Skip to content
Home » Học Lập Trình Web Và Seo Web | Tiêu Đề Trang Web

Học Lập Trình Web Và Seo Web | Tiêu Đề Trang Web

SEO là gì và seo làm gì ? ✅ Video rõ ràng - ✅Chi tiết nhất -  ✅ Đầy đủ - ✅Giúp bạn dễ hiểu

data

data

Tiêu đề lớn nhất trong bài viết nên được đặt trong thẻ H1 (phần thường được quyết định bởi người lập trình trang web).

Các đề mục kế tiếp trong bài viết phải là thẻ H2.

➜ Cách để tạo thẻ Heading 2: Trong trình soạn thảo bạn chọn chủ thể cần đặt làm H2. Sau đó vào Format ➜ chọn Heading 2.

Các đề mục con trong từng đề mục (H2) nên được đặt là H3.

➜ Cách để tạo thẻ Heading 3 tương tự như cách đặt tiêu đề cho thẻ Heading 2

Việc đặt và phân chia các mục con sẽ phụ thuộc vào việc phân bổ nội dung hoặc độ dài nội dung, không nên vượt quá 300 ký tự / mục lớn (H2), và tương tự với các Heading khác.

Lưu ý: Trong Format thông thường sẽ có 6 heading, nhưng người viết bài chỉ nên đặt tối đa tới Heading 4. Hạn chế phân chia quá nhiều mục Heading trong bài viết, điều này sẽ bị đánh giá thấp, ảnh hưởng đến điểm SEO của Google.

Các đề mục lớn trong bài viết nên được đánh số thứ tự. Nội dung các đề mục cũng nên có tính thống nhất về cách diễn đạt.Ví dụ: Tất cả chúng phải bắt đầu bằng một động từ hoặc tất cả chúng phải là cụm danh từ hoặc tất cả các đề mục có cùng cấp có độ dài tương tự nhau.

★ Nội dung: Thường thì phần đầu và nội dung bài viết nằm trong đoạn kết hợp giữa các sub header và number list. Nên bạn cần phải làm nội dung cho mới mẻ, hấp dẫn, lôi cuốn, trình bày ngắn gọn đẹp mắt, nhưng chứa đầy đủ thông tin cần cung cấp đến khách hàng

★ Từ khóa: Chỉ sử dụng những từ khóa có nghĩa, đơn giản, dễ hiểu nhưng có độ ấn tượng sâu trong đầu khách hàng. Để làm cho cấu trúc có thể đọc được, và dễ dàng thu thập dữ liệu từ Search Engine.

Lưu ý: Không nên nhồi nhét quá nhiều từ khóa vào mỗi trang web. Ngoài từ khóa chính bạn có thể sử dụng các từ khóa mở rộng, Semantic keyword. (Ví dụ: Bạn có keyword là “Dạy học Tiếng Anh”; từ khóa mở rộng: Dạy học Tiếng Anh miễn phí, học Tiếng Anh ở đâu…; Semantic keyword: Gia sư, môn học, ngoại ngữ,…).

Bạn nên để phân bổ Keyword chính ở đoạn đầu tiên, trên các Heading và đoạn cuối cùng nội dung của bài viết.

URL bài viết phải chứa từ khóa chính và nên đặt URL ngắn gọn, súc tích, hàm chứa nội dung vừa đủ.

Lưu ý: nên đặt URL tiếng việt không dấu, các từ được phân tách với nhau bằng dấu gạch nối (“-”).

Không nên đặt số, ký tự in hoa và các ký tự không cần thiết khác trong URL.

Ví dụ: Bạn có bài viết với tiêu đề là “19 cách để viết content chuẩn SEO cho website của bạn”. URL khuyến nghị: cach-viet-content-chuan-seo-cho-website.

Công dụng của việc đi link nội bộ (internal link) là giúp người dùng dễ đọc và theo dõi được các nội dung có liên quan trên website một cách dễ dàng hơn. Ngoài ra, nó còn giúp tăng sức mạnh và độ Trust cho bài viết, cải thiện quá trình SEO lên Top của các công cụ tìm kiếm.

Một lưu ý nho nhỏ là bạn nên khôn khéo trong việc đặt link dù chúng là link nội bộ. Tuy không làm mất năng lượng của website, nhưng nó sẽ khiến trang web trở nên “hỗn loạn” trong mắt người dùng lẫn Google Bot khi các liên kết đề xuất chẳng có một sự liên quan nào khi được nhắc đến.

Chẳng hạn, bài viết này đang chia sẻ về cách “thiết kế web chuẩn SEO”, bạn nghĩ sao khi chúng tôi đột nhiên đề xuất liên kết cho bạn đến bài “mẫu giao diện website nông nghiệp đẹp”? Đối với tôi, đó là một đề xuất ngớ ngẩn!

(Bạn đang đọc bài viết hướng dẫn thiết kế web chuẩn SEO của Mypage.)

Không chỉ hấp dẫn người dùng mà khi bạn đặt các thuộc tính như Title và Alt vào hình ảnh sẽ giúp cho Search Engine đánh giá cao cho nội dung của bạn khi nội dung website đi chung với từ khóa hình ảnh liên quan.

Lý do thêm thẻ ALT: giúp Bot Google đọc hiểu hình ảnh. Đồng thời, hỗ trợ người khiếm thị khi lướt web có thể hiểu được nội dung hình ảnh thông qua trình đọc màn hình WCAG, nhờ đó được Google đánh giá tốt hơn theo tiêu chuẩn ADA.

► Xem thêm:Thiết kế website tuân thủ ADA.

Lưu ý: Việc thêm hình ảnh sẽ giúp bài đọc thêm sinh động, tránh gây sự nhàm chán cho người đọc. Nhưng,

★ Thứ nhất: hạn chế sử dụng quá nhiều hình ảnh. Vì sử dụng nhiều ảnh thì sẽ làm cho thời gian tải trang của bạn trở nên chậm hơn. Mà bạn nên biết một điều là Google rất khó khăn và coi tốc độ load của website là một nhân tố quan trọng việc xếp thứ hạng.

Nếu bạn không thể giảm bớt hình ảnh thì nên tối ưu dung lượng mỗi ảnh dưới 100KB.

★ Thứ hai: Không thiết kế link điều hướng bằng hình ảnh. Vì Google xác định nội dung của trang web thông qua Anchor text của link. Tối ưu hóa Anchor text là thủ thuật SEO giúp các URL thân thiện hơn với các công cụ tìm kiếm.

Điều đó làm cho bạn hiểu rõ một điều là nếu bạn sử dụng hình ảnh đại diện cho một URL, thì làm cho các công cụ tìm kiếm không thể xác định được nội dung của URL, như vậy website của bạn sẽ bị đánh giá thấp hơn.

Search Engine không nhận được video của bạn nên bạn có thể làm SEO bằng cách tạo video sitemap trong Google Webmaster Tool. Khi bạn bổ sung video có hình ảnh trực quan liên quan đến nội dung sản phẩm, dịch vụ, thì bạn cũng tăng được lượng truy cập của khách hàng vào trang web của bạn nhiều hơn

Lưu ý: Nếu bạn lo ngại vấn đề Videos sẽ làm Site của bạn trở nên nặng hơn và làm tăng thời gian Load trang. Hãy đăng chúng nên kênh Youtube của bạn và thực hiện nhúng chúng vào Website bằng cách: Vào phần Chia sẽ bên dưới Video ➜ chọn phần Nhúng có ký hiệu <> ➜ Copy tất cả nội dung trong Nhúng video Paste vào bài viết của bạn.

Nếu bạn đang sử dụng trình soạn thảo của WordPress, bạn chỉ cần Copy link của video và Paste vào bài viết. WordPress sẽ tự động nhúng video vào trình soạn thảo.

Bạn có thể tạo các nút chia sẻ rồi chia sẻ đến các trang mạng xã hội nhằm tăng lượt view và độ Trust cho bài viết.

Đây được xem là cách để duy trì “top” cho một website đang có thứ hạng tốt. Các nội dung mới, hữu ích và có tính đóng góp cho người dùng luôn nhận được lượt xem thực tế. Chúng luôn có traffic ổn định và nhận được nhiều đánh giá tốt từ Google.

Nội dung lôi cuốn, tập trung vào các xu hướng mới, có liên quan đến từ khóa trang web luôn là chủ đề tốt để bạn khai thác và phát triển.

Là nếu kỹ thuật SEO đã quá lỗi thời hay Search Engine (SE) không còn khuyên dùng kỹ thuật đó nữa thì tốt nhất bạn nên thay đổi nó.

Bạn phải nên thường xuyên bảo trì, sửa chữa tối ưu cho các SE. Coi những cái gì bạn đã làm hoặc chưa làm thì bạn nên bổ sung để trang web của bạn có thứ hạng cao trên Google.

Việc tối ưu SEO cho Website không chỉ đến từ các yếu tố tối ưu bài viết, hình ảnh, nội dung đăng tải trên trang. Mà nó còn phụ thuộc vào thiết kế web chuẩn SEO đến từ nhà phát triển (người/đơn vị đảm nhiệm việc thiết kế trang Web).

Một thiết kế web được xem là chuẩn SEO điều dựa trên nhiều yếu tố. Trong đó việc tách các thành phần như: style css, javascript, data thành các file độc lập được xem là một yếu tố hiển nhiên mà bạn phải thực hiện. Không chỉ dừng lại tại đây, tôi sẽ liệt kê những yếu tố mà bạn cần lưu ý trong quá trình thiết kế Website.

Việc liên kết đến các nội dung trên website sẽ giúp cho trang web của bạn thân thiện hơn với các công cụ tìm kiếm. Chúng cho phép Bot Google dễ dàng tìm kiếm và truy cập đến nội dung trên website một cách nhanh chóng.

Nếu như bạn có một số nội dung không muốn được Index trên trang Website của mình. Bạn có thể tạo tệp Robot.txt để thông báo cho các con bot chúng không được phép đọc các nội dung này.

Breadcrumb là các chỉ mục hướng dẫn, điều hướng người dùng trên các trang web. Ngày nay, chúng ta dễ dàng nhận thấy các thanh Breadcrumb xuất hiện ở các trang web bán hàng chuẩn SEO. Vậy tại sao cần tạo các chỉ mục (Breadcrumb)? Vì chúng sẽ giúp cho người dùng dễ dàng quay lại các mục trước đó một cách dễ dàng hơn.

Các Breadcrumb sẽ cho bạn biết vị trí hiện tại của mình khi truy cập vào bất kỳ một trang web nào. Bạn có thể di chuyển đến trang phân cấp ở trên trong cùng một hệ thống phân cấp trang web bằng cách di chuyển từ trang hiện tại.

Breadcrumb sẽ tập hợp nhiều liên kết có cùng chủ đề, cùng một chuyên mục lại với nhau. Việc này giúp người truy cập khi đang tìm kiếm một thông tin bên trong một website và muốn xem thêm những thông tin xung quanh chủ đề đó. Họ có thể dễ dàng trực tiếp truy cập nhờ các Breadcrumb.

Việc tìm kiếm thông tin cùng chủ đề sẽ diễn ra một cách nhanh chóng và thuận tiện hơn so với các phương pháp khác. Mục đích chủ yếu là để tối ưu trải nghiệm của người dùng. Để họ nhận thức được mình đang ở trang nào và có thể di chuyển đến các trang nào trên website.

Mục đích của việc tối ưu SEO chính là cải thiện trải nghiệm cho người dùng và hỗ trợ các các con bọ của Google thu thập thông tin. Nên việc bổ xung các Breadcrumb sẽ đáp ứng tốt nhu cầu tìm kiếm thông tin của khách hàng. Họ dễ dàng nhận thức được mình đang đọc thông tin phần nào, cách để quay về danh mục phía trước cũng như trang chủ ở đâu.

Đối với các con Bot, nó có thể dễ dàng nhận diện các chuyên mục và chủ đề của các trang, thời gian người dùng ở lại trên trang và đánh giá xem trang web thực sự đã mang lại lợi ích cho người dùng hay chưa. Dựa vào các yếu tố đó để xếp hạng Website của bạn trên các kết quả tìm kiếm từ khách hàng.

(Bạn đang đọc bài viết hướng dẫn thiết kế web chuẩn SEO của Mypage.)

RSS là một tập tin XML dùng để chia sẻ thông tin web (có thể là tin tức, dịch vụ, …). Được dùng phổ biến ở các website lớn như 24h.com, VnExpress.net,.. Với kỹ thuật RSS này người dùng có thể lấy nội dung của các website thông qua chức năng RSS của họ. Điều này có nghĩa là website đó phải có sử dụng chia sẻ RSS thì bạn mới có thể sử dụng được. Chính vì điều này nên bạn cần phải tạo RSS cho trang web của mình.

Tạo trang 404 cho các trang không tìm thấy. Vì sao phải tạo trang 404?

Trang 404 là trang mà người truy cập sẽ thấy khi họ muốn đến một trang không tồn tại trên Website của bạn. Có thể do link đến trang đó bị hỏng, hoặc trang đó đã bị xóa hoặc họ gõ nhầm địa chỉ URL, … .

Việc thiếu một trang 404 tốt làm giảm lượng khách truy cập vào website. Đôi khi khách truy cập đang cố gắng để tìm thấy một trang nào đó trên Website của bạn với một địa chỉ sai hoặc một liên kết bị hỏng.

Nếu không được thiết lập, thông thường hệ thống sẽ tự động chuyển hướng người dùng đến trang 404 của trình duyệt. Dẫn đến tỷ lệ bị nhảy trang cao (bounce rate). Lúc này, buộc người dùng phải thực hiện thao tác quay trở lại trang chủ của bạn và thử lại. Lặp lại vài lần, tỷ lệ nhảy trang của website bạn lại tăng lên, và ảnh hưởng không nhỏ đến SEO.

Vậy nên, thay vì để trình duyệt tự điều hướng, bạn hoàn toàn có thể can thiệp vào để điều hướng người dùng khi có lỗi 404 xảy ra. Có 2 cách để điều hướng tốt:

Một là, tự tạo ra trang 404 trên website, để thông báo cho người dùng biết URL đó đã không tồn tại, và nhắc nhở họ nên kiểm tra lại hoặc tìm kiếm các thông tin khác có liên quan trên web. Hai là, tạo lệnh redirect ngay trang bị lỗi về trang chủ.

Cả 2 cách trên đều là cách tốt để có thể giữ chân được người dùng ở lại trang web của bạn lâu hơn thay vì bị out đi.

Trước đây, các website được thiết kế theo dạng HTML 4, bố cục nội dung trên trang web được viết và đặt tên theo quy tắc được định ra từ công ty thiết kế website hoặc từ phía người lập trình trang web đó. Mỗi đơn vị thiết kế sẽ có cách đặt tên “class” khác nhau.

Ngày nay, HTML5 ra đời với các thẻ ngữ nghĩa (tường minh), cho phép nhà phát triển và thiết kế web đặt tên các phần trong trang web theo một form thống nhất với nhau (có tính toàn cầu). Điều này giúp trang web trở nên dễ hiểu, không chỉ đối với các nhà lập trình mà còn dễ hiểu với Bot của Google.

Khi bạn tạo một trang web, nó có thể được truy cập theo nhiều cách khác nhau. Ví dụ: tất cả những URL dưới đây điều có thể liên kết đến cùng một trang web:

Trang chủ


Trang chủ


Trang chủ


Trang chủ


Các thẻ Canonical khá hữu ích trong việc sắp xếp thứ hạng trên các Search Engine. Về cơ bản, chúng sẽ cho các trang tìm kiếm như Google biết tên miền nào là quan trọng nhất đối với bạn.

Cách để khai báo thẻ hợp quy:

Điều này cho Google biết rằng “https://www.mypage.vn/” là URL mà nó cần phải để tâm.

Vì vậy, thay vì có thứ hạn bị san sẻ cho nhiều tên miền khác nhau, thì bạn đang cho Google biết cụ thể bạn muốn xếp hạng tên miền nào.

Khoảng 48% người dùng sẽ tìm kiếm trên thiết bị di động về các thông tin sản phẩm của doanh nghiệp. Điều này có nghĩa là bạn cần tập trung sự chú ý vào các thiết kế tùy biến cho các thiết bị di động.

Để thông báo cho các công cụ tìm kiếm về việc bạn đang có sẵn một thiết kế Responsive, bạn có thể khai báo như sau:

Điều quan trọng cần lưu ý là Google luôn chú trọng đến các trang web thân thiện với thiết bị di động. Và nếu bạn không có sẵn những thông tin để mọi người có thể xem từ thiết bị cầm tay thông minh. Kết quả là điều sẽ được phản ánh trong thứ hạng tìm kiếm của bạn.

May mắn thay, là các nền tảng như WordPress đã tự động tích hợp các thiết kế đáp ứng. Điều này có nghĩa là bạn ít phải lo lắng về việc cho Google biết trang web của bạn đã sẵn sàng cho điện thoại thông minh và máy tính bảng hay chưa?

(Bạn đang đọc bài viết hướng dẫn thiết kế web chuẩn SEO của Mypage.)

Nên chọn in đậm bằng cặp thẻ và in nghiêng bằng cặp thẻ thay vì thẻ và .




được sử dụng để xác định văn bản in đậm và in nghiêng. Về cơ bản, bạn đang cho các trình duyệt tìm kiếm biết rằng văn bản của bạn sẽ trông như thế nào, mà không hề nhấn mạnh nội dung của nó.

Đối với



được sử dụng để xác định sự nhấn mạnh về ngữ nghĩa.

Đối với các bài Post nên đặt mặc định thẻ H1 là các tiêu đề bài viết.

Đối với trang chủ như các tiêu đề trên thanh menu, các mục, Tab được đặt Heading tuân thủ theo quy tắc SEO. (Ví dụ: Chọn một mục trên trang chủ làm H1 các mục còn lại phân bổ từ H2 đến H4 sao cho phù hợp với nội dung xây dựng).

Là một đoạn code html hoặc code khai báo javascript dùng để đánh dấu các dữ liệu đã có cấu trúc (structured data). Mục đích của việc đánh dấu lược đồ Schema là để các công cụ tìm kiếm dễ dàng nhận biết, phân loại và trả về kết quả nhanh chóng và chính xác. Nếu không có Schema thì nội dung trên Website sẽ chỉ bao gồm các thông tin không có ngữ cảnh.

Thông thường bạn có thể dùng hình ảnh nhưng hãy thay đổi hình ảnh bằng định dạng chữ cho phần liên kế header và footer. Bạn có thể sử dụng javascript để xử lý các liên kết này.

Điều này thường thấy đối với các trang web chưa được tối ưu SEO. Một đường dẫn (URL) được xem là chuẩn SEO khi có thể được rút gọn hết mức.

Thông thường, một đường dẫn bài viết được xem là “chuẩn SEO” khi:


domain/URL-bai-viet.html

Ví dụ:

Tại bài viết này, thay vì đường dẫn chưa được tối ưu sẽ là:


https://mypage/danh-muc/huong-dan-thiet-ke-web-chuan-seo

Thì chúng được rút ngắn lại thành:

Hướng dẫn thiết kế web chuẩn seo


Tất cả các trang web điều cần đảm bảo tốc độ load tốt. Bởi điều này ảnh hưởng trực tiếp đến google xếp rank cho website.

Có một số cách cơ bản để bạn có thể cải thiện điều này:

★ Xóa các thẻ html đã được comment.

★ Hình ảnh đại diện cho bài viết, hay chèn trong bài viết có dung lượng đủ dùng không lớn quá 100KB. Bởi nếu quá lớn nó sẽ ảnh hưởng đến tốc độ load của trang web.

★ Sử dụng kỹ thuật cache cho website để giúp giảm số lần load lại trang.

★ Sử dụng kỹ thuật CSS Sprites để hạn chế số lượng HTTP requests và dung lượng từ cơ sở dữ liệu như: hình ảnh, icon, … cho website.

Đa phần tất cả mọi người điều truy cập web trên các thiết bị di động. Nếu trang web của bạn không được tối ưu và hỗ trợ hiển thị trên các thiết bị di động (Responsive) thì bạn sẽ giảm đi số lượng lớn lượt truy cập từ những khách hàng này.

(Bạn đang đọc bài viết hướng dẫn thiết kế web chuẩn SEO của Mypage.)

W3C hay còn được gọi là World wide web Consortium đứa con tinh thần của Tim Berners-Lee. Ứng dụng được xem là một thước đo tiêu chuẩn HTML quốc tế cho website. Giúp tạo ra sự đồng bộ và nhất quán chung giữa các cách hiển thị trang web HTML từ các nhà cung cấp khác nhau.

W3C hiện tại dựa trên 90 tiêu chuẩn giúp website có thể hiển thị và hoạt động tốt ở tất cả các quốc gia trên toàn thế giới.

Tại sao phải thiết kế website theo chuẩn W3C?

W3C đưa ra các tiêu chuẩn cho XML và CSS để đảm bảo mọi trang web điều hiển thị các chức năng giống nhau trên tất cả các trình duyệt.

Ngoài ra các tiêu chuẩn này cũng sẽ cải thiện và tối ưu hóa công cụ tìm kiếm. Cho phép các con bọ thu thập dữ liệu trên các trang web một cách nhanh chóng và hiệu quả.

Bên cạnh đó, việc tối ưu theo tiêu chuẩn W3C sẽ giúp tốc độ website của bạn được cải thiện. Dữ liệu được tăng cường bảo mật và tương thích trên nhiều thiết bị với kích cỡ màn hình khác nhau như: PC, Laptop, điện thoại, tivi, … .

Để kiểm tra website của bạn có tuân thủ theo chuẩn W3C chưa hoặc đang gặp phải bất kỳ lỗi nào (theo đánh giá của W3C) bạn có thể vào website: http://validator.w3.org

Cho phép người dùng viết lại url

Cho phép viết lại URL theo ý người dùng là cách để rút gọn một URL ngắn hơn so với Title bài viết. Một số website mặc định độ dài url tương đương với độ dài tiêu đề của một bài viết. Điều này ảnh hưởng vô cùng xấu đến SEO.

Cho phép người dùng thay đổi Meta description

Mỗi bài viết đều sẽ có một mô tả ngắn dành riêng cho chúng. Đoạn mô tả này giúp Google Bot xác định nhanh nội dung chính của bài viết trong quá trình tìm kiếm trên internet và đưa ra đề xuất liên quan đến người dùng. Đồng thời, cũng góp phần thúc đẩy lượt click từ người dùng khi họ nhìn thấy đoạn mô tả này “chứa từ khóa” họ cần tìm.

Cho phép người dùng sử dụng trình soạn thảo đa dạng

Xây dựng khung soạn thảo văn bản đa dạng, cho phép người dùng sử dụng nhiều chức năng. Tương tự như việc bị lược bỏ thẻ meta, các khách hàng khi chọn dịch vụ thiết kế web giá rẻ cũng thường bị hạn chế nhiều tính năng trong soạn thảo, như việc chọn màu sắc, chọn heading, chọn thuộc tính nofollow hay dofollow cho link, không được can thiệp vào phần “code” trong trình soạn thảo, … .

Hoặc có thể tốt hơn là bạn không nên dùng vì trong vòng 5 – 10 năm trở lại đây, Flash Web dần trở nên lỗi thời và không còn so kịp với các công cụ, ngôn ngữ thiết kế web ngày càng tối tân.

Sự cạnh tranh khốc liệt trong giới công nghệ cộng hưởng với sự phát triển của các phần mềm mới khiến Flash dần “mất đất diễn” và trôi vào quên lãng. Và cũng không thân thiện với SEO và các SE không thể nhận biết được.

JavaScript thường được sử dụng để tạo ra các hiệu ứng chuyển động chuyên nghiệp như: slider, hiệu ứng chuyển cảnh, hiệu ứng hình ảnh, … . Những hiệu ứng này tuy góp phần làm cho trang web trở nên sinh động nhưng sẽ khiến thời gian tải tài nguyên trên trang chậm lại, gây ra hiện tượng “delay” và dễ thấy nhất là lỗi “Vấn đề CLS: cao hơn 0.25 (thiết bị di động)” trong Google Webmaster Tool (Google Search Console) hay thông báo.

Thẻ

là một trong các thẻ phổ biến của HTML, nó hay được dùng để tạo ra các hàng và cột dữ liệu có liên hệ với nhau. Tuy nhiên không phải vì vậy mà bạn sử dụng nó một cách lạm dụng làm cho nó không hiệu quả. Lỗi này thường được bắt gặp trong các thiết kế web lỗi thời. Đặc biệt, bạn nên hạn chế việc dùng các table lồng vào nhau!

Ngày nay, các thiết kế giao diện web thường có nhiều cách bố cục khác nhau, nổi bật nhất trong năm 2021 chính là các thiết kế giao diện bất đối xứng. Nếu dùng

thường sẽ gây khó khi phân chia layout cũng như tính khả dụng trên thiết bị di động.

Một trong những điều mà bạn muốn Google nhìn thấy trong đoạn code của bạn đó là những từ khóa liên quan đến trang web đó. Các nhà thiết kế website thường đặt các slogan và các tag lines ở đầu trang. Như vậy phần nội dung đầu tiên mà Google thấy trên mỗi trang sẽ là Slogan hoặc tagline (chúng không hề liên quan tới trang đó).

Nếu bạn không để di chuyển chúng tới một phần khác của trang, tốt nhất hãy đặt chúng vào một hình ảnh.Hoặc bạn có thể đặt tagline và slogan ngắn gọn, sáng tạo và thân thiện để gây ấn tượng với người dùng.

Các thẻ Header thường dùng để chỉ tiêu đề của một phân loại nội dung. Thông thường, đó là nơi mà người làm SEO đặt các cụm từ khóa mục tiêu của họ. Do đó mà nếu nội dung gần đoạn đầu của một văn bản HTML sẽ được đánh giá cao hơn so với nội dung ở vị trí phía dưới (như Footer). Các thẻ H1 nên được sử dụng cho tiêu đề bài viết.

Google Bot không có đôi mắt như một người bình thường để có thể phân biệt được đâu là màu đen và đâu là màu trắng. Tuy nhiên, nó được thiết lập để đọc toàn bộ HTML lẫn CSS hiện có trên website của bạn.

Do đó, nó đủ thông minh để hiểu rằng đang có những đoạn code với những thủ thuật “ẩn” nhằm qua mắt người dùng. Vì sao lại ẩn? Những thứ được “ẩn” thường không được xem là “tốt”. Vậy nên, bạn sẽ dễ bị đánh giá xấu từ Bot của Google.

Nếu bạn viết mã:

Tiêu đề trang web

hoặc

Tiêu đề trangSpam từ khóa, Spam từ khóa, Spam từ khóa, Spam từ khóa.

Hoặc với mã:

Tiêu đề trang web

Và dùng CSS đẩy văn bản ra xa trang và thay thế nó bằng một Logo:


h1 a {


background: url(logo.png) no-repeat left top;


text-indent: -9999px;

Đây từng được coi là một phương pháp hay nhất. Bởi vì, người dùng sẽ nhìn thấy logo trang web của bạn. Trong khi, các công cụ tìm kiếm thấy văn bản có trong các thẻ

. Tuy nhiên, phương pháp này bị xem là mộtVà website của bạn dễ dàng bị phạt vì điều đó.

Vậy nên, thay vì viết như trên, bạn hãy sử dụng thẻ ALT để thay thế như sau:

Google hiểu thuộc tính ALT này và sẽ không trừng phạt bạn vì đã sử dụng nó.

(Bạn đang đọc bài viết hướng dẫn thiết kế web chuẩn SEO của Mypage.)

► Bài viết liên quan: Thiết kế website là gì?

Tìm hiểu các bước SEO cho Web developer trong 5 phút

Trong thời điểm hiện tại việc tạo được 1 website khá là đơn giản. Bạn có thể sử dụng các nền tảng CMS như WordPress hay Shopify để tạo 1 website một cách dễ dàng. Nhưng để người dùng có thể tìm kiếm được nội dung của bạn trên trình duyệt cũng như công cụ tìm kiếm phổ biến như Google thì bạn cần biết 1 khái niệm chính là SEO WEB.

GIỚI THIỆU KHÓA HỌC

Khóa học tập trung cung cấp, khai thác và rèn luyện các kĩ năng, kiến thức từ mức độ cơ bản đến nâng cao trong quá trình Thiết kế – Lập trình Web ở mức độ chuyên nghiệp. Học viên khi tham gia khóa học sẽ được tiếp cận với các công nghệ Thiết kế – Lập trình Web mới nhất hiện nay và không giới bị hạn trên máy tính lẫn thiết bị di động (Mobile). Song song đó, học viên còn được trang bị thêm các kĩ năng xử lí Photoshop để việc thiết kế Web trở nên bắt mắt và thu hút hơn với người sử dụng.

SEO là gì và seo làm gì ? ✅ Video rõ ràng - ✅Chi tiết nhất -  ✅ Đầy đủ - ✅Giúp bạn dễ hiểu
SEO là gì và seo làm gì ? ✅ Video rõ ràng – ✅Chi tiết nhất – ✅ Đầy đủ – ✅Giúp bạn dễ hiểu

SEO Website on page

  • SEO WEB on page chính là tối ưu hóa nội dung trang web của bạn sao cho phù hợp với công cụ tìm kiếm của Google.
  • Nói sơ qua về phương thức mà công cụ tìm kiếm của Google làm việc. Khi bạn biết công cụ tìm kiếm làm việc như thế nào bạn sẽ hiểu được cách SEO hiệu quả cho nội dung mà bạn trình bày trên web. Google có 1 thành phần là Google Bot. Nó sẽ đọc trang web của bạn dưới dạng văn bản HTML, sau đó Google sẽ đánh giá và xếp hạng kết quả tìm kiếm đối với trang web của bạn.
  • Đối với SEO on page bạn cần chú ý các thành phần sau:
  1. Nội dung bạn thể hiện trên website: ví dụ trong bài viết của tôi nói về SEO WEB thì nội dung nổi bật của tôi là SEO.
  2. Các thẻ trong HTML: ví dụ thẻ h1 : 1 trang web nên chỉ có 1 thẻ h1 nó là tiêu đề website của bạn. Đối với các thẻ h2 thì tối đa nên là 10 thẻ. H2 sẽ là tiêu đề của các phần trong website.
    Ví dụ bạn có thể tham khảo các trang trong top1 tìm kiếm bằng cách xem source của web đó. Chuột phải và nhấn vào view page source
    Tìm kiếm thẻ h1 bạn sẽ thấy có duy nhất 1 thẻ H1 trong trang web của bạn:

Thẻ h1 là thành phần quan trọng để nó cho Google Bot biết rằng trang của bạn đang đề cập đến nội dung gì.

Những lời khuyên về lập trình web

Tôi khuyên các bạn khi muốn làm về web thì hãy xác định mục đích rõ ràng cuối cùng của bạn là gì. Bạn muốn thay đổi sự nghiệp. Hoặc là bạn có một ý tưởng cực độc cho app. Hay chỉ đơn giản là bạn muốn học cho vui.

Dù là gì đi nữa, quan trọng nhất bạn phải biết vì sao mình lại làm vậy. Sự hiểu biết này sẽ giúp bạn làm việc hiệu quả hơn. Nó cũng sẽ là động lực cho bạn để tiếp tục mỗi khi muốn từ bỏ. Hãy luôn nhớ rằng goal của bạn dù có khó đến mức nào thì nó vẫn có thể đạt được bằng sự cần cù và quyết tâm.

Cứ cho là bạn hoàn toàn mới và không biết gì về lập trình web luôn. Thế thì bạn nên suy nghĩ và đưa ra lựa chọn giữa Back-end và Front-end. Tôi sẽ giải thích sơ lược sự khác biệt giữa chúng.

Frontend – đây là những gì mà user sẽ nhìn thấy và tương tác với khi vào website. Nó hoàn toàn là về design, hiệu ứng bóng bẩy, layout và hình ảnh nhằm tạo ra trải nghiệm sử dụng cho khách hàng.

Thông thường frontend developer rất giỏi về sáng tạo hình ảnh, kĩ năng design giỏi và có đam mê với việc tạo ra trải nghiệm cho người dùng tốt nhất. Các công nghệ thường được sử dụng bởi frontend developer bao gồm HTML, CSS, jQuery và JavaScript.

Tham khảo thêm các vị trí tuyển dụng Front end lương cao.

Backend – Đây là phần về xử lí, lưu trữ và sử dụng Data. Nó là cách mà web và app hoạt động. Backend developer là những người giỏi giải quyết vấn đề, suy nghĩ logic và có sở thích với các tính năng của web và app. Lập trình Backend thường dùng tới PHP, Python, Golang, Java, Javascript và Ruby.

Trong trường hợp của tôi, ngày từ đầu đã biết chắc rằng mình không phù hợp với visual design của bên frontend. Có lẽ là nhờ vào việc tôi từng học về kỹ thuật và xây dựng nên việc ra quyết định khá dễ và rõ ràng. Tôi thuộc vào nhóm giải quyết vấn đề và vận hành hơn là làm đẹp cho sản phẩm.

Dù thế nào đi nữa, bạn có chọn Frontend hay Backend thì việc đầu tiên luôn là học về HTML và CSS. Bởi ít nhất bạn phải có được khả năng làm ra một website cơ bản.

Sau đó bạn nên chọn cho mình 1 editor yêu thích để code trên như VS Code hay Sublime Text. Sau đó chọn ngôn ngữ lập trình nào dễ học dễ làm vd như tôi chọn Php để lao vào vọc ngay, tải các tài liệu học lập trình web liên quan đến php để nắm căn bản. Sau khi nắm căn bản rồi chọn một framework trong các framework php mà viết trang web đầu tiên của mình.

Sau khi đã hoàn thành những khóa trên thì xin chúc mừng bạn đã thực sự bước chân vào thế giới của lập trình web rồi đấy!

Giờ là lúc thực hành, có thể sẽ rất khó khi bạn mới thử. Chúng ta có quá nhiều thứ để lo như học, làm, gia đình, v.v… nên thời gian không hề dư dả gì.

Thế nên sự kiên trì, nhất quán chính là chìa khóa thành công. Bạn sẽ biết nhiều hơn với mỗi giờ học code mỗi ngày hơn là học 7 giờ trong một ngày.

Con người là sinh vật của thói quen. Vì thế hãy biến việc viết code thành thói quen hàng ngày.

Tham khảo thêm các vị trí tuyển dụng back end lương cao.

Hãy học code như bạn đang cố gắng trở thành người mạnh nhất thế giới.

Nếu bạn từng xem cuộc thi “Worlds Strongest Man”, thì việc học code cũng giống như kéo cái xe tải vậy. Nó cực kì khó khi mới bắt đầu, trông trả khác gì nhiệm vụ bất khả thi, và bạn thì chỉ có thể đi những bước nhỏ.

Nhưng khi chiếc xe bắt đầu lăn bánh thì nó cũng trở nên dễ hơn, và có khi bạn còn chạy như bay luôn.

Nếu bạn thích học bằng video thì YouTube chính là nguồn học chính cho bạn.

Những cộng đồng như freeCodeCamp cũng là nơi học cực kì tuyệt vời mà lại miễn phí. Và điều quan trọng nhất là nếu bạn biết cách thì việc trở thành một web developer giỏi mà không tốn một xu là điều có thể.

Cấu trúc Website/Trang Web chuẩn Seo là thế nào? Website chuẩn seo google Thiết kế website chuẩn seo
Cấu trúc Website/Trang Web chuẩn Seo là thế nào? Website chuẩn seo google Thiết kế website chuẩn seo

NỘI DUNG KHÓA HỌC

Số buổi học: 72 buổi (6 tháng)

STT CHƯƠNG TRÌNH HỌC SỐ BUỔI
HTML5 & CSS3 10
PHP/MySQL Cơ bản 10
Bootstraps Thiết kế giao diện Mobile & Xây dựng trang bán hàng bằng WordPress 08
Javascript – JQuery – Angular JS 08
PHP/MySQL Nâng cao bảo mật và SEO Web 12
Laravel Frameworks 14
Đồ án thực tế 10

THÔNG TIN KHÓA HỌC

  • Thời gian học: 18h – 21h
  • Học phí toàn khóa: 10.500.000 VNĐ
  • Học viên có thể đóng học phí theo 2 cách sau

    Đóng 01 lần: 9.500.000 VNĐ

    Đóng 02 lần: mỗi lần cách nhau 2 thángLần 1: 7.000.000 VNĐ Lần 2: 3.500.000 VNĐ

  • Hotline tư vấn trực tiếp: 0902 449 198
  • Link đăng kí trực tuyến

HÌNH THỨC THANH TOÁN:

Thông tin chuyển khoản thanh toán:

Tên TK: Trung tâm KT Điện toán

Số TK: 3878969Ngân Hàng ACB – Chi nhánh Phú Thọ, TP.HCM

Ghi rõ thông tin (Tên học viên + Số điện thoại)

VĂN PHÒNG GHI DANH

  • Khuôn viên Trường ĐH Bách khoa: Tầng 5 – Nhà C6, 268 Lý Thường Kiệt, P14, Q10
  • Kios 8, 142 Tô Hiến Thành, P14, Q10 (gốc ngã tư Tô Hiến Thành và Lý Thường Kiệt)
  • Vp Dĩ An: Khu Hành chính tập trung Nhà H1, trường Đại học Bách Khoa, Dĩ An, Bình Dương

ĐT: 028 3864 7256 Ext 7371 – 0902 44 91 98 (zalo)

ĐT: 028 3864 7256 Ext 5854 – 028 2214 8404

  • ĐT: 0909 44 53 08

TRUNG TÂM KỸ THUẬT ĐIỆN TOÁN

Nhận hoa hồng

18 Tháng Ba, 2023

Tự học lập trình là phương pháp tiết kiệm thời gian, tiện lợi mà tiết kiệm chi phí? Với sự phát triển của công nghệ hiện nay thì việc lập trình, xây dựng web ngày càng được nhiều người quan tâm. Nghề lập trình web hứa hẹn sẽ là một nghề rất có triển vọng. Do đó mà rất nhiều người đang muốn tìm hiểu và học lập trình, có nhiều cách có thể học như học online, học trực tiếp qua thầy đào tạo hoặc tự học. Nhưng tự học thế nào mới hiệu quả? Hãy tìm hiểu bài viết hướng dẫn tự học lập trình website dưới đây của Mona Media để có phương pháp học phù hợp nhé.

Lập trình web là một trong các khâu của quy trình kiến tạo một website hoàn chỉnh, đây là khâu tiếp nhận thông tin, dữ liệu của bộ phận thiết kế Web để tạo nên một hệ thống Website hoàn chỉnh theo yêu cầu của khách hàng. Công đoạn này yêu cầu các lập trình viên phải sử dụng ngôn ngữ lập trình để tạo nên hệ thống Website có thể tương tác với cơ sở dữ liệu và người dùng sau khi nó được hoàn thiện.

Để tự học lập trình website bạn cần nắm rõ các ngôn ngữ lập trình web phổ biến nhất hiện nay gồm có:

Để có thể tự học lập trình cơ bản, cần tìm hiểu các công cụ hỗ trợ phổ biến sau:

Ngoài các công cụ hỗ trợ lập trình phần mềm trên bạn cũng nên tìm hiểu một số các công cụ khác như Dreamweaver, Komodo Edit… để có thể lựa chọn công cụ giúp mình có thể lập trình web một cách hiệu quả nhất.

Lập trình Front End là công việc thiết kế các chức năng tương tác của web với người dùng, từ font chữ, hiệu ứng thay đổi màu sắc hình ảnh tới các hiệu ứng chuyển động.

Để tự học lập trình đòi hỏi chúng ta cần nắm rõ HTML, CSS, JavaScript cũng như các framework.

Lập trình Back end là dạng xây dựng những dữ liệu, thuật toán nhằm giải quyết các yêu cầu đặt ra.

Back End yêu cầu người tự học lập trình cần nắm rõ kiến thức về server, các framework MVC cũng như các phần mềm quản lý.

Là các thao tác cơ bản thực hiện truyền tệp hoặc vận chuyển dữ liệu trên cùng 1 server. Để có kỹ năng Server cơ bản cần nắm rõ các kiến thức về FTP, FTPS hoặc SFTP…

Các giao thức truyền tin chỉ sử dụng được khi bạn có tài khoản trên server, sau đó dùng Filezilla hoặc CyberDuck để thực hiện.

Sau khi tìm hiểu và nắm rõ các kiến thức lập trình cơ bản, người tự học lập trình hãy bắt tay vào thực hành lập trình từ những thứ đơn giản nhất theo các bước sau:

Bước 1: Lên ý tưởng web. Bạn định xây dựng web để làm gì? Web về lĩnh vực nào? dự định thiết kế ra sao…

Bước 2: Đăng ký tên miền và hosting một cách trực tiếp với các bên như PA Việt Nam, Mắt Bão… Sau khi tiến hành thanh toán bạn đã có thể sở hữu cho mình 1 tên miền như mong muốn.

Bước 3: Thiết kế web có thể trên những nền tảng có sẵn. Đây là bước bạn triển khai thiết kế, là lúc bạn ứng dụng các kiến thức trên vào thực hành, mọi ý tưởng của bạn sẽ được hiện thực hóa tại bước này. Hiện nay có các nền tảng giúp chúng ta thực hiện lập trình web như:

Bước 4: Kiểm tra tính khả dụng, lưu trữ và triển khai thực tế.

Lập trình web cho là đơn giản thì cũng đơn giản mà cho là khó thì cũng rất khó, tùy nhu cầu học hỏi của bản thân, muốn phát triển bản thân theo hướng nào mà xây dựng cho mình lộ trình tự học một cách hiệu quả nhất. Học gì cũng vậy, cũng cần sự quyết tâm theo đuổi đến cùng, có thế chúng ta mới có thể thành công.

Bài viết “Hướng dẫn tự học lập trình website” bên trên đã đưa ra các cách tự học hiệu quả và cụ thể nhất để có thể có một website của riêng mình. Hãy tham khảo và có cái nhìn tổng quát nhất cho bản thân.

Dịch vụ thiết kếwebsite chuyên nghiệp

Sở hữu website với giao diện đẹp, độc quyền 100%, bảo hành trọn đời với khả năngmở rộng tính năng linh hoạt theo sự phát triển doanh nghiệp ngay hôm nay!

Vậy là bạn có hứng thú với lập trình web và muốn trở thành một web developer? Trước tiên, xin chúc mừng vì bạn đã có một lựa chọn khá đúng đắn. Và khi bạn đọc bài viết này thì cũng có nghĩa bạn xài khá rành rọt Facebook, lên đọc Medium và các blog online. Tất cả những nơi đấy đều là nguồn tuyệt vời để học lập trình.

Một lần nữa, tôi xin chúc mừng bạn vì những hành động tuyệt vời trên. Tuy thuộc vào background của bạn mà bản thân sẽ tự hỏi rằng không biết nên bắt đầu từ đâu để học lập trình web. Nếu bạn thử Google thì có lẽ sẽ cảm thấy khá choáng bởi hằng sa các loại ngôn ngữ lập trình cần phải học cũng như các framework và nguồn để học.

Nhưng đừng lo lắng, bởi không chỉ có mình bạn gặp vấn đề này. Google có thể là người bạn tốt nhất những cũng có thể là kẻ thù nguy hiểm nhất. Nó hoàn toàn phụ thuộc vào cách bạn sử dụng.

Templates không phải là kẻ thù của bạn

Template thật sự khá hữu ích. Thật sự đấy. Mặc dù đúng là nó không giúp bạn tạo ra những trang web thật sự tuyệt vời nhưng ít ra nó cung cấp framework để bạn có thể làm ra những website đẹp và chuẩn. Tôi làm tại một công ty chuyên về product và templates luôn được sử dụng vào frontend của các sản phẩm. Điều đó có nghĩa là ta tiết kiếm được thời gian và tập trung vào tính năng của sản phẩm nhiều hơn.

Tuy vậy nếu bạn muốn trở thành một frontend developer đại tài thì sẽ phải cố gắng phát triển những kĩ năng tốt nhất,nhưng template thật sự khá hữu ích đấy.

Via Medium

Có thể bạn muốn xem thêm:

  • Các kỹ thuật SEO tối thiểu mà Dev cần nắm vững trong lập trình Web 2017
  • Nhập môn lập trình web, có nên học WordPress?
  • VWS2016: Sự kiện không thể bỏ qua của giới lập trình web

Xem thêm Top Việc làm lập trình viên trên TopDev

Hướng dẫn thiết kế web chuẩn seo. Thế nào là thiết kế web chuẩn seo? Tại sao bạn cần phải biết thiết kế web chuẩn seo. Bởi vì, chuẩn seo là một phần rất quan trọng của một trang thiết kế web. Bạn muốn tìm được khách hàng? Muốn từ khóa bạn nhanh lên TOP thì điều đầu tiên bạn cần làm là trang web của bạn được thiết kế chuẩn seo. Không chỉ chuẩn seo về trang web mà bài viết cũng cần được tối ưu hóa cho chuẩn seo. Có bao nhiêu yếu tố để thiết kế được trang web chuẩn seo?

Một số các hướng dẫn để thiết kế web chuẩn seo:

Bạn nên chọn phần đầu tên miền có tính liên qua cao đến nội dung của trang web. Vì sao ư? Để cho từ khóa của bạn nhanh lên TOP, bạn nên chọn tên miền có từ khóa cần seo, liên quan đến sản phẩm dịch vụ của bạn hay tên công ty. Vì việc này sẽ làm tăng độ tìm kiếm cũng như uy tín cho trang web của bạn.

Các tên miền chứa từ khóa (lĩnh vực kinh doanh chính của bạn như: thietkeweb, thietkewebsite, oto, dienmay, suachuatulanh, … ); Có liên quan đến dịch vụ, sản phẩm, ngành nghề kinh doanh (muaXYZ, banXYZ, camdo247, gaodailoan, ….); Hoặc mang tính thương hiệu (tên riêng như: mypage, shophoacohong, … ).

Nên chọn những đuôi tên miền có độ phổ biến cao như: .vn, .com.vn.

(Lưu ý: Nếu bạn có ý định mua guest post ở các trang báo lớn thì nên chọn tên miền có đuôi như trên để được duyệt khi mua bài nhé!)

Hoặc tên miền có tính quốc tế như: .com, .net.

Xác định xem tên miền có ai sử dụng chưa? Nếu chưa thì có thể đăng ký mới ngay. Ngược lại nếu đã từng được ai đó sử dụng, cần phải cân cân nhắc, xem xét về:

★ Thứ nhất, chỉ số tên miền (Lưu ý chỉ số spam).

★ Thứ hai, trước đó có từng dính án phạt Google hay không?

Tất cả các trang web điều được xây dựng trên một ngôn ngữ lập trình nào đó. Đó có thể là PHP, Java, ASP.net, … . Tuy nhiên, để hình thành một trang web dựa trên các ngôn ngữ trên, người dùng có nhiều hơn một sự lựa chọn.

Tùy vào nhu cầu về quy mô, chi phí, và nhiều yếu tố khác mà có thể chọn Code thuần hoặc sử dụng Framework hay mã nguồn mở (CMS). Riêng về mã nguồn mở CMS lại có thêm nhiều nền tảng có thể hỗ trợ bạn như WordPress, Joomla, Opencart, Magento, Haravan …

Vì có quá nhiều sự lựa chọn khiến người dùng mất định hướng trong việc thiết kế web. Nên giải pháp tốt nhất chính là xác định khả năng và mục đích thiết kế trang web của bạn.

Nếu bạn là một chuyên gia trong lĩnh vực thiết kế trang web và có kiến thức am hiểu sâu rộng về SEO. Tất nhiên bạn có rất nhiều sự lựa chọn bao gồm cả việc sử dụng Code thuần để tạo ra sự độc đáo cho chính Website của mình.

Nhưng trong trường hợp bạn chỉ là một người mới, đang tập tành tìm hiểu thiết kế web. Hay bạn chỉ là những doanh nghiệp muốn có một Website để kinh doanh buôn bán thì lựa chọn ưu tiên luôn là các mã nguồn mở CMS. Mà cụ thể hơn là thiết kế website bằng nền tảng WordPress.

Lý do vì sao? Đơn giản là các mã nguồn mở này được thiết kế không chỉ dành riêng cho những Coder mà những người mới như bạn vẫn có thể làm được. Đặc biệt chúng còn dễ dàng để tối ưu chuẩn SEO hơn các Website được Code thuần nhờ hỗ trợ cài đặt các Plugin SEO.

Nên chọn các giao diện có ít các hiệu ứng chuyển động. Đơn giản nhưng vẫn làm nổi bật được sản phẩm hay dịch vụ của bạn. Bạn vẫn có thể thêm một vài hiệu ứng để thu hút sự chú ý của người dùng vào những phần bạn mong muốn. Nhưng cũng đừng quá lạm dụng chúng mà chồng chéo nhiều hiệu ứng lên Website của bạn.

★ Thứ nhất, nó sẽ làm Website trở nên chậm hơn, điều này không được đánh giá cao trong mắt của khách hàng lẫn các công cụ tìm kiếm.

★ Thứ hai, khách hàng sẽ bị phân tâm không xác định được đâu là nội dung chính cần nắm bắt.

★ Thứ ba, website của bạn khi có quá nhiều hiệu ứng JavaScript sẽ dễ dính lỗi LCP 2.5s trong Google Search Console. Vấn đề này ảnh hưởng không hề nhỏ đến hiệu quả SEO website trong tương lai của bạn.

Người quản trị trang web hay người tạo nội dung cho web chính là những người phụ trách viết và đăng các bài viết tin tức, sản phẩm cho website. Các bài viết được đăng trên website phải được tuân thủ một số quy tắc cơ bản của “content chuẩn SEO” như sau:

Một bài viết chuẩn SEO thông thường nên nhiều hơn 700 ký tự. Có thể xây dựng nội dung nhiều nhưng phải hữu ích với người đọc. Các công cụ tìm kiếm sẽ đánh giá thấp bài viết nếu tỷ lệ thoát trang (Bounce rate) của bạn quá cao. Ngoài việc tối ưu nội dung bạn cũng nên tối ưu các yếu tố dưới đây để bài viết được chuẩn SEO.

★ Tiêu đề: độ dài cho phép tối đa 70 ký tự vì độ dài hiển thị trên Google chỉ từ 60 – 65 ký tự.

★ Thẻ mô tả: độ dài cho phép từ 150 – 300 ký tự, khuyến khích: 160 – 300 ký tự.

Lưu ý: từ khóa chính của bài viết phải xuất hiện ở cả trong tiêu đề lẫn mô tả. Vị trí từ khóa càng nằm về bên trái và trên cùng thì càng tốt. Hiệu quả nhất là đặt ở đầu câu hoặc đầu đoạn.

Một trang web chuẩn mực thì cần phải có các thẻ H1, H2, H3,…

Tại sao là các thẻ này? Các thẻ này là phần nhấn mạnh các tiêu đề chính tiêu đề phụ, và nên chứa từ khóa bạn cần seo nhằm nổi bật vấn đề mà bạn cần lưu ý đến người đọc.

data

Đưa Trang Web Hiển Thị Lên Google (nhanh - dễ làm) - Bài Học 60s
Đưa Trang Web Hiển Thị Lên Google (nhanh - dễ làm) - Bài Học 60s

SEO Website là gì?

  • SEO được viết tắt từ Search Engine Optimization có nghĩa là tối ưu hóa công cụ tìm kiếm. Đây là quy trình giúp cho công cụ tìm kiếm có thể tìm được trang web của bạn ở vị trí đầu tiên hay trong top 10 tìm kiếm. Việc này giúp tăng chất lượng và lưu lượng truy cập cho website của bạn và khi đó giúp bạn đạt được mục đích khi tạo ra trang web của bạn.
  • Ví dụ đối với bài viết của tôi có sử dụng các phương pháp SEO, khi tìm kiếm trên Google xuất hiện tại top 7 tại kết quả tìm kiếm. Bạn có thể sử dụng trình duyệt của mình để tìm kiếm từ khóa "Tìm hiểu về Shopify"
  • Biết được lợi ích không thể thiếu của SEO WEB, sau đây tôi sẽ trình bày tổng quan về các phương pháp SEO WEB trong 5 phút đọc. Đây chỉ là kiến thức tổng quan chi tiết của từng phương pháp sẽ được trình bày tại các bài viết tiếp theo.
  • Đối với Web Developer tìm hiểu về SEO cũng rất quan trọng. Khi bạn lập trình trang web, muốn tăng tương tác với người dùng thì việc SEO cho website của mình cần được chú trọng.

Sử dụng các công cụ của Google để phân tích SEO bài viết của bạn

  • Bạn có thể tìm hiểu các công cụ của Google như Google Search console, Google analytics... để tối ưu trang web của bạn chuẩn SEO
  • Kiểm tra tốc độ website của bạn với Tool của Google PageSpeed:
    Ví dụ tôi đang kiểm tra tốc độ truy cập bài viết của tôi trong PageSpeed web của Google:Bạn có thể thấy điểm số trung bình là 50 điểm trên giao diện Desktop. Bên dưới sẽ có các thông tin đánh giá để đưa ra số điểm của bạn. Hãy chú ý đến thông tin này để khắc phục nó cho website của bạn
Hướng Dẫn Thiết Kế Website Bán Hàng Chuyên Nghiệp Chuẩn SEO| Cách Tạo Website Từ A-Z
Hướng Dẫn Thiết Kế Website Bán Hàng Chuyên Nghiệp Chuẩn SEO| Cách Tạo Website Từ A-Z

Tìm kiếm từ khóa SEO cho website của bạn

  • Hãy đặt bạn là người đang tìm kiếm thông tin nào đó, bạn sẽ gõ trên thanh tìm kiếm như sau:
    SEO website hay cách SEO website:
    Hãy scroll xuống cuối trang kết quả bạn sẽ thấy các từ mà người dùng thường tìm kiếm. Bạn nên tận dụng các thông tin này để đưa các từ này vào nội dung của bạn. Google sẽ so sánh nội dung bài viết của bạn với thông tin tìm kiếm. Khi nội dung của bạn trùng khớp với thông tin đó sẽ có được rank cao hơn.
  • Thứ 2 bạn hãy tìm kiếm các từ khóa từ trang đối thủ của bạn các trang xếp hạng top 1 hay top 2. Bạn có thế sử dụng công cụ Seoreviewtools. Công cụ này sẽ phân tích các từ hay xuất hiện trong website của bạn. Hãy tận dụng các từ này:
  • Các từ hay cụm từ xuất hiện nhiều sẽ hiện thị ở kết quả:
    -

Hướng dẫn về lập trình cho SEO và phân tích Website cho người mới

Hướng dẫn về lập trình cho SEO và phân tích Website cho người mới

Chúng ta đã từng tự hứa rằng sẽ học lập trình, Một số người có thể đã giữ lời hứa nhưng có người lại không., Nếu bạn đã bắt đầu học lập trình rồi thì đó là một điều rất tột., Tôi có các mẹo để giúp bạn trở thành một lập trình viên giỏi hơn., Còn nếu bạn chưa học lập trình thì đây chính là thời điểm để bắt đầu.

Tại sao bạn lại cần học lập trình

1. Để bạn có thể hiểu được khía cạnh kĩ thuật của 1 trang web, nó sẽ giúp bạn trong SEO và kĩ năng phân tích.

2. Bạn có thể giao tiếp với các nhà phát triển với ngôn ngữ chuyên ngành và chắc chắn bạn sẽ không bị họ dễ dàng lên lời chỉ giáo

3. Khi bạn học lập trình, bạn sẽ phải luôn sẵng sang phát hiện các lỗi sai mà cần được sửa trong định dạng sao cho các phần mềm của máy tính có thể hiểu và thực hiện.

Các vấn đề này có thể là bất cứ thứ gì từ tự động hóa/tăng tốc các mảng khác nhau của quá trình SEO của bạn qua các API để xây dựng một công cụ mà có thể làm những việc như là scrape dữ liệu hay điều chỉnh dữ liệu theo dạng mình muốn.

May mắn thay có rất nhiều các công cụ thứ 3 có thể làm các công việc này cho bạn.

Nhưng chúng vẫn còn rất đơn thuần.

Và không phải lúc nào chúng cũng giải quyết hết được các vấn đề nảy sinh.

  1. Rào cản để tiếp cận với lập trình là khá lớn

Không phải ai cũng có năng lực và khả năng để học lập trình

Không ai có thể học được lập trình chỉ bằng đọc vài bài viết

Vì thế khi bạn học được nó, bạn là một người nổi bật

Bạn nổi bật trong công việc, với mọi người và trong lĩnh vực của bạn.

Lập trình là nền móng để bạn có thể có được một vị trí đặc biệt trên internet, nó sẽ phân loại bạn với các đối thủ cạnh tranh. Điều này giúp bạn không phải phải ngốn đến hàng trăm giờ đồng hồ để thực hiện SEO thông thường, và thực hiện các tác vụ phân tích đòi hỏi phải thật nhanh và nhiều các quá trình tự động hóa.

Lập trình cũng có thể khiến bạn trở nên giàu có nếu bạn có những ý tưởng về công cụ đột phá như là “open site explorer”

Quá trình thành lập

Tiếp theo sẽ là một số điều mà tôi nghĩ sẽ giúp bạn biết thêm về lập trình nếu bạn là người mới.

# Computer program ( hay còn được biết đến là các phần mềm, hay chỉ đơn giản là một chương trình) là một chuỗi các chỉ thị được viết ra để thực hiện một tác vụ cụ thể nào đó.

#Source code là một loại văn bản được viết dựa trên các định dạng sẵn của ngôn ngữ lập trình.Một Source code có thể được viết bởi một hay nhiều ngôn ngữ lập trình.

Ví dụ về một Source code được viết bằng ngôn ngữ lập trình “C”:

Ví dụ về một Source code được viết bằng ngôn ngữ lập trình “Java”:

# Các chuyên gia viết hay chỉnh sửa source code được biết đến là các lập trình viên máy tính( hay coders) và quá trình viết và chỉnh sửa source code được biết như là lập trình máy tính ( hay coding).

# Machine code là ngôn ngữ được dùng bởi máy tính để xử lí các Source code.Machine code được viết bằng hệ nhị phân (gồm 2 con số 0 và 1). Máy tính không thể hiểu được Source code.Vì thế cần đến sự giúp đỡ của các phần mềm máy tính gọi là “compiler” và “interpreter” để dịch các source code thành machine code. Và đây là ví dụ một machine code nhìn như thế nào: 00101010 11011010

Lập trình hệ thống và lập trình ứng dụng

Trước khi tiếp tục nói về các mẹo lập trình, tôi sẽ giới thiệu cho bạn về nền tảng code của tôi. Tôi đã học về các ngôn ngữ lập trình như là C,C++ và VC++. Tôi có một bằng cử nhân về khoa học máy tính; có 5 năm kinh nghiệm thực tế về lập trình C và C++ và 1 năm kinh nghiệm dạy học.Tôi không phải một nhà phát triển trang web. Không phải tất cả các lập trình viên đều là nhà phát triển trang web.

Những nhà phát triển trang web là các những người lập trình ứng dụng , họ viết code để làm nên các ứng dụng trên web cung cấp các dịch vụ đế những người sử dụng internet.Tôi viết code để chạy cho các phần cứng máy tính và vận hành, như vậy tôi có thể được biết đến là một lập trình viên hệ thống. Lập trình viên hệ thống là những người phát triển và duy trì những hệ thống vận hành, phát triển các ứng dụng widow và linux

Các lập trình viên này thì bạn sẽ không thấy nhiều.Bạn sẽ không thấy họ ở các văn phòng làm việc bình thường hay các doanh nghiệp.Họ thường được thuê bởi các nhà máy chế tạo máy tính ( như Microsoft, IBM) và các nhà hệ thống phần mềm. Họ code về các hệ thống điều hành mà bạn sử dụng và các ngôn ngữ lập trình bạn dùng để code. Nếu không có các lập trình viên hệ thống thì đồng nghĩa với việc sẽ không có các hệ thống điều hành(OS) hay các ngôn ngữ lập trình. Không có các OS và ngôn ngữ lập trình tức là sẽ không có internet, không điện thoại thông minh và không có máy tính.Thật đáng sợ !

Các lập trình viên ứng dụng thì lại phát triển các loại ứng dụng không thuộc hệ thống. Họ viết các chương trình để làm một công việc cụ thể như là theo dõi các bản kiểm kê của các tổ chức, phát triển các trò chơi, các phần mềm tùy chỉnh và xây dựng các chức năng front end và back end của website. Các nhà phát triển web là tập hợp con của các lập trình viên ứng dụng. Lập trình viên thì hay được biết đến bởi ngôn ngữ mà họ học và dùng để lập trình. Ví dụ: một lập trình viên code bằng Java thì họ được biết đến với cái tên “Lập trình viên Java”, một lập trình viên code bằng “VB” thì được biết đến là “Lập trình viên VB”

Cách các lập trình viên làm việc

Một lập trình viên hay đánh giá hệ thống lâu năm thường tương tác với khách hàng để có thể hiểu được các yêu cầu của họ. Sau đó họ sẽ lên kế hoạch giải quyết ( bao gồm việc nghĩ ra được các lưu đồ, các cách sắp xếp cơ sở dữ liệu,…), các phần mềm và hệ thống nên dùng, viết ra các lưu ý kĩ thuật và làm tất cả các phân tích mất nhiều thời gian. Các lập trình viên mới thì viết các chương trình dựa trên các chỉ thị được đưa ra bởi các lập trình viên và nhà đánh giá hệ thống cao hơn. Ngôn ngữ lập trình nào được dùng để làm thì phụ thuộc vào mục đích của chương trình cần phải viết.

Ví dụ như một ngôn ngữ lập trình gọi là “Fortan” có thể được dùng để xây dung các ứng dụng khoa học hay lập trình ngôn ngữ gọi là “PHP”- được dùng để làm các ứng dụng web. Các lập trình viên thường copy paste các code từ các mẫu dựng sẵn,các thư viện hay các source code được viết bởi chính họ ( từ trước) hay các lập trình viên khác để phần nào dễ dàng giải quyết các công việc hơn.

Thực ra còn có một cách tập luyện code gọi là “ lập trình copy và paste”. Copy và paste cũng thường được dùng bởi các lập trình viên mới học vì viết code từ đầu rất khó khăn đối với họ.Các lập trình viên, và SEOer mà chúng ta hay gặp được biết đến như các nhà phát triển trang web. Các nhà phát triển trang web thì không cần có chuyên môn sâu về bất kì một loại ngôn ngữ lập trình nào cả. Họ chỉ gần như ở tầm trung mà thôi. Nhưng họ lại có kiến thức về nhiều loại ngôn ngữ lập trình cho web.

Ngôn ngữ lập trình kịch bản

Ngôn ngữ kịch bản hay còn được biết đến là kịch bản hay ngôn ngữ mở rộng là một loại ngôn ngữ lập trình thường được phiên dịch ra ( bởi một chương trình khác) rồi sau đó được biên soạn lại ( bởi bộ xử lí trung tâm). Bộ xử lí của máy tính hay còn được biết đến là bộ xử lí trung tâm (CPU), bộ xử lí hay vi xử lí chính là bộ não của máy tính.

Các thiết bị phần cứng xử lí gần như mọi câu lệnh từ phần cứng và phần mềm của máy tính. Nếu không có CPU, máy tính của bạn sẽ gần giống như một cục sắt vụn. Ngôn ngữ kịch bản ( như là Javascript, PHP,…) thì chậm hơn các chương trình được biên dịch vì ở trong ngôn ngữ kịch bản mỗi chỉ thị đều được xử lí bởi một chương trình bên ngoài nên thường có thêm các chỉ thị khác được thực hiện

Ngược lại các chương trình được biên dịch (như là C hay C++) các chỉ thị được xử lý trực tiếp bởi bộ xử lí. Các ngôn ngữ kịch bản thường thì sẽ dễ dàng code hơn các ngôn ngữ biên dịch. Ngôn ngữ kịch bản thường được đính kèm trong các file text ( được save với đuôi HTML hay , .PHP,…). Các kịch bản như vậy thường được biết như là kịch bản theo hàng. Chúng cũng có thể được chứa trong các file bên ngoài mà sau này được gọi là trong một tệp tin. Các kịch bản như vậy được gọi là kịch bản bên ngoài

Các loại ngôn ngữ kịch bản

ngôn ngữ kịch bản ở phía khách hàng ngôn ngữ kịch bản ở phía máy chủ
Đối với kịch bản phía sever, các kịch bản được xử lí bởi một web sever thay vì bởi trình duyệt của khách hàng
Các chương trình chạy trên web sever. Tức là các hoạt động của kịch bản không bị phụ thuộc vào phương tiện điện tử của khách hàng
Một trang web thường chỉ sử dụng một kịch bản từ sever
Bạn không thể xem được kịch bản từ sever của một trang web thông qua source code ở trên một trình duyệt.Ví dụ bạn không thể xem được PHP code dùng cho một trang web qua trình duyệt của bạn.
Ví dụ về các kịch bản từ phía sever: ASP (Active Sever Pages), PHP ( Personal Hone Page), JSP ( Java Sever Pages), Cold Fusion, Ruby on Rails, Perl etc.

Lưu ý: Ajax sử dụng cả kịch bản từ phía khách hàng và sever. Nó là một kịch bản từ phía khách hàng được gọi như là kịch bản từ sever.

Các ngôn ngữ đánh dấu

Ngôn ngữ đánh dấu chứa các chuỗi chỉ thị để hiển thị một đoạn văn bản. Có nhiều loại ngôn ngữ đánh dấu khác nhau như là:

  1. Document markup
  2. XML markup
  3. Content Syndication markup
  4. Lightweight markup
  5. General purpose markup etc

Các ngôn ngữ đánh dấu phổ biến nhất là ngôn ngữ ‘ Document Markup’ như là HTML, XHTML và RTF

Ngôn ngữ Stylesheet

Còn được biết đến như là ngôn ngữ thiết kế, nó chứa một chuỗi các chỉ thị để có thể điều chỉnh các bố cục và hình ảnh của trang web. Ngôn ngữ thiết kế phổ biến nhất là CSS

Cũng có một số các ngôn ngữ thiết kế phổ biến khác như là XSL. Để có thể làm tốt trong SEO kĩ thuật, bạn cần có các kiến thức làm việc trên web của tất cả các ngôn ngữ lập trình. Trong tất cả các ngôn ngữ này, bạn sẽ thấy ngôn ngữ kịch bản chạy phía sever là khó nhằn nhất.

Bây giờ đến với câu hỏi nghìn đô

Nên bắt đầu từ đâu ?

Mọi người thường hỏi nên bắt đầu học code như thế nào. Câu trả lời chính là học “C”. “C” là một ngôn ngữ lập trình được phát triển bởi một lập trình viên vĩ đại nhất mọi thời đại ‘ Dennis Ritche’. Tất cả các ngôn ngữ lập trình hiện đại ( từ Java,Python, Perl đến PHP) thường được viết hoàn toàn bằng “C”. Tất cả các hệ thống điều hành hiện đại từ Window đến Linux đều hầu như được viết bằng “C”

Vì thế không phải quá phóng đại khi nói rằng “C” là mẹ đẻ của mọi ngôn ngữ lập trình. “C” hiện diện ở trong tất cả các ngôn ngữ lập trình ở một dạng nhất định nào đó. Chỉ khi bạn có một nền tảng chắc chắn về “C” bạn mới có thể thực sự hiểu được các thành phần ngôn ngữ được dùng ở trong các khái niệm lập trình phức tạp như là các class, đối tượng, kế thừa, tính đa dạng,…

Vì thế việc học “C” rất cần thiết trước khi bạn chuyển sang C++, Java hay các ngôn ngữ lập trình web như là PHP. Một khi bạn biết được “C” và “C++”, bạn có thể học được bất cứ ngôn ngữ lập trình nào khác một cách dễ dàng. Thứ mà tôi nghĩ các bạn cần làm quen dần , ở trong “C” hay tất cả các ngôn ngữ lập trình khác là cú pháp, ngữ nghĩa và các dạng mẫu

Cú pháp là giống như là cách đánh vần và ngữ pháp trong các ngôn ngữ lập trình. Ngữ nghĩa là định nghĩa của một ngôn ngữ lập trình và các dạng mẫu chính là kiểu mẫu của lập trình. Mỗi ngôn ngữ lập trình sử dụng các cú pháp và dạng mẫu khác nhau để xử lí các vẫn đề.

Cách bắt đầu và khi nào cần dừng lại

“C” là một trong những loại ngôn ngữ lập trình khó nhất trên thế giới và nó giống như một cái hố không đáy. Một người phải dành cả đời mới có thể trở thành một lập trinh viên “C” giỏi. Lập trình viên mà thật sự giỏi trong “C” đã từng làm lập trình viên trong suốt 10-15 năm. Vì thế cần lựa chọn 1 cách kĩ lưỡng.

Hãy cố gắng hiểu được các khái niệm căn bản và ôn tập lại bằng cách code càng nhiều càng tốt. Tôi biết là với một số người có xu hướng thích học và thử các thứ khác. Nhưng code thì sẽ không đem lại tiền cho khách hàng của bạn mà các công việc như quảng cáo và tối ưu hóa chuyển đổi mới có thể làm được. Vì thế không nên để bị sao nhãng mà phải chú ý vào các khái niệm căn bản.

Tiếp đến sẽ là các chủ đề mà tôi nghĩ bạn cần thành thạo trong “C”:

  • Các bộ kí tự
  • Các hằng số, biến số và từ khóa
  • Các tập hợp và xử lí
  • Nhận dữ liệu đầu vào
  • Các chỉ thị C
  • Các chỉ thị về các dạng khai báo
  • Cấu trúc điều khiển các quyết địnha.Câu lệnh If

b.Câu lệnh If-else

  • Cấu trúc điều khiển của các vòng lặpa.Vòng lặp whileb.Vòng lặp forc.Vòng lặp do-while
  • Cấu trúc điều khiển các trường hợpa.Các quyết định sử dụng switch
  1. Chuyển giữa các thang if-else

c.Từ khóa goto

  • Các chức năng và con trỏ
  • Các loại dữ liệu
  • Các chuỗi
  • Các dây
  • Các cấu trúc
  • Các nhập/xuất bảng điều khiển
  • Nhập xuất file

Một khi bạn đã hiểu các khái niệm căn bản trên thì hãy chuyển sang C++ ( bản mở rộng của ngôn ngữ lập trình “C”) và cần phải hiểu các khái niệm căn bản mà đặc trưng ở C++ sau:

  • Lập trình định hướng đối tượng (OOP)
  • Các class
  • Đối tượng
  • Lấy dữ liệu
  • Nén dữ liệu
  • Kế thừa
  • Tính da dạng

2 cuốn sách để học “C” và “C++” là Let us C và Let us C++ được viết bởi Yashavant P. Kanetkar

Đây là 2 cuốn sách tốt nhất để học lập trình “C” và “C++” căn bản và tôi có thể chắc chắn xác minh điều này với bạn vì tôi đã tự đọc 2 cuốn sách này ít nhất 10 lần. Một khi bạn đã làm quen được với các khái niệm cơ bản của “C” và “C++”, thì hãy chuyển sang Javascript và PHP.

Vì sao lại là Javascript?

Javascript là ngôn ngữ kịch bản từ phía khách hàng hữu dụng nhất trong các chuyên vụ phân tích. Mọi số đo và tags quảng cáo ( như là Code theo dõi các phân tích của Google, Code theo dõi chuyển đổi của Google Adword) đều được viết bởi Javascript. Công cụ quản lí tag của Google sẽ rất hữu dụng khi dùng chung với Javascript. Để có thể biết nhiều hơn về Javascript trong Google Analytics, hãy thử đọc bài này:

Vì sao lại là PHP?

PHP là ngôn ngữ từ phía máy chủ phổ biến nhất trên thế giới ( theo sau là ASP.net) và nó sẽ rất hữu ích trong công việc SEO hằng ngày của bạn

Hãy cố bớt các công việc về code và dành sự thêm sự chú ý cho việc học cú pháp, ngữ nghĩa và các dạng mẫu. Mục tiêu ở đây là hiểu được các đoạn code và cách các phần tử của trang web tương tác với nhau như thế nào. Nếu lập trình không phải là công việc chính của bạn thì đừng dành quá nhiều thời gian để học code.

Là một nhà quảng cáo kiêm phân tích viên, bạn không cần phải viết một đoạn code đầy đủ ( mặc dù điều này nếu được thì là rất lý tưởng nhưng lại mất rất nhiều thời gian để học). Mục đích chính ở đây là để hiểu được các đoạn code ( như là cú pháp, ngữ nghĩa và các dạng mẫu) và cách các phần tử của trang web tương tác với nhau như thế nào, thế thôi.

Nếu bạn không chuyên về lập trình thì đừng dành quá nhiều thời gian để học code. Đây là lý do chính mà các nhà quảng cáo từ bỏ việc code. Họ đã cố học quá nhiều và để rồi nhận ra rằng là cần rất nhiều thời gian để có thể trở thành một lập trình viên giỏi.

Tôi đã học các ngôn ngữ lập trình “C” và “C++” ( lập trình hệ thống) trong hơn 5 năm và mới chỉ học được khoảng 60% về chúng, như thể những ngôn ngữ này thật sự rất khó và nó như là một hố không đáy. Thật lòng mà nói thì học code gần như là vô tận. Vì thế nếu như bạn đào sâu bạn có thể bị lạc và quên đi công việc chính của bạn nếu bạn là các nhà quảng cáo hay phân tích của trang web của bạn.

Hãy bám vào việc hiểu được các định nghĩa cơ bản (cú pháp, ngữ nghĩa và các dạng mẫu) và đừng quá chú tâm vào công việc code. Hãy mua một quyển sách cơ bản nhất dạy về ngôn ngữ lập trình ( hoặc bạn có thể đọc online cũng được) và bắt đầu đọc nó từ đầu đến cuối như một cuốn tiểu thuyết.

Các quyển sách dày cộp có thể trông hấp dẫn với bạn nhưng nó dành cho các lập trình viên dày dặn kinh nghiệm để tham khảo. Các quyển sách như vậy thường cho bạn nhiều kiến thức hơn bạn cần, những kiến thức mà bạn có thể sẽ không bao giờ dùng trong đời. Vì thế hãy cố tránh xa chúng ra vì chúng có thể không chỉ vừa tiêu tốn thời gian tiền bạc của bạn mà còn có thể làm bạn chán nản việc code.

Là một nhà quảng cáo không ai mong muốn bạn phải viết code từ đầu cả.

Nhưng sếp và khách hàng của bạn lại muốn bạn ở một vị trí mà ít nhất bạn có copy-paste các đoạn code từ các mẫu dựng sẵn hay từ các thư viện và dùng nó cho các website hay có thể chỉ dẫn lập trình viên cách xử lí các vấn đề

Hướng đi tiếp theo

Nếu bạn là một lập trình viên lão luyện muốn được đem các kĩ năng của mình lên một tầm cao mới hay bạn đang ở một doanh nghiệp mà phát triển và bán các “ công cụ SEO” thì tôi gợi ý bạn nên học Python, jQuery và JSON

Vì sao nên học Python

  1. Google dùng Python
  2. Hệ thống các ứng dụng của google giúp bạn chạy được các ứng dụng trên nền tảng google được viết bằng Python ( ngoài “Java” và “Go” ra )
  3. Python hỗ trợ nhiều mô hình lập trình
  4. Bạn có thể dùng Python như một ngôn ngữ hướng đối tượng hay như một ngôn ngữ kịch bản hiệu quả. Nó rất dễ dàng để học và sử dụng.

Vì sao lại nên học JQuery và JSON ?

Cả jQuery và JSON đều được sử dụng phổ biến trên các cuộc gọi API. Nếu bạn muốn sử dụng API để đẩy nhanh các công việc SEO hay nghiệp vụ phân tích thì bạn cần làm quen với 2 ngôn ngữ này.

Lập trình web đang nổi lên là một công việc được các bạn trẻ ưa chuộng. Xuất phát từ việc internet đang ngày càng chi phối mạnh mẽ đến cuộc sống con người ngày nay, lập trình web bỗng dưng trở thành một công việc lý tưởng cho các lập trình viên. Vậy chúng ta nên bắt đầu tự học lập trình web cơ bản từ đâu?

>>> Có thể bạn quan tâm: Ngôn Ngữ Lập Trình Là Gì? 10+ Ngôn Ngữ Lập Trình Phổ Biến

Cách SEO Từ Khóa Website Lên Top Google Hiệu Quả ✅ Bền Vững - HERO SEO
Cách SEO Từ Khóa Website Lên Top Google Hiệu Quả ✅ Bền Vững - HERO SEO

Để tạo những web cơ bản bạn cần làm những gì?

Học cách lập trình web cơ bản không phải là một công việc quá phức tạp. Với sự hỗ trợ của hàng vạn công cụ như hiện nay, việc dựng lên được một website hoàn toàn nằm trong tầm tay bạn nếu bạn kiên trì. Đó là chỉ khi bạn thực sự xác định được cái mình sẽ theo đuổi và toàn tâm toàn ý bắt tay vào với nó. Còn không thì sẽ rất khó cho bạn trước cả biển kiến thức trong ngành lập trình này. Những lưu ý sau đây sẽ giúp cho bạn phần nào định hình được công việc mà mình sẽ theo đuổi.

Lập trình web bao gồm hai mảng chính đó là lập trình front-end và lập trình back-end. Front-end, về cơ bản là tất cả những gì user thấy, bao gồm cả design và ngôn ngữ hiển thị như là HTML hay là CSS.

Còn lập trình back-end liên quan đến những cấu trúc bên trong như là database và server. Những lập trình viên back-end thường quan tâm nhiều đến độ bảo mật và cấu trúc của web. Lập trình viên nào đảm nhận được cả hai mảng này được gọi là Fullstack Developer. Do đó trước khi bắt đầu học lập trình cơ bản, bạn nên xác định được thế mạnh của mình là gì để chọn mảng lập trình sao cho phù hợp.

Lập trình web khác với thiết kế web. Nhiệm vụ của thiết kế chỉ là lên ý tưởng, layout và chọn các màu sắc, hình ảnh làm sao để gây ấn tượng được với khách hàng khi đến với website của mình. Còn lập trình là việc đảm bảo thiết kế ấy có thể ứng dụng và vận hành được trên website. Với thiết kế web, bạn không cần phải biết code, còn lập trình web thì code là điều cơ bản nhất mà bạn phải biết.

Lập trình web sử dụng rất nhiều ngôn ngữ lập trình khác nhau, và bạn không cần thiết phải học hết tất cả các ngôn ngữ đó mới có thể làm được. Chỉ cần biết được một ngôn ngữ thôi cũng giúp bạn có thể hoàn thành được một web cơ bản rồi. Nhưng muốn tối ưu và hoàn thiện hơn cho sản phẩm thì việc trau dồi thêm nhiều ngôn ngữ khác là điều cần thiết không kém đó nhé.

>>> Tham khảo ngay: 3 Công Cụ Làm Web Miễn Phí Cơ Bản Cho Người Không Biết Lập Trình

5 bước tự học lập trình web cơ bản cho người mới bắt đầu

Bắt đầu từ google

Cụm từ “Google” như là một chìa khóa vạn năng giúp khai mở ra hàng loạt kiến thức ở đủ mọi lĩnh vực dành cho bạn. Chỉ cần gõ google “tự học lập trình web bắt đầu từ đâu”, hay “lập trình web từ cơ bản đến nâng cao” hàng loạt các khóa học, các bài viết chia sẻ với đầy đủ mọi tài liệu từ cơ bản đến nâng cao. Nhưng vì quá nhiều nguồn học tập dẫn đến bạn sẽ bị hoang mang và không biết được nguồn nào thích hợp. Do đó hãy sử dụng google để tham khảo vấn đề nào đó trong quá trình tự học của bạn thôi nhé.

Một số website giúp bạn học cách lập trình web cơ bản

Hiện tại, bạn có thể dễ dàng tìm thấy các khóa học dạy lập trình web cơ bản đến nâng cao. Dưới đây là một số trang web cung cấp kiến thức về cách lập trình web cho người mới bắt đầu:

Code school

Code school là nơi phù hợp cho những người mới bắt đầu học làm website. Trang web gồm 8 khóa học giới thiệu những kiến thức về ngành. Những bài học được kế với dạng trò chơi nên bạn dễ dàng tiếp thu. Trang web này không phù hợp với những ai đã có kiến thức cơ bản. Tuy nhiên nó lại là nơi bắt đầu tuyệt vời để giúp bạn không bị chơi vơi giữa biển kiến thức.

Dash General Assembly

Dash General Assembly là nơi cung cấp những kiến thức căn bản về Java, HTML, CSS. Kiến thức được truyền tải đến cho người học qua các câu chuyện tương tác. Sau khi học xong bạn có thể thiết kế được những blog cá nhân. Tuy nhiên kiến thức lại không đủ để xây dựng một blog thương mại. Nhưng không thể phủ nhận rằng kiến thức ở đây sẽ xây dựng nền móng vững chắc cho bạn.

Bạn có thể học làm web qua các câu chuyện tương tác

Development

Các khóa học ở Development được channel 9 web development cung cấp miễn phí. Các khóa học này phù hợp cho những bạn mới bắt đầu học làm website. Nội dung khóa học là những video ngắn, các bài học được sắp xếp theo độ khó tăng dần.

Sau khi học xong các bài học tại đây, bạn cũng có thể thiết kế được ra một trang web với đầy đủ các chức năng.

Bắt đầu học một ngôn ngữ lập trình

Hiện nay, có rất nhiều ngôn ngữ lập trình được áp dụng trong việc xây dựng website. Nhưng căn bản chỉ gồm năm ngôn ngữ chính, đó là: HTML, CSS, JavaScript, MySQL, PHP.

HTML là ngôn ngữ đầu tiên mà một nhà thiết kế web phải học.

  • HTML dùng để “xây dựng nội dung” bên trong trang web.
  • Ví dụ, khi truy cập vào các trang web, bạn sẽ thỉnh thoảng thấy những thứ như: hình ảnh, các đoạn văn bản, các liên kết, video,… đó chính là nhờ vào HTML.

CSS là ngôn ngữ thứ hai mà một nhà thiết kế web phải học.

  • CSS dùng để định dạng cho các nội dung bên trong trang web.
  • Ví dụ, khi truy cập vào các trang web, bạn sẽ thấy: có văn bản thì chữ to, có văn bản thì chữ nhỏ, có văn bản thì chữ màu này, có văn bản thì chữ màu kia, chữ in nghiêng, chữ in đậm,… đó chính là nhờ vào CSS.

JavaScript là ngôn ngữ thứ ba mà một nhà thiết kế web phải học.

  • JavaScript dùng để “xây dựng chức năng phía người dùng”
  • Ví dụ, khi truy cập vào các trang web, bạn sẽ thỉnh thoảng thấy những ứng dụng như: máy tính toán học, đồng hồ hiển thị thời gian, kiểm tra dữ liệu nhập vào từ biểu mẫu,…đó chính là nhờ vào JavaScript.

MySQL là ngôn ngữ thứ tư mà một nhà thiết kế web phải học.

  • MySQL dùng để “quản lý và truy xuất dữ liệu”
  • Ví dụ, khi truy cập vào một trang diễn đàn nào đó, các bạn: đăng một bình luận, xóa một bình luận, hoặc sửa một bình luận,…thì các dữ liệu đó sẽ được lưu lại và quản lý bởi MySQL.

PHP là ngôn ngữ thứ năm mà một nhà thiết kế web phải học.

  • PHP dùng để “xây dựng chức năng phía máy chủ”
  • Ví dụ, khi đăng ký tài khoản trên các diễn đàn, người dùng nhập các thông tin rồi bấm đăng ký, khi đó máy chủ sẽ kiểm tra thông tin rồi tạo tài khoản cho người dùng, đó chính là nhờ vào PHP.

Tìm hiểu những thuật ngữ cơ bản của công việc lập trình web

Website là như thế nào thì hẳn ai cũng biết. Nhưng bên trong website bao gồm những gì cấu thành nên nó thì không phải nhiều người biết. Nếu bạn thực sự muốn theo đuổi ngành lập trình web thì hãy hiểu được những khái niệm cơ bản để có thể trao đổi và nói chuyện được.Thực ra trong công việc lập trình, thuật ngữ được sử dụng rất nhiều. Hầu như trong công việc, các developer thường trao đổi với nhau bằng những từ chuyên môn như code (mã), source code (mã nguồn), bug (lỗi), release (ra mắt sản phẩm),… Nếu bạn là một newbie, việc không hiểu những thuật ngữ cơ bản này sẽ khiến cho bạn cảm thấy “lạc lõng” giữa những người cùng làm một công việc với nhau đấy.

>>> Có thể bạn quan tâm: Khóa Học Thiết Kế Web TPHCM Dành Cho Người Không Chuyên IT

Tìm hiểu về cấu trúc web

Lập trình web thì tất nhiên phải biết về cấu trúc web phải không nào? Giống như bạn muốn xây nên một tòa nhà thì cần phải biết được cấu trúc bên trong một tòa nhà bao gồm những cái gì.Thông thường một website có ba phần chính (về giao diện) đó là header, body và phần footer. Header thường là nơi để đặt logo, slogan và những hiệu ứng, body là phần đưa vào nội dung chính muốn truyền tải đến các khách hàng và footer là phần cung cấp các thông tin thêm về công ty, chính sách khách hàng, thông tin liên lạc. Còn nếu xét về các trang cần có cho một trang web thì nó bao gồm một trang chủ (homepage), các trang danh mục (category page) và các trang chi tiết (detailed page).

Học làm website và thực hành với WordPress

WordPress là một nền tảng làm web khác được ưa chuộng hiện nay. Với những đặc tính như đơn giản, dễ sử dụng thậm chí không cần phải viết code, bạn hoàn toàn có thể làm được một trang web chỉ bằng viết dùng các theme trong WordPress và các plugin đi kèm.Hãy bắt đầu với những blog cá nhân để sử dụng WordPress cho thành thạo. Sau đó hãy bắt đầu với những trang bán hàng và những website doanh nghiệp khác.

Tham khảo website: https://congtyluatnt.vn/ – Một ví dụ về website WordPress được sử dụng nhiều nhất hiện nay.

Ngoài ra bạn có thể tạo một trang web miễn phí nhờ vào Blogger, Wix, Tumblr, Weebly,…

>>> Tham khảo ngay: 5 Trang Tạo Website Miễn Phí Chuyên Nghiệp

Đó là những cách để bạn có thể tạo được trang web miễn phí. Nếu bạn không có quá nhiều thời gian để tập trung tự xây dựng một trang web thì có thể liên hệ ngay với Web Chuẩn. Hoặc bạn có thể xem qua đầy đủ các tiêu chí để đánh giá một website chuẩn đã được chúng tôi tổng hợp tại đây.

Trên đây là những kiến thức liên quan đến lập trình web cơ bản mà bạn nên biết. Web Chuẩn chúc bạn sẽ thành công khi tạo lập được website cho riêng mình nhé.

Trong thời gian gần đây thương mại điện tử Việt Nam ngày càng bùng nổ với hơn 31 triệu người sử dụng internet, đó sẽ là một thị trường vô cùng tiềm năng để bạn bán hàng. Tại Việt Nam Google trở thành bộ máy tìm kiếm chiếm ưu thế gần như tuyệt đối với hơn 91% lượng người dùng và vì vậy việc website của bạn xuất hiện trên trang nhất trong kết quả tìm kiếm của Google cũng đồng nghĩa với bạn đã xây dựng được 1 cửa hàng nơi "mặt tiền" của một con đường với lượng người đi qua đông đúc nhất hiện nay. Nhưng số lượng vị trí trên trang nhất của Google thì có hạn mà những đối thủ kinh doanh của bạn thì quá nhiều và ai cũng mong chiếm được một "chân" trên trang nhất của Google. Bạn cần tìm cách cạnh tranh để vượt qua đối thủ đưa website lên top Google nhằm gia tăng doanh số bán hàng. Khóa Đào Tạo SEO tại eCode sẽ giúp bạn đạt được mục tiêu đầy thử thách này, tăng doanh số bán hàng lên gấp nhiều lần mà không cần phải chi hàng đống tiền cho quảng cáo.

Lợi ích khóa học Đào Tạo SEO:

Một khi đưa được website lên top Google bạn sẽ nhận được rất nhiều lợi ích:

  • Tăng số lượng trang hiển thị trên Google, tăng thứ hạng của trang web
  • Nâng cao hình ảnh, giá trị thương hiệu của doanh nghiệp đối với khách hàng
  • Tăng số lượng và chất lượng khách hàng truy cập vào website với chi phí gần như bằng 0. Tỷ lệ mua hàng từ những khách hàng truy cập trực tiếp thông qua SEO sẽ cao hơn nhiều so với lượng khách hàng truy cập từ quảng cáo Google.
  • Tăng số lượng khách truy cập qua đó giúp tăng nhanh doanh số bán hàng
  • Tăng khả năng cạnh tranh và độ tin tưởng khách hàng
  • Mở rộng phạm vi bán hàng so với kinh doanh truyền thống, giờ đây khách hàng của bạn ở khắp mọi miền đất nước hay rộng hơn là khắp thế giới

Phương pháp giảng dạy

  • Học viên được học online 100% vào bất kể thời điểm nào và luôn có giảng viên hỗ trợ, giải đáp thắc mắc trong quá trình học
  • Hỗ trợ online thông qua các hình thức: web, điện thoại, skype, teamviewer từ 8h-12h; 13h30-17h từ thứ 2 đến thứ 7.
  • Học viên được phép truy cập giáo trình tại eCode vô thời hạn và sẽ được thông báo học lại miễn phí khi khóa học cập nhật công nghệ mới.
  • Phụ đạo kiến thức miễn phí giúp học viên tiếp thu tốt hơn trong quá trình học
  • Hỗ trợ tư vấn SEO cho học viên ngay cả khi kết thúc khóa học

ĐĂNG KÝ HỌC THỬ

Nội dung chương trình đào tạo

Tổng quan về SEO
  • Khái niệm SEO, SEM, PPC
  • So sánh giữa SEO và Google Adwords
  • Tìm hiểu cơ chế hoạt động của Google
  • Tìm hiểu về bọ tìm kiếm của Google
  • Phân tích trang kết quả tìm kiếm
  • Google Site Links là gì?
  • 5 Yếu tố quan trọng nhất trong SEO
  • Quy trình SEO 1 website
  • Các công cụ SEO miễn phí và hướng dẫn sử dụng
  • Chỉ số Alexa và SEO
  • Các yếu tố ảnh hưởng đến SEO và tỷ lệ ảnh hưởng
  • Bounce rate và những lý do website có tỷ lệ bounce rate cao
  • Những suy nghĩ sai lầm về SEO.
Nghiên cứu và lựa chọn từ khóa
  • Nghiên cứu đối thủ và đo lường mức độ cạnh tranh của từ khóa
  • Hướng dẫn sử dụng công cụ phân tích từ khóa MOZ, SEO Quake, Rankchecker
  • Google Keyword Planner, Google Trends
  • Công cụ gợi ý từ khóa, xu hướng tìm kiếm từ khóa và thị trường ngách.
  • Cách sử dụng từ khóa để không phạm luật của Google
  • Công cụ rút trích từ khóa từ website
  • Phân tích ROI và KEI của từ khóa
  • Phân tích lựa chọn từ khóa ngắn/từ khóa dài cho chiến dịch SEO
SEO ON-SITE: Tối ưu hóa tổng thể site
  • Lựa chọn tên miền, tên miền và lợi thế của tên miền đối với SEO
  • Thiết kế cấu trúc URL và những điều cần tránh
  • URL REWRITE và chuyển hướng 301
  • Thiết kế cấu trúc website thân thiện với Google
  • Kỹ thuật điều hướng spider, những sai lầm trong điều hướng website
  • Cách tạo sitemap tự động, thông báo sitemap với Google
  • Tìm hiểu file robots và thẻ meta robots
  • Breadcrum và cách hiển thị breadcrum trong kết quả tìm kiếm của Google
  • Sử dụng Rich Snippet và làm tăng tỷ lệ click (CTR) vào kết quả tìm kiếm từ Google
  • Landing page và cách chọn trang để SEO
  • WWW và non-WWW trong SEO
  • Root domain, subdomain và microsite
  • Đa ngôn ngữ trong SEO và giải pháp
SEO ON-PAGE: Tối ưu hóa trang web
  • Kiến thức cơ bản về HTML
  • Tìm hiểu về các thẻ Title, meta description, meta keywords, heading và ảnh hưởng của các thẻ này đến SEO
  • Thẻ image và kỹ thuật SEO hình ảnh
  • Điều chỉnh hình ảnh để tối ưu hóa cho SEO
  • Ảnh hưởng của trùng lặp nội dung đến SEO và hướng khắc phục
  • Kỹ thuật sử dụng tag trong bài viết trên các CMS
  • SEO Copywriting
  • Mật độ từ khóa phù hợp trong bài viết
  • Giải pháp thay thế Flash trong website
  • Cách trình bày một trang web vừa hấp dẫn người đọc lại vừa thân thiện với search engine
  • Những kỹ thuật để được Google nhanh chóng index trang.
  • Kiểm tra tốc độ tải trang, giải pháp phần cứng và phần mềm nhằm tối ưu hóa tốc độ tải trang
  • Affiliate link và no-follow
SEO OFF-PAGE: Tối ưu hóa bên ngoài website
  • Backlink là gì, công cụ phân tích back link
  • Xác định giá trị của link
  • Google pagerank và cách tăng pagerank cho website
  • Nghiên cứu và tìm hiểu hệ thống backlink của đối thủ
  • Giải pháp xây dựng hệ thống backlink một cách tự nhiên
  • Các loại link building, chiến lược link building
  • Kỹ thuật SEO Google +, sử dụng +1 để nâng cao thứ hạng trang web
  • Hiển thị hình ảnh tác giả trong kết quả tìm kiếm
  • Forum Seeding
  • Xây dựng hệ thống website vệ tinh, xây dựng backlink từ hệ thống blog
  • SEO video trên Youtube
  • Xây dựng backlink trên mạng xã hội: Facebook, LinkedIn, Twitter, Pinterest...
  • Các trang web tốt để xây dựng để xây dựng backlink tại Việt Nam
  • Tiêu chí đánh giá chất lượng liên kết
  • Các thuật toán xếp hạng của Google và những cải tiến của Google trong việc phát hiện spam link
  • Những điều nên và không nên làm khi SEO
Kỹ thuật SEO nâng cao
  • SEO Google search box
  • SEO trên mobile
  • Kỹ thuật SEO ứng dụng mobile
  • SEO mũ đen và mũ trắng
  • Giải pháp kiểm tra và khắc phục khi website bị Google xóa khỏi công cụ tìm kiếm (Google penalty, Google sandbox)
  • Chuyển hướng trang web khi gặp lỗi 404
Local SEO
  • Chiến lược SEO theo từng vùng địa lý
  • SEO trên Google Places
  • NAP và sự giúp ích đối với SEO
SEO trong CMS
  • Kỹ thuật SEO trong Joomla
  • Kỹ thuật SEO trong WordPress
  • Một số plugin hỗ trợ SEO trong Joomla và WordPress
Đo lường và đánh giá hiệu quả
  • Đo lường vị trí của từ khóa
  • Sử dụng Google Web Master Tool
  • Sử dụng Google Analytics
  • Một số kỹ thuật lập trình theo dõi nâng cao trong Google analytics
  • Tích hợp like box Facebook nút Google +1 vào website
  • Cách report tới Google
Project cuối khóa
  • Lập plan SEO
  • Tiến hành SEO
  • Đánh giá kết quả SEO của học viên

Đối tượng học viên

Chủ website, lập trình viên, Web Designer, SEOer, PR

Nhân viên kinh doanh, nhân viên marketing... những người muốn tăng doanh thu từ website.

Những bạn yêu thích marketing và có định hướng nghề nghiệp theo digital marketing.

Những bạn muốn chuyển hướng nghề nghiệp sang nghề SEOer - một nghề đang hot và có nhu cầu rất lớn hiện nay

Điều kiện theo học

Biết sử dụng máy tính và internet, không cần biết về lập trình.

Thiết Kế Website Chuẩn SEO Nên Chọn Code Tay ✅ Nguồn Mở (WordPress, Magento, Opencart...)
Thiết Kế Website Chuẩn SEO Nên Chọn Code Tay ✅ Nguồn Mở (WordPress, Magento, Opencart...)

Keywords searched by users: học lập trình web và seo web

Hướng Dẫn Về Lập Trình Cho Seo Và Phân Tích Website Cho Người Mới
Hướng Dẫn Về Lập Trình Cho Seo Và Phân Tích Website Cho Người Mới
Phương Pháp Tự Học Lập Trình Website Tại Nhà | Công Ty Monamedia
Phương Pháp Tự Học Lập Trình Website Tại Nhà | Công Ty Monamedia
Lập Trình Web Là Gì? Các Bước Lập Trình 1 Trang Web.
Lập Trình Web Là Gì? Các Bước Lập Trình 1 Trang Web.
Thiết Kế Lập Trình Web Chuyên Nghiệp
Thiết Kế Lập Trình Web Chuyên Nghiệp
Hướng Dẫn Thiết Kế Web Chuẩn Seo - An Toàn - Bảo Mật - Mypage.Vnthiết Kế Web  Mypage
Hướng Dẫn Thiết Kế Web Chuẩn Seo - An Toàn - Bảo Mật - Mypage.Vnthiết Kế Web Mypage
Lộ Trình Học Lập Trình Web Cho Người Mất Định Hướng
Lộ Trình Học Lập Trình Web Cho Người Mất Định Hướng
Lập Trình Web - Bạn Muốn Học Nhưng Không Biết Từ Đâu? | Topdev
Lập Trình Web - Bạn Muốn Học Nhưng Không Biết Từ Đâu? | Topdev
Lập Trình Web Là Làm Gì? Những Công Việc Của 1 Lập Trình Viên
Lập Trình Web Là Làm Gì? Những Công Việc Của 1 Lập Trình Viên
Lập Trình Web Là Làm Gì? Cơ Hội Nghề Nghiệp Và Mức Lương?
Lập Trình Web Là Làm Gì? Cơ Hội Nghề Nghiệp Và Mức Lương?
Khóa Học Lập Trình Web - Đào Tạo Bài Bản Từ Chuyên Gia Hàng Đầu
Khóa Học Lập Trình Web - Đào Tạo Bài Bản Từ Chuyên Gia Hàng Đầu
Lớp Học Lập Trình Php Tại Cầu Giấy -
Lớp Học Lập Trình Php Tại Cầu Giấy -
10 Lý Do Bạn Nên Học Lập Trình Web Và 5 Lý Do Nên Học Lập Trình Web Trước  Khi Học Các Ngôn Ngữ Khác. - Iviettech - Iviettech
10 Lý Do Bạn Nên Học Lập Trình Web Và 5 Lý Do Nên Học Lập Trình Web Trước Khi Học Các Ngôn Ngữ Khác. - Iviettech - Iviettech
Lộ Trình Học Lập Trình Web Cho Người Mất Định Hướng
Lộ Trình Học Lập Trình Web Cho Người Mất Định Hướng
Top 5 Nền Tảng Thiết Kế Website Dành Cho Sinh Viên Lập Trình Web!
Top 5 Nền Tảng Thiết Kế Website Dành Cho Sinh Viên Lập Trình Web!
Lộ Trình Học Lập Trình Web Từ Cơ Bản Đến Nâng Cao Của Các Lập Trình Viên  Hàng Đầu Thế Giới
Lộ Trình Học Lập Trình Web Từ Cơ Bản Đến Nâng Cao Của Các Lập Trình Viên Hàng Đầu Thế Giới
Lộ Trình Học Lập Trình Web Cho Người Mất Định Hướng
Lộ Trình Học Lập Trình Web Cho Người Mất Định Hướng
Danh Sách Các Khoá Học Thuộc Chủ Đề Lập Trình Website
Danh Sách Các Khoá Học Thuộc Chủ Đề Lập Trình Website
Top 8 Ngôn Ngữ Thiết Kế Website 2024 - Lập Trình Web Nên Học Ngôn Ngữ Nào?
Top 8 Ngôn Ngữ Thiết Kế Website 2024 - Lập Trình Web Nên Học Ngôn Ngữ Nào?
Seo Thực Chiến Là Gì? Học Miễn Phí Cùng Lamvt Có Ưu Điểm Gì?
Seo Thực Chiến Là Gì? Học Miễn Phí Cùng Lamvt Có Ưu Điểm Gì?
Kỹ Thuật Seo Không Khó Dành Cho Lập Trình Viên
Kỹ Thuật Seo Không Khó Dành Cho Lập Trình Viên
Học Lập Trình Web Cần Chuẩn Bị Những Gì? Học Ở Đâu?
Học Lập Trình Web Cần Chuẩn Bị Những Gì? Học Ở Đâu?
30+ Trang Web Học Lập Trình Online Cho Người Mới Bắt Đầu
30+ Trang Web Học Lập Trình Online Cho Người Mới Bắt Đầu
Cách Tạo Trang Web - Làm Thế Nào Để Tạo Website Hoàn Chỉnh.
Cách Tạo Trang Web - Làm Thế Nào Để Tạo Website Hoàn Chỉnh.
Video] Hướng Dẫn Thiết Kế Web Chuẩn Seo Miễn Phí | Viện It
Video] Hướng Dẫn Thiết Kế Web Chuẩn Seo Miễn Phí | Viện It
Hướng Dẫn Tự Học Lập Trình Website Từ A-Z Cho Người Mới Bắt Đầu
Hướng Dẫn Tự Học Lập Trình Website Từ A-Z Cho Người Mới Bắt Đầu
Thiết Kế Web Là Gì? Lập Trình Web Là Gì?
Thiết Kế Web Là Gì? Lập Trình Web Là Gì?
Top 10 Khóa Học Lập Trình Web Online Từ Cơ Bản Đến Nâng Cao
Top 10 Khóa Học Lập Trình Web Online Từ Cơ Bản Đến Nâng Cao
Top 8 Ngôn Ngữ Thiết Kế Website 2024 - Lập Trình Web Nên Học Ngôn Ngữ Nào?
Top 8 Ngôn Ngữ Thiết Kế Website 2024 - Lập Trình Web Nên Học Ngôn Ngữ Nào?
Khóa Học Lập Trình Web Với Php & Mysql Miễn Phí 100% | Đào Tạo Các Khóa Học  Ngắn Hạn-Dài Hạn
Khóa Học Lập Trình Web Với Php & Mysql Miễn Phí 100% | Đào Tạo Các Khóa Học Ngắn Hạn-Dài Hạn
30+ Trang Web Học Lập Trình Online Cho Người Mới Bắt Đầu
30+ Trang Web Học Lập Trình Online Cho Người Mới Bắt Đầu
Code Chuẩn Seo Là Gì
Code Chuẩn Seo Là Gì
Lập Trình Web Là Gì? Cơ Hội Nghề Nghiệp Cho Lập Trình Viên Web
Lập Trình Web Là Gì? Cơ Hội Nghề Nghiệp Cho Lập Trình Viên Web

See more here: kientrucannam.vn

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *