News & Events
Học tester có khó không? Review học tester cho người mới
- April 20, 2023
- Posted by: Huyen Nguyen Thanh
- Category: Uncategorized
Khóa học Tester có khó không? Theo nhận xét của nhiều người trong ngành, học Tester không khó, người không biết code, học trái ngành đều có thể học được. Tuy nhiên tại sao vẫn có nhiều bạn đang học kiểm thử phần mềm bỏ ngang giữa đường tại sao vậy? Học kiểm thử phần mềm có dễ như lời đồn?
Học nghề Tester chuyên nghiệp ở đâu?
Làm Tester không có trong danh sách chương trình đào tạo của bất cứ trường đại học cao đẳng nào. Tuy nhiên, tại Học viện đào tạo CodeStar có Khóa học Tester dành cho người mới bắt đầu từ cơ bản tới chuyên nghiệp. Tham gia khóa học bạn sẽ nhận được:
+ Đẩy đủ các kiến thức cần có để trở thành nhân viên kiểm thử phần mềm chuyên nghiệp
+ Được hướng dẫn các kỹ năng mềm về phỏng vấn, viết CV, các kinh nghiệm khi làm việc trong môi trường công nghệ
+ Được thực hành trong các dự án thật để tích lũy kinh nghiệm thực tế
+ Tặng kèm miễn phí tài liệu học Tester
+ Được giới thiệu và tuyển dụng làm việc tại các công ty công nghệ hợp tác cùng CodeStar: Kaopiz, CMC Global, LG Việt Nam…
+ Học với hình thức Online và Offline tùy bạn lựa chọn
Đăng kí khóa học Tester dành cho ngưới mới bắt đầu tại Hotline: 0367.833.933 hoặc qua Fanpage của CodeStar: https://www.facebook.com/CodeStarAcademy
Trên đây là câu trả lời về Làm Tester học ngành gì? Muốn làm Tester bạn không nhất thiết phải biết Code và đang là sinh viên học ngành Công nghệ thông tin. Chỉ cần bạn muốn và đủ cố gắng đều có thể tự tạo cơ hội cho mình ngay từ bây giờ.
Tóm tắt nội dung
Nếu bạn đang tìm hiểu về nghề Tester thì trước khi nghiên cứu chuyên sâu về các kiến thức, kỹ năng, bạn nên biết về các ưu và nhược điểm của nghề Tester này. Cùng Daotaotester tìm hiểu chi tiết qua bài viết dưới đây nhé!
Tester trái ngành cần học gì?
Thông thường, Tester trái ngành là những người không có chuyên môn hoặc không có chuyên môn sâu rộng trong lĩnh vực Công nghệ thông tin. Để theo đuổi nghề kiểm thử phần mềm, các Tester trái ngành cần trang bị một số kiến thức, kỹ năng cũng như tìm hiểu về lộ trình học tập như sau:
Một số kiến thức và kỹ năng mềm
Kiến thức về phần mềm và kiến thức kiểm thử là nền tảng quan trọng để giúp các Tester có thể thực hiện các công việc kiểm thử một cách hiệu quả và chuyên nghiệp:
- Kiến thức cơ bản về phần mềm: Bao gồm kiến thức cơ bản về lập trình và hiểu ngôn ngữ ngữ lập trình. Hiểu được cách hoạt động của phần mềm thì bạn mới có thể dễ dàng hơn trong việc tìm ra lỗi trong phần mềm để sửa chữa.
- Kiến thức về kiểm thử phần mềm: Bao gồm các khái niệm, phương pháp, kỹ thuật kiểm thử, cũng như các quy trình kiểm thử.
Bên cạnh kiến thức chuyên môn về kiểm thử phần mềm, Tester cũng cần trau dồi một số kỹ năng mềm để có thể thành công trong lĩnh vực này như:
- Kỹ năng giao tiếp
- Kỹ năng phân tích
- Kỹ năng lập kế hoạch và báo cáo
- Kỹ năng sử dụng các công cụ
Lộ trình học tập cho Tester trái ngành
Dưới đây là một lộ trình học tập cho Tester trái ngành mà bạn có thể tham khảo:
Bước 1: Học kiến thức chung về phần mềm và máy tính
Trước khi học kiến thức liên quan đến kiểm thử phần mềm, bạn cần có nền tảng về phần mềm máy tính. Điều này sẽ giúp bạn hiểu rõ về các khái niệm cơ bản của phần mềm và máy tính, từ đó có thể học và tiếp thu kiến thức về kiểm thử phần mềm một cách dễ dàng và hiệu quả hơn.
Bước 2: Tham gia lớp học về kiểm thử phần mềm
Bạn có thể học các kiến thức này thông qua các khóa học online hoặc offline. Ngoài ra, bạn cũng có thể học hỏi thêm các kinh nghiệm cũng như kiến thức chuyên môn về kiểm thử qua việc tham gia các hội thảo, workshop về kiểm thử phần mềm.
Bước 3: Thực hành kiểm thử
Để nâng cao kỹ năng kiểm thử, bạn cần thực hành kiểm thử trên các dự án thực tế. Các Fresher Tester có thể tham gia các dự án cộng đồng hoặc tìm kiếm các cơ hội thực tập, làm việc part-time.
Bước 4: Lấy chứng chỉ kiểm thử
Chứng chỉ kiểm thử là một lợi thế trong quá trình xin việc. Bạn có thể tham gia các kỳ thi chứng chỉ kiểm thử quốc tế như ISTQB CTFL, CSTE, …
Bước 5: Tích lũy kinh nghiệm
Kinh nghiệm là yếu tố quan trọng giúp bạn phát triển sự nghiệp trong nghề kiểm thử. Bạn cần tích lũy kinh nghiệm qua việc làm việc lâu dài trong ngành, điều này có thể đòi hỏi nhiều thời gian. Với sự nỗ lực và quyết tâm, bạn hoàn toàn có thể trở thành Tester thành công ngay cả khi trái ngành.
>>> XEM THÊM: TESTER: CON ĐƯỜNG SỰ NGHIỆP CHO TESTER
Học tester có khó không? Có cần giỏi Code không?
Tester khó học hay dễ học còn tùy thuộc vào khả năng tiếp thu của mỗi cá nhân. Cũng như sẽ dựa vào khả năng của người truyền đạt kiến thức có dễ hiểu không.
Bản chất của việc học Tester chính là phải tìm kiếm các lỗi ở trong phần mềm, mà các phần mềm hầu như được viết bằng code bởi các coder. Do vậy Tester cần phải hiểu biết về code, nếu giỏi thì rất tốt bởi nó giúp bạn phát triển các lỗ hổng và lỗi sai trong các phần mềm.
>>> Xem thêm: Làm tester cần học những gì
Học gì để làm Tester? Có khó không?
Không có bất kỳ ngành nghề nào là dễ học và bạn có thể học thành công trong thời gian ngắn. Do đó, học Tester khó hay dễ sẽ còn tùy thuộc vào sự quyết tâm, kiên trì của bạn.
Để trở thành Tester, bạn có thể đăng ký các khóa học đào tạo tại các trung tâm ngắn hạn hoặc theo học tại các trường đào tạo chuyên nghiệp. Tuy vậy, đa số sẽ học những kiến thức như sau:
Các kiến thức liên quan đến phần mềm, máy tính:
- Kiến thức về khoa học máy tính, tin học văn phòng.
- Kiến thức liên quan đến sử dụng internet, cài đặt các phần mềm, công cụ.
- Lập trình cơ bản.
- Định nghĩa, thuật ngữ cơ bản có liên quan đến lĩnh vực công nghệ thông tin.
Xem thêm: Lập Trình Viên Học Trường Nào Tốt Ở Việt Nam?
Kiến thức chuyên sâu khác trong ngành:
- Cách viết kế hoạch kiểm thử (test plan).
- Cách viết test case và báo cáo liên quan đến Tester.
- Cách thực hiện test các phần mềm sau khi lập trình viên đã hoàn thành trên các thiết bị, trình duyệt khác nhau.
- Cách viết code cơ bản để hiểu về các phần mềm lập trình.
- Cách đánh giá các rủi ro sẽ xảy ra trong quá trình thực hiện test.
Vậy, nếu bạn đang phân vân vấn đề con gái có nên theo nghề Tester hay không thì câu trả lời là Có, đây sẽ là một công việc mà bạn có thể thử sức. Hy vọng với những chia sẻ kinh nghiệm trên sẽ giúp bạn tự tin hơn khi làm Tester. Nếu bạn cũng đang muốn tìm việc làm Tester, hãy truy cập ngay vào TopCV. Bạn có thể tiếp cận ngay với những tin tuyển dụng với mức thu nhập hấp dẫn.
Có thể bạn quan tâm: Bộ câu hỏi phỏng vấn tester thường gặp nhất cho kiểm thử viên
Học trái ngành ra làm Tester có khó không? Những khó khăn sẽ gặp phải
Tester trái ngành làm có khó không? Trong thời đại công nghệ thông tin phát triển, kiểm thử phần mềm đóng vai trò vô cùng quan trọng trong việc đảm bảo chất lượng sản phẩm trước khi đưa ra thị trường. Do đó, nghề Tester ngày càng trở thành một nghề tiềm năng và có nhiều cơ hội việc làm hơn.
Với những người muốn theo đuổi nghề kiểm thử phần mềm, một trong những băn khoăn lớn nhất là học Tester trái ngành ra làm có khó không? Và những khó khăn sẽ gặp phải là gì?Hãy để Test Mentor giải đáp những thắc mắc trên của bạn qua bài viết dưới đây!
>>> XEM THÊM: FRESHER TESTER BẮT ĐẦU SỰ NGHIỆP TRONG KIỂM THỬ PHẦN MỀM NHƯ THẾ NÀO?
Nội Dung Bài Viết
Nghề Tester có ưu điểm gì
Vậy nghề Tester có những ưu điểm gì mà hiện nay có rất nhiều người quan tâm và muốn theo? Những ưu điểm có thể kể đến như sau:
Thứ nhất: Nghề Tester sẽ giúp cho bạn rèn luyện được kỹ năng nhìn nhận vấn đề ở rất nhiều khía cạnh.
Hiểu một cách đơn giản, nếu chỉ đứng trên cương vị người tester thi việc sử dụng phần mềm với bạn là đơn giản nhưng nếu đứng trên cương vị của khách hàng hay người sử dụng phần mềm thì không, không phải ai cũng biết và hiểu về phần mềm. Từ đó bạn sẽ phải có khả năng nhìn nhận, tìm ra các phương án xử lý đơn giản và nhanh gọn nhẹ nhất để giúp sử dụng phần mềm hiệu quả nhất.
Thứ hai: Nghề Tester giúp bạn có khả năng nhanh nhạy trong xử lý tình huống
Trong 1 function sẽ được nhìn ở 2 góc độ tiêu biểu: một là hành vi đúng (positive) và hành vi chưa đúng ( negative case)
Điều này có thể hiểu rằng 1 ứng dụng có tính chất báo cáo và khi bạn test nó thì chỉ cần bấm nút chạy ra file. Sau đó tiến hành xem các tính toán dữ kiện của file xem có thực hiện đúng theo ý người dùng hay không, xem có đúng định dạng theo đúng yêu cầu của người mua hay không. Đây là những điều người trong nghề đều đã biết.
Tuy nhiên, trên cương vị một người Tester giỏi bạn sẽ cần nhìn nhận khía cạnh là khi có dữ liệu và chuẩn thì phần mềm sẽ trả về thông tin gì, ngược lại thì cần báo lỗi những thông tin gì?
Do vậy, người làm Tester cần có khả năng nhanh nhạy trong xử lý vấn đề và có một cái nhìn tổng quan về hệ thống.
Thứ ba: Tester sẽ có nhiều business domain khác nhau đồng thời có cái nhìn tổng quan hơn về nhiều hệ thống.
Có thể hiểu như sau: Nếu khách hàng của bạn đang muốn mua một phần mềm bán quần áo, thì đứng trên cương vị của người tester bạn cần hiểu được doanh nghiệp bán quần áo đó họ cần sản phẩm đáp ứng được những nhu cầu nào chứ không phải nhìn nhận phần mềm đó có bao nhiêu chức năng, mỗi chức năng sẽ để làm gì.
Xem thêm >>> Tương lai nghề Tester trong 10 năm tới
Những khó khăn trong giai đoạn tìm việc
Sau khi tự tham gia khóa học Fresher Tester xong thì chưa hẳn là đã hết khó khăn. Rất nhiều khó khăn và trở ngại khác dành cho các bạn tester trái ngành. Dưới đây là một số khó khăn được đề cập nhiều nhất trong khảo sát.
Điều đầu tiên là về tuổi tác. Trong quá trình tư vấn đăng ký khoá học bên mình luôn đặt câu hỏi “Nếu bạn là giám đốc nhân sự, team leader,… là người có quyền chọn lựa, và có 5 ứng viên nộp hồ sơ cho 1 vị trí Fresher Tester đang tuyển, bạn sẽ chọn ai trong số: mới ra trường, 25, 30 tuổi?” 99% các bạn trả lời sẽ chọn mấy bạn mới ra trường. Ở đây là mình chưa đề cập ngành học, chỉ đề cập tuổi. Tại sao mọi người thích chọn ứng viên trẻ tuổi cho vị trí Fresher (mới vào nghề)? Đơn giản là vì ai cũng nghĩ “tre non dễ uốn.” Do đó, hồ sơ của các bạn tuổi ngoài 30 mà nộp cho vị trí Fresher Tester thường bị gạt sang một bên, làm cho các bạn mất cơ hội được gọi lên phỏng vấn.
Thứ hai, không nhiều công ty tuyển Fresher Tester, vì cần người làm được việc có thể tham gia ngay vào dự án (thường đang bị cháy) để hỗ trợ cho nhóm. Chỉ những công ty lớn, họ có kế hoạch dài hạn thì tuyển thực tập sinh (intern) hoặc fresher để đào tạo, nhưng lại ưu tiên các bạn sinh viên ngành Công nghệ thông tin vì các bạn tham gia các chương trình này sẽ được nhận lương. Và sau thời gian thử thách 2-3 tháng, bạn nào được nhận lại sẽ phải ký cam kết làm việc cho công ty ít nhất một đến hai năm. Nếu nghỉ trước phải đền bù một khoảng không hề nhỏ, khoảng trên 20 triệu, là “chi phí đào tạo.” Sau thời gian cam kết, bạn hoàn toàn có thể nghỉ công ty đó và tìm kiếm cơ hội mới mà không phải đền bù gì.
Khó khăn thứ ba mà các bạn trái ngành gặp phải là nhiều công ty ưu tiên các bạn có nền tảng IT hơn (đã học các ngành liên quan đến công nghệ thông tin như ngành công nghệ phần mềm, phần cứng, khoa học máy tính, hệ thống thông tin quản lý, hay mạng máy tính,…) vì họ có mong muốn sẽ hướng các bạn làm chuyên về kỹ thuật và có kế hoạch đào tạo kiểm thử tự động cho các bạn trong tương lai. Điều này cũng làm cho nhiều bạn RẤT KHÓ đậu vào công ty yêu thích/mong muốn/mơ ước.
Thứ tư, sau bao nhiêu nỗ lực “rải CV” cũng được đền đáp thì lại gặp một khó khăn cực kỳ lớn khi đối mặt với câu hỏi của nhà tuyển dụng “vì sao bạn đổi ngành?” hay “vì sao bạn học ngành abc mà muốn làm tester?”
Tiếp theo là bằng cấp, nhiều bạn đã từng đang học CNTT hay ngành gì đó rồi vì khó khăn tài chính nên bỏ ngang, sau bao nhiêu năm bươn chải nay muốn bắt đầu lại với ngành “việc nhẹ lương cao” (nghe nhiều người đồn vậy) và bắt đầu với vị trí tester thì lại gặp trở ngại lớn là nhiều công ty chỉ tuyển những bạn có bằng Cao đẳng hoặc Đại học. Điều này làm cho các bạn rất dễ nản chí.
Nhiều khó khăn trên khiến cho nhiều bạn vẫn thấy mặc cảm, tự ti vì mình là dân trái ngành, và rất ngại gửi CV hay trao đổi với HR, hay cả khi đi phỏng vấn là run không trình bày được gì hoặc là KHÔNG DÁM đưa ra mức lương như mong muốn của cá nhân (ví dụ bản thân muốn 8 triệu nhưng sợ không được nhận nên nói 6 triệu) dẫn đến các bạn gặp thiệt thòi trong suốt thời gian làm việc tại công ty do phần lớn một năm mới được xét lương một lần.
Ngoài ra còn có một khó khăn khách quan nữa là, đối với các bạn không ở TP.HCM hay TP.Hà Nội, như Đà Nẵng, Huế, Nha Trang, Cần Thơ, v.v… sau khi học xong (thông qua hình thức học online trực tuyến) thì rất ít công ty tuyển tester ở đó. Mà Fresher Tester thì lại hiếm công ty nào tuyển theo hình thức làm việc từ xa (remote). Hổng lẽ giờ phải chuyển đến TP.HCM hay TP.Hà Nội?
Một điều may mắn là nhiều cựu học viên đã từng tham gia khoá Fresher Tester và các khoá khác tại Testing VN, nay đã là Senior hay Leader, họ hiểu được nội dung và cách dạy của anh Sơn và chị An nên thường xuyên nhờ gửi CV của các bạn Fresher Tester vừa “tốt nghiệp” mà không cần quan tâm bằng cấp hay ngành học trước đây. Họ cũng phỏng vấn và chọn lựa chứ không phải nhận bừa, vì vậy cũng 3 bạn được nhận trên 10 bạn nộp CV. Một số công ty không lớn nhưng có đến 6 bạn tester “chung lò TVN” nhưng khác khoá đang làm việc cùng nhau.
Những khó khăn trong 6-12 tháng đi làm đầu tiên
Sau khi trải qua muôn vàn khó khăn, cuối cùng bạn đã được nhận. Có bạn đã từng bị rớt nhiều công ty, suy sụp tinh thần nhưng vẫn không chịu bỏ cuộc thì được đền đáp là nhận được 2-3 offer. Nhưng chưa hết, có vẻ càng về sau càng gian nan, giai đoạn này các bạn lại gặp nhiều khó khăn khác.
Trước tiên, mình muốn đề cập một số điều tích cực mà một số bạn may mắn có được, đó là một số bạn đi làm thì cảm nhận đầu tiên là ít drama hẳn so với công việc cũ. Đồng nghiệp suy nghĩ tích cực và hỗ trợ nhau hơn so với ngành cũ. Đặc biệt những bạn trước đây làm sales thì nói “công việc phù hợp bản thân, không phải đi sale, nhậu nhẹt, hay giao tiếp ngoài giờ quá nhiều” hay “khác xa với công việc cũ”
Hoặc “trái ngành cũng nhiều cái không bằng các bạn đúng ngành nên cũng phải hỏi nhiều, nhưng được cái môi trường em làm mọi người rất nhiệt tình chỉ dạy, kể cả những cái nhỏ nhặt như clear cache, remove cookies để logout.” đây là một bạn tester may mắn khác.
Tuy nhiên, nhiều bạn bị áp lực khi developers (lập trình viên – viết tắt là dev) không hoà thuận và không hỗ trợ tester, hoặc nhiều dev nói chuyện hơi cộc cằn và coi thường tester. Kết quả là các bạn thấy mệt mỏi và stress hơn công việc cũ (vốn đã quen việc sau nhiều năm ở vị trí đó). Có bạn phải thốt lên “áp lực vì dev this dev that.”
Để “có kinh nghiệm tester” nhiều bạn bất chấp khoảng cách từ nhà đến công ty, xa tận 20km vẫn nhận việc. Sau một thời gian ngắn, các bạn bắt đầu “nhà xa ngán đi.” Tương tự, nhiều bạn chấp nhận “lương bao nhiêu cũng được” do giai đoạn này cần nơi áp dụng kiến thức đã học để lấy kinh nghiệm làm việc là chính thì sau vài tháng lại thấy thất vọng do lương không trang trải được cuộc sống như mức lương cũ (nhiều bạn cho biết lương mới thấp hơn lương cũ từ 2 đến 6 lần).
Trường hợp khác là ngoại ngữ. Nhiều bạn vào làm việc trong dự án luôn chứ không được đào tạo hay dẫn dắt bởi Tester Leader (như mong đợi) và vốn tiếng Anh ít ỏi phải gồng mình, căng tai để nghe xem khách hàng hoặc PM (người nước ngoài) nói gì, và luôn phải đi hỏi lại làm ảnh hưởng công việc của đồng nghiệp. Hoặc khi họ nói thì mình hiểu người ta nói gì, nhưng họ không hiểu mình nói gì >> cảm thấy vô vọng. (Một bạn trả lời khảo sát: “Yếu TA, lv trực tiếp PM ng nc ngoài, áp lực”).
Trường hợp khác, “Không có QC lead, lv trực tiếp BA, họp với KH, ko đc training và bị đẩy ra làm dự án, bị đuối trong việc cân bằng giữa công việc, học hỏi và việc cá nhân.”
Hay như là, “Sau thời gian thử việc, em bắt đầu thấy mệt với việc ngày nào cũng giục dev bàn giao code đúng hạn để test, trong buổi họp cũng rất nhiều lần trao đổi về vấn đề này nhưng chưa có cách giải quyết triệt để.” Đây thì công ty nào cũng gặp, bất kể tester mới hay cũ, trái ngành hay học chuyên ngành công nghệ thông tin.
Nhiều trở ngại khách quan khác như “Cty ko đóng BH full lương, thua cty cũ” (nghĩa là công ty đóng bảo hiểm trên số tiền thấp hơn lương thực lãnh). Điều này làm cho các bạn không hài lòng hoặc hết mình cống hiến. Ngoài ra, một số ít bạn bị ép lương với lý do là “trái ngành,” thay vì nhận chính thức thì công ty chỉ coi như là thực tập sinh có hỗ trợ tiền cơm xăng trong 6 tháng dù công việc là như mọi người, nên làm cho các bạn tester trái ngành thấy nản lòng.
“Không biết đọc code nhưng công ty chuyên làm API, hầu như sử dụng Postman rất ít mà sử dụng log là chính. Sản phẩm đã làm qua nhiều Sprint nên có nhiều thứ BA sẽ không đề cập và người mới rất khó khăn để tìm tài liệu và dữ liệu liên quan. Khi leader chỉ phải ghi nhớ vì không có thời gian để chỉ lại, và Leader thì thao tác rất nhanh.” Đây là trả lời khảo sát của một bạn trong số nhiều bạn tester trái ngành gặp khó khăn khi làm việc trong dự án cần phải đụng đến mã nguồn (source code) và API hay Database nhiều.
Về công việc, một bạn cho biết “Khó định hướng được con đường sự nghiệp tiếp theo do bị phụ thuộc vào công việc ở công ty hiện tại đang làm. Khi định hướng được rồi thì lại không biết nên bắt đầu từ đâu.” Đây là điều thường xảy ra với những công ty nhỏ, không có bộ phận xây dựng và đào tạo con người dẫn đến các bạn mông lung, không biết nên phát triển theo hướng nào và chỉ tập trung làm công việc hằng ngày như một cái máy. Sau vài năm muốn nhảy công ty thì lại thất vọng do phỏng vấn ở đâu cũng không đạt dù mang cái mác “3 năm kinh nghiệm.”
Mời bạn xem thêm những áp lực của tester trong những tháng đầu đi làm.
Học nghề Tester cần những gì?
Là vị trí đóng vai trò chính trong việc kiểm soát chất lượng phần mềm bằng cách: kiểm thử phân tích và tìm ra các Bug trên sản phẩm. Sau khi tiến hành tạo và viết Test Case và sửa lỗi, nhân viên kiểm thử phần mềm cũng sẽ dự đoán các lỗi phát sinh để từ đó khắc phục và hoàn thiện phần mềm.
Để làm được điều đó, ngoài các kiến thức về CNTT, nhân viên kiểm thử phần mềm cần được học:
+ Kiến thức tổng quát về Tester, tìm hiểu vai trò và tầm quan trọng của kiểm thử phần mềm
+ Vòng đời của 1 phần mềm
+ Vòng đời của kiểm thử phần mềm
+ Vòng đời của lỗi
+ Học và tìm hiểu về QA hoặc QC
+ Các cấp độ kiểm thử và các loại kiểm tra trong kiểm thử phần mềm
Học lập trình để thành tester bao gồm những kiến thức gì?
Bạn đang muốn học lập trình để thành tester? Bạn chưa biết hình dung được cách học như thế nào là hiệu quả và đơn giản nhất cho bản thân? Đừng lo, FUNiX sẽ giúp bạn điều đó với một số kiến thức cơ bản mà bạn cần phải nắm chắc ngay dưới đây.
1 Nền tảng kiến thức chung
Học các kiến thức về khoa học máy tính, cách sử dụng Excel căn bản hay Internet, cách cài đặt phần mềm, cách dùng mạng Internet.
Nắm vững các kiến thức về các ngôn ngữ lập trình: SQL, HTML, CSS. Không cần hiểu quá nâng cao về phần viết code mà thay vào đó phải hiểu cách đọc và cách chỉnh sửa ở mức cơ bản.
Học hỏi kiến thức tổng quan liên quan đến Test như các khái niệm, thuật ngữ, quy trình kiểm thử, quá trình xây dựng & phát triển phần mềm.ISTQB Foundation là cuốn sách khá hữu ích mà bạn có thể tham khảo. Ngoài ra, bạn nên đọc hiểu thêm các ý dưới đây.
- What is Software Testing? – Học qua phần này để hiểu rõ được bản chất của testing, hay nói cách khác là các khái niệm cơ bản về phần mềm kiểm thử.
- Why is Software Testing Important? Tìm hiểu xem lý do nào mà Testing được đánh giá quan trọng và ví dụ không có tester thì sản phẩm có bị ảnh hưởng không?
- Software Development Life Cycle: Nắm vững kiến thức về vòng đời hình thành và phát triển của phần mềm, Testing nằm ở vị trí nào trong vòng đời phát triển sản phẩm.
- Software Test life cycle: Trình tự các công việc của kiểm thử trong phần vòng đời của kiểm thử.
- Defect Life Cycle: Ở đây, các bạn tiến hành kiểm tra lỗi và trạng thái qua từng giai đoạn riêng.
- Quality Assurance vs. Quality control, Verification vs Validation: Tiến hành tìm ra điểm khác nhau và giống nhau từ các khái niệm.
- Software Testing Levels: Bao gồm từng mức độ trong kiểm thử, xét từ độ nhỏ nhất đến lớn nhất.
- Software Testing types: Phân loại các phần mềm kiểm thử bao gồm như Non-Functional Testing, Functional Testing, Change Related Testing, Structural Testing.
2.2 Nền tảng kiến thức chuyên ngành
- Create a Test Plan: Tạo ra một kế hoạch kiểm thử bằng cách viết và các thành phần cần có trong Test Plan.
- Design Test case: Hướng dẫn cách thiết kế và viết ra testcase thông dụng.
- Test Design Techniques: Thiết kế Testcase theo các kỹ thuật, mang đến một testcase tối ưu nhất.
- Test Reporting, Daily Status Reports: Thực hiện viết báo cáo theo kết quả test mà các lập trình viên vừa thực hiện kiểm thử.
- Defect management bao gồm Finding defects, Logging defects, Tracking and managing defects. Được hiểu đơn giản là học cách báo cáo và quản lý bug. Ngoài ra, hiểu cách dùng các tools tracking bao gồm Jira, Mantis, Bugzilla, Application Lifecycle Management.
- Mobile Application Testing ( bao gồm hệ điều hành iOS, Android, Windows Phone): Học cách thành thạo trong việc cài đặt cũng như kiểm thử các ứng dụng điện thoại trên máy tính.
- Windows, Website Testing & Tools Support: Biết cách dùng thử các ứng dụng desktop, trang web. Ngoài ra, học cách thiết lập được các trang trình duyệt khác nhau trên một máy tính.
- Risk Based Testing Process And Implementation: Được xem là một phần nâng cao trong lĩnh vực Tester. Tuy nhiên, các bạn nên tìm hiểu qua về kiến thức cơ bản để có thể biết cách đánh giá được các rủi ro trong quá trình kiểm thử.
- Ngôn ngữ lập trình: Học các kiến thức về ngôn ngữ SQL, HTML, CSS.
>>> Đọc ngay: Kinh nghiệm học Tester chuyển nghề từ nữ học viên 31 tuổi
Tự học tester có khó không?
Học tester tùy vào đối tượng mà việc học sẽ khó hoặc dễ, đây là ngành nghề liên quan rất nhiều đến Công Nghệ Thông Tin. Bởi các phần mềm đều là các code với các ngôn ngữ cơ bản HTML/CSS…vì thế những ai đã được đào tạo qua về các ngôn ngữ lập trình, được thực hành về lập trình cơ bản sẽ dễ dàng hơn trong quá trình tiếp cận tự học tester hơn.
Khi bạn biết về code thì bạn sẽ dễ hơn trong quá trình tìm hiểu cách chạy thử phần mềm, tìm và kiểm soát các lỗi nhanh hơn, vì thế quá trình học ít khi gặp khó khăn ở những phương pháp testing cơ bản.
Còn đối với những bạn tay ngang, là các bạn trái ngành chưa hiểu được về các ngôn ngữ lập trình, chưa hiểu gì về code và chưa từng được tiếp xúc với các ngôn ngữ lập trình cơ bản thì việc tự học tester miễn phí tại nhà sẽ vô cùng khó khăn.
Bởi từ những bước cơ bản bạn sẽ khá mông lung, không biết nên bắt đầu từ đâu? Vì thế tự học tester lúc này sẽ hầu như không đạt được hiệu quả.
Lời khuyên của những tester trái ngành đi trước
Testing VN đã tham khảo ý kiến của một số bạn tester trái ngành đang đi làm được vài năm, và dưới đây là tổng hợp một số lời khuyên của các bạn.
Theo kinh nghiệm tự bơi nhiều năm của một bạn, thì các bạn hãy luôn cố gắng, kiên trì, và nhẫn nại trong những lúc gặp khó khăn. Hãy nghĩ về lý do tại sao mình muốn chuyển sang công việc tester. Và nhất là đối với những bạn fresher trái ngành, mình nghĩ các bạn nên ưu tiên tìm và nộp hồ sơ vào những công ty nào có QA/QC hay Test Leader để được giúp đỡ và có người định hướng cho mình tốt hơn. Họ hướng dẫn những thứ mình cần học hỏi và những điều mình còn thiếu.
Một bạn khác có lời khuyên: không được nản. Các bạn phải luôn giữ vững tinh thần lạc quan và sẵn sàng cho mình một mindset (tư duy) là công việc mới luôn không hề dễ dàng. Và trong lúc tìm việc thì cũng nên mạnh dạn, không phải là làm liều mà là tự tin hơn một tí để cho mình thêm cơ hội, ví dụ hiện tại mình đang cần việc nên mục tiêu quan trọng nhất ở đây là có được việc làm, thế nên những thông báo tuyển dụng 6 tháng đến 1 năm kinh nghiệm, mình cũng liên hệ HR để nộp hồ sơ. Dĩ nhiên là đừng có dại mà nộp CV vào những công việc ghi Junior hay Senior tester.
Một số lời khuyên khác cho các bạn tester đang gặp khó khăn trong việc định hướng cho bản thân sau thời gian thử việc:
- Các bạn nên “bám theo” một hoặc nhiều người giỏi: Đây sẽ là tấm gương, kim chỉ nam, người xây dựng những viên gạch đầu tiên cho con đường trở thành tester và cũng là những người sẽ đưa ra lời khuyên cho bạn sau này. Chọn những ai hợp “gu” rồi đeo bám 😈
- Nên “tập hợp” những người cùng cảnh ngộ: Trong 3 tháng đầu đi làm sẽ siêu stress và nhiều áp lực, rất cần người bạn chia sẻ kinh nghiệm, tâm sự, và động viên, vì thế bạn nên tham gia hoặc tạo ra một nhóm bạn vài bạn tester. Có thể thấy hợp nhau trong lớp học, hoặc trên hội nhóm nào đó ❤️
- Nên học gì: khi còn là tờ giấy trắng thì nên học chắc một cái căn bản. Bản thân mình thì trước đó là fresher tester, học xong thì xin việc ngay, ban đầu làm intern sau đó được nhận làm fresher. Và bạn nên làm ít nhất 6 tháng thì bắt đầu học tiếp cái khác. Hồi xưa bản thân mình rất tham nên đòi học nhiều thứ cùng lúc như ISTQB, automation các kiểu xong lúc vào học thì muốn bổ ngửa vì mình chưa có cái nền tảng ban đầu =)))) Hên là được học lại miễn phí trong 2 năm nên mình có thời gian để chuẩn bị và đi học lại.
- Chọn công ty: khi chưa có gì để chứng tỏ bản thân thì KHÔNG NÊN kén chọn, làm bất cứ công ty nào có việc cho mình, cứ có offer là nhận ngay. Từ từ làm rồi kinh nghiệm sẽ được tích lũy. Công ty product hay outsource, công ty Việt Nam hay nước ngoài, có mentor hay không có ai hướng dẫn đều nên nhận. Thời điểm này chúng ta cần nơi áp dụng kiến thức đã học (hoặc tự học), điều này mới quan trọng.
- Tiếp tục học nâng cao: Sau 6 tháng đến một năm làm việc thì có thể bắt đầu suy nghĩ đến con đường sau này mình sẽ phát triển rồi từ đó tham khảo và tìm học những thứ cần thiết. Đừng ham học quá trời thứ từ đầu. Sẽ quên nhanh sau 1 năm không được áp dụng.
Trên đây là một số khó khăn mà đa số các bạn tester trái ngành gặp phải, hi vọng giúp bạn có thêm thông tin hữu ích để đưa ra quyết định có nên chuyển ngành sang làm tester.
Hoàn cảnh khó khăn luôn giúp ta vững vàng hơn!
Nghề Tester hiện nay đang ngày càng được tuyển dụng cao hơn do ngành IT đang ngày càng phát triển. Vậy, con gái có nên theo nghề Tester hay không? Bài viết dưới đây của TopviecIT sẽ giúp bạn giải đáp được vấn đề này.
Những khó khăn trong quá trình tham gia khoá học
Sau khi tìm hiểu, nằm vùng trong các hội nhóm trên Facebook, hỏi thăm và nhờ tư vấn bởi người quen, thì một số bạn quyết định đăng ký lớp Fresher Tester tại Testing VN.
Vì học trái ngành nên khi vừa mới bắt đầu tham gia khoá Fresher Tester, đa số các bạn đều thấy ngợp thông tin về công việc kiểm thử và rất nhiều thuật ngữ chuyên ngành kiểm thử (cả tiếng Anh và có giải thích bằng tiếng Việt) được sử dụng mỗi ngày trong nhóm phát triển phần mềm như release, deploy, product backlog, ứng dụng client-server, tier, session, multiple-factor authentication, permission, platform, v.v… Các bạn phải ghi chú và tự học lại qua video ghi lại buổi học để “thấm” và nắm chắc kiến thức hơn. Hơn thế nữa, tại Testing VN các bạn được học lại miễn phí nhiều lần trong 2 năm.
Trích đoạn trả lời của một bạn tham gia khảo sát:
“Mới biết đến lĩnh vực tester nên có nhiều kiến thức mới cần tìm hiểu, có những công cụ hỗ trợ chưa từng sử dụng qua. Dù không phải là trái ngành hoàn toàn nhưng thời gian đầu em vẫn còn gặp nhiều khó khăn trong việc tiếp cận, kiểu hoang mang không biết mình có theo được nghề này hay không.”
Riêng những bạn yếu tiếng Anh (và vì không học công nghệ thông tin) thì khó theo kịp slide, nên phải dành thời gian để tra từ vựng và ghi chú vào sách trước khi học. Tuy nhiên, nếu hỏi trên nhóm lớp thì sẽ được giải thích nhanh và chính xác hơn là đi Google trên mạng.
Thêm vào đó, để cài đặt chương trình MS SQL Server phục vụ cho bài học SQL cơ bản (trích xuất một phần từ khóa SQL for Tester) mà các bạn đã mất đến 2 tuần để hoàn tất, nhiều bạn đã dự định đi cài lại Windows chỉ vì khi cài MS SQL cứ bị lỗi. Khi gặp lỗi, các bạn chưa có kỹ năng tìm kiếm thông tin liên quan trên internet cho tới khi được Mentor hoặc Trainer truy cập từ xa vào máy để hướng dẫn.
Với lỗi trên, các bạn biết tiếng Anh thì đã làm theo hướng dẫn: tải các file trong 4 link tương ứng về rồi chỉ định vào thư mục vừa tải về để đi tiếp. Còn những bạn tiếng Anh không tốt thì nghĩ “mình đã làm gì đó sai rồi” nhưng mà bạn đã hoàn toàn làm đúng theo hướng dẫn do giáo viên cung cấp (trong tài liệu chỉ mô tả “happy case” thôi 😀).
Để xử lý lỗi trên, các bạn chỉ cần quay lại các bước ở trước để bỏ chọn những phần này là xong.
Sau một hồi hỏi trên nhóm thì học viên này đã xử lý thành công việc cài đặt MS SQL cơ bản trên máy mình để tiến hành phục hồi (restore) một database (cơ sở dữ liệu) có sẵn do lớp Fresher Tester cung cấp để thực hành các câu lệnh truy vấn SQL.
Bên cạnh đó, để hỗ trợ các bạn tốt hơn, mỗi buổi học ở Testing VN đều được ghi lại video cho các bạn tiện theo dõi lại, hoặc tự học lại khi bận. Nếu bận công tác, bạn cũng có thể đăng ký học lại miễn phí lớp tiếp theo, nhiều lần trong 2 năm liên tục. Ngoài ra, nhóm Mentor là tester đã có “kinh nghiệm học trái ngành” (do các bạn xuất thân là “dân trái ngành”) sẽ đồng hành hỗ trợ review (xem và đánh giá) bài cho các bạn học viên, chia sẻ kinh nghiệm và sử dụng “cùng ngôn ngữ trái ngành” với các bạn nên dễ tiếp cận hơn.
Mời bạn xem thêm những áp lực của tester trong những tháng đầu đi làm.
Có nên theo đuổi nghề tester
Trong nhiều năm trở lại đây, nghề tester được xem là một nghề rất tốt. Bắt đầu từ công việc nhân viên tester bạn hoàn toàn có thể tiến xa trong tương lai. Bạn có thể trở thành kỹ sư kiểm thử cấp cao. Làm quản lý cấp cao quản lý những nhóm thử nghiệm. Hoặc sẽ trở thành một giám đốc nếu như bạn có kỹ năng.
Học tester dễ nhất ở đâu?
CodeGym là địa chỉ học tester lý tưởng nhất hiện nay. Chúng tôi đưa ra lộ trình bài giảng phù hợp với mọi đối tượng. Các giảng viên hỗ trợ nhiệt tình trong mỗi buổi học. Sau khi kết thúc khóa học chúng tôi cam kết 100% có việc làm.
Học tester tại CodeGym chỉ diễn ra trong 3 – 4 tháng. Quá trình học ngắn nhưng vẫn có lộ trình học rõ ràng. Và sau khóa học các bạn có thể làm việc như một tester thực thụ.
Kết luận là học tester có khó không?
Học tester có khó nhưng vẫn có thể khắc phục được. Bạn hãy kiên nhẫn với việc học. Tìm địa chỉ học uy tín….Liên hệ đến CodeGym ngay hôm nay để tham gia các khóa đào tạo tester chuyên nghiệp. Hotline: 0978 889 155.
>> Tham khảo: Chương trình đào tạo Tester chuyên nghiệp
Làm tester không phải là công việc phù hợp với tất cả mọi người. Công việc Tester đòi hỏi sự tỉ mỉ, kiên nhẫn và khả năng tìm lỗi. Việc có phù hợp với công việc Tester hay không phụ thuộc vào tính cách, sở thích và kỹ năng của từng người.
Ngoài những ưu điểm như khả năng nâng cao trình độ nhờ việc học tập liên tục với các công nghệ, kỹ thuật kiểm nghiệm mới; cơ hội nghề nghiệp mở rộng đi kèm thu nhập cao, làm tester cũng có những khó khăn như:
Theo báo cáo của TopDev, trong năm 2023, Việt Nam sẽ thiếu khoảng 500.000 nhân lực công nghệ, trong đó có 70.000 tester. Đây là một con số khổng lồ, cho thấy nhu cầu tuyển dụng tester rất cao và sẽ tiếp tục tăng trong tương lai. Tuy nhiên, để xin việc làm tester không phải là dễ dàng. Bạn cần phải có những yêu cầu cơ bản sau:
Để có một cái nhìn thực tế hơn, Đây là review của chị Giang – chủ Blog Giangtester.com đã chuyển sang làm tester trái ngành:
“Ban đầu, tôi không hiểu rõ bản thân và không biết mình muốn làm gì. Tuy nhiên, mấy tháng ngăn ngủi làm ở Vật Giá, tôi nhận ra rằng mình thích làm việc với máy tính và phần mềm. Sau một số thất bại trong việc tự học lập trình, tôi đã tìm đến nghề tester và học những khóa học từ những người đi trước và sau đó đã trải qua khóa học thực hành và được thực tập tại một công ty trong ngành.
Tôi cảm thấy rất hạnh phúc với công việc của mình, tuy nhiên, học làm tester cũng không phải là dễ dàng. Một trong những khó khăn đầu tiên gặp phải là thiếu kiến thức về khoa học máy tính và kiến trúc phần mềm, các kỹ thuật viết test cases và thuật ngữ trong ngành.
Thêm nữa, yếu trong việc hiểu rõ các yêu cầu của developers và phản biện lại ý kiến là cách phải nhìn nhận lại sự yếu kém của bản thân. Tuy nhiên, đã quyết là quyết theo cùng, tập trung học hỏi thêm kiến thức và nâng cao trình độ là điều phải làm.
Học làm Tester có khó không? Tôi nghĩ rằng đó phụ thuộc vào mỗi người và cách tiếp cận của từng người. Tuy nhiên, với nỗ lực và sự cố gắng, bất kỳ ai cũng có thể học được và trở thành một tester chuyên nghiệp.”
Học Tester không hề đơn giản, tuy nhiên nếu bạn có đam mê và thực sự quan tâm đến công nghệ, đây là một lựa chọn tốt. Việc tìm kiếm việc làm trong ngành Tester cũng không quá khó, nhưng cần có kiến thức và kỹ năng chuyên môn đủ sâu.
Nếu bạn đang muốn tìm hiểu về công việc Tester, hãy tham khảo các khóa học chuyên nghiệp tại MindX, chuẩn bị tư cách và kiến thức chuyên môn để đạt được mục tiêu của mình. Bạn có thể tham khảo thêm lộ trình học tester dành cho người mới bắt đầu sau: http://ldp.to/8Ev9z
🍀 Nhiều bạn vẫn đang rất happy (vẫn thích và tìm thấy niềm vui trong công việc) với công việc kiểm thử phần mềm. Nhưng có bạn lại gặp nhiều khó khăn trở ngại và có thể tệ hơn là thấy chán nản với công việc này. Dưới đây là một số khó khăn thường gặp của các bạn trái ngành (không học công nghệ thông tin) muốn làm tester.
Bài viết này tổng hợp những khó khăn thường gặp qua một khảo sát gần 100 bạn tester đã, đang, và sẽ tham gia lớp Fresher Tester, do Testing VN thực hiện nội bộ.
Công việc Tester là làm gì?
Để biết con gái có nên theo nghề Tester không bạn cần hiểu rõ Tester là gì trong team IT. Tester là người thực hiện công việc liên quan đến quá trình kiểm thử (thực hiện chạy thử phần mềm) để kiểm tra, phát hiện các lỗi sai sót hoặc những vấn đề có thể xảy ra gây ảnh hưởng đến quá trình sử dụng phần mềm. Vị trí nhân viên Tester thường được gọi là “cặp đôi hoàn hảo” với các developer.
Tìm hiểu thêm: Developer Là Gì? Mô Tả Công Việc Và Mức Thu Nhập Của Developer
Với vị trí này, nhiệm vụ thường gặp của Tester sẽ bao gồm:
- Lên các kế hoạch, kịch bản test cho phần mềm.
- Tiếp nhận và thực hiện kiểm thử các phần mềm do Developer đã hoàn thành xong.
- Chạy thử phần mềm và tìm kiếm các lỗi, vấn đề còn sót lại.
- Thực hiện xác minh xem phần mềm có đáp ứng được các yêu cầu liên quan đến chuyên môn, nghiệp vụ không.
- Kiểm tra các phần mềm có chạy ổn định trên những nền tảng được yêu cầu hay không.
- Lập các báo cáo, phối hợp cùng bộ phận Developer hoàn thiện phần mềm.
Con gái thì có nên theo nghề Tester không?
Trên thực tế thì bất kỳ ai cũng có thể theo đuổi nghề Tester cho dù bạn là con trai hay con gái bởi bất kỳ nghề nào cũng cần có sự kiên trì và đam mê học hỏi. Tuy vậy, để xác định được con gái có phù với nghề này không, hãy cùng hiểu rõ hơn qua các lợi thế cũng như nhược điểm sau của nghề Tester đối với con gái.
Lợi thế của con gái khi làm nghề Tester là gì?
Khi con gái làm Tester sẽ có một số lợi thế như sau:
- Con gái thường có sự cẩn thận, tỉ mỉ hơn so với con trai. Đó là một yếu tố quan trọng sẽ giúp bạn dễ thành công hơn khi làm công việc này.
- Con gái có sự kiên nhẫn tốt hơn so với con trai do đó thường sẽ hoàn thành công việc đến cùng một cách dễ dàng hơn.
- Khả năng giao tiếp, biết cách truyền tải nội dung của con gái tốt hơn do có sự nhẹ nhàng, khéo léo và mềm mỏng trong cách nói chuyện của mình.
- Khả năng thích nghi của nữ thường cũng sẽ cao hơn so với nam giới. Họ cũng có thể ghi nhớ được nhiều chi tiết hơn do đó sẽ giúp công việc kiểm thử phần mềm được diễn ra dễ dàng hơn.
>>> Xem thêm: Con gái có nên học kiểm thử phần mềm hay không
Nhược điểm của nghề Tester đối với con gái
- Quá trình học tập sẽ khá vất vả bởi đây là nghề đòi hỏi tư duy cao cùng với sự chăm chỉ, bền bỉ. Người học dù nam hay nữ cũng phải dành nhiều thời gian để làm quen, học tập và thực hành để có thể trở thành một người tester chuyên nghiệp.
- Đôi khi sẽ bị đánh giá thấp bởi nhiều người vẫn còn có suy nghĩ con gái làm kiểm thử phần mềm thì không giỏi bằng con trai do đó bị đánh giá thấp, đôi khi chỉ được giao cho các dự án đơn giản, không được thực hiện các mục khó, phức tạp hơn…
Như vậy trên đây là các thông tin chi tiết nhất về ưu và nhược điểm của nghề Tester cũng như những giải đáp cho bạn về việc con gái thì có nên theo đuổi nghề này hay không. Mong rằng các thông tin trên hữu ích, nếu bạn đang muốn trở thành một Tester chuyên nghiệp thì có thể tham khảo và đăng ký ngay một khóa học Tester tại trung tâm chúng tôi để được hỗ trợ cũng như tư vấn trở thành một nhân viên kiểm thử chuyên nghiệp nhé!
Muốn học lập trình để thành tester có dễ không?
- Hỏi đáp cơ hội việc làm và tuổi thọ nghề Tester (kiểm thử viên)
- Những kỹ năng cần thiết của một Tester (chuyên viên kiểm thử)
- Tutor FUNiX chia sẻ bí quyết vượt qua khó khăn khi học Chứng chỉ Tester (Kiểm thử phần mềm)
- Nữ Tester FPT Software chia sẻ lí do chọn FUNiX trong hành trình chuyển nghề
Nghề tester có khó không?
Nghề tester không phải là nghề khó khăn. Nhưng bản thân mỗi tester phải học và thực hành rất nhiều để trở thành người giỏi nhất. Đây là một ngành nghề đang vô cùng phát triển và mang đến nhiều cơ hội tốt.
Quan niệm của mỗi cá nhân về nghề tester cũng khác nhau. Một số nhân viên làm nghề IT chỉ xem nghề IT không quan trọng. Và nhân viên làm ở vị trí này dễ dàng bị thay thế.
Làm tester tương đối khó
Làm tester không phải là dễ dàng, tuy nhiên đây vẫn là một nghề lý tưởng. Công việc của một tester yêu cầu nhiều kỹ năng phối kế hợp lại với nhau. Bạn cần sự tỉ mỉ, cần kiến thức chuyên môn cũng như khả năng linh hoạt và nhanh nhẹn.
Công việc của người kiểm thử phần mềm là kiểm tra các sản phẩm và xây dựng các mô hình, thiết kế các kịch bản kiểm thử để tìm ra những lỗ hổng và lỗi sai trong phần mềm.
Ngoài tìm các lỗi sai một người kiểm thử có kinh nghiệm và chuyên môn cao còn có trách nhiệm đánh giá. Và phân tích rủi ro, tư vấn cho bên thiết kế phần mềm.
Để làm được một tester giỏi bạn cần phải hiểu được là phần mềm đấy viết về gì. Phần mềm có giao diện và ứng dụng gì. Bạn cần phải test những gì trong phần mềm. Cần phải đưa ra quy trình kiểm thử để hoàn thành công việc tốt nhất.
Nghề tester có nhàm chán không?
Công việc của một tester là một vòng lặp. Vì thế nhiều bạn mới vào nghề tester thường cảm thấy nhàm chán. Các bạn không cảm thấy hứng thú với công việc. Cảm thấy mệt mỏi trong quá trình tìm lỗi và báo cáo. Tuy nhiên nếu bạn kiên trì bạn sẽ tìm thấy nhiều điều mới mẻ trong nghề này.
Tester học ngành gì phù hợp nhất?
Hiện nay không có trường Đại học, cao đẳng nào có ngành Tester hay bộ môn Teser riêng biết. Tester là một nghề trong ngành Công nghệ thông tin, bởi vậy muốn làm Tester chuyên nghiệp bạn nên học ngành Công nghệ thông tin (CNTT)
Hầu hết chương trình học của ngành CNTT đều có nội dung dài hạn, lượng kiến thức tổng quát lớn. Học Công nghệ thông tin sẽ cung cấp cho sinh viên những kiến thức tổng quát nhất về: khoa học máy tính, hệ thống thông tin, an toàn thông tin… trong đó sẽ có một vài kỹ năng nghề Tester cần phải có.
Tester học trường nào? Hiện nay có rất nhiếu trường Đại học, Cao đẳng có khoa Công Nghệ Thông Tin để bạn học và làm Tester như: Đại học Bách Khoa, Đại học FPT, Học viện Kỹ thuật mật mã, Đại học Thủy Lợi, Học viên Bưu chính viễn thông… Một lợi thế của sinh viên CNTT khi học để làm Tester là các bạn đã có các kiến thức nền tagr về công nghệ và đã được học ít nhất 1 ngôn ngữ lập trình.
Tuy nhiên muốn trở thành nhân viên kiểm thử phần mềm chuyên nghiệp thì chỉ các kiến thức trên trường thôi chưa đủ. Đó chỉ là bước đầu tiên để bạn có các kiến thức về Công nghệ phần mềm. Hiện nay nhiều bạn học chuyên ngành Công nghệ thông tin vẫn đăng kí các lớp học Tester chuyên nghiệp tại trung tâm. Tại đây, các bạn sẽ được dạy các kiến thức chuyên sâu và đặc thù của nghề Tester, ngoài ra sẽ được trực tiếp thực hành với các dự án.
Muốn học lập trình để thành tester có dễ không?
Tester là một ngành nghề khá hot hiện nay dành cho nhiều bạn trẻ với mức lương cao. Tuy nhiên, còn có rất nhiều người chưa hiểu rõ được các công việc mà một Tester đảm nhận. Vậy những công việc mà bạn làm tester cần thực hiện bao gồm những gì? Cùng đón xem dưới đây nhé.
1.1 Những công việc mà Tester đảm nhận
Tester được hiểu đơn giản là người kiểm thử. Các bạn tester thường đảm nhận công việc đó là kiểm tra lỗi và đảm bảo chất lượng sản phẩm phần mềm trước khi giao dự án hoàn thiện đến tay khách hàng. Theo các chuyên gia, tester được phân chia thành 2 nhóm nhìn đó là Manual Test và Automation Test.
Manual Testing: Các bạn vừa bắt đầu bước vào làm test thường có xu hướng lựa chọn mảng này. Manual Testing không đòi hỏi bạn về quá nhiều kiến thức nâng cao về lập trình và viết code. Tuy nhiên, bạn cần nắm vững phần lý thuyết về kỹ thuật, các định nghĩa liên quan đến test manual và đặc biệt là có tư duy nhanh nhẹn trong việc phát hiện lỗi.
Automation Testing: Đa số các bạn Developer có ý định chuyển sang Tester thường lựa chọn lĩnh vực này, hoặc dành cho các bạn có nhiều năm kinh nghiệm trong Manual Testing và muốn nâng cao trình độ của mình. Automation Test được xem là Developer trong Test, đảm nhận việc viết code giống như Dev đồng thời thực hiện kiểm tra Auto cho sản phẩm. Các bạn làm Automation Testing chỉ cần nắm phần kiến thức cơ bản của Manual Test, tuy nhiên cần bổ sung các kiến thức về Auto Tool và Frameworks vững chắc. Bên cạnh đó phải làm quen được với các ngôn ngữ lập trình như Java, PHP, C++, Python,… để áp dùng vào mỗi dự án.
>>> Đọc ngay: 4 đặc điểm tạo lợi thế để học online trở thành Tester
Câu hỏi liên quan tới việc học Tester cho người mới bắt đầu
3.Có nên tự học tester không?
Có, việc tự học tester là hoàn toàn khả thi và có thể mang lại nhiều lợi ích cho bạn. Tuy nhiên, việc tự học cần sự tự chủ, nỗ lực và kiên trì. Nếu bạn có đam mê với lĩnh vực kiểm thử phần mềm và muốn tìm hiểu thêm về nó, tự học là một lựa chọn tốt.
Bạn có thể tìm kiếm tài liệu, sách, video hướng dẫn trên mạng hoặc tham gia các cộng đồng kiểm thử phần mềm để học hỏi và chia sẻ kinh nghiệm với các chuyên gia trong lĩnh vực này.. Nếu bạn muốn có bằng cấp hoặc chứng chỉ chính thức, bạn nên tham gia các khóa học đào tạo chuyên nghiệp.
3.Học Tester Online có hiệu quả không
Học Tester Online có thể mang lại hiệu quả cao nếu bạn lựa chọn đúng nền tảng đào tạo và có kế hoạch học tập hợp lý.
Trong thời đại công nghệ số hiện nay, học tập online đã trở nên phổ biến và tiện lợi hơn bao giờ hết. Nền tảng học tập online cho phép bạn học tập ở bất cứ đâu, vào bất cứ lúc nào và với các khóa học được thiết kế bài bản và đa dạng.
Để học tập Tester Online hiệu quả, bạn cần lựa chọn đúng nền tảng đào tạo uy tín và có chất lượng, cung cấp cho bạn kiến thức, kỹ năng và kinh nghiệm thực tế để làm việc như một Tester chuyên nghiệp.
Ngoài ra, bạn cần có kế hoạch học tập hợp lý và nỗ lực học tập chăm chỉ để đạt được mục tiêu của mình. Cần thực hành nhiều để củng cố kiến thức và rèn luyện kỹ năng.
3.Muốn làm tester thì học ngành gì?
Để trở thành một Tester chuyên nghiệp, bạn không cần học một ngành học cụ thể. Tuy nhiên, nếu bạn muốn có kiến thức cơ bản về lập trình và các kiến thức liên quan đến phần mềm, các ngành học sau đây có thể hữu ích:
Khoa học máy tính: Khoa học máy tính cung cấp cho bạn kiến thức về lập trình, thuật toán, cơ sở dữ liệu và các ngôn ngữ lập trình khác.
Công nghệ thông tin: Công nghệ thông tin cung cấp cho bạn kiến thức về phát triển phần mềm, quản lý dự án phần mềm và các kỹ năng liên quan đến phát triển phần mềm.
Kinh doanh: Nếu bạn muốn làm Tester về các ứng dụng kinh doanh, kiến thức về kinh doanh có thể hữu ích.
Ngoài ra, có thể tự học các kỹ năng cần thiết để trở thành một Tester chuyên nghiệp thông qua các khóa học trực tuyến, sách vở và tài liệu trực tuyến .
3.Không biết Code, học tester có khó không?
Học tester không yêu cầu phải biết nhiều về code, tuy nhiên, hiểu biết cơ bản về lập trình sẽ giúp cho việc làm tester trở nên dễ dàng hơn và cũng cần thiết trong việc kiểm tra và phân tích mã nguồn. Nếu bạn chưa có nền tảng về lập trình, có thể bắt đầu với các khóa học cơ bản về lập trình như Java, Python hoặc C#.
Trong quá trình học tập và làm việc, bạn sẽ tiếp tục học thêm các kiến thức cần thiết để trở thành một tester chuyên nghiệp, chẳng hạn như kiến thức về phân tích hệ thống, quy trình kiểm thử, kiểm thử tự động, kiểm thử bảo mật, và các công cụ kiểm thử phần mềm.
Vì vậy, nếu bạn muốn học tester, hãy chuẩn bị sẵn sàng để học hỏi kiến thức mới và không ngừng nâng cao kỹ năng của mình.
3.Có nên theo đuổi nghề Tester không?
Là ngành nghề hot trong thị trường công nghệ phần mềm, nhu cầu về Tester ngày càng cao, do đó nghề Tester có tiềm năng phát triển cao trong tương lai. Tại các công ty công nghệ lớn, mức lương của một Tester hấp dẫn nhất trong những vị trí việc làm .
Ngoài những thứ thị trường cần, Cơ hội bạn được học tập và phát triển sự nghiệp của mình lên các vị trí quản lý, trưởng/phó phòng kiểm thử phần mềm.
Bạn có thể làm việc trong nhiều lĩnh vực khác nhau, từ phần mềm máy tính, ứng dụng di động , các sản phẩm điện tử , y tế, ngân hàng,..
3.Học Tester ở đâu dễ nhất?
CodeStar là địa chỉ học tester cho người mới bắt đầu phù hợp cho các bạn mới. Chỉ sau 2 tháng vừa học vừa làm trên dự án thật , bạn sẽ được cầm tay chỉ việc để trở thành một tester chuyên nghiệp.
>> Đăng kí ngay khóa học học Tester cho người mới bắt đầu và nhận tài liệu học miễn phí: https://www.facebook.com/CodeStarAcademy?__tn__=-UC*F
Học Tester có khó không? Tóm lại , học Tester khó nhưng dễ khi bạn tìm được giải pháp . Bạn hay kiên trì với lý tưởng và đam mê của mình. Địa chỉ uy tín… Liên hệ đến CodeStar ngay để được chuyên gia giải đáp và định hướng khóa học Tester cho người mới bắt đầu. Hotline: 0367.833.933
Học tester có khó không? làm nghề tester có khó không? Đối với những người mới bắt đầu tìm hiểu thì cảm giác như nghề tester là tương đối khó. Đặc biệt đối với các bạn học trái ngành, học chuyên ngành không liên quan đến IT. Còn đối với các bạn IT thì tester với những kiến thức mới lạ. Tuy có những ngôn ngữ lập trình đã được học. Tuy nhiên nó chỉ hỗ trợ trong quá trình làm tester mà thôi.
Nội dung
- Học tester có khó không?
- Học tester có dễ dàng không
- Nghề tester có khó không?
- Có nên theo đuổi nghề tester
Người trái ngành ra làm Tester có khó không?
Học Tester có khó không?
Tất nhiên, việc bắt đầu học một lĩnh vực gần như mới hoàn toàn thì chắc hẳn là không dễ dàng gì. Nhưng nhìn chung thì việc học trái ngành kiểm thử không phải là quá khó khăn.
Mức độ khó hay dễ còn tùy thuộc vào rất nhiều yếu tố như: Kiến thức nền tảng của bạn đang ở mức nào? Khả năng tiếp thu của bạn như thế nào và yếu tố quan trọng nhất vẫn đến từ sự kiên trì và cố gắng của mỗi người. Chỉ cần bạn đủ quyết tâm thì không gì là không thể!
>>> XEM THÊM: HỌC TESTER CÓ KHÓ KHÔNG?
Tester trái ngành thường gặp phải khó khăn gì?
Người trái ngành khi ra làm Tester thường gặp phải một số khó khăn sau:
- Khó khăn về kiến thức nền tảng: Nếu bạn là người học kiểm thử mới, không có kiến thức nền tảng về ngành học thì bạn sẽ cần phải học lại bắt đầu từ những kiến thức căn bản nhất.
- Khó khăn về tìm việc làm: Bạn sẽ cần thời gian để chứng minh năng lực của mình với nhà tuyển dụng.
- Khó khăn về tâm lý: Người trái ngành sẽ phải đối mặt với nhiều áp lực, như áp lực về thời gian, áp lực về công việc,…
Tuy nhiên, nếu có đam mê và quyết tâm học hỏi, người trái ngành hoàn toàn có thể trở thành một Tester giỏi.
>>> XEM THÊM: BÍ QUYẾT CHUYỂN ĐỔI NGHỀ THÀNH CÔNG LÀ GÌ?
Học lập trình tester ở đâu vừa uy tín vừa hiệu quả
Học lập trình để thành tester thường được nhiều người lựa chọn cho mình với các phương pháp khác nhau, bao gồm: Học tại trung tâm đào tạo, Tự học, Học theo nhóm.
- Nếu bạn có nền tảng sẵn về công nghệ thông tin trước đó thì phương pháp tự học thêm về lĩnh vực test sẽ không quá khó khăn đối với bạn. Các kiến thức mà các bạn cần trang bị cho bản thân hầu hết đều nằm ở phần 2 mà chúng tôi cập nhật ở trên.
- Phương pháp thứ 2 đó là học nhóm theo kiểu lớp dạy kèm. Một hình thức học mang lại sự hiệu quả khá tốt cho các bạn. Số lượng học viên ở đây không quá nhiều nên việc học cũng được kiểm soát dễ hơn. Thời gian học theo phương pháp này thường mất khoảng 1 – 2 tháng.
- Một phương pháp học nữa đó là học tại các trung tâm dạy học. Thông thường, ở các trung tâm luôn được đầu tư về các bài giảng dạy bài bản và trang thiết bị hiện đại, đầy đủ. Các chương trình học thường kéo dài trung bình khoảng dưới 6 tháng. FUNiX được nhiều nhà phát triển đánh giá là địa chỉ dạy học uy tín, có các giảng viên có chuyên môn cao trong ngành cùng với đó đảm bảo được đầu ra chất lượng cho các học viên sau khi hoàn thành khóa học. Vì vậy, đây có thể xem là nơi giúp bạn nhanh chóng trở thành một tester thành thạo nhiều kỹ năng hơn.
Trên đây là bài viết FUNiX chia sẻ về cách học lập trình để thành tester dành cho tất cả các bạn đang có ý định chuyển sang ngành kiểm thử trong thời đại ngày nay. Hy vọng những thông tin trên cùng với sự quyết tâm của mình sẽ giúp bạn sớm trở thành một Tester giỏi được nhiều công ty săn đón. Đừng quên liên hệ với FUNiX nếu bạn muốn tìm kiếm một trung tâm đào tạo uy tín số 1 Việt Nam nhé.
>>> Nếu bạn đang có nhu cầu học lập trình trực tuyến, tìm hiểu ngay tại đây:
Xem thêm tại:
Học lập trình online miễn phí – cam kết việc làm tại FUNiX
Học lập trình online FPT FUNiX: Lấy bằng ngay – đi làm sớm – cam kết đầu ra
Chinh phục khóa học Tester online FUNiX nhờ chiến thuật “chia nhỏ để học”
Những bước bắt đầu học Tester thành công
Đào Thị Hoa Lài
- học lập trình để thành tester
- học lập trình để thành tester cho người mới
- học lập trình để thành tester cơ bản
- học lập trình để thành tester được không
- học lập trình để thành tester nâng cao
- học lập trình để thành tester nhanh chóng
- học lập trình để thành tester từ cơ bản đến nâng cao
- lộ trình học lập trình để thành tester chi tiết
Tự học tester tại nhà có nên không? và học tester có khó không? Bất cứ một ngành nghề nào để giỏi bạn cũng cần phải học và việc học có thể là tự học hoặc là được người có kinh nghiệm dạy học. Tuy nhiên tùy vào điều kiện của từng người mà sẽ lựa chọn phương pháp học tester miễn phí hay học mất phí. Vậy hãy cùng với CodeGym phân tích tự học tester có khó không? và liệu có nên tự học tester?
Nội dung
Học Nghề Tester có khó không?
Học nghề Tester chuyên nghiệp có khó không. Thực chất Tester không phải một nghề khó, thậm chí nó được đánh giá là dễ trong các nghề của ngành CNTT. Tuy nhiên bản thân người học kiểm thử phần mềm cũng cần tự cố gắng và liên tục cập nhật các kiến thức mới và thực hành nhiều để có tay nghề chuyên nghiệp.
Công việc Tester cung có những yêu cầu đặc thù về kiến thức và kỹ năng như: sự cẩn thận tỉ mỉ, sự linh hoạt, nhanh nhẹn, yêu cầu có khả năng lí luận và phân tích logic để có thể khai phá và tìm ra các lỗi sai của phần mềm. Đồng thời nhân viên testing cần phải phân tích rủi ro và tư vấn lại cho bộ phận thiết kế.
Có nên tự học tester?
Để đưa ra lời khuyên và trả lời cho câu hỏi trên thì chúng tôi vẫn khuyên các bạn có nên tự học tester. Bởi nếu như bạn tự học và tự tìm hiểu các kiến thức liên quan tại nhà thì đến khi bạn muốn học thêm chuyên sâu hơn với các khóa học mất phí thì cũng sẽ nhanh tiếp cận các kiến thức chuyên môn hơn. Và khi bắt đầu tham gia các quá trình thực hành kiểm thử trên các phần mềm bạn sẽ dễ dàng hơn trong các thao tác.
Tự học tester có cần phải biết code không?
Việc tự học tester mà biết về code thì là một lợi thế để quá trình học diễn ra dễ dàng hơn và khả năng tiếp thu kiến thức cũng nhanh hơn. Tuy nhiên việc biết code và việc giỏi code sẽ hoàn toàn khác nhau trong quá trình tự học tester.
Bởi ở các bước kiểm thử đơn giản thì chỉ cần bạn hiểu về code, biết qua về các ngôn ngữ lập trình, developer…thì bạn sẽ nắm bắt được quy trình và dễ dàng hơn trong quá trình khoanh vùng và tìm kiếm lỗi.
Tuy nhiên để trở thành một tester chuyên nghiệp và giỏi thì bạn cần nắm được cách vận hành phần mềm, am hiểu chuyên sâu về code, cơ sở dữ liệu…bởi trong quá trình học kiểm thử và vận hành chạy kiểm thử phần mềm bạn có thể tư vấn thêm cho khách hàng là thiết kế sản phẩm còn thiếu gì? cơ sở dữ liệu và giao diện của phần mềm chưa tốt ở điểm nào?….
Đây là những kiến thức chuyên sâu và bất cứ một bạn tester nào cũng hướng đến để đạt level cao nhất trong ngành kiểm thử.
Tự học tester miễn phí như thế nào?
Trên các nền tảng xã hội hiện nay như facebook, youtube hay các website chuyên chia sẻ tài liệu đều có rất nhiều các tài liệu tự học tester cơ bản khác nhau. Tuy nhiên khi tiếp cận bất cứ một tài liệu nào các bạn cũng cần phải chọn lọc. Bởi các tài liệu này đều tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau và hoàn toàn có thể chưa được kiểm chứng.
Trong các tài liệu học kiểm thử đều có những khái niệm và các nội dung cơ bản giúp các bạn hiểu rõ hơn về ngành tester và công việc của một tester là làm gì.
Các nội dung trong tài liệu tự học tester
– Tester là gì? các khái niệm của bản nhất của tester và các nguyên tắc cơ bản của kiểm thử là gì?
– Các định nghĩa và cách hoạt động của các hệ điều hành khác nhau. Cách cài đặt, cấu hình của các hệ điều hành ra sao để tiếp cận test một cách nhanh nhất.
– Phân biệt được các code, ngôn ngữ lập trình cơ bản…
– Tìm hiểu các nguyên lý hoạt động cơ bản của các giao thức mạng (protocol). các tầng lớp mạng cơ bản như: Physical Layer, Data Link-Layer, Network Layer, Transport Layer, Session Layer, Presentation Layer, Application Layer.
– Cách cài đặt và sử dụng các hệ cơ sở dữ liệu cơ bản.
– Cách thể thiết kế một kịch bản kiểm thử test case trong kiểm thử phần mềm.
– Các nền tảng, cơ sở của kiểm thử phần mềm…
– Những nội dung học cơ bản khác cần có trong ngành tester….
Con gái có nên theo nghề Tester không?
Trên thực tế, bất kỳ ai cũng có thể theo đuổi nghề Tester dù bạn là con trai hay con gái. Tuy vậy, để xác định được con gái có phù với nghề này không, hãy cùng giải đáp một số vấn đề như sau:
Lợi thế của con gái khi làm nghề Tester là gì?
Khi con gái làm Tester sẽ có thêm một số lợi thế như sau:
- Con gái có sự cẩn thận, tỉ mỉ hơn so với con trai. Đây sẽ là một yếu tố giúp bạn dễ thành công hơn khi làm công việc này.
- Có khả năng giao tiếp, biết cách truyền tải nội dung tốt hơn do có sự nhẹ nhàng, mềm mỏng và khéo léo trong cách nói chuyện của mình.
- Có sự kiên nhẫn tốt hơn so với con trai, giúp bạn có thể hoàn thành công việc đến cùng dễ dàng hơn.
- Nữ giới sẽ có khả năng thích nghi cao hơn so với nam giới. Họ cũng có thể ghi nhớ được nhiều chi tiết hơn, từ đó giúp công việc kiểm thử phần mềm được diễn ra dễ dàng hơn.
Cơ hội và thách thức khi làm nghề Tester là gì?
Vậy, khi làm Tester, sẽ có những cơ hội – thách thức nào? Bạn cũng cần phải xem xét về vấn đề này để xác định con gái có nên theo nghề Tester hay không. Cụ thể như sau:
Cơ hội khi làm Tester
- Nhu cầu tuyển dụng vị trí này đang rất cao do sự phát triển của lĩnh vực IT trong đời sống hàng ngày.
- Có cơ hội thăng tiến tốt, mức thu nhập của Tester so với những ngành khác có phần hấp dẫn hơn.
- Bạn có thể làm tự do khi theo học nghề nghiệp này bởi chỉ cần có máy tính là bạn đã có thể làm việc ở bất kỳ đâu.
Thách thức khi làm Tester
- Quá trình học sẽ tương đối vất vả, đòi hỏi cao về sự tập trung và cần dành nhiều thời gian để có thể thành thạo công việc.
- Quá trình học, làm việc ở vị trí này thường dễ gây nhàm chán bởi tính chất khô khan của công việc.
Tìm hiểu thêm: Học IT Có Khó Không? Cơ Hội Việc Làm Của Ngành IT Sau Khi Ra Trường?
Học tester có khó không?
Tester khó học hay dễ học sẽ tùy thuộc vào khả năng tiếp thu của mỗi cá nhân. Đồng thời việc tiếp thu này cũng sẽ dựa vào người truyền đạt kiến thức có dễ hiểu không.
Học tester có vẻ dễ dàng
Với một số cá nhân vẫn nghề đây là nghề dễ dàng, dễ học khi rất nhiều khóa học miễn phí được đăng lên đầy rẫy trên mạng. Với vô vàn những bài giảng đến từ các trung tâm đào tạo tester lớn từ trong nước đến ngoài nước. Và kiểm thử phần mềm chỉ là tìm lỗi sai và sau đấy báo cáo. Những lỗi sai này có thể sử dụng các công cụ tester để tìm ra.
Học tester có cần giỏi code không?
Bản chất của việc học tester đấy là tìm kiếm những lỗi trong phần mềm. Và phần mềm hầu như được viết bằng code và bởi các coder. Vì thế việc hiểu biết về code sẽ giúp bạn phát triển lỗ hổng và các lỗi sai trong phần mềm.Bạn không cần phải quá giỏi về code, bạn chỉ cần hiểu biết một chút để hỗ trợ công việc.
IT học tester có dễ không?
It là những người đã qua trường lớp đào tạo về chuyên ngành công nghệ thông tin. các bạn hiểu về ngôn ngữ lập trình. Hiểu về bố cục của một phần mềm. Tuy nhiên các trường đại học không có bộ môn tester và không có bài giảng. Vì thế bạn cần phải tham gia khóa học tester để có thể trở thành nhân viên tester. Tuy nhiên do các bạn đã hiểu một số kiến thức chuyên ngành. Nên quá trình học tester cũng sẽ dễ dàng hơn.
Học nghề Tester ở đâu?
Bạn muốn trở thành Tester nhưng chưa có kế hoạch cụ thể và chưa hiểu rõ về công việc này? Đừng lo lắng, hãy đăng ký ngay khóa học tại Test Mentor là lựa chọn phù hợp dành cho bạn. Các khóa học của chúng tôi sẽ giúp bạn:
- Hiểu rõ về công việc Tester, bao gồm các loại kiểm thử, kỹ năng cần thiết và cơ hội nghề nghiệp.
- Xây dựng kế hoạch học tập và phát triển bản thân.
- Tìm hiểu các kiến thức và kỹ năng cơ bản về kiểm thử phần mềm.
- Luyện tập thực hành với các bài tập và dự án thực tế.
Ngoài ra, khóa học tại Test Mentor được thiết kế bởi chuyên gia kiểm thử có hơn 10 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực kiểm thử phần mềm.
Khóa học được chia thành các phần nhỏ, dễ hiểu, phù hợp với người mới bắt đầu. Học viên sẽ được học tập theo hình thức trực tuyến, linh hoạt về thời gian và địa điểm.
Kết luận
Tester không phải là một nghề khó nếu học trái ngành nhưng cần có sự kiên trì, phát triển kỹ năng cũng như lựa chọn cho bản thân khóa học phù hợp.
Hy vọng những thông tin mà Test Mentor chia sẻ qua bài viết trên sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về tầm quan trọng cũng như những khó khăn sẽ gặp phải khi học Tester trái ngành. Bên cạnh đó giúp bạn có được những kế hoạch phù hợp để trở thành một Tester giỏi trong tương lai. Chúc bạn thành công!
Nhi Nguyễn
Làm Tester học ngành gì? Học nghề Tester khó không
- July 5, 2022
- Posted by: hientpt
- Category: Uncategorized
Làm Tester học ngành gì phù hợp nhất? Tester là một nghề trong lĩnh vực công nghệ, đóng vai trò quan trọng trong việc đảm bảo chất lượng phần mềm trước khi giao tới tay khách hàng. Đặc biệt những năm gần đây, kiểm thử hần mềm thu hút phần lớn các bạn trẻ đam mê công nghệ. Vậy muốn làm Tester thì học ngành gì và học có khó không?
Học tester có dễ dàng không
Học tester sẽ dễ dàng hơn nếu như bạn tìm được địa chỉ đào tạo chất lượng. Đánh giá được năng lực bản thân để đưa ra lộ trình giảng dạy. Bởi việc học sẽ trở nên khó khăn khi bạn học từ những kiến thức chuyên môn. Trong khi lúc này bạn còn chưa hiểu được khái niệm tester, các kiến thức lý thuyết.
Có thể tự học tester hay không?
Bạn hoàn toàn có thể tự học tester, trên nhiều nền tảng website hiện nay có nhiều khóa học tester online miễn phí. Trên này sẽ có những bài giảng chia sẻ các kiến thức về kiểm thử. Các vòng lặp của kiểm thử là gì. Cách để thiết kế một kịch bản kiểm thử. Tuy nhiên nếu tự học online bạn sẽ gặp khó khăn trong việc thực hành.
Mức thu nhập của nghề Tester như thế nào?
Như đã nói ở trên, Tester là một vị trí công việc có mức thu nhập khá cao so với mức trung bình chung của thị trường. Bạn cũng có thể tham khảo mức thu nhập của vị trí này như sau:
- Mức lương trung bình: 16.500.000 đồng/tháng.
- Dải lương phổ biến: 15.300.000 – 20.400.000 đồng/tháng.
- Mức lương thấp nhất: 5.000.000 đồng/tháng.
- Mức lương cao nhất: 46.000.000 đồng/tháng.
Học tester cho người mới bắt đầu nhanh nhất ở đâu?
Để tự học tester với những khái niệm đơn giản thì bạn hoàn toàn có thể học tại nhà. Tuy nhiên đến khi bạn đi vào thực hành thì sẽ vô cùng khó khăn, bởi lúc này bạn sẽ tham gia trở thành một tester thực thụ.
Vì thế thay vì tự học tester miễn phí tại nhà mất nhiều thời gian nhưng hiệu quả không cao thì nên đi đăng ký một khóa học tester cho người mới bắt đầu và nâng cao lên chuyên nghiệp.
Tại CodeGym sẽ có những khóa học tester từ cơ bản đến nâng cao, phù hợp cho nhiều đối tượng khác nhau. Các bạn sẽ được trang bị các kiến thức cơ bản cho đến thực hành trực tiếp với nhiều dự án khác nhau. Sau khóa học các bạn sẽ được hỗ trợ việc làm và được các mentor hỗ trợ 24/7 về các vấn đề.
Thay vì tự học tester bạn hãy liên hệ ngay đến CodeGym ngay hôm nay để đăng ký các khóa đào tạo tester với học phí rẻ và thời gian đào tạo ngắn nhất. Hotline: 0978 889 155 hoặc gửi mẫu đăng ký khóa học vào email: [email protected].
>> Tham khảo: Chương trình đào tạo Tester chuyên nghiệp
Giới thiệu về nghề kiểm thử phần mềm – Tester
Để biết học Tester có khó không trước tiên cần phải hiểu nghề kiểm thử phần mềm là gì? Đây là một nghề trong lĩnh vực công nghệ thông tin có nhiệm vụ kiểm tra tính năng, độ tin cậy và độ tương thích của phần mềm trước khi nó được phát hành. Nghề này đóng vai trò quan trọng trong đảm bảo chất lượng sản phẩm và độ tin cậy của phần mềm trước khi được sử dụng bởi người dùng cuối.
Trong những năm gần đây ngành Công nghệ đang ngày càng phát triển, theo đó, các công việc như Tester, lập trình viên, IT Support, BA… thu hút các bạn trẻ theo học. Trong đó, Tester là nghề có thu nhập ổn định, lộ trình phát triển dài. Đặc biệt, người học trái ngành cũng có thể học Tester để chuyển hướng công việc.
Học tester có khó không?
Học tester không khó nếu bạn có đam mê và kiên trì. Tuy nhiên, để trở thành một kiểm thử phần mềm chuyên nghiệp, bạn cần phải học hỏi và rèn luyện các kỹ năng cần thiết như kiến thức về quy trình kiểm thử, kỹ năng phân tích, sáng tạo và tư duy logic. Học tester không khó nếu bạn có đam mê và kiên trì, và đó cũng là một ngành nghề tiềm năng với nhiều cơ hội việc làm và phát triển trong tương lai.
Nhược điểm của nghề Tester
Một số nhược điểm của nghề Tester có thể kể đến như:
- Quá trình học tương đối vất vả, đòi hỏi cao về thời gian, sự tập trung để có thể thành thạo công việc
- Học và làm việc Tester thường nhàm chán bởi tính chất công việc khô khan, công việc thường chỉ xoay quanh và lặp lại việc viết code, test case, viết báo cáo… Tuy nhiên vẫn đòi hỏi sự say mê, nhiệt tình và không ngừng phát triển tư duy công việc.
- Thời gian bị hạn chế do một dự án Tester cần rất ít thời gian để kiểm tra chặt chẽ do đo thường tiềm ẩn nhiều rủi ro.
- Ngoài ra còn một nhược điểm có thể kể đến đó là vẫn có nhiều công ty không coi trọng nghề Tester bởi họ không quan trọng việc kiểm định chất lượng phần mềm trước khi bán cho khách hàng, coi việc kiểm định phần mềm là khâu đơn giản, dễ làm. Do đó lương của Tester ở Việt Nam thường thấp hơn so với các Developer.
Những khó khăn khi tìm hiểu về kiểm thử phần mềm
Khi bạn là trái ngành, và vì lý do nào đó bạn muốn chuyển sang làm tester. Trước tiên, bạn tìm hiểu trên mạng thông qua các diễn đàn, hội nhóm trên Facebook để xem tester là ai? Kiểm thử phần mềm là làm gì? Và cơ hội phát triển và mức lương của ngành này, v.v… Giai đoạn này quyết định bạn nào sẽ nản chí trước, vì thế cũng rất nhiều bạn đã trì hoãn hoặc bỏ luôn ý định chuyển việc sau vài ngày tìm hiểu trên mạng. Dưới đây là một số khó khăn được nhiều bạn đề cập nhất.
Thứ nhất, khi tự tìm hiểu về kiểm thử phần mềm trên mạng thì không biết hỏi ai. Và khi đặt câu hỏi trên một số diễn đàn và nhóm facebook thì không ai trả lời tận tình, chi tiết, mà đa số là dè bỉu đại loại như “học CNTT còn thất nghiệp đây nè, mấy bạn trái ngành nghĩ dễ ăn lắm.” Điều này rất dễ làm bạn tổn thương và tự ti hẳn. Và cảm thấy mình kém cỏi. Bạn nào vượt qua được, thì lại gặp ma trận thông tin tràn lan, không kiểm chứng làm cho bản thân mình bị mông lung và mất phương hướng, dẫn đến không chắc kiến thức mình học được có đúng không.
Thứ hai, có quá nhiều trung tâm đào tạo dẫn đến loạn. Các bạn gặp nhiều khó khăn trong việc tìm và chọn trung tâm đào tạo tester uy tín và chất lượng. Bên cạnh đó không có nơi hay tổ chức đáng tin cậy nào đứng ra đánh giá chất lượng đào tạo của các trung tâm này.
Thứ ba, có bạn nói “Sau 2 buổi tự học, em cảm thấy tester là một ngành khá khó.” Khó vì bạn không biết phải học gì và bắt đầu từ đâu.
Tester là gì?
Trong quá trình phát triển phần mềm, Tester là một phần không thể thiếu để đảm bảo chất lượng của sản phẩm là đáng tin cậy, an toàn và đáp ứng đúng nhu cầu của người tiêu dùng trước khi được đưa ra thị trường.
Những người nhân viên kiểm thử sẽ thực hiện những nhiệm vụ quan trọng để góp phần phát triển phần mềm tốt hơn, bao gồm:
- Xây dựng kịch bản và danh mục cần kiểm tra trước khi chạy thử phần mềm
- Phát hiện các lỗi xuất hiện trong phần mềm
- Ngăn ngừa những lỗi có khả năng phát sinh
- Đề xuất các cải tiến cho phần mềm
>>> XEM THÊM: NHÂN VIÊN KIỂM THỬ PHẦN MỀM LÀ GÌ?
Học Tester trái ngành có được không?
Ngành Công nghệ Thông tin không phải lựa chọn duy nhất để học nghề Tester. Hiện nay sinh viên học Tester trái ngành rất nhiều, thậm chí nhiều bạn đã ra trường và đi làm ở lĩnh vực khác vẫn chuyển hướng học Tester và có được nhiều thành tích vượt trội. Chỉ cần nỗ lực và đam mê, dù xuất phát điểm ở đâu bạn vẫn có thể thành công.
Bí quyết học Teser trái ngành hiệu quả:
+ Tìm một trung tâm uy tín có khóa học Tester cho ngưới mới bắt đầu
+ Xây dựng Lộ trình học Tester cho người mới bắt đầu hiệu quả
+ Học song song với thực hành theo lộ trình. Tốt nhất nên được thực hành trên dự án thật để có kinh nghiệm sát thực tế
+ Học cùng giáo viên là những người có kinh nghiệm làm kiểm thử lâu năm
+ Liên tục cập nhật các công nghệ mới nhất hiện nay
+ Có thể thi và lấy chứng chỉ Tester để thu hút và thuyết phục nhà tuyển dụng: chứng chỉ ISTQB, chứng chỉ Tester CAST, chứng chỉ Tester CSQA, chứng chỉ tester CMC…
Keywords searched by users: nghề tester có khó không
Categories: Cập nhật 72 Nghề Tester Có Khó Không
See more here: kientrucannam.vn
See more: https://kientrucannam.vn/vn/