Thiết kế giao diện web bằng CSS là bước đầu tiên để xây dựng một trang thông tin/ kênh bán hàng. Một website có thể chia thành nhiều phần khác nhau, bao gồm phần đầu, menu, nội dung… tạo ra nhiều cấu trúc khác nhau. Bố cục này có thể được xây dựng bằng cách sử dụng nền tảng thiết kế giao diện web bằng HTML và CSS.
Giao diện web CSS căn bản có 3 phần như sau:
VÙNG-CHỌN {
Thuộc-tính-1: giá-trị-1;
Thuộc-tính-2: giá-trị-2;
Vùng chọn: là phương pháp xác định các thẻ HTML dựa trên cấu trúc phân cấp. Vùng chọn này được xác định dựa vào nhiều yếu tố khác nhau như định danh (id), tên lớp (class),…
Thuộc tính: là yếu tố có thể thay đổi ở các thẻ HTML thuộc vùng chọn
Giá trị: mỗi thuộc tính sẽ có một giá trị khác nhau. Chẳng hạn như tên một loại màu hay mã màu (black, white, #000, #FFFFFF), hay một chỉ số của kích thước tính bằng px, em, rem, %,…
Với những kiến thức cơ bản trên, Chili đã giúp bạn nắm được những thông tin cơ bản và có định hướng cụ thể về thiết kế giao diện web bằng HTML và CSS hợp lý, hữu hiệu nhất. Hy vọng bài viết trên sẽ giúp bạn có thêm những kiến thức bổ ích để xây dựng thành công trang thông tin/ kênh bán hàng phù hợp cho doanh nghiệp.
Nếu bạn có nhu cầu thiết kế và chăm sóc website, hãy liên hệ Chili để được tư vấn và cung cấp dịch vụ chất lượng, chuyên nghiệp nhất với mức giá phải chăng.
Code giao diện website từ bản design (Phần 1)
Bài đăng này đã không được cập nhật trong 2 năm
Quá trình tạo markup giao diện từ bản thiết kế nên tiến hành theo các bước sau để triển khai viết khoa học, dễ debug
Phân tích layout tổng quát, chia thành từng block nhỏ
Phân tích từng block một gồm các element nào
Triển khai code từng block
Vài quy tắc
1. Từ trên xuống dưới2. Từ ngoài vào trongDùng container hay container-fluid
.container-fluid
khi được áp dụng cho một phần tử sẽ làm cho phần tử này có chiều rộng 100%
.container
khi được áp dụng cho một phần tử sẽ làm cho phần tử này có chiều rộng dựa trên kích thước chiều rộng màn hình của các thiết bị3. Từ trái sang phảiXác định row, columns
BướcPhân tích layout, xác định các block
Ở bước này, nhìn vào bản thiết kế được Designer tạo thành file Photoshop .psd hoặc trên figma dưới dạng các layout gồm nhiều thành phần ghép vào nhau.Dựa vào đó ta xác định bố cục của một page gồm những thành phần nào để xác định cách triển khai mã nguồn HTML khi code ra page đóMột cách phân tích bố cục layout điển hình như sau:
body header section.top-bar section.nav-bar main section1 section2 ... footer
BướcPhân tích từng block
Sau khi đã phân tích được layout chung của trang web và xác định các block lớn tạo nên giao diện cho page đó. Chúng ta đi sâu phân tích các block thành các element nhỏ hơn để code từng element nhỏ đó tạo ra giao diện.Ví dụ như phần header của trang Viblo có giao diện như sau:Từ bản thiết kế này ta xác định header gồm một thanh navbar, thanh navbar gồm Logo ở bên trái rồi đến phần chọn trang con, phần tìm kiếm và nút bấm menu người dùngVí dụ về phân tích phân tích layout, phân tích các elements trong từng block của trang Viblo như sau:
BướcTriển khai viết mã nguồn
Viết mã nguồn để tạo ra giao diện sẽ bao gồm 3 phần chính đó là mã nguồn HTML, CSS (SCSS, SASS), Javascript và Jquery
Mã nguồn HTML: sử dụng các thẻ để xác định bộ khung cho page đó
Mã nguồn CSS: Sử dụng hệ thống selector (tag, class, id,…) để tạo phong cách và định kiểu cho HTML. Nó có thể điều khiển định dạng của nhiều trang web cùng lúc để tiết kiệm công sức cho người viết web. Nó phân biệt cách hiển thị của trang web với nội dung chính của trang bằng cách điều khiển bố cục, màu sắc, và font chữ.
Mã nguồn Js và Jquey: sử dụng dùng để xử lý động cho trang web, điều khiển các hoạt động click, hover, scroll,..các thành phần trong web
Viết mã nguồn HTML
Để viết mã nguồn tạo ra bộ khung cho trang web ở đây mình sẽ dùng pug và HTML5 như bài viết trước đó mình đã có nóiHệ thống các thẻ (tag) mà HTML5 cung cấp các bạn có thể xem ở w3school. Mình phân nó thành một số nhóm thẻ sau:
Nhóm thẻ cấu trúc: tạo ra bố cục cho page
Nhóm thẻ heading: tạo ra phần tiêu đề
Nhóm thẻ xác định văn bản: tạo nội dung cho page
Nhóm thẻ danh sách: tạo nội dung kiểu danh sách
Nhóm thẻ liên kết, media: tạo ảnh, video, liên kết cho page
Nhóm thẻ tạo bảng: tạo bảng dữ liệu hoặc tạo layout
Nhóm thẻ liên quan đến form: tạo form nhập liệu
=> Từ các nhóm thẻ này, chúng ta sẽ tạo ra được phần khung. Sau đó chúng ta sẽ viết mã nguồn CSS để biến bản design thành giao diện web
Một số lưu ý khi code HTML tạo bộ khung cho page:
Sử dụng thẻ section và div để tạo các block, các element
Một số block chung nên viết riêng thành một file như sidebar, navbar, header, footer,..
Xác định name, khai báo class, id đặt tên theo chuẩn BEM khi website gồm nhiều page phức tạp
Đặt tên theo chuẩn BEM
BEM là viết tắt của Block-Element-Modifier, là một tiêu chuẩn quy ước đặt tên cho các tên lớp CSS. BEM giúp cho việc code Frontend dễ đọc và dễ hiểu hơn, dễ làm việc và dễ mở rộng cũng như bảo trì khi làm việc với CSS. Quy ước đặt tên
1. Block: Là một thành phần của trang web hay ứng dụng đó, các thành phần của DOM cũng có thể là các block. Block ở đây thường là các thành phần header, body, content, footer. Ví dụ section td bên dưới tập hợp các block sau:
.td__container làm nhiệm vụ cân max width và padding left right .td__inner làm nhiệm vụ cân padding top bottom và điểm bám cho các element absolute. VD: chỉnh một button… .td__header chứa Sub-title. .td__content chứa Headline và Description. .td__footer chứa button CTA.
Các prefix của các class đều là td giúp chúng ta có thể nhận diện section khi muốn update mục tương ứng trong css.
2. Elements: Là một thành phần của một block và sẽ không tồn tại độc lập mà không có block vì được đặt bên trong nó, và chúng phụ thuộc vào parent block của nó. Trong BEM, các phần tử được biểu thị bằng dấu gạch dưới kép __.
.td__headline là Text cỡ lớn. Style thường là H1 hoặc H2. .td__intro, .td__description làm mô tả content. .td__image chứa ảnh. .td__button với style riêng cho button trong section này.
3. Modifers: Được dùng để thao tác thay đổi cách hiển thị trên block hoặc phần tử Ví dụ mình muốn tạo thêm một block .block__elem khác nữa và muốn làm nổi bật nó thì sẽ thêm một class .block__elem–hightlight để tạo sự khác biệt đó
Tổng kết
Trên đây, mình đã trình bày các bước đầu tiên để code giao diện từ bản thiết kế. Bài viết tới mình sẽ viết về cách viết mã nguồn css và js, mong các bạn sẽ đón đọc
All rights reserved
Với bất kì lập trình Trang Web nào thì việc tạo giao diện Trang Web đơn thuần bằng HTML và CSS được coi là kỹ năng và kiến thức tối quan trọng không thể thiếu. Việc tạo giao diện Web đơn giản bằng HTML và CSS ngày càng dễ dàng và thuận tiện hơn với nhiều công cụ thiết kế Website hiệu quả thì HTML và CSS vẫn được xem là bắt đầu nguyên bản của mọi Web. Hãy cùng ATPWeb tìm hiểu rõ hơn Cách Tạo Giao Diện Web Đơn Giản Bằng HTML VÀ CSSS nhé!
Xây dựng bố cục trang web đáp ứng bằng CSS display: grid
Giá trị display grid CSS tương tự như giá trị bảng, chỉ các cột và hàng trong bảng kẻ ô có kích thước linh hoạt. Điều này khiến kiểu bảng kẻ ô trở thành lựa chọn lý tưởng để tạo bố cục chính cho trang web. Chúng để không gian cho header và footer có chiều rộng đầy đủ, đồng thời đảm bảo nó có thể tạo những vùng nội dung ở những kích thước khác nhau.
CSS Display Values
CSS Display Grid
Header
Left Sidebar
Content
Right Sidebar
Footer
Grid tương tự như flexbox, chúng chỉ có thể đặt các phần tử bên dưới và cạnh nhau. Thuộc tính grid-template-areas rất quan trọng ở đây. Như bạn thấy ở code trên, header và footer chiếm 4 khu vực trong mảng này, vì chúng ở chiều rộng tối đa. Các sidebar chiếm một vị trí, còn nội dung chiếm hai, phân chia hàng giữa của khung kẻ ô thành 3 cột.
Bài trước: Counter – Bộ đếm trong CSS
Đoạn code tạo giao diện web đơn giản bằng HTML và CSS
Đây là phần đầu trang web
Đây là nội dung trang web
Đây là sidebar trang web
Đây là chân trang web
Phần HTML:
.main sẽ bao gồm 2 class là .content và sidebar. Class main cũng đã được hiểu là cha của 2 thành phần con là content và sidebar.
.wrapper là thành phần cha bao gồm các phần tử con header, content, sidebar và footer.
Phần CSS:
Reset HTML dùng đoạn CSS:
* {
margin: 0;
padding: 0;
margin: thuộc tính canh lề hay nói một cách khác là khoảng cách giữa những phần tử
padding: thêm không gian gian phía bên trong
clear: both; ngăn chặn thành phần A chiếm vùng không gian của thành phần B, bạn có thể xoá clear:both trong CSS để nhìn có gì xảy ra
float: left; phần tử nằm cạnh sát trái.
foat: right; thành phần nằm sát phải.
Với bài viết tạo Layout đơn giản bằng CSS và HTMl trên đây hi vọng bạn đã hiểu cách thức thiết kế xây dựng một giao diện rồi phải không, bộ khung này sẽ giúp bạn có thể tạo đươc những thứ hay ho và thêm sự sán tạo của bạn thì mọi thứ sẽ trở nên đặc biệt hơn.
Khởi tạo một trang web bằng HTML
Tạo cấu trúc HTML cơ bản
Gõ dấu “!” trên file index.html (hình), rồi nhấn Enter. Ta được một cấu trúc tổng quát cho một trang HTML (xem hình).
Trong đó, bạn đặt tên trang web của mình tại
Tên _trang_web
Bố cục, chia phần và định dạng trang web tại
Nội_Dung
Tạo nội dung cơ bản cho file HTML
Trước khi bài viết hướng dẫn bạn cách thiết kế giao diện bằng HTML. Thì bạn cần hiểu rõ phương thức hoạt động của chúng. Mặt khác, cần phải nắm được các thẻ cơ bản trong HTML.
: Đây là thẻ tiêu đều lớn trong một trang web. Một trang web chuẩn SEO, chỉ nên có một thẻ H1.
: Đây là thẻ tiêu đề lớn thứ 2, có kích thước chữ nhỏ hơn so với H1. Được sử dụng làm tiêu đề theo từng mục của một bài viết.
: Đây là thẻ chứa các đoạn văn bản trong từng mục của thẻ H2.
Cụ thể:
Bạn hãy gõ nội dung như hình.
Sau khi, viết nội dung xong. Bạn nhấn ctrl + S để hệ thống lưu file vừa viết.
Sau đó, click chuột phải → chọn Open in default browser (mở trình duyệt mặc định).
Lưu ý: nếu máy bạn có trình duyệt mặc định là Chrome thì chọn như trên. Nếu không phải thì chọn Open in other browsers (mở trình duyệt khác) → tìm đến chrome để chạy chương trình.
Vì sao chọn chrome mà không phải là một trình duyệt khác? Đơn giản, vì chrome phổ biến, hỗ trợ thiết kế giao diện web bằng HTML tốt, ít khi xảy ra lỗi.
Khi chương trình được khởi chạy, sẽ tự động mở thành tab như hình:
Như vậy, bạn đã hiểu được cơ bản cách khởi tạo một trang web bằng HTML.
Giới thiệu
Quantrimang.com là mạng xã hội về khoa học công nghệ, mở rộng nội dung
để đáp ứng nhu cầu của các thành viên về nhiều lĩnh vực công nghệ hơn nhưđiện thoại, thiết bị thông minh, điện tử, bảo mật máy tính…
Bạn có thể trở thành một phần của Quantrimang.com bằng cách gửi bài
viết, trải nghiệm công nghệ của mình về cho đội ngũ quản lý nội dung củamạng xã hội thông qua địa chỉ email [email protected]
Các bước thiết kế website bằng HTML và CSS
Để thiết kế bố cục trang web bạn hãy làm theo các bước sau:
Ban đầu khi mới học HTML mình chỉ biết đến
để tạo bảng mãi sau khi học CSS nữa mới biết dùng đến thẻ
Bố cục trang web bằng css gồm 3 phần:
Header
Main gồm có Content và Sidebar
Footer
Khi dựng Layout bạn sẽ dựa theo các phần đó để dựng HTML.
Phần Header
Code:
Đây là phần đầu trang web
Phần Content
Đây là phần bạn sẽ hiển thị nội dung, hình ảnh và video
Code:
Phần nội dung trang web
Phần sidebar
Hầu hết các trang web đều có cột bên, phần này sẽ hiển thị các bài viết mới post lên
Code:
Đây là cột bên trang web
Phần Footer
Đây là phần chân trang web
Code:
Đây là Footer
Lời kết
Bài viết trên là hướng dẫn của Nhân Hòa để tạo giao diện web đơn giản bằng html và css. Đây chỉ là những đoạn code và thao tác rất đơn giản. Để tạo ra một website người ta phải lập trình rất nhiều thông số khác. Vì thế, hãy để phần việc này cho những công ty thiết kế website chuyên nghiệp như Nhân Hòa
Chúng tôi giúp tạo lập website với các dịch vụ như đăng ký tên miền, thuê hosting, VPS giá rẻ, máy chủ, thiết kế website,... Bạn liên hệ thông tin sau để được tư vấn kỹ hơn.
+ Tổng đài: 1900 6680
+ Website: https://nhanhoa.com/
+ Fanpage: https://www.facebook.com/nhanhoacom
+ Chỉ đường: https://g.page/nhanhoacom
+ Khuyến mãi Nhân Hòa: https://nhanhoa.com/khuyen-mai.html
Với bất kì Admin hay lập trình website nào thì việc tạo giao diện web đơn thuần bằng HTML và CSS được coi là kỹ năng và kiến thức tối quan trọng không thể thiếu. Việc tạo giao diện web đơn giản bằng HTML và CSS ngày càng dễ dàng và thuận tiện hơn với nhiều công cụ thiết kế web hiệu quả ra đời như Adobe Dreamweaver, Visual Editor hay WordPress… thì HTML và CSS vẫn được xem là khởi đầu nguyên bản của mọi trang web.
HTML là gì?
HTML là thuật ngữ chuyên ngành, được viết tắt từ chữ “Hypertext Markup Language”. HTML không được xem như là ngôn ngữ lập trình. Bởi nó không tạo ra những chức năng có tính thao tác. Nó chỉ hỗ trợ người dùng phân bổ bố cục, định dạng cấu trúc trang web theo từng phần.
Có thể hiểu một cách đơn giản, HTML có công dụng như một Microsoft Word. Giúp định dạng, phân chia văn bản, các khối, các phần.
Tìm hiểu về HTML và CSS
1.HTML là gì?
HTML được viết tắt từ HyperText Markup Language. Hiểu đơn giản là một loại ngôn ngữ dùng để thiết kế giao diện website.
Mỗi thẻ HTML được đánh dấu bằng một dấu <>. Bên trong ký tự đóng mở ngoặc đó là các ký tự lập trình tạo nên thẻ HTML hiển thị một nội dung riêng.
Khi tạo giao diện website bằng html cần nhớ các quy tắc sau.
- Thẻlà thẻ tiêu đề, thường chứa các thông tin khai báo, lời chào
- Thẻlà nội dung chính của trang web
- Thẻ
- Thẻ
Xem chi tiết tại: HTML là gì? Vai trò của HTML
1.CSS là gì?
CSS viết tắt từ Cascade Style Sheet. Một kiểu ngôn ngữ giúp trình duyệt hiểu được định dạng và bố cục của website. HTML dựng khung xương cho website thì CSS làm đầy khung xương đó để website toàn diện hơn.
Một thẻ CSS gồm 3 phần chính
VÙNG CHỌN {
Thuộc tính 1: giá trị 1
Thuộc tính 2: giá trị 2
Trong đó:
- Thông tin vùng chọn quy định cách xác định thẻ html. Ví dụ qua tên lớp, id,...
- Thuộc tính: yếu tố muốn thay đổi của thẻ html trong vùng chọn
- Giá trị: giá trị cụ thể của thuộc tính. Ví dụ thuộc tính chiều dài thì giá trị là mét, thuộc tính là màu thì giá trị là mã màu.
Xem thêm: CSS là gì? Hướng dẫn dùng CSS chi tiết
Lorem ipsum dolor sit amet
Lorem ipsum dolor sit amet, consectetur adipiscing elit. Sed non dui sodales, faucibus libero ut, posuere felis. Donec imperdiet suscipit accumsan. Aenean consequat condimentum velit ut tempor. Nam porta massa in metus bibendum congue. Pellentesque ultrices vestibulum mattis. Aliquam egestas nunc at ullamcorper ultricies. Donec feugiat velit nulla, vel sodales est ullamcorper id.
[/html]
Phần #footer
Phần footer thì chúng ta chỉ đơn giản là có nội dung như này thôi.
Bao giờ cũng vậy, khi viết CSS thì bạn nên viết theo từng thành phần theo thứ tự từ lớn đến bé và từ trên xuống dưới cho dễ làm việc.
Đoạn CSS đầu tiên bạn nên viết đó là thiết lập các thuộc tính cơ bản cho website như kiểu chữ, màu chữ, size chữ, thêm box-sizing,…Ta viết đoạn đầu tiên như sau:
/*==Style cơ bản cho website==*/* {box-sizing: border-box;-webkit-box-sizing: border-box;-moz-box-sizing: border-box;}body {font-family: Helvetica,Arial,sans-serif;font-size: 16px;line-height: 1.254em;margin: 0;padding: 0;}a {text-decoration: none;color: #3B8BBA;}a:hover,a:visited {color: #265778;}
Chia khung cho website
Bây giờ ta làm đến phần lớn nhất là viết CSS cho phần
#container
và chia cột cho phần
#menu
để nó hiển thị bên trái như ảnh. Ở ví dụ này mình sử dụng khung menu dọc và hiển thị cố định trên trình duyệt, chiều rộng trải dài hết cửa sổ.
là vì mình muốn nó dư một khoảng trống 150px bên tay trái của trang để đỡ bị thằng
#menu
che mất. Ở
#menu
mình sử dụng kiểu hiển thị là
fixed
để nó đứng cố định trên trang.
Kết quả ban đầu ta được thế này.
Viết CSS cho #menu
Bây giờ mình sẽ tiếp tục làm cái menu cho nó hiển thị đẹp hơn một xíu giống như ảnh demo vậy. Trước tiên là xóa các style của danh sách mặc định đi và xóa margin, padding.
/*==Trang trí menu==*/#menu ul {list-style-type: none;padding: 0;margin: 0;}
Và thêm chiều cao cho từng mục bên trong menu.
#menu ul li {line-height: 2.9em;height: 2.9em;}
Tiếp đến là chuyển các thẻ liên kết về dạng block, thêm màu chữ và các style linh tinh.
#menu li a {display: block;color: #fff;padding: 0 1em;border-bottom: 1px solid #333;}
Cuối cùng là thêm style khi rê chuột vào từng menu.
#menu li:hover {background-color: #454545;}
Kết quả:
Viết CSS chung cho #content
Tiếp theo là ta cần xử lý tiếp phần
#content
một xíu cho nó gọn gàng lại bằng cách thêm padding để nó lùi về giữa một chút, đồng thời mình cho các nội dung văn bản trong phần
#header
và
.call-to-action
trong đây sẽ được căn giữa.
/*==Trang trí khung content==*/#content {padding: 1em 8em;}#header,.call-to-action {text-align: center;}
Và thêm màu chữ bậy bạ cho thằng slogan để nó có điểm nhấn xíu, slogan mà lị.
/*==Trang trí header của content==*/#header{}#slogan {color: #8997A0;font-size: 0.8em;}
Tiếp theo là phần
.call-to-action
, mình sẽ thêm màu nền cho nó và cho một cái viền để nó nổi bật một tẹo.
/*==Call to Action==*/.call-to-action {padding: 1.5em 20%;background: #EFEFEF;border: 1px solid#E8E8E8;}
Cuối cùng là đến phần chia cột trong
.row
để nó hiển thị thành 3 cột. Trước tiên là thêm
overflow: auto
cho
.row
để nó có thể clear float và margin để nó cách xa các phần tử khác một chút.
/*==Chia cột phần content==*/.row {overflow: auto;margin: 1.5em auto;}
Tiếp theo là viết CSS cho class
.col
nằm trong đây để nó float qua bên trái và thêm margin cần thiết để cách xa nhau ra. Riêng phần
.row .col:last-child
nghĩa là mình chọn cột
.row .col
cuối cùng trong khu vực này để cho nó float qua bên phải, xóa
margin-right
Kết quả bây giờ thì y hệt như hình phía trên đó. Đơn giản phải không nào? 😀
Chúc bạn thành công!
Thiết kế giao diện web bằng HTML và CSS là một trong những cách tối ưu hóa trang thông tin/ kênh bán hàng, giúp nâng cao giá trị và tính chuyên nghiệp của doanh nghiệp. Đây là yếu tố quan trọng giúp bố cục trang web đẹp mắt hơn về mặt thẩm mỹ, tạo thiện cảm và giữ chân người đọc.
Để xây dựng website bằng HTML và CSS, doanh nghiệp cần nắm được những thông tin cơ bản về 2 nền tảng này cũng như các bước xây dựng giúp các đề mục được bố trí khoa học, bắt mắt.
Bài viết liên quan:
Tại sao thiết kế giao diện lại quan trọng với mức độ tương tác người dùng?
10 loại thiết kế giao diện web phổ biến nhất hiện nay
Checklist kiểm tra giao diện web, cẩm nang không thể thiếu cho doanh nghiệp
Thiết kế giao diện web bằng HTML và CSS có khó không?
Hướng dẫn tạo giao diện web đơn giản bằng html
Để tạo giao diện web bằng html thì bạn cần gõ code. Và dưới đây là những đoạn code đơn giản để bạn thiết kế website.
2.Tạo phần đầu trang web
2.Tạo menu cho website
2.Tạo nội dung cho website
Mỗi trang web sẽ có nội dung khác nhau. Để phân biệt các đoạn nội dung trong trang, bạn dùng thẻ
Thẻ HTML và CSS
HTML hay có cách gọi khác là Hyper Text Markup Language dịch nghĩa tiếng Việt gọi bằng ngôn ngữ khắc ghi siêu văn bản. Đây được hiểu là ngôn ngữ vốn để thiết kế web hiệu quả. HTML bao gồm nhiều đoạn mã ngắn kết nối với nhau vào một tệp văn bản đơn cử ngoài ra nó còn được biết với tên gọi là những mã thẻ ngữ điệu.
CSS – Cascade Style Sheet là ngữ điệu lập trình giúp trình duyệt biết được những tùy chỉnh cấu hình định dạng và bố cục tổng quan mạch lạc cho trang web CSS được ví như phần kết tiếp của HTML, thiết kế web hiệu quả được hoàn chỉnh và chuyên nghiệp và bài bản nhất.
Nếu bạn có thể hiểu và nắm được những định nghĩa trên thì bạn có thể tạo giao diện web đơn giản bằng HTML và CSS với những bước cơ bản đầu tiên. Để tạo giao diện web đơn giản bằng HTML và CSS hiệu quả bạn cần phải làm theo các bước sau:
Bố cục trang web bằng css gồm 3 phần:
Header
Main gồm có Content và Sidebar
Footer
Khi mới bắt đầu tạo bạn nên dựng phác thảo sơ đồ web trước để có thể tạo giao diện web đơn giản bằng HTML và CSS hiệu quả bạn cần làm những bước tiếp theo và khi dựng Layout bạn sẽ dựa theo các phần đó để dựng HTML.
Phần Header
Code:
Đây là phần đầu trang web
Phần Content
Đây là phần bạn sẽ hiển thị nội dung, hình ảnh và video
Code:
Phần nội dung trang web
Phần sidebar
Hầu hết các trang web đều có cột bên, phần này sẽ hiển thị các bài viết mới post lên
Code:
Đây là cột bên trang web
Phần Footer
Đây là phần chân trang web
Code:
Đây là Footer
Tạo giao diện web đơn giản bằng CSS
3.Thiết lập thuộc tính cơ bản cho website
Dưới đây, ta có ví dụ 1 đoạn code bằng CSS để thiết lập cỡ chữ, màu chữ và kiểu chữ cho website.
3.Chia khung cho trang web
- Thiết lập khung menu dọc cho website với độ rộng toàn cửa sổ trang, ta có đoạn code sau.
- Trang trí menu
- Thiết lập chiều cao cho từng mục trong menu
3.Trang trí nội dung trang web
3.Trang trí cho call to action
3.Trang trí cho chân trang web
Với các đoạn code css trên ta được một giao diện web cơ bản như sau.
Xem thêm: Hướng dẫn tự viết plugin wordpress
Lorem ipsum dolor sit amet
Lorem ipsum dolor sit amet, consectetur adipiscing elit. Sed non dui sodales, faucibus libero ut, posuere felis. Donec imperdiet suscipit accumsan. Aenean consequat condimentum velit ut tempor. Nam porta massa in metus bibendum congue. Pellentesque ultrices vestibulum mattis. Aliquam egestas nunc at ullamcorper ultricies. Donec feugiat velit nulla, vel sodales est ullamcorper id.
Một vài phần mềm hỗ trợ tạo file HTML miễn phí
Dưới đây, là một vài phần mềm có hỗ trợ tạo tệp HTML không mất phí. khách hàng có khả năng dễ dàng tìm thấy đường link để tải các phần mềm này từ Google.
Phần mềm NotePad ++
Phần mềm Visual Studio Code
Phần mềm Sublime Text
Phần mềm Bluefish
Phần mềm Emacs Profile
Phần mềm CoffeeCup Free HTML Editor
Phần mềm Microsoft Visual Studio Community
Phần mềm Komodo Edit
Phần mềm Eclipse
Phần mềm BlueGriffon
Phần mềm Aptana Studio
Phần mềm NetBeans
Cách tạo giao diện Web đơn giản bằng HTML và CSSS
Bố cục tạo giao diện Web đơn giản bằng HTML vÀ CSSS gồm 3 phần:
Header
Main gồm có Content và Sidebar
Footer
Khi mới khởi đầu tạo bạn nên dựng phác thảo sơ đồ Web trước để có thể tạo bố cục và giao diện Trang Web dễ dàng bằng HTML và CSS hiệu quả bạn cần làm những bước tiếp theo và khi dựng Layout bạn sẽ dựa theo các phần đó để dựng HTML.
Phần Header
Code:
Đây là phần đầu trang web
Phần Content
Đây chính là phần bạn sẽ xuất hiện thông tin, hình ảnh và clip
Code:
Phần nội dung trang web
Phần sidebar
Hầu hết các Trang Web đều có cột bên, phần này sẽ xuất hiện các nội dung bài viết mới post lên
Code:
Đây là cột bên trang web
Phần Footer
Đây là phần chân Web
Code:
Đây là Footer
Đoạn code tạo giao diện Web đơn giản bằng HTML và CSS
Đây là phần đầu trang web
Đây là nội dung trang web
Đây là sidebar trang web
Đây là chân trang web
Phần HTML:
.main sẽ bao gồm 2 class là .content và sidebar. Class main cũng đã được hiểu là cha của 2 thành phần con là content và sidebar.
.wrapper là thành phần cha bao gồm các phần tử con header, content, sidebar và footer.
Phần CSS:
Reset HTML dùng đoạn CSS:
* {
margin: 0;
padding: 0;
margin: thuộc tính canh lề hay nói một cách khác là khoảng cách giữa những phần tử
padding: thêm không gian gian phía bên trong
clear: both; ngăn chặn thành phần A chiếm vùng không gian của thành phần B, bạn có thể xoá clear:both trong CSS để nhìn có gì xảy ra
float: left; phần tử nằm cạnh sát trái.
foat: right; thành phần nằm sát phải.
(Nguồn: Tổng hợp)
Lời kết
Qua bài viết trên của Atpweb.vn đã cung cấp đến các bạn đọc một số thông tin về Cách tạo giao diện Web đơn giản bằng HTML và CSS. Hy vọng những thông tin trên của bài viết sẽ hữu ích với các đọc. Cảm ơn các bạn đã dành nhiều thời gian để xem qua bài viết này nhé.
Thiết kế layout web bằng CSS như thế nào? Bài viết sẽ cho bạn biết mọi điều cần biết về layout CSS.
Một trang web có thể được chia thành các phần khác nhau, bao gồm header, menu, nội dung và footer dựa trên đó, lập trình viên có sẵn nhiều lựa chọn thiết kế bố cục. Bố cục khác nhau có thể được tạo bằng một thẻ div và dùng thuộc tính CSS để tạo kiểu cho nó. Cấu trúc phổ biến nhất của bố cục web được minh họa chi tiết ở phần bên dưới.
Lưu ý: Phần header chứa logo trang web, một thanh tìm kiếm và profile của người dùng. Menu điều hướng chứa liên kết tới các danh mục bài báo sẵn có khác nhau. Phần nội dung được chia thành 3 phần (cột) với sidebar bên trái & phải chứa các link dẫn tới bài viết , quảng cáo, còn phần nội dung chính là nơi chứa bài viết hiện tại. Phía dưới là phần footer chứa địa chỉ, link và danh bạ…
Phần header thường được đặt ở phía trên cùng của trang web hoặc ngay bên dưới menu điều hướng phía trên. Nó thường bao gồm tên trang web hoặc logo của web.
Giờ hãy cùng nhau tìm hiểu chi tiết hơn về layout trong CSS nhé!
Cách thiết kế giao diện web bằng HTML
Để thiết kế giao diện web bằng HTML và CSS – cụ thể là nền tảng HTML, doanh nghiệp cần viết code (hay còn được gọi là ngôn ngữ lập trình). Dưới đây là một số đoạn code cơ bản có thể tham khảo.
2.Tạo đầu trang web
Tạo đầu trang web khi ứng dụng nền tảng HTML
2.Tạo menu của trang web
Thiết kế mục lục cho trang web
2.Tạo nội dung của trang web
Tạo nội dung cho trang web khi áp dụng nền tảng HTML
2.Tạo chân trang của web
Viết code để tạo chân trang web
HTML và CSS là gì?
1.Khái niệm
1.1.HTML
HTML (tiếng Anh là Hypertext Markup Language) là ngôn ngữ đánh dấu siêu văn bản. Phần mềm này được sử dụng phổ biến nhằm hỗ trợ người dùng xây dựng cấu trúc các đề mục có trong trang web hoặc ứng dụng. Đồng thời, nó cũng giúp bài viết trên website được phân chia linh hoạt thành các đoạn văn, đường link, thẻ heading, thẻ blockquote…
Thiết kế giao diện web bằng HTML sẽ dùng cấu trúc code đơn giản (bao gồm tags và attributes) nhằm đánh dấu vị trí trên các trang thông tin. Tuy nhiên, đây không được coi là một ngôn ngữ lập trình. HTML không tạo ra được các chức năng “động”. Vì vậy, nó chỉ được sử dụng để tạo bố cục và định dạng trang web.
Có thể nói, HTML được coi là “bộ xương” quan trọng của một trang website hoàn chỉnh.
1.1.CSS
Theo lý thuyết, CSS (tiếng Anh là Cascading Style Sheet language) được định nghĩa là hệ thống ngôn ngữ giúp tạo phong cách cho trang web. Nó có chức năng tạo kiểu dáng thiết kế và định hình cho các yếu tố trên trang, được viết dưới dạng ngôn ngữ đánh dấu (hay còn gọi là HTML).
Nhờ khả năng điều khiển định dạng nhiều trang web cùng một lúc, CSS giúp người dùng tối ưu thời gian và công sức thiết kế website. Ngoài ra, nó còn có thể phân biệt từng cách hiển thị của trang bằng việc điều khiển các thành phần trong cấu trúc, kiểu chữ và màu sắc.
Thiết kế giao diện web bằng HTML và CSS là gì?
1.Ứng dụng của HTML và CSS trong đời sống
Là những thành phần quan trọng giúp xây dựng trang thông tin hiệu quả, thiết kế giao diện web bằng HTML và CSS được ứng dụng linh hoạt trong cuộc sống, mang đến nhiều lợi ích tuyệt vời cho doanh nghiệp. Một số ưu điểm vượt trội của HTML và CSS có thể kể đến như sau:
Chiến dịch email marketing hiệu quả bằng cách ứng dụng HTML và CSS có sẵn ở hầu hết các dịch vụ email marketing
Xây dựng bản tin đẹp mắt, khoa học cho doanh nghiệp bằng cách sử dụng HTML và CSS. Nó có chức năng sắp xếp bố cục và tùy chỉnh bản tin linh hoạt, phù hợp với thương hiệu và phong cách của từng doanh nghiệp
Chỉnh sửa dễ dàng trang web WordPress của doanh nghiệp khi sử dụng HTML và CSS
Thiết kế trang blog Tumblr hoàn chỉnh một cách dễ dàng
Nâng cao kỹ năng nhờ các kiến thức về thiết kế giao diện web bằng HTML và CSS. Các thông tin này sẽ giúp “hô biến” những mockup thành trang website thực tế
Trở thành nền tảng kiến thức cơ bản giúp bạn hiểu dễ dàng hơn các ngôn ngữ lập trình khác như JavaScript, Ruby hay PHP…
Thiết kế giao diện web bằng HTML và CSS được ứng dụng trong đời sống
1.HTML và CSS là 2 nền tảng phổ biến giúp lập trình viên thiết kế giao diện web
Ứng dụng thiết kế giao diện web bằng HTML và CSS sẽ giúp website được tối ưu hóa, thân thiện với người dùng. Việc sử dụng các nền tảng này không chỉ giúp tăng hiệu quả cung cấp thông tin của trang web mà còn có thể phát triển đa dạng tại các lĩnh vực như tiếp thị, quảng cáo…
Ngoài ra, tuy sở hữu số lượng mẫu website miễn phí “khổng lồ” từ hai nền tảng soạn thảo phổ biến như WordPress và WIX, doanh nghiệp cũng không thể hiện rõ được sự độc đáo, cá tính và phong cách riêng của thương hiệu.
Vì vậy, trang bị kiến thức về phát triển giao diện web sẽ giúp doanh nghiệp thiết kế một trang thông tin/ kênh bán hàng hoàn chỉnh, phù hợp với phong cách và cá tính. Trang web được thiết kế thủ công bởi 2 nền tảng HTML va CSS sẽ nổi bật giữa “đám đông” với phiên bản độc nhất có 1-0-2 và giúp tiết kiệm tối đa chi phí xây dựng.
Cuộc sống
Kỹ năng sống, kỹ năng công việc, kỹ năng lãnh đạo, mẹo vặt cuộc sống,
những điều có thể bạn chưa biết, những câu nói hay về cuộc sống, câu nóinổi tiếng của Jack Ma, Bill Gate, Steve Jobs…
Thử thay đổi kích thước trình duyệt, khi màn hình có chiều rộng dưới 600px thì các cột sẽ chồng lên nhau thay vì nằm cạnh nhau:
Tip: Nếu bạn muốn tạo layout của web chỉ gồm 2 cột thì đặt thuộc tính width thành 50%, tương tự 4 cột thì 25%…
Tạo các cột không đều nhau
Nội dung chính là phần lớn nhất và quan trọng nhất của trang web của bạn.
Đa phần trong một trang web, bố cục các cột sẽ không chia theo kiểu đồng đều bằng nhau, nội dung chính là phần lớn nhất và quan trọng nhất của trang web nên sẽ chiếm nhiều không gian nhất. Nội dung phụ (nếu có) thường được sử dụng để chuyển sang một liên kết khác hoặc chỉ định thông tin liên quan đến nội dung chính.
Bằng cách sử dụng CSS, bạn có thể thay đổi chiều rộng cột theo ý muốn. Lưu ý là tổng các cột nên có giá trị 100%.
.column {
float: left;
/* Cột bên trái và phải */
.column.side {
width: 25%;
/* Cột chính giữa */
.column.middle {
width: 50%;
/* Bố cục linh hoạt: ba cột xếp chồng lên nhau thay vì cạnh nhau khi màn hình
có chiều rộng dưới 600px */
@media screen and (max-width: 600px) {
Attribute selector là cách chọn các phần tử bạn muốn định kiểu trong
tài liệu HTML dựa vào thuộc tính của một hay nhiều thẻ HTML nào đó.
Attribute selector có thể chọn được các đối tượng mà không cần phải
khai báo thêm các Class hoặc ID vào trong thẻ HTML và vẫn có thể hướngđược đến các thành phần đó, giúp code gọn gàng hơn và mạch lạc hơn.
Layout - Bố cục website
Layout có thể hiểu là cách mà chúng ta bố trí các thành phần chính trên một trang web.
Trong việc thiết kế Layout, thẻ
thường được dùng để phân chia các thành phần chính của trang web. Kết hợp với thuộc tính định dạng CSS, ta có thể thiết kế được Layout như ý.
Một website thường được chia thành các phần bao gồm header, thanh menu, nội dung và footer.
Có rất nhiều kiểu style website, Quantrimang.com sẽ giới thiệu thêm ở các phần sau. Tuy nhiên, về cơ bản thì cấu trúc trên được sử dụng nhiều nhất. Bài viết sẽ phân tích thiết kế website với bố cục như trên.
Header
Header thường nằm ở đầu trang web (hoặc ngay bên dưới menu điều hướng trên cùng). Phần này thường chứa logo hoặc tên website hay một vài khẩu hiệu của trang web.
.header {
background-color: #e9d8f4;
color: #58257b;
text-align: center;
padding: 20px;
Code đầy đủ:
Thiết kế Layout - Bố cục website trong CSS
Website Quản Trị Mạng
Thanh điều hướng
Thanh điều hướng - Navigation Bar hay còn gọi là thanh menu, được dùng để điều hướng các mục chính trên website.
CSS – Cascade Style Sheet là ngữ điệu lập trình giúp trình duyệt web nhận biết những tùy chỉnh cấu tạo định dạng và bố cục tổng quan mạch lạc cho Trang Web CSS được ví như phần kết tiếp của HTML, thiết kế Web hiệu quả được hoàn chỉnh và chuyên nghiệp và bài bản nhất.
Làm sao để tạo 1 file HTML?
Tại thời điểm này, có rất nhiều chương trình hỗ trợ tạo file HTML. Thậm chí, người hiểu biết lập trình có thể tự tạo tệp HTML bằng notepad++. tuy vậy, đối với những người không thấu hiểu, thì đây chính là việc không hề dễ dàng.
Thiết kế giao diện web bằng HTML
Ngày nay, mọi người có xu hướng thiết kế giao diện web bằng HTML5. Vì HTML5 có hỗ trợ các thẻ ngữ nghĩa. Giúp các công cụ tìm kiếm hiểu được cấu trúc của trang web chặt chẽ hơn.
Vì vậy, bài viết sẽ giới thiệu đến bạn đọc cách thiết kế giao diện web bằng các thẻ HTML5 thay vì sử dụng HTML4.
Các thẻ phổ biến trong HTML5
Các thẻ HTML mới được sử dụng để xây dựng bố cục bao gồm:
Thẻ : Xác định phần đầu của trang web.
Thẻ : Thanh điều hướng (menu).
Thẻ : xác định các phần của trang web.
Thẻ : định nghĩa độc lập về nội dung bài viết.
Thẻ : xác định phần bên cạnh nội dung (sidebar).
Thẻ : xác định cuối trang (chân trang).
Có một sự khác biệt khi phân bổ cấu trúc giữa HTML4 và HTML5 (xem hình). Bạn đọc cần lưu ý, để có thể hiểu rõ hơn về cách trình bày nội dung trang web.
Dựng layout cho trang web bằng HTML5
Để có thể thiết kế một trang web hoàn thiện, thì chỉ với HTML là không đủ. Bạn đọc cần biết thêm cả CSS. CSS giúp tinh chỉnh về màu sắc, kích thước, vị trí, … và rất nhiều vấn đề phức tạp khác.
Vậy nên, nếu thiết kế giao diện web bằng HTML, thì chỉ có thể dựng layout (bộ khung sườn) cho trang web. Đây cũng là nền tảng cơ bản, trước khi bạn học và biết về CSS.
Ứng dụng thẻ header để tạo phần đầu cho trang web
Header là phần mở đầu của một trang web. Nơi đây thường đặt logo (hình ảnh) hoặc tên của website (chữ). Để cho đơn giản, ở đây ta chọn chữ làm tiêu đề cho phần mở đầu.
Ứng dụng thẻ nav để tạo menu cho trang web
Tiếp theo là tạo thanh menu điều hướng để người dùng dễ dàng thao tác hơn. Ở đây, bài viết sẽ sử dụng thẻ nav là thẻ HTML5 tiêu chuẩn để tạo menu điều hướng.
Đồng thời, chúng ta sử dụng tổ hợp thẻ ul và li để tạo các mục trên thanh menu. Nếu bạn muốn thêm các mục thì chỉ cần thêm dòng li là được.
Ứng dụng thẻ section và article để dựng nội dung cho trang web
Khi đã có phần header và thanh menu, chúng ta sẽ tiếp tục tạo nội dung của trang web. Ở đây, bài viết sử dụng thẻ để tạo phần nội dung chính cho trang web.
Lưu ý: một website có rất nhiều phần khác nhau, người ta phân biệt nội dung cho chúng bằng .
Và bài viết này sử dụng thẻ để bao gồm một số nội dung nhỏ. Đó có thể là nội dung bài viết, quảng cáo, … . Mặt khác, bộ thẻ ol và li được dùng để liệt kê các phần tử có đánh số thứ tự. Thẻ được sử dụng để chèn link với thuộc tính là “href”.
Ứng dụng thẻ footer để tạo chân trang website
Cuối cùng, phần cuối của trang web cơ bản thường là nơi ghi tên của cá nhân hoặc tổ chức sở hữu trang web, và cũng là nơi chứa thông tin bản quyền.
Lorem ipsum dolor sit amet
Lorem ipsum dolor sit amet, consectetur adipiscing elit. Sed non dui sodales, faucibus libero ut, posuere felis. Donec imperdiet suscipit accumsan. Aenean consequat condimentum velit ut tempor. Nam porta massa in metus bibendum congue. Pellentesque ultrices vestibulum mattis. Aliquam egestas nunc at ullamcorper ultricies. Donec feugiat velit nulla, vel sodales est ullamcorper id.
Kết luận
Như vậy, bạn đã học được cách thiết kế giao diện web bằng HTML thông qua cách dựng layout cho trang web. Để định hình một trang web với bố cục rõ ràng, màu sắc sinh động, kích thước tùy chỉnh, … bạn đọc cần tìm hiểu thêm về CSS. Từ đó, mới có thể hoàn thiện một giao diện website như mong muốn.
——————————————————————–
CÔNG TY THIẾT KẾ WEBSITE WORDPRESS – MYPAGE
Địa chỉ: 27 Hoàng Hoa Thám, Phường 6, Q. Bình Thạnh Tp HCM
Còn nhớ cách đây vài năm khi mình mới làm quen với lập trình web ngày nào cũng tập tành mong muốn một ngày nào đó có thể thiết kế website bằng HTML và CSS hoàn chỉnh.
Thể là mình quyết tâm đào sâu tìm tòi, thời gian đầu quả thật nó rất khó bởi vì mình toàn gặp lỗi layout CSS vỡ tè lè nhưng làm mãi riết thành quen.
Nếu bạn cũng đang muốn code giao diện bằng HTML & CSS thì hãy đọc bài viết dưới đây nhé!
Code giao diện layout website bằng HTML và CSS đơn giản:
Đây là phần đầu trang web
Đây là nội dung trang web
Đây là sidebar trang web
Đây là chân trang web
Giải thích:
– Phần HTML:
.main sẽ bao gồm 2 class là .content và .sidebar. Class main cũng được hiểu là cha của 2 phần tử con là content và sidebar.
.wrapper là phần tử cha bao gồm các phần tử con header, content, sidebar và footer.
Có nghĩa là cứ thằng nào nằm ở ngoài thì được gọi là phần tử cha.
– Phần CSS:
Reset HTML dùng đoạn CSS:
* {margin: 0;padding: 0;}
margin: thuộc tính canh lề hay còn gọi là khoảng cách giữa các phần tử.
padding: thêm khoảng không gian bên trong.
clear: both; ngăn chặn thành phần A chiếm vùng không gian của thành phần B. Bạn có thể xoá clear:both trong CSS để xem có gì xảy ra không nhé!
float: left; phần tử nằm bên trái.
foat: right; phần tử nằm bên phải.
Kết luận: Với bài viết tạo Layout đơn giản bằng CSS và DIV trên đây hi vọng bạn đã biết cách xây dựng một giao diện rồi phải không.
Đây là bộ khung để bạn phát triển thêm với sự sáng tạo của riêng mình.
Chúc bạn thành công!
Từ các kiến thức mà bạn đã biết được ở 21 phần trước trong serie Học CSS cơ bản, bạn có thể đã biết qua một số kỹ thuật cơ bản nhưng quan trọng nhất trong việc sử dụng CSS để thiết kế giao diện cho website. Vậy tại sao chúng ta lại không vận dụng tất cả để thực hành xây dựng một giao diện đơn giản chứ? Bởi vì bạn cần biết rằng học CSS là quá trình không ngừng nghỉ, có thể bạn thuộc hết các thuộc tính và cách sử dụng nó, nhưng điều đó không có nghĩa là bạn tự tin mình có thể làm được một giao diện trước khi tự tay làm một cái.
Mặc dù giao diện mình sẽ hướng dẫn bạn làm ở đây chỉ là ở mức đơn giản thôi, nhưng hãy tin mình đi vì chỉ với bấy nhiêu thôi đã giúp bạn có nhiều kinh nghiệm hơn rồi, từ đó bạn có thể tự học ở các tài nguyên khác trên internet.
Tài nguyên bắt đầu
Trước khi bắt đầu làm theo các hướng dẫn này thì bạn hãy tải về một số tài nguyên cần thiết dưới đây, nó bao gồm 4 bức ảnh và file normalize.css để reset CSS.
Bắt đầu
Bây giờ bạn hãy tạo một thư mục riêng và copy file
normalize.css
và thư mục
img
vào. Sau đó tạo thêm file
index.html
(tập tin website) và
style.css
(chứa các CSS của website).
Bây giờ hãy mở file
index.html
lên và bắt đầu viết HTML cho website nhé.
Việc trước tiên bạn cần viết là hãy viết các thẻ đầu tiên nhất của website bằng HTML là khai báo loại tập tin, thẻ , cặp và cặp .
[html]
[/html]
Thêm các thẻ khai báo thông tin
Bây giờ chúng ta sẽ làm từ trên xuống dưới, trước tiên mình sẽ khai báo thông tin về tài liệu website này như tiêu đề, mô tả và quan trọng nhất là gắn hai tập tin style.css và normalize.css vào để nó đọc CSS trong đó.
Như chúng ta đã học ở phần đầu rồi, chúng ta sẽ có các thẻ sau để khai báo thông tin cho tài liệu HTML tropng cặp thẻ .
[html highlight=”2-8″]
Thach Pham Blog
[/html]
Tạo các khu vực trong website
Bây giờ việc quan trọng nhất là bạn phải ước lượng được bố cục của website như thế nào để tiến hành tạo ra các thẻ tương ứng với từng bố cục, và phải biết rõ và tính toán xem nên cho thẻ nào lồng vào thẻ nào để tiện lợi nhất cho việc viết CSS.
Bây giờ bạn hãy nhìn tấm ảnh ở đầu bài, sẽ thấy nó có một số thành phần như menu, logo, khung giới thiệu, 3 khung nhỏ và footer. Như vậy chúng ta nên tạo ra các thẻ
với các id và class như sau. Lưu ý là sử dụng class hay id thì tùy các bạn nhưng mình thích dùng id cho các phần chính mà sẽ chắc chắn chỉ hiển thị một lần trên website, còn các class mình sẽ có thể tái sử dụng cho thành phần khác.
#container
: Khung này sẽ bao phủ toàn trang để khi bạn muốn chỉnh chiều rộng của website thì sẽ chỉnh ở khu vực này là nó áp dụng lên toàn trang.
#menu
: Khu vực hiển thị menu màu đen bên tay trái.
#content
: Khu vực hiển thị nội dung bên phải.
#header
: Hiển thị logo và cái slogan của website bên tay phải.
#logo
: Hiển thị logo.
#slogan
: Hiển thị slogan.
.call-to-action
: Hiển thị cái khung màu xám
.row
: Cái khung bao bọc 3 cột ở dưới.
#box 1
: Cột thứ nhất
#box 2
: Cột thứ hai.
#box 3
: Cột thứ ba.
#footer
: Phần chân website.
Vậy thì chúng ta sẽ có mã HTML như sau trong cặp thẻ .
[html highlight=”2-31″]
[/html]
Lưu ý cho mình một điều là các chỗ mình ghi là các câu lệnh ghi chú trong HTML để bạn dễ nhìn sau này khi tài liệu có nhiều thẻ chứ nó không có ý nghĩa gì trên trình duyệt.
Viết nội dung cho từng phần
Tiếp theo là chúng ta sẽ tạo ra các thẻ chứa nội dung cho từng thành phần vì không ai vừa viết thẻ vừa viết CSS cả mà chỉ nên viết CSS sau khi hoàn thành nội dung HTML.
Phần #menu
Giống như cách chúng ta tạo menu dọc ở phần trước, menu sẽ được khai báo bằng một thẻ tạo danh sách như sau trong khu vực
#menu
Ở phần này chúng ta sẽ chèn một tấm ảnh tên là
tplogo2014.png
trong thư mục
img/
và một cái slogan như sau:
[html]
Học HTML và CSS cơ bản miễn phí
[/html]
Phần .call-to-action
Phần này chúng ta cũng có một số nội dung đơn giản như sau:
[html]
Bạn sẽ được học những gì?
Nếu bạn là người mới tìm hiểu về website thì serie này sẽ giúp các bạn hình dung rõ hơn việc làm một giao diện website tĩnh bằng HTML và CSS vì tất cả giao diện website đều sử dụng HTML & CSS để lên bố cục cho giao diện, giúp bạn tự làm một giao diện website cho riêng mình.
[/html]
Phần .row
Phần này chúng ta sẽ có 3 cột nên có 3 phần con bên trong nữa, ở ví dụ này thì mình cho 3 cột với nội dung giống y hệt nhau nhé mà chỉ khác hình ảnh thôi.
[html]
Cách phân chia bố cục một trang web
Để thiết kế giao diện web bằng HTML trông như một website, người dùng cần có sự am hiểu về thiết kế giao diện web bằng CSS. CSS hỗ trợ người dùng định dạng màu sắc, cỡ chữ, … , giúp cho giao diện trở nên sinh động và đẹp đẽ hơn.
Tuy nhiên, đó chưa phải là vấn đề bạn cần quan tâm lúc này. Chỉ khi nào bạn nắm được cách bố cục một trang web, chia layout cho chúng thì mới bắt đầu tìm hiểu về CSS cũng chưa muộn.
Bố cục cơ bản của một trang web thông thường
Một website cơ bản, đơn giản nhất mà bạn có thể dễ dàng hình dung lúc này, sẽ gồm các phần sau:
Header: Header là phần đầu tiên của trang web và chứa logo của trang web, banner chính nằm ngang, menu phụ (ví dụ: thông tin liên hệ), khung tìm kiếm, …
Navigation: Thanh điều hướng (hoặc menu chính) là một thanh ngang chứa các danh mục chính của trang web. Phần menu này rất quan trọng giúp người dùng và công cụ tìm kiếm định hình hiểu biết về cấu trúc trang web.
Content: Nơi chứa các phần nội dung chính của trang web.
Sidebar: Thanh bên – nơi chứa các phần liên quan đến nội dung chính (như menu phụ, các bài viết liên quan, quảng cáo, …). Tùy thuộc vào bố cục, một số trang web có 1 thanh bên, 2 thanh bên hoặc nhiều hơn.
Footer: Chân trang (dưới cùng) của trang chứa thông tin về trang web. Thông thường là: Thông tin liên hệ của công ty, doanh nghiệp, cá nhân, .. và tình trạng bản quyền.
Ngoài ra, một trang web còn có thể được chia thành rất nhiều phần khác nhau. Và bạn sẽ phải dành rất nhiều thời gian để học và nghiên cứu chuyên sâu hơn.
[HƯỚNG DẪN] Thiết kế giao diện web bằng HTML
Thiết kế giao diện web bằng HTML
Thiết kế giao diện web bằng HTML là một trong những chủ đề có tính chuyên môn. Nó đòi hỏi người học phải có kiến thức cơ bản về lập trình. Tuy nhiên, không phải ai cũng có cơ hội được học và có sự am hiểu về công nghệ.
Vậy nên, bài viết này sẽ khái quát cho bạn đọc, nhất là những người ngoài ngành hiểu hơn về HTML. Và làm thế nào để thiết kế giao diện web bằng HTML một cách đơn giản và dễ dàng nhất.
Liên hệ
Địa chỉ: 56 Duy Tân, Dịch Vọng Hậu, Cầu Giấy, Hà Nội.
Ngày nay việc thiết kế web ngày càng trở lên thuộc tiện và nhanh chóng hơn với các công cụ bổ trợ cho việc thiết kế web hiệu quả xong tạo giao diện web đơn giản bằng HTML và CSS vẫn sẽ là một lựa chọn thú vị dành cho nhiều người.
Tạo giao diện web đơn giản bằng HTML và CSS hiệu quả không chỉ đơn giản là xây dựng mỗi giao diện mà còn có thể học tập được nhiều thứ về code, công cụ, các lỗi… việc làm này đã giúp cho nhiều người có được một công việc thông qua tạo giao diện web đơn giản bằng HTML và CSS.
Xem thêm: CÓ NÊN THIẾT KẾ WEB BẰNG WORDPRESS HAY KHÔNG?
Form - Biểu mẫu trong CSS
Quách Tỉnh, 14/02/2019
Ảnh
Form là một phần không thể thiếu trong bất kì loại website nào.
Ở bài viết này, Quantrimang.com sẽ hướng dẫn bạn cách xây dựng phần
giao diện hiển thị của một biểu mẫu cơ bản. Giao diện này có thể được làmkhá đẹp mắt với CSS
Giới thiệu
Ảnh
Quantrimang.com là mạng xã hội về khoa học công nghệ.
Nổi bật
Ảnh
Ảnh
Ảnh
Follow Me
Facebook
YouTube
Giấy phép số 362/GP-Bộ TT&TT cấp ngày 30/06/2016.
Làm thế nào để tạo 1 file HTML?
Ngày nay, có rất nhiều chương trình hỗ trợ tạo file HTML. Thậm chí, người am hiểu lập trình có thể tự tạo file HTML bằng notepad++. Tuy nhiên, đối với những người không am hiểu, thì đây là việc không hề dễ dàng.
Một số phần mềm hỗ trợ tạo file HTML miễn phí
Sau đây, là một số phần mềm có hỗ trợ tạo file HTML miễn phí. Người dùng có thể dễ dàng tìm thấy link để tải các phần mềm này từ Google.
✧ Phần mềm NotePad ++
✧ Phần mềm Visual Studio Code
✧ Phần mềm Sublime Text
✧ Phần mềm Komodo Edit
✧ Phần mềm Eclipse
✧ Phần mềm NetBeans
✧ Phần mềm BlueGriffon
✧ Phần mềm Bluefish
✧ Phần mềm Emacs Profile
✧ Phần mềm Aptana Studio
✧ Phần mềm CoffeeCup Free HTML Editor
✧ Phần mềm Microsoft Visual Studio Community
Trong những phần mềm kể trên, chúng tôi khuyến khích người dùng, sử dụng Visual Studio Code. Bởi đây là chương trình của Microsoft. Quá trình cài đặt đơn giản, nhanh chóng. Giao diện dễ nhìn, dễ thao tác. Và là công cụ được các lập trình viên dùng nhiều nhất trên TG hiện nay.
Cài đặt Visual Studio Code
Truy cập vào trang cung cấp phần mềm gốc: https://code.visualstudio.com/
Chọn nút Download → lúc này sẽ có các phiên bản cho người dùng lựa chọn. Tùy theo cấu hình máy, mà chọn file tương thích.
Sau khi download xong, hãy chạy tệp cài đặt. Cụ thể như sau:
➢ Nhấp đúp vào tệp để bắt đầu cài đặt Visual Studio Code.
➢ Xác nhận các điều khoản của thỏa thuận.
➢ Nhấp vào nút “Next”.
➢ Sử dụng vị trí cài đặt mặc định, sau đó nhấp vào nút “Next“.
➢ Sử dụng cài đặt mặc định của menu Start, sau đó nhấp vào nút “Next“.
➢ Tại mục “Other”, tích chọn mục:
✧ Add “Open with code” action to Windows Explorer file context menu.
✧ Add “Open with code” action to Windows Explorer directory context menu.
✧ Register Code as an editor for supported file types.
✧ Add to PATH.
➢ Nhấp vào nút “Install”.
➢ Nhấp vào nút “Finish”.
Như vậy, bạn đã cài đặt xong bản Visual Studio Code rồi đó. Sau này, nếu bạn cần thêm các tiện ích hỗ trợ cho việc lập trình hoặc thiết kế giao diện web bằng HTML và CSS của mình thì bạn có thể mở phần mềm lên, tìm đến mục Extension để cài đặt.
Vì đây không phải là nội dung chính của bài viết, nên mình sẽ không làm hướng dẫn chi tiết, tránh lang mang, mất thời gian.
Tạo file HTML đầu tiên
Để cho đơn giản, bạn tạo sẵn một thư mục có tên là “HTML” ở trên ổ đĩa, tại vị trí mà bạn muốn lưu trữ dữ liệu.
Sau đó, mở chương trình Visual Studio Code lên.
Chọn File → chọn Open Folder… → Tìm đến thư mục “HTML” vừa tạo → Click chuột trái lên thư mục “HTML” để xác định file vừa chọn → Nhấn nút Select Folder.
Sau khi mở file thành công, bạn sẽ có giao diện như hình.
Click vào biểu tượng (New file) → tạo 1 file có tên là “index.html”.
Lưu ý: tất cả những file thiết kế giao diện web bằng HTML đều phải có đuôi chấm html (.html).
Sau bước này, bạn sẽ có giao diện như các hình ở mục bên dưới.