s initial concept before final execution, avoiding costly mistakes.
Prototypes can take many forms — low-tech sketches, storyboards, and rough paper prototypes to mocked up, coded apps on the high end.
With the high or low-fidelity prototypes, it’s time to investigate and run experiments to see if the solutions generated in the previous stages function. Although a designer may personally like one prototype the best, this phase aims to identify the best possible solution for each of the problem statements, always keeping the end-user in mind. It’s essential that teams work together to test and highlight any flaws, and accept, improve, or reject the ideas based on data.
Once you’ve agreed on the best prototype, you are ready to test your product in the last stage.
Stage 5: Test — try out solutions
In the last stage, evaluators rigorously test the complete product. Although this is the last stage in the design thinking process, it’s not likely the end. The results either confirm or challenge the solutions from a previous stage. Since design thinking is iterative, designers examine the results and head back to previous steps, constantly making changes, refining, and improving.
Remember, these hands-on steps are not necessarily sequential, and teams may revisit them as needed. The main goal throughout is to gain a deeper understanding of the users and what their ideal product would look like.
Where can I learn design thinking for UX/UI design?
Let us not forget that behind every good product, there’s a business to be run. It’s obvious that design thinking is a factor in running a successful business, especially in the age of technology.
If you want to become a UX/UI Designer or a digital product designer, you will definitely need to be familiar with the design thinking process. Luckily, you can get started online. Start by checking out these resources:
Media & web:
- Check out Tim Brown’s blog’s Design Thinking Pioneer for recent developments in the field.
- For a compelling look at the approach, watch this documentary.
- Study other examples of design thinking projects.
Books:
- The Design of Everyday Things (Don Norman, Revised 2013) – In this influential book, the author provides examples of flawed designs such as the now-famous “Norman door,” a must-know notion for any product designer.
- Interaction Design (Sharp, Preece & Rogers, 5th Edition) – Students and professionals will benefit from this resource for learning the interdisciplinary skills needed for interaction design, human-computer interaction, information design, and web design.
-
The Design Thinking Playbook: Mindful Digital Transformation of Teams, Products, Services, Businesses and Ecosystems (Lewrick, Link & Leifer, 2018) – This book describes how design thinking is applied across a variety of industries and is full of actionable information for digital transformation.
What design thinking courses are available?
- IBM has free tools and courses to help designers bring a focused approach to their businesses.
- IDEO U has short courses to dip your toe into design thinking.
- Ready to go all in? The Product Design course at Flatiron School covers UX and UI design in depth, and encompasses design thinking. It teaches you everything you need to know to become a product designer.
In this article, you’ve learned what design thinking is and how to implement it in five stages. You have also come to understand that it’s all about the user. Lastly, you understand how it’s implemented in product design to construct best possible solutions to everyday products and services, both digital and physical.
If you’re ready to put these ideas into action and become a product or UX/UI Designer, consider taking an online bootcamp!
Flatiron’s Product Design Course
To learn how to engage in design thinking at Flatiron School, check out our Product Design program.
Disclaimer: The information in this blog is current as of June 8, 2021. Current policies, offerings, procedures, and programs may differ.
Design Thinking Explained
Design Thinking is not a designer-only endeavor. It’s a method in which various stakeholders and users are collaborative partners, even co-designers. There are five steps to Design Thinking:
- Empathize
- Define
- Ideate
- Prototype
- Test
Countless tools and strategies may be employed throughout the Design Thinking process, and the steps are not strictly sequential. They are flexible, repeatable, and cyclical. Empathy is the north star by which all efforts are oriented.
Empathize
What’s it like to walk in the user’s shoes? In order to uncover the right problems, Design Thinking practitioners need to identify with the people they’re trying to help. UX designers will find that a number of familiar exercises are possible at this stage:
Field Studies
Observe how users interact with products and navigate experiences in their natural environments.
User Personas
Create composites of semi-fictional users in order to synthesize the findings of user research (like field studies).
User Experience Maps
Visualize the average user’s end-to-end journey through an experience and outline the goals that are accomplished at each step.
Understanding users isn’t a one-time occurrence. It’s an ongoing concern that influences decisions large and small throughout the Design Thinking process.
Define
After empathizing, Design Thinking practitioners must clearly define the problems users are facing. This process involves mapping potential roadblocks, interpreting user research, and planning logistical details.
Problem statements ought to be specific and user-centric. Design Thinking is derailed when business goals overshadow user needs in problem statements.
Ideate
With problems defined, Design Thinking transitions to ideation. There are numerous exercises: brainstorming, word banking, mind mapping, and more. The goal is thoughts made visual, quickly. Rudimentary tools like post-its and pens will suffice. And remember, ideation and refinement can’t occur simultaneously.
Prototype
Prototypes are an excellent way to build on the efforts of ideation, but they don’t need to be fancy. They can be comprised of sketches, interactive wireframes, or paper models. Prototypes help designers gauge feasibility as early as possible, without squandering manpower or money.
Of course, many of today’s collaborative design programs come with advanced prototyping capabilities, including animation. However, they can also cause designers to waste time refining concepts that will never make it to market.
Test
In the final stage of Design Thinking, users are invited to participate in moderated testing. During this time, a facilitator presides over the test, and users speak out loud while interacting with a product. With feedback in hand, the design team decides which issues to address, and improvements are made.
Testing is a reality check for many designers. Frustrating UX issues are brought to light, and everyone is forced to question how much feedback to incorporate while simultaneously guarding against feature creep.
Keywords searched by users: ui ux design thinking
Categories: Phát hiện thấy 81 Ui Ux Design Thinking
See more here: kientrucannam.vn
See more: https://kientrucannam.vn/vn/