Luồng xử lý trong MVC
Luồng xử lý trong của mô hình MVC, bạn có thể hình dung cụ thể và chi tiết qua từng bước dưới đây:
- Khi một yêu cầu của từ máy khách (Client) gửi đến Server. Thì bị Controller trong MVC chặn lại để xem đó là URL request hay sự kiện.
- Sau đó, Controller xử lý input của user rồi giao tiếp với Model trong MVC.
- Model chuẩn bị data và gửi lại cho Controller.
- Cuối cùng, khi xử lý xong yêu cầu thì Controller gửi dữ liệu trở lại View và hiển thị cho người dùng trên trình duyệt.
Ở đây, View không giao tiếp trực tiếp với Model. Sự tương tác giữa View và Model sẽ chỉ được xử lý bởi Controller.
Mô hình MVC là gì?
Mô hình Model-View-Controller (MVC) là một mẫu kiến trúc phân tách một ứng dụng thành ba thành phần logic chính Model, View và Controller. Do đó viết tắt MVC. Mỗi thành phần kiến trúc được xây dựng để xử lý khía cạnh phát triển cụ thể của một ứng dụng. MVC tách lớp logic nghiệp vụ và lớp hiển thị ra riêng biệt. Ngày nay, kiến trúc MVC đã trở nên phổ biến để thiết kế các ứng dụng web cũng như ứng dụng di động.
Lịch sử của MVC
MVC được tiến sĩ Trygve Reenskaug đưa vào ngôn ngữ lập trình Smalltalk-76 khi ông đến trung tâm Nghiên cứu Xerox Palo Alto (PARC) vào giữa năm 1970. Sau đó, việc triển khai trở nên phổ biến trong các phiên bản khác của Small- Talk. Năm 1988, các bài báo “The Journal of Object Technology” – JOT mang lại bước tranh toàn cảnh về MVC mang liệu sự hiệu quả tốt nhất.
Mô hình MVC là gì?
Xuất hiện từ những năm 1970, MVC là từ viết tắt của 3 thuật ngữ: Model – View – Controller. Mô hình MVC được ứng dụng phổ biến trong kỹ thuật phần mềm, đặc biệt là lập trình web.
Mô hình MVC được chia thành 3 phần
- Model (M):
- Chứa nghiệp vụ logic và các phương thức xử lý dữ liệu. Đây là bộ phận có khả năng truy xuất dữ liệu từ database để gửi đến View
Nó cũng là bộ phận đóng vai trò lưu trữ tất cả dữ liệu của ứng dụng. Model không chứa thông tin về giao diện của người dùng. Nó được xem là cầu nối giữa View và Controller.
View (V):
Bộ phận này có chức năng trình bày và hiển dữ liệu hoặc xử lý tương tác theo các yêu cầu của người dùng như sử dụng, truy vấn hay tìm kiếm.
Các ứng dụng web thường sử dụng View như một phần của hệ thống. Các thành phần HTLM chủ yếu được tạo ra từ bộ phận này.
View và Controller là hai bộ phận không có quan hệ trực tiếp với nhau. Trên thực tế, View không lấy các dữ liệu từ Controller. Thay vào đó, nó chỉ hiển thị các yêu cầu được chuyển cho Controller.
Controller (C):
Nhiệm vụ chính của bộ phận này là xử lý tất cả yêu cầu người dùng được View chuyển đến. Sau đó, Controller sẽ xuất ra dữ liệu phù hợp với yêu cầu của người dùng. Giống như View, Controller cũng được kết nối với Model.
>>> Có thể bạn chưa biết: Lập trình web với Python – Hướng dẫn cho người chưa biết gì
Các câu hỏi thường gặp về mô hình MVC
Dù MVC là mô hình trong lập trình website khá quen thuộc và phổ biến, nhưng vẫn có rất nhiều thắc mắc xoay quanh mô hình lập trình này. Cụ thể như:
Lợi ích của MVC mang lại cho người chủ website?
Tiết kiệm băng thông: MVC rất nhẹ và giúp tiết kiệm diện tích của băng thông. Khi cần gửi và nhập dữ liệu liên tục, người dùng dễ dàng sử dụng ứng dụng trên web, từ đó khiến trang chủ hoạt động ổn định và mượt mà.
Kiểm tra nhanh chóng: Nhờ có MVC, các công việc kiểm tra, rà soát lỗi, đảm bảo chất lượng của phần mềm trước khi tới tay người dùng trở nên đơn giản hơn.
Điều khiển: Mô hình kiến trúc phần mềm tương thích với các nền tảng các ngôn ngữ lập trình như HTML, CSS, Javascript… dựa trên nhiều hình thức khác nhau.
Các ngôn ngữ lập trình phù hợp với MVC?
Hiện nay, có rất nhiều mã nguồn mở và ngôn ngữ lập trình website phổ biến như Magento, Ruby On Rails, Drupal, Codeingteger… cũng đang được tối ưu và thiết lập theo đúng với mô hình MVC.
Có thể tạo website không cần lập trình mà vẫn có những lợi ích của MVC?
Câu trả lời là CÓ. Hiện nay, có rất nhiều đơn vị hỗ trợ thiết kế website chuẩn mà không cần code nhưng vẫn đảm bảo được các lợi ích cơ bản của mô hình MVC như: thân thiện với SEO, tối ưu băng thông, dễ dàng quản lý hoạt động website, thao tác chỉnh sửa đơn giản… Từ đó, doanh nghiệp sẽ sở hữu cho mình một website chuyên nghiệp nhanh chóng.
Tuy nhiên, trên thị trường lại có rất nhiều đơn vị hỗ trợ thiết kế website nhưng không phải đơn vị nào cũng mang lại cho doanh nghiệp một website vừa đúng tiêu chuẩn vừa đáp ứng được những lợi ích của mô hình MVC. Nhưng với GoWEB thì tất tần tật các tiêu chuẩn đó đều được đáp ứng một cách toàn diện từ việc tiết kiệm băng thông, tối ưu SEO, bảo mật cao, quản lý website đơn giản,.. đến khả năng chỉnh sửa mà không làm ảnh hướng đến hệ thống chung. Không chỉ vậy, GoWEB còn hỗ trợ nhiều tính năng ưu việt khác giúp doanh nghiệp quảng bá thương hiệu, phát triển kinh doanh một cách toàn diện nhất.
Nếu bạn từng đi uống trà đá, thì bạn đã hiểu được MVC rồi
Model – View – Controller (MVC) là một mô hình thiết kế web hiện đại đã trở nên quá đỗi quen thuộc. Cứ thử bước vào một phòng làm việc của các lập trình viên xem, bạn sẽ bị “dội bom” bởi hàng đống thứ khủng khiếp mà bạn có khi còn chưa từng nghe tên như là Ruby on Rails, Angular hay Django.
Nhìn rộng hơn, logic của mô hình MVC được sử dụng để mô tả quá trình làm web của đại đa số các ngôn ngữ như là PHP, Ruby, Python hay JavaScript.
Nhiều ông lập trình web mà cứ theo kiểu nhìn đời qua kẽ lá. Cứ thử để mấy ông lập trình viên khác nhìn vào code của họ xem, họ sẽ cho ngay một bài thuyết trình dài cả tiếng toàn những giáo điều quen thuộc.
Mà rõ ràng là mấy thứ đấy không thực tế. Trong khi mô hình MVC hiện tại hoàn toàn có thể được giải thích dễ dàng bằng hình thức trà đá vỉa hè. Vậy nên, nếu bạn từng đi ngồi trà đá với bạn bè, thì bạn có thể hiểu được cấu trúc của các ứng dụng web hiện đại rồi đấy.
Tìm hiểu các thành phần trong mô hình MVC
Mô hình MVC gồm 3 loại chính là thành phần bên trong không thể thiếu khi áp dụng mô hình này:
- Model: Là bộ phận có chức năng lưu trữ toàn bộ dữ liệu của ứng dụng và là cầu nối giữa 2 thành phần bên dưới là View và Controller. Một model là dữ liệu được sử dụng bởi chương trình. Đây có thể là cơ sở dữ liệu, hoặc file XML bình thường hay một đối tượng đơn giản. Chẳng hạn như biểu tượng hay là một nhân vật trong game.
- View: Đây là phần giao diện (theme) dành cho người sử dụng. View là phương tiện hiển thị các đối tượng trong một ứng dụng. Chẳng hạn như hiển thị một cửa sổ, nút hay văn bản trong một cửa sổ khác. Nó bao gồm bất cứ thứ gì mà người dùng có thể nhìn thấy được.
- Controller: Là bộ phận có nhiệm vụ xử lý các yêu cầu người dùng đưa đến thông qua View. Một controller bao gồm cả Model lẫn View. Nó nhận input và thực hiện các update tương ứng.
Ví dụ: một Controller có thể cập nhật một Model bằng cách thay đổi các thuộc tính của nhân vật trong game. Và nó có thể sửa đổi view bằng cách hiển thị nhân vật được cập nhật trong game đó.
Ứng dụng MVC trong lập trình web
Mô hình MVC được ứng dụng nhiều trong lập trình web, phổ biến nhất với ASP.NET MVC hay PHP MVC.
Lập trình ASP.NET MVC
Đây là nền tảng để phát triển front – end, back – end cùng trên hệ thống.
MVC tương đối đơn giản. Do đó, chỉ cần hiểu rõ quy trình vận hành cũng như nắm được các chức năng của mỗi bộ phận, việc ứng dụng mô hình MVC trong lập trình web là khá dễ dàng.
MVC ra đời khi nào?
- Kiến trúc MVC được thảo luận lần đầu vào năm 1979 bởi Trygve Reenskaug.
- Mô hình MVC được giới thiệu lần đầu tiên vào năm 1987 bằng ngôn ngữ lập trình Smalltalk.
- MVC lần đầu tiên được chấp nhận như một khái niệm chung, trong một bài báo năm 1988.
- Trong thời gian gần đây, MVC pattern được sử dụng rộng rãi trong các ứng dụng web hiện đại.
Kết luận
- MVC là một mẫu kiến trúc phân tách ứng dụng thành 1) Model, 2) View và 3) Controller.
- Model: Nó bao gồm tất cả dữ liệu và logic liên quan của nó.
- View: Trình bày dữ liệu cho người dùng hoặc xử lý tương tác của người dùng.
- Controller: Là nơi kết nối giữa các thành phần Model và View.
- Kiến trúc MVC được thảo luận lần đầu vào năm 1979 bởi Trygve Reenskaug.
- MVC là một mô hình dễ dàng mở rộng và bảo trì code.
- Một số Framework MVC phổ biến là Rails, Zend Framework, CodeIgniter, Laravel, Fuel PHP, v.v.
Link tham khảo : https://www.guru99.com/mvc-tutorial.html
All rights reserved
Ai làm quen hay đã tiếp cận đến lập trình web thì không thể không biết MVC là gì? Vì MVC đều xuất hiện và áp được ứng dụng vào trong các dự án web. Dưới đây, Vietnix sẽ giới thiệu và mô tả cụ thể chi tiết về mô hình MVC, thành phần và nó mô hình này áp dụng vào lập trình như thế nào?
Mô hình MVC là gì?
MVC viết tắt của “Model-View-Controller”, là một mô hình thiết kế được áp dụng trong lĩnh vực kỹ thuật phần mềm. Nó là một kiến trúc phần mềm giúp xây dựng giao diện người dùng trên máy tính. Mô hình MVC được phân thành ba thành phần tương tác. Và mỗi thành phần đảm nhận một nhiệm vụ riêng, hoạt động độc lập với các thành phần khác.
Tên gọi của ba thành phần trong mô hình MVC như sau:
- Model (dữ liệu): Quản lý xử lí các dữ liệu.
- View (giao diện): Nơi hiển thị dữ liệu cho người dùng.
- Controller (bộ điều khiển): Điều khiển sự tương tác giữa hai thành phần Mô hình và Giao diện.
Sự tương tác giữa các thành phần
- Controller tương tác với qua lại với View.
- Controller tương tác qua lại với Model.
- Model và View không có sự tương tác với nhau trực tiếp mà nó tương tác với nhau thông qua Controller.
Ví dụ cho sự tương tác: Khi người dùng ấn đăng nhập từ view thì request sẽ được gửi từ trình duyệt đến controller, controller sẽ gọi đến model xử lý logic và trả lại kết quả đó cho user thông qua view .
Quay trở lại vấn đề lập trình web
Giờ thử xem một ứng dụng web hiện đại có quy trình thế nào nhé
– Người dùng tạo ra một yêu cầu thông qua đường dẫn, ví dụ /home
– Controller nhận yêu cầu và đưa ra một mệnh lệnh để xử lý yêu cầu đó. Nếu lệnh thực thi với phần View thì cập nhật lại màn hình hiển thị, với Model thì để trình diễn logic. Giả sử yêu cầu của người dùng có yếu tố logic
– Model thực thi phần logic lấy từ một cơ sở dữ liệu nào đó và gửi trả lại phản hồi theo hướng dẫn từ Controller
– Controller truyền dữ liệu này ra phần view và cập nhật lại giao diện cho người dùng.
– Mọi yêu cầu đều phải đi qua Controller trước khi chuyển hóa thành lệnh thực thi cho View hay Model.
Ưu và nhược điểm của mô hình MVC
Khám phá các ưu điểm và cân nhắc các hạn chế của mô hình MVC để bạn có thể áp dụng phù hợp và đảm bảo thành công cho dự án của bạn.
Ưu điểm của MVC
Mô hình MVC có nhiều ưu điểm quan trọng. Dưới đây là một số lợi ích của sử dụng mô hình MVC:
- Tách biệt logic: MVC giúp tách biệt rõ ràng giữa logic xử lý dữ liệu (Model), hiển thị dữ liệu (View) và quản lý tương tác (Controller). Điều này làm cho mã nguồn dễ đọc, bảo trì và phát triển.
- Tính linh hoạt: Với sự phân chia rõ ràng, bạn có thể thay đổi hoặc mở rộng một thành phần trong Model mà không ảnh hưởng đến các thành phần khác. Bạn có thể thay đổi View hoặc thay đổi cách xử lý dữ liệu trong Model mà không cần sửa đổi toàn bộ hệ thống.
- Tái sử dụng mã: Do có sự tách biệt rõ ràng giữa các thành phần, bạn có thể tái sử dụng mã một cách dễ dàng. Ví dụ, bạn có thể sử dụng lại Model hoặc View trong các phần mềm khác nhau mà không cần viết lại từ đầu.
- Phân công công việc: MVC cho phép phân chia công việc giữa các thành viên trong nhóm phát triển. Nhà thiết kế giao diện có thể làm việc độc lập với nhà phát triển Model, giúp tăng hiệu suất làm việc và chất lượng sản phẩm.
- Tiết kiệm băng thông: Vì không sử dụng viewstate nên mô hình MVC khá tiết kiệm băng thông. Việc tiết giảm băng thông giúp website hoạt động ổn định hơn.
Tóm lại, có nhiều ưu điểm nổi trội khi áp dụng MVC trong phát triển phần mềm.
Nhược điểm
Đối với một mô hình có tính phân tách cao như MVC thì phù hợp để ứng dụng trong các dự án lớn. Việc ứng dụng mô hình MVC trong các dự án nhỏ sẽ dễ bị cồng kềnh, tốn kém nguồn lực khi phát triển.
Sự khác biệt giữa MVC và MVVM (Model-View-ViewModel) là gì?
MVC (Model-View-Controller) | MVVM (Model-View-ViewModel) | |
Triết lý cốt lõi |
Trong MVC, triết lý cốt lõi là tách ứng dụng thành ba thành phần chính: Model, View và Controller.
Model đại diện cho dữ liệu và logic nghiệp vụ, View xử lý bản trình bày và giao diện người dùng, còn Controller quản lý sự tương tác của người dùng và đóng vai trò trung gian giữa Model và View. |
MVVM mở rộng khái niệm phân tách hơn nữa. MVVC giới thiệu ViewModel, hoạt động như một trung gian giữa Model và View.
ViewModel chịu trách nhiệm hiển thị dữ liệu và lệnh mà View có thể liên kết. |
Ràng buộc dữ liệu | MVC thường không cung cấp hỗ trợ tích hợp cho liên kết dữ liệu hai chiều giữa Model và View. Trong MVC, các bản cập nhật cho Model hoặc View yêu cầu đồng bộ hóa thủ công. |
MVVM nhấn mạnh đến liên kết dữ liệu hai chiều. Các thay đổi trong ViewModel được tự động phản ánh trong View và các thay đổi có thể cập nhật ViewModel.
Điều này giúp đơn giản hóa việc cập nhật giao diện người dùng và giảm nhu cầu đồng bộ hóa thủ công. |
|
Trong MVC, Controller thường có ảnh hưởng mạnh mẽ đến cả Model và View.
Controller xử lý thông tin đầu vào của người dùng và đưa ra quyết định về cách cập nhật Model cũng như cách trình bày View. |
Trong MVVM, ViewModel có vai trò thụ động hơn.
ViewModel không tương tác trực tiếp với View và không cần biết về View. Thay vào đó, View quan sát và liên kết với ViewModel. Điều này thúc đẩy sự phân tách mối quan tâm mạnh mẽ hơn. |
|
MVC có thể khó khăn hơn khi kiểm thử đơn vị, đặc biệt khi Controller kết hợp chặt chẽ giữa Model và View. | MVVM thường mang lại nhiều code, dễ kiểm tra hơn. ViewModel có thể được kiểm thử một cách độc lập vì nó không phụ thuộc vào các chi tiết cụ thể của View. |
|
MVC là một mẫu kiến trúc chung và có thể được triển khai bằng nhiều ngôn ngữ và framework lập trình khác nhau. Nó không bị ràng buộc với một công nghệ cụ thể. | MVVM được liên kết chặt chẽ với các nền tảng và công nghệ cụ thể, chẳng hạn như WPF và Xamarin cho các ứng dụng trên máy tính để bàn và thiết bị di động, cung cấp hỗ trợ tích hợp cho MVVM. |
Tổng kết mô hình MVC là gì
Tóm lại, MVC là một mẫu kiến trúc tách ứng dụng thành ba thành phần chính: Model, View và Controller. Sự tách biệt này mang lại một số lợi ích, bao gồm cải thiện tổ chức code, khả năng bảo trì và khả năng mở rộng. MVC rất linh hoạt, có thể áp dụng trên các nền tảng web, máy tính để bàn và thiết bị di động.
Ưu điểm của MVC bao gồm khả năng sử dụng lại nâng cao, kiểm tra dễ dàng hơn và khả năng thực hiện các thay đổi trong một thành phần mà không ảnh hưởng đến các thành phần khác. Điều này giúp các nhóm lập trình làm việc hiệu quả hơn và quản lý các dự án phức tạp một cách dễ dàng.
- Trang chủ
- Giới thiệu
-
Dịch vụ
-
Thiết kế website
- Thiết kế website giới thiệu doanh nghiệpThiết kế website giới thiệu doanh nghiệpThiết kế website giới thiệu doanh nghiệp – công ty giúp xây dựng thương hiệu trên Internet hiệu quả, xây dựng chiến lược Marketing để tăng trưởng doanh thu. Mona với hơn 980+ dự án khách hàng và hơn hết là 99% khách hàng hài lòng tuyệt đối. Bạn sẽ sở hữu ngay 1 trang web độc quyền, giao diện đẹp tạo dấu ấn thương hiệu riêng và tính năng theo yêu cầu. Các yếu tố chuẩn SEO, chuẩn di động, UX người dùng, thao tác quản lý dễ dàng luôn là yếu tố được chúng tôi đảm bảo.Giá: từ 7,000,000đ đến 30,000,000đXem thêm
- Thiết kế website theo yêu cầuThiết kế website theo yêu cầuMột phong cách riêng và những tính năng đặc biệt chỉ riêng website của bạn sở hữu khi đến với dịch vụ thiết kế web theo yêu cầu của Mona Media. Chúng tôi không làm web rẻ tiền, web rác, chúng tôi chỉ nhận thiết kế website cao cấp, mang lại hiệu quả trong hoạt động kinh doanh của khách hàng. Chúng tôi hỗ trợ 24/7 để đáp ứng yêu cầu, feedback của khách hàng nhanh, kịp thời.Giá: từ 7,000,000đ đến 30,000,000đXem thêm
- Thiết kế website trọn góiThiết kế website trọn góiThiết kế websit trọn gói giải quyết toàn bộ nỗi lo và mong muốn của bạn. Bạn sẽ được tư vấn và xây dựng trang web trọn gói từ: chọn domain, hosting VPS đến xây dựng giao diện, tính năng phù hợp và đặc biệt là được tư vấn, giải quyết vấn đề về Marketing Online với dịch vụ SEO và chiến lược xây dựng content trên website phù hợp, hiệu quả trong lĩnh vực của bạn.Giá: từ 7,000,000đ đến 30,000,000đXem thêm
- Thiết kế website nhập hàngThiết kế website nhập hàngMột giải pháp độc quyền và duy nhất có tại Việt Nam về website – phần mềm đặt hàng Trung Quốc, Mỹ và các trang TMĐT Taobao, 1688, Amazon,… Chúng tôi không chỉ thiết kế website nhập hàng mà đi kèm là xây dựng web app quản lý, app điện thoại di động để đáp ứng nhu cầu của người dùng. Hơn 100+ doanh nghiệp đã xây dựng hệ thống của họ trên nền tảng của chúng tôi. Còn bạn thì sao?Giá: từ 7,000,000đ đến 50,000,000đXem thêm
- Thiết kế website bán hàngThiết kế website bán hàngXây dựng 1 hệ thống kinh doanh bán hàng hiệu quả, chuyển đổi cao với dịch vụ thiết kế website bán hàng của Mona Media. Một website hoàn toàn chuẩn SEO, chuẩn di động và hơn hết là dễ dàng quản lý, dễ dàng up sản phẩm mới. Chúng tôi đã hỗ trợ tư vấn, định hướng xây dựng giao diện website tối ưu trải nghiệm và tăng tỷ lệ chuyển đổi thành đơn hàng cho hơn 300+ khách hàng.Giá: từ 7,000,000đ đến 30,000,000đXem thêm
- Thiết kế website du lịchThiết kế website du lịchThiết kế website du lịch ngoài yếu tố giao diện phải đặc biệt đẹp, phong cách, tốc độ load nhanh thì cần phải có hệ thống tính năng booking hoàn hảo, đáp ứng nhanh chóng yêu cầu truy xuất, tìm kiếm của người dùng. Đặc biệt là yếu tố chuẩn SEO, tương thích di động và dễ dàng quản lý, nhập liệu tour… sẽ luôn đảm bảo.Giá: từ 7,000,000đ đến 30,000,000đXem thêm
- Thiết kế website khách sạnThiết kế website khách sạnBạn cần gì ở 1 website khách sạn? Là 1 website giới thiệu khách sạn thật đẹp, chuẩn 3 – 5 sao hay là 1 trang web với tính năng đặt phòng chuyên nghiệp? Mona Media sẽ giúp bạn tích hợp thành 1 website chuyên nghiệp, giao diện riêng, chuẩn SEO và di động. Tính năng chuyên nghiệp nhưng lại dễ dảng quản lý, dễ dàng thống kê, tích hợp tính năng thanh toán Online, các cổng thanh toán theo yêu cầu khách hàng.Giá: từ 7,000,000đ đến 30,000,000đXem thêm
- Thiết kế website nhà hàngThiết kế website nhà hàngVới 450 khách hàng trong 8+ năm qua, dịch vụ thiết kế website của Mona Media tự hào khẳng định chúng tôi đã mang đến tỉ lệ hài lòng tuyệt đối cho khách hàng. Chúng tôi chỉ thực hiện những dự án website được đầu tư từ khách hàng, những website mang lại giá trị, mang lại tầm ảnh hưởng cho doanh nghiệp/công ty, Mona Media không làm website giá rẻ, website mỳ ăn liền, website rác. Chúng tôi tự hào khi đã có phần tham gia đóng góp trực tiếp đến thành công cho các khách hàng.Giá: từ 7,000,000đ đến 30,000,000đXem thêm
- Thiết kế website bất động sảnThiết kế website bất động sảnVới hơn 200+ dự án thiết kế website cho các công ty bất động sản, nhà môi giới, chủ thầu dự án và cả cá nhân làm BĐS, Mona Media sẽ mang đến cho bạn 1 website giao diện độc quyền, code tính năng riêng, phù hợp với mục đích của từng loại website. Giúp bạn giới thiệu dự án, kinh doanh nhà đất hiệu quả với website chuẩn SEO lên top Google, chuẩn Mobile – hỗ trợ tư vấn gói SEO Bất động sản.Giá: từ 7,000,000đ đến 30,000,000đXem thêm
- Thiết kế website tin tứcThiết kế website tin tứcThiết kế một website tin tức chuyên nghiệp tại công ty Monamedia là giải pháp tốt nhất để bạn sở hữu một trang web thông tin đầy đủ tính năng. Bạn cần một website tin tức với chức năng quản trị bài đăng đơn giản và dễ sử dụng để cập nhật nhanh chóng, cần tính năng lấy thông tin tự động từ internet để làm phong phú các tin tức trên website hay một trang web chuẩn SEO, được Responsive kỹ lưỡng từng giao diện một, tất cả những gì bạn cần đều sẽ được Mona hỗ trợ trong gói dịch vụ thiết kế web tin tức của chúng tôi.Giá: từ 7,000,000đ đến 30,000,000đXem thêm
- Thiết kế website học trực tuyếnThiết kế website học trực tuyếnBạn đang có ý định xây dựng hệ thống học trực tuyến thì không thể bỏ qua dịch vụ thiết kế website Eleanring. Chúng tôi sẽ tư vấn và xây dựng cho bạn 1 website bán khoá học tối ưu nhất cho ngân sách của bạn. Đặc biệt là tính năng chống Download độc quyền bảo vệ trí tuệ và công sức của bạn. Đây là hệ thống duy nhất tại Việt Nam, tích hợp cả tính năng quản lý với Web app, bạn hoàn toàn dễ dang quản lý học viên, doanh thu, bán khoá học, dụng cụ học tập phù hợp cho cả cá nhân và tổ chức muốn bán khoá học.Giá: từ 7,000,000đ đến 30,000,000đXem thêm
-
Lập trình web-app
- Lập trình web app theo yêu cầuLập trình web app theo yêu cầuThiết kế Web Application theo yêu cầu chuyên nghiệp với Mona. Chúng tôi đã thực hiện hơn 200 dự án về phần mềm và Web app cho các hệ thống – trung tâm lớn, đội ngũ nhân viên tận tình và chuyên nghiệp luôn hỗ trợ cho khách hàng 24/7 và nhận phản hồi để hoàn thiện dự án liên tục cho quý khách hàng.Giá: từ 7,000,000đ đến 30,000,000đXem thêm
- Lập trình web app trọn góiLập trình web app trọn góiThiết kế web app trọn gói tại Mona sẽ mang lại cho bạn một nền tảng web app hoạt động đa dạng trên nhiều thiết bị, có thể hoạt động được cả online và offline. Ngoài ra, còn giúp cho tiết kiệm được chi phí phần mềm và hạ tầng, Mona luôn là công ty có dịch vụ hỗ trợ khách hàng tận tình hướng dẫn sử dụng và hỗ trợ triển khai cho quý doanh nghiệp.Giá: từ 7,000,000đ đến 30,000,000đXem thêm
- Web app quản lý trung tâm ngoại ngữWeb app quản lý trung tâm ngoại ngữVới 450 khách hàng trong 8+ năm qua, dịch vụ thiết kế website của Mona Media tự hào khẳng định chúng tôi đã mang đến tỉ lệ hài lòng tuyệt đối cho khách hàng. Chúng tôi chỉ thực hiện những dự án website được đầu tư từ khách hàng, những website mang lại giá trị, mang lại tầm ảnh hưởng cho doanh nghiệp/công ty, Mona Media không làm website giá rẻ, website mỳ ăn liền, website rác. Chúng tôi tự hào khi đã có phần tham gia đóng góp trực tiếp đến thành công cho các khách hàng.Giá: từ 7,000,000đ đến 30,000,000đXem thêm
-
Dịch vụ SEO
- Dịch vụ SEO tổng thểDịch vụ SEO tổng thểDịch vụ SEO tổng thể là cực kỳ cần thiết và là chiến lược lâu dài giúp website có nền tảng SEO vững chắc – không bao giờ bị phạt vì làm chắc chắn từ đầu. Hiệu quả thể hiện bằng việc toàn bộ keywords chính, phụ và liên quan trong lĩnh vực của bạn lên top Googlle. Lên top Google theo từng bộ từ khoá lớn chứ không chỉ là 1 vài từ khoá với content thu hút, Onpage chi tiết từng trang, backlinks lớn và hệ thống links đa dạng, phù hợp lĩnh vực.Giá: từ 15,000,000đXem thêm
- Dịch vụ SEO từ khoáDịch vụ SEO từ khoáDịch vụ SEO tổng thể có thể giúp website lên top hàng nghìn từ khóa liên quan nhưng lại khó có thể tập trung vào lĩnh vực, sản phẩm hay dịch vụ chính của doanh nghiệp. Vì vậy là mà dịch vụ SEO từ khóa theo yêu cầu, giúp công ty có tập trung đẩy mạnh, phát triển những mảng dịch vụ chính của mình, tăng mạnh lượng khách hàng thông qua những từ khóa khó (nhiều lượt tìm kiếm). Dịch vụ SEO từ khóa được triển khai sau khi website đã thực hiện tổng thể và có tín hiệu mạnh trên internet, sự tin tưởng của các công cụ tìm kiếm nhằm mang lại hiệu quả tốt nhất, tránh tình trạng bị phạt bởi thuật toàn của Google, giúp trang web lên top hàng nghìn từ khóa, có lượt truy cập cao nhưng vẫn tập trung vào những từ khóa chính mang lại khách hàng, nguồn thu nhập cao cho doanh nghiệp.Giá: từ 5,000,000đ đến 900,000,000đXem thêm
- Dịch vụ SEO Hồ Chí MinhDịch vụ SEO Hồ Chí MinhChỉ sau khoảng 2 năm thương mại hóa dịch vụ SEO, Monamedia đã thực hiện thành công cho nhiều khách hàng muốn triển khai SEO tại HCM, các dự án mà chúng tôi đã triển khai SEO thành công như hungphuckhang.com, phuctruonghai.vn, maas.vn,… và hiện Mona đang triển khai nhiều dự án khác, khách hàng chủ yếu là các chủ doanh nghiệp, công ty đang kinh doanh và có nhu cầu muốn tìm kiếm, hợp tác cùng các dịch vụ SEO uy tín tại HCM. Nếu bạn đang cần một agency tại HCM triển khai SEO website thì hãy liên hệ ngay với chúng tôi qua hotline 1900 636 648.Giá: từ 50,000,000đXem thêm
-
Lập trình phần mềm
- Phần mềm quản lý tour du lịchPhần mềm quản lý tour du lịchThiết kế phần mềm quản lý tour du lịch mang đến cho quý doanh nghiệp quá trình điều hành và quản lý cực kỳ đơn giản mà lại không quá phức tạp. Với phần mềm quản lý tour bạn dễ dàng theo dõi được lịch trình của từng tour, đoàn du lịch trên thiết bị phần mềm, từ đó doanh thu cũng sẽ tăng lên. Muốn hay không là quyết định ở bạn, Mona ở đây để giúp bạn thực hiện điều đó.Giá: từ 30,000,000đXem thêm
- Phần mềm quản lý kho – bãiPhần mềm quản lý kho – bãiVấn đề tồn kho? Vấn đề vận tải? Không còn là nổi lo đến quý doanh nghiệp. Chúng tôi là Mona chuyên thiết kế phần mềm quản lý, trong đó phần mềm quản lý vận tải, quản lý kho luôn được khách hàng tin dùng tuyệt đối. Với hơn 8+ năm làm nghề và phục vụ cho hơn 300+ quý doanh nghiệp, khách hàng thì Mona chính là sự lựa chọn dành cho bạn.Giá: từ 30,000,000đXem thêm
- Phần mềm hóa đơn điện tửPhần mềm hóa đơn điện tửNhững hóa đơn bằng giấy giờ đây đã có thể thay đổi được bằng phần mềm điện tử, phần mềm công nghệ. Với việc thiết kế phần mềm hóa đơn điện tử cho phép bạn dễ dàng lưu trữ và tính toán đến độ chính xác tuyệt đối, giúp cho việc quản lý nhanh chóng tiết kiệm thời gian. Mona đã thiết kế phần mềm hóa đơn điện tử cho hơn 300+ doanh nghiệp và luôn là một trong những sự lựa chọn tốt nhất của mọi người.Giá: từ 30,000,000đXem thêm
- Phần mềm quản lý bán hàngPhần mềm quản lý bán hàngChưa bao giờ quản lý dễ dàng đến thế, bài toán bán hàng được giải quyết nhanh chóng và tiện lợi chỉ với phần mềm quản lý bán hàng. Không chỉ thế mà lợi ích từ phần mềm bán hàng máy POS mang lại nhiều hơn những gì bạn đang nghĩ, với sự phát triển và cạnh tranh từng ngày như hiện nay thì quản lý bằng tay không thể nào cạnh tranh nổi.Giá: từ 30,000,000đXem thêm
- Phần mềm quản lý doanh nghiệpPhần mềm quản lý doanh nghiệpPhần mềm quản lý doanh nghiệp hay còn gọi là phần mềm ERP mang đến lợi ích vượt trội so với đối thủ, nâng cao khả năng cạnh tranh dựa trên sự quản lý chuyên nghiệp và giám sát liên tục. Với phần mềm ERP bạn có thể quản lý từ xa mà không cần phải gặp trực tiếp, dễ dàng tương thích trên mọi thiết bị.Giá: từ 30,000,000đXem thêm
- Phần mềm quản lý khách hàngPhần mềm quản lý khách hàngQuản lý khách hàng, chăm sóc khách hàng chính là lợi thế mà mỗi doanh nghiệp muốn có để mong muốn khách hàng đến với doanh nghiệp của mình hơn. Giờ đây bạn dễ dàng làm điều đó với thiết kế phần mềm quản lý khách hàng được thực hiện bởi Mona, chúng tôi đã thực hiện hơn 980+ dự án và có nhiều năm trong lĩnh vực phần mềm và luôn được khách hàng đánh giá tốt về sự chuyên nghiệp.Giá: từ 30,000,000đXem thêm
-
Lập trình ứng dụng di động
- Ứng dụng bán hàngLập trình ứng dụng bán hàngThiết kế ứng dụng bán hàng là một trong những thế mạnh của Monamedia, chúng tôi xây dựng các app bán hàng dựa trên nền tảng website, giúp ứng dụng hoạt động mượt mà và quan trọng hơn là sẽ đồng bộ rất nhanh với website, giúp khách hàng có thể dễ dàng quản lý hiệu quả bán hàng trên cả web và app dễ dàng. Ứng dụng có thể hoạt động trên đa thiết bị, đa nền tảng, từ iOS cho đến Android, giúp doanh nghiệp tiếp cận mọi khách hàng.Giá: từ 7,000,000đXem thêm
- Ứng dụng quản lý nhà trọỨng dụng quản lý nhà trọPhần mềm quản lý nhà trọ – phòng trọ MonaHouse được viết và sở hữu độc quyền bởi công ty Monamedia, mang đến giải pháp quản lý hiệu quả cho chủ kinh doanh phòng trọ hoặc các dịch vụ cho thuê bất động sản khác. Bộ ứng dụng cực kỳ dễ sử dụng, chỉ cần cài đặt và thiết lập các thông tin cơ bản là có thể sử dụng, với mức chi phí thấp chỉ tối thiểu 6000đ/ngày nhưng phần mềm vẫn được tối ưu kỹ để phù hợp với từng người sử dụng cũng như từng mô hình kinh doanh khác nhau.Giá: từ 160,000đ/thángXem thêm
- Ứng dụng học trực tuyếnỨng dụng học trực tuyếnMonamedia đã thiết kế nhiều phần mềm học trực tuyến, giải pháp elearning cho nhiều tổ chức giáo dục hiện nay, giải pháp học online bao gồm việc quản trị các video, tài liệu khóa học cho đến quản lý các giảng viên, học viên tham gia các khóa học online trên website hay ứng dụng học trực tuyến. Ngoài ra hệ thống cũng cho phép tạo các bài kiểm tra online để đánh giá chất lượng đào tạo cũng như trình độ học viên trước và sau khi đào tạo như thế nào, hệ thống trắc nghiệm hoàn toàn tự động và chỉ cần nhập câu hỏi một lần, thứ tự câu hỏi và đáp án sẽ tự động thay đổi ngẫu nhiên mỗi khi học viên vào thực hiện kiểm tra.Giá: từ 15,000,000đXem thêm
- Ứng dụng quản lý dự ánỨng dụng quản lý dự ánPhần mềm quản lý dự án – theo dõi tiến độ công việc của Mona là giải pháp cho các doanh nghiệp muốn triển khai các phần mềm quản lý project của mình. Hiện tại thì phần mềm này đang được chính chúng tôi sử dụng để quản lý dự án của công ty, với một công ty dịch vụ như Mona thì quản lý sự án cực kỳ phức tạp và quan trọng. Ứng dụn PMS được thiết kế để khách hàng của thể tham gia vào theo dõi dự án của mình, cập nhật nhanh tiến độ cũng như thời gian hoàn thành giúp khách hàng yên tâm, nhân viên cũng dễ dàng quản lý công việc được phân công từ cấp trên.Giá: từ 7,000,000đ đến 30,000,000đXem thêm
-
Thiết kế website
- Thiết kế website
- Dự án
- Mẫu website
- Blog
- Liên hệ
Tất tần tật về mô hình MVC
Kiến thức nền tảng
1.3 Luồng xử lý trong MVC
Luồng xử lý trong MVC rất đơn giản thôi, với web nó gồm các bước như sau:
- Đầu tiên là Request từ người dùng được gửi từ client đến server (Xem thêm nếu bạn chưa biết về Request)
- Sau đó Controller dựa vào yêu cầu của người dùng tiến hành giao tiếp với Model để lấy data từ database
- Cuối cùng Controller gửi dữ liệu vừa lấy được về View và hiển thị ra cho người dùng trên trình duyệt
1.2 Các thành phần trong MVC
Model
- Có nhiệm vụ thao tác với Database
- Nó chứa tất cả các hàm, các phương thức truy vấn trực tiếp với dữ liệu
- Controller sẽ thông qua các hàm, phương thức đó để lấy dữ liệu rồi gửi qua View
View
- Là giao diện người dùng (User Interface)
- Chứa các thành phần tương tác với người dùng như menu, button, image, text,…
- Nơi nhận dữ liệu từ Controller và hiển thị
Controller
- Là thành phần trung gian giữa Model và View
- Đảm nhận vai trò tiếp nhận yêu cầu từ người dùng, thông qua Model để lấy dữ liệu sau đó thông qua View để hiển thị cho người dùng
Mô hình MVC là gì?
MVC gồm 3 thành phần bao gồm:
- M là Model: một cấu trúc dữ liệu chắc chắn, chuẩn bị dữ liệu để cung cấp cho Controller
- V là View: nơi hiển thị dữ liệu cho người dùng theo cách mà người dùng có thể dễ dàng hiểu và tương tác được
- C là Controller: nhận về lệnh từ người dùng, gửi lệnh đến Model để lấy hay cập nhật dữ liệu, rồi truyền lệnh đến View để cập nhật giao diện hiển thị cho đúng với dữ liệu đã cập nhật
Trên sơ đồ thì nó sẽ như thế này
Ôi giời lằng nhằng phức tạp quá. Làm cốc trà đá cho hạ nhiệt
Bạn bước vào quán trà đá. Giữa mùa hè, quán nào quán nấy nóng nực đông đúc. Bạn luồn lách qua đám đông để gọi cho bằng được bà chủ quán “cho cháu một cốc trà đá cô ơi”.
Lúc này, bạn là “người dùng” và “cốc trà đá” là “yêu cầu từ phía người dùng”. Đối với bạn, cốc trà đá là thứ đồ uống ưa thích, mát lạnh, quá phù hợp để xua tan cái nóng thủ đô 40 độ C.
Bà chủ quán gật đầu “ô kê em nhớ”. Đối với bà chủ quán, cốc trà đá không chỉ ngon lành mát lạnh, mà còn là một mớ quy trình các bước:
- Lấy cái cốc
- Cho đá vào
- Cho trà vào
- Cho thêm nước lọc cho trà loãng bớt
- Khuấy đều lên
- Đưa cốc trà cho bạn
- Thanh toán
Bộ não của bà chủ quán lúc này đóng vai trò Controller. Kể từ thời điểm bạn nói “một cốc trà đá” bằng tiếng Việt và bà chủ quán hiểu được, công việc bắt đầu. Trà đá, nước mía hay cocktail thì cũng như nhau, nhưng nguyên liệu thì hoàn toàn khác biệt. Bà chủ quán chỉ có thể sử dụng những công cụ và nguyên liệu của quán, và những công cụ đó sẽ đóng vai trò Model, bao gồm:
- Đôi tay của bà chủ
- Các nguyên liệu pha chế (trà, nước …)
- Đá lạnh
- Bia, nước ngọt, thuốc lá…
- Chanh, sấu, gừng…
- Các ly cốc để đựng đồ uống
Những nguyên liệu và công cụ này, thông qua một loạt các bước, đã trở thành cốc trà đá mát lạnh đến tay bạn. Cốc trà đá lúc này đóng vai trò “View”. “View” được làm nên từ những công cụ, nguyên liệu trong “Model”, được chế biến và bàn giao tới tay bạn thông qua “Controller” (chính là bộ não của bà chủ quán)
Các kỹ năng cần thiết khi sử dụng mô hình kiến trúc
Khi bạn đã hiểu MVC là gì, thì nó giúp ích cho bạn có được một kiến thức cần thiết và nó là một trong các kỹ năng cần thiết khi bạn làm lập trình. Để sử dụng tốt mô hình kiến trúc này bạn cần có các kỹ năng và kiến thức dưới đây:
- Hiểu rõ về mô hình kiến trúc phần mềm (MVC).
- Hiểu cách sử dụng framework.
- Có kiến thức cơ bản về lập trình hướng đối tượng.
- Có khả năng logic và hiển thị nội dung, đảm bảo được rằng Model và View độc lập với nhau.
Ứng dụng mô hình MVC vào lập trình như thế nào?
Ngôn ngữ lập trình và framework mà bạn dùng phụ thuộc nhiều hơn vào mục đích nghề nghiệp. Nhưng lập trình MVC dưới dạng kiến trúc sẽ luôn là một lựa chọn khả thi để phát triển nghề nghiệp của bạn.
Ví dụ, mọi người đang dần chuyển từ Dotnet MVC sang Dotnet Core. Nhưng hiện nay, vẫn còn nhu cầu về Django cũng sử dụng MVC.
Câu hỏi thường gặp
Ai là đối tượng cần học những hình thức MVC?
Mô hình MVC được dùng tại hầu hết những nền tảng lập trình và đối tượng phù hợp để học các thiết kế này là tổng quan các lập trình viên (Từ Lập trình phần mềm cho đến Lập trình web …).
Có thể nói rằng bất kì lập trình viên nào cũng phải học về mô hình MVC.
Những kỹ năng để sử dụng mô hình MVC?
Để sử dụng mô hình MVC bạn cần có nền tảng kiến thức về lập trình web. Việc thực hành lập trình, viết kịch bản dựa trên các ngôn ngữ kiến thức căn bản như PHP, Java, Python hoặc C # sẽ giúp cho người dùng học sử dụng hình thức MVC tốt hơn.
Tại sao nên sử dụng mô hình MVC?
Lý do nên sử dụng Mô hình MVC là việc MVC tách biệt phần View khỏi Model và Controller.
Nó giúp phân tách phần hiển thị và phần dữ liệu và cho phép sửa đổi trong từng dữ liệu mà không có sự ảnh hưởng đến các dữ liệu khác.
Hiện nay, MVC được sử dụng rộng rãi cho các trang web trong nhiều loại dự án khác nhau. Một số Framework như JavaScript MVC, Ember JS và Backbone còn hỗ trợ một phần của quy trình MVC trên máy khách.
Ưu và nhược điểm của mô hình MVC
Dựa vào những phân tích ưu và nhược điểm để bạn có thể hiểu rõ hơn về mô hình MVC. Trong đó:
Ưu điểm của MVC
- Dễ dàng kiểm tra và bảo trì: MVC với các thành phần độc lập giúp cho người lập trình dễ dàng xử lý và khắc phục các vấn đề phát sinh để hoàn thiện website trước khi đưa đến người dùng.
- Tối ưu bộ control: Khi kết hợp với các loại ngôn ngữ lập trình thông dụng như CSS, HTML, JavaScript… thì MVC sẽ giúp bạn có được bộ control ưu việt trên nền tảng lập trình.
- View và size: MVC sẽ giúp tối ưu diện tích băng thông khi sử dụng để tránh trường hợp khi có quá nhiều yêu cầu cùng một lúc với dung lượng lớn làm ảnh hướng đến đường truyền mạng.
- Chức năng Soc (Separation of Concern): Cho phép các loại thành phần như Model, View, Database… dễ dàng kiểm soát hơn.
- Khả năng kết hợp: Mô hình MVC cho bạn code thoải mái trên nền tảng web và ứng dụng khác nhau giúp giảm tải dung lượng hiệu quả.
- Kết cấu đơn giản: Với kết cấu tối giản phù hợp cho nhiều đối tượng khi có nhu cầu lập trình website hay ứng dụng.
Nhược điểm của MVC
Mô hình MVC có tính phân tách cao nên có những hạn chế nhất định có thể kể đến như:
- Tốn nhiều thời gian tìm hiểu để lập trình.
- Khó khăn khi tổ chức và quản lý file.
- Phải cần nhiều lập trình viên làm song song.
- Cần phải có kiến thức tổng hợp về công nghệ lập trình.
- Phải bảo trì với nhiều mã trong bộ điều khiển.
Vì sao nên sử dụng mô hình MVC?
Dễ dàng tổ chức các ứng dụng web quy mô lớn
Vì có sự phân tách code giữa ba cấp độ nên việc phân chia và tổ chức logic ứng dụng web thành các ứng dụng quy mô lớn trở nên cực kỳ dễ dàng (cần được quản lý bởi các nhóm lập trình viên lớn).
Ưu điểm chính của việc sử dụng các cách thực hành code như vậy là nó giúp tìm ra các phần code cụ thể một cách nhanh chóng và cho phép bổ sung chức năng mới một cách dễ dàng.
Hỗ trợ gọi phương thức không đồng bộ (Asynchronous Method Invocation)
Vì kiến trúc MVC hoạt động tốt với JavaScript và các framework JavaScript nên không có gì ngạc nhiên khi nó cũng hỗ trợ việc sử dụng Gọi phương thức không đồng bộ (AMI), cho phép các lập trình viên xây dựng các ứng dụng web tải nhanh hơn.
Điều đó có nghĩa là các ứng dụng MVC có thể được tạo ra để hoạt động ngay cả với các tệp PDF, trình duyệt dành riêng cho trang web và cả các tiện ích trên máy tính để bàn.
Dễ dàng sửa đổi
Sử dụng phương pháp MVC cho phép dễ dàng sửa đổi toàn bộ ứng dụng. Việc thêm/cập nhật loại chế độ xem mới được đơn giản hóa trong mẫu MVC (vì một phần duy nhất độc lập với các phần khác).
Vì vậy, bất kỳ thay đổi nào trong một phần nhất định của ứng dụng sẽ không bao giờ ảnh hưởng đến toàn bộ kiến trúc. Ngược lại, điều này sẽ giúp tăng tính linh hoạt và khả năng mở rộng của ứng dụng.
Quá trình lập trình nhanh hơn
Vì có sự phân tách code giữa ba cấp độ, nên việc phát triển ứng dụng web bằng mô hình MVC cho phép một lập trình viên làm việc trên một phần cụ thể (giả sử là view) trong khi một lập trình viên khác có thể làm việc đồng thời trên bất kỳ phần nào khác (giả sử là controller).
Điều này cho phép dễ dàng thực hiện logic nghiệp vụ cũng như giúp đẩy nhanh quá trình lập trình gấp bốn lần. Người ta nhận thấy rằng khi so sánh với các mô hình phát triển khác, mô hình MVC cho thấy tốc độ phát triển cao hơn (lên đến ba lần).
Lập kế hoạch và bảo trì dễ dàng
MVC rất hữu ích trong giai đoạn lập kế hoạch ban đầu của ứng dụng vì nó cung cấp cho lập trình viên một bản phác thảo về cách sắp xếp các ý tưởng của họ thành code thực tế.
MVC cũng là một công cụ tuyệt vời giúp hạn chế việc sao chép code và cho phép bảo trì ứng dụng dễ dàng.
Trả về dữ liệu code không cần định dạng
Bằng cách trả về dữ liệu chưa được định dạng, MVC cho phép bạn tạo công cụ xem của riêng mình. Ví dụ: bất kỳ loại dữ liệu nào cũng có thể được định dạng bằng HTML, nhưng với MVC, bạn cũng có thể định dạng dữ liệu bằng Macromedia Flash hoặc Dream Viewer.
Ưu điểm này rất hữu ích cho các lập trình viên vì các thành phần tương tự có thể được sử dụng lại với bất kỳ giao diện nào.
Hỗ trợ TTD (lập trình dựa trên thử nghiệm)
Ưu điểm chính của mẫu MVC là nó đơn giản hóa rất nhiều quá trình thử nghiệm. Nó giúp việc gỡ lỗi các ứng dụng quy mô lớn trở nên dễ dàng hơn vì nhiều cấp độ được xác định theo cấu trúc và được viết chính xác trong ứng dụng. Do đó, việc lập trình một ứng dụng bằng các bài kiểm thử đơn vị sẽ không gặp rắc rối.
Nền tảng thân thiện với SEO
Nền tảng MVC hỗ trợ rất nhiều cho việc phát triển các ứng dụng web thân thiện với SEO. Để tạo ra nhiều lượt truy cập hơn từ một ứng dụng cụ thể, MVC cung cấp một cách dễ dàng để phát triển các URL RESTful thân thiện với SEO.
Các thành phần trong mô hình MVC
Mô hình MVC bao gồm 3 loại chính, là các thành phần bên trong không thể thiếu khi áp dụng mô hình:
- Model: Là bộ phận có chức năng lưu trữ toàn bộ dữ liệu của ứng dụng, là cầu nối giữa 2 thành phần là View và Controller. Các mô hình là dữ liệu được sử dụng bởi các chương trình. Đây có thể là một cơ sở dữ liệu hoặc một tệp XML thuần túy hoặc một đối tượng đơn giản. Ví dụ: Một biểu tượng hoặc nhân vật trong trò chơi.
- View: Đây là giao diện người dùng (theme). View là cách hiển thị trong một ứng dụng. Ví dụ: Hiển thị một cửa sổ, nút hoặc văn bản trong một cửa sổ khác. Nó bao gồm mọi thứ mà người dùng có thể nhìn thấy.
- Controller: Là bộ phận chịu trách nhiệm xử lý các yêu cầu của người dùng thực hiện thông qua View. Controller bao gồm Model và View. Nó nhận đầu vào và thực hiện cập nhật tương ứng.Ví dụ: Controller có thể cập nhật một Model bằng cách thay đổi thuộc tính của nhân vật trò chơi. Đồng thời thay đổi View của nhân vật trong game đó.
Ưu và nhược điểm của MVC
Ưu điểm mô hình MVC
- Đầu tiên, nhắc tới ưu điểm mô hình MVC thì đó là băng thông (Bandwidth) nhẹ vì không sử dụng viewstate nên khá tiết kiệm băng thông. Việc giảm băng thông giúp website hoạt động ổn định hơn.
- Kiểm tra đơn giản và dễ dàng, kiểm tra lỗi phần mềm trước khi bàn giao lại cho người dùng.
- Một lợi thế chính của MVC là nó tách biệt các phần Model, Controller và View với nhau.
- Sử dụng mô hình MVC chức năng Controller có vai trò quan trọng và tối ưu trên các nền tảng ngôn ngữ khác nhau
- Ta có thể dễ dàng duy trì ứng dụng vì chúng được tách biệt với nhau.
- Có thể chia nhiều developer làm việc cùng một lúc. Công việc của các developer sẽ không ảnh hưởng đến nhau.
- Hỗ trợ TTD (test-driven development). Chúng ta có thể tạo một ứng dụng với unit test và viết các won test case.
- Phiên bản mới nhất của MVC hỗ trợ trợ thiết kế responsive website mặc định và các mẫu cho mobile. Chúng ta có thể tạo công cụ View của riêng mình với cú pháp đơn giản hơn nhiều so với công cụ truyền thống.
Nhược điểm mô hình MVC
Bên cạnh những ưu điểm MVC mang lại thì nó cũng có một số nhược điểm cần khắc phục.
MVC đa phần phù hợp với công ty chuyên về website hoặc các dự án lớn thì mô hình này phù hợp hơn so với với các dự án nhỏ, lẻ vì khá là cồng kềnh và mất thời gian.
- Không thể Preview các trang như ASP.NET.
- Khó triển khai.
Cách sử dụng MVC
Để minh họa rõ hơn về MVC, Vietnix sẽ minh họa cho bạn một ứng dụng web hiển thị tất cả các khải niệm và hoạt động của MVC là gì?
Ví dụ minh họa: Ứng dụng My Car Clicker là một biến thể của Cat Clicker nổi tiếng. Dưới đây là một số khác biệt chính trong ứng dụng này:
- Nhiều mẫu xe hơi được liệt kê.
- Có nhiều bộ đếm click chuột.
- Nó chỉ hiển thị chiếc xe đã chọn.
Ngay bây giờ, sẽ đi vào chi tiết hơn về 3 thành phần tạo nên mô hình kiến trúc MVC nhé.
Model (dữ liệu)
Nhiệm vụ chính của thành phần này chỉ đơn giản là quản lý dữ liệu. Model sẽ chịu trách nhiệm quản lý dữ liệu từ cơ sở dữ liệu, API hay JSON. Trong ứng dụng Car Clicker, Model chứa các đối tượng (ô tô) với tất cả thông tin (dữ liệu) cần thiết cho ứng dụng.
Nó cũng quản lý chiếc xe hiện tại đang được hiển thị với biến ban đầu được đặt là
null
.
const model = { currentCar: null, cars: [ { clickCount: 0, name: 'Coupe Maserati', imgSrc: 'img/black-convertible-coupe.jpg', }, { clickCount: 0, name: 'Camaro SS 1LE', imgSrc: 'img/chevrolet-camaro.jpg', }, { clickCount: 0, name: 'Dodger Charger 1970', imgSrc: 'img/dodge-charger.jpg', }, { clickCount: 0, name: 'Ford Mustang 1966', imgSrc: 'img/ford-mustang.jpg', }, { clickCount: 0, name: '190 SL Roadster 1962', imgSrc: 'img/mercedes-benz.jpg', }, ], };
View (Giao diện người dùng)
Nhiệm vụ của View là quyết định xem người dùng sẽ nhìn thấy gì trên màn hình của họ?
Ứng dụng Car Clicker có hai chế độ xem:
carListView
và
CarView
. Cả hai chế độ xem đều có 2 chức năng quan trọng là xác định những gì mỗi chế độ xem muốn khởi tạo và hiển thị. Chức năng này sẽ quyết định câu hỏi là người dùng sẽ nhìn gì và như thế nào trên màn hình.
- carListView
const carListView = { init() { // store the DOM element for easy access later this.carListElem = document.getElementById('car-list'); // render this view (update the DOM elements with the right values) this.render(); }, render() { let car; let elem; let i; // get the cars to be render from the controller const cars = controller.getCars(); // to make sure the list is empty before rendering this.carListElem.innerHTML = ''; // loop over the cars array for(let i = 0; i < cars.length; i++) { // this is the car we've currently looping over car = cars[i]; // make a new car list item and set its text elem = document.createElement('li'); elem.className = 'list-group-item d-flex justify-content-between lh-condensed'; elem.style.cursor = 'pointer'; elem.textContent = car.name; elem.addEventListener( 'click', (function(carCopy) { return function() { controller.setCurrentCar(carCopy); carView.render(); }; })(car) ); // finally, add the element to the list this.carListElem.appendChild(elem); } }, };
- CarView
const carView = { init() { // store pointers to the DOM elements for easy access later this.carElem = document.getElementById('car'); this.carNameElem = document.getElementById('car-name'); this.carImageElem = document.getElementById('car-img'); this.countElem = document.getElementById('car-count'); this.elCount = document.getElementById('elCount'); // on click, increment the current car's counter this.carImageElem.addEventListener('click', this.handleClick); // render this view (update the DOM elements with the right values) this.render(); }, handleClick() { return controller.incrementCounter(); }, render() { // update the DOM elements with values from the current car const currentCar = controller.getCurrentCar(); this.countElem.textContent = currentCar.clickCount; this.carNameElem.textContent = currentCar.name; this.carImageElem.src = currentCar.imgSrc; this.carImageElem.style.cursor = 'pointer'; }, };
Controller
Chức năng của controller là lấy, sửa đổi và cung cấp dữ liệu cho người dùng. Về cơ bản, controller là liên kết giữa View và Model.
Thông qua các hàm getter và setter, controller lấy dữ liệu từ model và khởi tạo view. Nếu có bất kỳ cập nhật nào từ view, nó sẽ sửa đổi dữ liệu bằng hàm setter.
const controller = { init() { // set the current car to the first one in the list model.currentCar = model.cars[0]; // tell the views to initialize carListView.init(); carView.init(); }, getCurrentCar() { return model.currentCar; }, getCars() { return model.cars; }, // set the currently selected car to the object that's passed in setCurrentCar(car) { model.currentCar = car; }, // increment the counter for the currently-selected car incrementCounter() { model.currentCar.clickCount++; carView.render(); }, }; // Let's goooo! controller.init();
Câu hỏi thường gặp liên quan đến Mô hình Model-View-Controller
-
1. Mô hình MVC có gì khác biệt so với mô hình phân lớp?
Trả lời: Mô hình MVC tách biệt rõ ràng giữa Model, View và Controller, trong khi mô hình phân lớp tập trung vào việc chia thành các lớp đối tượng khác nhau.
-
2. Mô hình MVC có thể áp dụng cho ứng dụng di động không?
Trả lời: Có, mô hình MVC có thể áp dụng trong phát triển ứng dụng di động, giúp tách biệt logic kinh doanh, giao diện người dùng và xử lý sự kiện.
-
3. Mô hình MVC có phù hợp cho dự án nhỏ không?
Trả lời: Mô hình MVC có thể áp dụng cho dự án nhỏ và lớn. Việc tách biệt các thành phần giúp quản lý dễ dàng và tăng tính mở rộng của dự án.
-
4. Có những framework nào hỗ trợ mô hình MVC trong phát triển ứng dụng web?
Trả lời: Có nhiều framework phổ biến như Ruby on Rails, Laravel (PHP), Django (Python), và ASP.NET MVC (C#) hỗ trợ triển khai mô hình MVC.
-
5. Đối tượng cần học về mô hình MVC là ai?
Mô hình MVC hiện được ứng dụng trong hầu hết các nền tảng lập trình. Do đó tất cả các lập trình viên đều cần học về mô hình MVC.
Mô hình MVC đóng vai trò quan trọng trong phát triển ứng dụng web. Qua bài viết trên, Miko Tech hy vọng bạn đã hiểu được vai trò của các thành phần: Model, View, Controller. Nếu thấy bài viết hay, hãy chia sẻ đến cho mọi người cùng đọc nhé!
Trần Tiến Duy tốt nghiệp cử nhân chuyên ngành Thương Mại Điện tử tại trường đại học Sư Phạm Kỹ Thuật TPHCM. Từng Phụ trách mảng SEO Website tại nhiều lĩnh vực như giáo dục, công nghệ, thực phẩm, đồ dùng gia dụng, …v.vTrần Tiến Duy hiện đang là Giảng viên Digital Marketing với chuyên môn chính là SEO tại trường Cao Đẳng FPT Tp.HCM.Với hơn 5+ năm kinh nghiệm training & quản lý nhân sự về quản lý các dự án SEO/ Content SEO.
Hiện tại Trần Tiến Duy là SEO Manager tại công ty Miko Tech Agency chuyên về Thiết Kế Website, với sự Quản lý của anh đã đưa Miko Tech trở thành công ty chuyên về Thiết Kế Website thuộc TOP ngành trên nền tảng Internet hiện nay. Ngoài ra anh Trần Tiến Duy còn đào tạo training nhân viênNgoài ra anh Trần Tiến Duy còn đào tạo training nhân viên khoá học SEO Website nội bộ cho Doanh nghiệp giúp Doanh Nghiệp phát triển kinh doanh mạnh mẽ hơn trong thời đại công nghệ số 4.0 hiện nay.
Anh Trần Tiến Duy còn chia sẻ miễn phí những Tool SEO hiệu quả giúp anh em SEOer tiết kiệm thời gian và được rất nhiều anh em trong giới SEOer và sinh viên sử dụng tại website: trantienduy.com/tool/
Kiến thức
Tìm hiểu từ A đến Z mô hình MVC trong lập trình website
11 Tháng Bảy, 2023
Mô hình MVC có lẽ đã khá quen thuộc với người lập trình trong việc xây dựng website chuyên nghiệp, hoàn hảo với đầy đủ tính năng. Vậy MVC trong lập trình thực chất là gì, có những ưu và nhược điểm nào? Hãy cùng GoSELL tìm hiểu tất tần tật về thuật ngữ MVC này ngay nhé!
Các ví dụ về việc sử dụng mô hình MVC
Dưới đây là một số ví dụ về việc sử dụng mô hình MVC trong phát triển ứng dụng:
- Ứng dụng Blog: Mô hình MVC được sử dụng để phân chia logic xử lý (Controller), hiển thị giao diện (View) và lưu trữ dữ liệu (Model). Điều này giúp cho việc quản lý bài viết, tương tác với người dùng và lưu trữ dữ liệu trở nên dễ dàng và rõ ràng hơn.
- Hệ thống quản lý nhân sự: Mô hình MVC được áp dụng để quản lý thông tin nhân viên (Model), hiển thị danh sách nhân viên, biểu đồ và báo cáo (View). Và thực hiện các chức năng như thêm, sửa, xóa nhân viên (Controller).
- Ứng dụng thương mại điện tử: Mô hình MVC được sử dụng để quản lý danh mục sản phẩm (Model), hiển thị giao diện sản phẩm, giỏ hàng và thanh toán (View), và xử lý các yêu cầu của người dùng như thêm sản phẩm vào giỏ hàng, xem chi tiết sản phẩm (Controller).
Mô hình MVC đã được sử dụng rộng rãi trong nhiều loại ứng dụng khác nhau, đem lại lợi ích về cấu trúc, quản lý dự án và dễ bảo trì.
Các thành phần trong mô hình MVC
MVC bao gồm các thành phần sau:
Model
Model là các thành phần của ứng dụng tương ứng với tất cả logic liên quan đến miền dữ liệu (data domain), hoặc nói ngắn gọn đây là phần back-end chứa tất cả logic dữ liệu của ứng dụng. Dữ liệu ở đây có thể là dữ liệu đang được truyền giữa các thành phần View và Controller hoặc bất kỳ dữ liệu nào khác liên quan đến logic của doanh nghiệp.
Nếu trạng thái của dữ liệu này thay đổi thì Model thường sẽ thông báo cho View (để màn hình có thể thay đổi khi cần) và đôi khi là Controller (nếu cần logic khác để cập nhật View).
Ví dụ: Giả sử bạn đang phát triển một ứng dụng mua sắm. Ở đây, Model sẽ chỉ định giỏ hàng sẽ bao gồm những dữ liệu nào — như mặt hàng, giá cả, v.v. — và những dữ liệu nào đã có sẵn trong giỏ hàng.
Thông thường, các đối tượng Model có thể truy xuất từ cơ sở dữ liệu, thao tác và lưu trữ trạng thái Model trong cơ sở dữ liệu.
View
View là các thành phần hiển thị giao diện người dùng (UI) của ứng dụng. Thông thường, giao diện người dùng này được tạo từ dữ liệu Model.
Ví dụ: Trong ứng dụng mua sắm, View sẽ xác định cách hiển thị giỏ hàng cho người dùng và nhận dữ liệu từ Model để hiển thị. View sẽ bao gồm tất cả các thành phần UI như hiển thị nút bấm, danh sách thả xuống, v.v. mà người dùng cuối cùng tương tác.
Controller
Controller là các thành phần xử lý tương tác của người dùng để làm việc với Model (cập nhật logic dữ liệu) hoặc/ và với View (cập nhật hiển thị giao diện người dùng).
Trong ứng dụng MVC, Controller xử lý các giá trị chuỗi truy vấn và chuyển các giá trị này cho Model, từ đó Model sẽ truy vấn cơ sở dữ liệu bằng cách sử dụng các giá trị đó. View hiển thị thông tin do Controller xử lý và phản hồi đầu vào từ tương tác của người dùng.
Ví dụ: Trong ứng dụng mua sắm, ở giỏ hàng của người dùng, bạn có thể thêm các button cho phép người dùng thêm hoặc xóa các mặt hàng.
Những hành động này của người dùng yêu cầu Model phải được cập nhật, do đó, đầu vào sẽ được gửi đến Controller, sau đó Controller sẽ thao tác với Model cho phù hợp, sau đó Controller sẽ gửi dữ liệu cập nhật đến View.
Lời kết
Nếu bạn tiếp xúc hay đang làm lập trình viên thì MVC là gì? bạn nên biết và hiểu sâu về mô hình kiến trúc này, vì nó sẽ giúp ích cho bạn rất nhiều trong công việc lập trình trình viên (Developer).
Mong bài viết này của Vietnix sẽ giúp bạn có thêm những thông tin và kiến thức bổ ích. Chúc bạn thành công !!!
Nhận hoa hồng
Là một người theo đuổi sự nghiệp lập trình web, chắc chắn bạn phải biết về mô hình MVC. Vậy mô hình MVC trong thiết kế web là gì? Các thành phần và luồng đi của MVC là gì? Ưu và nhược điểm của mô hình MVC và ứng dụng của mô hình MVC là gì? Nếu bạn cũng đang muốn tìm hiểu rõ hơn về mô hình MVC, hãy tham khảo bài viết dưới đây nhé.
MVC (Model – View – Controller) là một mô hình thiết kế hay kiến trúc được sử dụng phổ biến trong kỹ thuật phần mềm. Nó có nhiệm vụ phân bổ các source code thành 3 phần chính. Mỗi thành phần có một nhiệm vụ riêng biệt và xử lý độc lập với các thành phần khác.
Mô hình MVC giúp các nhà thiết kế, lập trình web xử lý các yêu cầu kỹ thuật và hoàn thiện sản phẩm dễ dàng và nhanh chóng hơn.
Hiện nay có nhiều mã nguồn mở và ngôn ngữ lập trình web phổ biến khác như Magento, Ruby On Rails, Drupal, Codeingteger… cũng đang được tối ưu và thiết lập theo đúng với mô hình MVC.
Ứng với tên của mô hình, MVCC được chia thành 3 thành phần riêng biệt bao gồm: Model, View, Controller.
Model (M) | View (V) | Controller (C) |
Đây là một bộ phận có chức năng lưu trữ toàn bộ dữ liệu của ứng dụng. Bộ phận này là cầu nối giữa 2 thành phần View và Controller.
Model thể hiện dưới hình thức là một cơ sở dữ liệu hoặc có khi đơn giản chỉ là một file XML bình thường. Nó hiện rõ các thao tác với cơ sở dữ liệu như cho phép xem, truy xuất, xử lý dữ liệu,… |
Đây là phần giao diện (theme) dành cho người dùng. Nơi mà người dùng có thể lấy được các thông tin dữ liệu của MVC thông qua thao tác truy vấn như tìm kiếm hoặc thông qua các website.
Thông thường, các ứng dụng web sẽ sử dụng MVC View như một phần của hệ thống, nơi các thành phần HTML được tạo ra. Bên cạnh đó, View cũng có chức năng ghi nhận hoạt động của người dùng để tương tác với phần Controller. Tuy nhiên, View lại không có mối quan hệ trực tiếp với Controller. Đồng thời, nó cũng không lấy được dữ liệu từ Controller mà chỉ có chức năng hiển thị yêu cầu và chuyển cho Controller. |
Bộ phận này có nhiệm vụ xử lý các yêu cầu của người dùng đưa đến thông qua View. Từ đó, C sẽ đưa ra những dữ liệu phù hợp nhất cho người dùng. Ngoài ra, Controller còn có chức năng kết nối với model. |
Bạn có thể hình dung mô luồng tương tác của các thành phần trong mô hình MVC như sau:
Để hiểu rõ hơn về mô hình MVC, bạn có thể tham khảo phần phân tích ưu – nhược điểm của MVC dưới đây:
Ngoài các ưu điểm nổi bật bên trên, mô hình MVC cũng có những hạn chế nhất định, cụ thể như:
Hiện nay mô hình MVC được ứng dụng khá phổ biến ở đa dạng các ngôn ngữ lập trình khác nhau, trong đó phổ biến nhất phải kể đến PHP MVC, ASP.NET MVC.
Mô hình MVC đã và đang được ứng dụng nhiều trong lập trình. Nó thể hiện được tính hữu ích khi phát triển tốt sẽ cho phép phát triển front – end, back – end cùng hệ thống mà không cần sự can thiệp, chia sẻ, chỉnh sửa khi một hoặc cả 2 bên vẫn đang làm việc.
Việc sử dụng MVC khi thiết kế web cũng tương đối đơn giản. Bạn chỉ cần hiểu rõ về quá trình vận hành, chức năng của từng bộ phận là có thể triển khai được.
Sau hàng thập kỷ thì MVC đã được cải tiến dễ hiểu hơn, việc áp dụng cũng rộng rãi hơn. Hầu hết các framework lớn nhỏ đều đang áp dụng mô hình MVC. Tuy nhiên, MVC được khuyến cáo sử dụng cho các dự án lớn sẽ giúp giảm tải chi phí, thời gian và tăng năng suất thiết kế web hiệu quả hơn.
Trên đây là một số chia sẻ của Mona về mô hình MVC trong thiết kế web. Nếu bạn cần biết thêm về MVC hay các kiến thức thiết kế và lập trình, hãy theo dõi chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Nếu bạn cần thiết kế website chuyên nghiệp, vui lòng liên hệ Mona Media 1900 636 648 để được tư vấn cụ thể hơn.
Dịch vụ thiết kếwebsite chuyên nghiệp
Sở hữu website với giao diện đẹp, độc quyền 100%, bảo hành trọn đời với khả năngmở rộng tính năng linh hoạt theo sự phát triển doanh nghiệp ngay hôm nay!
Nội dung chính
Trong vài năm qua, các trang web đã chuyển từ các trang HTML đơn giản sang các ứng dụng cực kỳ phức tạp với hàng nghìn lập trình viên làm việc cùng một lúc. Để làm việc với các ứng dụng web phức tạp này, các lập trình viên sử dụng các mẫu thiết kế khác nhau để bố trí dự án của họ, giúp code ít phức tạp hơn và dễ làm việc hơn. Mẫu phổ biến nhất trong số này là mô hình MVC, hay còn được gọi là Model-View-Controller.
Đọc bài viết này để hiểu rõ:
- Định nghĩa và cách MVC hoạt động
- Công dụng và ưu – nhược điểm của MVC
- So sánh MVC và MVVM
MVC là gì?
MVC là gì?
MVC là viết tắt của Model-View-Controller. Cấu trúc Model-View-Controller (MVC) là một mẫu kiến trúc/mẫu thiết kế (design pattern) tách ứng dụng thành ba thành phần logic chính: Model, View và Controller. Mỗi thành phần kiến trúc được xây dựng để xử lý các khía cạnh phát triển cụ thể của một ứng dụng.
Cụ thể Model, View và Controller là gì trong MVC sẽ được giải thích rõ hơn ở mục tiếp theo trong bài viết này.
Mục tiêu chính của mẫu thiết kế này là giải quyết vấn đề người dùng kiểm soát một tập dữ liệu lớn và phức tạp bằng cách chia một ứng dụng lớn thành các phần cụ thể, tất cả đều có mục đích riêng.
Đặc điểm của MVC
- Cung cấp sự phân tách rõ ràng giữa logic nghiệp vụ, logic Ul và logic đầu vào.
- Cung cấp toàn quyền kiểm soát HTML và URL, giúp bạn dễ dàng thiết kế kiến trúc ứng dụng web.
- Có thể sử dụng để xây dựng các ứng dụng có URL dễ hiểu và có thể tìm kiếm được.
- Hỗ trợ Lập trình dựa trên thử nghiệm (Test-driven Development).
MVC là một mẫu thiết kế tiêu chuẩn được nhiều lập trình viên quen thuộc nhờ vào khả năng mở rộng và có thể mở rộng. MVC thường được sử dụng để làm framework phát triển web tiêu chuẩn cũng như các ứng dụng di động.
Vì sao nên sử dụng mô hình MVC?
Quy trình phát triển nhanh hơn
MVC hỗ trợ phát việc phát triển nhanh chóng và song song. Nếu một mô hình MVC được dùng để phát triển bất kỳ ứng dụng web cụ thể nào, một lập trình viên có thể làm việc trên View và một developer khác có thể làm việc với Controller để tạo logic nghiệp vụ cho ứng dụng web đó.
Do đó, ứng dụng mô hình MVC có thể được hoàn thành nhanh hơn ba lần so với các ứng dụng mô hình khác.
Khả năng cung cấp nhiều chế độ view
Trong mô hình MVC, bạn có thể tạo nhiều View cho chỉ một mô hình. Ngày nay, nhu cầu có thêm nhiều cách mới để truy cập ứng dụng và đang ngày càng tăng. Do đó, việc sử dụng MVC để phát triển chắc chắn là một giải pháp tuyệt vời.
Hơn nữa, với phương pháp này, việc nhân bản code rất hạn chế. Vì nó tách biệt dữ liệu và logic nghiệp vụ khỏi màn hình.
Các sửa đổi không ảnh hưởng đến toàn bộ mô hình
Đối với bất kỳ ứng dụng web nào, người dùng có xu hướng thay đổi thường xuyên. Bạn có thể quan sát thông qua những thay đổi thường xuyên về màu sắc, font chữ, bố cục màn hình. Hay là thêm hỗ trợ thiết bị mới cho điện thoại hay máy tính bảng…
Việc thêm một kiểu view mới trong MVC rất đơn giản. Vì phần Model không phụ thuộc vào phần View. Do đó, bất kỳ thay đổi nào trong Model sẽ không ảnh hưởng đến toàn bộ kiến trúc.
MVC Model trả về dữ liệu mà không cần định dạng
MVC pattern có thể trả về dữ liệu mà không cần áp dụng bất kỳ định dạng nào. Do đó, các thành phần giống nhau có thể được sử dụng với bất kỳ giao diện nào.
Ví dụ: tất cả loại dữ liệu đều có thể được định dạng bằng HTML. Ngoài ra, nó cũng có thể được định dạng bằng Macromedia Flash hay Dream Viewer.
Hỗ trợ kỹ thuật Asynchronous
Kiến trúc MVC có thể được tích hợp với cả JavaScript Framework. Có nghĩa là, các ứng dụng MVC có thể hoạt động ngay cả với các file PDF, trình duyệt riêng cho web hay các widget trên desktop.
Ngoài ra, MVC cũng hỗ trợ kỹ thuật Asynchronous, giúp các developer phát triển các ứng dụng có thể load rất nhanh.
Nền tảng MVC thân thiện với SEO
Nền tảng MVC hỗ trợ phát triển các trang web thân thiện với SEO. Bằng nền tảng này, bạn có thể dễ dàng phát triển các URL thân thiện với SEO để tạo ra nhiều lượt truy cập hơn.
Những ngôn ngữ như JavaScript hay jQuery có thể được tích hợp với MVC. Từ đó phát triển nhiều ứng dụng web giàu tính năng, đặc biệt là với mô hình MVC trong Java.
Tìm hiểu mô hình MVC là gì?
MVC là viết tắt của cụm từ “Model-View-Controller“. Đây là mô hình thiết kế được sử dụng trong kỹ thuật phần mềm. MVC là một mẫu kiến trúc phần mềm để tạo lập giao diện người dùng trên máy tính. MVC chia thành ba phần được kết nối với nhau và mỗi thành phần đều có một nhiệm vụ riêng của nó và độc lập với các thành phần khác. Tên gọi 3 thành phần:
- Model (dữ liệu): Quản lí xử lí các dữ liệu.
- View (giao diện): Nới hiển thị dữ liệu cho người dùng.
- Controller (bộ điều khiển): Điều khiển sự tương tác của hai thành phần Model và View.
Mô hình MVC (MVC pattern) thường được dùng để phát triển giao diện người dùng. Nó cung cấp các thành phần cơ bản để thiết kế một chương trình cho máy tính hoặc điện thoại di động, cũng như là các ứng dụng web.
Làm sao để lập trình web theo MVC?
ASP.NET MVC là nền tảng mã nguồn mở phục vụ cho việc lập trình web. Nó được Microsoft phát triển vào năm 2009. Bên cạnh đó, Web Forms cũng rất phổ biến trong giới lập trình viên.
Đây là một web framework ra mắt từ khá sớm tuy nhiên nó có nhiều nhược điểm như:
- Trong mô hình lập trình web, không có sự tách biệt rõ ràng giữa 3 tầng.
- Sử dụng 1 View State tuy nhiên điều này sẽ làm tăng kích thước trang web từ đó làm giảm hiệu năng hoạt động của ứng dụng.
- Giao diện Web Forms đều được thiết kế dựa theo những toolbox có sẵn mà framework này cung cấp. Tuy nhiên, điều này lại làm việc thiết kế web trở nên khó khăn hơn. Do đó, hiện nay đa phần các designer đều sử dụng HTML hoặc CSS.
ASP.NET MVC là framework được giới designer đánh giá tốt hơn, có nhiều ưu điểm vượt trội so với Web Forms:
- ASP.NET MVC đã tách biệt các tầng nằm trong mô hình lập trình web. Điều đó giúp tối ưu ứng dụng, đồng thời giúp việc viết code trở nên dễ dàng hơn.
- Lập trình viên có thể linh hoạt trong thiết kế giao diện web nhờ ASP.NET MVC đã sử dụng công nghệ HTML và CSS.
- Hiệu năng hoạt động của trang web không bị bị giảm do ASP.NET MVC không dùng View State, điều đó làm trang web không bị tăng kích thước.
Không chỉ vậy, sau khi ra mắt ASP.NET MVC vào năm 2009, đến năm 2013, Microsoft đã cập nhật tới phiên bản ASP.NET MVC 5 giúp tích hợp và cải thiện hiệu quả việc lập trình web.
Cơ chế của lập trình web với ASP.NET MVC
Lập trình web ASP.NET MVC
- Yêu cầu của người dùng sẽ gửi tới server thông qua việc truyền vào URL trong browser
- Controller là bộ phận đầu tiên tiếp nhận yêu cầu và tiến hành xử lý. Nếu yêu cầu của người dùng cần truy xuất dữ liệu, Controller sẽ chuyển các công việc tiếp theo qua tầng Model
- Tại tầng Model, database sẽ truy xuất dữ liệu và truyền tới View thông qua Controller
- Controller đóng vai trò trung gian chuyển dữ liệu từ Model qua View
- View sẽ là tầng trực tiếp tương tác với người dùng, tất cả dữ liệu sẽ được hiển thị cho người dùng thông qua tầng View. Đây cũng là tầng cuối cùng trong mô hình MVC.
Ưu điểm của MVC:
- Bảo trì code dễ dàng, dễ dàng mở rộng và phát triển.
- Hỗ trợ dễ dàng hơn cho khách hàng mới.
- Việc phát triển các thành phần khác nhau có thể được thực hiện song song.
- Nó giúp bạn tránh sự phức tạp bằng cách chia ứng dụng thành ba đơn vị Model, View và Controller.
- Cung cấp hỗ trợ tốt nhất cho phát triển theo hướng thử nghiệm.
- Nó hoạt động tốt cho các ứng dụng Web được hỗ trợ bởi các nhóm lớn các nhà thiết kế và phát triển web.
- Cung cấp khả năng phân tách rõ ràng các mối quan tâm.
- Thân thiện với Công cụ Tìm kiếm (SEO).
- Tất cả các đối tượng được phân loại và đối tượng độc lập với nhau để bạn có thể kiểm tra chúng một cách riêng biệt.
Tổng kết
Bất cứ khi nào bạn học một framework lập trình web mới, bạn sẽ gặp mô hình MVC. Nói cách khác, một khi bạn đã lập trình dựa trên MVC thì không cần phải ngán bất cứ framework mới nào cả
Bài viết gốc được đăng tải tại Tạp chí Lập trình
Có thể bạn quan tâm:
Xem thêm các việc làm ngành cntt hấp dẫn tại TopDev
Mô hình MVC là mô hình không thể không biết đến trong giới lập trình website. Các thành phần Model, View, Controller trong mô hình này đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển giao diện người dùng trên các chương trình máy tính, điện thoại hoặc ứng dụng web .
Cùng Miko Tech tìm hiểu chi tiết hơn về mô hình MVC cũng như các ứng dụng của mô hình MVC là gì?trong bài viết này nhé.
Các kỹ năng cần thiết khi sử dụng Mô hình Model-View-Controller
Khi hiểu mô hình MVC sẽ giúp mang lại một kiến thức cần thiết khi bạn làm lập trình. Để sử dụng tốt mô hình này bạn cần có kỹ năng và kiến thức như là:
- Hiểu rõ ràng về mô hình MVC.
- Ngôn ngữ lập trình.
- Hiểu cách dùng framework.
- Thiết kế giao diện người dùng (UI/UX).
- Kiến thức cơ bản về lập trình hướng đối tượng.
- Kiến thức về quản lý mã nguồn.
- Kỹ năng debug và testing.
- Khả năng logic và hiển thị nội dung, cần đảm bảo rằng Model và View độc lập nhau.
Bài học rút ra là gì?
- 1 cốc không đủ, bạn muốn gọi cốc nữa? Rõ ràng là bạn không thể hét to vào cái cốc đã hết (chính là “View”) được, bạn phải gọi bà chủ quán “Controller”.
– Thời gian từ lúc bà chủ quán nhận được yêu cầu tới khi làm xong phải tối thiểu nhất có thể. Đó chính là “skinny controller”, có thể hiểu là “controller” nên chứa tối thiểu lượng logic cần xử lý và được quản lý lượng model nhiều nhất có thể. Một bà chủ quán “thiện nghệ” không chỉ ghi nhớ chính xác cách làm, mà còn chuẩn bị đầy đủ công cụ và nguyên liệu để không mất nhiều thời gian tìm kiếm và chế biến.
– Vậy nếu bà chủ quán đưa hết nguyên liệu cho bạn rồi bảo bạn tự pha? Chẳng ai làm thế cả. Do vậy, bạn cần phải để việc xử lý logic trên model nhiều nhất có thể, và tối giản hóa view. Nói cách khác, được phục vụ tận miệng thì vẫn thích hơn là phải đi pha.
- Nếu bạn gọi 1 lon bia thì sao? Bà chủ chắc chẳng phải làm gì nhiều, bật nắp lon bia rồi đưa bạn là xong. Nhưng mà rõ ràng bạn vẫn phải gọi bà chủ quán, vì lon bia không thể tự nhảy ra trước mặt bạn được.
Ví dụ về MVC
Hãy xem ví dụ về Model View Controller từ cuộc sống hàng ngày của chúng ta:
- Giả sử bạn đi đến một nhà hàng. Bạn sẽ không phải vào bếp và chuẩn bị thức ăn mà bạn chắc chắn có thể làm ở nhà của mình. Thay vào đó, bạn chỉ cần đến đó và đợi người phục vụ đến.
- Bây giờ người phục vụ đến với bạn, và bạn chỉ việc gọi món ăn. Người phục vụ không biết bạn là ai và bạn muốn gì, anh ta chỉ ghi chi tiết đơn hàng thức ăn của bạn.
- Sau đó, người phục vụ di chuyển đến nhà bếp. Trong nhà bếp, người phục vụ không chuẩn bị thức ăn cho bạn.
- Đầu bếp chuẩn bị thức ăn cho bạn. Người phục vụ sẽ đưa món của bạn cho anh ta cùng với số bàn của bạn.
- Nấu thức ăn sau đó chuẩn bị cho bạn. Anh ấy sử dụng các nguyên liệu để nấu món ăn. Hãy giả sử rằng bạn đặt một bánh sandwich rau. Sau đó, anh ta cần bánh mì, cà chua, khoai tây, ớt chuông, hành tây, một chút, pho mát, v.v. mà anh ta lấy từ tủ lạnh.
- Nấu xong cuối cùng giao đồ ăn cho người phục vụ. Bây giờ công việc của người phục vụ là chuyển thực phẩm này ra ngoài nhà bếp.
- Bây giờ người phục vụ biết bạn đã đặt món ăn nào và chúng được phục vụ như thế nào.
Sau khi xem ví dụ này ta thấy được :
- View: Chính là bạn.
- Controller: Là người phục vụ.
- Model: Là đầu bếp.
- Database: là tủ lạnh.
Một số mô hình khác MVC được sử dụng trong lập trình web
1. MVP
Bao gồm 3 thành phần chính: Model, View, và Presenter.
Mô hình lập trình web MVP
Mô hình MVP có sự phân tách rõ ràng giữa Model và View. Mối liên kết duy nhất giữa View và Presenter là thông qua các dữ liệu.
Trong MVP, View là bộ phận có chức năng ủy thác đầu vào cho Presenter. Mỗi View đều có một liên kết với Presenter tương ứng thông qua giao diện.
Mô hình này thường được sử dụng khi không thể binding dữ liệu qua DataContext.
2. MVVM
Là mô hình bao gồm các thành phần: Model, View, ViewModel. Mô hình này có khả năng ràng buộc dữ liệu giữa 2 thành phần của hệ thống là View và ViewModel. Đây là chức năng giúp tách biệt rõ ràng giữa giao diện của người dùng và ứng dụng một cách logic.
Mô hình lập trình web MVVM
MVVM thích hợp với WPF và Silverlight. Khi sử dụng MVVM cho WPF hay Silverlight, sẽ không có các thao tác xử lý sự kiện điển hình vốn được dùng trong code giao diện. Nó được sử dụng khi có thể binding dữ liệu qua DataContext.
Riêng đối với MVC, mô hình này được sử dụng khi MVVM hay MVP không phát huy hiệu quả trong quá trình lập trình web. Đa phần đó là tình huống mà View và những phần còn lại của chương trình không phải luôn luôn ở trạng thái available.
>> Xem thêm :Lập trình web là làm gì? Những công việc của 1 lập trình viên
Luồng đi trong mô hình MVC như thế nào?
Để hiểu rõ hơn vai trò của Model-View-Controller, cùng xem cách mà các thành phần trong mô hình Model-View-Controller tương tác với nhau như sau:
- Khi người dùng tương tác với View (Ví dụ: nhấn vào một nút hoặc điền thông tin vào ô văn bản), giao diện sẽ gửi thông tin đến Controller.
- Controller nhận thông tin từ View và xử lý yêu cầu. Nó sẽ gọi các phương thức trong Model để lấy hoặc cập nhật dữ liệu.
- Model là nơi dữ liệu được lưu trữ và xử lý. Nó sẽ lấy thông tin từ cơ sở dữ liệu (nếu có) hoặc thực hiện các thao tác xử lý dữ liệu. Sau đó, nó trả về kết quả cho Controller.
- Controller nhận kết quả từ Model và quyết định cách hiển thị dữ liệu trên View. View sẽ cập nhật giao diện để hiển thị thông tin mới nhận được từ Model.
Tóm lại, trong mô hình MVC:
- Người dùng tương tác với View.
- View gửi thông tin đến Controller.
- Controller gọi Model để lấy hoặc cập nhật dữ liệu.
- Và cuối cùng, Controller cập nhật View để hiển thị kết quả cho người dùng.
Qua đó, người dùng có thể thấy thay đổi trên giao diện, như hiển thị thông tin mới hoặc kết quả của thao tác đó.
MVC là gì?
MVC là mô hình thiết kế trong ngôn ngữ lập trình Smalltalk-76 được tiến sĩ Trygve Reenskaug cho ra mắt vào năm 1970 tại trung tâm nghiên cứu Xerox Palo Alto (PARC). Trong đó, MVC là từ viết tắt của 3 thuật ngữ: Model – View – Controller, mỗi thành phần sẽ có một nhiệm vụ riêng biệt và khi kết hợp với nhau sẽ thành một mô hình thiết kế hoàn chỉnh.
Xem thêm: Top 10 ngôn ngữ lập trình phổ biến nhất trong thiết kế website hiện nay
Model (Dữ liệu)
Đây là bộ phận đóng vai trò lưu trữ tất cả những thông tin, dữ liệu của ứng dụng, đóng vai trò kết nối cho hai thành phần View và Controller. Khi thiết lập thành phần Model trong mô hình MVC thì người lập trình phải đảm bảo các thao tác với cơ sở dữ liệu như các hoạt động truy xuất, xử lý dữ liệu trong ứng dụng. Model không liên quan đến giao diện của website.
View (Giao diện)
View là thành phần có chức năng trình bày, hiển thị dữ liệu hoặc xử lý tương tác của người dùng trên website như tìm kiếm hay truy vấn. Các thành phần HTML chủ yếu được tạo ra từ View. View còn có khả năng ghi nhận hành vi người dùng để tương tác với Controller.
Controller (Bộ điều khiển)
Nhiệm vụ của Controller là xử lý tất cả yêu cần của người dùng từ View chuyển đến và xuất ra dữ liệu phù hợp với yêu cầu của người dùng. Và để thực hiện được nhiệm vụ đó thì Controller phải được kết nối với View.
MVC hoạt động như thế nào?
Khái niệm hóa mô hình MVC
Về mặt khái niệm, mỗi cách tiếp cận để phát triển MVC đều giống nhau ở chỗ tất cả đều nỗ lực tuân theo nguyên tắc phân tách mối quan tâm (Separation of Concerns – SoC), một mô hình thiết kế chia ứng dụng thành các đơn vị riêng biệt với giảm thiểu ít nhất sự chồng chéo về chức năng.
Hình minh họa trên cho thấy một cách để khái niệm hóa MVC. Theo cách tiếp cận này, Controller sẽ xử lý tất cả tương tác của người dùng, chẳng hạn như khi người dùng nhấp vào nút hoặc chọn một giá trị từ danh sách. Controller cũng cung cấp dữ liệu cho thành phần View để đáp ứng yêu cầu của người dùng.
Ngoài ra, Controller sẽ giao tiếp với thành phần Model, thành phần này sẽ gửi dữ liệu cập nhật đến thành phần View. Thành phần View chỉ liên quan đến việc hiển thị dữ liệu do Controller, Model hoặc cả hai cung cấp.
Mức độ trách nhiệm được giao cho từng thành phần và luồng liên lạc giữa chúng phụ thuộc vào việc triển khai riêng lẻ.
Ví dụ: Controller có thể xử lý việc xác thực dữ liệu hoặc có thể chuyển trách nhiệm đó sang Model.
Hoặc Controller có thể đưa ra tất cả các quyết định về đầu vào của người dùng hoặc để thành phần View thực hiện quá trình lọc ban đầu, chẳng hạn như xác định trước rằng các tác vụ đơn giản sẽ thuộc “trách nhiệm” xử lý của thành phần View hay Controller.
Các nhóm phát triển phải hiểu rõ về cách họ khái niệm hóa MVC trước khi bắt đầu thiết kế và xây dựng ứng dụng của mình. Ví dụ, trong hình minh họa, giao tiếp xảy ra giữa phần tử View và Model cũng như giữa thành phần View và Controller. Nhưng vẫn có những trường hợp khác.
Ví dụ: Đội ngũ phát triển có thể quyết định rằng Model không bao giờ được giao tiếp với View hoặc toàn bộ cấu trúc phải tuân theo một quy trình tuyến tính nghiêm ngặt, như trong cách tiếp cận sau đây.
Tiếp cận tuyến tính
Trong cách tiếp cận tuyến tính này, người dùng chỉ tương tác với phần tử View thông qua trình duyệt, View chỉ tương tác với Controller và Controller chỉ tương tác với Model.
Mỗi nhóm lập trình có thể có cách giải thích riêng về cách triển khai MVC. Nếu họ đang sử dụng MVC, thì họ cũng có thể cần phải giải quyết về cách mà framework đó cấu trúc một ứng dụng.
Điểm quan trọng là họ đều phải tuân thủ nguyên tắc SoC khi thiết kế và xây dựng các ứng dụng của mình, với mỗi thành phần chịu trách nhiệm về một nhóm nhiệm vụ riêng biệt.
1.5 Lịch sử mô hình MVC
MVC được tiến sĩ Trygve Reenskaug đưa vào ngôn ngữ lập trình Smalltalk-76 khi ông đến trung tâm Nghiên cứu Xerox Palo Alto (PARC) vào giữa năm 1970. Sau đó, việc triển khai trở nên phổ biến trong các phiên bản khác của Small- Talk. Năm 1988, các bài báo “The Journal of Object Technology” – JOT mang lại bước tranh toàn cảnh về MVC mang liệu sự hiệu quả tốt nhất.
Áp dụng MVC vào project thực tế
Nếu bạn đọc và hiểu những gì bên trên, thì bạn nắm được cơ bản về mô hình MVC rồi đấy, nhưng khi áp dụng nó vào project thì nó lại là chuyện khác.
Ở đây tôi muốn chia sẻ cho bạn một nguồn mà tôi đã giúp tôi hiểu rõ hơn khi tìm hiểu về mô hình MVC. Đó là kênh youtube F8 Official của Sơn Đặng. Trong đó có rất nhiều khóa học hay về web nhưng nếu bạn chỉ muốn hiểu sâu hơn về cách áp dụng mô hình MVC trong project thực tế thì đây là [Link] dành cho bạn. Hãy xem từ video 17: Mô hình MVC nhé!
Chúc bạn thành công!!!
All rights reserved
Lập trình web MVC – Lý do khiến mô hình MVC được ưa chuộng
Nghề lập trình web những năm trở lại đây không còn xa lạ đối với mọi người vì tốc độ phát triển “vũ bão” của công nghệ và internet. Với rất nhiều ngôn ngữ cũng như mô hình giúp cho lập trình viên có thể dễ dàng tạo dựng một website hoàn hảo đầy đủ tính năng. Tuy nhiên giữa hàng trăm mô hình khác nhau mô hình MVC vì sao vẫn được nhiều lập trình viên ưa chuông. Cùng Teky tìm hiểu ngay lập trình web MVC là gì qua bài viết dưới đây các bạn nhé
Ứng dụng MVC trong lập trình
Mô hình MVC được ứng dụng nhiều trong lập trình web, phổ biến với ASP.NET MVC hay PHP MVC. MVC được xem là nền tảng để phát triển front – end, back – end trên cùng hệ thống mà không cần nhờ đến sự can thiệp, chỉnh sửa khi 1 hoặc 2 bên đang làm việc.
Ứng dụng MVC trong thiết kế website cũng khá là đơn giản. Bạn chỉ cần nắm rõ về quy trình vận hành cũng như hiểu được chức năng của mỗi thành phần là có thể triển khai được mô hình này.
1.1 Tìm hiểu mô hình MVC là gì?
- MVC là viết tắt của cụm từ “Model-View-Controller“.
- Đây là mô hình thiết kế được sử dụng trong kỹ thuật phần mềm.
- MVC là một mẫu kiến trúc phần mềm để tạo lập giao diện người dùng trên máy tính.
- MVC chia thành ba phần được kết nối với nhau và mỗi thành phần đều có một nhiệm vụ riêng của nó và độc lập với các thành phần khác.
- MVC cũng được sử dụng rộng rãi trong phát triển web, sự khác biệt được tùy chỉnh liên quan đến sự có mặt của server – client.
Học lập trình web MVC với ASP.NET
Nếu là người mới làm quen với ASP.NET, bạn cần học VB.NET hoặc C# trước. Đây là 2 ngôn ngữ lập trình nền tảng của ASP.NET. Do vậy bạn cần phải nắm vững với một (hoặc cả hai) ngôn ngữ trước khi học ASP.NET.
Beginning C# Object-Oriented Programming của tác giả Dan Clark là một trong những cuốn sách có nội dung khá dễ hiểu dành cho người mới bắt đầu. Đây là cuốn sách chuyên khảo về ngôn ngữ C#. Bạn cũng có thể tự học VB.NET qua cuốn Visual Basic.NET Toàn Tập của tác giả Nguyễn Ngọc Tuấn.
Bên cạnh đó, các khóa học kỹ năng công nghệ cũng là một lựa chọn hoàn hảo cho người mới bắt đầu. Thay vì tự mày mò tìm hiểu, giảng viên sẽ giúp bạn tiếp cận kiến thức lập trình web cho người mới bắt đầu một cách trực quan và hiệu quả hơn.
>>Tham khảo thêm nhiều khóa học công nghệ cho trẻ tại Teky : https://teky.edu.vn
Xem thêm:
Học lập trình web – Để trẻ hứng thú nên bắt đầu từ đâu
Bài viết được sự cho phép của BBT Tạp chí Lập trình
Thiết kế website đúng chuẩn sở hữu lợi ích của mô hình MVC với GoWEB
Với GoWEB bạn có thể thiết kế website nhanh chóng, vừa đáp ứng được các lợi ích của mô hình MVC vừa khắc phục được mặt hạn chế của mô hình này, mà không cần phải có kiến thức hay hiểu biết về lập trình.
Cung cấp những tiện ích tương tự mô hình MVC
GoWEB sở hữu những tính năng mang lại lợi ích tương tự như MVC, cụ thể:
- Miễn phí Hosting với băng thông không giới hạn giúp website sẽ được tối ưu trải nghiệm người dùng, gia tăng tỷ lệ chuyển đổi.
- Miễn phí SSL, bảo mật an toàn thông tin website tương tác giữa doanh nghiệp và người truy cập.
- Xây dựng website thân thiện với SEO tương thích với nhiều thiết bị khác nhau.
- Dễ dàng chỉnh sửa giao diện, các thành phần trong website chỉ với một vài thao tác đơn giản mà không làm ảnh hưởng đến hoạt động của website.
- Khả năng xuất hiện lỗi rất ít nên doanh nghiệp sẽ không phải mất thời gian rà soát lỗi trên website..
Khắc phục những hạn chế của MVC
Song song đó, những hạn chế của MVC như: Tốn thời gian tìm hiểu lập trình, khó khăn khi quản lý dữ liệu website, cần nhiều lập trình viên để thực hiện… đều được GoWEB đơn giản hóa với kho giao diện đa dạng tùy chọn phù hợp với hầu hết ngành nghề, chỉ cần thao tác kéo thả đơn giản là đã có ngay một website chuyên nghiệp không cần đến code. Tuy nhiên, GoWEB vẫn cho phép doanh nghiệp thêm code riêng để có giao diện như ý muốn.
Các dữ liệu trên website từ sản phẩm, đơn hàng, kho hàng, chi nhánh… đến khách hàng đều được quản lý đồng bộ tại một hệ thống duy nhất, với báo cáo trực quan, chi tiết mang lại cho bạn cái nhìn trực quan về hoạt động của website và bộ máy dữ liệu được quản lý tinh gọn và hiệu quả.
Các tính năng khác của GoWEB
Bên cạnh đó, GoWEB còn hỗ trợ các tính năng Marketing online như: Tạo mã giảm giá, giá bán sỉ, Flash sale, Email Marketing… với đa dạng hình thức thanh toán vận chuyển tối ưu trải nghiệm khi mua sắm, đặt hàng trên website.
Các giải pháp khác của GoSELL
Bên cạnh GoWEB, thì GoSELL còn cung cấp các giải pháp hỗ trợ bán hàng toàn diện khác như: GoAPP – Xây dựng app bán hàng với thương hiệu riêng, GoSOCIAL – Giải pháp đẩy mạnh bán hàng trên Facebook và Zalo, GoLEAD – Tạo landing page thu thập thông tin khách hàng, GoPOS – Giải pháp tăng tốc bán hàng tại quầy, GoCALL – Giải pháp tổng đài cuộc gọi ảo.
Bạn đang tìm kiếm một giải pháp thiết kế website bán hàng chuẩn TMĐT dành riêng cho thương hiệu của mình thì GoWEB chính là lựa chọn lý tưởng dành cho bạn. Liên hệ với GoSELL ngay bây giờ nhé!
Hy vọng, qua bài viết này GoSELL đã giúp bạn hiểu phần nào về mô hình MVC trong lập trình để bạn có thể ứng dụng để xây dựng website một cách tốt nhất, còn nếu cảm thấy quá khó khăn và phức tạp thì hãy lựa chọn sử dụng GoWEB của GoSELL nhé! Chúc bạn kinh doanh thành công.
Các câu hỏi liên quan đến MVC thường gặp
Những framework nào sử dụng mẫu thiết kế MVC?
- Laravel là một framework dựa trên PHP tuân theo MVC để xây dựng các ứng dụng. Nó xử lý việc định tuyến, bộ nhớ đệm và xác thực mà không mất chức năng.
- Angular tuân theo kiến trúc hướng thành phần. Phải nói rằng, Angular có chung một số khái niệm về MVC. Angular có thể sử dụng mẫu kiến trúc MVC để xây dựng ứng dụng web.
- Django là một framework web Python theo MVC. Tuy nhiên, Django sử dụng chức năng tương tự nhưng theo một cách khác khiến nó hơi “khó hiểu” về những gì xảy ra ở mỗi lớp.
- Ruby on Rails cũng sử dụng kiến trúc MVC. Mỗi thành phần Model, View và Controller đều nằm trong thư mục ứng dụng.
- Spring là một framework Java dành cho các ứng dụng web mang đến sự linh hoạt mà bạn có thể thay đổi bất cứ lúc nào.
Đọc thêm: Top 15+ framework back-end, front-end và mobile phổ biến nhất
Làm cách nào để đảm bảo tổ chức code tốt trong ứng dụng MVC?
Để đảm bảo tổ chức code tốt trong ứng dụng MVC, bạn có thể thực hiện các quy tắc và phương pháp sau:
- Sử dụng chuẩn đặt tên: Đặt tên cho các lớp, phương thức và biến một cách có ý nghĩa để tăng khả năng đọc hiểu code.
- Phân chia logic hợp lý: Tuân thủ nguyên tắc “Single Responsibility,” nghĩa là mỗi phần của ứng dụng chỉ nên có một nhiệm vụ cụ thể.
- Tạo document và chú thích code: Đảm bảo rằng code của bạn có document đầy đủ và chú thích dễ hiểu.
- Tách biệt giao diện và logic: Trong MVC, đảm bảo rằng View chỉ chịu trách nhiệm giao diện và không chứa logic nghiệp vụ. Logic nghiệp vụ nên được đặt trong Controller hoặc ViewModel (đối với MVVM).
Trong trường hợp nào thì nên dùng MVVM thay cho MVC?
MVC có thể được sử dụng cho lập trình ứng dụng di động, nhưng MVVM (Model-View-ViewModel) thường được ưa chuộng hơn vì ứng dụng di động thường cần xử lý nhiều sự kiện tương tác với giao diện người dùng. MVVM tạo mô hình linh hoạt cho việc quản lý trạng thái và tương tác với UI.
Ví dụ, Xamarin cho phép bạn triển khai MVVM cho phát triển ứng dụng di động trên cả iOS và Android. MVVM cũng phù hợp với các framework khác như Flutter của Google.
Tuy nhiên, sự lựa chọn giữa MVC và MVVM trong phát triển ứng dụng di động phụ thuộc vào yêu cầu cụ thể của dự án và sự tương thích giữa đội ngũ phát triển với kiến trúc nào.
Ưu và nhược điểm khi lập trình web theo mô hình MVC
Ưu điểm
- Dễ dàng bảo trì mã, dễ dàng mở rộng và phát triển
- Các thành phần của mô hình này có thể được kiểm tra hoàn toàn độc lập với người dùng
- Dễ dàng hỗ trợ cho các khách hàng mới
- Có thể thực hiện song song việc phát triển các thành phần khác nhau
- Đơn giản hóa bằng cách chia web thành ba phần: Model, View, Controller
- Chỉ sử dụng mẫu Front Controller để xử lý các yêu cầu của web thông qua một bộ điều khiển duy nhất
- Hỗ trợ tốt nhất cho việc phát triển web theo hướng thử nghiệm
- MVC hoạt động tốt với các ứng dụng được hỗ trợ bởi giới lập trình web
- Thân thiện với công cụ tìm kiếm
- Tất cả các đối tượng độc lập với nhau, do vậy bạn có thể kiểm tra một cách hoàn toàn riêng biệt.
Không những vậy, MVC tương đối nhẹ và tiết kiệm diện tích băng thông bởi nó không cần sử dụng Viewstate. Điều đó giúp website hoạt động tốt và ổn định khi người dùng thực hiện quá nhiều thao tác tương tác như gửi hay nhận dữ liệu liên tục.
Nhược điểm
- Khó đọc, thay đổi, kiểm tra đơn vị hoặc sử dụng lại mô hình này
- Đôi lúc điều hướng khung có thể phức tạp vì nó giới thiệu các lớp trừu tượng mới, đòi hỏi người dùng phải thích ứng với các tiêu chí phân tách của MVC.
- Không hỗ trợ việc xác thực chính thức
- Vừa làm tăng sự phức tạp vừa làm giảm hiệu quả của dữ liệu
- Gây khó khăn khi sử dụng với giao diện người dùng hiện đại
- Bắt buộc phải có nhiều lập trình viên để tiến hành lập trình song song.
- Cần có kiến thức tổng hợp về công nghệ.
- Bảo trì nhiều mã trong Bộ điều khiển
MVC được sử dụng trong các dự án lớn. Với các dự án nhỏ, việc áp dụng mô hình MVC không được thích hợp bởi nó khá cồng kềnh. Nó cũng tiêu tốn nhiều thời gian để phát triển cũng như trung chuyển dữ liệu. Tuy nhiên, so với những mô hình khác, MVC vẫn là sự lựa chọn hàng đầu cho lập trình ứng dụng nói chung và cả lập trình web nói riêng.
Các kỹ năng khi sử dụng MVC
Để sử dụng và phát triển tốt mô hình lập trình MVC đòi hỏi bạn phải có kiến thức và kỹ năng như sau:
- Có kiến thức chuyên sâu về MVC.
- Am hiểu cách sử dụng framework.
- Có kỹ năng và kiến thức cơ bản về lập trình hướng đối tượng.
- Khả năng tư duy logic về hiển thị nội dung, đảm bảo Model và View được độc lập với nhau.
Nguyên lý hoạt động của MVC
Cách vận hành của mô hình MVC sẽ được diễn ra theo quy trình cụ thể, bao gồm:
- Người dùng truy cập vào một Browser bất kỳ: Chrome, Cốc Cốc, Firefox, Microsoft Edge… để gửi yêu cầu: Truy vấn, tìm kiếm… Khi đó, các dữ liệu yêu cầu sẽ được gửi đến các Controller để xử lý dựa trên các Routing điều hướng.
- Khi Controller tiếp nhận yêu cần của người dùng, chúng sẽ kiểm tra và lấy dữ liệu từ Model để kiểm tra xử lý, sau đó trả kết quả qua View.
- View sẽ chịu trách nhiệm hiển thị: Nội dung, hình ảnh, video… rồi trả về GUI Content để Controller đưa kết quả cho Browser. Browser tiếp nhận thông tin từ Controller và trả kết quả về cho người dùng.
Xem thêm: Cách phân biệt website designer và website developer
Nhược điểm của MVC
Độ phức tạp
MVC có thể tăng độ phức tạp cho codebase vì MVC yêu cầu các lập trình viên tách code của họ thành ba thành phần riêng biệt: Model, View và Controller.
Sự tách biệt này có thể dẫn đến nhiều tệp, lớp và hướng dẫn hơn trong code, điều này có thể khiến các lập trình viên khó hiểu ứng dụng hơn, đặc biệt là đối với các dự án nhỏ hơn hoặc đơn giản. Nhu cầu quản lý tương tác giữa các thành phần này cũng có thể làm tăng thêm độ phức tạp.
Đường cong học tập
Việc hiểu và triển khai MVC có thể là một thách thức, đặc biệt đối với các lập trình viên mới làm quen với mô hình MVC. Mô hình này đòi hỏi một sự thay đổi trong cách thiết kế và cấu trúc phần mềm. Các lập trình viên phải học cách suy nghĩ về Model, View và Controller cũng như hiểu cách các thành phần này tương tác với nhau.
Đường cong học tập này có thể làm chậm quá trình phát triển và dẫn đến sai lầm trong giai đoạn đầu áp dụng MVC.
Duy trì khó khăn
Theo thời gian, việc duy trì ứng dụng MVC có thể trở nên khó khăn hơn. Nếu không có tài liệu phù hợp và tiêu chuẩn code rõ ràng, có thể khó theo dõi cách các thành phần khác nhau tương tác. Khi dự án phát triển, việc quản lý các thay đổi và cập nhật đối với MVC có thể trở nên cồng kềnh hơn. Điều này có thể dẫn đến tăng thời gian và chi phí phát triển.
Tính không linh hoạt
MVC có thể hơi cứng nhắc trong một số trường hợp nhất định. Nó phù hợp nhất cho các ứng dụng có yêu cầu được xác định rõ ràng và hiểu biết rõ ràng về cách dữ liệu truyền qua hệ thống.
Trong các dự án có tính động (dynamic) hoặc thay đổi nhanh chóng, nơi các yêu cầu phát triển nhanh chóng, MVC có thể không phải là một mô hình linh hoạt hoặc dễ thích ứng nhất. Việc thực hiện những thay đổi đáng kể đối với kiến trúc có thể gặp khó khăn.
Số lượng tệp tăng lên
Việc triển khai mô hình MVC thường dẫn đến số lượng tệp trong dự án tăng lên. Mỗi thành phần thường được biểu diễn trong các tệp hoặc lớp riêng biệt.
Điều này có thể có lợi cho các ứng dụng lớn, phức tạp, nhưng đối với các dự án nhỏ hơn, nó có thể dẫn đến số lượng tệp lớn không cần thiết, khiến dự án trở nên khó tổ chức và quản lý hơn.
Kiến trúc MVC!
MVC quan trọng bao gồm:
- Model: Nó bao gồm tất cả dữ liệu và logic liên quan của nó.
- View: Trình bày dữ liệu cho người dùng hoặc xử lý tương tác của người dùng.
- Controller: Là phần quan trọng nhất trong mô hình, nó liên kết phần Model và View.
View
-
View là một phần của ứng dụng đại diện cho việc trình bày dữ liệu.
-
View được tạo bởi các dữ liệu mà chúng ta lấy từ dữ liệu trong model. Một view yêu cầu model cung cấp đầy đủ dữ liệu để nó hiển thị đầu ra cho người dùng.
-
View chính là nới chứa những giao diện như một nút bấm, khung nhập, menu, hình ảnh… nó đảm nhiệm nhiệm vụ hiển thị dữ liệu và giúp người dùng tương tác với hệ thống.
Controller
-
Controller là một phần của ứng dụng xử lý tương tác của người dùng. Bộ điều khiển diễn giải đầu vào chuột và bàn phím từ người dùng, thông báo cho model và view để thay đổi khi thích hợp.
-
Controller là nới tiếp nhận những yêu cầu xử lý được gửi từ người dùng, nó sẽ gồm những class/ function xử lý nhiều nghiệp vụ logic giúp lấy đúng dữ liệu thông tin cần thiết nhờ các nghiệp vụ lớp Model cung cấp và hiển thị dữ liệu đó ra cho người dùng nhờ lớp View.
-
Controller gửi các lệnh đến model để làm thay đổi trạng thái của nó (Ví dụ: ta thêm mới 1 user hoặc cập nhật tên 1 user). Controller cũng gửi các lệnh đến view liên quan của nó để thay đổi cách hiển thị của view (Ví dụ: xem thông tin 1 user).
Model
- Thành phần model lưu trữ dữ liệu và logic liên quan của nó. Bao gồm các class function xử lý các tác vụ như truy vấn, thêm, sửa hoặc xóa dữ liệu. Ví dụ, một đối tượng Controller sẽ lấy thông tin khách hàng từ cơ sở dữ liệu. Nó thao tác dữ liệu và gửi trở lại cơ sở dữ liệu hoặc sử dụng nó để hiển thị dữ liệu.
Nhược điểm của việc sử dụng MVC
- Khó đọc, thay đổi, kiểm tra và sử dụng lại mô hình này.
- Không có hỗ trợ xác thực chính thức.
- Tăng độ phức tạp và tính kém hiệu quả của dữ liệu.
- Khó khăn khi sử dụng MVC với giao diện người dùng hiện đại.
- Cần có nhiều người lập trình để tiến hành lập trình song song.
- Cần có kiến thức về nhiều công nghệ.
- Bảo trì nhiều code trong Controller.
1.4 Tại sao nên sử dụng mô hình MVC
1. Sự độc lập và phát triển song song
- Vì mỗi thành phần trong MVC có nhiệm vụ riêng và độc lập với nhau, nên mỗi developer có thể đảm nhiệm một thành phần và không ảnh hưởng đến nhau khiến quá trình phát triển diễn ra nhanh chóng, dễ dàng
2. Hỗ trợ bất đồng bộ
- Kỹ thuật bất đồng bộ khiến các ứng dụng được load nhanh hơn đơn giản vì tiến hành chạy nhiều câu lệnh cùng lúc Xem thêm
2. MVC thân thiện với SEO
- Nền tảng MVC hỗ trợ phát triển các trang web thân thiện với SEO. Bằng nền tảng này, bạn có thể dễ dàng phát triển các URL thân thiện với SEO để tạo ra nhiều lượt truy cập hơn.
Chức năng của MVC
MVC giúp bạn tạo các ứng dụng tách biệt cho các khía cạnh khác nhau của ứng dụng (logic đầu vào, logic nghiệp vụ và logic giao diện người dùng), đồng thời cung cấp sự kết nối giữa các thành phần này.
Mô hình MVC chỉ định vị trí của từng loại logic trong ứng dụng:
- Logic nghiệp vụ chính là Model.
- Logic giao diện người dùng thuộc về View.
- Logic đầu vào thuộc về Controller.
Sự tách biệt này giúp bạn quản lý sự phức tạp khi xây dựng một ứng dụng vì nó cho phép bạn tập trung vào một khía cạnh của việc triển khai tại một thời điểm.
Ví dụ: Bạn có thể tập trung vào phần hiển thị giao diện người dùng mà không phụ thuộc vào logic nghiệp vụ.
Sự kết hợp giữa ba thành phần chính của ứng dụng MVC cũng thúc đẩy sự phát triển song song. Ví dụ một lập trình viên có thể làm việc trên View, lập trình viên thứ hai có thể làm việc trên logic của Controller và lập trình viên thứ ba có thể tập trung vào logic nghiệp vụ trong Model.
Ví dụ về cách hoạt động và trách nhiệm của MVC
Giả sử bạn đến một nhà hàng, bạn sẽ không vào bếp và chuẩn bị đồ ăn mà thay vào đó, bạn lại bàn ngồi và đợi người phục vụ tới.
Bây giờ người phục vụ đến chỗ bạn và bạn gọi đồ ăn. Người phục vụ không biết bạn là ai và bạn muốn gì, anh ta chỉ viết ra chi tiết món ăn của bạn. Sau đó, người phục vụ di chuyển vào bếp.
Trong bếp, người phục vụ không chuẩn bị thức ăn cho bạn. Đầu bếp chuẩn bị thức ăn cho bạn. Người phục vụ đưa đơn đặt hàng của bạn cho đầu bếp cùng với số bàn của bạn. Anh ấy sử dụng nguyên liệu để nấu thức ăn. Giả sử bạn đặt một chiếc bánh sandwich rau củ. Sau đó, anh ta cần bánh mì, cà chua, khoai tây, ớt chuông, hành tây, bit, phô mai, v.v. nên anh ta lấy chúng từ tủ lạnh.
Đầu bếp sau đó bàn giao thức ăn cho người phục vụ. Bây giờ công việc của người phục vụ là di chuyển thức ăn này từ bếp ra đến bàn. Bây giờ người phục vụ biết bạn đã gọi món nào và chúng được phục vụ như thế nào.
Trong ví dụ về kiến trúc MVC này, các thành phần được sắp xếp như sau:
- View= bạn
- Controller= người phục vụ
- Model= đầu bếp
- Data= tủ lạnh
Keywords searched by users: mô hình mvc là gì
Categories: Phát hiện thấy 53 Mô Hình Mvc Là Gì
See more here: kientrucannam.vn
See more: https://kientrucannam.vn/vn/