Các bước thực hiện UAT
Để thực hiện quá trình kiểm thử chấp nhận người dùng UAT, người dùng cần được thực hiện tại máy khách. Khi mà các điều kiện cần thiết đã được thoả mãn, lúc này người dùng cần thực hiện những bước như sau:
- Bước 1: Phân tích rõ ràng về các yêu cầu nghiệp vụ của phần mềm.
- Bước 2: Tạo ra kế hoạch kiểm tra UAT.
- Bước 3: Xác định chính xác những kịch bản kiểm thử UAT.
- Bước 4: Tạo nhiều trường hợp để kiểm tra UAT.
- Bước 5: Chuẩn bị dữ liệu test – tương ứng với dữ liệu thật nhất.
- Bước 6: Thực hiện chạy những trường hợp kiểm thử.
- Bước 7: Ghi chép và xác nhận kết quả.
- Bước 8: Xác nhận chức năng thuộc về sản phẩm.
Quy trình thực hiện UAT testing chuẩn
Khi đã đáp ứng được tất cả các entry criteria, quy trình thực hiện UAT sẽ diễn ra theo 5 bước sau:
2.Phân tích bản mô tả yêu cầu
Một trong những việc quan trọng nhất là xác định và phát triển test scenario (tình huống kiểm thử). Bạn có thể xây dựng các test scenario từ những tài liệu sau đây:
- Project charter (điều lệ dự án)
- Use case (trường hợp sử dụng)
- Process flow diagram (sơ đồ quy trình)
- Business requirements document (tài liệu đặc tả yêu cầu nghiệp vụ)
- System requirements specification (tài liệu đặc tả yêu cầu hệ thống)
2.Lập kế hoạch kiểm thử UAT
Phác thảo chiến lược kiểm thử được dùng để đảm bảo ứng dụng đáp ứng các yêu cầu nghiệp vụ. Kế hoạch kiểm thử UAT thường gồm có (nhưng không giới hạn) những mục sau:
- Entry và exit criteria
- Test scenario
- Test case (trường hợp kiểm thử)
- Timeline (lịch trình kiểm thử)
- Test data (dữ liệu đầu vào)
2.Chuẩn bị test scenario, test case và test data
Xác định test scenario tương ứng với các quy trình nghiệp vụ, đồng thời thiết kế test case rõ ràng. Test case phải bao gồm đầy đủ các test scenario đã được xác định. Ngoài ra, bạn có thể sử dụng use case trong quá trình xây dựng test case. Về test data, bạn nên dùng một số kỹ thuật bảo mật, mã hóa dữ liệu trước khi lưu trữ.
2.Thực hiện kiểm thử UAT
Khi mọi thứ đã sẵn sàng, UAT sẽ được tổ chức trong phòng hội nghị hoặc phòng họp. Tại đây, người dùng, quản lý dự án và nhóm kiểm thử sẽ tiến hành làm việc với nhau. Quá trình kiểm thử UAT thường mất khoảng từ 1-3 ngày để thực thi tất cả các test case.
Khi kết thúc kiểm thử UAT, người dùng sẽ đưa ra quyết định có chấp nhận sản phẩm hay không. Nếu người dùng hài lòng thì sẽ bắt tay đồng ý. Ngược lại, nếu vẫn chưa hài lòng thì các bên liên quan sẽ trao đổi thêm về lý do.
2.Xác nhận đã đáp ứng yêu cầu khách hàng
Khi kết thúc UAT, quản lý dự án hoặc kiểm thử viên cần gửi thư ký kết cho người dùng. Nếu đã đạt yêu cầu không có vấn đề gì xảy ra, sản phẩm đã sẵn sàng ra mắt.
Có thể nói UAT là bước cuối cùng và quan trọng nhất của các dự án phần mềm trước khi tung ra thị trường. Thực hiện UAT không những giúp tiết kiệm thời gian và chi phí mà còn giúp phát hiện ra những lỗi không đáng có.
Chắc hẳn các bạn đã phần nào hiểu được UAT testing là gì rồi phải không nào? Để có thêm những thông tin bổ ích khác, hãy theo dõi thường xuyên các bài viết của Got It bạn nhé!
User Acceptance Testing (UAT) – Kiểm thử chấp nhận người dùng cũng là một trong những kỹ thuật thường được sử dụng nhằm đảm bảo chất lượng phần mềm. Tuy nhiên, lại có khá nhiều người chưa hiểu rõ về phương pháp này. Do đó họ đã vô tình bỏ qua một kỹ thuật kiểm thử hiệu quả cho việc phát triển phần mềm. Trong bài viết này, hãy cùng tìm hiểu User Acceptance Testing chi tiết.
Giải nghĩa UAT là gì?
Kiểm thử chấp nhận của người dùng (user acceptance test – UAT) được định nghĩa là một loại kiểm thử được thực hiện bởi chính khách hàng để xác nhận hệ thống đã hoạt động đúng như mong đợi và thỏa mãn yêu cầu của người dùng hay chưa. UAT được thực hiện ở giai đoạn kiểm thử cuối cùng trước khi phần mềm được bàn giao và đưa vào hoạt động chính thức.
Mục đích của giai đoạn kiểm thử này là kiểm tra lại sản phẩm theo hướng của người dùng để đưa sản phẩm đến release. Giai đoạn này được thực hiện trong một môi trường thử nghiệm riêng biệt so với môi trường dev và sẽ có rất nhiều người dùng cuối tham gia.Để hiểu hơn về UAT, chúng ta cùng bóc nghĩa từng phần của cái tên này nhé!
User Acceptance Testing – UAT là gì?
User – Người dùng trong UAT
User trong UAT chính là người dùng doanh nghiệp thực sự, người sẽ vận hành hệ thống. Thông thường họ là nhân viên của một tổ chức, nhà cung cấp hoặc khách hàng của bạn. Họ là người hiểu chính xác nhất về mục đích của sản phẩm doanh nghiệp đang cần sử dụng.Xem thêm: phí vận chuyển nhật việt
Do vậy, họ là người có đủ điều kiện để kiểm tra hệ thống xem có thể mang đến những lợi ích cho tổ chức, doanh nghiệp được hay không.Các nhà phát triển hệ thống, mặc dù là những chuyên gia tạo ra phần mềm nhưng họ không thể làm điều đó bởi họ không thể biết được thực tế việc điều hành của tổ chức ra sao.
Bạn đọc tham khảo thêm:
Tuyển dụng java developer lương cao chế độ hấp dẫn
Tuyển dụng php TPHCM lương cao chế độ hấp dẫn
Tuyển dụng Python developer lương cao chế độ hấp dẫn
Chấp nhận trong UAT
Việc chấp nhận hệ thống không có nghĩa rằng bạn tự tin về sản phẩm phần mềm sẽ mang lại lợi ích cho tổ chức, doanh nghiệp. Một sản phẩm đáp ứng tất các các yêu cầu về kỹ thuật ban đầu nhưng khi hoạt động trong doanh nghiệp, người ta nhận thấy nó không mang lại giá trị tích cực. Điều này xảy ra có thể là do một vài lý do như thay đổi môi trường và phương pháp kinh doanh.Một hệ thống có thể không được chấp nhận ngay cả khi nó đáp ứng tất cả những đặc điểm yêu cầu kỹ thuật.
Kiểm thử trong UAT
Kiểm thử hay kiểm tra là hoạt động để xác định sản phẩm/hệ thống có lỗi hay không trước khi đưa vào hoạt động. Việc làm này giúp tránh những rủi ro không mong muốn khi vận hành hệ thống và giảm thiểu tối đa các chi phí phát sinh.
Khi nào nên thực hiện UAT?
Kiểm thử chấp nhận UAT thường là bước cuối cùng trước khi sản phẩm được đưa vào hoạt động hoặc phân phối. UAT được thực hiện sau khi bản thân sản phẩm đã được thông qua các bước kiểm thử hệ thống.
Ai là người thực hiện UAT
Đúng với tên gọi của nó, người dùng hoặc khách hàng chính là người sẽ thực hiện kiểm thử.Ví dụ: Mạng xã hội Facebook được rất nhiều người sử dụng, trước khi cập nhật hoàn toàn tính năng mới, người dùng có thể trải nghiệm và đưa ra những nhận xét, đánh giá. Trong trường hợp này, chính chúng ta, những người sử dụng phiên bản dùng thử Facebook là người thực hiện UAT.
Quy trình UAT tại AMELA
2.Mục đích của quy trình UAT
● Quản lý công việc cần thực hiện trước và trong giai đoạn UAT
● Đảm bảo sản phẩm trước khi gửi khách hàng đạt chất lượng tốt nhất
2.Khi nào nên bắt đầu hoặc dừng UAT testing?
Trước khi nghĩ đến việc bắt đầu UAT, bạn cần xem xét các entry criteria (điều kiện bắt đầu) sau:
● Đã tổng hợp những đặc tả yêu cầu của phần mềm chưa?
● Đã phát triển code (mã) phần mềm đầy đủ và đáp ứng yêu cầu chưa?
● Đã hoàn thành kiểm thử thành phần, kiểm thử tích hợp và kiểm thử hệ thống chưa?
● Đã khắc phục toàn bộ những lỗi ảnh hưởng nghiêm trọng đến hệ thống chưa?
● Đã thực hiện kiểm thử hồi quy cho phần mềm chưa và kết quả đã tốt chưa?
● Đã được chấp thuận để thực hiện quá trình kiểm thử UAT chưa?
Ngoài ra, exit criteria (điều kiện kết thúc) kiểm thử UAT thường gồm những tiêu chí dưới đây:
● Phần mềm không còn xuất hiện các lỗi nghiêm trọng
● Những chức năng phụ và chính đều hoạt động tốt
● Các bên liên quan đồng ý dừng thực thi UAT
2.Quy trình UAT tại AMELA
Quy trình UAT của AMELA sẽ thực hiện theo 4 ý chính sau:
Lên kế hoạch UAT:
Lên kế hoạch UAT bao gồm (không giới hạn) các tài liệu sau đây:
1. UAT Plan: Chi tiết Template
2.Tạo UAT Testcase: Chi tiết Template
3.Final Inspection: Chi tiết checklist
4.Release Note: Chi tiết Template
Thực hiện UAT
Khách hàng sẽ thực hiện UAT theo kế hoạch đã đề ra, thông thường UAT sẽ kéo dài từ 1 đến 3 tuần Khách hàng sẽ sử dụng và gửi các Feedback tới dự án qua tài liệu Feedback List
Quản lý và phân loại Feedback
PM tiếp nhận và cùng đội dự án phân tích feedback từ khách hàng để phân loại Change Request hoặc Leakage
1.Change Requirement Management Process
Xác nhận đã đáp ứng yêu cầu khách hàng
Khi kết thúc quá trình UAT, Comtor/BrSe cần thông báo cho Khách hàng việc kết thúc UAT. Nếu đã đạt yêu cầu không có vấn đề gì xảy ra, sản phẩm đã sẵn sàng ra mắt.
Có thể nói UAT là bước cuối cùng và quan trọng nhất của các dự án phần mềm trước khi tung ra thị trường. Thực hiện UAT không những giúp tiết kiệm thời gian và chi phí mà còn giúp phát hiện ra những lỗi không đáng có.
Hi vọng qua bài viết này, các bạn biết được UAT là gì? và quá trình thực hiện UAT tại AMELA. Nếu bạn đang tìm kiến đối tác phát triển phần mềm, website, app thì liên hệ ngay với chúng tôi nhé!
Biên tập: AMELA
User Acceptance Testing (UAT) là gì? Những điều quan trọng liên quan đến UAT mà không phải ai cũng biết. Bài viết này sẽ giải thích cho các bạn hiểu rõ hơn về UAT, cách thực hiện quy trình chuẩn và mẫu Template
UAT là gì?
UAT
là từ viết tắt của “
User Acceptance Testing
” có nghĩa là “
Kiểm thử chấp nhận người dùng
”. Đây là giai đoạn kiểm thử được thực hiện bởi người dùng cuối hoặc khách hàng để xác minh/chấp nhận hệ thống phần mềm trước khi cho ra mắt thị trường.
Nói cách khác, đây là giai đoạn cuối của quá trình kiểm thử phần mềm.
Các câu hỏi liên quan đến UAT
2.1. Tại sao cần thực hiện UAT?
Các lập trình viên sẽ phát triển phần mềm theo quy cách kỹ thuật “của riêng họ” về các yêu cầu và có thể không thực sự là những gì khách hàng cần từ phần mềm. Hoặc các yêu cầu thay đổi trong suốt quá trình của dự án có thể không được thông báo hiệu quả cho các nhà phát triển.
Vì vậy để kiểm tra xem liệu cuối sản phẩm được khách hàng/ người dùng cuối chấp nhận, cần có thử nghiệm chấp nhận của người dùng.
Một số trường hợp kiểm thử như sau:
-
Unit (or component) testing (Kiểm tra thành phần):
Kiểm tra các module riêng lẻ hoặc phần mềm -
Smoke tests:
Kiểm tra độ ổn định và độ bền của các Module -
Integration tests:
Kiểm tra các Module hoặc thành phần được tích hợp vào nhóm để xác minh rằng chúng hoạt động và tương tác/kết nối với nhau như một tổng thể. -
Regression tests:
Kiểm tra để xác minh rằng -
Security tests:
Đây là bài kiểm thử để chỉ ra các lỗi tiềm ẩn -
Performance Tests:
Kiểm tra tính ổn định và khả năng đáp ứng của phần mềm nói chung -
API Tests:
Kiểm tra chức năng của phần mềm trong khuôn khổ API.
2.2. Khi nào nên bắt đầu hoặc dừng lại UAT?
Trước khi nghĩ đến việc bắt đầu UAT, bạn cần xem xét các điều kiện bắt đầu sau:
- Đã tổng hợp những đặc tả yêu cầu của phần mềm chưa?
- Đã phát triển code (mã) phần mềm đầy đủ và đáp ứng yêu cầu chưa?
- Đã hoàn thành kiểm thử thành phần, kiểm thử tích hợp và kiểm thử hệ thống chưa?
- Đã khắc phục toàn bộ những lỗi ảnh hưởng nghiêm trọng đến hệ thống chưa?
- Đã thực hiện kiểm thử hồi quy cho phần mềm chưa và kết quả đã tốt chưa?
- Đã được chấp thuận để thực hiện quá trình kiểm thử UAT chưa?
Ngoài ra, điều kiện kết thúc kiểm thử UAT thường gồm những tiêu chí dưới đây:
- Phần mềm không còn xuất hiện các lỗi nghiêm trọng
- Những chức năng phụ và chính đều hoạt động tốt
- Các bên liên quan đồng ý dừng thực thi UAT
3. Mục đích của UAT
Mục đích chính của UAT là xác nhận quy trình kinh doanh từ đầu đến cuối. Nó không tập trung vào lỗi thẩm mỹ, lỗi chính tả hoặc kiểm tra hệ thống. Kiểm tra sự chấp nhận của người dùng được thực hiện trong một môi trường thử nghiệm riêng biệt với thiết lập dữ liệu giống như sản xuất. Đây là loại thử nghiệm hộp đen trong đó hai hoặc nhiều người dùng cuối sẽ tham gia.
Thực hiện UAT sớm và tăng dần là cách hạn chế thấp nhất của bạn trước những bất ngờ không vui khi kết thúc dự án. Vì vậy, làm việc với nhóm phát triển để tìm ra cách thực hiện điều này là nỗ lực được bỏ ra.
Quy trình chuẩn thực hiện UAT
Quy trình UAT
Khi đã đáp ứng được tất cả các entry criteria (điều kiện bắt đầu), quy trình thực hiện UAT sẽ diễn ra theo 5 bước sau:
Bước 1: Phân tích bản mô tả yêu cầu
Một trong những việc quan trọng nhất là xác định và phát triển test scenario (tình huống kiểm thử). Bạn có thể xây dựng các test scenario từ những tài liệu sau đây:
- Project charter (điều lệ dự án)
- Business use cases (trường hợp sử dụng kinh doanh)
- Process flow diagram (sơ đồ quy trình)
- Business requirements document (tài liệu đặc tả yêu cầu nghiệp vụ)
- System requirements specification (tài liệu đặc tả yêu cầu hệ thống)
Bước 2: Lập kế hoạch kiểm thử UAT
Phác thảo chiến lược kiểm thử được dùng để đảm bảo ứng dụng đáp ứng các yêu cầu nghiệp vụ. Kế hoạch kiểm thử UAT thường gồm có (nhưng không giới hạn) những mục sau:
- Entry và exit criteria for UAT
- Test scenarios
- Test cases (trường hợp kiểm thử)
- Timeline (lịch trình kiểm thử)
- Test data (dữ liệu đầu vào)
Bước 3: Chuẩn bị tình huống thử nghiệm (test scenario), trường hợp thử nghiệm (test case) và dữ liệu thử nghiệm (test data)
Xác định tình huống thử nghiệm tương ứng với các quy trình nghiệp vụ, đồng thời thiết kế các trường hợp thử nghiệm rõ ràng. Các trường hợp thử nghiệm (test case) phải bao gồm đầy đủ các tình huống thử nghiệm (test scenario) đã được xác định. Ngoài ra, bạn có thể sử dụng use case trong quá trình xây dựng trường hợp thử nghiệm (test case). Về dữ liệu thử nghiệm (test data), bạn nên dùng một số kỹ thuật bảo mật, mã hóa dữ liệu trước khi lưu trữ.
Bước 4: Thực hiện kiểm thực UAT
Khi mọi thứ đã sẵn sàng, UAT sẽ được tổ chức trong phòng hội nghị hoặc phòng họp. Tại đây, người dùng, quản lý dự án và nhóm kiểm thử sẽ tiến hành làm việc với nhau. Quá trình kiểm thử UAT thường mất khoảng từ 1-3 ngày để thực thi tất cả các test case.
Khi kết thúc kiểm thử UAT, người dùng sẽ đưa ra quyết định có chấp nhận sản phẩm hay không. Nếu người dùng hài lòng thì sẽ bắt tay đồng ý. Ngược lại, nếu vẫn chưa hài lòng thì các bên liên quan sẽ trao đổi thêm về lý do.
Bước 5: Xác nhận đã đáp ứng yêu cầu khách hàng
Khi kết thúc UAT, quản lý dự án hoặc kiểm thử viên cần gửi thư ký kết cho người dùng. Nếu đã đạt yêu cầu không có vấn đề gì xảy ra, sản phẩm đã sẵn sàng ra mắt.
Có thể nói UAT là bước cuối cùng và quan trọng nhất của các dự án phần mềm trước khi tung ra thị trường. Thực hiện UAT không những giúp tiết kiệm thời gian và chi phí mà còn giúp phát hiện ra những lỗi không đáng có.
5. Cách thực hành UAT tốt nhất
Những điểm sau đây cần được xem xét để làm nên thành công của UAT
- Chuẩn bị kế hoạch UAT sớm trong vòng đời dự án
- Chuẩn bị danh sách kiểm tra trước khi bắt đầu UAT
- Tiến hành phiên Pre – UAT trong giai đoạn kiểm tra hệ thống
- Đặt kỳ vọng và xác định rõ phạm vi UAT
- Kiểm tra kết thúc để kết thúc lưu lượng kinh doanh và tránh kiểm tra hệ thống
- Kiểm tra hệ thống hoặc ứng dụng với các kịch bản và dữ liệu trong thế giới thực
- Hãy suy nghĩ như một người dùng không xác định đối với hệ thống.
- Thực hiện kiểm tra khả năng sử dụng.
- Tiến hành phiên phản hồi và cuộc họp trước khi chuyển sang sản xuất.
Công cụ
Có một số công cụ trên thị trường được sử dụng để kiểm tra sự chấp nhận của Người dùng và một số được liệt kê để tham khảo:
-
Fitness tool:
Nó là một công cụ java được sử dụng như một công cụ kiểm tra. Dễ dàng tạo các bài kiểm tra và ghi kết quả vào một bảng. Người dùng công cụ nhập đầu vào được định dạng và các bài kiểm tra được tạo tự động. Các bài kiểm tra sau đó được thực hiện và đầu ra được trả lại cho người dùng. -
Watir:
Đây là bộ công cụ được sử dụng để tự động hóa các bài kiểm tra dựa trên trình duyệt trong quá trình kiểm tra sự chấp nhận của Người dùng. Ruby là ngôn ngữ lập trình được sử dụng để giao tiếp giữa các quá trình giữa ruby và Internet Explorer.
Tham khảo mẫu template về UAT:
Template UAT
User Acceptance Testing (UAT) là gì? Những điều quan trọng liên quan đến UAT mà không phải ai cũng biết. Bài viết này sẽ giải thích cho các bạn hiểu rõ hơn về UAT, cách thực hiện quy trình chuẩn và mẫu Template
UAT là gì?
UAT
là từ viết tắt của “
User Acceptance Testing
” có nghĩa là “
Kiểm thử chấp nhận người dùng
”. Đây là giai đoạn kiểm thử được thực hiện bởi người dùng cuối hoặc khách hàng để xác minh/chấp nhận hệ thống phần mềm trước khi cho ra mắt thị trường.
Nói cách khác, đây là giai đoạn cuối của quá trình kiểm thử phần mềm.
Các câu hỏi liên quan đến UAT
2.1. Tại sao cần thực hiện UAT?
Các lập trình viên sẽ phát triển phần mềm theo quy cách kỹ thuật “của riêng họ” về các yêu cầu và có thể không thực sự là những gì khách hàng cần từ phần mềm. Hoặc các yêu cầu thay đổi trong suốt quá trình của dự án có thể không được thông báo hiệu quả cho các nhà phát triển.
Vì vậy để kiểm tra xem liệu cuối sản phẩm được khách hàng/ người dùng cuối chấp nhận, cần có thử nghiệm chấp nhận của người dùng.
Một số trường hợp kiểm thử như sau:
-
Unit (or component) testing (Kiểm tra thành phần):
Kiểm tra các module riêng lẻ hoặc phần mềm -
Smoke tests:
Kiểm tra độ ổn định và độ bền của các Module -
Integration tests:
Kiểm tra các Module hoặc thành phần được tích hợp vào nhóm để xác minh rằng chúng hoạt động và tương tác/kết nối với nhau như một tổng thể. -
Regression tests:
Kiểm tra để xác minh rằng -
Security tests:
Đây là bài kiểm thử để chỉ ra các lỗi tiềm ẩn -
Performance Tests:
Kiểm tra tính ổn định và khả năng đáp ứng của phần mềm nói chung -
API Tests:
Kiểm tra chức năng của phần mềm trong khuôn khổ API.
2.2. Khi nào nên bắt đầu hoặc dừng lại UAT?
Trước khi nghĩ đến việc bắt đầu UAT, bạn cần xem xét các điều kiện bắt đầu sau:
- Đã tổng hợp những đặc tả yêu cầu của phần mềm chưa?
- Đã phát triển code (mã) phần mềm đầy đủ và đáp ứng yêu cầu chưa?
- Đã hoàn thành kiểm thử thành phần, kiểm thử tích hợp và kiểm thử hệ thống chưa?
- Đã khắc phục toàn bộ những lỗi ảnh hưởng nghiêm trọng đến hệ thống chưa?
- Đã thực hiện kiểm thử hồi quy cho phần mềm chưa và kết quả đã tốt chưa?
- Đã được chấp thuận để thực hiện quá trình kiểm thử UAT chưa?
Ngoài ra, điều kiện kết thúc kiểm thử UAT thường gồm những tiêu chí dưới đây:
- Phần mềm không còn xuất hiện các lỗi nghiêm trọng
- Những chức năng phụ và chính đều hoạt động tốt
- Các bên liên quan đồng ý dừng thực thi UAT
3. Mục đích của UAT
Mục đích chính của UAT là xác nhận quy trình kinh doanh từ đầu đến cuối. Nó không tập trung vào lỗi thẩm mỹ, lỗi chính tả hoặc kiểm tra hệ thống. Kiểm tra sự chấp nhận của người dùng được thực hiện trong một môi trường thử nghiệm riêng biệt với thiết lập dữ liệu giống như sản xuất. Đây là loại thử nghiệm hộp đen trong đó hai hoặc nhiều người dùng cuối sẽ tham gia.
Thực hiện UAT sớm và tăng dần là cách hạn chế thấp nhất của bạn trước những bất ngờ không vui khi kết thúc dự án. Vì vậy, làm việc với nhóm phát triển để tìm ra cách thực hiện điều này là nỗ lực được bỏ ra.
Quy trình chuẩn thực hiện UAT
Quy trình UAT
Khi đã đáp ứng được tất cả các entry criteria (điều kiện bắt đầu), quy trình thực hiện UAT sẽ diễn ra theo 5 bước sau:
Bước 1: Phân tích bản mô tả yêu cầu
Một trong những việc quan trọng nhất là xác định và phát triển test scenario (tình huống kiểm thử). Bạn có thể xây dựng các test scenario từ những tài liệu sau đây:
- Project charter (điều lệ dự án)
- Business use cases (trường hợp sử dụng kinh doanh)
- Process flow diagram (sơ đồ quy trình)
- Business requirements document (tài liệu đặc tả yêu cầu nghiệp vụ)
- System requirements specification (tài liệu đặc tả yêu cầu hệ thống)
Bước 2: Lập kế hoạch kiểm thử UAT
Phác thảo chiến lược kiểm thử được dùng để đảm bảo ứng dụng đáp ứng các yêu cầu nghiệp vụ. Kế hoạch kiểm thử UAT thường gồm có (nhưng không giới hạn) những mục sau:
- Entry và exit criteria for UAT
- Test scenarios
- Test cases (trường hợp kiểm thử)
- Timeline (lịch trình kiểm thử)
- Test data (dữ liệu đầu vào)
Bước 3: Chuẩn bị tình huống thử nghiệm (test scenario), trường hợp thử nghiệm (test case) và dữ liệu thử nghiệm (test data)
Xác định tình huống thử nghiệm tương ứng với các quy trình nghiệp vụ, đồng thời thiết kế các trường hợp thử nghiệm rõ ràng. Các trường hợp thử nghiệm (test case) phải bao gồm đầy đủ các tình huống thử nghiệm (test scenario) đã được xác định. Ngoài ra, bạn có thể sử dụng use case trong quá trình xây dựng trường hợp thử nghiệm (test case). Về dữ liệu thử nghiệm (test data), bạn nên dùng một số kỹ thuật bảo mật, mã hóa dữ liệu trước khi lưu trữ.
Bước 4: Thực hiện kiểm thực UAT
Khi mọi thứ đã sẵn sàng, UAT sẽ được tổ chức trong phòng hội nghị hoặc phòng họp. Tại đây, người dùng, quản lý dự án và nhóm kiểm thử sẽ tiến hành làm việc với nhau. Quá trình kiểm thử UAT thường mất khoảng từ 1-3 ngày để thực thi tất cả các test case.
Khi kết thúc kiểm thử UAT, người dùng sẽ đưa ra quyết định có chấp nhận sản phẩm hay không. Nếu người dùng hài lòng thì sẽ bắt tay đồng ý. Ngược lại, nếu vẫn chưa hài lòng thì các bên liên quan sẽ trao đổi thêm về lý do.
Bước 5: Xác nhận đã đáp ứng yêu cầu khách hàng
Khi kết thúc UAT, quản lý dự án hoặc kiểm thử viên cần gửi thư ký kết cho người dùng. Nếu đã đạt yêu cầu không có vấn đề gì xảy ra, sản phẩm đã sẵn sàng ra mắt.
Có thể nói UAT là bước cuối cùng và quan trọng nhất của các dự án phần mềm trước khi tung ra thị trường. Thực hiện UAT không những giúp tiết kiệm thời gian và chi phí mà còn giúp phát hiện ra những lỗi không đáng có.
5. Cách thực hành UAT tốt nhất
Những điểm sau đây cần được xem xét để làm nên thành công của UAT
- Chuẩn bị kế hoạch UAT sớm trong vòng đời dự án
- Chuẩn bị danh sách kiểm tra trước khi bắt đầu UAT
- Tiến hành phiên Pre – UAT trong giai đoạn kiểm tra hệ thống
- Đặt kỳ vọng và xác định rõ phạm vi UAT
- Kiểm tra kết thúc để kết thúc lưu lượng kinh doanh và tránh kiểm tra hệ thống
- Kiểm tra hệ thống hoặc ứng dụng với các kịch bản và dữ liệu trong thế giới thực
- Hãy suy nghĩ như một người dùng không xác định đối với hệ thống.
- Thực hiện kiểm tra khả năng sử dụng.
- Tiến hành phiên phản hồi và cuộc họp trước khi chuyển sang sản xuất.
Công cụ
Có một số công cụ trên thị trường được sử dụng để kiểm tra sự chấp nhận của Người dùng và một số được liệt kê để tham khảo:
-
Fitness tool:
Nó là một công cụ java được sử dụng như một công cụ kiểm tra. Dễ dàng tạo các bài kiểm tra và ghi kết quả vào một bảng. Người dùng công cụ nhập đầu vào được định dạng và các bài kiểm tra được tạo tự động. Các bài kiểm tra sau đó được thực hiện và đầu ra được trả lại cho người dùng. -
Watir:
Đây là bộ công cụ được sử dụng để tự động hóa các bài kiểm tra dựa trên trình duyệt trong quá trình kiểm tra sự chấp nhận của Người dùng. Ruby là ngôn ngữ lập trình được sử dụng để giao tiếp giữa các quá trình giữa ruby và Internet Explorer.
Tham khảo mẫu template về UAT:
Template UAT
Kiểm thử chấp nhận người dùng (UAT) là gì?
Bài đăng này đã không được cập nhật trong 5 năm
4.Tại sao cần kiểm thử chấp nhận người dùng:
Kiểm thử chấp nhận của người dùng cần thiết bởi vì:
- Người phát triển xây dựng phần mềm dựa trên tài liệu phân tích yêu cầu lấy từ khách hàng nhưng tài liệu phân tích có thực sự đúng với những gì khách hàng mong đợi.
- Các thay đổi trong quá trình dự án có được truyền đạt đến các nhà phát triển.
10.Kết luận
UAT là môt trong các loại kiểm thử được áp dụng trong kiểm thử phần mềm. Với UAT Khách hàng sẽ biết chắc chắn các tính năng mà phầm mềm đáp ứng thay vì giả định.
Nguồn tài liệu: https://www.guru99.com/user-acceptance-testing.html
All rights reserved
User Acceptance Testing (UAT) là gì? Các loại User Acceptance Testing
Bài đăng này đã không được cập nhật trong 3 năm
Ai là người thực hiện UAT
Sau khi bạn đã biết UAT là gì, chắc chắn sẽ khá băn khoăn ai là người sẽ thực hiện UAT cho sản phẩm giúp doanh nghiệp, đơn vị, công ty,… Để nói một cách dễ hiểu thì chúng ta sẽ sử dụng một ví dụ như: Mạng xã hội Facebook có hàng chục triệu người dùng, trước khi cập nhập chính thức tính năng mới, người dùng có thể trải nghiệm và phản hồi lại. Qua đó, chính chúng ta (người sử dụng phiên bản dùng thử Facebook) là người thực hiện UAT.
Với ví dụ trên, có thể biết được khách hàng và người dùng cuối chính là người sẽ thực hiện UAT cho sản phẩm, ứng dụng, phần mềm, website trước khi chính thức release.
Các bước thực hiện UAT
- Phân tích các yêu cầu nghiệp vụ của phần mềm
- Tạo kế hoạch kiểm tra UAT
- Xác định các kịch bản kiểm thử
- Tạo các trường hợp kiểm tra UAT
- Chuẩn bị data test (giống với data thật nhất)
- Thực hiện kiểm thử
- Ghi nhận kết quả
- Xác nhận các chức năng của sản phẩm
UAT là gì?
UAT là từ viết tắt của User Acceptance Testing, được gọi là kiểm thử chấp nhận người dùng. Đây là một loại kiểm thử được thực hiện bởi người dùng cuối cùng hoặc khách hàng để xác nhận lại hệ thống hoặc phần mềm trước khi được ra mắt ra ngoài thị trường. UAT là giai đoạn thực hiện kiểm thử cuối cùng trước khi hệ thống/phần mềm được vận hành chính thức.
Mục đích của việc này chính là kiểm tra lại quy trình kinh doanh từ đầu đến cuối. Kiểm thử chấp nhận được thực hiện trong môi trường thử nghiệm riêng với môi trường dev. Đây chính là kiểm thử hộp đen với hai hoặc nhiều người dùng cuối thử nghiệm.
Câu hỏi thường gặp
Sự khác nhau giữa QA và UAT là gì?
QA và UAT thường bị nhầm lẫn với nhau vì cả hai đều liên quan đến kiểm thử. Tuy nhiên, họ có những mục tiêu khác nhau. Sự khác biệt là QA nhằm mục đích cung cấp phần mềm không có lỗi, trong khi UAT đảm bảo rằng người dùng có được những gì họ muốn. Nhóm QA đã sắp xếp hợp lý các quy trình để làm cho UAT thân thiện hơn với khách hàng.
UAT có giống như bài kiểm tra không?
Thử nghiệm chấp nhận của người dùng hoặc UAT tương tự như thử nghiệm beta, nhưng chúng có một mục tiêu khác. Cụ thể, UAT được sử dụng để đảm bảo rằng sản phẩm cuối cùng đáp ứng các yêu cầu của khách hàng hoặc người dùng cuối. Mỗi phần mềm được xây dựng đều có lý do và UAT đảm bảo lý do đó được đáp ứng trước khi sản phẩm được giao.
Lời kết
Thông qua những thông tin vừa được Vietnix tổng hợp và chia sẻ, chắc hẳn bạn đọc đã có cái nhìn chính xác hơn trong việc trả lời thắc mắc UAT là gì. Với những tính năng, lợi ích đầy nổi bật thì UAT đã mang đến hiệu quả tiết kiệm thời gian, giảm thiểu chi phí và cải thiện sự hài lòng cho khách hàng khi sử dụng vô cùng tốt.
Trước khi tìm hiểu về kiểm thử chấp nhận người dùng (
User Acceptance Testing
– UAT), ta cần biết thế nào là kiểm thử chấp nhận (
Acceptance Testing
– AT). Kiểm thử chấp nhận là một quá trình mà sẽ kiểm tra xem các yêu cầu đặc tả kỹ thuật và tài liệu hợp đồng có được đáp ứng hay không.
ISTQB định nghĩa kiểm thử chấp nhận như sau:
Formal testing with respect to user needs, requirements, and business processes conducted to determine whether a system satisfies the acceptance criteria and to enable the user, customers or other authorized entity to determine whether to accept the system.
— Standard Glossary of Terms used in Software Testing —
Tức là các thử nghiệm chính thức liên quan đến yêu cầu của người dùng và quy trình nghiệp vụ được tiến hành để xác định xem một hệ thống có thỏa mãn các tiêu chí chấp nhận hay không và cho phép người dùng, khách hàng hoặc tổ chức được ủy quyền khác xác định có chấp nhận hệ thống đó hay không.
Kiểm thử chấp nhận bao gồm các loại phổ biến sau:
End-user testing)
Operational Acceptance Testing- OAT)
Kiểm thử chấp nhận người dùng (User Acceptance Testing) là một loại kiểm thử chấp nhận. Nó là một quá trình mà xác nhận rằng một giải pháp hoặc phần mềm đã tạo ra có đáp ứng được cho việc sử dụng của người dùng cuối hay không. Kiểm thử chấp nhận người dùng là quá trình diễn ra vào giai đoạn cuối của chu trình kiểm thử, sau khi các giai đoạn kiểm thử chức năng (
Functional Testing
), kiểm thử tích hợp (
Integration Testing
) và kiểm thử hệ thống (
System Testing
) kết thúc. Và ngay sau khi qua được giai đoạn UAT thì sản phẩm sẽ sẵn sàng để đưa vào sử dụng thực tế (
production
).
Mặc dù khi qua được 3 bước kiểm thử chức năng, kiểm thử tích hợp và kiểm thử hệ thống, kiểm thử chấp nhận sẽ có thể trở nên dư thừa. Tuy nhiên lý do chúng ta không nên bỏ qua bước kiểm thử này là bởi vì:
Mô hình chữ V (V-Model) là mô hình mà trong các giai đoạn kiểm thử sẽ đi cùng với một giai đoạn phát triển phần mềm, hoặc có thể nói hai quá trình phát triển và kiểm thử hoạt động song song.Trong mô hình này, kiểm thử chấp nhận người dùng sẽ tương ứng với giai đoạn phân tích yêu cầu.
Kiểm thử chấp nhận người dùng cần thỏa mãn các điều kiện sau để có thể tiến hành:
Kiểm thử chấp nhận được diễn ra tại máy khách, và được thực hiện bởi người dùng dự định sẽ sử dụng hệ thống hoặc phần mềm. Quy trình kiểm thử chấp nhận sẽ bao gồm các bước như sau:
Một trong những việc làm quan trọng nhất của quá trình kiểm thử chấp nhận là xác định và xây dựng các kịch bản thử nghiệm. Các kịch bản này được lấy từ các tài liệu sau:
Project Charter)
Business Use Cases)
Process Flow Diagram)
Business Requirements Document- BRD)
System Requirements Specification- SRS)
Kế hoạch kiểm thử cho kiểm thử chấp nhận sẽ được sử dụng để xác minh và đảm bảo ứng dụng/chương trình đáp ứng được các yêu cầu nghiệp vụ của nó. Nó sẽ ghi lại các tiêu chí nhập vào và xuất ra cho kiểm thử chấp nhận, kịch bản kiểm thử, cách tiếp cận các trường hợp kiểm thử và thời gian kiểm thử.
Ở bước này sẽ xác định các kịch bản kiểm thử liên quan đến quy trình nghiệp vụ cấp cao và tạo các trường hợp kiểm thử (test cases) với các bước kiểm thử rõ ràng. Các trường hợp kiểm thử phải đầy đủ bao gồm hầu hết các kịch bản của kiểm thử chấp nhận. Các trường hợp sử dụng theo nghiệp vụ là đầu vào để tạo ra các trường hợp kiểm thử.
Các dữ liệu dùng cho kiểm thử chấp nhận nên là các dữ liệu thực tế mà người dùng sẽ sử dụng. Chúng ta nên xáo trộn dữ liệu, chẳng hạn như ghép cặp ngẫu nhiên các bộ dữ liệu với nhau để giúp tăng tính bảo mật và riêng tư.Bên cạnh đó, người kiểm thử cũng sẽ cần phải làm quen với các luồng cơ sở dữ liệu.
Bước này sẽ tiến hành kiểm thử theo các tài liệu, quy trình và dữ liệu sẵn có. Các lỗi xảy ra sẽ được ghi lại và tiến hành kiểm tra lại sau khi đã được sửa.
Có thể áp dụng các công cụ quản lý kiểm thử cho bước này, chẳng hạn như JIRA, Klaros, qTest ….
Các chuyên viên phân tích nghiệp vụ (
Business Analysist
– BA) hoặc người kiểm thử chấp nhận cần thông báo qua mail về việc kết thúc quá trình. Đến lúc này, sản phẩm đã sẵn sàng để đưa vào sử dụng trong thực tế (
production
).
Các tài liệu bàn giao của quá trình kiểm thử chấp nhận bao gồm các kế hoạch kiểm thử, kịch bản kiểm thử, trường hợp kiểm thử (
test cases
), kết quả kiểm thử và nhật ký ghi lại lỗi.
Để đảm bảo sẵn sàng cho sử dụng thực tế (
production
), kiểm thử chấp nhận cần đảm bảo các điều sau:
Để tăng tỉ lệ thành công của kiểm thử chấp nhận (UAT), ta có thể xem xét các vấn đề sau:
Trên đây là một số tìm hiểu của mình về quá trình kiểm thử chấp nhận người dùng (
User Acceptance Testing
– UAT). Bên cạnh các vấn đề này, kiểm thử chấp nhận người dùng còn có nhiều vấn đề liên quan khác thì mình sẽ tiếp tục tìm hiểu và đưa vào các bài viết tiếp theo. Cảm ơn mọi người đã đọc bài viết ^^.
UAT testing là thuật ngữ đề cập đến giai đoạn cuối trong quá trình kiểm thử, trước khi tung ra trên thị trường. Vậy chính xác thì UAT testing là gì? Bài viết này sẽ giải thích về khái niệm này và những bước chính trong quy trình thực hiện UAT testing. Cùng bắt đầu nào!
Mục lục
- 1. UAT testing là gì?
- 2. Quy trình thực hiện UAT testing chuẩn
User Acceptance Testing (UAT) khác gì với Functional Testing?
User Accecptance Tests bao gồm 1 bộ các test steps dùng để xác nhận xem các yêu cầu đặc tả đã đúng với nhu cầu của user không. Nếu khách hàng và nhà cung cấp đồng ý với sản phẩm thì phát triển phầm mềm được bắt đầu.
Functional testing – kiểm tra các yêu cầu cụ thể và thông số kỹ thuật của phần mềm. Nó thiếu thành phần người dùng. Functional testing có thể đưa ra kết luận rằng phần mềm đáp ứng các thông số kỹ thuật của nó không. Tuy nhiên, không xác minh liệu phần mềm đó có thực sự phù hợp với nhu cầu người dùng không.
Ví dụ: Facebook ra mắt một tính năng mới, cho phép người dùng Facebook gửi bưu thiếp cho gia đình và bạn bè. Về mặt, kỹ thuật giải pháp làm việc. Tester có thể sử dụng nó, tuy nhiên do thiếu sự quan tâm và nhu cầu sẽ không ai muốn gửi bưu thiếp in. Kiểm tra chức năng sẽ diễn ra tốt, kiểm tra khả năng sử dụng cũng sẽ tốt, nhưng kiểm tra chấp nhận người dùng có thể sẽ thất bại vì người dùng Facebook không có nhu cầu gửi bưu thiếp trong Facebook.
Kết luận
UAT là quá trình quan trọng trong việc đảm bảo chất lượng phần mềm và độ tin cậy của sản phẩm. Giúp tăng tính khả thi, giảm thiểu rủi ro và đảm bảo sự hài lòng của khách hàng. Để tìm hiểu thêm các kiến thức thú vị khác về nghề kiểm thử, bạn có thể tham gia vào các khóa học Tester của trung tâm Testerpro.vn nhé.
Khái niệm về UAT còn khá mới lạ với những người dùng mới, nó là yếu tố quan trọng quyết định về sự thành công của sản phẩm. Vậy UAT là gì? Cách thức thực hiện UAT ra sao? Hãy cùng FPT Aptech tìm hiểu chi tiết hơn thông qua bài viết dưới đây nhé!
Contents
- 1 UAT là gì?
- 2 Tại sao phải thực hiện UAT (kiểm thử chấp nhận)
- 3 Ai là người thực hiện UAT
- 4 Thực hiện UAT khi nào?
-
5 Quy trình thực hiện UAT
- 5.1 Bước 1: Phân tích mô tả yêu cầu
- 5.2 Bước 2: Lập kế hoạch kiểm thử chấp nhận (UAT)
- 5.3 Bước 3: Chuẩn bị các trường hợp, tình huống, dữ liệu thử nghiệm (test scenario, test case, test data)
- 5.4 Bước 4: Tiến hàng thực hiện kiểm thử chấp nhận (UAT)
- 5.5 Bước 5: Xác nhận kết quả đáp ứng yêu cầu của khách hàng
Làm thế nào để thực hiện UAT tốt nhất?
Để giải đáp cho câu hỏi “làm thế nào để thực hiện UAT tốt nhất” của nhiều bạn đọc, lúc này người thực hiện kiểm thử cần đảm bảo những yếu tố quan trọng như dưới đây:
- Chuẩn bị, sắp xếp kế hoạch kiểm thử chấp nhận người dùng UAT càng sớm càng tốt.
- Đặt kỳ vọng và xác định chính xác mục tiêu cùng phạm vi của UAT.
- Thực hiện kiểm thử thông qua những kịch bản và dữ liệu thực tế.
- Cần có cái nhìn khách quan của người sử dụng.
- Tiến hành test khả năng sử dụng.
- Tổng hợp và báo cáo kết quả trước khi quyết định release sản phẩm.
- Thực hiện Pre-UAT tại giai đoạn kiểm thử chất lượng hệ thống.
- Cần có quá trình phản hồi chi tiết trước khi kết thúc UAT và chuyển sang giai đoạn sử dụng thực.
Những tiêu chí của UAT là gì?
UAT được thực hiện sau khi hoàn thành các bước kiểm thử đơn vị, tích hợp, hệ thống
Các yêu cầu của UAT được đặt theo sản phẩm phần mềm được phát triển cũng như các điều kiện của chủ doanh nghiệp đề ra. Lựa chọn tiêu chí UAT phù hợp sẽ đảm bảo sự thành công của toàn bộ hoạt động. Một vài tiêu chí phổ biến của UAT như:
- Chúng có đáp ứng được các yêu cầu kinh doanh hay không.
- Đã hoàn thiện đầy đủ các mã ứng dụng và các thông số kỹ thuật chưa.
- Hoàn thành các bước kiểm thử đơn vị, kiểm thử tích hợp và kiểm thử hệ thống trước khi tiến hành kiểm thử UAT.
- Không có khuyết điểm lớn nào trước giai đoạn kiểm thử chấp nhận.
- Tất cả các lỗi được tìm thấy trong quá trình kiểm thử đã được sửa.
- Môi trường UAT phải sẵn sàng.
- Nhà phát triển phải chắc chắn rằng hệ thống đã sẵn sàng thực hiện UAT.
Bạn đọc tham khảo thêm: Dynamic DNS là gì? Cách thức hoạt động và ứng dụng thực tiễnUse Case là gì? Làm thế nào để xây dựng được một Use Case hoàn hảo?
5.Điều kiện tiên quyết của kiểm tra chấp nhận người dùng
- Phải đảm bảo các yêu cầu nghiệp vụ chính của ứng dụng hoạt động
- Phần mềm đã được hoàn thiện nhất
- Các khâu kiểm thử Unit testing, integration testing, system testing đã được hoàn thành
- Không có lỗi quan trọng còn tồn tại trong hệ thống
- Lỗi về thẩm mỹ được chấp nhận trước UAT
- Regression testing phải được hoàn thành và không có lỗi lớn
- Tất cả các lỗi đã phát hiện phải được sửa và kiểm tra trước khi UAT
- Môi trường UAT phải được chuẩn bị sẵn sàng
- Nhà phát triển phải chắc chắn rằng hệ thống đã sẵn sàng thực hiện UAT
Người thực hiện UAT cần có những phẩm chất gì?
Trước khi tiến tới giai đoạn kiểm thử chấp nhận người dùng, sản phẩm đã trải qua các bước kiểm thử chuyên nghiệp, tuy nhiên lại thiên về kỹ thuật hơn. Người thực hiện kiểm thử chấp nhận cần phải kiểm tra toàn bộ trải nghiệm của họ đối với sản phẩm.Các thành viên trong đội kiểm thử cuối sẽ không có quan điểm khách quan về sản phẩm khi thử nghiệm nó. Đây chính là lý do tại sao môi trường thực hiện UAT lại nằm ngoài môi trường phát triển. Xem thêm: cước gửi hàng từ nhật về việt nam
Những người thử nghiệm đã hiểu rõ về yêu cầu và mục đích tạo ra phần mềm nên họ có những tầm nhìn không phù hợp để thử nghiệm.Kiểm thử UAT còn đòi hỏi phản ứng của người dùng chính hãng, đưa ra các gợi ý giúp đánh giá sản phẩm được tốt nhất. Người kiểm thử nên độc lập về suy nghĩ như người dùng chưa biết đến hệ thống và nên hiểu rõ về yêu cầu hoặc luồng kinh doanh để có thể chuẩn bị kiểm thử và dữ liệu thực tế cho doanh nghiệp.
Các kiểu của User Acceptance Testing
6.Alpha & Beta Testing
Alpha testing thường diễn ra trong môi trường phát triển và thường được thực hiện bởi nhân viên nội bộ. Ngoài ra các nhóm người dùng tiềm năng cũng có thể tiến hành Alpha Tests. Dựa trên những phản hồi – được thu thập từ những người thử nghiệm alpha – nhóm phát triển sẽ khắc phục một số vấn đề cần thiết và cải thiện khả năng sử dụng của sản phẩm.
Beta Testing còn được gọi là “thử nghiệm lĩnh vực” của Wap, diễn ra trong môi trường của khách hàng và liên quan đến một số thử nghiệm rộng rãi của một nhóm khách hàng sử dụng hệ thống trong môi trường của họ. Những người thử nghiệm beta sau đó cung cấp thông tin phản hồi, từ đó dẫn đến những cải tiến của sản phẩm.
6.Usersnap
Usersnap Classic là một giải pháp tuyệt vời để yêu cầu người kiểm tra alpha và beta phản hồi. Với Usersnap Classic, các nhóm UAT có thể dễ dàng thu thập và phân tích phản hồi định tính từ những người thử nghiệm. Và đối với những người thử nghiệm, nó cực kỳ dễ dàng để làm việc thông qua thử nghiệm alpha hoặc beta đầu tiên, vì họ có thể chỉ cần vẽ trên màn hình để cung cấp phản hồi.
6.Contract Acceptance Testing
Contract Acceptance Testing (Kiểm tra chấp nhận hợp đồng) có nghĩa là một phần mềm phát triển được kiểm tra theo các tiêu chí và thông số kỹ thuật nhất định được xác định và thỏa thuận trong hợp đồng. Nhóm dự án xác định các tiêu chí và thông số kỹ thuật có liên quan để chấp nhận đồng thời khi nhóm đồng ý với hợp đồng.
6.Regulation Acceptance Testing
Regulation Acceptance Testing (Kiểm tra chấp nhận quy định), còn được gọi là Compliance Acceptance Testing(Kiểm tra chấp nhận tuân thủ), kiểm tra xem phần mềm có tuân thủ các quy định hay không. Điều này bao gồm các quy định của chính phủ và pháp lý.
6.Operational acceptance testing
Còn được gọi là Operational Readiness Testing (Thử nghiệm sẵn sàng hoạt động) hoặc Production Acceptance Testing (Thử nghiệm chấp nhận sản xuất). Các trường hợp thử nghiệm này đảm bảo các quy trình công việc để cho phép phần mềm hoặc hệ thống được sử dụng. Nó bao gồm các quy trình công việc cho các kế hoạch dự phòng, đào tạo người dùng, bảo trì và kiểm tra bảo mật khác nhau.
6.Black Box Testing
Black Box Testing (Kiểm thử hộp đen) thường được phân loại là kiểm tra chức năng, nhưng trong một chừng mực nào đó có thể được xem là một loại Kiểm tra chấp nhận người dùng. Nó là một phương pháp kiểm thử phần mềm để phân tích các chức năng nhất định mà không cho phép người kiểm tra thấy cấu trúc code bên trong. Trong quá trình kiểm tra Hộp đen, người dùng không biết về bất kỳ cơ sở code nào, nhưng phải biết về các yêu cầu mà phần mềm phải đáp ứng.
Tài liệu tham khảo: https://www.guru99.com/user-acceptance-testing.html https://usersnap.com/blog/types-user-acceptance-tests-frameworks/
All rights reserved
UAT là gì-Những thông tin về kiểm thử chấp nhận người dùng
Như những phân tích trên có thể thấy UAT là giai đoạn không thể bỏ qua. Thử nghiệm UAT có thể giúp giảm thiểu chi phí, tiết kiệm thời gian, cải thiện sự hài lòng của người dùng và rất nhiều lợi ích khác
Trong quy trình sản xuất phần mềm, kiểm thử là bước được tiến hành để xác định sản phẩm đã được thiết kế và hoạt động theo đúng yêu cầu của khách hàng hay chưa. Trong bước kiểm thử này, kiểm thử chấp nhận người dùng hay được viết tắt là UAT là quá trình để xác minh rằng, giải pháp phần mềm đã thỏa mãn tất cả các yêu cầu của khách hàng và khách hàng có chấp nhận sản phẩm hay không. Vậy chi tiết về UAT là gì? Cùng chúng tôi tìm hiểu về nó tại bài viết này nhé!
Quy trình thực hiện UAT
Sau khi đã đáp ứng được tất cả các điều kiện để được chấp nhận thực hiện quá trình kiểm thử chấp nhận (UAT) thì quy trình sẽ được diễn ra theo 5 bước cơ bản, cụ thể như sau:
Bước 1: Phân tích mô tả yêu cầu
Bước quan trọng nhất trong việc kiểm thử chấp nhận chính là xác định và phân tích được các tình huống kiểm thử (test scenario). Việc xây dựng lên các tình huống kiểm thử, các tester có thể dựa vào các tài liệu như:
- Project Charter (điều lệ dự án)
- Business Use Cases (trường hợp sử dụng kinh doanh)
- Process Flow Diagram (sơ đồ quy trình)
- Business Requirements Document (tài liệu đặc tả yêu cầu nghiệp vụ)
- System Requirements Specification (tài liệu đặc tả yêu cầu hệ thống)
Bước 2: Lập kế hoạch kiểm thử chấp nhận (UAT)
Để đảm bảo sản phẩm đáp đứng được các yêu cầu nghiệp vụ, tester cần phác thảo lên được chiến lược kiểm thử. Kế hoạch kiểm thử chấp nhận (UAT) thường có các đề mục như:
- Entry và Exit criteria for UAT
- Test Scenarios
- Test Cases (trường hợp kiểm thử)
- Timeline (lịch trình kiểm thử)
- Test Data (dữ liệu đầu vào)
Trong kế hoạch kiểm thử không bắt buộc phải có hết các mục trên, có thể có tất cả các mục hoặc ít hơn tùy thuộc vào từng sản phẩm.
Việc xác định được các trường hợp thử nghiệm tương đương với các quy trình nghiệp vụ, đồng thời nó giúp cho tester thiết kế lên các trường hợp kiểm thử rõ ràng, cụ thể và chính xác. Khi viết test case (trường hợp kiểm thử) phải đầy các tình huống thử nghiệm đã được xác định lúc đầu. Ngoài ra, các tester có thể sử dụng các use case khi xây dựng lên test case (trường hợp kiểm thử). Về dữ liệu thử nghiệm (Test Data), người kiểm thử cần dùng các kỹ thuật bảo mật, mã hóa dữ liệu trước khi lưu trữ.
Bước 4: Tiến hàng thực hiện kiểm thử chấp nhận (UAT)
Sau khi mọi thứ đã chuẩn bị xong, UAT sẽ được thực hiện trong phòng họp. Ở đây, người dùng, các QC và nhóm tester (kiểm thử) sẽ tiến hành thực hiện kiểm thử và quá trình này được thực hiện khoảng từ 1-3 ngày để thực thi các test case.
Kết thúc kiểm thử chấp nhận (UAT), người dùng sẽ có những quyết định là có chấp nhận sản phẩm hay không. Nếu như người dùng không chấp nhận thì sẽ phải trao đổi lại giữa các bên liên quan để chỉnh sửa cho đến khi được chấp nhận.
Bước 5: Xác nhận kết quả đáp ứng yêu cầu của khách hàng
Sau khi kết thúc thử nghiệm chấp nhận (UAT), quản lý dự án sẽ gửi thư ký kết tới người dùng. Nếu như sản phẩm đạt yêu cầu và không có vấn đề xảy ra thì sẽ cho sản phẩm ra mắt.
Kiểm thử chấp nhận (UAT) chính là bước quan trọng cuối cùng của một dự án trước khi đưa ra thị trường. Việc thực hiện kiểm thử chấp nhận (UAT) giúp tiết kiệm thời gian, chi phí cũng như giúp cho việc phát hiện ra những lỗi không đáng có để sản phẩm được hoàn thiện nhất.
Bài viết trên đây, FPT Aptech đã chia sẻ tới các bạn những thông tin chi tiết về UAT (User Acceptance Testing) là gì cũng như các bước để thực hiện UAT. Hy vọng bài viết này sẽ giúp bạn có cái nhìn tổng quan hơn về khái niệm kiểm thử chấp nhận này. Mọi thắc mắc xin liên hệ qua website https://aptech.fpt.edu.vn hoặc liên hệ qua số hotline của chúng tôi để được hỗ trợ giải đáp sớm nhất.
FPT Aptech trực thuộc Tổ chức Giáo dục FPT có hơn 25 năm kinh nghiệm đào tạo lập trình viên quốc tế tại Việt Nam, và luôn là sự lựa chọn ưu tiên của các sinh viên và nhà tuyển dụng. |
Tại sao kiểm thử UAT lại quan trọng?
Tại sao vẫn cần kiểm thử chấp nhận người dùng nếu sản phẩm về cơ bản đã sẵn sàng?
- Kiểm thử chấp nhận xác định tất cả các chức năng chính đều hoạt động tốt, chứ không chỉ chú trọng vào các trường, các button,…
- Kiểm thử chấp nhận gồm 2 loại kiểm thử Alpha và Beta, môi trường thử nghiệm tại nơi sản xuất phần mềm hay môi trường thực để giúp xác thực phần mềm có thực sự đem lại giá trị cho người sử dụng hay không.
- Đây cũng là một cơ hội để phát hiện các lỗi còn tồn tại trong hệ thống.
UAT giúp phát hiện các lỗi còn tồn tại trong hệ thống
Quy trình Kiểm thử chấp nhận người dùng
Để quá trình kiểm thử chấp nhận người dùng (User Acceptance Testing – UAT) được diễn ra theo một trình tự hợp lý, bạn có thể tham khảo các bước sau:
- Xác định yêu cầu ban đầu: Đầu tiên, chúng ta cần xác định và phát triển test scenario (Tình huống kiểm thử) với các tài liệu đặc tả như Project charter (điều lệ dự án); Use case (trường hợp sử dụng); Process flow diagram (sơ đồ quy trình); System requirements specification (tài liệu đặc tả yêu cầu hệ thống)…
- Lập kế hoạch kiểm thử UAT: Lập kế hoạch kiểm thử bao gồm Entry và exit criteria, Test scenario, các hoạt động, thời gian (Timeline), người thực hiện, các kịch bản kiểm thử (Test case), các công cụ và tài nguyên cần thiết (Test Data).
- Xác định kịch bản kiểm thử: Dựa trên yêu cầu và kế hoạch, chuyên viên sẽ có nhiệm vụ xây dựng các kịch bản kiểm thử.
- Chuẩn bị môi trường kiểm thử: Chuẩn bị các phần mềm, phần cứng, cơ sở dữ liệu và các tài liệu liên quan cần thiết cho việc kiểm thử.
- Thực hiện kiểm thử UAT: Thực hiện các kịch bản kiểm thử và ghi lại các kết quả. Trong đó bao gồm các lỗi, vấn đề hoặc yêu cầu thay đổi. UAT sẽ được tổ chức trong phòng hội nghị với thời gian dự kiến từ 1-3 ngày tùy số lượng test case.
- Ghi nhận kết quả User Acceptance Testing: Đánh giá các kết quả kiểm thử và xử lý các lỗi hoặc vấn đề được phát hiện trong quá trình kiểm thử.
- Chấp nhận hoặc từ chối phần mềm: Dựa trên kết quả kiểm thử và đánh giá. Quyết định chấp nhận hoặc từ chối phần mềm để triển khai hoặc đưa vào sử dụng.
- Xác nhận chức năng thuộc về sản phẩm cuối cùng.
>>>Có thể bạn quan tâm: Test data là gì? 5 phương pháp hay nhất để quản lý test data
Tại sao kiểm thử chấp nhận người dùng UAT lại quan trọng?
Đây là câu hỏi của không ít người, bởi lẽ sản phẩm, ứng dụng, phần mềm khi sản xuất và phát triển xét về mặt cơ bản đã hoàn toàn sẵn sàng lúc lên kệ. Tuy nhiên, UAT vẫn được sử dụng vô cùng phổ biến nhờ vào những lý do thiết yếu như:
- Xác định toàn bộ những chức năng – tính năng chính của sản phẩm về mặt vận hành,… chứ không quá chú trọng vào các button hoặc các trường,…
- UAT cung cấp 2 loại kiểm thử Alpha và Beta, đảm bảo tính thử nghiệm tại nơi sản xuất phần mềm cùng môi trường thực tế để xác thực đúng giá trị khi vận hành.
- Cơ hội cuối để phát hiện chính xác những lỗi còn tồn tại trong sản phẩm.
- Đảm bảo sự hài lòng đúng như mong đợi của khách hàng.
- Test tính truyền đạt của sản phẩm có truyền đạt được đến với nhà phát triển.
09/05/2023
UAT là gì? Quy trình thực hiện UAT tại AMELA
UAT là gì?
UAT là từ viết tắt của “User Acceptance Testing”, có nghĩa là kiểm thử chấp nhận người dùng. Đây là giai đoạn kiểm thử sản phẩm trước khi được cho ra mắt thị trường. Nói cách khác, UAT là giai đoạn cuối cùng của một quá trình kiểm thử phần mềm. Quy trình UAT chủ yếu được đánh giá bởi chính users (người dùng). Users sẽ sử dụng và kiểm tra xem có những lỗi tiềm ẩn hoặc những vấn đề về trải nghiệm người dùng,… Sau đó, phản hồi với team (nhóm) phát triển để điều chỉnh phần mềm phù hợp hơn. Trong kiểm thử chấp nhận người dùng, chúng ta cần kiểm thử những gì? Kiểm thử UAT có khác gì so với kiểm thử phi chức năng không?
Chưa có một tài liệu cố định về cách phân chia các loại kiểm thử chấp nhận người dùng. Bạn có thể tìm được rất nhiều tài liệu chia các loại UAT theo các tiêu chí khác nhau. Ở đây theo Tech Target, có 5 loại UAT như sau:
● Beta Testing: nhóm người dùng cuối sẽ đánh giá phần mềm. Họ sẽ đánh giá phần mềm theo mục đích đã định và cung cấp phản hồi cho các developer để cải tiến.
● Blackbox Testing: Người dùng cuối kiểm tra các chức năng phần mềm cụ thể mà không cần xem mã nội bộ.
● Operational acceptance testing: Trọng tâm là quy trình làm việc được xác định trước cho phần mềm và sự sẵn sàng hoạt động, chẳng hạn như khả năng tương thích, độ tin cậy và độ ổn định của sản phẩm.
● Regulation acceptance testing: Phần mềm được kiểm tra dựa trên các tiêu chí và thông số kỹ thuật cụ thể mà nhóm dự án xác định trong hợp đồng của họ.
● Regulation acceptance testing: Thử nghiệm này tập trung vào việc đảm bảo phần mềm đáp ứng các quy tắc và quy định pháp lý.
9.Những chuẩn bị tốt nhất cho UAT
- Chuẩn bị kế hoạch UAT sớm
- Chuẩn bị các case kiểm thử trước khi bắt đầu UAT
- Xác định rõ mục tiêu và phạm vi của UAT
- Thực hiện kiểm thử với các kịch bản và dữ liệu thực tế
- Không đè nặng tư tưởng là người xây dựng ứng dụng mà thực hiện như một người dùng sản phẩm
- Kiểm tra khả năng sử dụng
- Báo cáo kết quả trước khi quyết định phát hành sản phẩm
UAT là gì?
Kiểm thử chấp nhận của người dùng (User Acceptance Testing – UAT) được định nghĩa là một loại thử nghiệm do chính khách hàng thực hiện để xác nhận rằng hệ thống hoạt động như mong đợi và đáp ứng yêu cầu của người dùng hay chưa.
UAT được thực hiện trong giai đoạn kiểm thử cuối cùng trước khi phần mềm được chuyển giao để vận hành chính thức.
Mục đích chính của UAT là kiểm tra lại chất lượng của sản phẩm trước khi release, do đó giai đoạn này thường được thực hiện tại môi trường thử nghiệm riêng biệt với môi trường dev. Trong UAT có những yếu tố như sau mà bạn cần hiểu chính xác để sử dụng tối ưu hơn, cụ thể đã được Vietnix tổng hợp trong nội dung dưới đây.
User – Người dùng
Những User có trong UAT đều là người dùng thực sự của doanh nghiệp, đây là người sẽ vận hành hệ thống trực tiếp để đảm bảo chất lượng, không xảy ra sai sót. Thông thường họ là nhân viên của một tổ chức, đơn vị, nhà cung cấp, doanh nghiệp hoặc khách hàng của lập trình viên.
User là người hiểu rõ nhất về mục đích của sản phẩm mà doanh nghiệp, công ty, đơn vị đang cần sử dụng. Chính vì thế, họ mới đáp ứng đủ điều kiện để kiểm tra hệ thống xem có mang đến những lợi ích cho tổ chức và doanh nghiệp hay không.
Chấp nhận
Tính năng chấp nhận hệ thống của UAT giúp doanh nghiệp biết được sản phẩm của mình có đáp ứng tối ưu những yêu cầu về kỹ thuật ban đầu hay không. Nếu đáp ứng được tất cả yêu cầu kỹ thuật nhưng không mang lại giá trị tích cực (ví dụ như thay đổi môi trường và phương pháp kinh doanh) thì UAT vẫn không chấp nhận.
Kiểm thử
Đây là hoạt động của UAT giúp người dùng có thể xác định sản phẩm hay hệ thống có lỗi hay là không trước khi đưa vào hoạt động chính thức. Việc làm này giúp người dùng tránh được rủi ro không mong muốn mỗi khi vận hành hệ thống và giảm thiểu tối ưu những chi phí phát sinh từ A – Z.
Khi nào nên thực hiện UAT?
Thử nghiệm chấp nhận UAT thường là bước cuối cùng trước khi vận hành hoặc giao sản phẩm. UAT được thực hiện sau khi bản thân sản phẩm đã vượt qua các bước kiểm tra hệ thống.
Người thực hiện UAT cần có những phẩm chất gì?
Trước khi thử nghiệm chấp nhận của người dùng, sản phẩm trải qua các bước thử nghiệm chuyên nghiệp, nhưng mang tính kỹ thuật hơn. Người kiểm tra chấp nhận cần kiểm tra toàn bộ trải nghiệm của họ với sản phẩm.
Cuối cùng, các thành viên trong nhóm thử nghiệm sẽ không có cái nhìn khách quan về sản phẩm khi họ đang thử nghiệm chúng. Đây là lý do tại sao môi trường triển khai UAT nằm ngoài môi trường phát triển.
Tester hiểu rất rõ nhu cầu và mục đích tạo ra phần mềm nên có những quan điểm không phù hợp về test, UAT test cũng cần phản hồi của người dùng thật và đưa ra lời khuyên giúp đánh giá sản phẩm là tốt nhất. Người kiểm thử nên suy nghĩ độc lập giống như những người dùng chưa biết hệ thống và hiểu rõ về các yêu cầu hoặc quy trình kinh doanh để chuẩn bị kiểm tra và dữ liệu thực cho doanh nghiệp.
Làm thế nào để thực hiện UAT tốt nhất?
Để quá trình kiểm thử chấp nhận được tốt nhất, các nhà kiểm thử cần:
- Chuẩn bị kế hoạch UAT càng sớm càng tốt.
- Chuẩn bị các case kiểm thử trước khi bắt đầu thực hiện UAT.
- Đặt kỳ vọng, xác định rõ mục tiêu và phạm vi của UAT.
- Thực hiện kiểm thử dựa trên các kịch bản và dữ liệu thực tế.
- Không đè nặng tư tưởng là người xây dựng ứng dụng mà thực hiện như một người sử dụng hệ thống thực.
- Thực hiện kiểm tra khả năng sử dụng.
- Báo cáo kết quả và tiến hành cuộc họp trước khi quyết định sử dụng/phát hành sản phẩm.
Như những phân tích trên có thể thấy UAT là giai đoạn không thể bỏ qua. Thử nghiệm UAT có thể giúp giảm thiểu chi phí, tiết kiệm thời gian, cải thiện sự hài lòng của người dùng và rất nhiều lợi ích khác. Trên đây là những thông tin giúp các bạn hiểu hơn về UAT là gì, nếu bạn đang muốn theo đuổi nghề Tester hay muốn tìm hiểu những kiến thức liên quan, tìm hiểu ngay trên trang web này nhé. Nếu có bất kỳ thắc mắc, liên hệ với chúng tôi để được giải đáp.
ITNavi – Nền tảng kết nối việc làm IT
Nguồn: UAT là gì-Những thông tin về kiểm thử chấp nhận người dùng
Trong quy trình sản xuất phần mềm, kiểm thử là bước xác định xem một sản phẩm có được thiết kế và hoạt động theo yêu cầu của khách hàng hay không. Vậy UAT là gì? Có giống với kiểm thử hay không? Hãy cùng Vietnix tham khảo bài viết dưới đây, nhằm có cái nhìn khách quan và rõ nét hơn nhé!
Quy trình thực hiện UAT
Là bước kiểm thử được thực hiện bởi người dùng dự định, do đó quá trình này thường được thực hiện tại vị trí máy khách. Khi các tiêu chí cho UAT được thỏa mãn, người kiểm thử sẽ thực hiện các bước sau đây để thực hiện:
- Phân tích các yêu cầu nghiệp vụ phần mềm
- Lập kế hoạch kiểm tra UAT
- Xác định các kịch bản kiểm thử
- Tạo các trường hợp để kiểm tra UAT
- Chuẩn bị dữ liệu test (giống với dữ liệu thật nhất)
- Thực hiện chạy các trường hợp kiểm thử
- Ghi nhận kết quả
- Xác nhận chức năng của sản phẩm
Thực hiện UAT theo những bước nào?
Tại sao phải thực hiện UAT (kiểm thử chấp nhận)
Các developer (lập trình viên) dựa vào những hiểu biết của riêng bản thân để phát triển các phần mềm và có thể không giống như những gì khách hàng yêu cầu cần có từ phần mềm. Hoặc có sự thay đổi trong quá trình thực hiện dự án không được thông báo tới các lập trình viên. Bởi vậy, để có thể kiểm tra xem sản phẩm có được người dùng cuối chấp nhận hay không thì cần có thử nghiệm chấp nhận từ người dùng (UAT).
Kiểm thử chấp nhận bao gồm một vài kiểu kiểm thử như sau:
- Unit Testing (Kiểm thử đơn vị): kiểm tra các module riêng lẻ hoặc phần mềm
- Integration Testing: kiểm tra tính hợp
- Security Testing: kiểm tra bảo mật
- API Testing: kiểm thử chức năng
- Performance Testing: kiểm thử thử tính ổn định của phần mềm
Tiêu chí đánh giá UAT là gì?
Mọi yêu cầu của kiểm thử chấp nhận người dùng UAT đều được sử dụng theo sản phẩm phần mềm được phát triển đúng như mọi điều kiện của chủ doanh nghiệp đề ra. Việc lựa chọn chính xác tiêu chí đánh giá sẽ đảm bảo tối ưu tính thành công khi sản phẩm được release, chính vì thế người dùng cần đáp ứng một vài tiêu chí phổ biến như:
- Sản phẩm đáp ứng được những yêu cầu trong kinh doanh.
- Hoàn thiện đầy đủ nhiều mã ứng dụng và thông số kỹ thuật.
- Hoàn thành những bước kiểm thử đơn vị, kiểm thử tích hợp cùng kiểm thử hệ thống.
- Sản phẩm không có khuyết điểm nào lớn trước khi thực hiện UAT.
- Mọi lỗi được tìm thấy thông qua UAT cần được sửa chữa ngay lập tức.
- Môi trường UAT phải sẵn sàng.
- Nhà phát triển cần chắc chắn hệ thống, sản phẩm sẽ sẵn sàng thực hiện UAT.
UAT là gì ?
Kiểm thử chấp nhận của người dùng được định nghĩa là một loại kiểm thử thực hiện bới khách hàng để xác nhận hệ thống đã làm việc đúng như mong đợi và thỏa mãn yêu cầu của người dùng. Hoạt động này được thực hiện ở giai đoạn kiểm thử cuối cùng trước khi phần mềm được đưa vào hoạt động chính thức. Mục đích của thử nghiệm này là kiểm tra lại sản phẩm để đưa sản phẩm đến release.Thử nghiệm này được thực hiện trong một môi trường thử nghiệm riêng biệt với môi trường dev. Đây là một loại thử nghiệm hộp đen trong đó hai hoặc nhiều người dùng cuối sẽ tham gia.
Các kiểu User Acceptance Testing
Dưới đây là một số kiểu kiểm thử chấp nhận người dùng phổ biến nhất hiện nay. Cùng tham khảo để biết nên ứng dụng phương pháp kiểm tra này sao cho hiệu quả.
Alpha & Beta Testing
Alpha Testing là kiểu kiểm thử User Acceptance Testing đầu tiên, được thực hiện bởi nhóm phát triển trong môi trường nội bộ. Quá trình này sẽ tiến hành trước khi phần mềm được chuyển đến bên ngoài để kiểm tra và đánh giá bởi người dùng cuối.
Khác với Alpha Testing, Beta Testing là kiểu kiểm thử chấp nhận người dùng tiếp theo, được thực hiện bởi người dùng cuối trong một môi trường giả lập hoặc thực tế. Test Beta diễn ra sau khi các lỗi và vấn đề được tìm thấy trong Alpha Testing đã được sửa chữa.
Usersnap
Đây sẽ lại giải pháp hiệu quả hơn để yêu cầu người kiểm tra Alpha và Beta phản hồi. Usersnap là một tiện ích phản hồi đơn giản, dễ sử dụng, cung cấp phản hồi toàn diện về nguyên mẫu phần mềm. Từ đó giúp nhóm QA xác minh được một giải pháp nào đó có thực sự hiệu quả với người dùng hay không.
Usersnap cho phép người dùng chụp hình ảnh của trang web hoặc ứng dụng mà họ đang sử dụng và gắn thẻ vị trí của lỗi hoặc góp ý trực tiếp vào hình ảnh. Sau đó, Usersnap sẽ tự động lưu trữ và phân loại thông tin. Mục đích chính là để các nhà phát triển, chủ sở hữu trang web/ứng dụng có thể dễ dàng tìm kiếm và giải quyết các vấn đề sau khi thực hiện test User Acceptance Testing.
Ngoài ra, Usersnap cũng cho phép tùy chỉnh và tích hợp với các công cụ quản lý dự án khác như Jira, Trello, Slack, Asana, v.v. để tăng cường tính linh hoạt, hiệu quả quản lý, giám sát phản hồi của người dùng.
Contract Acceptance Testing (CAT)
Contract Acceptance Testing (CAT) là một loại kiểm thử được thực hiện để đảm bảo rằng phần mềm đáp ứng được các yêu cầu trong hợp đồng giữa các bên tham gia. Phương pháp này dùng để xác định tính chính xác và tính hoàn thiện của phần mềm. Đảm bảo rằng phần mềm đã được phát triển đầy đủ, hoàn thành tất cả các yêu cầu của hợp đồng.
Trong quá trình kiểm thử User Acceptance Testing với CAT, nhóm dự án sẽ tạo ra một danh sách gồm có các tiêu chí và thông số kỹ thuật liên quan. Sau đó sử dụng chúng để thiết kế các kịch bản kiểm thử cũng như các trường hợp kiểm thử. Nếu phần mềm không đáp ứng được yêu cầu thỏa thuận trong hợp đồng, các vấn đề sẽ được đưa ra. Cuối cùng các bên tham gia sẽ đàm phán để giải quyết vấn đề đó.
Việc thực hiện kiểm thử CAT giúp đảm bảo rằng phần mềm được phát triển và triển khai đúng như mong đợi. Giúp giảm thiểu các tranh chấp giữa các bên tham gia.
Regulation Acceptance Testing (RAT)
Đây cũng là một phần quan trọng trong quá trình kiểm thử chấp nhận người dùng. Theo đó, chuyên viên sẽ thực hiện kiểm tra xem phần mềm có tuân thủ các quy định của chính phủ và pháp lý hay không. Loại kiểm thử này thường được áp dụng trong các ngành công nghiệp quy định nghiêm ngặt như ngành y tế, ngành tài chính và ngành công nghiệp chế tạo.
Các bước kiểm thử có thể bao gồm kiểm tra chức năng, kiểm tra hiệu suất, kiểm tra an ninh, bảo mật và một số thao tác khác tùy theo yêu cầu của các tổ chức, chính phủ quy định.
Operational acceptance testing (OAT)
Operational Acceptance Testing (OAT) là quá trình kiểm tra hoạt động, tính ổn định và tính khả dụng của phần mềm trước khi đưa vào sử dụng. Việc thực hiện kiểm thử OAT giúp đảm bảo rằng phần mềm được triển khai đúng cách và hoạt động một cách ổn định trong môi trường thực tế.
Kiểm thử OAT thường được thực hiện bởi các kỹ sư kiểm thử độc lập hoặc bởi nhóm người dùng cuối. Họ sẽ đánh giá tính khả dụng và tính hoạt động của phần mềm trong các điều kiện khác nhau rồi đưa ra kết luận về User Acceptance Testing.
Black Box Testing
Black Box Testing có tên tiếng Việt là Kiểm thử hộp đen. Một phương pháp kiểm thử phần mềm được thực hiện bằng cách xem xét các tính năng và chức năng của phần mềm mà không cần biết về cấu trúc bên trong. Vì có chung nguyên tắc như UAT nên Black Box cũng có thể coi như một phần của kiểm tra chấp nhận người dùng.
Trong kiểm thử Black Box, phần mềm được coi như là một “hộp đen” (black box). Khi ấy, người kiểm tra sẽ chỉ cần quan tâm đến đầu vào và đầu ra mà không cần để ý đến cách phần mềm hoạt động bên trong như thế nào. Do đó, phù hợp với cả những người không có nhiều hiểu biết về code. Tuy nhiên, bạn cần phải đảm bảo đã hiểu rõ về các yêu cầu mà phần mềm phải đáp ứng.
Phương pháp kiểm thử Black Box thường được sử dụng để kiểm tra tính năng và các yêu cầu của phần mềm. Có thể kể đến như độ chính xác của đầu vào và đầu ra, tính đầy đủ và tính đúng đắn của kết quả, hiệu suất và độ tin cậy của phần mềm…
Ai là người thực hiện UAT
Như tên gọi của nó, UAT (kiểm thử chấp nhận người dùng) sẽ được thực hiện bởi khách hàng hoặc chính người dùng. Người thực hiện UAT phải là những người hiểu được các yêu cầu của phần mềm, mục đích hướng tới của phần mềm, khả năng sử dụng phần mềm như người dùng cuối. Ngoài ra, những người này cũng phải có tư duy phân để các trường hợp và kết hợp được các dữ liệu để đảm bảo được sự thành công cho giai đoạn kiểm thử chấp nhận (UAT).
6.Các bước thực hiện UAT
- Phân tích các yêu cầu nghiệp vụ của phần mềm
- Tạo kế hoạch kiểm tra UAT
- Xác định các kịch bản kiểm thử
- Tạo các trường hợp kiểm tra UAT
- Chuẩn bị data test (giống với data thật nhất)
- Thực hiện kiểm thử
- Ghi nhận kết quả
- Xác nhận các chức năng của sản phẩm
Cách tiến hành User Acceptance Testing thành công
Là một bước quan trọng trong việc đảm bảo chất lượng phần mềm nên nếu muốn thực hiện kiểm thử chấp nhận một cách hiệu quả nhất, bạn cần lưu ý vài vấn đề sau:
- Nên lên kế hoạch kiểm thử chấp nhận người dùng sớm nhất có thể để tìm ra lỗi và khắc phục kịp thời.
- Xác định mục tiêu của UAT chính xác và nên có kỳ vọng rõ ràng, đặt ra các yêu cầu, tiêu chuẩn cần đạt được.
- Xây dựng nhiều kịch bản test dựa trên các dữ liệu thực tế để đảm bảo sự khách quan và bao quát tất cả tính năng phần mềm.
- Nên có cái nhìn khách quan của người dùng cuối để đưa ra kết luận.
- Tạo kế hoạch kiểm thử chi tiết và cụ thể cho từng chức năng của phần mềm. Bao gồm lịch trình, các bước kiểm thử và phương pháp đánh giá.
- Cần có tài nguyên phần cứng và phần mềm cần thiết để thực hiện kiểm thử.
- Thực hiện các bước kiểm thử theo kế hoạch đã lập, ghi lại kết quả và các lỗi phát hiện được.
- Phân loại các lỗi phát hiện được theo độ ưu tiên và tính cấp bách. Xác định lỗi nào cần được sửa chữa trước khi chuyển giao phần mềm cho khách hàng.
- Lập báo cáo về kết quả kiểm thử, đưa ra các khuyến nghị về cách sửa lỗi và cải thiện phần mềm. Ghi nhận kết quả và học hỏi từ quá trình kiểm thử để cải thiện cho các lần phát triển sau.
- Cần thực hiện Pre- UAT trong quá trình kiểm thử chất lượng hệ thống.
Kiểm thử chấp nhận người dùng – User Acceptance Testing là gì?
Kiểm thử chấp nhận người dùng (User Acceptance Testing – UAT) là một quá trình kiểm tra phần mềm để đảm bảo rằng nó đáp ứng được các yêu cầu và mong đợi của người dùng cuối. UAT thường được thực hiện bởi người dùng chính hoặc đại diện của họ trong giai đoạn sau cùng. Mục đích là để kiểm tra xem phần mềm có hoạt động đúng như mong đợi và có được chấp nhận để triển khai hay không.
Trong quá trình UAT, các trường hợp kiểm thử thường được thiết kế để phủ sóng tất cả các tính năng và chức năng chính của phần mềm. Kỹ thuật này được sử dụng trong một môi trường riêng biệt với môi trường Dev, bao gồm 3 thành phần chính:
- User: Người kiểm thử ở đây có thể là nhân viên của một tổ chức, đơn vị, nhà cung cấp hoặc khách hàng. Họ sẽ trải nghiệm phần mềm với đầy đủ các tính năng để xem có đáp ứng được yêu cầu đã đề ra hay không.
- Tính năng chấp nhận: Tính năng này giúp doanh nghiệp biết được phần mềm có đáp ứng tối ưu yêu cầu về kỹ thuật hay không. Nếu đáp ứng được tất cả nhưng không mang lại giá trị tích cực thì sản phẩm cũng không được chấp nhận.
- Hoạt động kiểm thử: Kiểm tra dựa trên bản mô tả yêu cầu ban đầu về phần mềm. Mục đích chính là để đánh giá khả năng chấp nhận phần mềm so với kỳ vọng.
UAT testing là gì?
UAT là từ viết tắt của “User Acceptance Testing”, có nghĩa là kiểm thử chấp nhận người dùng. Đây là giai đoạn kiểm thử sản phẩm trước khi được cho ra mắt thị trường. Nói cách khác, UAT là giai đoạn cuối cùng của một quá trình kiểm thử phần mềm.
Quy trình UAT chủ yếu được đánh giá bởi chính users (người dùng). Users sẽ sử dụng và kiểm tra xem có những lỗi tiềm ẩn nào không hoặc những vấn đề về trải nghiệm người dùng,… Sau đó, phản hồi với team (nhóm) phát triển để điều chỉnh phần mềm phù hợp hơn.
1.Tại sao cần thực hiện UAT testing?
Thường thì các lập trình viên sẽ phát triển phần mềm theo những quy cách kỹ thuật của họ. Tuy nhiên chưa chắc quy cách này luôn đúng và hợp lý nhất, ít nhất là từ phía khách hàng. Đây chính là lúc mà UAT can thiệp. Một phần mềm có thể hoạt động chưa chắc đã đáp ứng các tiêu chuẩn, yêu cầu của khách hàng. Do đó, để trở nên phù hợp hơn, sản phẩm cần phải được chính khách hàng kiểm thử. Đó là lý do vì sao quá trình này có tên là kiểm thử chấp nhận người dùng.
UAT sẽ là cầu nối giữa người phát triển và người sử dụng, thậm chí là cả người kiểm thử. Người dùng sẽ kiểm định phần mềm dựa trên đặc tả yêu cầu về thiết kế, đặc điểm kỹ thuật,… Đồng thời, họ còn thẩm định về tính khả dụng và tính hữu dụng của sản phẩm.
1.Khi nào nên bắt đầu hoặc dừng UAT testing?
Trước khi nghĩ đến việc bắt đầu UAT, bạn cần xem xét các entry criteria (điều kiện bắt đầu) sau:
- Đã tổng hợp những đặc tả yêu cầu của phần mềm chưa?
- Đã phát triển code (mã) phần mềm đầy đủ và đáp ứng yêu cầu chưa?
- Đã hoàn thành kiểm thử thành phần, kiểm thử tích hợp và kiểm thử hệ thống chưa?
- Đã khắc phục toàn bộ những lỗi ảnh hưởng nghiêm trọng đến hệ thống chưa?
- Đã thực hiện kiểm thử hồi quy cho phần mềm chưa và kết quả đã tốt chưa?
- Đã được chấp thuận để thực hiện quá trình kiểm thử UAT chưa?
Ngoài ra, exit criteria (điều kiện kết thúc) kiểm thử UAT thường gồm những tiêu chí dưới đây:
- Phần mềm không còn xuất hiện các lỗi nghiêm trọng
- Những chức năng phụ và chính đều hoạt động tốt
- Các bên liên quan đồng ý dừng thực thi UAT
Thực hiện UAT khi nào?
Kiểm thử chấp nhận (UAT) chính là bước cuối cùng trước khi vận hành sản phẩm, vậy nên nó được thực hiện sau khi sản phẩm đã trải qua được các bước kiểm tra hệ thống trước đó như:
- Tổng hợp những đặc tả yêu cầu của sản phẩm
- Phát triển mã code phần mềm đầy đủ
- Hoàn thành kiểm thử thành phần, kiểm thử tích hợp và kiểm thử hệ thống
- Khắc phục lỗi ảnh hưởng nghiêm trọng đến hệ thống sản phẩm
- Thực hiện kiểm thử quy hồi cho sản phẩm
Tại sao User Acceptance Testing quan trọng?
User Acceptance Testing (UAT) là một phần quan trọng trong quá trình phát triển phần mềm vì nó đảm bảo rằng phần mềm đáp ứng được các yêu cầu và mong đợi của người dùng cuối. Ngoài ra vẫn còn một số lý do khác như:
- Đảm bảo chất lượng phần mềm: UAT giúp đảm bảo rằng phần mềm được kiểm tra bởi người dùng cuối và đáp ứng được các yêu cầu cũng như mong đợi của họ. Điều này giúp đảm bảo chất lượng phần mềm, giảm thiểu số lượng lỗi và vấn đề được phát hiện trong quá trình sử dụng. UAT sẽ là cầu nối giữa người phát triển với người sử dụng.
- Giảm chi phí và thời gian: Nếu các lỗi và vấn đề không được phát hiện trước khi phần mềm được triển khai, chúng ta sẽ tốn nhiều thời gian và chi phí để sửa hơn.
- Cải thiện trải nghiệm người dùng: User Acceptance Testing giúp đảm bảo rằng phần mềm đáp ứng được nhu cầu và mong đợi của người dùng cuối. Cải thiện trải nghiệm của người dùng và giúp họ có thể sử dụng phần mềm một cách hiệu quả nhất.
- Tăng sự tin tưởng từ khách hàng: Việc kiểm tra phần mềm bởi người dùng cuối giúp tăng sự tin tưởng từ khách hàng bởi họ sẽ được thử nghiệm trực tiếp trên sản phẩm.
Tóm lại, User Acceptance Testing sẽ là cách tốt nhất để phát triển, cải tiến phần mềm theo đúng mong muốn của người dùng.
Kiểm thử chấp nhận và mô hình V-Model
Mô hình V-Model là kiểm thử chấp nhận của người dùng được sử dụng tương ứng với giai đoạn phân tích yêu cầu của vòng đời phát triển. Đây là phần mở rộng của mô hình thác nước và sự kết hợp của giai đoạn thử nghiệm đối với từng giai đoạn phát triển tương ứng.
Đây là một mô hình có tính kỷ luật cao, vận hành nghiêm ngặt, chỉ hoạt động giai đoạn tiếp theo sau khi hoàn thành giai đoạn trước. Đối với V-Model thì công việc test chất lượng sẽ được triển khai ngay từ đầu. Nhìn chung, mô hình V-Model được tạo ra giống như một giải pháp để giải quyết triệt để những nhược điểm còn tồn tại của mô hình thác nước.
Mô hình V-Model đã áp dụng quá trình kiểm thử chạy song song với mỗi bước của quá trình phát triển. Đây thực chất là tổ hợp của vòng đời phát triển phần mềm SDLC ở phía bên trái cùng vòng đời kiểm thử phần mềm STLC tại bên phải.
Requirement Analysis – Bước phân tích yêu cầu
Đây là tính năng có quá trình tương ứng với System Testing – kiểm thử hệ thống. Tại bước này người dùng có thể kiểm tra tổng quan toàn bộ hệ thống một cách tối đa từ A-Z.
High Level Design – Bước thiết kế cấp cao
High Level Design có quá trình vận hành tương ứng với Integration Testing – Kiểm thử tích hợp. Tại bước này người dùng có thể check tính kết nối và tương hợp giữa nhiều thành phần chính của phần mềm.
Low Level Design – Bước thiết kế cấp thấp
Tính vận hành của Low Level Design tương đồng với Unit Testing – Kiểm thử đơn vị. Tại bước này, người dùng có thể dễ dàng kiểm tra tính năng Function của phần mềm/sản phẩm hoặc ứng dụng.
Keywords searched by users: uat test là gì
Categories: Cập nhật 32 Uat Test Là Gì
See more here: kientrucannam.vn
See more: https://kientrucannam.vn/vn/