Skip to content
Home » Mô Hình Quan Hệ Là Gì | Quy Tắc Chuyển Đổi Erd Sang Mô Hình Dl Quan Hệ

Mô Hình Quan Hệ Là Gì | Quy Tắc Chuyển Đổi Erd Sang Mô Hình Dl Quan Hệ

Bài 10  Chuyển đổi từ ER sang mô hình quan hệ

Các ràng buộc toàn vẹn trên quan hệ

Ràng buộc là những quy tắc được áp đặt lên trên dữ liệu đảm bảo tính tin cậyvà độ chính xáccủa dữ liệu. Các luật toàn vẹn được thiết kế để giữ cho dữ liệu phù hợp và đúng đắn.

Có 4 kiểu ràng buộc chính: Ràng buộc miền giá trị (Domain Constraints), Ràng buộc khoá (Key Constraints), Ràng buộc thực thể (Entity Integrity Constraints), và Ràng buộc toàn vẹn tham chiếu (Referential Integrity Constraints).

Ràng buộc miền giá trị

Là một hợp các kiểu dữ liệu và những giá trị giới hạn mà thuộc tính có thể nhận được. Thông thường việc xác định miền giá trị của các thuộc tính bao gồm một số các yêu cầu sau: Tên thuộc tính, Kiểu dữ liệu, Độ dài dữ liệu, khuôn dạng của dữ liệu, các giá trị giới hạn cho phép, ý nghĩa, có duy nhất hay không, có cho phép giá trị rỗng hay không.

Ràng buộc khoá

Khóa chính (Primary Key)

Khóa chính là một (hoặc một tập) các thuộc tính đóng vai trò là nguồn của một phụ thuộc hàm mà đích lần lượt là các thuộc tính còn lại.

R={SSN, Name, BDate, Address, Salary}

SSN→ Name, BDate, Address, Salary

(Nguồn)→ (Đích)

Ta thấy, từ SSN ta có thể suy ra toàn bộ các thuộc tính ứng. Vậy SSN được gọi là khóa chính.

Một số gợi ý khi chọn khóa

  • Khóa không nên là tập hợp của quá nhiều thuộc tính. Trong trường hợp khóa có nhiều thuộc tính, có thể thêm một thuộc tính “nhân tạo” thay chúng làm khóa chính cho quan hệ.
  • Nếu khóa chính được cấu thành từ một số thuộc tính, thì các thành phần nên tránh sử dụng thuộc tính có giá trị thay đổi theo thời gian: như tên địa danh, phân loại.

Khóa dự tuyển (Candidate Key)

Trong tập hợp các thuộc tính của một bảng, có thể có nhiều thuộc tính có thể dùng được làm khóa chính. Các thuộc tính đó được gọi là khóa dự tuyển.

Khóa dự tuyển cần thỏa mãn 2 tính chất sau:

  • Xác định duy nhất.
  • Không dư thừa: Khi xóa đi bất kỳ một thuộc tính nào của khóa đều phá hủy tính xác định duy nhất của khóa.

Khóa ngoại (Foreign Key)

Trong nhiều trường hợp, khóa chính của một bảng được đưa sang làm thuộc tính bên bảng khác, thuộc tính đó gọi là khóa ngoại. Khóa ngoại đóng vai trò thể hiện liên kết giữa 2 bảng.

Khóa phụ (Second Key)

Đóng vai trò khi ta muốn sắp xếp lại dữ liệu trong bảng.

Ta có bảng SINHVIEN (MaSV, Hoten, GioiTinh, Diem).

Muốn sắp xếp lại danh sách sinhviên theo thứ tự a, b, c.. của Họ tên. Khi đó thuộc tính Hoten được gọi là khóa phụ.

Ràng buộc thực thể

Mỗi một lược đồ quan hệ R, chúng ta phải xác định khoá chính của nó. Khoá chính trong lược đồ quan hệ được gạch chân ở phía dưới của thuộc tính.

Sau đây là danh sách các lược đồ quan hệ trong cơ sở dữ liệu COMPANY sau khi xác định ràng buộc thực thể

Ràng buộc toàn vẹn tham chiếu

Một bộ giá trị trong một quan hệ tham chiếu tới một bộ giá trị đã tồn tại trong một quan hệ khác.

Ràng buộc toàn vẹn tham chiếu phải xác định trên 2 quan hệ: quan hệ tham chiếu (referencing relation) và quan hệ được tham chiếu (referenced relation).

Ràng buộc toàn vẹn tham chiếu còn được gọi là ràng buộc khoá ngoại.

Thuộc tính DNo của quan hệ EMPLOYEE tham chiếu tới thuộc tính DNumber của quan hệ DEPARTMENT.

Mô hình cơ sở dữ liệu quan hệ

Khái niệm mô hình quan hệ

Mô hình CSDL quan hệ lần đầu tiên được E.F.Codd và tiếp sau đó được công ty IBM giới thiệu vào năm 1970. Ngày nay, hầu hết các tổ chức đã áp dụng CSDL quan hệ để quản lý dữ liệu trong đơn vị mình.

Mô hình cơ sở dữ liệu quan hệ

Cấu trúc dữ liệu: dữ liệu được tổ chức dưới dạng quan hệ hay còn gọi là bảng.

Thao tác dữ liệu: sử dụng những phép toán mạnh (bằng ngôn ngữ SQL).

Các thành phần cơ bản của mô hình

Bài 10  Chuyển đổi từ ER sang mô hình quan hệ
Bài 10 Chuyển đổi từ ER sang mô hình quan hệ

Kết luận

Mô hình dữ liệu quan hệ được sử dụng rộng rãi trong các hệ thống quản lý csdl (Relational Database Management System – RDBMS) như MySQL, Oracle, SQL Server, và PostgreSQL.

Hãy hiểu để sử dụng mô hình này một cách inh hoạt và hiệu quả để tổ chức và truy xuất dữ liệu trong các ứng dụng và hệ thống thông tin.

Bài viết gốc được đăng tại: giasutinhoc.vn

Cùng ICANTECH tìm hiểu khái niệm về mô hình quan hệ dữ liệu là gì, các loại khóa trong mô hình quan hệ dữ liệu cũng như tầm quan trọng của chúng ngay trong bài viết dưới đây nhé!

Mô hình dữ liệu quan hệ (thường được gọi tắt là mô hình quan hệ) là một khái niệm quan trọng ở lĩnh vực quản trị và tổ chức dữ liệu trong công nghệ thông tin. Mô hình dữ liệu quan hệ được viết tắt tiếng anh là RM – The Relational Model được biết đến lần đầu tiên vào những năm 1969 bởi Edgar F.Codd. Mô hình dữ liệu quan hệ đóng vai trò quan trọng của hệ thống thông tin hiện đại trong việc tổ chức, lưu trữ và quản trị thông tin.

Mô hình dữ liệu quan hệ được xây nên từ một khái niệm đơn giản là bảng. Mỗi bảng sẽ bao gồm trong đấy là các cột và hàng được gọi lần lượt là thuộc tính và bộ giá trị. Mỗi bộ giá trị thể hiện một thực thể hoặc mối quan hệ trong thế giới thực. Theo đó tên của quan hệ và tên của các thuộc tính sẽ góp phần giải thích ý nghĩa của từng bộ.

Mô hình dữ liệu quan hệ rất linh hoạt và tiện lợi cho việc tổ chức và quản lý thông tin. Chính nhờ xây dựng bởi những khái niêm cơ bản như bảng, khóa chính, khóa ngoại mà mô hình này đã tạo ra nền tảng cho sự phát triển rất mạnh mẽ của các cơ sở dữ liệu hiện đại ngày nay.

Tính linh hoạt được thể hiện trong việc tổ chức dữ liệu rất là đáng kinh ngạc. Khi muốn thay đổi theo yêu cầu của tình hình hiện tại thì người dùng có thể dễ dàng thêm bớt, sửa đổi các bảng và mối quan hệ mà sẽ không làm ảnh hưởng lớn tới hệ thống.

Tính tiện lợi được thể hiện trong truy vấn dữ liệu. Trong bảng phức tạp người dùng vẫn có thể dễ dàng thực hiện các thao tác một cách đơn giản và hiệu quả. Người dùng có thể tìm kiếm thông tin hay tổng hợp được các thông tin từ rất nhiều bảng khác nhau bằng những thao tác khá dễ dàng. Từ đó giúp cho người dùng phân tích dữ liệu tốt hơn.

Mô hình dữ liệu quan hệ nhờ có tính linh hoạt và tiện lợi đã giúp người dùng dễ dàng tổ chức và quản lý dữ liệu và được áp dụng rất nhiều và rộng rãi trong nhiều lĩnh vực thực tế hiện nay.

Cơ sở dữ liệu quan hệ hay viết tắt là CSDL là khái niệm được xây dựng từ mô hình dữ liệu quan hệ. Các đăng trưng của mô hình cơ sở dữ liệu quan hệ được thể hiện như sau:

Mô hình dữ liệu quan hệ được hình thành bởi việc sử dụng khóa chính và khóa ngoại để tạo ra và giúp liên kết mối quan hệ giữa các bảng.

– Khóa chính (Primary Key) có thể hiểu chính là sử dụng các cột trong bảng để giúp bảo đảm được tính duy nhất và định danh cho mỗi hàng. Việc này giúp cho mỗi phiên bản của thực thể không bị trùng lặp và là duy nhất.

Khóa chính sẽ giúp cho hệ thống quản lý cơ sở dữ liệu có thể tìm kiếm và truy xuất ra thông tin một cách rất nhanh chóng nhờ dùng khóa chính để tham chiếu và xác định dữ liệu trong bảng

Ví dụ như trong bảng “Học Sinh” thì cột “Mã Học Sinh” được sử dụng làm khóa chính. Từ đó mã học sinh là duy nhất và bất kỳ 2 học sinh nào cũng không thể trùng mã được.

– Khóa ngoại thực chất là một cột trong bảng A tham chiếu đến khóa chính của bảng B. Việc này giúp gây dựng nên mối liên kết giữa bảng và dữ liệu từ nhiều nguồn khác nhau đồng thời giúp các xác định được các mối quan hệ giữa các thực thể và từ đấy có thể tạo nên được một mạng lưới thông tin phức tạp.

Ví dụ như có bảng “Học sinh” muốn biết mỗi học sinh là của học sinh nào thì lúc này sẽ sử dụng một khóa ngoại để tham chiếu đến khóa chính trong bảng “Lớp học”

Từ khái niệm và ví dụ trên ta có thể thấy khóa rất quan trọng đối với mô hình dữ liệu quan hệ vì nó giúp dữ liệu luôn chính xác và nhất quán. Khóa giúp cho hệ thông dữ liệu luôn duy trì được tính thông nhất đồng thời tạo nên liên kết thông tin giữa các bảng khác nhau từ đấy giúp cho người sử dụng có thể tìm và tổng hợp những dữ liệu được chính xác và hiệu quả nhằm hỗ trợ cho việc phân tích dữ liệu được tốt nhất.

Như vậy, mô hình dữ liệu quan hệ có thể hiểu dễ dàng giống như là bản đồ thông tin trong máy tính, giúp người sử dụng có thể tổ chức và kết nối thông tin với nhau một cách dễ dàng. Trong đó, khóa chính có nhiệm vụ bảo đảm tính duy nhất của mỗi dòng dữ liệu còn khóa ngoại có nhiệm vụ giúp người dùng kết nối thông tin giữa các bảng.

Trên đây là toàn bộ các khái niệm cơ bản về mô hình dữ liệu quan hệ. Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết của ICANTECH. Chúng tôi sẽ liên tục cập nhật thêm nhiều bài viết hữu ích cho bạn đọc. Cùng theo dõi nhé!

Nguồn ảnh: Tự tổng hợp Internet.

Cơ Sở Dữ Liệu – Đh Công Nghệ Thông Tin – Ths Thái Bảo Trân

Chương 2: Mô hình dữ liệu quan hệ (Relational Data Model)

Khoa HTTT-Đại học CNTT

1. Giới thiệu2. Một số khái niệm cơ bản3. Ràng buộc toàn vẹn4. Các đặc trưng của quan hệ5. Chuyển đổi ERD -> Mô hình quan hệ

1. Giới thiệu Mô hình Dữ liệu Quan hệ (Relational Data Model) do TS. E. F. Codd đưa ra năm 1970. Đây là mô hình cung cấp một cấu trúc dữ liệu ơn giản và đồng bộ dựa trên khái niệm quan hệ. Quan hệ là khái niệm toán học dựa trên nền tảng ý thuyết vững chắc về lý thuyết tập hợp. Là cơ sở của các HQT CSDL thương mại (Oracle, DB2, SQL Server,…)

2.1 Quan hệ 2.2 Thuộc tính 2.3 Bộ giá trị 2.4 Thể hiện của quan hệ 2.5 Tân từ 2.6 Lược đồ quan hệ 2.7 Lược đồ CSDL

2.1 Quan hệ (Relation)

Các thông tin lưu trữ trong CSDL được tổ chức thành bảng (table) gọi là quan hệ

2.2 Thuộc tính (Attribute) Thuộc tính:– Tên gọi: dãy ký tự (gợi nhớ)– Kiểu dữ liệu: Số, Chuỗi, Thời gian, Luận lý, OLE.– Miền giá trị: tập giá trị mà thuộc tính có thể nhận.Ký hiệu miền giá trị của thuộc tính A là Dom(A). Ví dụ: GIOITINH kiểu dữ liệu là Chuỗi; Miền giá trị: Dom(GIOITINH)=(‘Nam’,’Nu’) Chú ý:Một thuộc tính không có giá trị hoặc chưa xác định ược giá trị => giá trị Null

Tên các cột của quan hệ Mô tả ý nghĩa cho các giá trị tại cột đó Tất cả các dữ liệu trong cùng một cột đều có dùng iểu dữ liệu

2.3 Bộ (Tuple) Bộ là các dòng của quan hệ (trừ dòng tiêu đề: tên của ác thuộc tính) Thể hiện dữ liệu cụ thể của các thuộc tính trong quan hệ
Tóm tắt Một quan hệ gồm: Tên quan hệ Tập hợp các cột (cố định, được đặt tên, có KDL) Tập hợp các dòng (thay đổi theo thời gian, sự hay đổi phụ thuộc vào NSD) Mỗi dòng Một thực thể Quan hệ Tập các thực thể2.4 Thể hiện của quan hệ (Instance) Định nghĩa: Thể hiện của một quan hệ là tập hợp các ộ giá trị của quan hệ tại một thời điểm nhất định. Ký hiệu: thể hiện của quan hệ Q là TQ Ví dụ: TSINHVIEN là thể hiện của quan hệ SINHVIEN tại hời điểm hiện tại gồm có các bộ như sau:
2.5 Tân từ Định nghĩa: Tân từ là một quy tắc dùng để ô tả một quan hệ. Ký hiệu: ||Q|| Ví dụ: THI (MaSV, MaMH, Lanthi, Diem)||THI||: mỗi sinh viên được phép thi một môn ọc nhiều lần, mỗi lần thi lưu trữ sinh viên ào thi môn gì? lần thi thứ mấy? và điểm là ao nhiêu?2.6 Lược đồ quan hệ Mục đích: Mô tả cấu trúc của một quan hệ và Các mối liên hệ giữa các thuộc tính trong quan ệ đó. Cấu trúc của một quan hệ: là tập thuộc tính hình hành nên quan hệ đó. Một lược đồ quan hệ gồm: Một tập thuộc tính của quan hệ, kèm theo Một mô tả để xác định ý nghĩa và mối liên hệ iữa các thuộc tính Lược đồ quan hệ được đặc trưng bởi:– Một tên phân biệt– Một tập hợp hữu hạn các thuộc tính (A1, …, An) Ký hiệu: Lược đồ quan hệ Q gồm n thuộc tính (A1, A2,… An) à: Q(A1, A2, …, An) Ví dụ 1:
Ví dụ 2: Lược đồ quan hệ SINHVIEN SINHVIEN(MaSV,Hoten,Gioitinh,Noisinh,Malop) Tân từ: Mỗi sinh viên có một mã sinh viên để phân biệt với các sinh iên khác. Cần lưu trữ họ tên, giới tính, nơi sinh và thuộc lớp nào.

2.7 Lược đồ CSDL
Là tập hợp gồm các lược đồ quan hệ và các mối liên hệ giữa chúng trong cùng một HT quản lý.

Ví dụ: Lược đồ CSDL quản lý giáo vụ

SINHVIEN (MASV, HO, TEN, NGSINH, GIOITINH, NOISINH, MALOP)Tân từ: mỗi sinh viên phân biệt với nhau bằng mã sinh viên, lưu trữ họ tên, ngày sinh, iới tính, nơi sinh, thuộc lớp nào.LOP (MALOP, TENLOP, TRGLOP, SISO, MAGVCN)Tân từ: mỗi lớp gồm có mã lớp, tên lớp, học viên làm lớp trưởng của lớp, sỉ số lớp và iáo viên chủ nhiệm.KHOA (MAKHOA, TENKHOA, NGTLAP, TRGKHOA)Tân từ: mỗi khoa cần lưu trữ mã khoa, tên khoa, ngày thành lập khoa và trưởng khoa(cũng là một giáo viên thuộc khoa).MONHOC (MAMH, TENMH, TCLT, TCTH, MAKHOA)Tân từ: mỗi môn học cần lưu trữ tên môn học, số tín chỉ lý thuyết, số tín chỉ thực hành à khoa nào phụ trách.DIEUKIEN (MAMH, MAMH_TRUOC)Tân từ: có những môn học sinh viên phải có kiến thức từ một số môn học trước

GIAOVIEN(MAGV,HOTEN,HOCVI,HOCHAM,GIOITINH,NGSINH,NGVL,HESO, MUCLUONG, MAKHOA)Tân từ: mã giáo viên để phân biệt giữa các giáo viên, cần lưu trữ họ tên, học vị, ọc hàm, giới tính, ngày sinh, ngày vào làm, hệ số, mức lương và thuộc một khoa.GIANGDAY(MALOP,MAMH,MAGV,HOCKY, NAM,TUNGAY,DENNGAY)Tân từ: mỗi học kỳ của năm học sẽ phân công giảng dạy: lớp nào học môn gì do iáo viên nào phụ trách.KETQUATHI (MASV, MAMH, LANTHI, NGTHI, DIEM, KQUA)Tân từ: lưu trữ kết quả thi của sinh viên: sinh viên nào thi môn học gì, lần thi thứ mấy, gày thi là ngày nào, điểm thi bao nhiêu và kết quả là đạt hay không đạt.

Tóm tắt các ký hiệu

3. Ràng buộc toàn vẹn RBTV (Integrity Constraint) là những: Qui tắc, Điều kiện, Ràng buộc ần được thỏa mãn trong một thể hiện của CSDL uan hệ. RBTV được mô tả khi định nghĩa lược đồ quan hệ RBTV được kiểm tra khi các quan hệ có thay đổi3.1 Siêu khóa (super key)3.2 Khóa (key)3.3 Khóa chính (primary key)3.4 Tham chiếu3.5 Khóa ngoại (foreign key)3.1 Siêu khóa (super key) Siêu khóa: là một tập con các thuộc tính của Q+ à giá trị của chúng có thể phân biệt 2 bộ khác hau trong cùng một thể hiện TQ bất kỳ.
Siêu khóa là tập các thuộc tính dùng để xác định ính duy nhất của mỗi bộ trong quan hệ Một quan hệ có ít nhất một siêu khóa (Q+) và có hể có nhiều siêu khóa.
Ví dụ: Các siêu khóa của quan hệ SINHVIEN là: {MaSV};{MaSV,Hoten};{Hoten};{Noisinh,Hoten}…

3.2 Khóa (key) Khóa: K là khóa của quan hệ R, thỏa mãn 2 điều kiện:– K là một siêu khóa.– K là siêu khóa “nhỏ nhất” (chứa ít thuộc tính nhất và hác rỗng) nghĩa là:
Thuộc tính tham gia vào một khóa gọi là thuộc tính hóa, ngược lại là thuộc tính không khóa. Ví dụ 1: SINHVIEN (MASV, HOTEN, NGSINH, GIOITINH, NOISINH, MALOP) Các siêu khóa của quan hệ SINHVIEN là:{MaSV};{MaSV,Hoten};{Hoten};{Hoten,Gioitinh};{Noisinh,Hoten};{MaSV,Hoten,Gioitinh,Noisinh}… => Khóa của quan hệ SINHVIEN có thể là: {MaSV}; {Hoten} Ví dụ 2: GIANGDAY(MALOP,MAMH,MAGV,HOCKY, NAM,TUNGAY,DENNGAY) Khóa của quan hệ GIANGDAY là:K={MaGV,MaMH,MaLop}=> Thuộc tính khóa sẽ là: MaGV,MaMH,MaLop
Nhận xét Giá trị của khóa dùng để nhận biết một bộ trong uan hệ. Khóa là một đặc trưng của lược đồ quan hệ, hông phụ thuộc vào thể hiện quan hệ. Khóa được xây dựng dựa vào ý nghĩa của một số huộc tính trong quan hệ. Lược đồ quan hệ có thể có nhiều khóa.3.3 Khóa chính (primary key) Định nghĩa: Khi cài đặt trên một DBMS cụ thể, ếu quan hệ có nhiều hơn một khóa, ta chỉ ược chọn một và gọi là khóa chính Ký hiệu: Các thuộc tính nằm trong khóa chính hi liệt kê trong quan hệ phải được gạch dưới. Ví dụ:– SINHVIEN (MaSV,Hoten,Gioitinh,Noisinh,Malop)– GIANGDAY(Magv,Mamh,Malop,Hocky,Nam)3.4 Tham chiếu Một bộ trong quan hệ R, tại thuộc tính A nếu nhận một giá trị từ ột thuộc tính B của quan hệ S, ta gọi R tham chiếu S– Bộ được tham chiếu phải tồn tại trước

3.5 Khóa ngoạiXét 2 lược đồ R và S Gọi FK là tập thuộc tính khác rỗng của R FK là khóa ngoại (Foreign Key) của R khi: Các thuộc tính trong FK phải có cùng miền giá trị với ác thuộc tính khóa chính của S Giá trị tại FK của một bộ t1RHoặc bằng giá trị tại khóa chính của một bộ t2SHoặc bằng giá trị rỗng Ví dụ: Cho 2 quan hệLOP (Malop,Tenlop,Siso,Khoahoc)SINHVIEN(MaSV,Hoten,Gioitinh,Noisinh,Malop) Thuộc tính Malop trong quan hệ LOP là khóa chính ủa quan hệ LOP. Thuộc tính Malop trong quan hệ SINHVIEN là khóa goại, tham chiếu đến Malop trong quan hệ LOP
Nhận xét Trong một lược đồ quan hệ, một thuộc tính vừa có thể tham gia ào khóa chính, vừa tham gia vào khóa ngoại. Khóa ngoại có thể tham chiếu đến khóa chính trên cùng một lược ồ quan hệ. Có thể có nhiều khóa ngoại tham chiếu đến cùng một khóa chính. Ràng buộc tham chiếu = Ràng buộc khóa ngoại Ví dụ:

Mô hình dữ liệu quan hệ bao gồm một hoặc nhiều quan hệ (Relation). Thực thể và thuộc tính trong mô hình ERD trở thành quan hệ và thuộc tính của quan hệ. Mối kết hợp sẽ trở thành khoá ngoại.

Ví dụ: MON_HOC (MaMon, TenMon, SoTinChi)

Một số khái niệm của mô hình quan hệ

Mô hình quan hệ là cách thức biểu diễn dữ liệu dưới dạng các quan hệ (các bảng). Một quan hệ là một bảng dữ liệu 2 chiều (cột và dòng), mô tả một thực thể. Mỗi cột tương ứng với một thuộc tính của thực thể. Mỗi dòng chứa các giá trị dữ liệu của một đối tượng cụ thể thuộc thực thể

Một số khái niệm cơ bản

Lược đồ quan hệ: R(A1,…,An), trong đó R là tên quan hệ, Ai là các thuộc tính, mỗi Ai có miền giá trị tương ứng dom(Ai).

Lược đồ quan hệ được sử dụng để mô tả một quan hệ, bao gồm: Tên quan hệ, các thuộc tính và bậc của quan hệ (số lượng các thuộc tính)

Cơ sở dữ liệu - Bài 3 - Mô hình dữ liệu quan hệ
Cơ sở dữ liệu – Bài 3 – Mô hình dữ liệu quan hệ

Quy tắc chuyển đổi ERD sang mô hình DL quan hệ

Tập thực thể

Các thực thể sẽ được chuyển đổi thành các quan hệ có cùng tên và danh sách thuộc tính tương ứng. Thuộc tính khoá sẽ trở thành khoá chính của quan hệ. Ví dụ, nếu chuyển đổi một tập hợp các thực thể.

Mối kết hợp 1 – 1

Khi một thuộc tính được sử dụng làm khoá ngoại cho bảng khác hoặc ngược lại, ta gọi đó là mối quan hệ 1-1. Dưới đây là một ví dụ về mối quan hệ này.

Mối kết hợp 1 – N

Khoá ngoại bên nhiều được tạo bởi thuộc tính khoá bên 1. Dưới đây là ví dụ:

Mối kết hợp N – N

Để chuyển sang quan hệ mới, ta cần tạo ra một khóa chính bao gồm hai thuộc tính khóa từ hai quan hệ khác nhau. Nếu có thuộc tính kết hợp, ta cũng sẽ đưa vào quan hệ mới như một thuộc tính. Ví dụ:

Mối kết hợp 3 ngôi (Ba thực thể tham gia vào mối kết hợp)

Để chuyển sang quan hệ mới, ta cần có một khoá chính bao gồm 3 thuộc tính khoá của 3 thực thể tham gia vào mối kết hợp. Nếu có thuộc tính mối kết hợp, ta sẽ đưa nó vào quan hệ mới. Ví dụ:

Thuộc tính đa trị (Thuộc tính có nhiều giá trị cho một thể hiện)

Sau khi được chuyển sang quan hệ mới, thực thể sẽ có một khoá chính bao gồm cả thuộc tính đa trị và thuộc tính khoá. Tuy nhiên, thuộc tính đa trị sẽ không còn xuất hiện trên thực thể ban đầu. Ví dụ:

Cơ sở dữ liệu quan hệ bao gồm những thành phần nào?

Các thành phần cơ bản của một cơ sở dữ liệu quan hệ là gì. Nó sẽ gồm:

2.1.Table: Bảng dữ liệu

Đây là thành phần chính trong cơ sở dữ liệu quan hệ. Ở bảng dữ liệu sẽ chứa các thông tin như:

Với:

  • Field (Cột/Trường): là trường dữ liệu thể hiện các thuộc tính của bảng. Chẳng hạn như: tên, địa chỉ…vv.
  • Row (dòng): là dòng dữ liệu gồm các thông tin dữ liệu liên quan với nhau gọi là bảng record ( bảng ghi).
  • Cell (ô): là các ô giao giữa các dòng và cột là nơi để chứa các dữ liệu.
  • Primary Key (Khóa chính): là một hoặc nhiều trường được gộp lại để định nghĩa bảng ghi. Không được trùng và cũng không được để trống. Lấy ví dụ đơn giản để bạn hình dung giá trị 1 của trường customer ID thể hiện cho tất cả dữ liệu của dòng đầu tiên. Hay nói gọn là tất cả các giá trị của dòng đầu tiên là thuộc trường customer ID = 1.

Khóa chính có thể có hoặc không trong bảng nhưng để thuận tiện và dễ dàng quản lý thường người ta sẽ đinh nghĩa khóa chính cho bảng.

2.Relationship: Mối quan hệ

Thì:

  • Foreign Key (Khóa ngoại): sẽ là trường ở bảng invoice này nhưng lại là khóa chính ở bảng customer kia, tạo nên một mối quan hệ giữa hai bảng với nhau.
  • Relationship (Mối quan hệ): sự kết nối giữa hai bảng để xác định mối liên quan giữa các trường dữ liệu. Cụ thể ví dụ như sau: để biết khách hàng mã số 1 đã mua những đơn hàng nào thì bạn cần xác định vào các mối quan hệ trên. Biểu hiện ở 3 dạng sau:

Mối quan hệ 1-1: Mỗi bảng ghi chỉ có một và một bảng tướng ứng mà thôi

Mối quan hệ 1-n: Mối quan hệ này khá phổ biến trong cơ sở dữ liệu. Trong mối quan hệ này thì 1 bảng ghi ở bảng này có thể có nhiều bảng ghi tương ứng ở bảng kia.

Mối quan hệ n-n: Trong mối quan hệ này thì 1 bảng ghi ở bảng này có thể có nhiều bảng ghi tương ứng ở bảng kia và ngược lại.

Đây là mô hình hóa để hiểu hơn về các mối quan hệ.

2.Entity Relationship Diagram: Lượt đồ thể hiên mối quan hệ

Entity Relationship Diagram (ERD) là một cách giúp bạn hiểu nhanh hơn về cấu trúc và cơ sở dữ liệu, dễ dàng thao tác hơn

Database Management System: Hệ quản trị Cơ sở dữ liệu

Database Management System(DBMS) là phần mềm giúp quản lý và vận hành cơ sở dữ liệu như: MySQL, SQL Server, Oracle Database….

Giải pháp lưu trữ:

Chương 2_Phần 2_Mô hình dữ liệu quan hệ
Chương 2_Phần 2_Mô hình dữ liệu quan hệ

Đăng nhập/Đăng ký
Ranking
Cộng đồng
|
Kiến thức
18 tháng 05, 2022
Admin
08:31 18/05/2022
Mô hình quan hệ trong hệ quản trị cơ sở dữ liệu DBMS
Cùng tác giả
Không có dữ liệu
0
0
0
Admin
2995 người theo dõi
1283
184
Có liên quan
Không có dữ liệu
Chia sẻ kiến thức – Kết nối tương lai
Về chúng tôi
Về chúng tôi
Giới thiệu
Chính sách bảo mật
Điều khoản dịch vụ
Học miễn phí
Học miễn phí
Khóa học
Luyện tập
Cộng đồng
Cộng đồng
Kiến thức
Tin tức
Hỏi đáp
CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG NGHỆ GIÁO DỤC VÀ DỊCH VỤ BRONTOBYTE
The Manor Central Park, đường Nguyễn Xiển, phường Đại Kim, quận Hoàng Mai, TP. Hà Nội
THÔNG TIN LIÊN HỆ
[email protected]
©2024 TEK4.VN
Copyright © 2024
TEK4.VN

Mô hình dữ liệu quan hệ

27/11/2023 2023-11-27 8:20

Mô hình dữ liệu quan hệ – Bài tập thực hành

Bài thực hành số 1: Cho mô hình thực thể kết hợp sau

Yêu cầu: Chuyển ERD sang mô hình dữ liệu quan hệ

Bài thực hành số 2: Dựa vào mẫu hoá đơn bán hàng hãy thiết kế mô hình dữ liệu quan hệ

Trong đó: Số hoá đơn xác định được ngày tạo lập; Mã khách hàng xác định được tên khách hàng, địa chỉ; Mã hàng xác định được tên hàng hoá, đơn vị tính, đơn giá và số lượng

Bài thực hành số 3: Thiết kế mô hình dữ liệu quan hệ dựa vào mẫu phiếu mượn sách trong thư viện.

Trong đó: Số phiếu xác định được ngày mượn; Mã sinh viên xác định được tên sinh viên, mã lớp; Mã sách xác định được tên sách, nhà xuất bản, ghi chú

Bài 10: Cơ sở dữ liệu quan hệ

  • 1.1.Mô hình dữ liệu quan hệ

    Mô hình dữ liệu là một tập khái niệm dùng để mô tả cấu trúc dữ liệu, các thao tác dữ liệu, các ràng buộc dữ liệu của một CSDL.

    Theo các mức mô tả chi tiết về CSDL, có thể phân chia các mô hình dữ liệu thành hai loại:

  • Về mặt cấu trúc:

    Dữ liệu được thể hiện trong các bảng.

    Mỗi bảng bao gồm các hàng và các cột thể hiện thông tin về một chủ thể.

    Các cột biểu thị các thuộc tính của chủ thể và tên cột thường là tên của thuộc tính.

    Mỗi hàng biểu thị cho một cá thể, gồm một bộ các giá trị tương ứng với các cột.

  • •về măt thao tác trên dữ liêu:

    Có thể cập nhật dữ liệu như thêm, xóa hay sửa bản ghi trong một bảng.

    Các kết quả tìm kiếm thông tin qua truy vấn dữ liệu có được nhờ thực hiện các thao tác trên dữ liệu.

  • •về măt các ràng buộc dữ liêu: Dữ liệu trong các bảng phải thoả mãn một số ràng buộc. Chẳng hạn, không được có hai bộ nào trong một bảng giống nhau hoàn toàn.
  • 1.3.Cơ sở dữ liệu quan hệ
  1. Khái niệm
  • Cơ sở dữ liệu được xây dựng dựa trên mô hình dữ liệu quan hệ gọi là cơ sở dữ liệu quan hệ.
  • Hệ QTCSDL dùng để tạo lập, cập nhật và khai thác CSDL quan hệ gọi là hệ QTCSDL quan hệ.
  1. Các đặc trưng của một quan hệ

Một quan hệ trong hệ CSDL quan hệ có các đặc trưng chính sau:

tin_12_cau_hoi_on_tap_kthkii_2022-2_64202218.pdf

Cơ sở dữ liệu

Science and Technology

Học SQL 03. Quy trình thiết kế CSDL và sơ đồ thực thể quan hệ ERD  | Tự học câu lệnh SQL | Học SQL
Học SQL 03. Quy trình thiết kế CSDL và sơ đồ thực thể quan hệ ERD | Tự học câu lệnh SQL | Học SQL

1.Cơ sở dữ liệu quan hệ là gì?

Cơ sở dữ liệu quan hệ là một loại cơ sở dữ liệu lưu trữ và cung cấp quyền truy cập vào các điểm dữ liệu có liên quan đến nhau. Cơ sở dữ liệu quan hệ dựa trên mô hình dữ liệu quan hệ, một cách trực quan, đơn giản để biểu diễn dữ liệu trong bảng.

Trong cơ sở dữ liệu quan hệ, mỗi hàng trong bảng là một bản ghi với một ID duy nhất được gọi là khóa. Các cột của bảng chứa các thuộc tính của dữ liệu và mỗi bản ghi thường có một giá trị cho mỗi thuộc tính, giúp dễ dàng thiết lập mối quan hệ giữa các điểm dữ liệu. (theo luatduonggia.vn)

>> Kiến thức liên quan:

Khái niệm khoá trên các hệ quản trị CSDL

Khoá chính (Primary Key)

Khoá chính là gì? Khoá chính được xác định trong quan hệ Q khi các bộ dữ liệu trên khoá phân biệt với nhau. Mỗi quan hệ chỉ có thể có một khoá chính.

Khoá ngoại (Foreign Key)

Khoá ngoại là gì? Trong hai quan hệ Q và R, khoá ngoại X là thuộc tính của R và đồng thời là khoá chính của Q. Tên của khoá ngoại và khoá chính có thể khác nhau.

Bài 9 Mô hình quan hệ dữ liệu – Các khái niệm
Bài 9 Mô hình quan hệ dữ liệu – Các khái niệm

Ví dụ về cơ sở dữ liệu quan hệ trong thực tế RÕ NHẤT

Sau những chia sẻ trên để bạn hiểu hơn về cơ sở dữ liệu quan hệ là gì? CoDx sẽ lấy một ví dụ nhỏ để bạn dễ hình dung như sau:

CoDX sẽ lấy vì dụ về hai bảng mà doanh nghiệp nhỏ sử dụng để xử lý đơn đặt hàng tại đơn vị mình. Thứ nhất là bảng thông tin khách hàng, các bảng ghi sẽ bao gồm các thông tin: tên, địa chỉ giao hàng, thông tin thanh toán, thông tin liên hệ và các thông tin khác. Mỗi thuộc tính (bit) nằm ở cột riêng và chỉ định một ID ( khóa) duy nhất cho mỗi hàng. Thứ hai là bảng đơn hàng của khách, sẽ bao gồm các ID khách hàng đặt mua hàng, tên sản phẩm, số lượng sản phẩm mua, màu sắc và kích thước hàng hóa đã chọn mua…nhưng sẽ không có tên hoặc thông tin của khách hàng.

Điểm chung ở hai bảng là đều có cột ID (khóa). Vì cột chung này tạo nên cơ sở dữ liệu quan hệ giữa hai bảng. Khi tiến hành xử lý đơn hàng dựa trên cơ sở dữ liệu của đơn đặt hàng và thông tin khách hàng thì các nội dung về sản phẩm ID khách hàng được kết hợp từ 02 bảng để tra cứu xuất hóa đơn và giao hàng đến khách hàng. Tiếp theo là nhà kho sẽ soạn hàng đúng thông tin và giao đến khách hàng, khách hàng nhận được sản phẩm kịp thời và thanh toán cho công ty.

Các hoạt động cơ sở dữ liệu áp dụng sự phân biệt giữa tính logic và vật lý để đảm bảo rằng dữ liệu luôn chính xác và có thể truy một quy tắc toàn vẹn.

>> Xem thêm: Cách lưu trữ tài liệu khoa học KHÔNG SỢ MẤT

Hy vọng bài viết này giúp bạn hiểu rõ hơn về cơ sở dữ liệu quan hệ là gì cũng như các ví dụ ứng dụng trong thực tế. Xem thêm nhiều kiến thức khác tại chuyên mục quản lý dữ liệu số của CoDX.

THÔNG TIN LIÊN HỆ:

  • Hotline: 1900 25 25 81 – Số điện thoại: 0968 61 23 50
  • Email: [email protected] | Website: https://www.codx.vn
  • Trang Tin tức – Kiến thức Quản trị: https://businesswiki.codx.vn
  • Địa chỉ văn phòng: Toà nhà QTSC R&D Labs 1, Lô 45 đường số 14, Công viên Phần mềm Quang Trung, P. Tân Chánh Hiệp, Q.12, Tp. Hồ Chí Minh

>> Kiến thức cần biết:

  • Cách lưu trữ dữ liệu an toàn nhất cho doanh nghiệp hiện nay
  • Quy trình chỉnh lý tài liệu chi tiết, đúng luật hiện hành 2023
  • Các loại tài liệu lưu hành nội bộ trong doanh nghiệp
  • Quy trình kiểm soát hồ sơ 6 bước chuẩn quy định ISO 9001

Mô hình quan hệ – thực thể (Entity – Relationship Model)

Bài đăng này đã không được cập nhật trong 2 năm

Mô hình quan hệ thực thể (Entity Relationship model – E-R) được CHEN giới thiệu vào năm 1976 là một mô hình được sử dụng rộng rãi trong các bản thiết kế cơ sở dữ liệu ở mức khái niệm, được xây dựng dựa trên việc nhận thức thế giới thực thông qua tập các đối tượng được gọi là các thực thể và các mối quan hệ giữa các đối tượng này. So với mô hình mạng thì mô hình quan hệ thực thể có nhiều ưu điểm hơn và nó thể hiện rõ hơn các thành phần trong thế giới thực. Nếu như mô hình mạng chỉ biểu diễn các đối tượng chính chứ không mô tả được các đặc điểm trong đối tượng đó thì trong mô hình quan hệ thực thể lại khắc phục được những điểm yếu này. Chính vì vậy việc lựa chọn mô hình này luôn là quyết định của các nhà phân tích thiết kế cơ sở dữ liệu

1 – Vai trò của mô hình E-R trong quá trình thiết kế cơ sở dữ liệu:

Mục tiêu của mô hình E-R trong quá trình thiết kế cơ sở dữ liệu đó là phân tích dữ liệu, xác định các đơn vị thông tin cơ bản cần thiết của tổ chức, mô tả cấu trúc và mối liên hệ giữa chúng

E-R là mô hình trung gian để chuyển những yêu cầu quản lý dữ liệu trong thế giới thực thành mô hình cơ sở dữ liệu quan hệ

2 – Các thành phần cơ bản của mô hình E-R

a – Thực thể và tập thực thể

Thực thể là một đối tượng trong thế giới thực.

Một nhóm bao gồm các thực thể tương tự nhau tạo thành một tập thực thể

Việc lựa chọn các tập thực thể là một bước vô cùng quan trọng trong việc xây dựng sơ đồ về mối quan hệ thực thể

Ví dụ: “Quản lý các dự án của công ty”

  • Một nhân viên là một thực thể
  • Tập hợp các nhân viên là tập thực thể
  • Một dự án là một thực thể
  • Tập hợp các dự án là tập thực thể
  • Một phòng ban là một thực thể
  • Tập hợp các phòng ban là tập thực thể

b – Thuộc tính:

Mỗi tập thực thể có một tập các tính chất đặc trưng, mỗi tính chất đặc trưng này gọi là thuộc tính của tập thực thể. Ứng với mỗi thuộc tính có một tập các giá trị cho thuộc tính đó gọi là miền giá trị.

Miền giá trị của thuộc tính gồm các loại giá trị như sau:

  • Kiểu chuỗi (string)
  • Kiểu số nguyên (integer)
  • Kiểu số thực (real)

Ví dụ tập thực thể NHANVIEN có các thuộc tính

  • Họ tên (hoten: string[20])
  • Ngày sinh (ns: date)
  • Điểm TB (DTB:float)

Thuộc tính bao gồm các loại như sau:

  • Thuộc tính đơn – không thể tách nhỏ ra được
  • Thuộc tính phức hợp – có thể tách ra thành các thành phần nhỏ hơn

Các loại giá trị của thuộc tính:

  • Đơn trị: các thuộc tính có giá trị duy nhất cho một thực thể (VD: số CMND, …)
  • Đa trị: các thuộc tính có một tập giá trị cho cùng một thực thể (VD: bằng cấp, …)
  • Suy diễn được (năm sinh <—-> tuổi)

Mỗi thực thể đều được phân biệt bởi thuộc tính khóa

Ví dụ 1: tập thực thể NHANVIEN có các thuộc tính

  • Mã NV (MaNV: integer)
  • Họ tên (Hoten: string[50])
  • Ngày sinh (ns:date)
  • Địa chỉ (diachi:string[100])
  • Quê quán (quequan:string[30])
  • Hệ số lương (hsluong:float)
  • Hệ số phụ cấp (hsphucap:float)
  • Tổng lương (tongluong:float)

Ví dụ 2:

Ví dụ 3:

c – Mối quan hệ giữa các tập thực thể:

Quan hệ là sự liên kết giữa hai hay nhiều tập thực thể

Ví dụ giữa tập thực thể NHANVIEN và PHONGBAN có các liên kết như sau:

  • Một nhân viên thuộc một phòng ban nào đó
  • Một phòng ban có một nhân viên làm trưởng phòng

Tập quan hệ là tập hợp các mối quan hệ giống nhau

d – Lược đồ E-R:

Là đồ thị biểu diễn các tập thực thể, thuộc tính và mối quan hệ

Các ký hiệu trong lược đồ E-R

  • Đỉnh:
  • Cung: là đường nối giữa tập thực thể và thuộc tính, mối quan hệ và tập thực thể

Ví dụ lược đồ E-R:

e – Các kiểu liên kết trong lược đồ E-R:

Ví dụ:

  • Một phòng ban có nhiều nhân viên
  • Một nhân viên chỉ thuộc 1 phòng ban
  • Một nhân viên có thể được phân công vào nhiều dự án hoặc không được phân công vào dự án nào
  • Một nhân viên có thể là trưởng phòng của 1 phòng ban nào đó

Một loại thực thể có thể tham gia nhiều lần vào một quan hệ với nhiều vai trò khác nhau

f – Thuộc tính khóa:

Mỗi tập thực thể phải có 1 khóa

Một khóa có thể có 1 hay nhiều thuộc tính

Có thể có nhiều khóa trong 1 tập thực thể, ta sẽ chọn ra 1 khóa làm khóa chính cho tập thực thể đó

3 – Xây dựng mô hình E-R

a – Quy tắc:

  • Chính xác
  • Tránh trùng lặp
  • Dễ hiểu
  • Chọn đúng mối quan hệ
  • Chọn đúng kiểu thuộc tính

b – Các bước xây dựng:

  • Liệt kê, chọn lọc thông tin
  • Xác định tập thực thể
  • Xác định mối quan hệ
  • Xác định thuộc tính và gắn thuộc tính cho tập thực thể và mối quan hệ
  • Quyết định thuộc tính khóa
  • Vẽ biểu đồ mô hình thực thể E-R
  • Chuẩn hóa biểu đồ

c – Ví dụ:

Ví dụ 1: Xây dựng mô hình E-R cho cơ sở dữ liệu quản lý đơn đặt hàng với các thông tin như sau:

Bước 1: Liệt kê, chọn lọc thông tin:

— Đơn đặt hàng gồm những thông tin như sau:

  • Số đơn hàng (Số ĐH)
  • Tên đơn vị đặt hàng (Tên ĐV)
  • Địa chỉ
  • Điện thoại
  • Ngày đặt
  • Tên hàng
  • Mô tả
  • Đơn vị tính (Đv tính)
  • Số lượng
  • Người đặt hàng (Họ tên NĐ)

— Phiếu giao hàng gồm những thông tin như sau:

  • Số phiếu giao hàng (Số PG)
  • Tên đơn vị đặt hàng (Tên ĐV)
  • Địa chỉ
  • Nơi giao hàng (Tên nơi GH)
  • Ngày giao
  • Tên hàng
  • Đơn vị tính (Đv tính)
  • Số lượng
  • Đơn giá
  • Thành tiền
  • Tên người nhận (Họ tên NN)
  • Tên người giao (Họ tên NG)

Bước 2: Xác định thực thể, thuộc tính:

— Thực thể ĐƠN VỊ ĐH gồm các thuộc tính sau:

  • Mã ĐV
  • Tên ĐV
  • Địa chỉ
  • Điện thoại

— Thực thể ĐƠN VỊ KH gồm các thuộc tính sau:

  • Mã ĐV
  • Tên ĐV
  • Địa chỉ

— Thực thể HÀNG gồm các thuộc tính sau:

  • Mã hàng
  • Tên hàng
  • Đv tính
  • Mô tả hàng

— Thực thể NGƯỜI ĐẶT gồm các thuộc tính sau:

  • Mã số NĐ
  • Họ tên NĐ

— Thực thể NƠI GIAO gồm các thuộc tính sau:

  • Mã số ĐĐG
  • Tên nơi giao

— Thực thể NGƯỜI NHẬN gồm các thuộc tính sau:

  • Mã số NN
  • Họ tên NN

— Thực thể NGƯỜI GIAO gồm các thuộc tính sau:

  • Mã số NG
  • Họ tên NG

Bước 3: Xác định các mối quan hệ

— Hai động từ tìm được là: Đặt, Giao –> Dựa vào hai động từ tìm được, đặt các câu hỏi để xác định các mối quan hệ như sau:

— Từ đó ta có các quan hệ như sau:

  • Người đặt hàng THUỘC Đơn vị đặt hàng
  • Người nhận hàng THUỘC Đơn vị khách hàng

Bước 4: Vẽ biểu đồ mô hình thực thể E-R

Bước 5: Chuẩn hóa, rút gọn mô hình thực thể E-R Do đơn vị đặt hàng và đơn vị khách hàng đều là các đơn vị ở bên ngoài giao dịch với cửa hàng nên ta gộp thành một thực thể là Đơn vị khách gồm các thuộc tính: Mã ĐV, Tên ĐV, Địa chỉ, Điện thoại

Ta có mô hình E-R như sau:

Ví dụ 2: Xây dụng cơ sở dữ liệu đề công ty theo dõi các thông tin liên quan đếnnhân viên, phòng ban và đề án với các yêu cầu sau:

  • Cty có nhiều phòng ban, mỗi phòng ban có tên duy nhất, mã phòng ban duy nhất, một trưởng phòng và ngày nhận chức.
  • Mỗi phòng ban có thể ở nhiều nhiều nhân viên
  • Nhân viên có mã nhân viên, họ tên, địa chỉ, chức vụ
  • Mỗi nhân viên làm việc ở 1 phòng ban, tham gia vào các đề án
  • Mỗi đề án có mã đề án, tên đề án

Ta có lược đồ E-R như sau:

Nguồn tham khảo: http://tailieu.tv/tai-lieu/mo-hinh-thuc-the-moi-quan-he-2876/ http://freetuts.net/mo-hinh-thuc-the-moi-ket-hop-er-305.html http://www.tailieuontap.com/2010/05/mo-hinh-thuc-lien-ket-mo-hinh-er.html https://voer.edu.vn/m/mo-hinh-quan-he-thuc-the-entity-relationship-model/ff2250a9

All rights reserved

Mô hình dữ liệu quan hệ – Khái niệm khoá trên các hệ quản trị CSDL

Khoá chính (Primary Key)

X được gọi là khoá chính của quan hệ Q nếu giá trị trên X phân biệt giữa các bộ. Mỗi quan hệ chỉ được khai báo một khoá chính

Khoá ngoại (Foreign Key)

Cho 2 quan hệ Q và R. X được gọi là khoá ngoại của R nếu X là thuộc tính của R và X là khoá chính của Q. Tên thuộc tính trên khóa ngoại và khóa chính có thể khác nhau

CSDL - Cơ sở Dữ liệu - Chương 3 - Mô hình Quan hệ (Phần 1)
CSDL – Cơ sở Dữ liệu – Chương 3 – Mô hình Quan hệ (Phần 1)

Quy tắc chuyển đổi ERD sang mô hình dữ liệu quan hệ

Tập thực thể

Mỗi thực thể chuyển thành một quan hệ cùng tên và danh sách thuộc tính. Thuộc tính khoá trở thành khoá chính của quan hệ Ví dụ chuyển tập thực thể

Mối kết hợp 1 – 1

Thuộc tính khoá bên này làm khoá ngoại bên kia hoặc ngược lại. Bên dưới là ví dụ chuyển mối kết hợp 1 – 1

Mối kết hợp 1 – N

Thuộc tính khoá bên 1 làm khoá ngoại bên nhiều. Ví dụ

Mối kết hợp N – N

Chuyển thành quan hệ mới có khoá chính gồm 2 thuộc tính khoá của 2 quan hệ; thuộc tính mối kết hợp (nếu có) trở thành thuộc tính của quan hệ mới. Ví dụ

Mối kết hợp 3 ngôi (Ba thực thể tham gia vào mối kết hợp)

Chuyển thành quan hệ mới, có khoá chính gồm 3 thuộc tính khoá của 3 thực thể tham gia mối kết hợp. Thuộc tính mối kết hợp (nếu có) trở thành thuộc tính của quan hệ mới. Ví dụ

Thuộc tính đa trị (Thuộc tính có nhiều giá trị cho một thể hiện)

Chuyển thành quan hệ mới có khoá chính gồm thuộc tính đa trị và thuộc tính khoá của thực thể. Sau khi chuyển thành quan hệ mới, thuộc tính đa trị sẽ biến mất khỏi thực thể cũ. Ví dụ

Mô hình dữ liệu quan hệ – Bài tập thực hành

Bài thực hành số 1: Cho mô hình thực thể kết hợp sau

Yêu cầu: Chuyển ERD sang mô hình DL quan hệ

Bài thực hành số 2: Dựa vào mẫu hoá đơn bán hàng hãy thiết kế mô hình DL quan hệ

Trong quá trình xử lý thông tin của phiếu mượn sách trong thư viện, các thông tin quan trọng bao gồm: Ngày mượn, tên người mượn, địa chỉ, tên sách, tác giả và số lượng mượn. Để thiết kế cho phiếu mượn sách, chúng ta cần xác định các trường thông tin cần thiết để lưu trữ và truy xuất thông tin một cách hiệu quả.

Bài thực hành số 3: Thiết kế cho phiếu mượn sách trong thư viện.

Trong đó bao gồm các thông tin: Số phiếu xác định được ngày mượn; Mã sinh viên xác định được tên sinh viên, mã lớp; Mã sách xác định được tên sách, nhà xuất bản, ghi chú

Mô hình hóa dữ liệu - Data Modeling.
Mô hình hóa dữ liệu – Data Modeling.

Các phép toán trên CSDL quan hệ

Phép toán cập nhật

Phép chèn (INSERT): Là phép bổ xung thêm một bộ vào quan hệ r cho trước.

+ Biểu diễn: INSERT(r; A1=d1,A2=d2,…,An=dn) với Ailà thuộc tính, di thuộc dom(Ai), i=1,..,n.

Nếu thứ tự các trường là cố định, có thể biểu diễn phép chèn dưới dạng không tường minh INSERT(r; d1,d2,…, dn).

Chèn thêm một bộ t4=(‘004’, ‘Hoàng Thanh Vân’,1969, ‘Hà nội’, 235) vào quan hệ EMPLOYEE(SSN, Name, BDate, Address, Salary) ta có thể viết:

INSERT(EMPLOYEE; SSN= ‘004’, Name= ‘Hoàng Thanh Vân’, BDate=1969, Address= ‘Hà nội’, Salary=235).

– Bộ mới được thêm không phù hợp với lược đồ quan hệ cho trước

– Một số giá trị của một số thuộc tính nằm ngoài miền giá trị của thuộc tính đó.

– Giá trị khoá của bộ mới có thể là giá trị đã có trong quan hệ đang lưu trữ.

Phép loại bỏ (DEL): Là phép xoá một bộ ra khỏi một quan hệ cho trước.

– Biểu diễn : DEL(r; A1=d1,A2=d2,…,An=dn) hay DEL((r, d1,d2,…, dn).

Nếu K=(E1,E2,…,Em) là khoá thì có thể viết DEL(r; E1=e1,E2=e2,…,Em=em)

+ Để xoá bộ t1 ra khỏi quan hệ r:

DEL(EMPLOYEE; SSN= ‘004’, Name= ‘Hoàng Thanh Vân’, BDate=1969, Address= ‘Hà nội’, Salary=235).

+ Cần loại bỏ một nhân viên trong quan hệ EMPLOYEE mà biết SSN đó là ‘004’ thì chỉ cần viết: DEL(EMPLOYEE; SSN= ‘004’)

Phép cập nhật (UPDATE): Là phép tính dùng để sửa đổi một số giá trị nào đó tại một số thuộc tính.

+ Biểu diễn :

UPD (r; A1=d1,A2=d2,…,An=dn; B1=b1,B2=b2,…,Bk=bk)

Với {B1,B2,…,Bk} là tập các thuộc tính mà tại đó các giá trị của bộ cần thay đổi. {B1,B2,…,Bk} ứng với tập thuộc tính {A1,A2,…,An}

Hay UPD(r; E1=e1,E2=e2,…,Em=e; B1=b1,B2=b2,…,Bk=bk) với K=(E1,E2,…,Em) là khoá.

Để thay đổi tên nhân viên có SSN= ‘003’ trong quan hệ EMPLOYEE thành Nguyễn Thanh Mai ta có thể viết :

CH (EMPLOYEE; SSN= ‘03’; Name= ‘Nguyễn Thanh Mai’)

Phép toán đại số quan hệ

Đại số quan hệ gồm một tập các phép toán tác động trên các quan hệ và cho kết quả là một quan hệ.

Có 8 phép toán được chia làm 2 nhóm : Nhóm các phép toán tập hợp (hợp, giao, trừ, tích đề các), nhóm các phép toán quan hệ ( chọn, chiếu, kết nối, chia).

Định nghĩa : Hai quan hệ r và s được gọi là khả hợp nếu chúng được xác định trên cùng một tập các miền giá trị (Có nghĩa là chúng được xác đinh trên cùng một tập các thuộc tinh).

Phép hợp

– Phép hợp của hai quan hệ khả hợp r U s = {t / t thuộc r hoặc t thuộc s}

– Phép hợp của hai quan hệ là phép gộp các bộ của hai bảng của một quan hệ thành một bảng và bỏ đi các bộ trùng.

Phép giao

– Phép giao của hai quan hệ khả hợp r ∩ s ={t / t thuộc r và t thuộc s}

– Phép giao của hai quan hệ là lấy ra các bộ cùng có mặt ở cả hai bảng của một quan hệ.

EMPLOYEE1 ∩ EMPLOYEE2 = 002, Thiện, P002

Phép trừ

– Phép trừ của hai quan hệ khả hợp r – s = {t / t thuộc r và t không thuộc s}

– Phép trừ của hai quan hệ A và B là lấy các bộ có trong bảng A mà không có trong bảng B.

EMPLOYEE1 – EMPLOYEE2 = 001, Hoàng, P001

EMPLOYEE2 – EMPLOYEE1

Phép tích đề các

– Cho quan hệ r(R), R={A1,A2,…,An} và quan hệ s(U), U={B1,B2,…,Bm}

– Tích đề các :

r x s ={t=(a1,a2,…,an, b1,b2,…,bm) /a1,a2,…,an Єr và b1,b2,…,bmЄs}

Phép tích đề các là phép toán đắt nhất trong các phép toán của đại số quan hệ.

Phép chọn (cắt ngang) – một ngôi

– Là phép toán lọc ra một tập con các bộ của quan hệ đã cho theo biểu thức chọn F.

– Biểu thức chọn F là một tổ hợp logic các toán hạng, mỗi toán hạng là một phép so sánh đơn giản giữa hai thuộc tính hoặc giữa một thuộc tính và một giá trị hằng.

– Phép toán logic: AND (và), OR (hoặc), NOT (phủ định).

– Phép toán so sánh : <, >, =, >=, <=, <>

– Phép chọn trên quan hệ r với biểu thức chọn F

σF(r) = { t thuộc r / F(t) đúng}

Bậc r = bậc r’; lực lượng của r >= lực lượng của r’

-Phép chọn trên quan hệ là lấy ra các dòng của bảng quan hệ thoả mãn một điều kiện nào đó trên tập các cột thuộc tính.

Chọn trên quan hệ EMPLOYEE3 các nhân viên thuộc phòng có DNo=P001

Phép chiếu (cắt dọc ) – 1 ngôi

– Là phép toán loại bỏ đi một số thuộc tính và chỉ giữ lại một số thuộc tính được chỉ ra của một quan hệ.

– Cho quan hệ r(R), X là tập con của tập thuộc tính R. Phép chiếu của quan hệ r trên X : ΠX(r) = { t[X]/ thuộc r}; t[X] là bộ t lấy trên tập thuộc tính X.

Cho r(A,B) như trên , X={A};

– Bậc của r > bậc của k. Lực lượng của r > lực lượng của k

– Phép chiếu trên quan hệ là lấy một số cột (thuộc tính) nào đó của bảng quan hệ.

Lấy danh sách mã NV của quan hệ NHANVIEN

Phép kết nối – 2 ngôi

a.Phép kết nối

– Cho hai quan hệ r(R), R={A1,A2,…,An} và quan hệ s(U), U={B1,B2,…,Bm}.

– Phép xếp cạnh nhau: cho hai bộ d = (d1,d2,…,dn) và e = (e1,e2,…,em) phép xếp cạnh nhau của d và e là : (d^e) = (d1,d2,…,dn, e1,e2,…,em)

– Phép kết nối giữa quan hệ r có thuộc tính A và quan hệ s có thuộc tính B với một phép so sánh θ là :

r >< s = {a^b / a thuộc r, b thuộc s và a(A) θ b(B)}

Xét quan hệ r và s trong ví dụ phép tích đề các

– Lực lượng của phép kết nối k’ <= lực lượng của phép tích đề các k.

  • Để phép kết nối có nghĩa, miền trị dom(A) phải so sánh đ
  • Nếu phép so sánh θ là “=” thì phép kết nối gọi là kết nối bằng.

b. Phép kết nối tự nhiên

Phép toán kết nối bằng trên những thuộc tính cùng tên của hai quan hệ và sau khi kết nối thì cắt bỏ đi một thuộc tính cùng tên bằng phép chiếu của đại số quan hệ được gọi là phép kết nối tự nhiên ký hiệu *.

Cho hai quan hệ NHANVIEN và PHONG

Phép chia

– Cho r là một quan hệ n- ngôi, s là quan hệ m- ngôi (n>m, s khác rỗng). Phép chia quan hệ r cho quan hệ s là tập tất cả các n-m bộ t sao cho với mọi bộ u thuộc s thì bộ (t^u) thuộc r : r ÷ s = {t / với mọi u thuộc s thì (t^u) thuộc r}

  • Ví dụ với hai quan hệ : PRODUCT và SUPPORT

Cơ sở dữ liệu quan hệ có lẽ là một khái niệm tương đối quen thuộc với doanh nghiệp hay dân chuyên ngành công nghệ thông tin. Tuy nhiên không phải ai cũng nắm và biết cơ sở dữ liệu quan hệ là gì? Bài viết sau CoDX sẽ giúp bạn tìm ra lời giải đáp cho vấn đề trên

Bạn đang đọc bài viết trên trang kiến thức chuyển đổi số của CoDX – Nền tảng chuyển đổi số doanh nghiệp toàn diện

Cùng chủ đề:


Dữ liệu phi cấu trúc là gì? Dùng làm gì?


Data lake là gì và lợi ích mang lại


Tìm hiểu về Dữ liệu lớn big data

Quan hệ

Một quan hệ r của R(A1,…,An), ký hiệu r(R) là một tập hợp n-bộ r={ t1, …, tm} Trong đó:

Mỗi ti =

, vi ∈ dom(Ai).

r(R) ⊆ dom(A1) x …. x dom(An)

r = { (vi1,vi2,…,vin) / i=1,…,m}

v11 v12 V1n

v21 v22 v2n

……

vm1 vm2 vmn

A1 A2 Am

Ta có Ai là các thuộc tính và miền giá trị của Ailà:

D1=dom(A1), D2=dom(A2),…., Dn=dom(An).

  • Các tập (D1,D2,…,Dn) là tập các miền trị của R
  • n được gọi là bậc của quan hệ r.
  • m được gọi là lực lượng của r.
  • Quan hệ bậc 1 là quan hệ nhất nguyên, bậc 2 là quan hệ nhị nguyên, bậc n là quan hệ n nguyên.>

Quan hệ EMPLOYEE trên tập các thuộc tính R={SSN, Name, BDate, Address, Salary} là một quan hệ 5 ngôi.

SSN Name BDate Address Salary
001 Đỗ Hoàng Minh 1960 Hà nội 425 t1
002 Đỗ Như Mai 1970 Hải Phòng 390 t2
003 Đặng Hoàng Nam 1973 Hà nội 200 t3

t1(001, ‘Đỗ Hoàng Minh’, 1960, ‘Hà nội’ , 425) = t1(R) là một bộ của quan hệ EMPLOYEE

Bài 03 :: Mô hình dữ liệu quan hệ
Bài 03 :: Mô hình dữ liệu quan hệ

Keywords searched by users: mô hình quan hệ là gì

Mô Hình Quan Hệ Thực Thể (Entity Relationship Model) - Viblo
Mô Hình Quan Hệ Thực Thể (Entity Relationship Model) – Viblo
Mô Hình Dữ Liệu Quan Hệ (Bài 3) - Gia Sư Tin Học
Mô Hình Dữ Liệu Quan Hệ (Bài 3) – Gia Sư Tin Học
Mô Hình Quan Hệ Thực Thể (Entity Relationship Model) - Viblo
Mô Hình Quan Hệ Thực Thể (Entity Relationship Model) – Viblo
Mô Hình Dữ Liệu Quan Hệ - R2S Academy
Mô Hình Dữ Liệu Quan Hệ – R2S Academy
Mô Hình Dữ Liệu Quan Hệ - R2S Academy
Mô Hình Dữ Liệu Quan Hệ – R2S Academy
Mô Hình Quan Niệm Của Hệ Thống Thông Tin
Mô Hình Quan Niệm Của Hệ Thống Thông Tin
Cơ Sở Dữ Liệu Là Gì? Cơ Sở Dữ Liệu Quan Hệ Là Gì? - Iviettech - Iviettech
Cơ Sở Dữ Liệu Là Gì? Cơ Sở Dữ Liệu Quan Hệ Là Gì? – Iviettech – Iviettech
Bài 1. Tất Tần Tật Về Mô Hình Quan Hệ Thực Thể (Entity Relationship Diagram  Erd) – Bê Thui'S Blog
Bài 1. Tất Tần Tật Về Mô Hình Quan Hệ Thực Thể (Entity Relationship Diagram Erd) – Bê Thui’S Blog
Mô Hình Erd Là Gì? Cách Thiết Kế Và Ứng Dụng Của Erd
Mô Hình Erd Là Gì? Cách Thiết Kế Và Ứng Dụng Của Erd
Cơ Sở Dữ Liệu Quan Hệ Là Gì? Ví Dụ Trong Thực Tế Rõ Nhất
Cơ Sở Dữ Liệu Quan Hệ Là Gì? Ví Dụ Trong Thực Tế Rõ Nhất
Sơ Đồ Mối Quan Hệ Thực Thể (Erd) - Học Excel Cơ Bản
Sơ Đồ Mối Quan Hệ Thực Thể (Erd) – Học Excel Cơ Bản
Tạo Cơ Sở Dữ Liệu Từ Lược Đồ Quan Hệ Trong Pttkpm | How Kteam
Tạo Cơ Sở Dữ Liệu Từ Lược Đồ Quan Hệ Trong Pttkpm | How Kteam
Mô Hình Quan Hệ Thực Thể (Entity Relationship Model) - Viblo
Mô Hình Quan Hệ Thực Thể (Entity Relationship Model) – Viblo
Cơ Sở Dữ Liệu
Cơ Sở Dữ Liệu
Mô Hình Erd Là Gì? Cách Thiết Kế Và Ứng Dụng Của Erd
Mô Hình Erd Là Gì? Cách Thiết Kế Và Ứng Dụng Của Erd
Cơ Sở Dữ Liệu Quan Hệ Là Gì ? Những Ràng Buộc Cụ Thể Và Ưu Điểm -  Fptshop.Com.Vn
Cơ Sở Dữ Liệu Quan Hệ Là Gì ? Những Ràng Buộc Cụ Thể Và Ưu Điểm – Fptshop.Com.Vn
Cách Chuyển Kế Thừa Trong Sơ Đồ Lớp Sang Csdl Quan Hệ - Programming - Dạy  Nhau Học
Cách Chuyển Kế Thừa Trong Sơ Đồ Lớp Sang Csdl Quan Hệ – Programming – Dạy Nhau Học
Mô Hình Dữ Liệu Quan Hệ - R2S Academy
Mô Hình Dữ Liệu Quan Hệ – R2S Academy
Mô Hình Dữ Liệu Quan Hệ Là Gì? Khái Niệm Khóa Trong Mô Hình Dữ Liệu Quan Hệ
Mô Hình Dữ Liệu Quan Hệ Là Gì? Khái Niệm Khóa Trong Mô Hình Dữ Liệu Quan Hệ
Mô Hình Quan Hệ Thực Thể (Entity Relationship Model) - Viblo
Mô Hình Quan Hệ Thực Thể (Entity Relationship Model) – Viblo
Cơ Sở Dữ Liệu Quan Hệ Là Gì? Có Những Thành Phần Nào?
Cơ Sở Dữ Liệu Quan Hệ Là Gì? Có Những Thành Phần Nào?
Mô Hình Erd Là Gì? Hướng Dẫn Vẽ Erd Dễ Hiểu Áp Dụng Cho Mọi Trường Hợp -  Ybox
Mô Hình Erd Là Gì? Hướng Dẫn Vẽ Erd Dễ Hiểu Áp Dụng Cho Mọi Trường Hợp – Ybox
Mô Hình Erd Là Gì? Cách Thiết Kế Và Ứng Dụng Của Erd
Mô Hình Erd Là Gì? Cách Thiết Kế Và Ứng Dụng Của Erd
Cơ Sở Dữ Liệu
Cơ Sở Dữ Liệu
Hệ Quản Trị Cơ Sở Dữ Liệu Là Gì? Vai Trò Của Hệ Quản Trị Cơ Sở Dữ Liệu
Hệ Quản Trị Cơ Sở Dữ Liệu Là Gì? Vai Trò Của Hệ Quản Trị Cơ Sở Dữ Liệu
Cơ Sở Dữ Liệu Quan Hệ Là Gì? Ví Dụ Trong Thực Tế Rõ Nhất
Cơ Sở Dữ Liệu Quan Hệ Là Gì? Ví Dụ Trong Thực Tế Rõ Nhất
Mô Hình Dữ Liệu Quan Hệ Là Gì? Trắc Nghiệm Tin Học 12 Có Đáp Án -
Mô Hình Dữ Liệu Quan Hệ Là Gì? Trắc Nghiệm Tin Học 12 Có Đáp Án –
Mô Hình Dữ Liệu Quan Hệ Là Gì? Khái Niệm Khóa Trong Mô Hình Dữ Liệu Quan Hệ
Mô Hình Dữ Liệu Quan Hệ Là Gì? Khái Niệm Khóa Trong Mô Hình Dữ Liệu Quan Hệ
Mô Hình Canvas Là Gì? Hướng Dẫn Từ Cơ Bản Tới Nâng Cao Và Cách Thức Xây  Dựng Kế Hoạch Kinh Doanh Hiệu Quả | Advertising Vietnam
Mô Hình Canvas Là Gì? Hướng Dẫn Từ Cơ Bản Tới Nâng Cao Và Cách Thức Xây Dựng Kế Hoạch Kinh Doanh Hiệu Quả | Advertising Vietnam
Những Bước Cơ Bản Để Xây Dựng Lên Một Cơ Sở Dữ Liệu
Những Bước Cơ Bản Để Xây Dựng Lên Một Cơ Sở Dữ Liệu
Mô Hình Dữ Liệu Quan Hệ - R2S Academy
Mô Hình Dữ Liệu Quan Hệ – R2S Academy
Mô Hình Idic Và Cách Áp Dụng Hiệu Quả Trong Crm - Gimasys
Mô Hình Idic Và Cách Áp Dụng Hiệu Quả Trong Crm – Gimasys
Mô Hình Sáu Hộp Của Weisbord - Bí Kíp Xây Dựng Chiến Lược Thành Công |  Gapowork
Mô Hình Sáu Hộp Của Weisbord – Bí Kíp Xây Dựng Chiến Lược Thành Công | Gapowork

See more here: kientrucannam.vn

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *