Skip to content
Home » Node Js Cơ Bản | Download Và Cài Đặt Nodejs

Node Js Cơ Bản | Download Và Cài Đặt Nodejs

Chứng khoán hôm nay | Nhận định thị trường: VNINDEX VÀO ĐẠI SÓNG, TOP SIÊU CỔ SẮP NỔ MẠNH

Tìm hiểu về NodeJS

Đầu tiên, nếu bạn vẫn chưa hiểu rõ về NodeJS là gì. Thì hãy cùng CodeGym Đà Nẵng tìm hiểu về khái niệm cũng như đặc điểm của NodeJS để có thể biết thêm nhiều kiến thức nhé!

Khái niệm NodeJS là gì ?

NodeJS có tác dụng gì?

NodeJS không chỉ là một môi trường runtime để chạy mã JavaScript trên server. Mà nó còn cung cấp một loạt các thư viện và Module để giúp việc phát triển các ứng dụng web và mạng trở nên dễ dàng hơn. Các Module cung cấp nhiều tính năng và chức năng giúp cho việc phát triển ứng dụng web trở nên nhanh hơn và hiệu quả hơn.

Ngoài ra, NodeJS còn hỗ trợ cho các ứng dụng web chạy ở chế độ non-blocking I/O. Cho phép các yêu cầu xử lý đồng thời mà không bị chặn lại bởi các yêu cầu khác. Điều này giúp cho các ứng dụng web NodeJS có thể xử lý được nhiều yêu cầu đồng thời mà không ảnh hưởng đến hiệu suất hoạt động.

Với những tính năng và chức năng mạnh mẽ của nó. NodeJS đã trở thành một trong những nền tảng phát triển ứng dụng web phía server phổ biến nhất hiện nay.

Đặc điểm của NodeJS là gì?

Đặc điểm của NodeJS

NodeJS là một mã nguồn mở, đa nền tảng để phát triển các ứng dụng phía server và các ứng dụng liên quan đến mạng. Ứng dụng NodeJS được viết bằng JavaScript và có thể chạy trong môi trường NodeJS trên các hệ điều hành như Windows, Linux…

Dưới đây chính là một vài đặc điểm quan trọng để biến NodeJS có thể trở thành một sự lựa chọn hàng đầu ở trong kỹ năng phát triển phần mềm:

  • Không đồng bộ và phát sinh sự kiện (event-driven): Tất cả các APIs của thư viện NodeJS đều không đồng bộ, nghĩa là không khóa. Điều này là rất cần thiết bởi vì NodeJS không bao giờ có thể đợi một API để trả về dữ liệu.
  • Chạy rất nhanh: Dựa trên động cơ JavaScript V8 của Google Chrome, thư viện NodeJS rất nhanh trong quá trình thực thi code.
  • Các tiến trình tuy đơn giản nhưng mang hiệu năng cao: NodeJS sử dụng mô hình luồng đơn (single thread) với các sự kiện lặp. Các cơ chế của sự kiện giúp cho Server trả lại các phản hồi một cách không khóa.

NodeJS căn bản – phần 1

This post hasn’t been updated for 5 years

NodeJS là gì?

NodeJS là một mã nguồn được xây dựng dựa trên nền tảng Javascript V8 Engine, nó được sử dụng để xây dựng các ứng dụng web như các trang video clip, các forum và đặc biệt là trang mạng xã hội phạm vi hẹp. NodeJS là một mã nguồn mở được sử dụng rộng bởi hàng ngàn lập trình viên trên toàn thế giới. NodeJS có thể chạy trên nhiều nền tảng hệ điều hành khác nhau từ WIndow cho tới Linux, OS X nên đó cũng là một lợi thế. NodeJS cung cấp các thư viện phong phú ở dạng Javascript Module khác nhau giúp đơn giản hóa việc lập trình và giảm thời gian ở mức thấp nhất.

Khi nói đến NodeJS thì phải nghĩ tới vấn đề Realtime. Realtime ở đây chính là xử lý giao tiếp từ client tới máy chủ theo thời gian thực. Giống như khi bạn lướt Facebook thì mỗi khi bạn comment hay like một topic nào đó thì ngay lập tức chủ topic và những người đã comment trên đó sẽ nhận được thông báo là bạn đã comment.

Các đặc tính của NodeJS

Qua phần tìm hiểu NodeJS là gì mình có giới thiệu một đặc tính rất quan trọng đó là Realtime, tuy nhiên vẫn còn khá nhiều đặc tính mà bạn cần phải biết trước khi học NodeJS.

  • Không đồng bộ: Tất cả các API của NodeJS đều không đồng bộ (none-blocking), nó chủ yếu dựa trên nền của NodeJS Server và chờ đợi Server trả dữ liệu về. Việc di chuyển máy chủ đến các API tiếp theo sau khi gọi và cơ chế thông báo các sự kiện của Node.js giúp máy chủ để có được một phản ứng từ các cuộc gọi API trước (Realtime).
  • Chạy rất nhanh: NodeJ được xây dựng dựa vào nền tảng V8 Javascript Engine nên việc thực thi chương trình rất nhanh.
  • Đơn luồng nhưng khả năng mở rộng cao: Node.js sử dụng một mô hình luồng duy nhất với sự kiện lặp. cơ chế tổ chức sự kiện giúp các máy chủ để đáp ứng một cách không ngăn chặn và làm cho máy chủ cao khả năng mở rộng như trái ngược với các máy chủ truyền thống mà tạo đề hạn chế để xử lý yêu cầu. Node.js sử dụng một chương trình đơn luồng và các chương trình tương tự có thể cung cấp dịch vụ cho một số lượng lớn hơn nhiều so với yêu cầu máy chủ truyền thống như Apache HTTP Server.
  • Không đệm: NodeJS không đệm bất kì một dữ liệu nào và các ứng dụng này chủ yếu là đầu ra dữ liệu.
  • Có giấy phép: NodeJS đã được cấp giấy phép bởi MIT License.

Sơ đồ về các thành phần quan trọng trong NodeJS:

Tìm hiểu mối liên hệ giữa JavaScript và NodeJS

Nền tảng NodeJS là Javascript, khi bắt đầu với lập trình NodeJS chúng ta cần nắm rõ kiến thức về JavaScript để việc bắt đầu với NodeJS dễ dàng hơn. Khi lập trình với NodeJS bạn sử dụng hoàn toàn cú pháp của Javascript, code JavaScript hoạt động được trên Node, nhưng điều ngược lại thì chưa chắc, NodeJS vẫn có tích hợp một số module riêng nên chỉ sử dụng được trong NodeJS chứ trong Javascript không sử dụng được.

Khai báo và sử dụng biến:


var hello = 'hello world'; console.log(hello);

Kết quả nó sẽ in giá trị của biến website lên màn hình.

Lệnh kiểm tra điều kiện if else:


var hello = 'hello world'; if (hello) { console.log(hello + ' NodeJS'); } else { console.log(hello); }

Kết quả như sau:

Vòng lặp:


var array = ['C++', 'Java', 'JavaScript', 'NodeJS']; for(var i = 0; i < array.length; i++){ console.log(array[i]); }

Kết quả như sau:

Tạo Project cho NodeJS

Việc thực hiện quản lý mã nguồn và các thư viện được tích hợp rất quan trọng trong lập trình. Trước đây khi sử dụng các thư viện thì ta phải vào trang chủ download về, sau đó muốn sử dụng Version cao hơn thì ta phải tìm và tải về thêm một lần nữa. Nhưng bây giờ xuất hiện Composer nên công việc đó rất nhẹ nhàng vì chỉ cần gõ vài dòng lệnh là máy tính tự động làm việc đó cho bạn. Trong bài này mình sẽ giới thiệu một chương trình tương tự như Composer đó là npm. NPM là một chương trình quản lý các thư viện tích hợp trong NodeJS, nó được tích hợp sẵn trong gói cài đặt của NodeJS nên khi cài đặt NodeJS là bạn có thể sử dụng được ngay. NPM sử dụng lệnh command line để cài đặt, gỡ bỏ, cập nhật và quản lý các Packages cho ứng dụng NodeJS. Kiểm tra việc cài đặt NPM bằng lệnh


npm --v

Tạo file packpage.json bằng lệnh npm init

Để tạo file package.json thì bạn mở NodeJS Command Prompt lên và nhập vào lệnh npm init, sau đó nhập dữ liệu tương với các dòng thông báo rồi nhấn Enter. Trường hợp bạn muốn để tên mặc định thì chỉ cần nhấn Enter là được.
Và đây chính là cấu trúc của file package.json.

Trong đó:

  • name: Tên của Project
  • version: Version của Project
  • description: Mô tả cho Project
  • main: File chạy chính (chạy đầu tiên) của Project
  • scripts: Danh sách các khai báo cấu hình bổ sung cho npm. Như trong chuỗi trên thì giá trị của test chính là câu thông báo và dừng chương trình khi bị lỗi.
  • author: Tên tác giả của Project
  • license: License của Project, giá trị mặc định là ISC.
Thêm Package cho NodeJS bằng lệnh npm install

Để thêm package cho Project NodeJS thì bạn sử dụng cú pháp sau trong cửa sổ NodeJS Prompt.


npm install package-name@version --save

Ví dụ: Cài đặt thêm gói node-persist version 0.0.6 vào NodeJS.

Bạn gõ lệnh sau:


npm install [email protected] --save

Kết quả:

Node-persist là một Module được xây dựng dành cho NodeJS, đây là Module có công dụng tương tự như LocalStorage trong HTML5 và Sesion trong PHP. Node-persist không sử dụng database để lưu trữ dữ liệu mà thay vào đó nó sẽ lưu vào một file trong hệ thống hoặc trong bộ nhớ với nội dung là chuỗi JSON hoặc file (có tên theo key). Vì dữ liệu lưu trữ trong bộ nhớ RAM hoặc ổ đĩa (disk) nên tốc độ xử lý dữ liệu lưu trữ của node-persist không kém phần lưu trữ trong database. Node-persist sử dụng phương thức localStorage trong HTML5 nên việc tiếp xúc nó rất dễ dàng.

Cách sử dụng node-persist

Sau đây là các hàm được tích hợp sẵn trong node-persist mà bạn có thể sử dụng. Trước khi sử dụng một module nào thì bạn phải sử dụng hàm require để tạo đối tượng module đó.


var storage = require('node-persist');

Hàm khởi tạo: Trước khi sử dụng thì ta phải thiết lập hàm khởi tạo để nó load tất cả các key lưu trữ trong ở cứng.


storage.initSync(); // hoặc storage.init().then(promise);

Hàm get: Hàm get dùng để lấy giá trị của một key nào đó, nếu key không tồn tại thì nó sẽ trả về undefined.


storage.getItem('domain'); // hoặc storage.getItemSync('domain');

Hàm set: Hàm set dùng để thiết lập giá trị cho một key nào đó.


storage.setItem('domain', 'test1'); // hoặc storage.setItemSync('domain', 'test1');

Hàm remove: Hàm remove dùng để xóa một key nào đó.


storage.removeItem('domain'); // hoặc storage.removeItemSync('domain');

Hàm clear: Hàm clear dùng để xóa tất cả các key trong bộ nhớ và ổ đĩa.


storage.clear(); // hoặc storage.clearSync();

Phần tiếp theo mình sẽ tiến hành thực hành với một project đơn giản. Nguồn tham khảo: https://freetuts.net/

All Rights Reserved

Bài 17: Module hóa trong Node.js

Trong các bài trước mình đã giới thiệu và hướng dẫn mọi người sử dụng các module trong Node.js rồi….

Trong các bài trước mình đã giới thiệu và hướng dẫn mọi người sử dụng các module trong Node.js rồi….

Trong các ngôn ngữ lập trình bậc cao, đều hỗ trợ chúng ta tạo ra các request đến server khác,…

Mail là một phần khá là quan trọng trong các trang Web, và hầu như ngôn ngữ nào nó cũng…

Node.js là một ngôn ngữ thích hợp để xây dựng các ứng dụng thiên về hướng sự kiện. Nhưng mọi…

Ở các phần trước mình đã giới thiệu với mọi người khởi tạo một con server và đọc ghi file…

Npm (Node.js Project Manage) là một chương trình quản lý thư viện, source của node.js nó được tích hợp sẵn…

Sau khi mình đã giới thiệu xong với mọi người cơ bản về 2 module HTTP và fs trong node.js…

Ở bài trước chúng ta đã được tìm hiểu về cách khởi tạo một HTTP server bằng module HTTP trong…

Ở các bài trước chúng ta đã được học cơ bản qua về nodejs rồi, nhưng đó mới chỉ là…

Tiếp tục với bài trước, bài này chúng ta sẽ tìm hiểu thêm 1 chút nữa về object trong nodejs…

Học Node.js cơ bản và nâng cao

Node.js là một Framework mạnh mẽ dựa trên nền tảng Google Chrome Javascript V8 Engine. Node.js được dùng để phát triển các ứng dụng hướng nhiều đến I/O trên nền tảng web như Video Streaming Site, các ứng dụng Single-page App hay các ứng dụng web khác. Node.js hoàn toàn mã nguồn mở, miễn phí và được sử dụng bởi hàng ngàn lập trình viên trên toàn thế giới.

Node.js chỉ là một môi trường – điều này có nghĩa bạn tự phải làm mọi thứ. Sẽ chẳng có bất kỳ máy chủ mặc định nào cả !!! Một đoạn script xử lý tất cả các kết nối với Client. Điều này làm giảm đáng kể số lượng tài nguyên được sử dụng trong ứng dụng.

Với Node.js, bạn phải làm mọi thứ !!!

Dưới đây là danh sách các bài hướng dẫn học Node.js cơ bản và nâng cao:

MỤC LỤC

  • Giới thiệu Node.js
  • Cài đặt Node.js
  • Giới thiệu qua về Module
  • Ứng dụng Hello World
  • REPL Terminal
  • Node.js NPM
  • Khái niệm Callback
  • Khái niệm Event Loop
  • Lớp EventEmitter
  • Khái niệm Buffer
  • Khái niệm Stream
  • Đọc/Ghi File
  • Các đối tượng Global
  • Một số Utility Module
  • Web Module
  • Giới thiệu Express Framework
  • RESTFul API là gì ?

VietJack chúc các bạn học tốt!!!

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Follow fanpage của team https://www.facebook.com/vietjackteam/ hoặc facebook cá nhân Nguyễn Thanh Tuyền https://www.facebook.com/tuyen.vietjack để tiếp tục theo dõi các loạt bài mới nhất về Java,C,C++,Javascript,HTML,Python,Database,Mobile…. mới nhất của chúng tôi.

Các bài học NodeJS phổ biến khác tại VietJack:

3NodeJS là một công nghệ phát triển web mã nguồn mở hiện đang rất hot, nó được xây dựng để giúp cho các nhà phát triển có thể sử dụng JavaScript để lập trình phía backend. Điều này hướng đến một developer full hoàn toàn sử dụng JavaScript từ backend đến frontend.

Nó được chạy trên engine V8 của Google phát triển được đánh giá rất cao về tốc độ cũng như hỗ trợ lập trình bất đồng bộ. Nhờ kiến trúc xử lý single thread và xử lý bất đồng bộ nên NodeJS có thể đảm đương được lượng request lớn và hỗ trợ tốt cho thời gian thực.

Hiện nay NodeJS cũng có rất nhiều các module viết sẵn nên việc phát triển rất nhanh và dễ dàng thông qua việc sử dụng các module trên NPM. Đây là một hệ sinh thái để các nhà phát triển chia sẻ các project của mình cho cộng đồng.

TEDU cũng đã nghiên cứu và đưa ra khóa học này cho các bạn làm quen và tạo nền tảng cho các bạn học NodeJS sau này.

Họ và tên: Toàn Bạch

Nghề nghiêp: Senior Fullstack .NET Developer

Kỹ năng: Có hơn 8 năm làm dự án về ASP.NET MVC, WebForm, Web Service, Web API, ASP.NET Core, Angular SQL Server, JQuery, SOLID, Design Pattern, DevOps.

NodeJS cơ bản cho người mới bắt đầu

Đăng bởi: Admin

Lượt xem: 17452

Số bài học: 0

Chuyên mục: NodeJS

Node.js là một framework mạnh mẽ được phát triển trên engine JavaScript V8 của Chrome, một trong những engine JavaScript nhanh nhất hiện có trên thị trường. Nó biên dịch JavaScript trực tiếp vào code của máy, điều này dẫn đến hiệu quả cao hơn của các ứng dụng được xây dựng bằng Node.js. Nó là một framework nhẹ và được sử dụng nhiều để phát triển các ứng dụng web ở phía máy chủ. Nó mở rộng API JavaScript để cung cấp các chức năng thông thường phía máy chủ.

Do thông lượng tốt hơn và tính nhất quán cao hơn, nó được sử dụng để phát triển ứng dụng quy mô lớn như các trang web streaming video, ứng dụng một trang và các ứng dụng web khác. Node.js sử dụng mô hình event-driven và non-blocking I/O, điều này làm cho nó trở thành một lựa chọn đúng đắn cho các ứng dụng thời gian thực sử dụng nhiều dữ liệu.

  • Bài 1: Node.js – Giới Thiệu
  • Bài 2: Nodejs – Khởi tạo server
  • Bài 3: NodeJS – REPL Terminal
  • Bài 4: NodeJS – NPM
  • Bài 5: NodeJS – Khái niệm callbacks
  • Bài 6: Nodejs – Sự kiện lặp
  • Bài 7: NodeJS – Sự kiện Emitter
  • Bài 8: NodeJs – Buffer
  • Bài 9: NodeJS – Streams
  • Bài 10: NodeJS – Đọc ghi File
  • Bài 11: NodeJS – Biến toàn cục
  • Bài 12: NodeJS – Utility Module
  • Bài 13: NodeJS – Web Module
  • Bài 14: NodeJS – Express Framework
  • Bài 15: NodeJS – RESTful API
  • Bài 16: NodeJS – Request
  • Bài 17: NodeJS – Response
  • Bài 18: NodeJS – Scaling Ứng dụng
  • Bài 19: NodeJS – Package

Các khóa học khác

Xây dựng ứng dụng với Laravel và Vuejs

Lượt xem: 15714

Chuyên mục: Laravel

AI – Machine Learning cơ bản

Lượt xem: 16336

Chuyên mục: Machine Learning

Cơ bản về NodeJS giới thiệu tổng quan về NodeJS – một nền tảng giúp tạo các ứng dụng web có tốc độ cao, đang phát triển rất mạnh.

Chứng khoán hôm nay | Nhận định thị trường: VNINDEX VÀO ĐẠI SÓNG, TOP SIÊU CỔ SẮP NỔ MẠNH
Chứng khoán hôm nay | Nhận định thị trường: VNINDEX VÀO ĐẠI SÓNG, TOP SIÊU CỔ SẮP NỔ MẠNH

Tìm hiểu về Module trong NodeJS

Trong NodeJS, Module được sử dụng để tạo các ứng dụng phức tạp và giúp đơn giản hóa quá trình phát triển. Mỗi Module chứa một tập hợp các hàm chức năng liên quan đến một “đối tượng” cụ thể.

Ví dụ, Module “http” chứa các hàm liên quan đến thiết lập HTTP. NodeJS cung cấp các Module core để hỗ trợ truy cập tệp trên hệ thống, tạo máy chủ HTTP và các hàm tiện ích khác.

Để sử dụng một Module trong NodeJS, hãy sử dụng hàm require(). Ví dụ:

var http = require(“http”);

Trong đoạn mã trên, mình cùng khai báo một tham chiếu tới Module “http” và lưu nó vào biến http. Hàm require() được sử dụng để tìm và tải Module từ thư mục node_modules của ứng dụng hoặc từ thư mục cài đặt toàn cục của Node.

Và chỉ cần cung cấp tên của Module trong tham số của hàm require(). Bạn cũng có thể chỉ định đường dẫn tương đối hoặc tuyệt đối đến một file Module bằng cách truyền vào tham số đường dẫn. Ví dụ:

var myModule = require(‘./myModule.js’);

Trong trường hợp này, khai báo một tham chiếu tới Module được định nghĩa trong file myModule.js. Để xuất các hàm hoặc biến từ một Module để sử dụng bên ngoài, chúng ta sử dụng đối tượng exports. Ví dụ:

var PI = Math.PI; exports.dientich = function (r) { return PI * r * r; }; exports.chuvi = function (r) { return 2 * PI * r; };

Trong đoạn mã trên, định nghĩa một biến PI và nó chỉ có thể truy cập trong Module hiện tại. Bằng cách sử dụng exports, mình xuất ra hai hàm dientich() và chuvi() để sử dụng bên ngoài Module. Vì vậy, trong một file khác, chúng ta có thể khai báo tham chiếu tới Module này và gọi các hàm dientich() và chuvi().

Lộ trình học NodeJS từ cơ bản đến nâng cao

Nếu như bạn đã là một lập trình viên hoặc một người mới bắt đầu tìm hiểu. Thì để có thể bắt đầu học NodeJS một cách hiệu quả, điều đầu tiên bạn cần tìm hiểu là lộ trình học NodeJS từ cơ bản đến nâng cao.

Sự ra đời của NodeJS

NodeJS là một môi trường chạy mã JavaScript phía máy chủ được phát triển bởi Ryan Dahl vào năm 2009. Nó được xây dựng dựa trên JavaScript Engine của Google Chrome, V8. Trong quá trình phát triển, NodeJS đã trở thành một công cụ quan trọng cho việc xây dựng ứng dụng máy chủ hiệu năng cao và có tính mở rộng.

NodeJS được quản lý bởi NodeJS Foundation và có sự tham gia của nhiều công ty lớn. Nó cung cấp một hệ sinh thái phong phú của các gói mã nguồn mở, giúp phát triển ứng dụng dễ dàng hơn.

Tìm hiểu về kiến trúc và cách cài đặt

Cách cài đặt NodeJS

NodeJS được xây dựng trên mô hình sự kiện (event-driven) và không đồng bộ (non-blocking I/O). Điều này cho phép NodeJS xử lý hàng nghìn kết nối đồng thời mà không tạo ra luồng (thread) mới cho mỗi kết nối. Kiến trúc không đồng bộ giúp tận dụng tối đa tài nguyên hệ thống và cung cấp hiệu suất cao.

NodeJS sử dụng JavaScript Engine V8 của Google Chrome, đây là một trình thông dịch mã JavaScript nhanh và hiệu quả. Nó biên dịch mã JavaScript thành mã máy xử lý nhanh chóng.

Cài đặt NodeJS là bước quan trọng để bắt đầu làm việc với NodeJS. Để cài đặt NodeJS, bạn có thể làm như sau:

  1. Truy cập trang web chính thức của NodeJS.
  2. Tải xuống phiên bản NodeJS phù hợp với hệ điều hành của bạn (Windows, macOS, hoặc Linux).
  3. Chạy tệp cài đặt đã tải xuống và làm theo hướng dẫn trên màn hình.
  4. Kiểm tra phiên bản NodeJS và NPM đã cài đặt bằng cách mở terminal hoặc command prompt và gõ các lệnh sau lần lượt:

    • node -v để kiểm tra phiên bản NodeJS.
    • npm -v để kiểm tra phiên bản NPM (trình quản lý gói).

Sau khi hoàn thành, bạn đã cài đặt thành công NodeJS trên máy tính của mình.

Lập trình viên có thể sử dụng cùng một ngôn cho cả phía máy khách và máy chủ ở lộ trình học NodeJS từ cơ bản đến nâng cao. Bên cạnh đó nó còn giúp tạo ra được sự nhất quán và tiết kiệm thời gian.

Điều này khiến tôi học BackEnd nhanh và hiểu rộng hơn về hệ thống | Tài liệu đính kèm (Có thời hạn)
Điều này khiến tôi học BackEnd nhanh và hiểu rộng hơn về hệ thống | Tài liệu đính kèm (Có thời hạn)

Kết luận

Trên đây là những chia sẻ về lộ trình học NodeJS từ cơ bản đến nâng cao. Tuy nhiên mình hiểu được chỉ với một bài viết này thì bạn sẽ chưa thể nào nắm hết được. Vì vậy nếu bạn có bất kỳ câu hỏi hoặc cần hỗ trợ thêm về NodeJS hoặc bất kỳ chủ đề nào khác, đừng ngại hãy để lại dưới bình luận hoặc nhắn tin với CodeGym Đà Nẵng thông qua nút chat messenger ở góc phải bên dưới màn hình.

Download và cài đặt NodeJS

1- Download NodeJS

– Truy cập vào địa chỉ: https://nodejs.org/en/download/

– Download xong bạn có một file .msi. Chạy file này để bắt đầu cài.

2- Cài đặt NodeJS

Cài đặt là việc cơ bản về NodeJS đầu tiên. Bạn chạy file download và cứ nhắp tuần tự các nút Next, không có gì quá đặt biệt. Trong quá trình cài NodeJS, phần mềm NPM(Node Package Manager) cũng được cài luôn vào máy của bạn (tốt), đây là tool cần thiết quản lý các thư viện cho bạn.

3- Kiểm tra và cấu hình

Mở cửa sổ CMD và thực thi các lệnh sau để kiểm tra phiên bản của NodeJS và NPM:

node -vnpm -v

4- Test họat động của NodeJS

a. Tạo 1 folder tên tùy ýb. Trong folder mới tạo, tạo 1 file tên chao.js và mở lên gõ code

//chao.js console.log(‘Chao ban! Chuc an lanh’);

c. Mở command line chuyển vào folder mới tạod. Gõ lệnh thực thi file chao.js

node chao.js

Thấy dòng chữ Chao ban! Chuc an lanh là thành công

Chứng khoán hôm nay | Nhận định thị trường : Bank vẫn lên mạnh , cứ kiên nhẫn chờ cuối sóng
Chứng khoán hôm nay | Nhận định thị trường : Bank vẫn lên mạnh , cứ kiên nhẫn chờ cuối sóng

NodeJS là gì

NodeJS là một nền tảng được tạo ra để phát triển các ứng dụng web có tốc độ thực thi và hiệu suất cao. Nó cho phép web deverloper triển khai ngôn ngữ javascript ở phía server, tạo nội dung động cho trang web.

Nodejs tạo ra bởi Ryan Dahl vào 2009, ban đầu được phát triển trên Linux, Mac OS. Bản chạy trên Windows phát hành vào 2011.

NodeJS sử dụng kỹ thuật điều khiển theo sự kiện và bất đồng bộ giúp code chạy nhanh và hiệu quả.

NodeJS được sử dụng nhiều trong các lĩnh vực I/O bound Applications, Data Streaming Applications, Data Intensive Real-time Applications (DIRT), JSON APIs based Applications, Single Page Applications

Cơ bản về NodeJS sẽ đề cập đến các kiến thức sơ khời về NodeJS để bạn bắt đầu tìm hiểu và lập trình NodeJS để phát triển ứng dụng web.

Tìm hiểu chương trình Hello World trong NodeJS

Để tạo một ứng dụng “Hello world” đơn giản trong NodeJS, bạn hoàn toàn có thể thực hiện các bước sau:

  • Tạo ra một file JavaScript với tên “app.js” (hoặc bất kỳ một cái tên nào mà bạn muốn).
  • Trong file “app.js”, sử dụng hàm require() để tải Module http và lưu nó vào một biến.

var http = require(‘http’);

  • Hãy sử dụng Module http để tạo ra một server. Để làm điều này, bạn sẽ sử dụng phương thức createServer() của Module http và truyền vào một hàm xử lý yêu cầu.

var server = http.createServer(function (req, res) { // Xử lý yêu cầu từ client ở đây });

  • Trong hàm xử lý yêu cầu, bạn có thể gửi phản hồi “Hello world” về cho client bằng cách sử dụng phương thức res.end().

var server = http.createServer(function (req, res) { res.end(‘Hello world’); });

  • Cuối cùng, hãy lắng nghe các yêu cầu từ client bằng cách sử dụng phương thức listen() của đối tượng server và chỉ định cổng bạn muốn lắng nghe.

server.listen(3000);

Toàn bộ mã trong file “app.js” sẽ như sau:

var http = require(‘http’); var server = http.createServer(function (req, res) { res.end(‘Hello world’); }); server.listen(3000);

  • Để chạy ứng dụng, mở terminal và điều hướng đến thư mục chứa file “app.js”. Sau đó, chạy lệnh sau:

node app.js

  • Bây giờ, server NodeJS của bạn sẽ chạy trên cổng 3000. Bạn có thể truy cập ứng dụng “Hello world” bằng cách mở trình duyệt và nhập URL sau: http://localhost:3000.

Khi bạn truy cập URL đó, bạn sẽ nhìn thấy thông điệp “Hello world” được hiển thị trên trang web.

Đây chỉ là một ví dụ đơn giản về việc tạo một ứng dụng “Hello world” trong NodeJS. Bạn có thể mở rộng chương trình và thực hiện các xử lý phức tạp hơn dựa trên yêu cầu của ứng dụng của mình.

Học Mongodb quan trọng nhất là bài học này | MongoDB Schema Design Best Practices | Nodejs Tutorial
Học Mongodb quan trọng nhất là bài học này | MongoDB Schema Design Best Practices | Nodejs Tutorial

Tạo project

Tạo project là để bắt đầu 1 dự án – tức website – với NodeJS.

a. Tạo 1 folder tên tùy ý, ví dụ Node1 b. Mở command line và chuyển vào folder mới tạoc. Chạy lệnh npm init để khai báo thông tin cho project Bạn sẽ được yêu cầu nhập các thông tin như: name, version, description, … hãy nhập vào hoặc nhấn Enter để dùng giá trị mặc định. Khi hoàn tất thì sẽ có 1 file tên package.json chứa thông tin bạn vừa nhập,hãy mở file này lên xem thử nhé.

d. Tạo file index.js sử dụng module http

var http = require(‘http’); var app = http.createServer(function (req, res) { res.writeHead(200, {‘Content-Type’: ‘text/html;charset=utf-8’}); res.end(‘Chào bạn chúc an lành’); }); app.listen(8080);

– Chạy server:

node index

– Test: http://localhost:8080

Việc tiếp theo là cài đặt module Express

e. Cài đặt express

Express là một tập hợp các module quan trọng cho 1 project nodejs. Express hỗ trợ các phương thức HTTP và API vô cùng mạnh mẽ . Có thể tổng hợp một số chức năng chính của express như sau:

  • Thiết lập các lớp trung gian để trả về các HTTP request
  • Định nghĩa router cho phép sử dụng với các hành động khác nhau dựa trên phương thức HTTP và URL
  • Cho phép trả về các trang HTML dựa vào các tham số

Để cài đặt express, trong folder project, bạn gõ lệnh sau:

npm install –save express

Option –save để đảm bảo ExpressJs được thêm vào package.json như là một dependency (một package cần để ứng dụng chạy được). Chạy xong, hãy xem trong folder project của bạn, sẽ thấy các module được thêm vào

f. Tạo file server.js sử dụng module express

const exp = require(“express”); const app = exp(); const port = 3000; app.get(“/”, (req, res) => { res.send(”

Đây là trang home

“); }); app.get(“/gt”, (req, res) => { res.send(”

Đây là trang giới thiệu

“); }); app.listen(port, () =>{ console.log(`Ung dung dang chay voi port ${port}`); });

g. Chạy server.js

– Trong command line, chạy lệnh

node server.js

– Test: http://localhost:3000

Cơ bản về NodeJS đã trình bày các các vấn đề download, cài đặt NodeJS, tạo project, các khái niệm cơ bản trong NodeJS, làm nền tảng để bạn chuẩn bị các kiến thức tiếp theo.

Các em có thể đọc thêm tài liệu ở link : https://www.w3schools.com/nodejs/ , https://nodejs.dev/learn

Bài kế tiếp theo là hướng dẫn sử dụng template EJS trong nodejs

Học Node.js cơ bản và nâng cao

Node.js là một Framework mạnh mẽ dựa trên nền tảng Google Chrome Javascript V8 Engine. Node.js được dùng để phát triển các ứng dụng hướng nhiều đến I/O trên nền tảng web như Video Streaming Site, các ứng dụng Single-page App hay các ứng dụng web khác. Node.js hoàn toàn mã nguồn mở, miễn phí và được sử dụng bởi hàng ngàn lập trình viên trên toàn thế giới.

Node.js chỉ là một môi trường – điều này có nghĩa bạn tự phải làm mọi thứ. Sẽ chẳng có bất kỳ máy chủ mặc định nào cả !!! Một đoạn script xử lý tất cả các kết nối với Client. Điều này làm giảm đáng kể số lượng tài nguyên được sử dụng trong ứng dụng.

Với Node.js, bạn phải làm mọi thứ !!!

MỤC LỤC BÀI HỌC

Mở đầuNode.js là gìHướng dẫn cài đặt Node.jsModule trong Node.jsChương trình Hello World trong Node.jsREPL Terminal trong Node.jsNPM trong Node.jsKhái niệm Callbacks trong Node.jsEvent Loop trong Node.jsEvent Emitter trong Node.jsKhái niệm Buffer trong Node.jsStream trong Node.jsĐọc ghi File trong Node.jsĐối tượng toàn cục trong Node.jsUtility Module trong Node.jsWeb Module trong Node.jsExpress Framework trong Node.jsRESTFul API là gì ?

NodeJS là một nền tảng mạnh mẽ được xây dựng trên engine JavaScript V8 của Google Chrome. Cùng CodeGym Đà Nẵng điểm qua bài viết sau đây để có thể giải đáp các thắc mắc về cách học NodeJS từ cơ bản nâng cao.

Nội dung

  • Tìm hiểu về NodeJS
  • Ưu điểm của NodeJS mà lập trình viên nên biết
  • Lộ trình học NodeJS từ cơ bản đến nâng cao
  • Tìm hiểu về Module trong NodeJS
  • Tìm hiểu chương trình Hello World trong NodeJS
  • Kết luận

Module trong NodeJS

Node.js dùng module để đơn giản hóa các ứng dụng phức tạp. Module giống như các thư viện trong C, Java… Mỗi module chứa một số hàm chức năng. Các module là tách biệt với nhau và với code chính, khi nào cần thì gọi chúng ra (bằng lệnh require) để dùng.

Built-in Module: là những module có sẵn trong NodeJS, có thể gọi ra và sử dụng mà khỏi cần cài thêm, ví dụ như các module http, https, fs, path…vv… Các module có sẵn liệt kê ở đây: https://www.w3schools.com/nodejs/ref_modules.asp

External Module: Là các module mã nguồn mở được cung cấp bởi cộng đồng Nodejs, bạn cần cài thêm để dùng. Việc cài đặt các module bên ngoài thông qua tool NPM hoặc trang https://www.npmjs.com. Ví dụ: cài module express:

npm install express

Khi muốn sử dụng module thì bạn gọi bằng lệnh require, ví dụ: require(“express”);

Và bạn cũng có thể tự viết ra các module mới nếu muốn.

#1. Feeling | Khóa Học Backend RESTFul Server với Node.JS (SQL/MongoDB) Cho Beginners
#1. Feeling | Khóa Học Backend RESTFul Server với Node.JS (SQL/MongoDB) Cho Beginners

Ưu điểm của NodeJS mà lập trình viên nên biết

Ngoài những đặc điểm trên, NodeJS còn có nhiều ưu điểm khác giúp cho nó trở thành một lựa chọn hàng đầu cho phát triển phần mềm.

  • Mở rộng dễ dàng: NodeJS hỗ trợ các Module và thư viện phong phú và đa dạng, cho phép phát triển phần mềm nhanh chóng và hiệu quả hơn.
  • Hỗ trợ đa nền tảng: NodeJS có thể chạy trên nhiều nền tảng, bao gồm Windows, Linux và MacOS.
  • Cộng đồng phát triển mạnh mẽ: NodeJS có một cộng đồng phát triển rất lớn và tích cực.
  • Tích hợp tốt với các công nghệ web: NodeJS có khả năng tích hợp tốt với các công nghệ web như WebSocket, HTML5 và CSS3.
  • Với các ưu điểm này NodeJS đang trở thành một lựa chọn hàng đầu cho các nhà phát triển phần mềm trên toàn thế giới.

Keywords searched by users: node js cơ bản

Tự Học Node.Js Cơ Bản Từ A Đến Z Cho Người Mới Bắt Đầu - Hỏi Dân It -  Youtube
Tự Học Node.Js Cơ Bản Từ A Đến Z Cho Người Mới Bắt Đầu – Hỏi Dân It – Youtube
Học Lập Trình Nodejs Cơ Bản
Học Lập Trình Nodejs Cơ Bản
Nodejs Là Gì? Trọn Bộ Tài Liệu Node.Js Cơ Bản Không Thể Bỏ Qua
Nodejs Là Gì? Trọn Bộ Tài Liệu Node.Js Cơ Bản Không Thể Bỏ Qua
Khóa Học Nodejs Căn Bản
Khóa Học Nodejs Căn Bản
Nodejs Là Gì? Tổng Quan Kiến Thức Cơ Bản Về Node.Js | Bkhost
Nodejs Là Gì? Tổng Quan Kiến Thức Cơ Bản Về Node.Js | Bkhost
Lập Trình Nodejs Căn Bản - Bài 1 Install Nodejs - Youtube
Lập Trình Nodejs Căn Bản – Bài 1 Install Nodejs – Youtube
Lộ Trình Học Nodejs Từ Cơ Bản Đến Nâng Cao
Lộ Trình Học Nodejs Từ Cơ Bản Đến Nâng Cao
1 Why Node ? Node.Js Là Cái Quái Gì | Node.Js Cơ Bản Cho Beginners Từ A Đến  Z - Youtube
1 Why Node ? Node.Js Là Cái Quái Gì | Node.Js Cơ Bản Cho Beginners Từ A Đến Z – Youtube
Cách Cài Đặt Và Định Cấu Hình Node.Js Trên Cloud Vps Của Bạn -
Cách Cài Đặt Và Định Cấu Hình Node.Js Trên Cloud Vps Của Bạn –
Lộ Trình Học Nodejs Từ Cơ Bản Đến Nâng Cao
Lộ Trình Học Nodejs Từ Cơ Bản Đến Nâng Cao
Nodejs Là Gì? Trọn Bộ Tài Liệu Node.Js Cơ Bản Không Thể Bỏ Qua
Nodejs Là Gì? Trọn Bộ Tài Liệu Node.Js Cơ Bản Không Thể Bỏ Qua
1 Why Node ? Node.Js Là Cái Quái Gì | Node.Js Cơ Bản Cho Beginners Từ A Đến  Z - Youtube
1 Why Node ? Node.Js Là Cái Quái Gì | Node.Js Cơ Bản Cho Beginners Từ A Đến Z – Youtube
Xây Dựng Ứng Dụng Nodejs Cơ Bản(Part 0)
Xây Dựng Ứng Dụng Nodejs Cơ Bản(Part 0)
Nodejs Căn Bản - Phần 1
Nodejs Căn Bản – Phần 1
Học Lập Trình Nodejs Cơ Bản Trong 1 Ngày - Miễn Phí - Vntalking
Học Lập Trình Nodejs Cơ Bản Trong 1 Ngày – Miễn Phí – Vntalking
Tìm Hiểu Node Js Là Gì? Các Tính Năng Và Ứng Dụng Node Js Nổi Bật
Tìm Hiểu Node Js Là Gì? Các Tính Năng Và Ứng Dụng Node Js Nổi Bật
Nodejs Căn Bản - Phần 1
Nodejs Căn Bản – Phần 1
Học Lập Trình Nodejs Cơ Bản Trong 1 Ngày - Miễn Phí - Vntalking
Học Lập Trình Nodejs Cơ Bản Trong 1 Ngày – Miễn Phí – Vntalking
Node Js Là Gì? Nodejs Có Phải Là Ngôn Ngữ Lập Trình?
Node Js Là Gì? Nodejs Có Phải Là Ngôn Ngữ Lập Trình?
Chạy Một Chương Trình Js Cơ Bản Bằng Node, Làm Việc Với File Text | How  Kteam
Chạy Một Chương Trình Js Cơ Bản Bằng Node, Làm Việc Với File Text | How Kteam
Nodejs Là Gì? Đặc Điểm Và Ứng Dụng Của Node.Js
Nodejs Là Gì? Đặc Điểm Và Ứng Dụng Của Node.Js
Nodejs Là Gì? Hướng Dẫn Cài Đặt Và Viết Chương Trình Nodejs
Nodejs Là Gì? Hướng Dẫn Cài Đặt Và Viết Chương Trình Nodejs
Node.Js Là Gì? Những Điều Về Node.Js Có Thể Bạn Chưa Biết?
Node.Js Là Gì? Những Điều Về Node.Js Có Thể Bạn Chưa Biết?
Lộ Trình Học Nodejs Từ Cơ Bản Đến Nâng Cao
Lộ Trình Học Nodejs Từ Cơ Bản Đến Nâng Cao
Series Nodejs Cơ Bản -
Series Nodejs Cơ Bản –
Top 5 Khóa Học Lập Trình Nodejs Từ Cơ Bản Đến Nâng Cao 2024
Top 5 Khóa Học Lập Trình Nodejs Từ Cơ Bản Đến Nâng Cao 2024
Nodejs Là Gì: Tổng Quan Nodejs Và Top Nodejs Framework
Nodejs Là Gì: Tổng Quan Nodejs Và Top Nodejs Framework
Hướng Dẫn Nodejs Cơ Bản Cho Người Mới
Hướng Dẫn Nodejs Cơ Bản Cho Người Mới
Tự Học Node.Js Cơ Bản Từ A Đến Z Cho Người Mới Bắt Đầu - Hỏi Dân It -  Youtube
Tự Học Node.Js Cơ Bản Từ A Đến Z Cho Người Mới Bắt Đầu – Hỏi Dân It – Youtube
Node Js Căn Bản Dành Cho Người Mới Bắt Đầu Phần 1 -
Node Js Căn Bản Dành Cho Người Mới Bắt Đầu Phần 1 –

See more here: kientrucannam.vn

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *