Mô hình dữ liệu quan hệ – Bài tập thực hành
Bài thực hành số 1: Cho mô hình thực thể kết hợp sau
Yêu cầu: Chuyển ERD sang mô hình DL quan hệ
Bài thực hành số 2: Dựa vào mẫu hoá đơn bán hàng hãy thiết kế mô hình DL quan hệ
Trong quá trình xử lý thông tin của phiếu mượn sách trong thư viện, các thông tin quan trọng bao gồm: Ngày mượn, tên người mượn, địa chỉ, tên sách, tác giả và số lượng mượn. Để thiết kế cho phiếu mượn sách, chúng ta cần xác định các trường thông tin cần thiết để lưu trữ và truy xuất thông tin một cách hiệu quả.
Bài thực hành số 3: Thiết kế cho phiếu mượn sách trong thư viện.
Trong đó bao gồm các thông tin: Số phiếu xác định được ngày mượn; Mã sinh viên xác định được tên sinh viên, mã lớp; Mã sách xác định được tên sách, nhà xuất bản, ghi chú
1.Cơ sở dữ liệu quan hệ là gì?
Cơ sở dữ liệu quan hệ là một loại cơ sở dữ liệu lưu trữ và cung cấp quyền truy cập vào các điểm dữ liệu có liên quan đến nhau. Cơ sở dữ liệu quan hệ dựa trên mô hình dữ liệu quan hệ, một cách trực quan, đơn giản để biểu diễn dữ liệu trong bảng.
Trong cơ sở dữ liệu quan hệ, mỗi hàng trong bảng là một bản ghi với một ID duy nhất được gọi là khóa. Các cột của bảng chứa các thuộc tính của dữ liệu và mỗi bản ghi thường có một giá trị cho mỗi thuộc tính, giúp dễ dàng thiết lập mối quan hệ giữa các điểm dữ liệu. (theo luatduonggia.vn)
>> Kiến thức liên quan:
Ví dụ về cơ sở dữ liệu quan hệ trong thực tế RÕ NHẤT
Sau những chia sẻ trên để bạn hiểu hơn về cơ sở dữ liệu quan hệ là gì? CoDx sẽ lấy một ví dụ nhỏ để bạn dễ hình dung như sau:
CoDX sẽ lấy vì dụ về hai bảng mà doanh nghiệp nhỏ sử dụng để xử lý đơn đặt hàng tại đơn vị mình. Thứ nhất là bảng thông tin khách hàng, các bảng ghi sẽ bao gồm các thông tin: tên, địa chỉ giao hàng, thông tin thanh toán, thông tin liên hệ và các thông tin khác. Mỗi thuộc tính (bit) nằm ở cột riêng và chỉ định một ID ( khóa) duy nhất cho mỗi hàng. Thứ hai là bảng đơn hàng của khách, sẽ bao gồm các ID khách hàng đặt mua hàng, tên sản phẩm, số lượng sản phẩm mua, màu sắc và kích thước hàng hóa đã chọn mua…nhưng sẽ không có tên hoặc thông tin của khách hàng.
Điểm chung ở hai bảng là đều có cột ID (khóa). Vì cột chung này tạo nên cơ sở dữ liệu quan hệ giữa hai bảng. Khi tiến hành xử lý đơn hàng dựa trên cơ sở dữ liệu của đơn đặt hàng và thông tin khách hàng thì các nội dung về sản phẩm ID khách hàng được kết hợp từ 02 bảng để tra cứu xuất hóa đơn và giao hàng đến khách hàng. Tiếp theo là nhà kho sẽ soạn hàng đúng thông tin và giao đến khách hàng, khách hàng nhận được sản phẩm kịp thời và thanh toán cho công ty.
Các hoạt động cơ sở dữ liệu áp dụng sự phân biệt giữa tính logic và vật lý để đảm bảo rằng dữ liệu luôn chính xác và có thể truy một quy tắc toàn vẹn.
>> Xem thêm: Cách lưu trữ tài liệu khoa học KHÔNG SỢ MẤT
Hy vọng bài viết này giúp bạn hiểu rõ hơn về cơ sở dữ liệu quan hệ là gì cũng như các ví dụ ứng dụng trong thực tế. Xem thêm nhiều kiến thức khác tại chuyên mục quản lý dữ liệu số của CoDX.
THÔNG TIN LIÊN HỆ:
- Hotline: 1900 25 25 81 – Số điện thoại: 0968 61 23 50
- Email: [email protected] | Website: https://www.codx.vn
- Trang Tin tức – Kiến thức Quản trị: https://businesswiki.codx.vn
- Địa chỉ văn phòng: Toà nhà QTSC R&D Labs 1, Lô 45 đường số 14, Công viên Phần mềm Quang Trung, P. Tân Chánh Hiệp, Q.12, Tp. Hồ Chí Minh
>> Kiến thức cần biết:
- Cách lưu trữ dữ liệu an toàn nhất cho doanh nghiệp hiện nay
- Quy trình chỉnh lý tài liệu chi tiết, đúng luật hiện hành 2023
- Các loại tài liệu lưu hành nội bộ trong doanh nghiệp
- Quy trình kiểm soát hồ sơ 6 bước chuẩn quy định ISO 9001
Cơ sở dữ liệu là hình thức tổ chức các dữ liệu theo một cấu trúc với mục đích dễ dàng trong việc đọc, thêm hay xóa dữ liệu. Cụ thể cơ sở dữ liệu là gì?
Với cách lưu trữ theo dạng file được sử dụng trên một máy tính thông thường sẽ không thể đáp ứng được nhu cầu lưu trữ của tổ chức hay doanh nghiệp. Chính vì vậy hệ thống cơ sở dữ liệu đã được cho ra đời nhằm đáp ứng nhu cầu này. Cùng tham khảo bài viết bên dưới để hiểu rõ hơn nhé.
Cơ sở dữ liệu quan hệ bao gồm những thành phần nào?
Các thành phần cơ bản của một cơ sở dữ liệu quan hệ là gì. Nó sẽ gồm:
2.1.Table: Bảng dữ liệu
Đây là thành phần chính trong cơ sở dữ liệu quan hệ. Ở bảng dữ liệu sẽ chứa các thông tin như:
Với:
- Field (Cột/Trường): là trường dữ liệu thể hiện các thuộc tính của bảng. Chẳng hạn như: tên, địa chỉ…vv.
- Row (dòng): là dòng dữ liệu gồm các thông tin dữ liệu liên quan với nhau gọi là bảng record ( bảng ghi).
- Cell (ô): là các ô giao giữa các dòng và cột là nơi để chứa các dữ liệu.
- Primary Key (Khóa chính): là một hoặc nhiều trường được gộp lại để định nghĩa bảng ghi. Không được trùng và cũng không được để trống. Lấy ví dụ đơn giản để bạn hình dung giá trị 1 của trường customer ID thể hiện cho tất cả dữ liệu của dòng đầu tiên. Hay nói gọn là tất cả các giá trị của dòng đầu tiên là thuộc trường customer ID = 1.
Khóa chính có thể có hoặc không trong bảng nhưng để thuận tiện và dễ dàng quản lý thường người ta sẽ đinh nghĩa khóa chính cho bảng.
2.Relationship: Mối quan hệ
Thì:
- Foreign Key (Khóa ngoại): sẽ là trường ở bảng invoice này nhưng lại là khóa chính ở bảng customer kia, tạo nên một mối quan hệ giữa hai bảng với nhau.
- Relationship (Mối quan hệ): sự kết nối giữa hai bảng để xác định mối liên quan giữa các trường dữ liệu. Cụ thể ví dụ như sau: để biết khách hàng mã số 1 đã mua những đơn hàng nào thì bạn cần xác định vào các mối quan hệ trên. Biểu hiện ở 3 dạng sau:
Mối quan hệ 1-1: Mỗi bảng ghi chỉ có một và một bảng tướng ứng mà thôi
Mối quan hệ 1-n: Mối quan hệ này khá phổ biến trong cơ sở dữ liệu. Trong mối quan hệ này thì 1 bảng ghi ở bảng này có thể có nhiều bảng ghi tương ứng ở bảng kia.
Mối quan hệ n-n: Trong mối quan hệ này thì 1 bảng ghi ở bảng này có thể có nhiều bảng ghi tương ứng ở bảng kia và ngược lại.
Đây là mô hình hóa để hiểu hơn về các mối quan hệ.
2.Entity Relationship Diagram: Lượt đồ thể hiên mối quan hệ
Entity Relationship Diagram (ERD) là một cách giúp bạn hiểu nhanh hơn về cấu trúc và cơ sở dữ liệu, dễ dàng thao tác hơn
Database Management System: Hệ quản trị Cơ sở dữ liệu
Database Management System(DBMS) là phần mềm giúp quản lý và vận hành cơ sở dữ liệu như: MySQL, SQL Server, Oracle Database….
Giải pháp lưu trữ: |
Quy tắc chuyển đổi ERD sang mô hình dữ liệu quan hệ
Tập thực thể
Mỗi thực thể chuyển thành một quan hệ cùng tên và danh sách thuộc tính. Thuộc tính khoá trở thành khoá chính của quan hệ Ví dụ chuyển tập thực thể
Mối kết hợp 1 – 1
Thuộc tính khoá bên này làm khoá ngoại bên kia hoặc ngược lại. Bên dưới là ví dụ chuyển mối kết hợp 1 – 1
Mối kết hợp 1 – N
Thuộc tính khoá bên 1 làm khoá ngoại bên nhiều. Ví dụ
Mối kết hợp N – N
Chuyển thành quan hệ mới có khoá chính gồm 2 thuộc tính khoá của 2 quan hệ; thuộc tính mối kết hợp (nếu có) trở thành thuộc tính của quan hệ mới. Ví dụ
Mối kết hợp 3 ngôi (Ba thực thể tham gia vào mối kết hợp)
Chuyển thành quan hệ mới, có khoá chính gồm 3 thuộc tính khoá của 3 thực thể tham gia mối kết hợp. Thuộc tính mối kết hợp (nếu có) trở thành thuộc tính của quan hệ mới. Ví dụ
Thuộc tính đa trị (Thuộc tính có nhiều giá trị cho một thể hiện)
Chuyển thành quan hệ mới có khoá chính gồm thuộc tính đa trị và thuộc tính khoá của thực thể. Sau khi chuyển thành quan hệ mới, thuộc tính đa trị sẽ biến mất khỏi thực thể cũ. Ví dụ
Mô hình dữ liệu quan hệ – Khái niệm khoá trên các hệ quản trị CSDL
Khoá chính (Primary Key)
X được gọi là khoá chính của quan hệ Q nếu giá trị trên X phân biệt giữa các bộ. Mỗi quan hệ chỉ được khai báo một khoá chính
Khoá ngoại (Foreign Key)
Cho 2 quan hệ Q và R. X được gọi là khoá ngoại của R nếu X là thuộc tính của R và X là khoá chính của Q. Tên thuộc tính trên khóa ngoại và khóa chính có thể khác nhau
Kết luận
Mô hình dữ liệu quan hệ được sử dụng rộng rãi trong các hệ thống quản lý csdl (Relational Database Management System – RDBMS) như MySQL, Oracle, SQL Server, và PostgreSQL.
Hãy hiểu để sử dụng mô hình này một cách inh hoạt và hiệu quả để tổ chức và truy xuất dữ liệu trong các ứng dụng và hệ thống thông tin.
Bài viết gốc được đăng tại: giasutinhoc.vn
Cùng ICANTECH tìm hiểu khái niệm về mô hình quan hệ dữ liệu là gì, các loại khóa trong mô hình quan hệ dữ liệu cũng như tầm quan trọng của chúng ngay trong bài viết dưới đây nhé!
Mô hình dữ liệu quan hệ (thường được gọi tắt là mô hình quan hệ) là một khái niệm quan trọng ở lĩnh vực quản trị và tổ chức dữ liệu trong công nghệ thông tin. Mô hình dữ liệu quan hệ được viết tắt tiếng anh là RM – The Relational Model được biết đến lần đầu tiên vào những năm 1969 bởi Edgar F.Codd. Mô hình dữ liệu quan hệ đóng vai trò quan trọng của hệ thống thông tin hiện đại trong việc tổ chức, lưu trữ và quản trị thông tin.
Mô hình dữ liệu quan hệ được xây nên từ một khái niệm đơn giản là bảng. Mỗi bảng sẽ bao gồm trong đấy là các cột và hàng được gọi lần lượt là thuộc tính và bộ giá trị. Mỗi bộ giá trị thể hiện một thực thể hoặc mối quan hệ trong thế giới thực. Theo đó tên của quan hệ và tên của các thuộc tính sẽ góp phần giải thích ý nghĩa của từng bộ.
Mô hình dữ liệu quan hệ rất linh hoạt và tiện lợi cho việc tổ chức và quản lý thông tin. Chính nhờ xây dựng bởi những khái niêm cơ bản như bảng, khóa chính, khóa ngoại mà mô hình này đã tạo ra nền tảng cho sự phát triển rất mạnh mẽ của các cơ sở dữ liệu hiện đại ngày nay.
Tính linh hoạt được thể hiện trong việc tổ chức dữ liệu rất là đáng kinh ngạc. Khi muốn thay đổi theo yêu cầu của tình hình hiện tại thì người dùng có thể dễ dàng thêm bớt, sửa đổi các bảng và mối quan hệ mà sẽ không làm ảnh hưởng lớn tới hệ thống.
Tính tiện lợi được thể hiện trong truy vấn dữ liệu. Trong bảng phức tạp người dùng vẫn có thể dễ dàng thực hiện các thao tác một cách đơn giản và hiệu quả. Người dùng có thể tìm kiếm thông tin hay tổng hợp được các thông tin từ rất nhiều bảng khác nhau bằng những thao tác khá dễ dàng. Từ đó giúp cho người dùng phân tích dữ liệu tốt hơn.
Mô hình dữ liệu quan hệ nhờ có tính linh hoạt và tiện lợi đã giúp người dùng dễ dàng tổ chức và quản lý dữ liệu và được áp dụng rất nhiều và rộng rãi trong nhiều lĩnh vực thực tế hiện nay.
Cơ sở dữ liệu quan hệ hay viết tắt là CSDL là khái niệm được xây dựng từ mô hình dữ liệu quan hệ. Các đăng trưng của mô hình cơ sở dữ liệu quan hệ được thể hiện như sau:
Mô hình dữ liệu quan hệ được hình thành bởi việc sử dụng khóa chính và khóa ngoại để tạo ra và giúp liên kết mối quan hệ giữa các bảng.
– Khóa chính (Primary Key) có thể hiểu chính là sử dụng các cột trong bảng để giúp bảo đảm được tính duy nhất và định danh cho mỗi hàng. Việc này giúp cho mỗi phiên bản của thực thể không bị trùng lặp và là duy nhất.
Khóa chính sẽ giúp cho hệ thống quản lý cơ sở dữ liệu có thể tìm kiếm và truy xuất ra thông tin một cách rất nhanh chóng nhờ dùng khóa chính để tham chiếu và xác định dữ liệu trong bảng
Ví dụ như trong bảng “Học Sinh” thì cột “Mã Học Sinh” được sử dụng làm khóa chính. Từ đó mã học sinh là duy nhất và bất kỳ 2 học sinh nào cũng không thể trùng mã được.
– Khóa ngoại thực chất là một cột trong bảng A tham chiếu đến khóa chính của bảng B. Việc này giúp gây dựng nên mối liên kết giữa bảng và dữ liệu từ nhiều nguồn khác nhau đồng thời giúp các xác định được các mối quan hệ giữa các thực thể và từ đấy có thể tạo nên được một mạng lưới thông tin phức tạp.
Ví dụ như có bảng “Học sinh” muốn biết mỗi học sinh là của học sinh nào thì lúc này sẽ sử dụng một khóa ngoại để tham chiếu đến khóa chính trong bảng “Lớp học”
Từ khái niệm và ví dụ trên ta có thể thấy khóa rất quan trọng đối với mô hình dữ liệu quan hệ vì nó giúp dữ liệu luôn chính xác và nhất quán. Khóa giúp cho hệ thông dữ liệu luôn duy trì được tính thông nhất đồng thời tạo nên liên kết thông tin giữa các bảng khác nhau từ đấy giúp cho người sử dụng có thể tìm và tổng hợp những dữ liệu được chính xác và hiệu quả nhằm hỗ trợ cho việc phân tích dữ liệu được tốt nhất.
Như vậy, mô hình dữ liệu quan hệ có thể hiểu dễ dàng giống như là bản đồ thông tin trong máy tính, giúp người sử dụng có thể tổ chức và kết nối thông tin với nhau một cách dễ dàng. Trong đó, khóa chính có nhiệm vụ bảo đảm tính duy nhất của mỗi dòng dữ liệu còn khóa ngoại có nhiệm vụ giúp người dùng kết nối thông tin giữa các bảng.
Trên đây là toàn bộ các khái niệm cơ bản về mô hình dữ liệu quan hệ. Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết của ICANTECH. Chúng tôi sẽ liên tục cập nhật thêm nhiều bài viết hữu ích cho bạn đọc. Cùng theo dõi nhé!
Nguồn ảnh: Tự tổng hợp Internet.
Mô hình dữ liệu quan hệ bao gồm một hoặc nhiều quan hệ (Relation). Thực thể và thuộc tính trong mô hình ERD trở thành quan hệ và thuộc tính của quan hệ. Mối kết hợp sẽ trở thành khoá ngoại.
Ví dụ: MON_HOC (MaMon, TenMon, SoTinChi)
Quy tắc chuyển đổi ERD sang mô hình DL quan hệ
Tập thực thể
Các thực thể sẽ được chuyển đổi thành các quan hệ có cùng tên và danh sách thuộc tính tương ứng. Thuộc tính khoá sẽ trở thành khoá chính của quan hệ. Ví dụ, nếu chuyển đổi một tập hợp các thực thể.
Mối kết hợp 1 – 1
Khi một thuộc tính được sử dụng làm khoá ngoại cho bảng khác hoặc ngược lại, ta gọi đó là mối quan hệ 1-1. Dưới đây là một ví dụ về mối quan hệ này.
Mối kết hợp 1 – N
Khoá ngoại bên nhiều được tạo bởi thuộc tính khoá bên 1. Dưới đây là ví dụ:
Mối kết hợp N – N
Để chuyển sang quan hệ mới, ta cần tạo ra một khóa chính bao gồm hai thuộc tính khóa từ hai quan hệ khác nhau. Nếu có thuộc tính kết hợp, ta cũng sẽ đưa vào quan hệ mới như một thuộc tính. Ví dụ:
Mối kết hợp 3 ngôi (Ba thực thể tham gia vào mối kết hợp)
Để chuyển sang quan hệ mới, ta cần có một khoá chính bao gồm 3 thuộc tính khoá của 3 thực thể tham gia vào mối kết hợp. Nếu có thuộc tính mối kết hợp, ta sẽ đưa nó vào quan hệ mới. Ví dụ:
Thuộc tính đa trị (Thuộc tính có nhiều giá trị cho một thể hiện)
Sau khi được chuyển sang quan hệ mới, thực thể sẽ có một khoá chính bao gồm cả thuộc tính đa trị và thuộc tính khoá. Tuy nhiên, thuộc tính đa trị sẽ không còn xuất hiện trên thực thể ban đầu. Ví dụ:
Các mô hình cơ sở dữ liệu
Mô hình dữ liệu phân cấp (Hierarchical model)
Đây là dạng mô hình cơ sở dữ liệu được ra đời đầu tiên vào những năm 60. Cấu trúc của nó gồm nhiều nút, mỗi nút biểu diễn cho một thực thể nhất định. Giữa hai nút được liên kết với nhau theo những mối quan hệ.
Các bài viết bạn nên tham khảo:
+ Default Gateway là gì? Cách kiểm tra Default Gateway
+ Data mining là gì? Các công cụ khai phá dữ liệu phổ biến nhất hiện nay
+ Subnet mask là gì và cách chia subnet mask
Ưu điểm của loại mô hình này là khá dễ xây dựng và thao tác, phù hợp với các tổ chức phân cấp như tổ chức nhân sự trong các doanh nghiệp. Tuy nhiên, nó lại thường xảy ra tình trạng lặp lại các bản ghi dư thừa, không nhất quán.
Mô hình dữ liệu mạng (Network model)
Được cho ra đời không lâu sau mô hình phân cấp. Mô hình dữ liệu mạng hay còn gọi là mô hình mạng có cấu trúc dữ liệu tổ chức thành một đồ thị hướng. Tại đây, các các đỉnh là các thực thể, các cung là quan hệ giữa hai đỉnh, một kiểu bản ghi có thể liên kết với nhiều kiểu bản ghi khác.
Một thực thể con có thể có nhiều thực thể cha và có nhiều đường dẫn truy nhập đến một dữ liệu theo cấu trúc của mô hình dữ liệu mạng đã được định sẵn từ trước.
Khi sử dụng mô hình này, người dùng sẽ có thể biểu diễn đa dạng các ngữ nghĩa theo kiểu bản ghi hay móc nối và truy vấn nhanh chóng thông qua phép duyệt đồ thị Navigation. Mặc dù vậy, trên mô hình dữ liệu mạng vẫn còn tồn tại những hạn chế như số lượng con trỏ lớn, hạn chế trong việc biểu diễn ngữ nghĩa và móc nối giữa các bản ghi với nhau.
Mô hình dữ liệu quan hệ (Relational model)
Đây là mô hình dựa trên lý thuyết tập hợp và đại số quan hệ. Nhờ áp dụng điều này mà mô hình dữ liệu quan hệ có tính chặt chẽ khá cao, mô tả dữ liệu một cách rõ ràng. Nó được đánh giá là mô hình với nhiều ưu điểm, được sử dụng thông dụng nhất hiện nay.
Mô hình quan hệ được tổ chức dưới dạng bảng các phép toán thao tác trên dữ liệu dựa trên lý thuyết tập hợp của toán học. Sử dụng các phép toán như hợp, giao, tích đề các, chia, trừ, chiếu, chọn, kết nối,..để xây dựng mô hình.Xem thêm: Cloud Hosting
Ưu điểm cần được nhắc đến của loại mô hình này là khả năng tối ưu hóa đa dạng các xử lý nhờ dựa trên lý thuyết tập hợp và đại số quan hệ. Còn về phần nhược điểm thì cấu trúc này vẫn chưa linh hoạt và hạn chế trong việc biểu diễn ngữ nghĩa phức tạp của các quan hệ thực tế.
Mô hình dữ liệu hướng đối tượng (Object Oriented model)
Mô hình dữ liệu hướng đối tượng được cho ra đời muộn hơn các mô hình kể trên. Nó ra đời vào khoảng đầu những năm 90, trong đó các thuộc tính dữ liệu và các phương thức thao tác trên các thuộc tính đó đều được đóng gói trong các cấu trúc nhất định.
Mô hình này cho phép định nghĩa được các kiểu đối tượng phức tạp. Có nhiều tính chất khác nhau như: bao đóng (encapsulation), kế thừa (heritage), đa hình (polymorphism).
Nhược điểm còn tồn tại là cấu trúc lưu trữ còn phức tạp, có thể cần sử dụng đến nhiều con trỏ. Khả năng tối ưu hóa chưa tốt, còn bị hạn chế trong một vài trường hợp.
Vậy là chúng ta đã cùng nhau tìm hiểu về khái niệm Cơ sở dữ liệu là gì? và Các mô hình cơ sở dữ liệu thông dụng. Mong rằng trong khuôn khổ bài viết có thể giúp bạn phần nào về những khái niệm này.
THÔNG TIN LIÊN HỆ
+ VP TPHCM: Tòa nhà Long Vân, 37/2/6 Ðường 12, P. Bình An, Q. 2, TP. HCM
+ Điện thoại: 028 7303 9168
+ Email: [email protected]
Tác giả: Hoàng Nam
Academia.edu no longer supports Internet Explorer.
To browse Academia.edu and the wider internet faster and more securely, please take a few seconds to upgrade your browser.
Tổng quan CSDL 1 1.5. MÔ HÌNH DỮ LIỆU QUAN HỆ
2021 •
TÓM TẮT: Rút gọn thuộc tính là bài toán quan trọng trong bước tiền xử lý dữ liệu của quá trình khai phá dữ liệu và khám phá tri thức. Trong mấy năm gần đây, các nhà nghiên cứu đề xuất các phương pháp rút gọn thuộc tính trực tiếp trên bảng quyết định gốc theo tiếp cận tập thô mờ (Fuzzy Rough Set FRS) nhằm nâng cao độ chính xác mô hình phân lớp. Tuy nhiên, số lượng thuộc tính thu được theo tiếp cận FRS chưa tối ưu do ràng buộc giữa các đối tượng trong bảng quyết định chưa được xem xét đầy đủ. Trong bài báo này, chúng tôi đề xuất phương pháp rút gọn thuộc tính trực tiếp trên bảng quyết định gốc theo tiếp cận tập thô mờ trực cảm (Intuitionistic Fuzzy Rough Set IFRS) dựa trên các đề xuất mới về hàm thành viên và không thành viên. Kết quả thử nghiệm trên các bộ dữ liệu mẫu cho thấy, số lượng thuộc tính của tập rút gọn theo phương pháp đề xuất giảm đáng kể so với các phương pháp FRS và một số phương pháp IFRS khác.
TNU Journal of Science and Technology
Tổng Hợp Một Số Phương Pháp Học Sâu Áp Dụng Vào Bài Toán Lựa Chọn Câu Trả Lời Trong Hệ Thống Hỏi Đáp Cộng Đồng
2021 •
Bài toán tìm câu trả lời (còn gọi là bài toán lựa chọn câu trả lời hay tìm câu trả lời tốt nhất) là một bài toán chính trong hệ thống hỏi đáp. Khi một câu hỏi được đăng lên forum sẽ có nhiều người tham gia trả lời câu hỏi. Bài toán lựa chọn câu trả lời với mục đích thực hiện sắp xếp các câu trả lời theo mức độ liên quan tới câu hỏi. Những câu trả lời nào đúng nhất sẽ được đứng trước các câu trả lời kém liên quan hơn. Trong những năm gần đây, rất nhiều mô hình học sâu được đề xuất sử dụng vào nhiều bài toán xử lý ngôn ngữ tự nhiên (NLP) trong đó có bài toán lựa chọn câu trả lời trong hệ thống hỏi đáp nói chung và trong hệ thống hỏi đáp cộng đồng (CQA) nói riêng. Hơn nữa, các mô hình được đề xuất lại thực hiện trên các tập dữ liệu khác nhau. Vì vậy, trong bài báo này, chúng tôi tiến hành tổng hợp và trình bày một số mô hình học sâu điển hình khi áp dụng vào bài toán tìm câu trả lời đúng trong hệ thống hỏi đáp và phân tích một số thách thức trên các tập dữ liệu cho bài toán trên hệ thố…
Tạp chí Khí tượng Thủy văn
Tổng quan về hệ thống thoát nước đô thị bền vững SUDS
2022 •
Tạp chí Phát triển Khoa học và Công nghệ
Xây Dựng Bộ Công Cụ Biên Tập Dữ Liệu Topology Hỗ Trợ Cho Hệ Thống HCMGIS
2007 •
Hue University Journal of Science: Natural Science
NGHIÊN CỨU BẢN CHẤT LIÊN KẾT HÓA HỌC CỦA CLUSTER Si2M VỚI M LÀ MỘT SỐ KIM LOẠI HÓA TRỊ I
Công trình này công bố kết quả nghiên cứu cấu trúc, độ bền và bản chất liên kết hóa học của các cluster silic pha tạp Si2M với M là một số kim loại hóa trị I bằng phương pháp phiếm hàm mật độ tại mức lý thuyết B3P86/6-311+G(d). Theo kết quả thu được, đồng phân bền của các cluster pha tạp Si2M có cấu trúc tam giác cân, đối xứng C2v và tồn tại hai trạng thái giả suy biến có cùng độ bội spin (A1 và B1). Kết quả thu được cho thấy liên kết Si-M được hình thành chủ yếu từ sự chuyển electron từ AO-s của các nguyên tử Li, Na, K, Cu, Cr sang khung Si2 và sự xen phủ của các AO-d của nguyên tử Cu, Cr với AO của khung Si2. Kết quả nghiên cứu các cluster Si2M (M là Li, Na, K, Cu, Cr) cho ra kết luận rằng cluster Si2Cr là bền nhất.
Tạp chí Nghiên cứu dân tộc
Thực Trạng Và Giải Pháp Phát Triển Mô Hình Kinh Tế Vùng Dân Tộc Thiểu Số Tỉnh Thừa Thiên Huế
Tạp chí Y học Việt Nam
Đánh Giá Mối Liên Quan Giữa Rối Loạn Lipid Máu Với Một Số Yếu Tố Nguy Cơ Môi Trường Làm Việc Ở Bộ Đội Tàu Ngầm
Mục tiêu: tìm hiểu mối liên quan giữa rối loạn lipid máu với tình trạng stresss và thời gian làm việc ở bộ đội tàu ngầm. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang, mô tả thực hiện trên 290 quân nhân thủy thủ tàu ngầm, chia làm hai nhóm, nhóm 1: nhóm dưới tàu (101 người) và nhóm 2: nhóm trên bờ (189 người). Tất cả quân nhân được đánh giá thời gian hoạt động trên tàu, đánh giá mức độ căng thẳng cảm xúc theo bộ câu hỏi Spielberger, làm xét nghiệm sinh hóa máu đánh giá rối loạn lipid máu. Kết quả: không có mối tương quan giữa nồng độ Triglycerid, LDL-C, HDL-C với tình trạng căng thẳng cảm xúc thường xuyên ở cả hai nhóm. Nhóm dưới tàu có mối tương quan thuận, yếu giữa tình trạng căng thẳng cảm xúc thường xuyên với nồng độ cholesterol (r=0,153, p<0,05), nhóm trên bờ không thấy mối tương quan này. Không có mối tương quan giữa các chỉ số rối loạn lipid máu với thời gian phục vụ trong lực lượng tàu ngầm của nhóm dưới tàu. Kết luận: Không có mối tương quan giữa tình trạng c…
Tạp chí Nghiên cứu dân tộc
Công Tác Lấy Ý Kiến Phản Hồi Của Người Học Ở Các Trường Đại Học Và Cao Đẳng Hiện Nay
2019 •
Preparing soft skills for students has been being a matter of great concern to both society and the education industry. Soft skills are an essential factor for the success and happiness of each individual. Many decades ago, the weakness of soft skills of Vietnamese students have been warned by educational organizations, businesses and domestic and foreign experts. Although knowledge that is considered as a necessary condition during the learning process; it is still not a sufficient condition for students who want to get a desired job. Nowadays, soft skills training activities are quite popular in almost universities and it is one of requirements for student’s graduation. However, these training activities are different in each university. In this study, from the practical experience in training soft skills of other universities, the authors recommend some basic solutions for integrating soft skills into main subjects in the specialized knowledge teaching process.
Loading Preview
Sorry, preview is currently unavailable. You can download the paper by clicking the button above.
Frontiers in Aging Neuroscience
The neural architecture of age-related dual-task interferences
2014 •
… Journal for the History of Science
The Alchemical/Chemical Image of Miners: A Preliminary Study
2008 •
Issues in Ethnology and Anthropology
Until We All Rise: Aspects of Traditional Muslim Burial Practices and Ceremonies in Tajikistan
2019 •
2022 •
Journal of Biomedicine and Biotechnology
Umbilical Cord-Derived Mesenchymal Stem Cells for Hematopoietic Stem Cell Transplantation
2012 •
Revista de Psicodidáctica
Victimización y violencia escolar: el rol de la motivación de venganza, evitación y benevolencia en adolescentes
2019 •
2023 •
2021 •
PsycEXTRA Dataset
Risk and need assessment in probation services: An evaluation–Home Office research study 211
2000 •
American Journal of Reproductive Immunology
Sperm, Nuclear, Phospholipid, and Red Blood Cell Antibodies and Isotype RF in Infertile Couples and Patients With Autoimmune Rheumatic Diseases
1996 •
Synthetic Metals
TIPS-pentacene/Copper (II) phthalocyanine bi-layer photo sensitive organic field-effect transistors
2019 •
Tetrahedron Letters
Synthesis of aza analogues of the anticancer agent batracylin
2007 •
Journal of Psychopathology and Behavioral Assessment
Validation of the Youth Psychopathic Traits Inventory and Youth Psychopathic Traits Inventory – Short Version Among Incarcerated Juvenile Delinquents
2015 •
Contextus
Validação De Construtos Para a Pesquisa Com Distribuidores De Uma Cadeia De Suprimentos Com a Técnica De Q-Sort e Análise Fatorial Confirmatória
2014 •
Chemie Ingenieur Technik
Modifiziertes Rotationsrheometer für Messungen an engen Spalten
2015 •
Chirurgie de la Main
Étude de la reproductibilité de la radiographie standard et de l’arthroscanner de poignet dans les SNAC, SLAC, SCAC wrist
2015 •
Personality & social psychology bulletin
Living in a Genetic World: How Learning About Interethnic Genetic Similarities and Differences Affects Peace and Conflict
2016 •
Zenodo (CERN European Organization for Nuclear Research)
Facilitating Objectivity and Reliability of Islamic Studies Researches with the Use of (Ibm SPSS) Statistical Package for Social Sciences
2022 •
Journal of school counseling
Transition to College and Students with High Functioning Autism Spectrum Disorder: Strategy Considerations for School Counselors
2014 •
International Journal of Multicultural and Multireligious Understanding
The Values of Character Education in Beksan Tyas Muncar of Yasan K.G.P.A.A Paku Alam X
Cơ sở dữ liệu là gì?
Cơ sở dữ liệu là hệ thống bao gồm rất nhiều thông tin, dữ liệu được xây dựng theo một cấu trúc nhất định nhằm đáp ứng nhu cầu khai thác, sử dụng của nhiều người hay chạy nhiều chương trình ứng dụng cùng một lúc.
Khi áp dụng hình thức lưu trữ này, nó sẽ giúp khắc phục được những điểm yếu của việc lưu file thông thường trên máy tính. Các thông tin lưu trữ sẽ đảm bảo được nhất quán, hạn chế tình trạng trùng lặp thông tin.Xem thêm: Nên lựa chọn CMS WordPress hay Joomla?
Tăng cường khả năng chia sẻ dữ liệu đa dạng nhiều nơi. Chỉ cần có password bạn có thể dễ dàng truy cập vào cơ sở dữ liệu bất kỳ nơi đâu trên thế giới.
Mô hình dữ liệu quan hệ – Bài tập thực hành
Bài thực hành số 1: Cho mô hình thực thể kết hợp sau
Yêu cầu: Chuyển ERD sang mô hình dữ liệu quan hệ
Bài thực hành số 2: Dựa vào mẫu hoá đơn bán hàng hãy thiết kế mô hình dữ liệu quan hệ
Trong đó: Số hoá đơn xác định được ngày tạo lập; Mã khách hàng xác định được tên khách hàng, địa chỉ; Mã hàng xác định được tên hàng hoá, đơn vị tính, đơn giá và số lượng
Bài thực hành số 3: Thiết kế mô hình dữ liệu quan hệ dựa vào mẫu phiếu mượn sách trong thư viện.
Trong đó: Số phiếu xác định được ngày mượn; Mã sinh viên xác định được tên sinh viên, mã lớp; Mã sách xác định được tên sách, nhà xuất bản, ghi chú
Cơ Sở Dữ Liệu – Đh Công Nghệ Thông Tin – Ths Thái Bảo Trân
Chương 2: Mô hình dữ liệu quan hệ (Relational Data Model)
Khoa HTTT-Đại học CNTT
1. Giới thiệu2. Một số khái niệm cơ bản3. Ràng buộc toàn vẹn4. Các đặc trưng của quan hệ5. Chuyển đổi ERD -> Mô hình quan hệ
1. Giới thiệu Mô hình Dữ liệu Quan hệ (Relational Data Model) do TS. E. F. Codd đưa ra năm 1970. Đây là mô hình cung cấp một cấu trúc dữ liệu ơn giản và đồng bộ dựa trên khái niệm quan hệ. Quan hệ là khái niệm toán học dựa trên nền tảng ý thuyết vững chắc về lý thuyết tập hợp. Là cơ sở của các HQT CSDL thương mại (Oracle, DB2, SQL Server,…)
2.1 Quan hệ 2.2 Thuộc tính 2.3 Bộ giá trị 2.4 Thể hiện của quan hệ 2.5 Tân từ 2.6 Lược đồ quan hệ 2.7 Lược đồ CSDL
2.1 Quan hệ (Relation)
Các thông tin lưu trữ trong CSDL được tổ chức thành bảng (table) gọi là quan hệ
Tên các cột của quan hệ Mô tả ý nghĩa cho các giá trị tại cột đó Tất cả các dữ liệu trong cùng một cột đều có dùng iểu dữ liệu
SINHVIEN (MASV, HO, TEN, NGSINH, GIOITINH, NOISINH, MALOP)Tân từ: mỗi sinh viên phân biệt với nhau bằng mã sinh viên, lưu trữ họ tên, ngày sinh, iới tính, nơi sinh, thuộc lớp nào.LOP (MALOP, TENLOP, TRGLOP, SISO, MAGVCN)Tân từ: mỗi lớp gồm có mã lớp, tên lớp, học viên làm lớp trưởng của lớp, sỉ số lớp và iáo viên chủ nhiệm.KHOA (MAKHOA, TENKHOA, NGTLAP, TRGKHOA)Tân từ: mỗi khoa cần lưu trữ mã khoa, tên khoa, ngày thành lập khoa và trưởng khoa(cũng là một giáo viên thuộc khoa).MONHOC (MAMH, TENMH, TCLT, TCTH, MAKHOA)Tân từ: mỗi môn học cần lưu trữ tên môn học, số tín chỉ lý thuyết, số tín chỉ thực hành à khoa nào phụ trách.DIEUKIEN (MAMH, MAMH_TRUOC)Tân từ: có những môn học sinh viên phải có kiến thức từ một số môn học trước
GIAOVIEN(MAGV,HOTEN,HOCVI,HOCHAM,GIOITINH,NGSINH,NGVL,HESO, MUCLUONG, MAKHOA)Tân từ: mã giáo viên để phân biệt giữa các giáo viên, cần lưu trữ họ tên, học vị, ọc hàm, giới tính, ngày sinh, ngày vào làm, hệ số, mức lương và thuộc một khoa.GIANGDAY(MALOP,MAMH,MAGV,HOCKY, NAM,TUNGAY,DENNGAY)Tân từ: mỗi học kỳ của năm học sẽ phân công giảng dạy: lớp nào học môn gì do iáo viên nào phụ trách.KETQUATHI (MASV, MAMH, LANTHI, NGTHI, DIEM, KQUA)Tân từ: lưu trữ kết quả thi của sinh viên: sinh viên nào thi môn học gì, lần thi thứ mấy, gày thi là ngày nào, điểm thi bao nhiêu và kết quả là đạt hay không đạt.
Tóm tắt các ký hiệu
Siêu khóa là tập các thuộc tính dùng để xác định ính duy nhất của mỗi bộ trong quan hệ Một quan hệ có ít nhất một siêu khóa (Q+) và có hể có nhiều siêu khóa.
Thuộc tính tham gia vào một khóa gọi là thuộc tính hóa, ngược lại là thuộc tính không khóa. Ví dụ 1: SINHVIEN (MASV, HOTEN, NGSINH, GIOITINH, NOISINH, MALOP) Các siêu khóa của quan hệ SINHVIEN là:{MaSV};{MaSV,Hoten};{Hoten};{Hoten,Gioitinh};{Noisinh,Hoten};{MaSV,Hoten,Gioitinh,Noisinh}… => Khóa của quan hệ SINHVIEN có thể là: {MaSV}; {Hoten} Ví dụ 2: GIANGDAY(MALOP,MAMH,MAGV,HOCKY, NAM,TUNGAY,DENNGAY) Khóa của quan hệ GIANGDAY là:K={MaGV,MaMH,MaLop}=> Thuộc tính khóa sẽ là: MaGV,MaMH,MaLop
Đăng nhập/Đăng ký
Ranking
Cộng đồng
|
Kiến thức
18 tháng 05, 2022
Admin
08:31 18/05/2022
Mô hình quan hệ trong hệ quản trị cơ sở dữ liệu DBMS
Cùng tác giả
Không có dữ liệu
0
0
0
Admin
2995 người theo dõi
1283
184
Có liên quan
Không có dữ liệu
Chia sẻ kiến thức – Kết nối tương lai
Về chúng tôi
Về chúng tôi
Giới thiệu
Chính sách bảo mật
Điều khoản dịch vụ
Học miễn phí
Học miễn phí
Khóa học
Luyện tập
Cộng đồng
Cộng đồng
Kiến thức
Tin tức
Hỏi đáp
CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG NGHỆ GIÁO DỤC VÀ DỊCH VỤ BRONTOBYTE
The Manor Central Park, đường Nguyễn Xiển, phường Đại Kim, quận Hoàng Mai, TP. Hà Nội
THÔNG TIN LIÊN HỆ
[email protected]
©2024 TEK4.VN
Copyright © 2024
TEK4.VN
Cơ sở dữ liệu quan hệ có lẽ là một khái niệm tương đối quen thuộc với doanh nghiệp hay dân chuyên ngành công nghệ thông tin. Tuy nhiên không phải ai cũng nắm và biết cơ sở dữ liệu quan hệ là gì? Bài viết sau CoDX sẽ giúp bạn tìm ra lời giải đáp cho vấn đề trên
Bạn đang đọc bài viết trên trang kiến thức chuyển đổi số của CoDX – Nền tảng chuyển đổi số doanh nghiệp toàn diện |
Cùng chủ đề:
Dữ liệu phi cấu trúc là gì? Dùng làm gì?
Data lake là gì và lợi ích mang lại
Tìm hiểu về Dữ liệu lớn big data
Khái niệm khoá trên các hệ quản trị CSDL
Khoá chính (Primary Key)
Khoá chính là gì? Khoá chính được xác định trong quan hệ Q khi các bộ dữ liệu trên khoá phân biệt với nhau. Mỗi quan hệ chỉ có thể có một khoá chính.
Khoá ngoại (Foreign Key)
Khoá ngoại là gì? Trong hai quan hệ Q và R, khoá ngoại X là thuộc tính của R và đồng thời là khoá chính của Q. Tên của khoá ngoại và khoá chính có thể khác nhau.
Keywords searched by users: mô hình dữ liệu quan hệ
Categories: Phổ biến 78 Mô Hình Dữ Liệu Quan Hệ
See more here: kientrucannam.vn
See more: https://kientrucannam.vn/vn/