Skip to content
Home » Nên Để Định Dạng Video Html5 Để Seo | Html5 Video

Nên Để Định Dạng Video Html5 Để Seo | Html5 Video

SEO là gì và seo làm gì ? ✅ Video rõ ràng - ✅Chi tiết nhất -  ✅ Đầy đủ - ✅Giúp bạn dễ hiểu

Thẻ Video trong HTML5

Thể Mô tả
Định nghĩa một video hoặc đoạn phim
Định nghĩa nhiều nguồn tài nguyên cho phần tử media, cũng như
Định nghĩa phần text hiển thị khi chạy nhạc

Như các bạn đã biết thì trong html5 có không ít các thẻ mới và cũng khá nhiều người đau đầu khi phải làm quen các thẻ này.

Hai trong những thẻ mới và đáng chú ý nhất của html5 là thẻ dùng để nhúng audio&video rất tiện lợi trong thiết kế website,thay vì phải sử dụng một ngôn ngữ khác để nhúng như trước đây.Trong bài này chúng ta sẽ tìm hiểu thêm về 2 thẻ trên.

1. Thẻ < audio >< /audio >

Html5 hỗ trợ thẻ giúp người thiết kế nhúng nội dung âm thanh trong html hay xhtml với cấu trúc:

Hiện tại thì html5 chưa xác định rõ được các định dạng audio được hỗ trợ trong các trình duyệt khác nhau trong thẻ audio.Nhưng hiện tại chúng thường được sử dụng các định dạng: ogg ,mp3 ,wva.

Để nhúng 1 tệp tin định dạng audio cho trước bạn có thể sử dụng thẻ .Và bạn được quyền nhúng một hay nhiều tệp âm thanh vào cùng một ,ví dụ:





Thuộc tính của thẻ audio:

Thẻ audio hỗ trợ một số thuộc tính để kiểm soát giao diện và chức năng khác nhau

Thuộc tính

Description(mô tả)

autoplay

Thuộc tính boolean,âm thanh sẽ tự động chạy mà không cần chờ tải hết dữ liệu

Autobuffer

Nếu thuộc tính này được thiết lập thì âm thanh sẽ tự động đệm ngay cả khi không thiết lập autoplay

Controls

Nếu thuộc tính này được thiết lập thì sẽ cho phép người sử dụng điều khiển playback,volume,tìm kiếm và pause/resume.

Loop

Nếu thuộc tính này được thiết lập nó cho phép âm thanh tự động chạy lại liên tục không ngừng

Preload

Đưa ra một số gợi ý cho trình duyệt mà người thiết kế web cho rằng sẽ cung cấp người dùng sự trải nghiệm tốt nhất.Các giá trị:none,auto,metadata.

src

Như đã giải thích bên trên.

2.Thẻ < video >< /video >

Ví dụ cơ bản giúp người thiết kế nhúng video vào trong một trang html5

< video src=”foo.mp4″ width=”300″ height=”200″ controls > Your browser does not support the

Hiện tại thì html5 chưa xác định rõ được các định dạng video được hỗ trợ trong các trình duyệt khác nhau trong thẻ audio.Nhưng hiện tại chúng thường được sử dụng các định dạng:ogg,mp4,WebM.

Trình duyệt

MP4

WebM

Ogg

IE

Yes

No

No

Chrome

Yes

Yes

Yes

Firefox

Firefox 21 chạy trên Windows 7, Windows 8, Windows Vista, và Android bây giờ đã hỗ trợ MP4

Yes

Yes

Opera

No

Yes

yes

Các thuộc tính của thẻ video:

Thuộc tính

Giá trị

Description(mô tả)

Autoplay

Autoplay

Tự động chạy ngay hay không

Controls

controls

Cho phép người sử dụng điều khiển playback,volume,tìm kiếm và pause/resume.

Height

pixel

Chiều cao cho video

Width

pixel

Chiều rộng cho video

Loop

Loop

cho phép âm thanh tự động chạy lại liên tục không ngừng

Muted

muted

Tắt bật âm thanh đầu ra

Src

URL

Địa chỉ video

Preload

auto

Đưa ra một số gợi ý cho trình duyệt mà người thiết kế web cho rằng sẽ cung cấp người dùng sự trải nghiệm tốt nhất

Poster

URL

Hình ảnh hiển thị trên video khi chưa chạy

Sự kiện trong media:

Âm thanh và video trong html5 có một số thuộc tính để điều khiển các chức năng khác nhau sử dụng Javascript:

Sự kiện

Description ( Mô tả )

Canplay

Sự kiện tạo ra khi dữ liệu đủ để phát

Ended

Sự kiện được tạo ra khi phát xong

Erorr

Sự kiện được tạo ra lúc xuất hiện lỗi

Loadeddata

Sự kiện được tạo ra khi frame đầu tiên load xong

Loadstart

Sự kiện được tạo ra khi load bắt đầu

Pause

Sự kiện được tạo ra khi dừng tệp đang phát

Play

Sự kiện được tạo ra bắt đầu phát hoặc tiếp tục phát

Progress

Sự kiện định kỳ thông báo tiến độ tải media

Ratechange

Sự kiện được tạo ra khi thay đổi tốc độ phát

Seeked

Sự kiện được tạo ra khi tìm kiếm hoàn tất

Seeking

Sự kiện được tạo ra khi tìm kiếm bắt đầu

Volumechange

Sự kiện được tạo ra khi âm lượng thay đổi

Waiting

Sự kiện được tạo ra khi bị trì hoãn

Ví dụ:

< !DOCTYPE HTML > < head > < script type=”text/javascript” > function PlayVideo(){ var v = document.getElementsByTagName(“video”)[0]; v.play(); }

Ngoài kỹ thuật lập trình,để có thể thành công bạn nên định hướng chiến lược trước cho việc thiết kế website của mình.

Chúc bạn thành công!

>>> Giới thiệu và ứng dụng cơ bản về html5 trong thiết kế website

Bài viết ” Xử lý audio và video trong html5 “Công ty thiết kế website chuyên nghiệp ADC Việt Nam

Làm thế nào để vượt qua đối thủ cạnh tranh?

Bạn cần website để giới thiệu dịch vụ?

Cho đến lúc này, điều mà bạn đang quan tâm có lẽ là muốn tìm hiểu thêm về dịch vụ thiết kế website và Công ty chúng tôi?

SỞ HỮU NGAY WEB CHUYÊN NGHIỆP TẠI ADC VIỆT NAM ĐỂ VƯỢT QUA ĐỐI THỦ NGAY HÔM NAY!!!

Tổng đài tư vấn miễn phí

CÔNG TY CP GIẢI PHÁP VÀ PHÁT TRIỂN PHẦN MỀM ADC SOFTWARE

Số 1, LK 11A Làng Việt Kiều Châu Âu, KĐT Mỗ Lao, P Mỗ Lao, Hà Đông, HN

(024).3783.5639 – (024).3783.5640

[email protected] / [email protected]

ĐĂNG KÝ TƯ VẤNMIỄN PHÍ

Đang tải…

SEO Onpage là quá trình tối ưu hóa bên trong website từ hình thức đến nội dung và cấu trúc các trang trong website sao cho chi tiết và cụ thể hơn nhằm tạo cho trang của bạn trở nên thân thiện hơn với các công cụ tìm kiếm. Các SEOer có thể thực hiện bước này khi mới bắt đầu với dự án được giao để đánh giá tình trạng website hiện có.

Công việc SEO Onpage phải luôn được thực hiện và theo dõi xuyên suốt trong quá trình SEO website, nếu từ bỏ nó thì trang web của bạn sẽ mất đi 50% hiệu quả và mất cơ hội lên top trong công cụ tìm kiếm.

5 lưu ý quan trọng khi tối ưu SEO cho video trên Youtube

Kích thước video

Một số kích thước và chất lượng chuẩn của video bạn nên tham khảo:

  • 2160p: 3840×2160
  • 1440p: 2560×1440
  • 1080p: 1920×1080
  • 720p: 1280×720

Trong đó 2 kích thước là: 1080p: 1920×1080 và 720p: 1280×720 được sử dụng phổ biến nhất.

Khi tạo Thumbnail cho video

Bạn tạo tumbnail tránh những nội dung sau:

  • Ảnh khỏa thân hoặc nội dung khiêu dâm.
  • Lời nói căm thù.
  • Hành vi bạo lực.
  • Nội dung gây hại hoặc nguy hiểm.

Title khi up video lên Youtube

Dưới đây là một số yếu tố có thể ảnh hưởng đến việc đề xuất video cho người xem mới của Youtube:

  • Đánh lừa hoặc gây hiểu lầm: Trình bày không chính xác nội dung của video.
  • Gây sốc: Có ngôn từ hoặc hình ảnh phản cảm hay thái quá.
  • Ghê tởm: Chứa hình ảnh thô tục hoặc ghê tởm.
  • Bạo lực vô cớ: Khuyến khích hành vi bạo lực hoặc lăng mạ một cách không cần thiết.
  • Khiếm nhã: Mô tả hành vi khiêu dâm hoặc dâm dục.
  • Phô trương: VIẾT HOA TOÀN BỘ tiêu đề hoặc sử dụng nhiều dấu chấm than (!!!!!) để nhấn mạnh tiêu đề quá mức.

Để tăng tối đa phạm vi tiếp cận tiềm năng của bạn, hãy tạo hình thu nhỏ và tiêu đề phù hợp với nhiều đối tượng khán giả.

Phần mô tả video

Tăng tương tác cho video bằng các tính năng nổi bật:

  • Sử dụng “dấu thời gian” để giúp người xem chuyển trực tiếp đến các đoạn quan trọng trong video dài.

Để làm dấu thời gian, bạn chỉ cần gõ theo cú pháp AA:BB:CC, trong đó AA là giờ, BB là phút, CC là giây. Nếu video của bạn không dài tới 1 tiếng, bạn có thể bỏ phần AA, chỉ còn BB:CC.

  • Thêm link đến các web và video có liên quan.
  • Thêm link các trang bản quyền.
  • Thêm chứ kí và thông tin của bạn để phần mô tả nổi bật hơn và người xem biết bạn là ai.

Bạn nên comment vào video của mình

Comment cũng là nơi bạn có thể dùng để chia sẻ thêm thông tin về video của bạn, hoặc sử dụng để kêu gọi hành động xem các link khác, các video khác giúp tăng traffic và lượt xem.

Xem thêm: Website là gì? 4 Vai Trò Quan Trọng Của Website trong kinh doanh

SEO là gì và seo làm gì ? ✅ Video rõ ràng - ✅Chi tiết nhất -  ✅ Đầy đủ - ✅Giúp bạn dễ hiểu
SEO là gì và seo làm gì ? ✅ Video rõ ràng – ✅Chi tiết nhất – ✅ Đầy đủ – ✅Giúp bạn dễ hiểu

Tầm quan trọng của SEO Onpage và tại sao phải SEO Onpage ?

SEO Onpage được thiết lập nên một phần là để gắn kết với Googlebot.

Googlebot được hiểu là một cỗ máy online được con người lập trình với chức năng đi quét tất cả các website và thu thập dữ liệu dưới dạng text (văn bản), nó không thể hiểu được tấ cả nội dung có trên website và cần người thiết kế web phải thực hiện một số thao tác khai báo nhất định.

Google thông qua các tiêu chí sau để đánh giá chủ đề bài viết: Mật độ từ khóa, Tiêu đề, mô tả Meta, từ khóa Meta, các đoạn văn bản thay thế và URL.

Vì vậy, nếu như bạn không làm rõ chủ đề cần hướng tới ở các mục trên, Google Bot có thế hiểu sai về mục đích, chủ đề cần hướng đến của website và cũng đồng nghĩa với việc SEO Onpage bị mất hiệu quả. Hoặc hiểu rằng các bài viết trên trang không thực sự tập trung vào chủ đề mà từ khóa mục tiêu đang nhắm đến. Dẫn đến từ khóa và nôi dung của bài viết bị đánh giá thấp và không lên được top cao.

Các định dạng video phổ biến

ĐỊNH DẠNG FILE MÔ TẢ
MPEG

.mpg

.mpeg

MPEG. được phát triển bởi Moving Pictures Expert Group. Đây là định dạng video phổ biến đầu tiên trên trang web, được tất cả các trình duyệt hỗ trợ nhưng lại không được hỗ trợ trong HTML5 (xem MP4).
AVI .avi AVI (Audio Video Interleave) được phát triển bởi Microsoft, được sử dụng phổ biến trong máy quay video và TV. Định dạng này có thể chạy trên máy tính nhưng không hoạt động được trên các trình duyệt web.
WMV .wmv WMV (Windows Media Video) được phát triển bởi Microsoft, được sử dụng phổ biến trong máy quay video và TV. Định dạng này có thể chạy trên máy tính nhưng không hoạt động được trên các trình duyệt web.
QuickTime .mov QuickTime được phát triển bởi Apple, được sử dụng phổ biến trong máy quay video và TV. Định dạng này có thể chạy trên máy tính nhưng không hoạt động được trên website. (xem MP4)
RealVideo

.rm

.ram

RealVideo được phát triển bởi Real Media, cho phép truyền tải video với băng thông thấp. Định dạng RealVideo thường được sử dụng trong video trực tuyến và Internet TV nhưng không chạy được trên trình duyệt web.
Flash

.swf

.flv

Flash được phát triển bởi Macromedia. Định dạng này thường phải cài thêm các plug-in mới có thể chạy được trên các trình duyệt web.
Ogg .ogg Theora Ogg được phát triển bởi Xiph.Org Foundation, được hỗ trợ bởi HTML5.
WebM .webm WebM được phát triển bởi giants, Mozilla, Opera, Adobe, and Google. Được hỗ trợ bởi HTML5.
MPEG-4 hoặc MP4 .mp4

MP4 được phát triển bởi Moving Pictures Expert Group dựa trên QuickTime. Định dạng được sử dụng phổ biến trong máy quay video và TV. Được tất cả các trình duyệt hỗ trợ và được YouTube khuyến khích sử dụng.

Chỉ có định dạng video MP4, WebM, và Ogg mới được hỗ trợ trong tiêu chuẩn mới của HTML5.

Cách viết HTML5 để tối ưu hoá kết quả tìm kiếm trên các \
Cách viết HTML5 để tối ưu hoá kết quả tìm kiếm trên các \”Search Engines\” và tạo một \”SEO Friendly\”

Lời kết

Trên đây là 9 cách tối ưu SEO video Youtube và 5 lưu ý quan trọng giúp tăng mức độ hiển thị video của bạn trên Youtube. Ngoài ra, chúng cũng giú video của bạn có khả năng xuất hiện trên trang tìm kiếm Google. Bên cạnh việc tối ưu SEO video, thì chất lượng nội dung video vẫn là phần quan trọng nhất bạn cần phải chú ý.

Thumbnail dù có đẹp, title có hấp dẫn, mô tả lôi cuốn hay những câu kêu gọi hành động ấn tượng nhưng nội dung video không tốt thì cũng không tạo giá trị cho người xem. Bởi vì mục tiêu hướng tới cuối cùng vẫn chính là trải nghiệm của người xem. Chúc bạn thành công.

Multimedia trên các trình duyệt

Các trình duyệt web đầu tiên chỉ hỗ trợ cho định dạng văn bản, giới hạn ở một phông chữ và một màu duy nhất.

Phát triển dần dần, trình duyệt sau này hỗ trợ thêm nhiều màu sắc, phông chữ và hình ảnh ngày một đa dạng.

Tiếp sau này, các trình duyệt lại hỗ trợ thêm video, audio âm thanh, animation trên web theo nhiều cách khác nhau tùy theo định dạng. Có những định dạng chúng ta phải cài đặt thêm một số chương trình trợ giúp (plug-in) để hoạt động.

HTML5 ra đời với hy vọng làm nên lịch sử, tạo ra những thay đổi hoàn toàn mới, một tương lai đầy hứa hẹn của multimedia.

Học Lập Trình HTML Bài 23 - Chèn Video vào website
Học Lập Trình HTML Bài 23 – Chèn Video vào website

Có thể bạn quan tâm

Youtube là mạng xã hội video lớn thế giới, với hơn hơn 400 giờ video tải lên mỗi phút. Đây được xem là kênh có tiềm năng marketing rất lớn đối với các doanh nghiệp.

Tối ưu SEO cho video trên Youtube giúp video của bạn có cơ hội tiếp cận khách hàng mục tiêu nhiều hơn. Từ đó, giúp tăng khả năng nhận diện, quảng bá sản phẩm, dịch vụ, thương hiệu của mình.

Ngoài việc tạo ra các video chất lượng có giá trị thì việc tối ưu hóa SEO cho video là điều hết sức cần thiết. Bởi vì nếu nội dung tốt mà hiển thị thấp tới người dùng thì sẽ rất lãng phí công sức.

Bài viết dưới đây chia sẻ các bước tối ưu hóa SEO cho video của bạn để tăng khả tiếp cận đến nhiều khách hàng mục tiêu của mình.

Thông tin liên hệ

Nếu bạn có thắc mắc gì, có thể gửi yêu cầu cho chúng tôi, và chúng tôi sẽ liên lạc lại với bạn sớm nhất có thể .

Công ty TNHH TMĐT Công nghệ LP

Giấy phép kinh doanh số 0315561312/GP bởi Sở Kế Hoạch và Đầu Tư TP. Hồ Chí Minh.

Văn phòng: Lầu 4, Toà nhà Lê Trí, 164 Phan Văn Trị, Phường 12,Quận Bình Thạnh, HCMC

Hotline: 0338 586 864

Mail: [email protected]

Zalo OA:LP Tech Zalo Official

Zalo Sales:033 85 86 86 64 (Sales)

Các định dạng Đa phương tiện – Multimedia trong HTML5

Multimedia là một thuật ngữ nói về các sản phẩm được tạo ra để chạy trên nhiều thiết bị khác nhau.

Trong khuôn khổ web thì multimedia bao gồm văn bản, hình ảnh, video, âm thanh, animation. Các trang web thường chứa các phần tử đa phương tiện thuộc các loại và định dạng khác nhau.

Bài học hôm nay Quantrimang sẽ cùng bạn tìm hiểu về các định dạng multimedia.

Website chuẩn SEO là gì? Checklist từ A - Z giúp bạn tăng trưởng Organic Traffic & Case study.
Website chuẩn SEO là gì? Checklist từ A – Z giúp bạn tăng trưởng Organic Traffic & Case study.

Các mã thẻ HTML5 được dùng trong SEO

Các mã thẻ HTML5 sẽ luôn được thực hiện cùng với SEO Onpage trong quá trình tối ưu hóa website.

Trong SEO website cũng như SEO Onpage sẽ có các thẻ quan trọng và mang ý nghĩa riêng, vì vậy các bạn hãy cẩn trọng trong việc sử dụng nhé.

Một số thẻ thường gặp trong SEO Onpage:

  1. Title tag (tiêu đề trang):là phần nội dung ngắn gọn có nội dung liên quan với nội dung chính trong trang. Tiêu đề trang có nhiệm vụ thu hút người dùng truy cập vào website của bạn, nếu một tiêu đề hay thì mới có khả năng kích thích người dùng truy cập vào trang web bạn để tiếp tục sử dụng. Bên cạnh đó tiêu đề trang phải chứa keyword chính nhằm giúp cho Google hiểu được nội dung bạn muốn tải như vậy Google mới xử lý và đề xuất cao website của bạn nhanh hơn.
  2. Meta Description Tag (thẻ miêu tả): là một thẻ trong HTML, mục đích sử dụng thẻ này nhằm lựa chọn và tóm tắt nội dung hay nhất mà bạn muốn nhấn mạnh khi lựa chọn hiển thị trong kết quả tìm kiếm trên Google. Tối ưu tốt thẻ miêu tả này sẽ tăng tỷ lệ chuyển đổi khách hàng và thành công trong việc thu hút người dùng.
  3. Heading Tag: mục đích cho việc sử dụng Heading Tags trong bài viết nhằm phân chia các mục chính có trong bài để người dùng dễ dàng hình dung cấu trúc và bao quát nội dung.
  4. Thuộc tính Alt text trong hình ảnh: là dòng chữ miêu tả ngắn gọn cho hình ảnh khi không hiển thị được trên các công cụ tìm kiếm
  5. Thẻ meta robots: khai báo với Google về hành vi của trang web như thế nào, trong thẻ này bao gồm: Thuộc tính No-archive Tags điều hướng hoạt động của Google bot; Thuộc tính Noindex Tags: ngăn chặn các Googlebot xâm nhập thu thập dữ liệu trong trang; Thuộc tính No-follow Tags: là hướng dẫn công việc cho Googlebot tránh theo dõi các link có chứa thẻ no-follow; và còn một số thuộc tính cần thiết khác như: no-snippet, no-translate,…
  6. Thẻ canonical: khai báo với Google về sự duy nhất của đường dẫn.
  7. Thẻ Social: khai báo nội dung khi đăng bài lên các trang mạng xã hội

Để hoàn thiện tốt các yếu tố này người làm SEO cần có những kiến thức nhất định về lập trình và marketing để ứng dụng thực tế vào website. Nếu bạn đang có ý định tìm hiểu về cách làm SEO Onpage hiệu quả, LPTech mời bạn đón đọc Series “Kiến thức SEO”.

Tất tần tật về HTML5 Video

Bài đăng này đã không được cập nhật trong 3 năm

Hi everybody! Sau 1 thời gian khá dài với series các bài viết về các Tips & Tricks Javascript trong quá trình làm việc mà mình tích lũy được, thì cảm thấy mọi thứ khá “bão hòa” và “nhàm chán”. Vì vậy, nay mình quyết định trở lại với 1 bài viết “nhẹ nhàng” và “tình cảm” hơn nhiều, vài thứ chia sẻ nho nhỏ về anh chàng HTML thân thiện (đỡ đau đầu ).

Chắc hẳn tất cả các Web Developer ai cũng đã từng làm việc với thẻ

video

của HTML5. Tuy nhiên, cũng có 1 số developer mới tìm hiểu và làm việc với HTML5 thì thường chỉ sử dụng 1 số ít tính năng và bỏ qua nhiều thứ hay ho khác. Vì vậy, trong bài viết này mình sẽ tổng hợp tất cả những gì thuộc về thẻ

video

, mời các bạn cùng theo dõi

Bắt đầu

Để bắt đầu sử dụng thẻ

video

, thật sự đơn giản để thêm video trực tiếp vào trang web của bạn.

Trong trường hợp trình duyệt của người dùng không hỗ trợ thẻ

video

HTML5, bạn cần thông báo cho họ biết. Nội dung bên trong thẻ

video

sẽ hoạt động như một phương án dự phòng cho các trình duyệt không hỗ trợ thẻ

video

.



hoặc


Bữa nay còn dùng IE8 à bro...Hãy tải ngay Chrome để trải nghiệm nhé! Hoặc bro lười tải thì click vào

đây

nha! (Dù sao vẫn nên tải Chrome, nhanh thôi mà)


Liên kết source video

Có 2 cách để bạn có thể chỉ định nguồn video.

hoặc

Lợi ích của việc sử dụng là bạn có thể thêm các loại video khác nhau vào video của mình. Không phải tất cả các trình duyệt đều hỗ trợ cùng một định dạng video. Vì vậy, bằng cách chuyển nhiều định dạng tệp video, bạn có thể cho phép trình duyệt của mình quyết định video phù hợp.

Video Attribute

Có rất nhiều attributes đi kèm, trước tiên là 1 số attributes quan trọng và phổ biến như:


  • controls

    : thực hiện các tác vụ với video như play, pause và volume.

  • width



    height

    : set chiều cao và chiều rộng cho video. Nếu chiều cao và chiều rộng không được đặt, trang có thể nhấp nháy trong khi tải video.
  • : cho phép bạn chỉ định các video thay thế mà trình duyệt hỗ trợ. Trình duyệt sẽ sử dụng định dạng được nhận dạng đầu tiên.
  • Đoạn text trong thẻ




    sẽ chỉ được hiển thị trong các trình duyệt không hỗ trợ


  • autoplay

    : tự động start video. Lưu ý: thuộc tính này không hỗ trợ trên các devices mobile như iPhone, iPad.

Ngoài ra, còn có rất nhiều attributes khác nữa…


  • poster

    : thuộc tính này cho phép truyền vào một image URL, hình ảnh này sẽ hiển thị trong khi video đang tải xuống hoặc cho đến khi nhấn play. Ví dụ:

  • preload

    : xác định việc tập tin video có được tải cùng với lúc tải trang hay không.

  • muted

    : video sẽ mặc định được thiết lập ở chế độ “im lặng”.

  • loop

    : video sẽ tự động được phát lặp lại sau mỗi lần kết thúc.

Thêm chú thích và phụ đề với track tag

Để thêm phụ đề hoặc chú thích cho 1 video, thẻ

track

sẽ đi kèm cùng với video của bạn bằng cách đọc từ 1 file có định dạng

.vtt

, ví dụ:

Xem video ngắn dưới đây để hiểu cách 1 HTML5 video có phụ đề hoạt động như thế nào:

Ngoài ra, để tìm hiểu chi tiết hơn về

track

tag, các bạn có thể xem thêm ở đây.

Trên đây là tất tần tật những gì về HTML5 Video qua kinh nghiệm làm việc và tìm hiểu của mình tích lũy được. Hy vọng sẽ giúp ích được các bạn ít nhiều trong quá trình học tập, làm việc. Xin chào và hẹn gặp lại!

All rights reserved

Từ lúc HTML5 ra đời tới bây giờ đã hơn 2 năm nhưng dù vậy tính đến thời điểm hiện tại mình viết bài này thì HTML5 vẫn chưa hoàn thiện hẳn mà mình có nghe ngóng được là nó sẽ được hoàn thiện vào năm 2014, tức là năm sau. Mặc dù vậy, hiện tại các trình duyệt mới lẫn các phiên bản nâng cấp của các trình duyệt cũ đã hỗ trợ khá tốt HTML5 và nó cũng được nhiều nhà phát triển web đưa vào sử dụng rộng rãi trong các dự án ở thời điểm này. Điều đó cho thấy rằng HTML5 đã thực sự phổ biến và được dự đoán trong tương lai sẽ là một chuẩn thiết kế web thay thế chuẩn HTML4 hiện tại.

Nếu như bạn để ý, thì Google cũng đã bắt đầu để ý đến các chuẩn HTML5 và bổ sung nhiều thuật toán để tận dụng được sức mạnh của HTML5 trong việc crawl và index nội dung. Mà điển hình nhất là họ đã bắt đầu hỗ trợ đọc hiểu thuộc tính rel với các giá trị như author, help, next, prefetch và prev. Nếu như thế, thì tại sao chúng ta lại không dựa vào chuẩn HTML5 đó để tối ưu SEO Onpage để Google dễ dàng hiểu nội dung trên web để crawl nội dung tốt hơn nhỉ? Mặc dù chưa có thông tin nào xác thực điều này, nhưng mình tin chắc chắn sẽ là có, ít nhất là trong tương lai rất gần. Vì vậy ở bài này, mình xin đưa ra một số phân tích của mình đối với một số thẻ quan trọng của HTML5 mà mình nghĩ rằng ngoài việc nó hỗ trợ người phát triển web làm việc dễ dàng hơn mà nó còn giúp máy tìm kiếm crawl và index nội dung tốt hơn.

Google không đọc Javascript, Flash, nhưng sẽ đọc HTML5?

Như từ trước tới nay, chúng ta hay dùng Flash hay Javascript để đính kèm thêm nhiều hiệu ứng đẹp mắt vào website để nó trông chuyên nghiệp hơn. Nhưng kể từ khi SEO phổ biến, hầu như phong trào này mình thấy không còn được sử dụng rộng rãi nữa vì nó không chỉ làm website trở nên nặng hơn mà các bot tìm kiếm sẽ bỏ qua những phần đó.

Các bạn cũng thừa sức biết rằng, HTML5 có thể chèn các định dạng media (audio, video) vào website mà không cần dùng bất cứ tác động nào của một chương trình của bên thứ 3 (ví dụ như player bằng flash để đọc video). Vậy thì nếu chúng ta chèn media vào website mà sử dụng HTML5 thì có được Google hiểu không? Câu trả lời chắc chắn là CÓ. Vì sao?

Bởi vì đa phần các Rich Snippets mà Google hỗ trợ hiện tại hoàn toàn sử dụng HTML5, điều đó không loại trừ việc chèn media vào website bởi vì hiện tại Google đã hỗ trợ hiểu nội dung video thông qua Video Schema Markup. Hãy cùng mình phân tích qua schema này để biết vì sao Google hỗ trợ nó nhé.

[html]

Thế nào là một website chuẩn SEO  | 33 Tiêu chí kiểm tra Website WordPress đạt chuẩn SEO Google 2024
Thế nào là một website chuẩn SEO | 33 Tiêu chí kiểm tra Website WordPress đạt chuẩn SEO Google 2024

Các định dạng âm thanh phổ biến

ĐỊNH DẠNG FILE MÔ TẢ
MIDI

.mid

.midi

MIDI (Musical Instrument Digital Interface) là định dạng chính cho tất cả các thiết bị âm nhạc như bộ tổng hợp và các card âm thanh PC. File dạng MIDI không chứa âm thanh. Nó có thể chạy tốt trên các thiết bị điện tử và máy tính nhưng không hoạt động trong các trình duyệt web.
RealAudio

.rm

.ram

RealAudio được phát triển bởi Real Media, cho phép phát trực tiếp audio với băng thông thấp. Định dạng không chạy được trên các trình duyệt web.
WMA .wma WMA (Windows Media Audio) được phát triển bởi Microsoft. Định dạng có thể chạy trên máy tính nhưng không hoạt động được trên trình duyệt web.
AAC .aac AAC (Advanced Audio Coding) được phát triển bởi Apple để làm định dạng mặc định cho iTunes. Định dạng có thể chạy trên máy tính nhưng không hoạt động được trên trình duyệt web.
WAV .wav WAV được phát triển bởi IBM và Microsoft, hoạt động được trên các hệ điều hành Windows, Macintosh và Linux. Định dạng được hỗ trợ trong HTML5.
Ogg .ogg Ogg. được phát triển bởi tổ chức Xiph.Org. Định dạng được hỗ trợ trong HTML5.
MP3 .mp3 MP3 là phần âm thanh của tệp MPEG. MP3 là định dạng âm nhạc phổ biến nhất thế giới, có thể nén nhạc với dung lượng thấp mà vẫn cho chất lượng tốt. MP3 được tất cả các trình duyệt hỗ trợ.
MP4 .mp4 MP4 là định dạng cho video nhưng cũng có thể sử dụng cho audio. MP4 được tất cả các trình duyệt hỗ trợ.

MP3 là định dạng mới nhất cho phép bạn nén nhạc mà không ảnh hưởng nhiều tới chất lượng.

Nếu bạn dự định làm một trang web về âm nhạc thì đây chính là lựa chọn sáng suốt.

Chỉ có định dạng MP3, WAV, và Ogg audio được hỗ trợ trong tiêu chuẩn mới của HTML5.

Chuẩn bị trước khi up video lên Youtube

Tối ưu định dạng và chất lượng video

Khi bạn download video từ các nguồn miễn phí hoặc tự thiết kế video cho mình thì cần phải lưu định dạng video phù hợp với Youtube.

Nên lưu video ở định dạng MP4. Đây là định dạng được Youtube rất ưu thích, vì định dạng này có ưu điểm là dung lượng nhẹ giúp tăng tốc độ load, chất lượng video ổn định và ở mức tối ưu nhất.

Youtube thích khung hình video có tỉ lệ 16:9 và chất lượng video full HD trở lên. Bởi vì đây cũng là điều kiện phù hợp với sở thích người xem. Người xem thích thì Youtube cũng sẽ thích.

Đối với website, bạn sợ bị nặng web khi dung lượng video lớn. Còn khi đăng lên Youtube, bạn được sử dụng tài nguyên vô tận của Youtube. Vì thế video của bạn càng chất lượng cao càng tốt.

Khoá học miễn phí ABC SEO – SEO Tổng Thể Cho Người Mới Bắt Đầu Giúp bạn có tư duy và kiến thức nền tảng quan trọng, có được hình dung chính xác nhất về SEO, lên được kế hoạch SEO và triển khai SEO bài bản.

Khoá học miễn phí

ABC SEO – SEO Tổng Thể Cho Người Mới Bắt Đầu

Giúp bạn có tư duy và kiến thức nền tảng quan trọng, có được hình dung chính xác nhất về SEO, lên được kế hoạch SEO và triển khai SEO bài bản.

Đặt tên file video chuẩn SEO

Giúp Google và Youtube dễ đọc, hiểu video của bạn đang nói về điều gì.

Đặt tên file có chứa từ khóa, mỗi từ cách nhau bằng dấu “-” (gạch ngang) và đặt tên không dấu. Nên đưa thêm tính chất nổi bật của nội dung trong phần đặt tên.

Ví dụ: 9-cach-va-5-luu-y-quan-trong-toi-uu-seo-video-youtube

Xem thêm:

Chỉnh sửa Detail video

Tối ưu Detail video sẽ làm thông tin video của bạn chi tiết hơn. Youtube sẽ quét nhanh hơn để xác minh video của bạn.

Bước 1: Để chỉnh sửa Detail video, bạn click chuột phải vào video -> chọn Properties.

Bước 2: Chọn qua tab Details sau đó chỉnh sửa các mục như hình bên dưới.

  • Title: đặt tên tiêu đề có chứa từ khóa.
  • Subject: câu mô tả ngắn cho video có chứa từ khóa.
  • Rating: Chấm 5 sao cho video..
  • Tag: điền từ khóa của video.
  • Author: tên thương hiệu của bạn.
  • Copyright: tên miền của website bạn.
Kiểm tra website của bạn đã chuẩn SEO chưa? 10 Tiêu chí Website Chuẩn SEO 2024
Kiểm tra website của bạn đã chuẩn SEO chưa? 10 Tiêu chí Website Chuẩn SEO 2024

Những công việc bạn cần biết trong SEO Onpage

Để hoàn thành tốt công việc trong SEO Onpage chúng ta cần thực hiện đủ các bước như sau:

Tối ưu các thẻ Meta

  1. Meta title: cần viết ngắn gọn nhưng phải thể hiện đúng giá trị của nội dung bài viết (khoảng 60-70 ký tự) và phải có chứa Keyword chính.
  2. Meta Description: dẫn ý cùng với một đoạn mô tả ngắn gọn và có đầy đủ nội dung chính của bài viết, phần này nên có chứa từ khoá ( khoảng 150 ký tự là vừa phải )
  3. Meta keywords: đưa ra từ khóa chính có liên quan đến bài viết, trang web cho Googlebot và điều chỉnh các từ khóa chính, từ khóa thay thế sao cho phù hợp để bài viết không bị nhàm chán.

Phân bổ lại lượng keyword trên trang và bài viết

Cân bằng hợp lý mật độ từ khóa Keyword Density phù hợp (khoảng 2% – 5% tùy vào mức độ mà các SEOer đưa ra cho website của mình). Không nên cho quá nhiều từ khóa vào phần bài viết vì như vậy sẽ làm cho người đọc cảm thấy không được tự nhiên gây ra hiệu ứng khó chịu và sẽ bị Google đánh giá thấp.

Lên cấu trúc các thẻ Heading (H1-H6)

một bài viết phải được sắp xếp theo thứ tự từ H1-H6 để dễ hình dung được bố cục nội dung, đây là bước cần lưu ý trong quá trình SEO Onpage.

Tối ưu thẻ Alt

thẻ Alt có thể có dấu hoặc không dấu, nhìn chung nên sử dụng có dấu giúp bạn chuẩn SEO (Google đánh tìm kiếm và xác định hình ảnh qua các thẻ này), hỗ trợ cho trường hợp nếu hình ảnh bị lỗi không hiển thị được thì dòng chữ trong thẻ này sẽ giúp người dùng hiểu được nội dung cơ bản của hình ảnh này.

Xây dựng URL chuẩn SEO

Đây là việc hạn chế sự trùng lặp nội dung trong các URL, gắn các thẻ canonical là điều cần làm để khai báo với Google rằng địa chỉ của trang hiện tại là duy nhất, tránh được tình trạng dính lỗi duplicate content. Ngoài ra, cấu trúc link được thiết kế cũng cần thân thiện, đầy đủ các thành phần và chuẩn SEO, ví dụ sau đây là một liên kết chuẩn:

https://lptech.asia/kien-thuc/seo-onpage-va-cac-ma-html-quan-trong-trong-seo-huong-dan-seo-bai-4

Tối ưu CSS

Giúp giảm độ nặng của trang cho trang web chạy mượt mà và tải nhanh hơn khi có người dùng truy vấn, lúc này, các kỹ thuật tối ưu các chỉ số thiết yếu về trang cần được thực hiện đúng cách, nếu bạn làm tốt bước này đồng nghĩa với việc SEO Onpage của bạn đang thực hiện có hiệu quả.

Xây dựng liên kết nội bộ (internal Link)

Liên kết một hoặc nhiều internal link (tùy vào số ký tự có trong bài viết để thêm số liên kết hợp lý) có liên quan hoặc cần thiết trong nội dung bài viết. Tối ưu các Anchor Text trỏ về Landing Page: bạn có thể xây dựng hệ thống link của mình theocấu trúc silo

Sử dụng Sitemap cho website

Sitemap là biểu đồ hiển thị hướng dẫn Google Bot vào xem và kiểm tra toàn bộ dữ liệu có trong trang.

Sử dụng file Robots.txt

Đây là file thể hiện những trang nào Google được phép vào quét dữ liệu và những trang nào mà bạn không cho phép thu thập dữ liệu. Website của bạn cần file robots.txt này để kiểm soát và bảo mật tốt hơn.

Tối ưu cấu trúc dữ liệu

Đây là những thuộc tính bắt buộc phải có trong website để khai báo với Google Bot. Các cấu trúc dữ liệu này có thể là Breadcrum, FAQ, Organization Schema Markup, Rich Results,…

AMP

Đây là một thuộc tính mới được Google phát triển. Những trang web tích hợp AMP sẽ có tốc độ tải trang gần như tức thì khi được xem trên điện thoại di động.

Video: Title


Video description

[/html]

Nhìn vào thì chắc chắn các bạn sẽ hiểu ngay đoạn schema này đang nói gì chứ đừng nói đến một cỗ máy chuyên dụng như bot Google. Nhờ vào schema này, bot Google sẽ hiểu được:

  • Định dạng của nội dung này là video.
  • Video này có tên gì.
  • Độ dài của video này là bao lâu.
  • Ảnh đại diện hiển thị cho video này là tấm nào.
  • Link của video là gì.
  • Nếu có dùng embed thì nó cũng hiểu được đang dùng trình embed gì.
  • Ngày upload video lên với công chúng.
  • Nội dung này có thời hạn là bao lâu.

Bằng chứng đâu hả? Đây nè

Điều này có nghĩa là Google có thể phân tích được và hiểu rằng nội dung trên web của bạn thật sự là gì để rồi sau đó nó sẽ cho hiển thị ra ngoài kết quả tìm kiếm đúng với định dạng nội dung đó. Hình ảnh cũng không ngoại lệ.

Nhưng nếu bạn dùng cái này, thì một nhược điểm lớn nhất là không thể sử dụng các video được đăng tải trên các trang lưu trữ video như Youtube, Vimeo, Veoh,…vào website của chính bạn để cho hiển thị Rich Snippet. Đơn giản là nó chỉ hỗ trợ video có link trực tiếp do bạn tự host, điều này cho bạn biết là chỉ nên sử dụng nó cho các video của chính bạn sở hữu trên hosting mà thôi, hạn chế nạn spam Rich Snippet.

Còn các thẻ hỗ trợ media của HTML5 như

Google hiểu nội dung nhanh hơn nhờ vào cấu trúc chuẩn HTML5

HTML5 cũng có bổ sung thêm một vài thẻ trong việc cố định cấu trúc website như:

  • – Được dùng để khai báo một vùng nội dung của một phần nào đó trên website.
  • – Khai báo một thành phần nội dung độc lập trên website. Ví dụ nếu là blog thì một phần article là một bài viết, ở forum thì phần article là nội dung topic,….
  • – Khai báo một khu vực nội dung phụ có tính chất chung chung hoặc hơi liên quan đến nội dung chính của website và được đặt gần nội dung chính. Ví dụ như sidebar của website cũng như thành phần aside.
  • – Khai báo một vùng nội dung chứa các tiêu đề trong một section mà nếu bạn dùng trong trường hợp sử dụng nhiều thẻ heading (từ h1 tới h6) thì có thể dùng hgroup để bao quanh phần đó lại. Kiểu như đóng khung phần mục lục của một quyển sách ý.
  • – Nếu đặt nó vào trong một section, thì đoạn này để khai báo phần trên của khu vực section đó.
  • – Giống như

    nhưng nó là “hạ bộ” của section. Nói thế chắc hiểu nhỉ. :haha:

  • – Để xác định một phần nội dung nhỏ bên trong mà bạn cho là quan trọng, nó sẽ được bôi nền màu vàng lên. Nó cũng giống như bạn highlight một đoạn text nào chẳng hạn.

Ok, vậy nếu Google mà bổ sung các chuẩn ở trên kèm ý nghĩa của chúng bỏ vào thuật toán crawl nội dung thì sao? Google chưa lên tiếng điều này nhưng mình tin rằng trước sau gì họ cũng làm vì nó sẽ hiểu được chính xác từng phần nội dung có trên website, ví dụ nó sẽ hiểu đâu là các thành phần tiêu đề trong trang web, đâu là một nhóm tiêu đề, đâu là nội dung chính để nó tập trung vào đó mà lấy đưa vào cơ sở dữ liệu rồi hiển thị chính xác nó ra ngoài kết quả tìm kiếm, tránh mang những nội dung không đâu vào đâu ra ngoài đó để đun máu người tiêu dùng.

Nói là lấy ví dụ luôn cho nó máu, giả sử mình đặt cấu trúc nội dung một bài viết của mình bằng HTML5 như sau:

[html]

Đây là tiêu đề bài viết

Viết bởi

Thạch Phạm

vào ngày

trong chuyên mục

SEO

Đây là

nội dung

bài viết. Bạn có thể viết bất cứ cái giống gì vào đây, kể cả ném đá.

Nội dung này được giữ bản quyền bởi Thạch Phạm.

[/html]

Đấy, nếu như bạn trình bày một bài viết theo một cấu trúc như thế thì mình tin rằng Google sẽ dễ xác định được phần này đang nói đến cái gì, có cái gì bên trong nó, nó có thể biết được đây là một phần article nên có thể sẽ tập trung vào crawl đầy đủ hơn. Từ đó nội dung bạn hiển thị ra ngoài description ở kết quả tìm kiếm cũng chính xác hơn với những gì mà người dùng tìm kiếm.

Cũng đừng quên rằng, một số Framework Theme nổi tiếng như Thesis 2, Genesis, Headway đã bắt đầu cải tiến toàn bộ cấu trúc thành HTML5 mà họ đã từng nói rằng sẽ tác động tích cực tới SEO.

Xem thêm: Text levels in HTML5

Tác động của thuộc tính rel trong link đến SEO

Đã từ lâu, Google đã đưa một số giá trị trong thuộc tính trong thẻ

để tác động đến các yếu tố SEO Onpage hoặc cũng có thể tác động đến SEO Offpage (đi bắn backlink mà toàn lựa link

rel="dofollow"

không đó thây), và gần đây nhất là họ đã bổ sung thêm giá trị author vào thuộc tính rel này để hiển thị avatar tác giả lên máy tìm kiếm.

Nhưng bạn có biết rằng, HTML5 còn bổ sung rất nhiều giá trị mới khác cho thuộc tính rel mà mục đích của họ là phân loại các đường link ra rõ ràng hơn. Mình xin liệt kê một số giá trị của thuộc tính này như:


  • rel="bookmark"

    : Nếu bạn có dùng theme mặc định của WordPress hay các theme được tải trên thư viện theme của WordPress thì có thể thấy cuối mỗi bài nó đều chèn một title tên là Permalink với đường dẫn trỏ tới link bài viết đó kèm theo thuộc tính

    rel="bookmark"

    . Theo giải thích của W3C, thì giá trị này được dùng để khai báo đường dẫn chính cho trang hiện tại bạn xem để tránh nhầm lẫn với các liên kết tạp khác.

  • rel="help"

    : Được dùng để xác định một link trỏ tới một trang hướng dẫn hay documentation trên trang web.

  • rel="next"



    rel="prev"

    : Cái này WordPress cũng đã đưa thuộc tính này vào hàm hiển thị các nút phân trang trên WordPress, nó thường xác định trong một link mà mình muốn chỉ định nó làm bài viết tiếp theo hoặc trước đó cho bài viết hiện tại.

Bạn có thể thấy các giá trị đó đều mang một ý nghĩa rất đặc trưng mà nếu các máy tìm kiếm dựa vào đó để phân loại các liên kết trong trang nhằm lọc ra được những liên kết có giá trị liên quan đến nội dung trong trang đó để tránh phân tích và chia sẻ thứ hạng với các liên kết khác mặc dù là dofollow. Nếu Google thật sự áp dụng nó vào thì cộng đồng SEO chúng ta sẽ có thêm một việc khá thú vị khi SEO Onpage đó là phân tích để đặt thẻ rel thích hợp nhằm tăng sức mạnh liên kết nội bộ, bản thân người tiêu dùng cũng có lợi.

Đó là một số giá trị của thuộc tính rel mà mình nghĩ nó góp phần rất quan trọng trong SEO. Nếu bạn muốn tìm hiểu thêm các giá trị khác thì có thể xem thêm tại đây.

Lời kết

Bài viết này được viết hoàn toàn dựa trên phỏng đoán và cách nhìn nhận của mình nên mình không chắc chắn là nó có ảnh hưởng tới SEO thật không nhưng dù gì mình cũng mong điều đó trở thành sự thật, khi mà HTML5 đã cải tiến vượt trội nhằm xác minh lại chuẩn thiết kế website cũng như cấu trúc của trang. Điều đó sẽ giúp trang web sẽ có một cấu trúc khoa học hơn rất nhiều.

Còn bạn thì sao, bạn có tin rằng HTML5 sẽ ảnh hưởng tới thứ hạng của website trên máy tìm kiếm không? Và hiện tại bạn đã áp dụng HTML5 vào dự án của bạn chưa?

Phát video trong HTML

Trước HTML5, một video chỉ có thể được phát trong trình duyệt với một trình hỗ trợ mở rộng (như Flash Player).

Phần tử HTML5

Phần tử HTML

Để hiển thị một video trong HTML, ta dùng phần tử

Ví dụ



Cách thức hoạt động

Thuộc tính controls thêm trình điều khiển video như play, pause, và volume.

Bạn cũng nên thêm thuộc tính width và height, nếu không đặt kích thước cho video, trang có thể bị nhấp nháy (do chưa xác định được kích thước video) khi tải trang.

Phần tử cho phép bạn chỉ ra đường dẫn của video để trình duyệt lựa chọn. Trình duyệt sẽ lấy định dạng đầu tiên nó nhận ra.

Văn bản đặt giữa cặp thẻ

chỉ hiển thị nếu trình duyệt không hỗ trợ phần tử video.

HTML

Để phát tự động một video ta dùng thuộc tính autoplay.

Ví dụ



Thuộc tính autoplay không hoạt động trên thiết bị di động như iPad và iPhone.

HTML video – Trình duyệt hỗ trợ

Trong HTML5, có 3 định dạng video được hỗ trợ : MP4, WebM, và Ogg.

Trình duyệt hỗ trợ cho các định dạng khác nhau là:

Browser

MP4

WebM

Ogg

Internet Explorer

YES

NO

NO

Chrome

YES

YES

YES

Firefox

YES

YES

YES

Safari

YES

NO

NO

Opera

YES (from Opera 25)

YES

YES

Phân loại video

Định dạng File

Kiểu

MP4

video/mp4

WebM

video/webm

Ogg

video/ogg

HTML video – Phương thức, thuộc tính và sự kiện.

HTML5 xác định DOM phương thức, thuộc tính, và sự kiện cho phần tử

Điều này cho phép bạn tải, phát và dừng video cũng như cài đặt độ dài và âm lượng.

Ngoài ra còn có các sự kiện DOM có thể thông báo cho bạn khi video bắt đầu phát, bị tạm dừng, v.v.

Ví dụ sử dụng JavaScript







Video courtesy of

Big Buck Bunny

.



Để tham khảo thêm về DOM các bạn có thể vào đường dẫn HTML5 Audio/Video DOM Reference.

Các thẻ video HTML5

Thẻ

Mô tả

Xác định một video hoặc phim

Xác định tài nguyên cho các phần tử media như

Xác định phụ đề trong trình phát media

Trích nguồn từ: (https://www.w3schools.com/html/html5_video.asp)

Thẻ Video Và Audio trong HTML5

HTML5 ra đời kèm theo hàng loạt sự thay đổi như bổ sung thêm nhiều thẻ mới

7 Bí Quyết SEO YouTube | Cách đăng video YouTube có hàng nghìn lượt xem miễn phí
7 Bí Quyết SEO YouTube | Cách đăng video YouTube có hàng nghìn lượt xem miễn phí

HTML5 Video

Để chèn một Video vào trang web chúng ta có thể sử dụng thẻ

Ví dụ:

<br /> HTML5 Audio & Video<br />

Trong đó:

  • type: định dạng của file video.

  • video/mp4

    : định dạng MP4.

  • video/webm

    : định dạng WebM.

  • video/ogg

    : định dạng OGG.

Kết quả:

Bên cạnh đó HTML5 cũng cung cấp một số thuộc tính giúp các lập trình viên có thể tùy chỉnh việc hiển thị các chức năng khác của video như sau:

Khi up video lên Youtube

Hình thumbnail của video

Hình thumbnail giống như những tấm biển quảng cáo để thu hút người xem vậy, đây là yếu tố thu hút người xem mạnh nhất. Bạn cần thiết kế hình thumbnail đẹp mắt, ấn tượng để khuyến khích người xem click vào video của bạn.

Bạn có thể chọn thumbnail Youtube có sẵn hoặc thumbnail bạn tự tạo. Hệ thống sẽ dùng hình thu nhỏ này làm hình ảnh xem trước khi người xem click vào video.

  • Bạn nên tùy chỉnh thông số thumbnail như sau:
  • Có độ phân giải ít nhất 1280×720
  • Tải lên ở định dạng hình ảnh JPG, GIF hoặc PNG.
  • Có kích thước không quá 2 MB.

Cố gắng sử dụng tỷ lệ khung hình 16:9 vì đây là tỷ lệ được sử dụng nhiều nhất trong các bản xem trước và trình phát trên YouTube.

Bạn nên thêm thương hiệu trên thumbnail. Hãy nhớ sử dụng phông chữ to, dễ đọc trên thumbnail nếu bạn thêm văn bản.

Title của video

Tiêu đề là yếu tố tiếp theo tạo nên sự thu hút video của bạn. Nên tạo tiêu đề đúng với nội dung video. Bạn có thể khơi gợi sự tò mò bằng một tiêu đề sáng tạo hay hé lộ đôi chút về nội dung.

Khi tạo tiêu đề video, bạn nên thêm những từ khóa mà người xem có thể sử dụng khi tìm kiếm video.

Tiêu đề phải mô tả đúng nội dung của video. Nếu không, khi người xem click vào và không nhận được thông tin như kì vọng thì họ sẽ không thích. Từ đó có thể làm giảm khả năng YouTube đề xuất video của bạn.

Lưu ý: Tránh sử dụng tiêu đề gây hiểu lầm, lừa người xem nhấp vào hoặc mang tính giật gân. Youtube không thích điều đó.

Tối ưu phần mô tả video

Phần mô tả cần chứa từ khóa để người xem dễ tìm thấy video của bạn. Truyền đạt những thông tin có giá trị, thông tin mô tả chi tiết, rõ ràng và sử dụng từ khóa phù hợp, vì những chi tiết này sẽ giúp video của bạn hiển thị trong kết quả tìm kiếm.

Dựa vào cách hiển thị thì của mô tả của video thì nó được chia làm 3 phần:

Dòng đầu tiên: 90 – 98 kí tự

Nó sẽ được hiển thị khi người dùng chưa click vào video. Nó khá giống với description của bài viết trên Google vậy. Vì vậy bạn nên viết câu mô tả ngắn hấp dẫn để thu hút người xem click vào.

Phía trên phần “hiển thị thêm”

Nó là 2 dòng đầu tiên của mô tả khi người dùng đã click vào xem video. Vì vậy ngoài chức năng của “dòng đầu tiên” phía trên, thì bạn có thể thêm câu kêu gọi hành động hoặc dẫn link đến trang quan trọng liên quan khác.

Đặt các từ khóa quan trọng nhất ở đầu phần mô tả. Việc thêm các cụm từ này có thể giúp bạn tăng tối đa lưu lượng truy cập từ kết quả tìm kiếm. Tuy nhiên không nên để từ khóa “hàng loạt”.

Xác định 1-2 từ khóa chính mô tả video của bạn và đặt các từ này vào vị trí nổi bật trong cả phần mô tả và tiêu đề.

Phần dưới phần “hiển thị thêm”

Tổng phần mô tả (bao gồm 2 dòng đầu) được giới hạn tối đa 5000 ký tự (khoảng <2000 từ). Nên tránh sử dụng các từ không liên quan trong phần mô tả vì điều này sẽ mang đến trải nghiệm xem kém chất lượng cho người dùng.

Đảm bảo rằng mỗi video đều có nội dung mô tả riêng. Điều này giúp người dùng tìm kiếm video đó dễ dàng hơn và giúp video nổi bật giữa các video tương tự khác của bạn.

Những dòng đầu tiên để giới thiệu nội dung của video hấp dẫn và cung cấp đủ thông tin cần thiết cho người xem.

Dành phần còn lại (nội dung hiển thị sau khi người xem nhấp vào “Hiển thị thêm”) để bổ sung thông tin như nội dung của kênh, đường liên kết mạng xã hội, v.v.

Hashtag trong nội dung video

Dùng Hashtag (#) để giúp người xem dễ tìm thấy video của bạn. Nên sử dụng hashtag liên quan và phù hợp với nội dung video. Chú ý các trend để tối ưu hóa lợi ích của hashtag.

Bạn có thể lập nhiều hashtag trong cùng 1 video. Tuy nhiên đặt vừa đủ, không nên lạm dụng quá nhiều. Youtube sẽ loại bỏ hashtag nếu video của bạn gắn nhiều hơn 15 hashtag.

Xem thêm: 3 Công Thức viết Tiêu Đề Lôi Cuốn dựa trên Tâm Lý Học

Thẻ trên Youtube (Cards on Youtube)

Nó được hiển thị bằng chữ “i” góc phải phía trên. Mục đích để quảng bá thương hiệu hoặc giới thiệu các video liên quan khác trong kênh của bạn khi người xem click vào.

Đây là 1 tính năng kêu gọi hành động rất hữu ích để tăng traffic cho trang khác hoặc lược xem cho video khác của bạn.

Bạn có thể chọn trong số nhiều loại thẻ khác nhau như: hàng hóa, gây quỹ, video,…

Giới thiệu về màn hình khi kết thúc video

Là những màn hình nhỏ được hiện thị khi gần kết thúc video. Thông thường bạn sẽ set up được tối đa 4 màn hình xuất hiện trong 5 – 20 giây cuối video.

Bạn có thể giới thiệu các video hoặc danh sách video khác của mình đến người xem. Ngoài ra còn có thể kêu gọi hành động khuyến khích người xem đăng ký, quảng cáo chéo một kênh khác và liên kết đến trang web được Youtube phê duyệt.

Xem thêm: 10 lưu ý quan trọng khi Tối Ưu Bài Viết trên Mobile

Gắn thẻ tag phù hợp

Thẻ Tag giúp cho Youtube dễ dàng hiểu và phân loại nội dung video của chúng ta. Ở phần này, chúng ta nên gắn tag là những từ khóa liên quan đến nội dung chính của video. Với một video, chúng ta nên gắn 5 – 10 tag, không nên gắn nhiều hơn. Trong đó chúng ta dùng:

  • 1 – 3 tag cho thương hiệu của bạn.
  • 1 – 2 tag cho chủ đề lớn của kênh.
  • 3 – 5 tag cho chủ đề của video.
  • Nếu bạn làm một seri video theo 1 chủ đề nào đó, thì bạn gắn thêm 1 – 2 tag là tên của seri.

Trong phần nội dung chi tiết (Detail) của video, bạn kéo xuống dưới sẽ thấy chữ Show More (Hiển thị thêm), bạn click vào đó sẽ thấy phần điền thẻ tag.

7 Bước SEO từ khóa Website lên top Google 2024
7 Bước SEO từ khóa Website lên top Google 2024

HTML5 Audio

Để chèn một Audio vào trang web chúng ta làm tương tự như khi chèn video như sau:

Ví dụ:

<br /> HTML5 Audio & Video<br />

Trong đó:

  • type: định dạng của file âm thanh.

  • audio/mpeg

    : định dạng MP3.

  • audio/ogg

    : định dạng OGG.

  • audio/wav

    : định dạng WAV.

Kết quả:

Ngoài ra thẻ audio cũng có một số thuộc tính khác bạn có thể sử dụng như:

Vậy là bài viết cuối cùng về HTML đã khép lại, ở các bài học sau chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu về CSS. Nếu bạn có khó khăn thi thực hành các ví dụ về bài học bạn có thể tham khảo tại đây. Bạn có thể đặt câu hỏi trao đổi về bài học, góp phần cho sự phát triển của cộng đồng lập trình tại Group Facebook. Chúc các bạn học tốt!

Định dạng file là gì?

Định dạng file hay định dạng tập tin là cách thông tin được mã hóa và lưu trữ. Nó chỉ định cách các bit được sử dụng để mã hóa thông tin trong một phương tiện lưu trữ kỹ thuật số.

Ví dụ, khi nghe nhạc hay tải nhạc, bạn thường thấy trong các file âm thanh xuất hiện đuôi .mp3 phía sau, hay các file video sẽ thấy đuôi .mp4. Đó chính là cách để phân biệt định dạng cho tập tin âm thanh và video.

Định dạng file là cách thông tin được mã hóa và lưu trữ

Điện thoại iPhone 14 series hỗ trợ người dùng xem phim, nghe nhạc với các định dạng video và âm thanh chất lượng cao. Hơn hết, tại Thế Giới Di Động, bạn có thể sở hữu các model iPhone 14 series với mức giá ƯU ĐÃI và KHUYẾN MÃI hấp dẫn. Nhấn chọn mua hàng để lựa chọn màu sắc iPhone Pro Max 128GB yêu thích ngay nhé!

Các định dạng video phổ biến hiện nay

File AVI

AVI là tên viết tắt của Audio Video Interleave và được phát triển bởi Microsoft.

AVI là file không nén, vì vậy mà cho ra chất lượng video, âm thanh tốt, hình ảnh rõ nét hơn những file khác.

Các file AVI có phần đuôi .avi, vì là file không nén nên file AVI chiếm khá nhiều dung lượng và hạn chế thiết bị phát, không phải thiết bị nào cũng tương thích với địn dạng video này.

Định dạng AVI thường được sử dụng trên các hệ thống như Windows, macOS, Linux,…

AVI là file không nén, có phần đuôi .avi

File MP4

Định dạng MP4 (viết tắt của Moving Pictures Expert Group 4) là định dạng đã quá quen thuộc với hầu hết mọi người, bởi sự tương thích cực cao, đa số trình xem video đều sử dụng được.

Các file MP4 có phần đuôi .mp4 đem đến những video chất lượng cao mà chỉ chiếm một dung lượng khá thấp. Chính vì vậy mà những kênh streaming online nổi tiếng, thậm chí cả YouTube và Vimeo, đều sử dụng định dạng này. MP4 được tạo ra bằng cách nén dữ liệu nên mặc dù mang ưu điểm nhẹ, dễ sao chép nhưng chất lượng hình ảnh sẽ kém hơn file không nén như AVI.

Định dạng MP4 có tính tương thích cực cao

File WMV

WMV là viết tắt của Windows Media Video. Định dạng file có đuôi là .mkv này được phát triển bởi Microsoft.

WMV được sử dụng để chạy trên tất cả hệ điều hành Windows, và có cả trình phát WMV miễn phí trên hệ điều hành macOS. Định dạng file này được sử dụng rộng rãi trên mạng nhờ chất lượng hình ảnh tốt, kích thước nhỏ gọn, giúp người dùng dễ dàng tải, chia sẻ qua email.

File MKV

MKV là tên viết tắt của Matroska Video, là định dạng có thể kết hợp đa phương tiện từ âm thanh, video, và phụ đề vào trong một tập tin duy nhất. Khi bạn tải phim từ trên mạng xuống thì những file nhúng sẵn phụ đề thường có định dạng đuôi là .mkv.

File MKV có dung lượng không quá cao, dễ dàng tải về và chia sẻ, và có chất lượng âm thanh, hình ảnh khá tốt.

Định dạng video MKV

File VOB

VOB là viết tắt của Video Object, là định dạng video dùng để ghi trên đĩa DVD. Những file được chép từ đĩa DVD sẽ có đuôi file là .vob.

File DivX cùng phiên bản mã nguồn mở XviD

DivX (Digital Video Express) và phiên bản mã nguồn mở XviD là những chuẩn video phổ biến dành cho đầu DVD. Định dạng có khả năng nén các đoạn video dài thành các kích cỡ nhỏ nhưng vẫn duy trì chất lượng hình ảnh tương đối cao.

Thông thường định dạng đuôi .divx sẽ được sử dụng cho các video thương mại, vì chất lượng video lúc này được chú trọng hơn là kích cỡ của chúng.

Một số phần mềm hỗ trợ định dạng file DivX như Pam Audio/Video Player hay Ace DivX Player.

File FLV

File FLV viết tắt của từ Flash Video, được phát triển bởi hãng Adobe Systems. Đây là một định dạng sử dụng rộng rãi trên mạng Internet với đuôi .flv. Vì là file đã được nén nên chất lượng hình ảnh sẽ không quá đẹp nhưng bù lại đó là file nhẹ, dễ tải dễ chia sẻ. File hiện nay được sử dụng trên một số trang web như YouTube, Yahoo! Video, VEVO và Myspace.

File FLV

File H.263

File H.263 dùng để chứa các cảnh ghi lại trong các cuộc hội nghị. File H263 khá hiếm, vì vậy hầu hết các trình phát đa phương tiện phổ biến hiện nay không thể phát chúng. H.263 được sử dụng trong: hội nghị, truyền hình, điện thoại video, giám sát.

File H.264 (MPEG4-AVC)

H.264 còn được gọi tên khác là MPEG-4 Part 10 hay AVC (for Advanced Video Coding). Ngày nay có rất ít người biết đến định dạng này, bởi vì lúc H.264 ra đời thì đã có nhiều định dạng khác xuất hiện phổ biến hơn.

Định dạng H.264 cung cấp chất lượng video cao với dung lượng file thấp, ít tiêu tốn băng thông. Bên cạnh đó, nó cho phép bạn chuyển đổi qua lại giữa chất lượng nén Lossy và Lossless. Ngoài ra thì H.264 cũng tương thích với container .mp4, được sử dụng làm chuẩn mặc định cho video trên YouTube hay video được tải từ kho lưu trữ của iTunes cũng là định dạng H.264.

File H.265 (HEVC)

H.265 là viết tắt của từ High Efficiency Video Coding, định dạng này có khả năng nén video nhanh hơn so với H.264. Ngoài ra, file H.265 còn hỗ trợ đa dạng các độ phân giải và cao nhất lên đến 8192×4320, kể cả chất lượng 8k Ultra HD. Định dạng file H.265 giúp cho bạn tạo ra những video rõ nét nhất có thể.

File H.265 có độ nét cao và khả năng nén video nhanh hơn so với H.264

File WMV9

WMV9 (Windows Media Video) là định dạng video được phát triển bởi Microsoft. Định dạng có tính năng cho phép mở video có độ phân giải trên 300.000 điểm ảnh và bitrate từ 1000 kbit/s trở lên. Chính nhờ vậy mà chất lượng hình ảnh video được sắc nét và đẹp hơn.

File MPEG

Đây là một định dạng file video xuất hiện nhiều trên mạng internet. MPEG là viết tắt của từ Motion Pictures Expert Group. Hiện nay, MPEG được chia thành 4 phiên bản nhỏ, để hỗ trợ người dùng trong nhiều trường hợp khác nhau.

+ MPEG-1: Là file định dạng chuẩn nén audio và video, được sử dụng cho VCD thông thường.

+ MPEG-2: Sử dụng cho cả DVD và SVCD. Định dạng được dùng trong truyền hình kỹ thuật số.

+ MPEG-3: Định dạng này ban đầu được dự định dành cho truyền hình độ phân giải cao (HDTV). Nhưng sau đó nó lại được sáp nhập với chuẩn MPEG-2 nên giờ MPEG-3 ít được sử dụng đến.

+ MPEG-4: File được hỗ trợ bởi công nghệ Digital Rights Management (DRM), cho phép chủ sở hữu video giới hạn người xem. Với kỹ thuật nén MPEG-4, mọi người có thể xem các bộ phim điện ảnh chất lượng cao trên mạng Internet.

Những phần mềm hỗ trợ xem định dạng file MPEG như: KMPlayer, Total Video Player, Final Media Player. Các file MPEG có đuôi file là .mpg.

File MPEG có phần đuôi .mpg

File 3GP

3GP được phát triển bởi Third Generation Partnership Project. Đây là phiên bản thu gọn của chuẩn MP4 đang được sử dụng phổ biến cho đa số các dòng điện thoại hiện nay.

Định dạng 3GP được thiết kế để giảm dung lượng và băng thông video để phù hợp với các dòng điện thoại được hỗ trợ. File này sử dụng chuẩn hình ảnh MPEG-4, H2.263 và âm thanh AMR-NB, AAC-LC.

Các file 3GP có đuôi file là .3gp.

File WebM

WebM viết tắt của Web Media được phát triển bởi Google. WebM là một định dạng video mã nguồn mở, miễn phí, được thiết kế dành riêng cho web, thay thế cho các định dạng video file tốn phí trước đây. File WebM được dùng trên hầu hết các trình duyệt web vì định dạng này đôi khi được sử dụng trên các trang web HTML5 để phát video trực tuyến. Các trang như YouTube, Wikimedia và Skype sử dụng định dạng file WebM cho tất cả các video trên trang của họ.

Các file WebM có đuôi file là .webm.

File WebM có đuôi .webm

Các định dạng âm thanh phổ biến hiện nay

File MP3

MP3 là cụm từ viết tắt của MPEG-1 audio Player 3 hay Motion Pictures Expert Group 1 Layer 3.

Đây là định dạng âm thanh được tạo ra qua quá trình cắt bỏ bớt dãy âm quá thấp và quá cao khi nén âm thanh. MP3 là file âm thanh phổ biến nhất hiện nay, có đặc điểm là rất nhẹ, dễ dàng tải về và chia sẻ, nhưng nhược điểm là chất lượng âm thanh sẽ bị giảm nhiều so với bản gốc ở phòng thu.

Các file MP3 có đuôi file là .mp3.

Định dạng file MP3 có đuôi file là .mp3

File WMA

WMA là viết tắt của Windows Media Audio. WMA là một định dạng độc quyền được tạo bởi Microsoft để cạnh tranh cùng MP3. Chính vì thế nên dung lượng file WMA còn nhẹ hơn cả MP3 mà chất lượng lại tương tự nhau.

Nhược điểm WMA là bởi vì tính độc quyền, nên bị hạn chế thiết bị hỗ trợ nó.

Các file WMA có đuôi file là .wma.

Vì tính độc quyền nên file .wma rất hạn chế thiết bị hỗ trợ

File WAV

WAV là viết tắt của Waveform Audio File Format, là định dạng âm thanh được phát triển bởi Microsoft và IBM. Các file WAV có dung lượng khá nặng nhưng bù lại thì chất lượng âm thanh rất tốt.

Đa số mọi người sẽ nghĩ nhầm rằng tất cả các file định dạng WAV đều là các tập tin âm thanh ở dạng không nén, điều này là không hoàn toàn chính xác. File WAV có thể chứa âm thanh ở dạng nén nhưng ít được sử dụng.

Những file WAV chứa âm thanh không nén đều ở định dạng PCM. Các file WAV chỉ là một chiếc vỏ cho việc mã hóa file PCM, làm cho nó phù hợp hơn để hoạt động trên các hệ thống Windows. Tuy nhiên, hệ thống macOS vẫn mở file WAV bình thường mà gần như không gặp trục trặc nào.

Các file WAV có đuôi file là .wav.

File FLAC

FLAC là viết tắt từ Free Lossless Audio Codec là một định dạng dùng để nén các dữ liệu âm thanh nhưng vẫn giữ được chất lượng âm thanh. File FLAC có dung lượng nhẹ chỉ bằng một nửa WAV nhưng chất lượng âm thì tốt hơn. Định dạng FLAC được người dùng ưa thích sử dụng để nghe nhạc và lưu trữ.

Các file FLAC có đuôi file là .flac.

Định dạng FLAC thường được sử dụng để nghe nhạc và lưu trữ

File OGG (Vorbis)

OGG không phải là từ viết tắt của từ nào cả và không phải là một định dạng nén. OGG chứa tất cả các loại định dạng nén, nhưng thường được sử dụng để giữ các file Vorbis. OGG là định dạng âm thanh mã nguồn mở với chất lượng âm thanh tốt hơn MP3 nhưng kích cỡ file vẫn tương đương.

Định dạng dần trở nên phổ biến vì chất lượng âm thanh tốt mà vẫn giữ được kích thước file nhỏ hơn so với hầu hết các định dạng nén khác.

Các file OGG có đuôi file là .ogg.

File OGG (Vorbis)

File PCM

PCM là viết tắt của từ Pulse-Code Modulation. Đây là loại định dạng âm thanh khởi đầu, là đại diện cho các loại âm thanh analog. Âm thanh analog tồn tại dưới dạng sóng, để chuyển đổi dạng sóng thành các bit kỹ thuật số, âm thanh phải được lấy mẫu và ghi lại trong khoảng thời gian nhất định (hoặc dao động).

Định dạng này không có sự tham gia của công đoạn làm nén nên chất lượng âm thanh của PCM rất chính xác. Ngoài ra, định dạng âm thanh PCM còn được sử dụng phổ biến trong các đĩa CD và DVD.

Các file PCM có đuôi file là .pcm.

File AIFF

AIFF được viết tắt của Audio Interchange File Format, là một định dạng âm thanh cao cấp do Apple Inc phát triển. File AIFF có dung lượng tương đương với file WAV, và thường sử dụng để lưu trữ âm thanh CD. Định dạng âm thanh này phù hợp cho việc thưởng thức nhạc trên đa số thiết bị nghe nhạc.

Tương tự như file WAV, định dạng AIFF có thể chứa nhiều loại âm thanh khác nhau. Như có một định dạng file nén gọi là AIFF-C và một file khác là Apple Loops được sử dụng bởi công cụ GarageBand và Logic Audio. Tất cả các file đó đều sử dụng phần mở rộng của AIFF.

Hầu hết các file AIFF chứa âm thanh không nén ở định dạng PCM. Các file AIFF chỉ là một chiếc vỏ cho việc mã hóa file PCM, làm cho nó phù hợp hơn để hoạt động trên các hệ thống Windows. Tuy nhiên, hệ thống macOS vẫn mở file AIFF bình thường mà không gặp trục trặc nào.

Các file AIFF thường có phần đuôi .aiff.

File AIFF

File ALAC (M4A)

ALAC hay gọi tên khác là M4A, được viết tắt của cụm từ Apple lossless audio code. Đây là định dạng âm thanh chất lượng cao, được tạo ra bằng phương pháp nén bảo toàn dữ liệu của Apple. File mang nhiều đặc điểm tương đồng với FLAC nhưng chưa được nhiều người biết đến.

Mặc dù ALAC nén âm thanh kém hiệu quả hơn FLAC một chút nhưng người dùng Apple không cần quan tâm vì ALAC đều được iTunes và iOS hỗ trợ riêng và FLAC thì không được sự hỗ trợ nào cả.

Các file ALAC có đuôi file là .alac.

File ALAC

File AMR

AMR là từ viết tắt của Adaptive Multi-Rate, được phát triển bởi Ericsson. AMR được tối ưu hóa để lưu trữ âm thanh nói, được áp dụng cho việc đàm thoại và được sử dụng trên nhiều thiết bị âm thanh như: điện thoại, máy nghe nhạc. Hiện này AMR được sử dụng phổ biến trong mạng GSM và UMTS.

Các file AMR có đuôi file là .amr.

File Lossless

Lossless có thể hiểu đơn giản là một file nhạc chất lượng cao. Lossless là một dạng âm thanh số (âm thanh được mã hóa số) được sử dụng kỹ thuật nén không mất dữ liệu. Nó sử dụng âm thanh gốc CD sau đó sử dụng các kỹ thuật để nén lại. Chính vì thế mà chất lượng âm thanh mang lại tốt hơn, đôi khi có thể tương đương với chất lượng CD gốc nhưng bù lại thì dung lượng file của nó khá lớn.

File Lossless là tên gọi chung của các loại file được nén mà vẫn giữ nguyên dữ liệu file gốc chỉ giảm đi một lượng rất nhỏ khoảng 5% so với gốc CD.

Các file âm thanh lossless sẽ có những đuôi file sau: .flac, .ape, .alac. Ngoài ra còn một số đuôi file khác như .tak, .tta,…

Lossless là dạng file nhạc chất lượng cao

File MIDI

MIDI là viết tắt của cụm từ Musical Instrumental Digital Interface – giao diện kỹ thuật số dành cho nhạc cụ. MIDI có thế được sử dụng cho nhiều mục đích khác, nhưng mục đích ban đầu của việc sáng chế ra MIDI vẫn là phục vụ cho âm nhạc. MIDI dùng để liên lạc và kết nối giữa những nhạc cụ âm thanh kỹ thuật số trong một dàn hệ thống thiết bị với nhau tại phòng thu âm.

Ngoài ra, vì chỉ ghi lại bản nhạc nên file MIDI có dung lượng rất nhỏ nên được ứng dụng phổ biến trong các thiết bị điện tử như điện thoại di động, guitar điện, Keyboard, kèn saxophone,…

Các file MIDI có đuôi file là .midi, .mid.

File MIDI

File WMA9

WMA9 (Window Media Audio) được Microsoft sáng chế ra để làm đối thủ cạnh tranh với MP3, ACC. Đây là chuẩn nén âm thanh với bit rate thấp hơn một nửa nhưng chất lượng lại tương đương với MP3.

File AC3

AC3 viết tắt của Audio Coding 3, được sử dụng trên đa số các đĩa DVD có tính năng mở rộng hệ thống âm thanh vòm. Định dạng AC3 được phát triển ra để tăng độ trung thực so với định dạng trước đó về tiêu chuẩn âm thanh vòm. AC3 cho phép số hóa âm thanh với tần số thấp hơn nhưng vẫn đảm bảo được chất lượng âm thanh. File AC3 được ứng dụng hầu hết trong âm thanh máy tính hay như trong nhạc chuông, âm báo điện thoại di động.

Các file AC3 có đuôi file là .ac3.

File AC3

File AAC

AAC là viết tắt của Advanced Audio Coding, là một định dạng nén âm thanh tương tự MP3. File AAC có chất lượng âm thanh tốt hơn MP3 và có thể trình diễn các dải tần thấp ở đa kênh mà MP3 khó làm được.

Mặc dù AAC cũng có nhiều người dùng yêu thích sử dụng nhưng độ phổ biến của định dạng này vẫn chưa thực sự vượt qua MP3. Hiện nay, AAC được sử dụng bởi YouTube, Android, iOS, iTunes, các bản portable của Nintendo và PlayStations sau này.

File AAC+

ACC+ là bản nâng cấp của ACC, AAC+ với tốc độ bit nhị phân thấp giúp duy trì chất lượng âm thanh ổn định. Định dạng được cấu tạo từ sự kết hợp của 2 công nghệ mã hóa là: Advanced Audio Coding (AAC) và Spectral Band Replication (SBR).

File AAC++

ACC++ được cải tiến từ định dạng AAC+, là định dạng âm thanh hiệu suất cao. Định dạng có khả năng mở rộng việc phân phối các tín hiệu âm thanh đa kênh nhờ được bổ sung thêm công nghệ mã hóa Parametric Stereo (PS). Nhờ vậy mà hiệu suất của âm thanh codec cũng được nâng cao đáng kể.

File eAAC+

Định dạng eAAC+ có dung lượng nhỏ mà chất lượng âm thanh tương tự MP3. File eAAC+ sử dụng cho âm thanh stereo tín hiệu hỗ trợ công nghệ Parametric Stereo (PS) và công nghệ nén tiên tiến hơn so với MP3.

File MP2

MP2 là phần mở rộng tệp cho MPEG Layer II Compressed. MP2 là định dạng nén âm thanh làm mất bớt dữ liệu được phát triển bởi MPEG. Nó được sử dụng rộng rãi để phát sóng âm thanh, sử dụng cho đài phát thanh kỹ thuật số và chương trình phát sóng truyền hình kỹ thuật số. Tệp MP2 tương thích với nhiều (nhưng không phải tất cả) trình phát âm thanh di động. Tuy nhiên, một số tệp MP2 có thể cần được chuyển đổi sang MP3 để phát trên một số thiết bị.

Các file MP2 có đuôi file là .mp2.

Các định dạng âm thanh phổ biến

Giải đáp một số câu hỏi về định dạng video, âm thanh

Codec và container là gì?

– Trả lời: Codec và container là 2 phần chính của video kỹ thuật số.

+ Codec là một thiết bị hoặc một chương trình máy tính có khả năng mã hóa và giải mã file video. Tức là nó sẽ nén file video lại thành 1 chuỗi các trình tự dữ liệu, sau đó codec sẽ tiến hành giải mã để phát trình tự đó ra thành dạng hình ảnh hay âm thanh, hay muốn chỉnh sửa và thay đổi. Có thể nghĩ rằng codec đóng vai trò là một công cụ tổ chức và sắp xếp các dữ liệu, và dữ liệu đó sẽ được chứa trong container.

+ Container là nơi dùng để lưu trữ các dữ liệu liên quan đến video, ví dụ như hình ảnh, âm thanh, hiệu ứng,… Containers chỉ có thể giữ media trong một codec cụ thể, như tệp .mpg chỉ chứa codec MPEG.

Có định dạng file đuôi MP1 không?

– Trả lời: Có. MP1 là một trong ba định dạng âm thanh trong tiêu chuẩn MPEG-1. Vì đã ra đời từ lâu nên file MP1 giờ đã lỗi thời vì có chất lượng nén không cao. Định dạng MP1 đã được thay thế bằng MP2 và MP3.

Định dạng âm thanh loại nào tốt nhất?

– Trả lời: Các định dạng PCM, WAV, AIFF là các dạng file âm thanh không nén, là loại định dạng âm thanh hay nhất, tốt nhất khi nghe.

Định dạng âm thanh dạng nào nén, dạng nào không nén?

– Trả lời:

+ Định dạng âm thanh không nén: PCM, WAV, AIFF.

Đây là các sóng âm thanh thực được thu và chuyển đổi sang kỹ thuật số mà không cần qua bước xử lý thêm, do đó chúng là loại định dạng âm thanh hay nhất. Tuy nhiên nhược điểm là có dung lượng quá lớn (khoảng 34MB/phút) và không phải thiết bị nào cũng được hỗ trợ.

+ Định dạng âm thanh nén không làm giảm chất lượng: FLAC, ALAC, WMA Lossless.

Đây là phương pháp làm giảm dung lượng nhưng vẫn giữ được chất lượng âm thanh. Mặc dù vậy, nhưng kích thước của định dạng âm thanh nén không làm giảm chất lượng vẫn lớn hơn gấp 2 đến 5 lần các file âm thanh nén có làm giảm chất lượng.

+ Định dạng âm thanh nén có làm giảm chất lượng: MP3, AAC, OGG (Vorbis), WMA.

Nén có làm giảm chất lượng (lossy) là khi nén thì một số dữ liệu sẽ bị mất. Việc nén dữ liệu sẽ phải hy sinh chất lượng âm thanh để đổi lại một kích thước nhỏ hơn.

Làm thế nào để chuyển định dạng đuôi của các file video, âm thanh?

– Trả lời: Một số định dạng file không được hỗ trợ trên máy tính hay điện thoại. Lúc này, bạn sẽ cần đến sự trợ giúp của các phần mềm hoặc trang web chuyển đổi định dạng file. Đọc thêm các bài viết dưới đây sẽ nắm được cách chuyển đổi đuôi nhé.

Tham khảo các ứng dụng, phần mềm hỗ trợ chuyển đổi định dạng file:

Chuyển đổi định dạng file

Một số mẫu điện thoại giúp bạn trải nghiệm nghe nhạc và video tuyệt vời:

Bài viết trên đã tổng hợp những định dạng về âm thanh và video phổ biến nhất hiện nay. Chúc các bạn sẽ tìm được định dạng phù hợp cho mình!

Bài 39: Video trong HTML5

Nội dung

  • Chạy video trong HTML
  • Trình duyệt hỗ trợ
  • Phần tử
  • Cách hoạt động?
  • Phát tự động video trong HTML
  • HTML Video – Hỗ trợ trình duyệt
  • HTML Video – Các kiểu Media
  • HTML Video – Các phương thức, thuộc tính và sự kiện
  • Thẻ Video trong HTML5

Ví dụ về video HTML . Nguồn video Big Buck Bunny.

HTML Video – Hỗ trợ trình duyệt

Trong HTML5, Có 3 loại video được hỗ trợ với định dạng: MP4, WebM, and Ogg.

Các trình duyệt hỗ trợ các định dạng khác nhau:

Trình duyệt MP4 WebM Ogg
Internet Explorer Không Không
Chrome
Firefox
Safari Không Không
Opera Có (từ Opera 25)
HTML5 là gì? Tại sao nên dùng HTML5 (tốt cho SEO ....?) Cách học HTML5 tốt nhất là gì?
HTML5 là gì? Tại sao nên dùng HTML5 (tốt cho SEO ….?) Cách học HTML5 tốt nhất là gì?

HTML Video – Các phương thức, thuộc tính và sự kiện

HTML5 định nghĩa DOM (Data Object Model) với các phương thức, thuộc tính và sự kiện cho phần phần tử

Điều này cho phép bạn tải, chạy và dừng video, cũng như các thiết lập thời gian chạy và âm lượng.

Cũng có những sự kiện DOM có thể thông báo cho bạn khi video bắt đầu chạy, dừng, vv.

Ví dụ: Sử dụng JavaScript










Cách hoạt động?

Thuộc tính controls thêm các điều khiển cho video như chạy, dừng và âm lượng.

Một ý tưởng tốt là luôn sử dụng thuộc tính chiều rộng (width) và chiều cao (height). Nếu chiều cao và chiều rộng không được thiết lập, trang web có thể rung hình trong khi tải video.

Phần tử cho phép bạn định nghĩa các các tập tin video thay thế mà trình duyệt có thể chọn từ đó. Trình duyệt sẽ sử dụng các định dạng đầu tiên mà nó nhận biết được.

Đoạn văn bản nằm giữa thẻ

sẽ chỉ hiển thị trong trình duyệt mà trình duyệt không hỗ trợ phần tử

Cách Đăng Video Youtube Chuẩn SEO 2023 | 1BUSINESS 🛑 1YOUTUBE
Cách Đăng Video Youtube Chuẩn SEO 2023 | 1BUSINESS 🛑 1YOUTUBE
Cải Tiến Html Thành Html5 Để Tốt Cho Seo Html5 Là Gì
Cải Tiến Html Thành Html5 Để Tốt Cho Seo Html5 Là Gì
Video Seo: 10 Bước Tối Ưu Video Youtube Lên Top #1 Tìm Kiếm
Video Seo: 10 Bước Tối Ưu Video Youtube Lên Top #1 Tìm Kiếm
Seo Onpage Và Các Mã Thẻ Html5 Được Dùng Trong Seo.
Seo Onpage Và Các Mã Thẻ Html5 Được Dùng Trong Seo.
Tầm Quan Trọng Của Html5 Và Seo Onpage
Tầm Quan Trọng Của Html5 Và Seo Onpage
Thiết Kế Website Chuẩn Html 5 Và Những Điều Bạn Cần Nắm Được
Thiết Kế Website Chuẩn Html 5 Và Những Điều Bạn Cần Nắm Được
Các Mẹo Tối Ưu Hóa Video Giúp Tăng Thời Gian Tải Trang Nhanh Hơn
Các Mẹo Tối Ưu Hóa Video Giúp Tăng Thời Gian Tải Trang Nhanh Hơn
Html5 Và Seo Cách Thiết Kế Web Html5 Chuẩn Seo 100%
Html5 Và Seo Cách Thiết Kế Web Html5 Chuẩn Seo 100%
Vai Trò Của Video Trong Seo: Video Ảnh Hưởng Thế Nào Đến Xếp Hạng Seo?
Vai Trò Của Video Trong Seo: Video Ảnh Hưởng Thế Nào Đến Xếp Hạng Seo?
Html5 Là Gì? Thiết Kế Website Trên Nền Tảng Ngôn Ngữ Html5
Html5 Là Gì? Thiết Kế Website Trên Nền Tảng Ngôn Ngữ Html5

See more here: kientrucannam.vn

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *