Sự khác nhau về định nghĩa, nhiệm vụ
Front End là thứ mà người dùng có thể nhìn thấy, tương tác và trải nghiệm trên website. Phát triển Front End liên quan đến việc triển khai hiệu quả các thành phần trực quan của ứng dụng web. Người phát triển Front End được gọi là Front End Developer (lập trình viên Front End). Nhiệm vụ chính của Front End Developer là lập trình các phần hiển thị nhìn thấy được trên các trang web hoặc ứng dụng sao cho người dùng có thể tương tác được.
Back end là phần phụ trợ đằng sau cho Front End. Phát triển Back End liên quan đến việc triển khai hiệu quả các chức năng của ứng dụng web bao gồm: Databases, quản lý service… Các hành động của người dùng thực hiện trên website sẽ được phân tích, tìm nạp và gửi lại bởi Back End thông qua các mã code đã lập trình. Người phát triển Back End được gọi là Back End Developer (Lập trình viên Back End). Công việc chính của Back End Developer trong phát triển web ngoài việc liên kết mọi khía cạnh của giao diện người dùng với nhau còn liên kết giao diện người dùng với cơ sở dữ liệu.
dịch vụ vận chuyển hàng không là gì
Front End là phần hiển thị, Back End là phần bổ trợ đằng sau.
Step 3: Creating the Backend (Java)
Now, let’s move on to the backend part, which will handle the data submitted from the frontend form. In the
Backend.java
file, add the following Java code:
In this code block, we start by importing necessary classes from the Java Servlet API to handle HTTP requests and responses.
The
Backend
class extends the
HttpServlet
class, which provides the foundation for creating servlets.
We override the
doPost()
method to handle the POST request from the frontend. Inside this method, we retrieve the submitted data using the
request.getParameter()
method. We extract the values of the
name
and
At this point, you can process the data or perform any necessary backend tasks.
For simplicity, we have left this section commented out. You can add your own code here to handle the data according to your application’s requirements.
Finally, we construct a response to send back to the frontend.
In this example, we set the content type to
"text/html"
using
response.setContentType()
. We obtain a
PrintWriter
object from the response using
response.getWriter()
and use it to write the HTML response, which is a simple message indicating the successful receipt of data.
Frontend của một ứng dụng hoạt động như thế nào?
Thuật ngữ frontend đề cập đến giao diện đồ họa người dùng (GUI) mà người dùng của bạn có thể tương tác trực tiếp, chẳng hạn như menu điều hướng, các phần tử thiết kế, nút, hình ảnh và đồ thị. Trong thuật ngữ kỹ thuật, một trang hoặc màn hình mà người dùng của bạn nhìn thấy với nhiều thành phần UI thì được gọi là mô hình đối tượng tài liệu (DOM).
Ba ngôn ngữ máy tính chính ảnh hưởng đến cách người dùng tương tác với frontend của bạn:
- HTML định nghĩa cấu trúc frontend và các phần tử DOM khác nhau
- Ngôn ngữ định kiểu theo tầng (CSS) xác định kiểu của một ứng dụng web, bao gồm bố cục, phông chữ, màu sắc và kiểu trực quan
- JavaScript thêm một lớp chức năng động bằng cách tác động vào DOM
JavaScript có thể kích hoạt các thay đổi trên một trang và hiển thị thông tin mới. Điều này có nghĩa là các frontend có thể xử lý những sự tương tác (hoặc yêu cầu) cơ bản của người dùng, như hiển thị lịch hoặc kiểm tra xem người dùng đã nhập một địa chỉ email hợp lệ hay chưa. Các frontend chuyển tiếp các yêu cầu phức tạp hơn tới backend.
Sự khác nhau về ngôn ngữ lập trình
Lập trình viên Front End vs Back End sẽ giao tiếp với máy tính thông qua mã code đặc thù của từng ngôn ngữ lập trình. Chính vì thế, ngôn ngữ lập trình của Front End và Back End cũng rất khác nhau. ITNavi sẽ so sánh cụ thể ở phía dưới.
Ngôn ngữ lập trình của Front End developers
Front End developers dùng ngôn ngữ lập trình: HTML, CSS và JavaScript.giá cước vận chuyển hàng không nội địa
- HTML (Hyper Text Markup Language). HTML là ngôn ngữ lập trình tiêu chuẩn để triển khai nội dung và cấu trúc chung của trang web.
- CSS (Cascading Style Sheets). Nếu HTML sử dụng để tạo cấu trúc trên một trang web, CSS được ngôn ngữ lập trình mang lại xác định màu sắc, phông chữ và phong cách website.
- JavaScript. Front End Developers sử dụng JavaScript để tạo tính năng tương tác cho website nhu: Video, âm thanh, hoạt ảnh và trò chơi.
Front End cũng hoạt động trong Frameworks và Libraries đặc thù. Một số Framework và Libraries phổ biến mà lập trình viên làm việc cùng bao gồm: AngularJS, React.js, jQuery, Sass. Xem thêm: giá gửi hàng từ nhật về việt nam
Front End và Back End sử dụng ngôn ngữ lập trình khác nhau
Ngôn ngữ lập trình của Back End developers
Back End developers sử dụng chỉ yếu các ngôn ngữ: PHP, C ++, Java, Ruby, Python, JavaScript và Node.js.
- PHP là ngôn ngữ lập trình kịch bản phát triển các ứng dụng web chạy trên máy chủ.
- Java được biết đến là ngôn ngữ lập trình bậc cao, hướng đối tượng,bảo mật mạnh mẽ và còn được hiểu là Platform.
- Python là ngôn ngữ lập trình bậc cao cho các mục đích lập trình đa năng.
Back End hoạt động chủ yếu trong các framework: Express, Django, Rails, Laravel, Spring.
4. Sự khác nhau về kỹ năng của lập trình viên
Lập trình viên Front End vs Back End sẽ có những yêu cầu về nghiệp vụ khác nhau. Dựa vào các tiêu chuẩn cơ bản về kỹ năng cần có, developers sẽ xem xét mình phù hợp mảng nào để làm việc.
Kỹ năng của Front End developers
- Bóc tách vấn đề cũng như thiết kế các giải pháp phù hợp.giá vận chuyển hàng không
- Phân tích hiệu suất phía máy khách của trang web để hiểu rõ hơn về trải nghiệm của người tiêu dùng.
- Sáng tạo và triển khai các ứng dụng tương tác và thân thiện với thiết bị di động cho web bằng cách sử dụng các công nghệ mới nhất như: HTML5, CSS3, JavaScript (ES6 +) và React.
- Ghép nối những kỹ năng đó với các công nghệ Back End như cơ sở dữ liệu và Node.js, cũng như các công cụ dành cho nhà phát triển như Bash, Git và các bài kiểm tra tự động.
- Hiểu cách làm việc và cộng tác hiệu quả trong một dự án phần mềm, cũng như cách tự tin phỏng vấn.
- Hiểu biết tốt về UX và UI.
Kỹ năng của Front End thiên về sáng tạo còn Back End thiên về logic
Kỹ năng của Back End developers
- Sử dụng thành thạo ngôn ngữ lập trình Python 2 & 3, Framework: Django.
- Linh hoạt áp dụng tính năng ngôn ngữ như: lists, sets hay dictionaries cho các thuật toán đơn giản.
- Tương tác tốt với databases and servers.
- Nắm chắc kiến thức về API.
- Xác định và khắc phục và đề xuất giải pháp khả thi cho sự cố về hiệu suất trong ứng dụng web.
- Tìm hiểu cách làm cho các ứng dụng nhanh hơn, an toàn hơn, ổn định hơn và tiềm năng hơn.
- Biết cách lập luận logic và giải quyết vấn đề
Kết luận
Qua những sự khác biệt được nêu ở trên, ITNavi mong các bạn sẽ hiểu rõ hơn về hai mảng Front End vs Back End trên nhiều khía cạnh. Bạn sẽ có được định hướng rõ ràng trong việc muốn theo đuổi trở thành lập trình viên Front End hay Back End. Dù bạn chọn theo mảng nào cũng đều rất quan trọng không thể thiếu trong việc phát triển website.
Mở rộng ngay cơ hội việc làm Front End vs Back End tại ITNavi – Nền tảng kết nối việc làm It với hơn 1000++ jobs cập nhật mỗi ngày.
Xem thêm: vận chuyển hàng không là gì
1000 việc làm IT tại Nền tảng kết nối việc làm ITNavi
Tìm hiểu về Front End? Kỹ năng của Front End Developers
Tìm hiểu về Back End? Kỹ năng của Back End Developers
ITNavi – Nền tảng kết nối việc làm IT
Nguồn: Front end vs Back end: Đâu là sự khác biệt? – ITNavi
AWS có thể hỗ trợ quá trình phát triển ứng dụng của bạn như thế nào?
Amazon Web Services (AWS) có thể hỗ trợ bạn trong cả phát triển frontend và backend đối với tất cả các loại ứng dụng. Ví dụ: chúng tôi có thể hỗ trợ bạn với môi trường viết mã, triển khai và công nghệ lưu trữ.
Dưới đây là các dịch vụ AWS có thể giúp bạn phát triển ứng dụng:
- AWS Amplify giúp bạn nhanh chóng xây dựng và điều chỉnh quy mô các ứng dụng web và thiết bị di động full-stack một cách dễ dàng
- Các dịch vụ cơ sở dữ liệu AWS cho phép bạn truy cập nhiều lựa chọn cơ sở dữ liệu được xây dựng cho mục đích nhất định cho tất cả các loại trường hợp sử dụng
- AWS Lambda cho phép bạn tạo các ứng dụng phi máy chủ mà không cần phải lo lắng về quản lý cơ sở hạ tầng
Giải pháp để phát triển ứng dụng & thư viện DevOps cũng cung cấp nhiều giải pháp khác nhau cho các thách thức bạn gặp phải khi phát triển ứng dụng.
Bắt đầu với việc phát triển frontend và backend trên AWS bằng cách tạo tài khoản ngay hôm nay.
Step 2: Creating the Frontend (HTML)
In the
index.html
file, let’s start by creating the frontend component.
We will create a simple HTML form that allows users to submit data to the backend for processing.
In this code block, we create an HTML form with two input fields: one for the name and another for the email.
When the user submits the form, the JavaScript function
submitForm()
is triggered.
Inside this function, we create an XMLHttpRequest object (
xhr
) to send a POST request to the backend.
Hi I know the language of HTML, CSS, and Java pretty well, but I have absolutely no idea on how to connect the java backend to frontend. I’m a complete amateur when it comes to programming, I just know the basics of each of these languages pretty well. I have my HTML and CSS coded to take in input, and I have all the calculations written in Java, so I have the functions of what I want to do all ready. I just don’t know how to pass the user’s input from the HTML, to the calculations in Java. I just run my Java code using scanner as the user input, but I want to integrate all my codes to make it a real website, and I think I’m going to need more than scanner for a user to input something on a website. I researched this topic multiple times, and I found information about serverlets and IntelliJ, but the information was confusing to me because again, I am a complete amateur in computer science (other than knowing these languages). Some also said the best way was to convert my java code to javascript, but I’m not sure if that’s the best way. Any suggestions/information on what to do? Here’s some of my java code (this part takes in user input, searches for the numbers before the last slash, then adds it to double firsum). Thanks!
public static void main(String[] args) { Scanner sc = new Scanner(System.in); double firsum = 0; while (sc.hasNext()) { String ip = sc.nextLine(); int def = ip.lastIndexOf("/"); double firnum = 0; for (int i = 1; i < 7; i++) { if (ip.charAt(def-i) != '\t') { firnum = Double.parseDouble(ip.substring(def - i, def)); out.println(firnum); } } firsum += firnum; } }
Connecting the frontend and backend is a fundamental aspect of web development.
In this comprehensive guide, we will explore the step-by-step process of connecting the frontend to the backend using Java.
Java is a widely-used and beginner-friendly programming language known for its versatility and robustness.
By the end of this tutorial, you will have a solid understanding of how to establish a seamless integration between the frontend and backend components of your web application.
Without further ado, let’s get started.
Tóm tắt các điểm khác biệt giữa frontend và backend
Frontend |
Backend |
|
Các công nghệ |
Frontend sử dụng HTML, CSS, JavaScript, và các khung frontend. |
Backend sử dụng các ngôn ngữ lập trình như Java, Python, Ruby, API, và các hệ thống quản lý cơ sở dữ liệu. |
Tính đồng thời |
Mỗi người dùng có bản sao riêng của một ứng dụng, vì vậy, frontend không phải xử lý các vấn đề về tính đồng thời. |
Backend sử dụng nhiều chiến lược để xử lý hàng ngàn yêu cầu của người dùng cùng một lúc. |
Lưu bộ nhớ đệm |
Trình duyệt hoặc ứng dụng khách ghi các tệp vào bộ nhớ đệm từ ứng dụng và sử dụng chúng để cải thiện hiệu suất. |
Hệ thống backend ghi các tệp vào bộ nhớ đệm trong các máy chủ khác nhau hoặc trong một CDN. |
Bảo mật |
Bảo mật trong việc phát triển frontend chủ yếu thuộc về trách nhiệm của người dùng. Các nhà phát triển frontend hầu hết tập trung vào việc xác thực thông tin người dùng nhập vào và quy trình xác thực người dùng. |
Bảo mật trong phát triển backend mang tính toàn diện hơn để bảo vệ cơ sở dữ liệu, dịch vụ backend và chính ứng dụng. Có thể đạt được điều này bằng cách sử dụng mã hóa, hệ thống xác thực bảo mật và các cách thực hành về viết mã bảo mật. |
Mục tiêu phát triển |
Phát triển frontend tập trung vào việc tạo ra các giao diện người dùng đầy đủ chức năng, phản hồi nhanh và được thiết kế tốt. |
Phát triển backend liên quan đến việc tạo ra kiến trúc đáng tin cậy để hỗ trợ phát triển frontend. |
Kỹ năng phát triển |
Các nhà phát triển frontend biết HTML, CSS và JavaScript. Họ có thể sử dụng các khung frontend và tạo ra các trang trông hấp dẫn. Họ giải quyết các điểm gây nhức nhối cho người dùng khi họ tương tác với ứng dụng. |
Các nhà phát triển backend có cả kỹ năng viết mã và quản lý cơ sở dữ liệu. Họ cũng hiểu về việc bảo mật mã và cách sử dụng các công cụ, nền tảng và khung phát triển ứng dụng. |
Final Thoughts on Connecting Frontend to Backend in Java
Congrats! You have successfully connected the frontend to the backend using Java.
By following the steps in this comprehensive guide, you have learned how to establish a seamless integration between the two components of a web application.
Throughout this tutorial, we set up a project structure, created a simple HTML form in the frontend, and implemented a Java backend using Java Servlets to handle the form submission.
We processed the data on the backend and returned a response to the frontend.
Remember, this is just a basic example, and there are many more advanced techniques and concepts to explore in frontend-backend communication using Java.
You can build upon this foundation to handle more complex scenarios, such as database interactions, authentication, and integration with frameworks like Spring Boot or JavaServer Faces.
You can build upon this foundation to handle more complex scenarios, such as database interactions, authentication, and validation.
See my guide on How to connect frontend and backend for a more general overview.
As you continue your coding journey, keep exploring, learning, and experimenting with different technologies and frameworks to expand your skills and create amazing web applications that seamlessly connect the frontend and backend.
Tính năng 1: thêm xăng mới
Front-end
Ở client, ta có giao diện:
Nhập dữ liệu xong! Bây giờ, khi ta bấm bút “Tạo”, điều gì sẽ xảy ra, bạn đoán xem.Ở đây, ta quan tâm đến file
petrol service
trong front-end, đây chính là phần quan trọng nhất để front-end và back-end có thể giao tiếp với nhau:
@Injectable({providedIn: 'root'}) export class PetrolService { constructor(private http: HttpClient) {} public create(petrol: Petrol): Observable
{ return this.http.post('http://localhost:8080/api/petrols', petrol); } public getAll(): Observable
{ return this.http.get('http://localhost:8080/api/petrols'); } }
Trong đó, hãy chú ý tới
HttpClient
, đây chính là cầu nối giữa front-end và back-end, nhờ nó mà 2 ông mới nói chuyện với nhau được.
Các công nghệ tương đương:
-
axios
trong React -
fetch
,
XMLHttpRequest
trong Javascript thuần
Quá trình front-end gửi request lên back-end được thực hiện thông qua phương thức
create
:
public create(petrol: Petrol): Observable
{ return this.http.post('http://localhost:8080/api/petrols', petrol); }
Phương thức
create
gửi 1 request với action
POST
đến back-end (địa chỉ
http://localhost:8080/api/petrols
), kèm theo data là
petrol
có dạng:
{ name: "RON 95", price: 28150 }
Dạng dữ liệu này được gọi là JSONSau đó, chờ back-end phản hồi.Hiểu đơn giản là:
😀Front-end: “Ê back-end, hãy tạo cho tao 1 loại xăng mới, thông tin của nó đây. Tao sẽ đợi mày ở đây, tạo xong thì nhớ phản hồi lại để tao biết.”
Back-end
Class Petrol (xăng) của chúng ta sẽ có cấu trúc như này:
public class Petrol { private long id; private String name; private double price; // contructor, getter, setter, // .. }
Hãy quan tâm đến đoạn code bên dưới, nó chính là thành phần tiếp nhận request từ front-end gửi lên, xử lý và trả về response cho front-end:
@RestController public class PetrolController { @Autowired private PetrolRepo petrolRepo; @RequestMapping(path = "/api/petrols", method = RequestMethod.GET) public ResponseEntity
>
getAll(){ Listpetrols = petrolRepo.findAll();// lấy ra danh sách gồm tất cả petrol trong database return new ResponseEntity<>(petrols, HttpStatus.OK);// trả về danh sách cho client } @RequestMapping(path = "/api/petrols", method = RequestMethod.POST) public ResponseEntity
>
createOne(@RequestBody Petrol petrol){ try { Petrol createdPetrol = petrolRepo.save(petrol);// lưu petrol mới vào database return new ResponseEntity<>(createdPetrol, HttpStatus.CREATED);// trả về petrol vừa tạo cho client } catch(Exception e) { return new ResponseEntity<>("Đã có lỗi xảy ra", HttpStatus.INTERNAL_SERVER_ERROR);// trả về thông báo lỗi cho client } } }
Request từ front-end với action
POST
tới địa chỉ
http://localhost:8080/api/petrols
sẽ đi vào phương thức
createOne
Bạn để ý phương thức
createOne
, nhận vào tham số chính là dữ liệu mà client gửi lên:
{ name: "RON 95", price: 28150 }
Sau đó, phương thức thực hiện lưu dữ liệu vào database, và phản hồi lại client (front-end).Đến đây, client sẽ nhận được phản hồi (response) và làm những việc tiếp theo (hiển thị thông báo tạo thành công, …)
Lưu ý: trong quá trình back-end xử lý, có khả năng xảy ra lỗi. Khi lỗi xảy ra, back-end sẽ trả về lỗi đó.
Tóm lại, quá trình back-end này hiểu đơn giản là:
😀Back-end: “Tao nhận được dữ liệu rồi, đợi tý… Tao tạo xong rồi, đây là thông tin loại xăng vừa được tạo, cầm lấy.” – Nếu không có lỗi gì xảy ra
Hoặc là
😀Back-end: “Tao nhận được dữ liệu rồi, đợi tý… Tao không tạo được, có lỗi gì ấy mày ạ.” – Nếu có lỗi xảy ra
Minh hoạ
Kết quả cuối cùng:
Ngoài lề
Ở phần front-end, ngoài file
petrol service
ra, còn nhiều thành phần khác mà tôi không đưa vào (tránh dài dòng khó hiểu). Tất nhiên là có code html nhé, nếu không làm sao hiển thị giao diện ra được 😅, đúng không😊?Back-end cũng thế, phần code bên trên trong Spring framework được gọi là
controller
. Ngoài ra còn các thành phần khác để tương tác với database, vân vân và mây mây😄.
Điểm khác biệt chính giữa frontend và backend
Frontend và backend là các thuật ngữ khái quát dùng để nhóm các công nghệ và lớp phần mềm khác nhau của bất kỳ ứng dụng nào theo cách hợp lý. Frontend tập trung vào những khía cạnh mà người dùng của bạn có thể nhìn thấy. Ngược lại, backend là tất cả mọi thứ tạo ra chức năng của ứng dụng.
Bạn có thể tưởng tượng frontend giống như ngoại thất của một chiếc xe hơi và backend như tất cả các máy móc bên trong. Một chiếc xe được thiết kế đẹp mắt sẽ chỉ chạy tối ưu nếu máy móc bên trong hoạt động bình thường. Tuy nhiên, một số khía cạnh của thiết kế ngoại thất cũng góp phần vào tốc độ và hiệu suất. Tương tự như vậy, frontend và backend của ứng dụng phải được thiết kế hài hòa để đem lại kết quả tốt nhất.
Tiếp theo, chúng ta sẽ thảo luận về các điểm khác biệt chính khác giữa frontend và backend.
Mục tiêu phát triển
Phát triển full-stack có mục tiêu nhằm tạo ra các ứng dụng phản hồi nhanh, hiệu quả và hoạt động tốt. Các nhà phát triển frontend và backend có mục tiêu khác nhau về tạo ra ứng dụng cuối cùng.
Các nhà phát triển frontend có mục đích nhằm phát triển một trải nghiệm người dùng tích cực, tối ưu hóa ứng dụng để cải thiện khả năng truy cập và hiệu suất, cũng như tạo ra các thiết kế phản hồi nhanh. Mục tiêu phát triển chính của họ là đảm bảo frontend dễ dàng tương tác, được thiết kế tốt và phản ứng đầy đủ trên các nền tảng và thiết bị khác nhau.
Các nhà phát triển backend xây dựng và sau đó duy trì các hoạt động ở phía máy chủ của một ứng dụng. Mục tiêu phát triển chính của họ là tạo ra kiến trúc đáng tin cậy để thực hiện các chức năng của ứng dụng một cách chính xác và hiệu quả. Chúng có mục tiêu nhằm thỏa mãn các yêu cầu của người dùng trong khi đáp ứng tất cả các cân nhắc về bảo mật và chi phí.
Các công nghệ
Phát triển frontend liên quan đến phần của một trang web hướng đến người dùng. Những công nghệ này bao gồm các ngôn ngữ máy tính như JavaScript, CSS và HTML. Phát triển phần mềm frontend cũng sử dụng các khung frontend để tăng tốc độ hiệu quả sản xuất.
Phát triển backend sử dụng các ngôn ngữ lập trình như Ruby, Java và Python để viết logic ở phía máy chủ. Các nhà phát triển backend cũng sử dụng cơ sở dữ liệu, công nghệ lưu trữ và công nghệ API để các ứng dụng và hệ thống giao tiếp với nhau.
Tính đồng thời
Tính đồng thời là khả năng một ứng dụng chạy nhiều tác vụ cùng một lúc. Tại frontend, mỗi người dùng có bản sao riêng của một ứng dụng trong trình duyệt hoặc ứng dụng di động của họ. Điều này có nghĩa là không có vấn đề gì về tính đồng thời khi phát triển frontend.
Mặt khác, backend có thể phải xử lý hàng ngàn yêu cầu cùng một lúc. Các nhà phát triển backend sử dụng nhiều chiến lược:
- Đa luồng để quản lý CPU xử lý các tác vụ
- Lập trình không đồng bộ như callback và promise
- Lập trình hướng sự kiện trong đó backend lắng nghe nhiều sự kiện và đồng thời chạy trình xử lý sự kiện thích hợp
- Kỹ thuật khóa và đồng bộ hóa để nhiều người dùng có thể truy cập cùng một tài nguyên cùng một lúc mà không phát sinh tình trạng không nhất quán
Trong một cách tiếp cận điện toán phân tán, các nhà phát triển có thể phân chia các tác vụ backend trong nhiều nút để backend quản lý khối lượng công việc chuyên sâu về dữ liệu một cách đồng thời.
Tìm hiểu về điện toán phân tán »
Lưu bộ nhớ đệm
Bộ nhớ đệm tạm thời lưu trữ các bản sao của tệp ứng dụng, giúp chúng dễ dàng được truy xuất vào lần tiếp theo khi cần thiết. Bạn có thể sử dụng bộ nhớ đệm để cải thiện thời gian tải ứng dụng và hiệu suất.
Tại frontend, một trình duyệt hoặc ứng dụng khách ghi dữ liệu vào bộ nhớ đệm dưới dạng một hình ảnh tiêu đề vào lần đầu tiên người dùng của bạn truy cập. Lần tiếp theo họ truy cập vào cùng một nội dung đó, frontend tải các tệp được ghi vào bộ nhớ đệm để cải thiện hiệu suất.
Phát triển backend sử dụng bộ nhớ đệm để giảm tải trên máy chủ ứng dụng. Những gì bạn lưu trữ trong bộ nhớ đệm phụ thuộc vào ứng dụng của bạn. Nội dung được ghi vào bộ nhớ đệm bao gồm các trang tĩnh, kết quả truy vấn cơ sở dữ liệu, phản hồi API, dữ liệu phiên, hình ảnh và video.
Một chiến lược là lưu trữ các tệp trên một mạng phân phối nội dung (CDN), hoạt động như một trung gian giữa frontend và backend. Bất cứ khi nào một người dùng thực hiện một yêu cầu trên frontend, CDN kiểm tra xem dữ liệu có sẵn hay không và phản hồi trực tiếp.
Bảo mật
Bảo mật frontend tập trung vào các thành phần hướng đến người dùng. Các thành phần này bao gồm biểu mẫu nhập thông tin, tập lệnh phía máy khách và trải nghiệm người dùng trong quy trình làm việc bảo mật như xác thực.
Các chiến lược bảo mật phát triển frontend phổ biến bao gồm xác nhận thông tin nhập vào, tắt các cài đặt cho phép người dùng nhập mã vào hộp văn bản và quy trình làm việc xác thực đa yếu tố. Người dùng của bạn chịu trách nhiệm về một số khía cạnh bảo mật frontend, chẳng hạn như giữ an toàn cho mật khẩu hoặc thiết bị của họ.
Bảo mật backend tập trung vào việc bảo mật dữ liệu trong lưu trữ và vận chuyển. Bảo mật backend quản lý tất cả các khía cạnh của xác thực, kiểm soát truy cập và bảo mật phiên. Bảo mật backend liên quan đến tất cả các dịch vụ backend, bao gồm cơ sở dữ liệu được kết nối, API và ngôn ngữ lập trình phía máy chủ.
Các cách thực hành về bảo mật backend cốt lõi bao gồm viết mã bảo mật, mã hóa dữ liệu nhạy cảm trước và sau khi truyền tải, cùng hệ thống cấp quyền và xác thực bảo mật.
Kỹ năng của nhà phát triển
Các nhà phát triển frontend hiểu được trải nghiệm của khách hàng và đáp ứng nhu cầu của người dùng. Các kỹ năng chính của họ liên quan đến việc thành thạo JavaScript, CSS và HTML và kiến thức thiết kế trong việc tạo ra các luồng người dùng trông hấp dẫn. Các nhà phát triển frontend cũng tìm hiểu về một số khung frontend và biết cách tiến hành tối ưu hóa hiệu suất.
Các nhà phát triển backend viết mã các chức năng ứng dụng và khiến cho ứng dụng bảo mật hơn, không có lỗi và nhanh hơn. Một nhà phát triển backend thành thạo một số ngôn ngữ lập trình như Python, Ruby, Java và PHP. Họ biết các khung phát triển ứng dụng như Django, Ruby on Rails, và Laravel tích hợp frontend và backend. Các nhà phát triển backend cũng biết cách quản lý và thiết kế cơ sở dữ liệu quan hệ và phi quan hệ.
Các nhà phát triển full-stack có các kỹ năng về cả phát triển frontend và backend.
Java Web cần học những gì ? Lộ trình học Java Web
-
Ngôn ngữ lập trình Java: Đây là cơ sở của mọi ứng dụng Java, bao gồm cả ứng dụng web. Học cú pháp, các cấu trúc điều kiện, vòng lặp, và các kiến thức cơ bản về Java.
-
HTML, CSS, và JavaScript: Đây là các công nghệ quan trọng cho phát triển giao diện người dùng web. HTML được sử dụng để tạo cấu trúc trang web, CSS để thiết kế giao diện, và JavaScript để tạo tương tác trang web,
-
Servlets và JSP (JavaServer Pages): Servlets là các lớp Java cho phép bạn xử lý các yêu cầu HTTP. JSP là một cách để tạo giao diện web bằng Java, tương tự như PHP hoặc ASP.NET.
-
Framework web Java: Có nhiều framework web Java phổ biến như Spring, JavaServer Faces (JSF), Struts, và Play Framework. Học cách sử dụng một trong những framework này để phát triển ứng dụng web dễ dàng hơn và bảo trì tốt hơn.
-
Quản lý cơ sở dữ liệu: Hiểu cách sử dụng JDBC hoặc một ORM (Object-Relational Mapping) framework như Hibernate để kết nối và tương tác với cơ sở dữ liệu.
-
RESTful API: Nếu bạn muốn phát triển các dịch vụ web hoặc API, học cách xây dựng các API RESTful bằng Java.
-
Quản lý phiên (Session Management): Hiểu cách quản lý phiên người dùng trong ứng dụng web Java để duy trì trạng thái người dùng trên nhiều trang.
-
Bảo mật web: Học cách bảo vệ ứng dụng web khỏi các lỗ hổng bảo mật như Cross-Site Scripting (XSS), Cross-Site Request Forgery (CSRF), SQL injection, và Authentication/Authorization issues.
-
Công cụ phát triển: Sử dụng các công cụ phát triển như Eclipse, IntelliJ IDEA, hoặc NetBeans để viết mã và quản lý dự án.
-
Quản lý phiên bản và hệ thống kiểm tra: Sử dụng các hệ thống quản lý phiên bản như Git để theo dõi và quản lý mã nguồn của bạn. Học cách thực hiện kiểm thử đơn vị (unit testing) và kiểm thử tích hợp (integration testing).
-
Kiến thức về các công nghệ và tiêu chuẩn khác: Hiểu về HTTP, XML, JSON, Web Services, và các tiêu chuẩn khác liên quan đến phát triển ứng dụng web.
-
Hiểu về triển khai và quản lý ứng dụng web: Nắm vững cách triển khai ứng dụng web Java trên các máy chủ ứng dụng như Apache Tomcat hoặc WildFly/JBoss.
-
Hiểu về quy trình phát triển Agile và DevOps: Các phương pháp này có thể giúp tối ưu hóa quá trình phát triển và triển khai ứng dụng web.
-
Kiến thức về front-end frameworks và công cụ: Nếu bạn cũng muốn làm việc với phần giao diện người dùng, học một số front-end frameworks như Angular, React, hoặc Vue.js, và các công cụ liên quan như Webpack.
Học phát triển web là một quá trình liên tục và đòi hỏi kiên nhẫn và thực hành. Bạn có thể bắt đầu bằng việc học từ các tài liệu, sách, và khóa học trực tuyến, sau đó xây dựng các dự án thực tế để nâng cao kỹ năng của mình.
>> Tham khảo lộ trình học Java Web Fullstack dành cho người mới bắt đầu tại LTS Edu
Front end vs Back end: Đâu là sự khác biệt? – ITNavi
Front End và Back End là hai thuật ngữ vô cùng quen thuộc trong lĩnh vực phát triển phần mềm. Đây là hai thành phần quan trọng không thể tách rời trong quá trình phát triển các ứng dụng Web hay Mobile. Mặc dù vậy, Front End và Back End lại có rất nhiều sự khác biệt. Trong bài viết này, cùng ITNavi so sánh Front End vs Back End trên nhiều phương diện giúp các bạn có cái nhìn tổng quan nhất về hai mảng lập trình trên.
Front End vs Back End có nhiều điểm khác biệt trên nhiều phương diện
Front End và Back End có nhiều điểm khác biệt về: Định nghĩa – nhiệm vụ, mục tiêu, ngôn ngữ lập trình, kỹ năng lập trình viên. Bạn đọc tham khảo thêm: giá vận chuyển từ nhật về việt nam
Tổng quan ví dụ
Chúng ta sẽ xây dựng ứng dụng quản lý xăng, gồm 2 tính năng: tạo xăng (create) và liệt kê danh sách xăng (read).Front-end sẽ chạy ở địa chỉ
http://localhost:4200
Back-end sẽ chạy ở địa chỉ
http://localhost:8800
Front-end sử dụng framework Angular, back-end sử dụng Spring boot (Java).Tôi sẽ giải thích theo cách mà mọi người đều có thể hiểu, hãy theo tôi nhé.
Tính năng 2: đọc danh sách xăng
Front-end
Ở client, ta có giao diện:
Ta kích nút “Xem danh sách xăng”, front-end thực hiện gọi phương thức bên dưới (trích từ đoạn code front-end ở phần trên):
public getAll(): Observable
{ return this.http.get('http://localhost:8080/api/petrols'); }
Phương thức
getAll
gọi 1 request với action
GET
đến địa chỉ
http://localhost:8080/api/petrols
và chờ back-end phản hồi.
Hiểu đơn giản là:
😀Front-end: “Ê back-end, hãy đưa cho tao danh sách xăng. Lấy nhanh lên, tao sẽ đợi.”
Back-end
Trích từ đoạn code back-end ở phần trên:
@RequestMapping(path = "/api/petrols", method = RequestMethod.GET) public ResponseEntity
>
getAll(){ Listpetrols = petrolRepo.findAll();// lấy ra danh sách gồm tất cả petrol trong database return new ResponseEntity<>(petrols, HttpStatus.OK);// trả về danh sách cho client }
Back-end nhận được request, lấy ra danh sách xăng từ database, và trả về cho front-end.
😀Back-end: “Hiểu rồi, đợi tý… Danh sách xăng đây, cầm lấy.”
Lúc này, front-end nhận lại danh sách xăng từ back-end và làm những việc cần làm (hiển thị danh sách,..)
Minh hoạ
Kết quả cuối cùng:
Java Web là gì ? Lập trình web bằng Java
Java Web phát triển bằng cách sử dụng các công nghệ và công cụ như:
-
Servlets: Servlets là các thành phần Java được sử dụng để xử lý yêu cầu HTTP từ người dùng và tạo ra các phản hồi tương ứng. Servlets là một phần quan trọng của nhiều ứng dụng web Java.
-
JSP (JavaServer Pages): JSP là một công nghệ cho phép bạn tạo các trang web động bằng cách kết hợp mã Java và HTML để tạo ra nội dung được tạo ra động trên máy chủ trước khi được gửi đến trình duyệt của người dùng.
-
Framework web Java: Có nhiều framework web Java phổ biến như Spring Framework, JavaServer Faces (JSF), Struts, và Play Framework. Các framework này cung cấp cách tổ chức mã và quản lý dự án để phát triển ứng dụng web hiệu quả hơn.
-
Cơ sở dữ liệu: Java web thường liên kết với cơ sở dữ liệu để lưu trữ và truy xuất dữ liệu. Điều này thường được thực hiện bằng cách sử dụng JDBC (Java Database Connectivity) hoặc các framework ORM (Object-Relational Mapping) như Hibernate.
-
Front-end technologies: Java web thường sử dụng HTML, CSS, và JavaScript để xây dựng giao diện người dùng trên trình duyệt.
-
Quản lý phiên (Session Management): Để duy trì trạng thái phiên của người dùng qua các trang trong ứng dụng web.
Java Web có sự linh hoạt và khả năng mở rộng, làm cho nó phù hợp cho nhiều loại dự án web khác nhau, từ các trang web tĩnh đơn giản đến các ứng dụng doanh nghiệp phức tạp.
>> Xem thêm: Khóa học Java Web Backend với Spring Boot
Backend của một ứng dụng hoạt động như thế nào?
Đôi khi được gọi là phía máy chủ, phần backend của ứng dụng quản lý chức năng tổng thể của ứng dụng web của bạn. Khi người dùng tương tác với frontend, tương tác sẽ gửi một yêu cầu đến backend ở định dạng HTTP. Backend sẽ xử lý yêu cầu và trả về một phản hồi.
Khi backend của bạn xử lý một yêu cầu, nó thường tương tác với những thành phần sau đây:
- Máy chủ cơ sở dữ liệu để truy xuất hoặc sửa đổi dữ liệu có liên quan
- Các vi dịch vụ thực hiện một tập hợp nhỏ các tác vụ mà người dùng của bạn yêu cầu
- API của bên thứ ba để thu thập thêm thông tin hoặc thực hiện các chức năng bổ sung
Backend sử dụng một số giao thức giao tiếp và công nghệ để hoàn thành một yêu cầu. Ngoài ra, backend xử lý hàng ngàn yêu cầu riêng biệt cùng một lúc. Backend kết hợp các kỹ thuật đồng thời và song song, như phân bổ yêu cầu trên nhiều máy chủ, ghi vào bộ nhớ đệm và sao chép dữ liệu.
Sự khác nhau về mục tiêu
Mục tiêu của phát triển Front End là đảm bảo rằng người dùng đều có thể truy cập ứng dụng trên tất cả các nền tảng như máy tính để bàn, laptop, điện thoại…
Trong khi đó, mục tiêu của phát triển Back End là đảm bảo rằng ứng dụng chạy được trong tất cả các trường hợp được cung cấp, có thể mở rộng và hoạt động hiệu quả với độ trễ thấp mà không bị lỗi.giá cước vận chuyển hàng không quốc tế
Kết
Tóm lại
Ứng dụng web của chúng ta có front-end giao tiếp với back-end thông qua HttpClient. Front-end gọi back-end để lấy dữ liệu, thêm dữ liệu, sửa dữ liệu hoặc xoá dữ liệu. (Phần sửa và xoá tôi không làm, tránh dài dòng).
API …
Nhiều bạn mới học back-end hỏi định nghĩa API. Qua ví dụ vừa rồi, bạn thấy đấy, API chính là 2 phương thức
createOne
và
getAll
của back-end.Gọi API chính là quá trình front-end (client) gọi tới những phương thức này, và nhận về dữ liệu (thường là dưới dạng JSON).Ngoài ra, trong ngành CNTT, ở phạm vi rộng hơn, API còn dùng để chỉ nhiều thứ khác nữa nha.
Bảo mật
Đây là một ví dụ đơn giản giúp bạn nắm được luồng giao tiếp cơ bản của front-end và back-end. Cơ bản nhưng rất quan trọng nha.Trong các ứng dụng thực tế, ta cần bảo mật, khi gọi API, ta thường thêm
token
để chứng minh ta đã xác thực (authenticated). Để có token, bạn cần đăng nhập. Nếu đăng nhập thành công tức là bạn đã được xác thực và sẽ được trao 1 token có hạn sử dụng. Mỗi khi gọi API, bạn cần gửi kèm cả
token
đó để back-end kiểm tra. Nếu token hợp lệ thì back-end trả về dữ liệu bạn cần.Khi học back-end bạn sẽ gặp 2 khái niệm là Authentication và Authorization, nếu bạn chưa biết chúng, hãy tìm hiểu thêm nhé.
TL;DR
Mong rằng bài này sẽ giúp ích cho bạn.Nếu bạn có nhận xét, góp ý thì để hãy lại comment.Tôi biết bạn lười comment mà, tôi cũng thế😆.Code vui!
All rights reserved
Ngày đăng: 20/07/2022 | Không có phản hồi
Ngày cập nhật: 08/11/2023
Sự bùng nổ của thời đại công nghệ thông tin đã đem đến nhiều công việc mới cho các bạn trẻ ngày nay. Và một trong số những công việc được nhiều bạn trẻ quan tâm là vị trí lập trình viên front end, back end và full stack develop. Vậy front end là gì? Back end là gì? Và Full stack là gì? Nếu bạn đang thắc mắc về những công việc này hãy cùng Glints điểm nhanh qua bài viết sau đây để hiểu rõ hơn về thắc mắc của mình nhé.
Front end là một phần của một website ở đó người dùng có thể tương tác để sử dụng, tất cả những gì mà bạn nhìn thấy trên một website bao gồm: font chữ, màu sắc, danh mục sản phẩm, menu, thanh trượt, v.v. đều là sự kết hợp hoàn hảo giữa HTML, CSS và Javascript.
Front end developer là lập trình viên chịu trách nhiệm chính trong việc phát triển Client Side. Hiểu một cách đơn giản front end developer là những người thực hiện công việc xây dựng, phát triển giao diện website nhằm đem đến cho người dùng những trải nghiệm tốt nhất trên chính sản phẩm website mà mình là ra.
Để bạn có thể thành công tại vị trí việc làm front end thì điều quan trọng và cần thiết nhất chính là nắm rõ các kỹ năng cơ bản khi làm việc. Chỉ khi có kỹ năng thì bạn mới có thể hoàn thành tốt các công việc tại vị trí Front end. Sau đây là những kỹ năng cần thiết cho việc bắt đầu trở thành một frontend thực thụ.
Vậy với độ hot của công việc frontend thì mức lương bạn nhận được khi làm việc tại vị trí này là bao nhiêu? Theo thống kê mới nhất mức lương của một nhân viên Frontend như sau:
Tuy nhiên, mức lương này không cố định tùy vào từng khu vực mà mức lương của Frontend sẽ có sự chênh lệch. Khoảng lương phổ biến của lập trình viên Frontend dao động từ 11.000.000 – 23.000.000 đồng/tháng.
Xem thêm việc làm Frontend devloper dưới đây:
Backend là gì? Backend chính là một phần của trang web bao gồm một máy chủ, một ứng ứng và một cơ sở dữ liệu.
Nếu front end developer là người chịu trách nhiệm chính trong việc tạo ra một giao diện trang web đẹp với đầy đủ tính năng cần thiết, thì back end developer chính là người có trách nhiệm xử lý các nghiệp vụ phức tạp ở phía sau một cách logic. Họ đảm bảo rằng hệ thống của trang web hoạt động được trơn tru khi đưa vào sử dụng.
Các dữ liệu quan trọng của người dùng, thuật toán phân tích, v.v. đều nằm ở phần back-end. Hiểu một cách đơn giản và ngắn gọn thì Backend developer là người nắm giữ vị trí quan trọng trong việc đưa ra quyết định cho cách thức vận hành của một website.
Để có thể thành công tại vị trí Backend developer cần phải có những kỹ năng gì? Dưới đây là những kỹ năng cơ bản và quan trọng mà một Backend developer cần có khi làm việc, cụ thể:
Vậy mức lương của một backend developer là bao nhiêu? Theo thống kê mới nhất mức lương của một lập trình viên backend dao động trong khoảng từ 14.000.000 – 24.000.000 đồng/tháng, cụ thể:
Mức lương trên được áp dụng đối với những ứng viên có kinh nghiệm từ 1 – 4 năm. Mặt bằng chung có thể thấy mức lương của lập trình viên Backend cao hơn so với Frontend.
Xem thêm việc làm backend developer dưới đây:
Đọc thêm: Developer Là Gì? Nghề Lập Trình Viên Lương Có Cao Không?
Full stack là cụm từ được sử dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực hiện nay, đặc biệt là ngành công nghệ thông tin và kinh doanh. Đối với lĩnh vực công nghệ thông tin, Full stack được nhắc đến những kỹ năng và công nghệ cần có để hoàn thành tốt một dự án mà doanh nghiệp đang thực hiện.
Full stack developer được hiểu là những người nắm vững nhiều kỹ năng và sử dụng các kỹ năng đó để hoàn thành tốt dự án đang thực hiện. Những lập trình viên Full stack có khả năng xử lý được các công việc liên quan đến nhiều yếu tố bao gồm bảo mật, dữ liệu, máy chủ và dĩ nhiên bao gồm cả việc phát triển front end và back end.
Vậy các kỹ năng cần có của Full stack là gì? Dưới đây là một số kỹ năng quan trọng giúp cho bạn thành công hơn khi làm việc tại vị trí này, cụ thể:
Dựa theo khảo sát thì mức lương của một lập trình viên full stack sẽ rơi vào khoảng 54.000$/năm. Tại thị trường lao động Việt Nam, các lập trình viên fullstack sẽ có mức lương dao động từ 756$ – 2500$/tháng, theo đó:
Vị trí | Tính chất công việc | Ngôn ngữ lập trình | Nhiệm vụ |
Frontend |
Công việc chính là tập trung vào mảng phát triển, xây dựng giao diện website và đem đến những trải nghiệm khác biệt cho người dùng nghiệm khác biệt cho người dùng |
Có ba ngôn ngữ lập trình chủ đạo bao gồm: HTML, CSS và JavaScript. Ngoài việc sử dụng ngôn ngữ lập trình, Frontend cần làm quen với các framework như: Bootstrap, Foundation, Backbone, AngularJS và EmberJS |
Thực hiện tối ưu hóa hình ảnh và tính năng cho website |
Backend | Đảm bảo các tác vụ quản trị web, dữ liệu từ phía máy chỉ diễn ra trơn tru |
Các ngôn ngữ lập trình cơ bản được sử dụng phổ biến mà lập trình backend cần nắm bao gồm: PHP, Python, Ruby, Java, ASP.NET |
Chịu trách nhiệm chính trong việc quản lý hệ thống |
Full stack | Có thể thực hiện các công việc liên quan đến frontend và backend | Thông thạo ngôn ngữ HTML, CSS, JavaScript và những framework liên quan |
Có nhiệm vụ chính trong việc quản lý toàn bộ vòng đời của dự án |
Kết luận
Có thể nói full stack, backend và frontend được cho là những mắt xích quan trọng không thể thiếu trong quá trình phát triển của một website hay một ứng dụng. Chính vì thế mà nhu cầu tuyển dụng các vị trí lập trình viên là điều cần thiết.
Với những ai chưa nắm rõ front end là gì? Back end là gì? Và Full stack là gì?, bài viết trên của Glints chính là câu trả lời cho những thắc mắc của bạn. Mong rằng những chia sẻ ở bài viết trên sẽ giúp bạn có được câu trả lời thích đáng cho những thắc mắc của mình.
Chúng tôi rất buồn khi bài viết không hữu ích với bạn
Hãy giúp chúng tôi cải thiện bài viết này!
Làm sao để chúng tôi cải thiện bài viết này?
Khám phá ngay 10k+ công việc mới tại GlintsNền tảng tuyển dụng hàng đầu Đông Nam Á
>> Xem bài trước: Lập trình viên Java là gì ?
Frontend và backend khác nhau ở điểm nào trong phát triển ứng dụng?
Frontend và backend là hai khía cạnh then chốt của mọi ứng dụng. Frontend là những gì người dùng nhìn thấy và bao gồm các phần tử trực quan như nút, hộp kiểm, đồ họa và thông điệp văn bản. Frontend cho phép người dùng tương tác với ứng dụng của bạn. Backend là dữ liệu và cơ sở hạ tầng giúp ứng dụng của bạn hoạt động. Backend lưu trữ và xử lý dữ liệu ứng dụng cho người dùng của bạn.
Step 4: Testing the Connection
To test the connection between the frontend and backend, open the
index.html
file in a web browser.
Fill in the form fields with some data and click the “Submit” button. The JavaScript function
submitForm()
will be triggered, sending a POST request to the backend.
The backend server, running on a Java Servlet container, will receive the request at the
/process
URL. It will extract the data from the request parameters and perform any necessary processing.
In this example, we simply return a simple HTML response indicating the successful receipt of data.
To view the response, you can inspect the browser’s developer tools and navigate to the Network tab.
Look for the request made to
/process
and inspect the response received from the backend.
Keywords searched by users: java backend html frontend
Categories: Sưu tầm 43 Java Backend Html Frontend
See more here: kientrucannam.vn
See more: https://kientrucannam.vn/vn/