Cách viết Hello World với 31 loại ngôn ngữ lập trình
Việc sử dụng chương trình Hello World thành thạo sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về cú pháp và cấu trúc chương trình khi học những ngôn ngữ mới. Dưới đây, LPtech sẽ hướng dẫn bạn viết Hello World với 31 loại ngôn ngữ lập trình.
ASPECTJ
ASPECTJ còn được biết đến với tên gọi là Aspect Oriented Programming (AOP). Mặc dù số lượng người sử dụng ASPECTJ khá ít, đây lại là một trong những ngôn ngữ lập trình cơ sở để phát triển những ngôn ngữ khác. Đặc điểm nổi bật của ASPECTJ là sử dụng các “syntax” tương tự với JavaScript (JS).
// HelloWorld By LPTech.java public class HelloWorld { public static void say(String message) { System.out.println(message); } public static void sayToPerson(String message, String name) { System.out.println(name + ", " + message); } } public aspect MannersAspect { pointcut callSayMessage() : call(public static void HelloWorld.say*(..)); before() : callSayMessage() { System.out.println("Good day LPTech!"); } after() : callSayMessage() { System.out.println("Thank you LPTech!"); } }
ALGOL
Ngôn ngữ lập trình ALGOL xuất hiện vào nửa cuối thế kỷ 20, gồm ba phiên bản chính là ALGOL 58, ALGOL 60 và ALGOL 68. Nó được sử dụng như một tiêu chuẩn để biểu diễn các thuật toán khoa học trong hơn ba thập kỷ, và có sức ảnh hưởng đến nhiều ngôn ngữ lập trình khác, bao gồm C, Java và Pascal. Phiên bản ALGOL 68 được đánh giá cao hơn về chức năng, tốc độ xử lý dữ liệu và khả năng tham chiếu. Thế nhưng, nó cũng phê bình là khó hiểu.
BEGIN DISPLAY("HELLO WORLD LPTECH!") END.
APPLESCRIPT
APPLESCRIPT là ngôn ngữ lập trình được tạo ra bởi Apple, có khả năng điều khiển và tùy chỉnh các ứng dụng có thể phát triển trên Macintosh, và một số hệ điều hành khác của macOS. APPLESCRIPTS cho phép người dùng tạo nhiều kịch bản (SCRIPT) để tự động hóa một số công việc có tính chất lặp lại và thậm chí là tạo nên các quy trình làm việc phức tạp.
say “Hello, world!”
ASSEMBLY LANGUAGE
ASSEMBLY LANGUAGE là một ngôn ngữ lập trình cấp thấp, đòi hỏi sự tương ứng chặt chẽ giữa các lệnh trong ngôn ngữ. Điều này khiến người dùng gặp một số khó khăn khi sử dụng và hầu như chỉ phục vụ để hỗ trợ các nội dung như “performance-sensitive” của chương trình. Tuy nhiên, ASSEMBLY LANGUAGE hoàn toàn có khả năng tạo ra một phần mềm có hiệu năng vô cùng vượt trội.
global _main extern _printf section .text _main: push message call _printf add esp, 4 ret message: db 'Hello, World', 10, 0
BASH (UNIX SHELL)
BASH được ứng dụng nhiều trong tương tác và quản lý các dãy lệnh với hệ thống Unix và Linux. Cụ thể, người dùng được phép nhập các lệnh để thực hiện các hành động, hoặc thực thi các lệnh từ một tập tin gọi là “shell script”. Người lập trình còn có thể sử dụng các tính năng khác như là vòng lọc, chỉnh sửa dòng lệnh, và kiểm soát công việc.
#!/bin/bash STR="Hello World!" echo $STR
BASIC
Thời kỳ hoàng kim của BASIC là vào đầu những năm 1980, là thời điểm máy vi tính và công nghệ bắt đầu tiếp cận các hộ gia đình và hệ thống văn phòng làm việc vừa và nhỏ. Cha đẻ của BASIC mong muốn tạo ra loại ngôn ngữ lập trình thân thiện, phù hợp với tất cả người dùng. Đây chính là lý do tại sao nó được đánh giá cao về tính dễ hiểu, dễ học và tương thích trên nhiều hệ điều hành khác nhau.
Basic có nhiều phiên bản khác nhau, như VISUAL BASIC hay VISUAL BASIC.NET. Chúng được sử dụng nhiều trong phát triển các ứng dụng đồ họa, hay một số tựa game nổi tiếng trên thế giới hiện nay.
10 PRINT "Hello, World!" 20 END
Là người mới bắt đầu tìm hiểu về lập trình, đừng nên bỏ qua C. Đây là loại ngôn ngữ lập trình được ứng dụng để tạo nên các hệ điều hành hàng đầu như iOS, Windows, MacOS hay Android. Cho nên, C được xem như một hệ ngôn ngữ tham chiếu, có tính ảnh hưởng vô cùng lớp đối với một số ngôn ngữ được ra đời sau này.
Cả ASSEMBLY LANGUAGE và C đều nổi trội về khả năng tạo nên nhiều hệ chương trình phức tạp. Trong khi ASSEMBLY LANGUAGE khó hiểu, khó dùng thì C lại tiếp cận người học một cách nhanh chóng và vô cùng hiệu quả.
#include
int main(void) { printf("hello, worldn"); }
C++
C++ có thể được xem là phiên bản kế nhiệm của C, được sử dụng để nâng cấp hoặc phát triển một số dự án công nghệ có quy mô lớn và quan trọng như Chrome browser. So với C, tốc độ C++ được đánh giá cao hơn về tốc độ và khả năng xử lý linh hoạt.
Tuy nhiên, cú pháp hay thuật toán phân tích thì không có nhiều khác biệt. Để viết Hello World C++, người dùng cần phải thực hiện dãy lệnh sau:
#include
int main() { std::cout << "Hello, world!n"; return 0; }
C#
Microsoft đã phát triển C# để đánh dấu bước phát triển nhảy vọt về vị thế công nghệ của mình trên thế giới. Chính vì vậy, C# hiện đang là ngôn ngữ được ưu tiên hàng đầu trong phát triển các ứng dụng, phần mềm thuộc Microsoft.
using System; class Program { static void Main(string[] args) { Console.WriteLine("Hello, world!"); } }
CAML (OCAML)
CAML hay còn gọi là OCAML, là hệ ngôn ngữ thuộc họ ML. Facebook là một trong những ông lớn đầu tiên của ngành công nghệ sử dụng CAML để thúc đẩy một số dự án nâng cao trải nghiệm người dùng.
print_endline "Hello, world!";;
COBOL
Trong thời đại nở rộ của máy tính mainframe, COBOL là ngôn ngữ lập trình vô cùng nổi tiếng và được giới khoa học đánh giá cao. Thế nhưng, cú pháp và thuật toán lỗi thời đã khiến cho COBOL dần trở nên lu mờ và bị biến thể thành một số dạng ngôn ngữ mới.
IDENTIFICATION DIVISION. PROGRAM-ID. hello-world. PROCEDURE DIVISION. DISPLAY "Hello, world!" .
COFFEESCRIPT
COFFEESCRIPT là phát minh nhằm hỗ trợ cho quá trình sử dụng JAVASCRIPT trở nên thuận tiện và dễ dàng hơn. Người dùng có thể thử trải nghiệm để so sánh hiệu suất thực tế với một số ngôn ngữ còn lại.
console.log "Hello, World!"
DART
DART là một ngôn ngữ lập trình hiện đại, tập trung vào việc phát triển các ứng dụng hướng đến người dùng. DART được Google ưa chuộng và áp dụng cho nhiều dự án lớn, như Flutter, AngularDart và AdWords. Dart là một ngôn ngữ linh hoạt và hiệu quả, có thể biên dịch sang mã máy hoặc mã JavaScript trên cả máy tính và điện thoại.
main() { print('Hello World!'); }
DBASE (FOXPRO)
dBASE là tập hợp tất cả các công cụ, bao gồm: database, ngôn ngữ lập trình và các form. dBASE từng được nhiều lập trình viên biết đến thông qua một tài khoản clone nổi tiếng trên mạng xã hội là FOXFRO. Đó cũng là lý do tại sao nhiều người gọi đây là ngôn ngữ FOXPRO thay vì dBASE.
? "Hello World"
DELPHI (OBJECT PASCAL)
DELPHI nổi tiếng với tên gọi là RAD, được lập trình dựa trên ngôn ngữ OBJECT PASCAL. Vào cuối thập niên 90, nhiều người dùng bắt đầu biết đến DELPHI và biến nó trở thành một công cụ đắc lực để phát triển các chương trình Windows. Delphi hiện nay không còn được sử dụng nhiều, nhưng vẫn là một ngôn ngữ lập trình trân trọng.
procedure TForm1.ShowAMessage; begin ShowMessage('Hello World!'); end;
EIFFEL
EIFFEL là công cụ đầu tiên mang đến khái niệm “Design by contract”. Đây được hiểu là một phương pháp có khả năng nâng cao mức độ tin cậy của phần mềm và mô phỏng, đặc tả lại các dữ liệu, kiểm nghiệm thông tin một cách chi tiết. EIFFEL ngày càng được ưa chuộng và thường được sử dụng kết hợp với các ngôn ngữ khác.
class HELLO_WORLD create make feature make do print ("Hello, world!%N") end end
FORTRAN
FORTRAN được chạy thử lần đầu tiên trên các dòng máy tính mainframe, và bắt đầu được ứng dụng nhiều trong lĩnh vực khoa học và tính toán. Có thể nói, FORTRAN là ngôn ngữ có tuổi đời sớm nhất và trở thành tiêu chuẩn nghiên cứu của giới khoa học hiện đại.
program helloworld print *, "Hello world!" end program helloworld
JAVA
JAVA cho phép người dùng chạy code 1 lần và có thể sử dụng lại trên mọi nền tảng, mọi hệ điều hành. Với tính ứng dụng cao, JAVA trở thành một trong những sự lựa chọn hàng đầu khi nhắc đến lập trình. Hầu hết các ứng dụng Android hiện nay đều được viết bằng JAVA.
class HelloWorldApp { public static void main(String[] args) { System.out.println("Hello World!"); // Prints the string to the console. } }
JAVASCRIPT (ECMASCRIPT)
JAVASCRIPT là ngôn ngữ lập trình được sử dụng nhiều nhất trên thế giới vì khả năng ứng dụng đa nền tảng, đặc biệt là web. Nó giúp cho quá trình nâng cấp giao diện website trở nên dễ dàng và sống động hơn. Trong một số trường hợp, JAVASCRIPT còn được biết dưới dạng ECMAScript.
console.log("Hello World!");
LISP
LISP có tuổi đời lớn thứ hai, chỉ sau FORTRAN và hiện vẫn đang được sử dụng phổ biến. Nhiều nhà lập trình hiện nay ứng dụng LISP cho hoạt động nghiên cứu tính ứng dụng của AI vào công nghệ và phần mềm. LISP không nổi tiếng với phiên bản cổ điển và được biết đến thông qua nhiều phương ngữ mới.
(print "Hello world")
MATLAB
MATLAB là sản phẩm hoàn hảo giữa ngôn ngữ lập trình và một chương trình. Người lập trình thường ứng dụng nó để phát triển thuật toán và xử lý dữ liệu. Trong giáo dục, MATLAB được ứng dụng để dạy phân tích số và tuyến tính.
classdef hello methods function greet(this) disp('Hello, World') end end end
OBJECTIVE-C
OBJECTIVE-C là phiên bản mở rộng của C, được ứng dụng trên Smalltalk để hoạt động với vai trò là phản hồi tin nhắn. Apple đã sử dụng loại ngôn ngữ này để hỗ trợ phát triển iOS và macOS.
main() { puts("Hello World!"); return 0; }
PASCAL
PASCAL là loại ngôn ngữ tương đối phổ biến vào giai đoạn 1980 – 1990. Đây là loại ngôn ngữ được sử dụng chủ yếu trong giảng dạy lập trình, và hiện đang được ứng dụng trong Delphi RAD.
program HelloWorld(output); begin Write('Hello, world!'); end.
PHP
PHP được dùng nhiều để thiết kế backend của website. Người dùng còn có thể sử dụng PHP để tạo nên WordPress hay Facebook. Dựa vào ưu điểm sẵn có của PHP, Facebook đã phát triển một ngôn ngữ PHP riêng, với tên gọi là Hack.
PYTHON
PYTHON bắt đầu biết đến nhiều hơn trong thời gian gần đây nhờ vào cách sử dụng dễ nhớ và không yêu cầu cú pháp phức tạp. Người dùng cần chỉ gõ dòng code ngắn, thậm chí còn đơn giản hơn cả C++ hay JS là có thể hoàn tất các trang web có ứng dụng trí tuệ nhân tạo.
print("Hello World")
RPG
RPG cực kỳ phổ biến trên các phần cứng của IBM, được tìm thấy lần đầu tiên trong giai đoạn hoàng kim của “punch card”. Tính đến nay, RPG vẫn tiếp tục được nghiên cứu và cải tiến không ngừng.
dcl-s wait char(1); dsply ( 'Hello World!') ' ' wait; *inlr = *on;
RUBY
RUBY tập trung vào nhu cầu của người dùng thay vì hiểu và phân tích theo khả năng của máy tính. Đây được đánh giá là một loại ngôn ngữ “vui nhộn”, hiệu suất cao và có ảnh hưởng lớn đến các dự án thiết kế các website framework.
puts 'Hello World!'
SCHEME
SCHEME là một phương ngữ của LISP, có khả năng tối giản hầu hết các thiết kế, hình ảnh và cho phép xuất hiện các extension mạnh hơn cả một số ngôn ngữ lập trình hiện đại ngày nay.
(let ((hello0 (lambda() (display "Hello world") (newline)))) (hello0))
SCRATCH
SCRATCH được thiết kế chuyên biệt cho trẻ em, từ 5-7 tuổi và có niềm đam mê với lập trình từ sớm. Chính vì vậy, thuật toán và cú pháp của SCRATCH tương đối dễ hiểu, mang tính trực quan cao (mô phỏng nhiều bằng hình ảnh) và vô cùng dễ nhớ.
say Hello, World!
SELF
SELF là ngôn ngữ lập trình đầu tiên được phát triển dựa trên tính “nguyên mẫu”, có đặc điểm tương tự cách vận hành của JAVASCRIPT.
'Hello, World!' print.
SWIFT
SWIFT là một trong những ngôn ngữ được tạo ra bởi Apple, nhằm thay thế cho OBJECTIVE-C. Ngôn ngữ lập trình này ngày càng được yêu thích vì dễ học, dễ nhớ và hiệu suất cao hơn cả OBJECTIVE-C.
(println "Hello world!")
TYPESCRIPT
Microsoft đã tạo ra TYPESCRIPT như một phương ngữ mới của JAVASCRIPT, với một số nguyên tắc và tiêu chuẩn bổ sung vô cùng nghiêm ngặt. Nó thường được dùng tương thích với JAVASCRIPT trong một số dự án lớn.
console.log("Hello World!");
Trên đây là tổng hợp các cú pháp để viết Hello World với hơn 30 ngôn ngữ lập trình khác nhau. Hãy nhớ gõ đúng cú pháp, ngay cả khoảng trắng và dấu chấm câu để đảm bảo có thể chạy code chính xác nhé! Hi vọng mọi người đã có một trải nghiệm tuyệt vời qua bài viết này.
Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]
- ^ “The Programming Language B”. Bản gốc lưu trữ ngày 8 tháng 8 năm 2007. Truy cập ngày 8 tháng 2 năm 2012.
- ^ A Tutorial for the Go Programming Language. The Go Programming Language. Truy cập ngày 26 tháng 7 năm 2011.
- ^ Jolif, Christophe (tháng 1 năm 2003). “Bringing SVG Power to Java Applications”. Sun Developer Network.
- ^ de Dinechin, Christophe (ngày 24 tháng 7 năm 2010). “Hello world!”. Grenouille Bouillie.
LISP
Được thiết kế 1 năm sau Fortran, Lisp là ngôn ngữ lập trình cấp cao lâu đời thứ 2 trên thế giới mà vẫn còn được sử dụng rộng rãi. Lisp có thể đặt yêu cầu đối với nhiều ngôn ngữ lập trình trước, và bây giờ có thể được coi là một họ ngôn ngữ cũng như là bản thân nó cũng là 1 ngôn ngữ. Được phổ biến trong giai đoạn những năm 70 cho việc nghiên cứu AI. Dù độ phổ biến của nó dường như đã phai dần vào những năm 90 nhưng giờ đây nó đã lấy lại được sự phổ biến nhờ vào vài phương ngữ mới.
(print “Hello world”)
Ngôn ngữ lập trình C là gì?
C là một ngôn ngữ lập trình máy tính. Được dùng để tạo ra các chỉ dẫn cho máy tính.
C được phát triển bởi Dennis M. Ritchie để phát triển hệ điều hành UNIX sau đó được sử dụng để phát triển các phần mềm…
C có thể chạy trên hầu hết các hệ điều hành.
C được coi như là ngôn ngữ mẹ vì nó được dùng để viết ra nhiều ngôn ngữ khác như C++, Python, Java …
C được đánh giá là dễ học so với các ngôn ngữ bậc thấp như Assembly hay Pascal… Do đó nó được sử dụng làm môn lập trình cơ sở (Hiện tại một số trường đại học đã chuyển môn cơ sở sang Javascript). Tuy nhiên so với các ngôn ngữ bậc cao như Java, Python thì nó lại khó học hơn rất nhiều.
C là một ngôn ngữ bậc trung, được sử dụng để:
- Kết hợp với Assembly để viết các trình điều khiển
- Viết hệ điều hành
- Viết ra các ngôn ngữ khác
- Sử dụng để viết các hệ thống core
Nhìn chung thì C khá là khó (bởi khái niệm con trỏ, quản lý bộ nhớ) và thường trên trường chỉ học ở mức độ cơ bản. Nếu theo lập trình về phần cứng, hệ điều hành hay các hệ thống core thì mới tiếp tục học nâng cao… do đó mới đầu học C các bạn thấy khó nhằn một chút thì cũng bình thường.
SWIFT
Một ngôn ngữ mới hơn được tạo ra bởi Apple. Nó đang được quảng bá để thay thế Objective-C trên các nền tảng của riêng mình. Swift được thiết kế để trở thành một ngôn ngữ dễ học và dễ sử dụng hơn mà không làm mất hiệu suất của Objective-C.
println(“Hello, world!”)
Bạn có thể xem thêm các thông tin tuyển dụng Objective C từ các công ty HOT.
JAVA
Điều làm cho Java đặc biệt là việc nó được thiết kế để các lập trình viên chỉ cần viết code 1 lần và cho phép nó chạy trên mọi hệ điều hành. Java là ngôn ngữ phổ biến nhất trên thế giới. Nó được dùng để dạy lập trình cho học sinh và trong các công ty lớn. Tất cả các ứng dụng Android đều được viết bằng Java.
class HelloWorldApp { public static void main(String[] args) { System.out.println(“Hello World!”); // Prints the string to the console. } }
Liên kết ngoài[sửa | sửa mã nguồn]
Tra Hello World trong từ điển mở tiếng Việt Wiktionary |
- Programming in C: A Tutorial bởi Brian Kernighan — nội bộ phòng Lab Bell
- Viết chương trình Hello World theo 4 cách, từ dở nhất đến tốt nhất
- Góc “Hello wordl” Lưu trữ 2009-11-26 tại Wayback Machine
- Hello World collection với +400 chương trình, bao gồm chương trình “Hello World” trong +60 ngôn ngữ nhân loại.
- MSDN – “Hello Data” ví dụ cơ sở dữ liệu
Hello World là chương trình máy tính cơ bản đầu tiên dành cho người mới bắt đầu học về lập trình. Chúng đơn giản đến mức bạn không cần quá nhiều kiến thức về lập trình hay kinh nghiệm gì cả. Tuy nhiên đây lại là nền tảng cần thiết để bạn có thể hiểu và học thêm nhiều loại ngôn ngữ mới một cách dễ hơn. Vậy Hello World là gì và cách viết như thế nào? Cùng LPtech tìm hiểu ngay trong bài viết sau nhé!
Giải thích ý nghĩa
Khi lập trình viên đầu tiên được giới thiệu với một ngôn ngữ lập trình, họ thường đưa ra một mẫu ban đầu của ngôn ngữ theo hình thức một chương trình rất ngắn và đơn giản. Sản lượng thông thường của chương trình mẫu này là chuỗi ký tự “Hello World” hiển thị trên màn hình. Như vậy, chương trình riêng của mình cũng được biết đến như Hello World. Trong một số hướng dẫn, văn bản thành công sau đó sẽ giải thích một số mã được sử dụng cho chương trình Hello World để cung cấp cho các lập trình viên tham vọng nếm trước những gì sắp đến.
Định nghĩa Hello World là gì?
Hello World là Chào thế giới. Đây là nghĩa tiếng Việt của thuật ngữ Hello World – một thuật ngữ thuộc nhóm Technology Terms – Công nghệ thông tin.
Độ phổ biến(Factor rating): 5/10
Hello World là một chương trình mẫu thiết kế để người dùng làm quen với hầu hết các ngôn ngữ lập trình. Người mới bắt đầu được giới thiệu với các cú pháp cơ bản của một ngôn ngữ lập trình bằng cách học làm thế nào để in ra “Hello World” trên màn hình thiết bị.
Xem thêm: Thuật ngữ công nghệ A-Z
ERLANG
Được thiết kế để cung cấp thông tin xử lý thời gian-thực và tính khả dụng cao theo một cách có phân phối. Nó phổ biến trong các hệ điều hành điện thoại nhưng ít được biết đến cho tới khi nó được dùng cho CouchDB, dự án đã làm ‘chất xúc tác’ cho phong trào NoSQL.
-module(hello). -export([hello_world/0]). hello_world() -> io:fwrite(“hello, worldn”).
Đó là những vấn đề gì?
Chiếc máy tính đầu tiên có thể lập trình là ENIAC được quân đội Mỹ tạo ra và hoạt động từ năm 1946 đến năm 1955. Lý do người Mỹ phát triển ENIAC là để tính toán phần tử bắn của phòng thí nghiệm tên lửa, sau nó tham gia vào nhiều việc khác, trong đó có các tính toán phục vụ cho việc làm bom khinh khí, thứ vũ khí được tạo ra (mà chưa bao giờ được sử dụng trên thế giới) vì mức độ siêu giết người của nó, còn trên cả bom nguyên tử.
Nếu không có máy tính thì không thể chế tạo những quả bom khinh khí siêu khủng khiếp ngày ấy, cũng như mọi vũ khí công nghệ cao ngày nay.
Đặt nền móng cho việc thiết kế máy tính là Alan Turing, một nhà toán học người Anh, ông cũng là người đã tạo ra máy tính cơ điện có tên là Bombe để phá mã thành công máy mật mã Enigma của phát – xít Đức trong thế chiến 2.
Nội dung về Alan Turing và quá trình chế tạo máy tính cơ điện có rất nhiều trên mạng, khá nhiều video clip, phim ảnh trên Youtube mà ai cũng có thể tìm đọc, xem. Thật sự thì đọc xem những nội dung đó cũng không hấp dẫn cho lắm. Người viết có xem một bộ phim về Alan Turing, phim The Imitation Game (Người giải mã), mới biết ông làm việc cho cơ quan tình báo nước Anh, nhưng ông lại là người đồng tính nam, mà hồi đó đồng tính bị coi là bệnh nên ông bị tòa án Anh ra phán quyết phải uống thuốc để “thiến hóa học”, nhục nhã quá, Turing tự tử. Chi tiết này rất con người, nó khiến người ta thấy Alan Turing gần gũi, nhờ thế mà bộ phim hấp dẫn hơn với người bình thường, vì ai xem cũng có thể thấy mình có những bất hạnh như Alan Turing, cũng nhờ thế mà thế giới này biết đến Alan Turing nhiều hơn như là người đặt nền móng cho ngành CNTT và trí tuệ nhân tạo AI.
Người thứ hai liên quan đến những sáng tạo đầu tiên về máy tính và ngôn ngữ lập trình là John von Neumann, cũng là một nhà toán học, kiến trúc máy tính chúng ta đang dùng ngày nay được gọi là kiến trúc von Neumann. Von Neumann liên quan đến dự án chế tạo bom khinh khí của nước Mỹ, ông tạo ra máy tính trong những năm 1950 chính là để thực hiện các phép tính toán khi chế tạo bom. John von Neumann bị chính bom khinh khí quật lại: ông chết vì ung thư, được cho là do tiếp xúc quá nhiều với các chất phóng xạ trong phòng thí nghiệm phân hạch.
THÔNG ĐIỆP: máy tính và ngôn ngữ lập trình được tạo ra để giải những bài toán cực kỳ thực tiễn, cực kỳ thiết thân, mà cụ thể trong trường hợp của Turing và von Neumann là xử lý khối lượng tính toán quá nhiều, nếu tính bằng tay thì không thể thực hiện và hoàn thành được công việc.
Mentor Hoàng Xuân Thịnh
Kỹ sư về Giải pháp chuyển đổi số cho doanh nghiệp
Chuỗi bài về chuyển đổi số và business analysis:
BÀI 0. Giới thiệu chuỗi bài viết về Chuyển đổi số và Phân tích nghiệp vụ
BÀI 1. Không bắt đầu bằng “Hello World”
BÀI 2. Dữ liệu là nguyên liệu của máy tính
BÀI 3. Dataflow – Luồng dữ liệu
BÀI 3.1. Luồng dữ liệu logic và luồng dữ liệu kỹ thuật
BÀI 3.2. Học hỏi từ kỹ thuật thiết kế máy bay, áp dụng vào thiết lập bài toán chuyển đổi số
BÀI 4. Case study – Tình huống nghiên cứu
BÀI 5. Basic workflow – Luồng công việc cơ bản: Quy trình tạo ra sản phẩm/dịch vụ mang lại doanh thu
BÀI 6. Bài phân tích số 1: Bài phân tích workflow
BÀI 7. Basic dataflows và supportive dataflows thể hiện trạng thái chuyển đổi số hiện tại
BÀI 8. Bài phân tích số 2: Tìm kiếm các vấn đề sản xuất kinh doanh từ mô hình workflow-dataflow hiện tại
PYTHON
Với một cú pháp nhỏ gọn cần ít dòng code hơn các ngôn ngữ khác như Java hoặc C ++. Nó rất phổ biến và được sử dụng cho các trang web cũng như trong việc phát triển Trí tuệ Nhân tạo (AI).
print(“Hello World”)
1 ngôn ngữ tuyệt vời cho công việc thống kê, và là 1 lựa chọn phổ biến trong thế giới khoa học.
cat(“Hello worldn”)
Sự khác biệt[sửa | sửa mã nguồn]
Có một vài sai khác về dấu câu hoặc cụm từ. Sự sai khác bao gồm việc thiếu dấu phẩy và dấu chấm than, hay như chữ ‘H’ phải viết hoa, hoặc chữ ‘H’ và ‘W’ viết hoa, hay một trong 2. Một số ngôn ngữ lập trình bị ép thực thi nhiều kiểu khác nhau như ”
HELLO WORLD!
“, trên các hệ thống chỉ dùng các ký tự viết hoa, trong khi nhiều chương trình “hello world” ở ngôn ngữ lập trình Esoteric in ra một chuỗi có sự thay đổi đôi chút. Ví dụ, chương trình lập trình Malbolge in dòng chữ “HEllO WORld”, điều này vẫn được chấp nhận.
1.2.Limbo – Sean Dorward, Phil Winterbottom, Rob Pike, 1995
Limbo (Hell) là ngôn ngữ lập trình để phát triển các ứng dụng phân tán chạy trên máy tính nhỏ. Nó hỗ trợ lập trình mô-đun, kiểm tra kiểu mạnh vào thời gian biên dịch và thời gian chạy, liên lạc bên trong process thông qua channel, có bộ thu gom rác tự động. Có các loại dữ liệu trừu tượng đơn giản. Limbo được thiết kế để hoạt động an toàn ngay cả trên các thiết bị nhỏ mà không cần bảo vệ bộ nhớ phần cứng. Ngôn ngữ Limbo chạy chủ yếu trên hệ thống Inferno.
Phiên bản Limbo của chương trình “Hello World” như sau:
// tương tự 'package Hello' trong go implement Hello; // import các module khác include "sys.m"; sys: Sys; include "draw.m"; Hello: module { // cung cấp hàm khởi tạo và kiểu khai báo dạng hậu tố // khác với Go không có tham số init: fn(ctxt: ref Draw->Context, args: list of string); }; init(ctxt: ref Draw->Context, args: list of string) { sys = load Sys Sys->PATH; sys->print("Hello World\n"); }
ASPECTJ
Tiêu chuẩn thực tế cho phong cách lập trình, hay còn được gọi là ‘Aspect Oriented Programming’ (AOP). AOP không phổ biến cho lắm, nhưng khá được yêu thích bởi 1 số người và khái niệm đặc biệt của AOP đã giúp nó tìm được con đường riêng của mình tới các thư viện và ngôn ngữ khác. AspectJ sử dụng các syntax khá giống Java.
// HelloWorld.java public class HelloWorld { public static void say(String message) { System.out.println(message); } public static void sayToPerson(String message, String name) { System.out.println(name + “, ” + message); } } // MannersAspect.java public aspect MannersAspect { pointcut callSayMessage() : call(public static void HelloWorld.say*(..)); before() : callSayMessage() { System.out.println(“Good day!”); } after() : callSayMessage() { System.out.println(“Thank you!”); } }
MATLAB
Một sự kết hợp của 1 chương trình và 1 ngôn ngữ lập trình. Được sử dụng để phân tích dữ liệu và phát triển các thuật toán. Nó được sử dụng trong giáo dục để dạy đại số tuyến tính và phân tích số. Nó cũng phổ biến với các nhà khoa học làm việc về thao tác hình ảnh.
classdef hello methods function greet(this) disp(‘Hello, World’) end end end
1.2.Alef – Phil Winterbottom, 1993
Trước khi xuất hiện ngôn ngữ Go, ngôn ngữ Alef có thể xem là ngôn ngữ xử lý concurrency hoàn hảo, hơn nữa cú pháp và runtime của Alef về cơ bản tương thích hoàn hảo với ngôn ngữ C. Tuy nhiên, do thiếu cơ chế phục hồi bộ nhớ tự động, việc quản lý tài nguyên bộ nhớ của cơ chế concurrency là vô cùng phức tạp. Hơn nữa, ngôn ngữ Alef chỉ cung cấp hỗ trợ ngắn hạn trong hệ thống Plan9 và các hệ điều hành khác không có môi trường phát triển Alef thực tế. Ngôn ngữ Alef chỉ có hai tài liệu công khai: Alef Language Specification và the Alef Programming Wizard. Do đó, không có nhiều thảo luận về ngôn ngữ Alef ngoài Bell Labs.
Hình sau đây là trạng thái concurrency của Alef:
Mô hình concurrency trong Alef
Chương trình “Hello World” cho phiên bản concurrency của ngôn ngữ Alef:
// Khai báo thư viện runtime chứa // ngôn ngữ Alef #include
void receive(chan(byte*) c) { byte *s; s = <- c; print("%s\n", s); terminate(nil); } void main(void) { chan(byte*) c; // tạo ra một channel chan(byte*) // tương tự make(chan []byte) của Go alloc c; // receive khởi động hàm trong proc và thread // tương ứng. proc receive(c); task receive(c); c <- = "hello proc or task"; c <- = "hello proc or task"; print("done\n"); // kết thúc bằng lệnh terminate terminate(nil); }
Ngữ pháp của Alef về cơ bản giống như ngôn ngữ C. Nó có thể được coi là ngôn ngữ C ++ dựa trên ngữ pháp của ngôn ngữ C.
“Hello, World!” (chương trình máy tính)
“Hello, World!” là chương trình máy tính mà đầu ra là dòng chữ “Hello, world!” trên thiết bị hiển thị. Vì đây là chương trình đơn giản nhất ở mọi ngôn ngữ lập trình, cho nên nó thường được dùng trong việc mô phỏng cho người mới bắt đầu về cú pháp lập trình cơ bản trong ngôn ngữ lập trình, hay để xác định ngôn ngữ hoặc hệ thống nào đó hoạt động tốt.
Trong các thiết bị không hiển thị thông điệp, một chương trình đơn giản là phát sinh tín hiện, như bật đèn LED sáng để thay thế cho dòng chữ “Hello world” như là một chương trình chỉ dẫn.
EIFFEL
Ngôn ngữ đi đôi với phương pháp viết phần mềm có tên là Eiffel Method. Eiffel đã giới thiệu khái niệm về “Design by contract” (Design by contract trong Eiffel: một phương pháp làm nâng cao tính tin cậy phần mềm và cung cấp nền tảng cho việc đặc tả, làm tài liệu và kiểm nghiệm phần mềm), và đến giờ đã được sử dụng trong các ngôn ngữ khác.
class HELLO_WORLD create make feature make do print (“Hello, world!%N”) end end
1.2.Newsqueak – Rob Pike, 1989
Newsqueak là thế hệ thứ 2 của ngôn ngữ chuột do Rob Pike sáng tạo ra, ông dùng nó để thực hành mô hình CSP lập trình song song. Newsqueak nghĩa là ngôn ngữ squeak mới, với “squeak” là tiếng của con chuột, hoặc có thể xem là giống tiếng click của chuột. Ngôn ngữ lập trình squeak cung cấp các cơ chế xử lý sự kiện chuột và bàn phím. Phiên bản nâng cấp của Newsqueak có cú pháp câu lệnh giống như của C và các biểu thức có cú pháp giống như Pascal. Newsqueak là một ngôn ngữ chức năng (function language) thuần túy với bộ thu thập rác tự động cho các sự kiện bàn phím, chuột và cửa sổ.
Newsqueak tương tự như một ngôn ngữ kịch bản có chức năng in tích hợp. Chương trình “Hello World” của nó không có gì đặc biệt:
// hàm 'print' có thể hỗ trợ nhiều tham số print("Hello ", "World", "\n");
Bởi vì các tính năng liên quan đến ngôn ngữ Newsqueak và ngôn ngữ Go chủ yếu là đồng thời (concurrency) và pipeline nên ta sẽ xem xét các tính năng này thông qua phiên bản concurrency của thuật toán “sàng số nguyên tố”. Nguyên tắc “sàng số nguyên tố” như sau:
Sàng số nguyên tố
Chương trình “sàng số nguyên tố” cho phiên bản concurrency của ngôn ngữ Newsqueak như sau:
// 'counter' dùng để xuất ra chuỗi gốc gồm các số tự nhiên vào các channel counter := prog(c:chan of int) { i := 2; for(;;) { c <-= i++; } }; // Mỗi hàm 'filter' tương ứng với mỗi channel lọc số nguyên tố mới. // Những channel lọc số nguyên tố này lọc các chuỗi input theo // sàng số nguyên tố hiện tại và đưa kết quả tới channel đầu ra. filter := prog(prime:int, listen, send:chan of int) { i:int; for(;;) { if((i = <-listen)%prime) { send <-= i; } } }; // Dòng đầu tiên của mỗi channel phải là số nguyên tố // sau đó xây dựng sàng nguyên tố dựa trên số nguyên tố mới này sieve := prog() of chan of int { // 'mk(chan of int)' tạo 1 channel, tương tự như 'make(chan int)' trong Go. c := mk(chan of int); begin counter(c); prime := mk(chan of int); begin prog(){ p:int; newc:chan of int; for(;;){ prime <-= p =<- c; newc = mk(); // 'begin filter(p,c,newc)' bắt đầu một hàm concurrency, // giống với câu lệnh 'go filter(p,c,newc)' trong Go. begin filter(p, c, newc); c = newc; } }(); // 'become' dùng để trả về kết quả của hàm, tương tự như 'return' become prime; }; // kết quả là các số nguyên tố còn lại trên sàng prime := sieve();
Cú pháp xử lý concurrency và channel trong ngôn ngữ Newsqueak khá tương tự với Go, ngay cả cách khai báo kiểu dạng hậu tố của 2 ngôn ngữ này cũng giống nhau.
Thuật ngữ liên quan
- Programming Language
- Syntax
- Programmer
- Code
- Commit
- Access Modifiers
- Acyclic
- Appending Virus
- Armored Virus
- Binder
Source: Hello World là gì? Technology Dictionary – Filegi – Techtopedia – Techterm
“Hello, world!” trên những ngôn ngữ lập trình khác nhau
Tôi đã học lướt qua khá nhiều ngôn ngữ lập trình. Vì sao lại “lướt qua”, và vì sao lại “khá nhiều”? Bởi tôi không học với mục đích…
Tôi đã học lướt qua khá nhiều ngôn ngữ lập trình. Vì sao lại “lướt qua”, và vì sao lại “khá nhiều”? Bởi tôi không học với mục đích cụ thể, chỉ là thấy hay thì học. Mà tôi không có đam mê với lập trình ngoài chút hứng thú, thế nên là hay nhảy từ ngôn ngữ này sang ngôn ngữ khác.
Khi mới bắt đầu, bất kể ngôn ngữ nào, bạn đều được học về “Hello, world!”. Chương trình nho nhỏ này sẽ cho ra dòng chữ y hệt như cái tên. Và vì Hello, world! rất đơn giản nên thường được dùng để làm bài tập mở đầu.
Dưới đây là Hello, world! được viết trên vài ngôn ngữ lập trình mà tôi đã học qua. Mục đích của bài viết? Có lẽ là để giải trí.
Pascal
program HelloWorld;
begin
writeln (‘Hello, world!’)
end.
C++
#include
using namespace std;
int main() {
cout << “Hello, world!” << endl;
return 0;
C#
using System;
class Program {
public static void Main(string[] args) {
Console.WriteLine(“Hello, world!”);
Go
package main
import “fmt”
func main() {
fmt.Println(“Hello, world!”)
Ruby
puts “Hello, world!”
$(“body”).append(“Hello, world!”);
HTML ¯\_(ツ)_/¯
Hello, world!
Java
public class Main {
public static void main(String[] args) {
System.out.println(“Hello, world!”);
JavaScript
document.write(“Hello, world!”);
Python
print(“Hello, world!”)
Bash
echo “Hello, world!”
PHP
echo “Hello, world!”;
Và cuối cùng, xin được giới thiệu:
Brainfuck
[-]++++++++
++[>+++++++>++++++++++>++++>+++>+<<<<<-]>++.>+.+++++++..+++.>++++.>++.<<++++++++.——–.+++.——.——–.>>+.
Brainfuck? Không ngạc nhiên lắm khi mà tôi bỏ cuộc ngay sau bài học đầu tiên…
Điều mà bất kỳ lập trình viên nào đều làm khi tiếp cận một ngôn ngữ mới là gì? Liệu có phải if else, loop, function hay oop? Câu trả lời chính là “Hello world”. Hãy cùng khám phá “Hello World” trong 20 ngôn ngữ lập trình khác nhau trong bài viết dưới đây nhé!
Khi chúng ta tiếp cận một ngôn ngữ mới, trước khi đi tìm hiểu các khái niệm đỉnh cao, tinh hoa trong ngôn ngữ lập trình đó thì chắc hẳn ai cũng phải trải qua bài học: in dòng chữ “Hello World” ra ngoài màn hình đúng không nào.
Bài viết này sẽ tổng hợp và đưa đến cho các bạn cách in dòng “Hello World” ra ngoài màn hình dưới con mắt của 20 ngôn ngữ lập trình khác nhau. Cùng tìm hiểu nhé:
Ngôn ngữ C
C là ngôn ngữ khá quen thuộc với đa phần lập trình viên khi mới bắt đầu học tư duy lập trình. C là ngôn ngữ lập trình thủ tục ban đầu được phát triển bởi Dennis Ritchie, sinh ra với mục đích ban đầu là lập trình hệ thống và viết hệ điều hành.
Ngôn ngữ C++
C++ là ngôn ngữ lập trình máy tính cấp cao, được phát triển bởi Bjarne Stroustrup của Phòng thí nghiệm Bell vào đầu những năm 1980. C++ phát triển từ C và bổ sung thêm khái niệm lập trình hướng đối tượng và các khả năng khác.
Ngôn ngữ C#
C# được phát âm là “C-Sharp” (C sáp !!, chứ không phải C thăng). C# là ngôn ngữ lập trình hướng đối tượng do Microsoft cung cấp chạy trên. Net Framework. C# được phát triển dựa trên C++ và Java nhưng nó có nhiều phần mở rộng bổ sung được sử dụng để thực hiện phương pháp lập trình hướng thành phần.
Ngôn ngữ Dart
Dart là một ngôn ngữ lập trình đa năng mã nguồn mở. Dart ban đầu được phát triển bởi Google và sau đó được ECMA chấp thuận làm tiêu chuẩn. Dart là một ngôn ngữ lập trình mới dành cho máy chủ cũng như trình duyệt, xây dựng các ứng dụng Mobile, Web và Desktop app đẹp, được biên dịch nguyên bản từ một cơ sở mã code duy nhất.
Ngôn ngữ Pascal
Pascal, một ngôn ngữ lập trình máy tính được phát triển vào khoảng năm 1970 bởi Niklaus Wirth của Thụy Sĩ để dạy lập trình có cấu trúc, và các khái niệm cơ bản nhất của một ngôn ngữ lập trình.
Ứng dụng của Pascal đến thời điểm hiện tại gần như không đáng kể.
Ngôn ngữ Ruby
Ruby là một ngôn ngữ lập trình hướng đối tượng thuần túy. Nó được tạo ra vào năm 1993 bởi Yukihiro Matsumoto của Nhật Bản. Ruby là mã nguồn mở và được cung cấp miễn phí trên Web nhưng phải có giấy phép.
Ngôn ngữ Python
Python là ngôn ngữ lập trình cấp cao, thông dịch, hướng đối tượng và được sử dụng rộng rãi với ngữ nghĩa động, được sử dụng cho mục đích lập trình chung trong đó có cả lập trình AI và machine learning. Nó được tạo bởi Guido van Rossum và phát hành lần đầu vào ngày 20 tháng 2 năm 1991.
Ngôn ngữ R
R là một ngôn ngữ và môi trường cho tính toán thống kê, phân tích dữ liệu và đồ họa. Ngôn ngữ R là một platform – independent do đó chúng ta có thể sử dụng nó cho bất kỳ hệ điều hành nào.
Ngôn ngữ Swift
Swift là ngôn ngữ rất trẻ so với các ngôn ngữ khác nhưng khả năng của nó là vô cùng mạnh mẽ. Đây là ngôn ngữ lập trình hoàn toàn mới cho ứng dụng iOS, ứng dụng macOS, ứng dụng watchOS, ứng dụng tvOS. Mã Swift dễ tương tác, cú pháp ngắn gọn nhưng vẫn diễn đạt tốt, nó được thiết kế an toàn và có thể tạo ra các phần mềm có tốc độ xử lý cực kỳ nhanh.
Ngôn ngữ Java
Java được phát hành lần đầu tiên vào năm 1995, với mục đích tạo ra ngôn ngữ có thể viết một lần và chạy được trên nhiều nền tảng khác nhau. Java là một ngôn ngữ rất mạnh với độ phổ biến rất cao cho đến thời điểm hiện tại. Với khả năng cung cấp tính tương tác và đa phương tiện của Java cho thấy rằng nó đặc biệt phù hợp với Web và Mobile.
Ngôn ngữ Go
Ngôn ngữ Go là ngôn ngữ lập trình ban đầu được phát triển tại Google vào năm 2007 bởi Robert Griesemer, Rob Pike và Ken Thompson. Nó là một ngôn ngữ được gõ tĩnh có cú pháp tương tự như cú pháp của C. Nó đem lại hiểu suất cao như C/C++ và có trải nghiệm tốt khi viết code nhờ cú pháp tinh gọn như Python.
Ngôn ngữ F#
F#, phát âm là F sharp (F sáp) thuộc họ ngôn ngữ Microsoft .NET. F# là một ngôn ngữ lập trình hàm (Functional Programming), hướng đối tượng, sử dụng mã nguồn mở. Hỗ trợ quá trình viết code của các lập trình viên trở nên đơn giản, có thể giải quyết những vấn đề phức tạp.
Ngôn ngữ Kotlin
Kotlin là ngôn ngữ lập trình đa năng, do JetBrains phát triển, là công ty đã xây dựng các IDE đẳng cấp thế giới như IntelliJ IDEA, PhpStorm, Appcode,…
Kotlin được JetBrains giới thiệu lần đầu tiên vào năm 2011 và là ngôn ngữ mới cho JVM. Kotlin là một ngôn ngữ hướng đối tượng và là “ngôn ngữ tốt hơn” so với Java, nhưng vẫn hoàn toàn tương thích với mã Java.
Ngôn ngữ PHP
PHP là một ngôn ngữ mã nguồn mở với chức năng chính để nhúng vào HTML nhằm quản lý trang web động, tương tác cơ sở dữ liệu, theo dõi phiên, xây dựng backend cho cả một hệ thống website phức tạp. Rasmus Lerdorf đã tung ra phiên bản đầu tiên của PHP vào năm 1994.
Ngôn ngữ Perl
Perl được Larry Wall xây dựng từ năm 1987, với mục đích chính là tạo ra một ngôn ngữ lập trình có khả năng chắt lọc một lượng lớn dữ liệu và cho phép xử lí dữ liệu nhằm thu được kết quả cần tìm. Perl là ngôn ngữ thông dụng trong lĩnh vực quản trị hệ thống và xử lí các trang Web. Perl rất giống với C về mặt cú pháp và dễ dàng cho người dùng có kiến thức về C, C++
Ngôn ngữ TCL
Tcl được John Ousterhout tạo ra vào mùa xuân năm 1988 khi đang làm việc tại Đại học California, Berkeley. TCL là một ngôn ngữ kịch bản mạnh mẽ với các tính năng lập trình.
Nó có sẵn trên nền tảng Unix, Windows và Mac OS. Tcl được sử dụng cho Web và ứng dụng desktop, mạng, quản lý, kiểm tra, tạo mẫu nhanh, các ứng dụng kịch bản và giao diện người dùng đồ họa (GUI).
Ngôn ngữ Javascript
Javascript là ngôn ngữ thông dịch đa nền tảng. Javascript công cụ rất mạnh mẽ và phổ về website (cả backend và frontend), mobile,… Nhưng chủ yếu hỗ trợ mạnh mẽ với HTML, CSS phía giao diện người dùng làm website trở nên đa năng và hoàn chỉnh hơn.
Ngôn ngữ Typescript
TypeScript là ngôn ngữ lập trình được phát triển và duy trì bởi Microsoft. Nó có thể coi là bộ cú pháp nghiêm ngặt của Javascript kết hợp chặt chẽ về kiểu dữ liệu. Khi được triển khai Typescript được biên dịch qua Javascript
Ngôn ngữ Fortran
Fortran là một ngôn ngữ lập trình ra đời năm 1957 như một công cụ lập trình cho IBM 704. Ngôn ngữ này được ứng dụng nhiều nhất trong các chương trình tính toán khoa học hay phương pháp số.
Ngôn ngữ Algol
ALGOL, một ngôn ngữ lập trình máy tính được thiết kế bởi một ủy ban quốc tế của Hiệp hội Máy tính (ACM) trong thập kỷ những năm 1950. Algol là ngôn ngữ lập trình cấp cao cho máy tính, dùng để viết chương trình giải các bài toán khoa học – kĩ thuật. Algol được chọn làm ngôn ngữ tiêu chuẩn để công bố các thuật toán trong các công trình khoa học
Số lượng ngôn ngữ lập trình là rất lớn, chúng ta tùy từng mục đích sử dụng mà lựa chọn các ngôn ngữ phù hợp để học tập và tìm hiểu. Trên đây chúng ta đã có khái niệm tổng quan cũng như in ra dòng “Hello World” ở 20 ngôn ngữ lập trình khác nhau.
Bộ môn Công nghệ Thông tinTrường Cao đẳng FPT Polytechnic cơ sở Hà Nội
Ngôn ngữ C là gì? Code ví dụ Hello World
(Xem thêm: Tự học lập trình C, C++ qua code ví dụ)
NODE.JS
Không hẳn là 1 ngôn ngữ (ngôn ngữ được sử dụng là JavaScript) nhưng là 1 môi trường runtime để chạy JavaScript trên các máy chủ so với trình duyệt. Mục đích là để chứng minh rằng lập trình không thực sự đồng bộ tốt hơn cho các CPU ‘multi-core’ hiện đại. Bây giờ nó được sử dụng rất nhiều cho công cụ của các dự án lớn.
console.log(“Hello World!”);
Tham khảo thêm các vị trí tuyển dụng NodeJS lương cao cho bạn
1.2.Hello World! – V2.0
Sau nửa thế kỷ phát triển, ngôn ngữ Go không chỉ có thể in được phiên bản Unicode của “Hello World”, mà còn có thể cung cấp service tương tự cho người dùng trên toàn thế giới. Phiên bản sau đây in ra kí tự tiếng Việt “Xin chào” và thời gian hiện tại của mỗi client truy cập vào service.
package main import ( "fmt" "log" "net/http" "time" ) func main() { fmt.Println("Please visit http://127.0.0.1:12345/") // sử dụng giao thức http để in ra chuỗi bằng lệnh 'fmt.Fprintf' // thông qua log package http.HandleFunc("/", func(w http.ResponseWriter, req *http.Request) { s := fmt.Sprintf("Xin chào - Thời gian hiện tại: %s", time.Now().String()) fmt.Fprintf(w, "%v\n", s) log.Printf("%v\n", s) }) // khởi động service http if err := http.ListenAndServe(":12345", nil); err != nil { log.Fatal("ListenAndServe: ", err) } }
Lúc này, Go cuối cùng đã hoàn thành việc chuyển đổi từ ngôn ngữ C của kỷ nguyên đơn lõi sang một ngôn ngữ lập trình đa dụng của môi trường đa lõi trong kỷ nguyên Internet thế kỷ 21.
Code ví dụ C – Hello World
Ví dụ in ra dòng chữ ‘Hello World’ bằng ngôn ngữ lập trình C.
Tạo file
Hello.c
với nội dung sau:
#include
int main() { printf(“Hello World!”); return 0; }
(Các file viết bằng ngôn ngữ c có đuôi mở rộng là
.c
)
-
#include
khai báo file
stdio.h
, nó là một thư viện mà ta có thể dùng sẵn. Trong trường hợp này hàm
printf()
mà mình sử dụng đã được định nghĩa trong
sdtio.h
, nếu mình không khai báo
stdio.h
thì chương trình sẽ không hiểu hàm
printf()
là gì. -
int main()
hàm main (chương trình viết bởi c sẽ bắt đầu chạy từ hàm
main
).
int
biểu thị kết quả trả về của hàm
main
là kiểu số nguyên -
Các dấu
{}
được dùng để đánh dấu mở đầu và kết thúc của một khối lệnh, một hàm. Dấuđược dùng để kết thúc 1 lệnh -
printf("Hello World!");
thực hiện in ra dòng chữ Hello World! -
return 0;
kết quả trả về của hàm main là. Trong ví dụ này thì giá trị trả về của hàm main không quan trọng (mình sẽ nói rõ về phần nà sau)
Chạy file Hello.c
File
Hello.c
được viết bằng ngôn ngữ C. Do đó để chạy được file
Hello.c
ta phải biên dịch nó thành mã máy (file .exe) để chạy.
Để biên dịch được các file viết bằng ngôn ngữ C ta cần cài đặt trình biên dịch (complier) cho ngôn ngữ C.
Nếu bạn đang sử dụng linux thì không cần cài đặt thêm vì linux viết bằng C nên nó đã tích hợp sẵn trình biên dịch C.
Trường hợp bạn sử dụng Windows thì phải cài thêm trình biên dịch C như MinGW, Cygwin…
(Xem lại: Hướng dẫn cài đặt trình biên dịch C/C++ MinGW)
Mình sử dụng Windows và đã cài trình compiler MinGW.
Thực hiện compile file
Hello.c
thành file .exe
Ví dụ file Hello.c mình để ở folder
D:\programming
, mình sẽ mở màn hình cmd, di chuyển tới folder
D:\programming
Chạy lệnh
gcc Hello.c -o hello.exe
để build (biên dịch/compile) file Hello.c thành file
hello.exe
Chạy file hello.exe vừa tạo ra ta sẽ thấy in ra dòng chữ
Hello World!
trên màn hình.
Okay! Done!
1.Sự tiến hóa của “Hello World”
Trong phần trước, chúng ta đã cùng tìm hiểu sơ lược về các ngôn ngữ cùng họ với Go và các ngôn ngữ lập trình khác được Bell Labs phát triển. Ở phần này, chúng ta sẽ nhìn lại dòng thời gian phát triển của từng ngôn ngữ và xem cách mà chương trình “Hello World” phát triển thành phiên bản của ngôn ngữ Go hiện tại và hoàn thiện những sự thay đổi mang tính cách mạng của nó.
Lịch sử tiến hóa của ngôn ngữ Go
ASSEMBLY LANGUAGE
Đây chính là ngôn ngữ sẽ giúp bạn tạo ra 1 phần mềm có hiệu năng và hiệu quả cao nhất mà bạn vẫn có thể đọc được. Thật sự Assembly rất khó để viết nên thường nó chỉ được dùng trong các phần nhỏ mang tính ‘performance-sensitive’ của chương trình. Bạn sẽ tìm thấy chúng trong các hệ điều hành và các bộ máy game 3D.
global _main extern _printf section .text _main: push message call _printf add esp, 4 ret message: db ‘Hello, World’, 10, 0
BASIC
Basic được ra mắt vào năm 1964 và vươn lên thời hoàng kim vào đầu những năm 80, khi mà máy vi tính bắt đầu thâm nhập vào các văn phòng nhỏ và hộ gia đình. Bạn mong đợi để viết riêng phần mềm của mình và phần lớn các máy tính được gửi kèm với một số phiên bản của BASIC. Nó tiếp cận đến được nhiều người nhờ việc dễ học và vừa đủ để chạy trên các phần cứng không mạnh lắm này.
Số lượng các biến thể của BASIC là vô cùng lớn, Visual Basic là 1 biến thể khá phổ biến trên Windows trong những năm 90. Sau đó nó được thay thế bởi Visual Basic .NET (bây giờ chỉ còn gọi là Visual Basic) nhưng khá là khác biệt so với phiên bản trước đó. Visual Basic hiện vẫn được sử dụng rộng rãi.
10 PRINT “Hello, World!” 20 END
Đây chính là ngôn ngữ phổ biến nhất trên thế giới. Là ngôn ngữ viết ra các hệ điều hành nổi tiếng như Windows, MacOS, iOS và Android, cũng như các trình duyệt và engineer game 3D. Syntax của nó đã ảnh hưởng đến vô số các ngôn ngữ lập trình khác.
Các map của C khá gần giống như Assembly Language nhưng bạn có thể viết nhiều chương trình phức tạp với nó. Nếu bạn cần hiệu năng cao nhất có thể mà không muốn bị quả tải thì C chính là thứ dành cho bạn.
C còn là ngôn ngữ làm phổ biến nên khái niệm “Hello, World”.
#include
int main(void) { printf(“hello, worldn”); }
Mục đích[sửa | sửa mã nguồn]
“Hello, World!” đã trở thành chương trình đầu tiên (tiền lệ) của nhiều người muốn học về lập trình. Tóm lại, chương trình đơn giản đến mức mà người học không cần phải có kiến thức & kinh nghiệm lập trình để có thể hiểu và làm, đặc biệt với sự giúp đỡ của giáo viên hoặc các phương pháp hướng dẫn cách viết.
Việc sử dụng chương trình đơn giản như là nền tảng, các chính sách hoặc yếu tố khoa học máy tính của đặc tả ngôn ngữ lập trình có thể được giải thích tới các lập trình viên sơ nhập. Các lập trình viên khi học ngôn ngữ mới có thể đạt được nhiều thông tin về cú pháp và cấu trúc chương trình từ chương trình “Hello, World!”.
Thêm nữa, “Hello, World!” rất hữu ích khi dùng để thử nghiệm để chắc chắn một ngôn ngữ biên dịch, môi trường phát triển, và môi trường thực thi thời gian thực được cài đặt đúng.
“Hello, World!” cũng được các hacker máy tính sử dụng như một khái niệm chứng minh mà có thể tùy ý thực thi trong việc khai thác (bảo mật máy tính) khi nhà thiết kế chương trình đã không để ý đến việc thực thi, ví dụ như công cụ điện tử cầm tay Playstation của Sony. Đây là bước đầu tiên trong việc làm các sản phẩm video game tại nhà trên một thiết bị nào đó.
1.2.Ngôn ngữ C – Dennis Ritchie, 1974 ~ 1989
C được phát triển bởi Dennis Ritchie trên nền tảng của B, trong đó thêm các kiểu dữ liệu phong phú hơn và đạt được mục tiêu lớn là viết lại UNIX. Có thể nói C chính là nền tảng phần mềm quan trọng nhất của ngành CNTT hiện đại. Hiện tại, gần như tất cả các hệ điều hành chính thống đều được phát triển bằng C, cũng như rất nhiều phần mềm cơ bản cũng được phát triển bằng C. Các ngôn ngữ lập trình của họ C đã thống trị trong nhiều thập kỷ và vẫn sẽ còn sức ảnh hưởng trong hơn nửa thế kỷ nữa.
Trong hướng dẫn giới thiệu ngôn ngữ C được viết bởi Brian W. Kernighan vào khoảng năm 1974, phiên bản ngôn ngữ C đầu tiên của chương trình “Hello World” đã xuất hiện. Điều này cung cấp quy ước cho chương trình đầu tiên với “Hello World” cho hầu hết các hướng dẫn ngôn ngữ lập trình sau này.
// hàm không trả về kiểu giá trị một cách tường minh, // mặc định sẽ trả về kiểu `int` main() { //'prinf' không cần import khai báo hàm mà mặc định có thể được sử dụng printf("Hello World"); // không cần một câu lệnh return nhưng mặc định sẽ trả về giá trị 0 }
Ví dụ này cũng xuất hiện trong bản đầu tiên của C Programming Language xuất bản năm 1978 bởi Brian W. Kerninghan và Dennis M. Ritchie (K&R).
Năm 1988, 10 năm sau khi giới thiệu hướng dẫn của K&R, phiên bản thứ 2 của C Programming Language cuối cùng cũng được xuất bản. Thời điểm này, việc chuẩn hóa ngôn ngữ ANSI C đã được hoàn thành sơ bộ, nhưng phiên bản chính thức của document vẫn chưa được công bố.
// thêm '#include
' là header file chứa câu lệnh đặc tả // dùng để khai báo hàm `printf` main() { printf("Hello World\n"); }
Đến năm 1989, tiêu chuẩn quốc tế đầu tiên cho ANSI C được công bố, thường được nhắc tới với tên C89. C89 là tiêu chuẩn phổ biến nhất của ngôn ngữ C và vẫn còn được sử dụng rộng rãi. Phiên bản thứ 2 của C Programming Language cũng được in lại bản mới:
// 'void' được thêm vào danh sách các tham số hàm, // chỉ ra rằng không có tham số đầu vào main(void) { printf("Hello World\n"); }
Tại thời điểm này, sự phát triển của ngôn ngữ C về cơ bản đã hoàn thành. C92/C99/C11 về sau chỉ hoàn thiện một số chi tiết trong ngôn ngữ. Do các yếu tố lịch sử khác nhau, C89 vẫn là tiêu chuẩn được sử dụng rộng rãi nhất.
Thông tin liên hệ
Nếu bạn có thắc mắc gì, có thể gửi yêu cầu cho chúng tôi, và chúng tôi sẽ liên lạc lại với bạn sớm nhất có thể .
Công ty TNHH TMĐT Công nghệ LP
Giấy phép kinh doanh số 0315561312/GP bởi Sở Kế Hoạch và Đầu Tư TP. Hồ Chí Minh.
Văn phòng: Lầu 4, Toà nhà Lê Trí, 164 Phan Văn Trị, Phường 12,Quận Bình Thạnh, HCMC
Hotline: 0338 586 864
Mail: [email protected]
Zalo OA:LP Tech Zalo Official
Zalo Sales:033 85 86 86 64 (Sales)
“Hello world” hay chương trình “Hello world” là chương trình máy tính in ra dòng chữ “Hello world” trên thiết bị hiển thị. Vì đây là chương trình đơn giản nhất ở mọi ngôn ngữ lập trình, cho nên nó thường được dùng trong việc mô phỏng cho người mới bắt đầu về cú pháp lập trình cơ bản trong ngôn ngữ lập trình, hay để xác định ngôn ngữ hoặc hệ thống nào đó hoạt động tốt. Vậy …
Bạn đã viết được bao nhiêu chương trình “Hello world” trong các ngôn ngữ lập trình rồi?
main( ) { printf(“hello, world\n”); }
Trước tiên thì mình đi qua lịch sử của nó một chút.
-
- 1972, Brian Kernighan trong cuốn sách “Tutorial Introduction to the Language B”.
- 1974, Brian Kernighan và Dennis Ritchie trong cuốn sách “The C Programming Language”
-
Được phổ biến về sau khi trở thành tiêu chuẩn
- Cho cú pháp đầu tiên cần phải học của mọi ngôn ngữ lập trình.
- Cho việc kiểm tra trình biên dịch và môi trường phát triển hoạt động đúng.
Bây giờ thì mình sẽ liệt kê “Hello world” trong vài ngôn ngữ.
1. JavaScript
console.log(“Hello World!”);
2. Java
public class HelloWorld { public static void main(String[] args) { System.out.println(“Hello World!”); } }
3. Python
# Python 2 print “Hello World!” # Python 3 print(“Hello World!”)
4. Ruby
puts ‘Hello World!’
5. PHP
echo ‘Hello World’;
6. C++
#include
int main() { std::cout << “Hello World!”; }
7. CSS
Hello World!
8. C#
using System; public class HelloWorld { public static void Main() { Console.WriteLine(“Hello World!”); }
9. C
#include
main() { printf(“Hello World!”); }
10. Go
package main import “fmt” func main() { fmt.Println(“Hello World!”) }
11. Shell
#!/bin/bash echo “Hello World!”
12. Objective C
#import
int main (int argc, const char * argv[]) { NSAutoreleasePool *pool = [[NSAutoreleasePool alloc] init]; NSLog (@”Hello World!”); [pool drain]; return 0; }
13. Scala
object HelloWorld { def main(args: Array[String]): Unit = { println(“Hello World!”) } }
14. Swift
print(“Hello World!”)
15. TypeScript
class HelloWorld { constructor(public greeting: string) { } sayHello() { return ”
” + this.greeting + ”
“; } }; var greeter = new HelloWorld(“Hello World!”); console.log(greeter.greet());
….
Nếu bạn muốn xem hết thì có thể tham khảo tại đây.
Related Posts:
Written by chuotfx
Hãy ngồi xuống, uống miếng bánh và ăn miếng trà. Chúng ta cùng nhau đàm đạo về đời, về code nhóe!
Leave a Reply Cancel reply
Fan page
Tags
Recent Posts
You may also like:
Archives
- January 2024 (4)
- February 2023 (1)
- January 2023 (2)
- November 2022 (2)
- October 2022 (1)
- September 2022 (5)
- August 2022 (6)
- July 2022 (7)
- June 2022 (8)
- May 2022 (5)
- April 2022 (1)
- March 2022 (3)
- February 2022 (5)
- January 2022 (4)
- December 2021 (6)
- November 2021 (8)
- October 2021 (8)
- September 2021 (8)
- August 2021 (8)
- July 2021 (9)
- June 2021 (8)
- May 2021 (7)
- April 2021 (11)
- March 2021 (12)
- February 2021 (3)
- January 2021 (3)
- December 2020 (3)
- November 2020 (9)
- October 2020 (7)
- September 2020 (17)
- August 2020 (1)
- July 2020 (3)
- June 2020 (1)
- May 2020 (2)
- April 2020 (3)
- March 2020 (20)
- February 2020 (5)
- January 2020 (2)
- December 2019 (12)
- November 2019 (12)
- October 2019 (19)
- September 2019 (17)
- August 2019 (10)
Bọn máy tính khá là thực dụng – Nó chỉ làm những gì được yêu cầu thôi. Vậy làm thế nào để báo máy tính cần phải làm gì? Bạn sẽ phải “nói” thông qua Ngôn ngữ Lập trình. Và 1 trong những việc đầu tiên bạn cần làm khi học 1 ngôn ngữ lập trình mới chính là làm cho máy tính hiển thị “Hello, World”.
Không có ngôn ngữ lập trình nào là hoàn hảo cả, chúng đều có những đặc điểm khác nhau. Và mỗi ngày có hàng trăm ngôn ngữ mới được tạo ra.
Dưới đây là danh sách các ngôn ngữ lập trình mà mình muốn giới thiệu và hầu hết chúng đều đã được ghi danh trên ‘bảng vàng’ của ngành lập trình. Ngày nay chúng vẫn đang được sử dụng và đóng góp thêm cho ‘nghệ thuật của các ngôn ngữ máy tính’.
1.2.Ngôn ngữ B – Ken Thompson, 1972
B là một ngôn ngữ lập trình đa dụng được phát triển bởi Ken Thompson thuộc Bell Labs, cha đẻ của ngôn ngữ Go, được thiết kế để hỗ trợ phát triển hệ thống UNIX. Tuy nhiên, B khá thiếu sự linh hoạt trong hệ thống kiểu khiến cho nó rất khó sử dụng.
Phiên bản “Hello World” sau đây nằm trong A Tutorial Introduction to the Language B được viết bởi Brian W. Kernighan (là người commit đầu tiên vào mã code của Go), chương trình như sau :
main() { extrn a, b, c; putchar(a); putchar(b); putchar(c); putchar('!*n'); } a 'hell'; b 'o w'; c 'orld';
Vì thiếu sự linh hoạt của kiểu dữ liệu trong B, các nội dung
a/b/c
cần in ra chỉ có thể được định nghĩa bằng các biến toàn cục, đồng thời chiều dài của mỗi biến phải được căn chỉnh (aligned) về 4 bytes (cảm giác giống như viết ngôn ngữ assembly vậy). Sau đó hàm
putchar
được gọi nhiều lần để làm nhiệm vụ output, lần gọi cuối với
!*n
để xuất ra một dòng mới.
Từ khi B được thay thế (bởi C), nó chỉ còn xuất hiện trong một số tài liệu và trở thành lịch sử.
TYPESCRIPT
Được thiết kế bởi Microsoft, nó mang một phương ngữ JavaScript bổ sung các quy tắc nghiêm ngặt để trợ giúp cho các dự án lớn trong khi vẫn tương thích với JavaScript.
console.log(“Hello World!”);
Có thể bạn quan tâm:
Không bắt đầu bằng “Hello World”
Hình 1.1: Một chương trình “Hello World” trong CodeBlock, đã được cài đặt sẵn.
>> Giới thiệu chuỗi bài viết về Chuyển đổi số và Phân tích nghiệp vụ
Những người thiết kế các trình dịch bây giờ còn chu đáo đến mức cài đặt sẵn “Hello World” khi một New Project được tạo.
Nhưng cách đây chừng 70 năm, máy tính và ngôn ngữ lập trình không chào đời, “chào thế giới” với tâm trạng vui vẻ như thế, chúng được tạo ra để giải quyết những vấn đề thực tiễn và chẳng vui gì hết.
C++
Hiệu suất của C++ gần giống như C và được sử dụng trong các dự án quan trọng như Chrome browser. C++ là kết quả của nỗ lực để tạo nên 1 ngôn ngữ giúp dễ dàng build nên các dự án lớn trong khi vẫn giữ được hiệu suất và tốc độ nhanh.
#include
int main() { std::cout << “Hello, world!n”; return 0; }
Tham khảo thêm các vị trí tuyển lập trình C++ tại Topdev
MACHINE CODE
Machine code là chỉ dẫn cấp độ thấp nhất bạn có thể gửi tới 1 CPU. Machine code thường khó đọc được bởi con người và con người chỉ có thể làm những việc nhỏ nhặt với nó. Nhưng tất cả phần mềm cuối cùng đều được chuyển thành Machine code trước khi nó được gửi đến CPU.
b8 21 0a 00 00 #moving “!n” into eax a3 0c 10 00 06 #moving eax into first memory location b8 6f 72 6c 64 #moving “orld” into eax a3 08 10 00 06 #moving eax into next memory location b8 6f 2c 20 57 #moving “o, W” into eax a3 04 10 00 06 #moving eax into next memory location b8 48 65 6c 6c #moving “Hell” into eax a3 00 10 00 06 #moving eax into next memory location b9 00 10 00 06 #moving pointer to start of memory location into ecx ba 10 00 00 00 #moving string size into edx bb 01 00 00 00 #moving “stdout” number to ebx b8 04 00 00 00 #moving “print out” syscall number to eax cd 80 #calling the linux kernel to execute our print to stdout b8 01 00 00 00 #moving “sys_exit” call number to eax cd 80 #executing it via linux sys_call
DELPHI (OBJECT PASCAL)
Delphi đã từng là 1 công cụ phát triển ứng dụng nhanh chóng (Rapid Application Development – RAD) bởi sử dụng ngôn ngữ Object Pascal. Trong những năm giữa đến cuối thập niên 90, nó khá được yêu thích bởi các lập trình viên cho việc viết các chương trình Windows. Dù không còn được sử dụng nhưng nó vẫn là 1 trong những ngôn ngữ được yêu thích.
procedure TForm1.ShowAMessage; begin ShowMessage(‘Hello World!’); end;
Lịch sử[sửa | sửa mã nguồn]
Trong khi các chương trình thử nghiệm quy mô nhỏ tồn tại từ sự phát triển của lập trình máy tính, cách sử dụng truyền thống cụm từ “Hello, world!” như là thông điệp ảnh hưởng bởi một chương trình ví dụ trong cuốn sách chuyên đề The C Programming Language. Chương trình ví dụ từ cuốn sách là dòng mã ”
hello, world
” (không có ký tự in hoa hay dấu,), và được kế thừa từ phòng thí nghiệm Bell năm 1974 trong biên bản ghi nhớ nội dung của Brian Kernighan, Programming in C: A Tutorial, trong đó chứa phiên bản đầu tiên nổi tiếng như sau:
main() { printf(“hello, world\n”); }
Phiên bản đầu tiên sử dụng các từ “hello” và “world” cùng nhau trong cách viết văn máy tính lúc đó, ở cuốn sách của Kernighan năm 1972 Tutorial Introduction to the Language B [1] với dòng code như sau:
main() { extrn a, b, c; putchar(a); putchar(b); putchar(c); putchar(‘!*n’); } a ‘hell’; b ‘o, w’; c ‘orld’;
Với các ngôn ngữ hiện đại, chương trình Xin chào thế giới có khuynh hướng phát triển tỉ mỉ hơn. Ví dụ, tập tài liệu Về ngôn ngữ lập trình giới thiệu nhiều chương trình Xin chào thế giới đa ngôn ngữ,[2] Tập đoàn Sun đưa ra chương trình Xin chào thế giới trên nền lập trình Java theo vector đồ họa có khả năng mở rộng,[3] và ngôn ngữ lập trình XL đưa ra chương trình xin chào trái đất dùng đồ họa 3D.[4]
Người sáng lập Wikipedia Jimmy Wales đã thông báo trong suốt buổi thuyết trình ở Nhà hát Trung tâm Tuscaloosa Ferguson vào tháng 9 năm 2010 rằng trang đầu tiên của Wikipedia là trang ‘Hello World’.[cần dẫn nguồn]
Understanding the Hello World
When programmers are first introduced to a programming language, they are usually given an initial sample of the language in the form of a very short and simple program. The usual output of this sample program is the character string “Hello World” displayed on the screen. As such, the program itself is also known as Hello World. In some tutorials, the succeeding text will then explain some of the code used for the Hello World program to give the aspiring programmer a foretaste of things to come.
1.2.Ngôn ngữ Go – 2007 ~ 2009
Bell Labs sau khi trải qua nhiều biến động dẫn tới việc nhóm phát triển ban đầu của dự án Plan9 (bao gồm Ken Thompson) cuối cùng đã gia nhập Google. Sau khi phát minh ra ngôn ngữ tiền nhiệm là Limbo hơn 10 năm sau, vào cuối năm 2007, cảm thấy khó chịu với các tính năng “khủng khiếp” của C, ba tác giả gốc của ngôn ngữ Go đã tập hợp lại quyết định dùng 20% thời gian rảnh của mình để tạo ngôn ngữ một ngôn ngữ mới, chống lại sự thống trị của C/C++ ở Google lúc bấy giờ.
Đặc tả ngôn ngữ Go ban đầu được viết vào tháng 3 năm 2008 và chương trình Go gốc được biên dịch trực tiếp vào C và sau đó được dịch thành mã máy. Tháng 5 năm 2008, các nhà lãnh đạo Google cuối cùng đã phát hiện ra tiềm năng to lớn của ngôn ngữ Go và bắt đầu hỗ trợ cho dự án, cho phép các tác giả dành toàn bộ thời gian của mình để hoàn thiện ngôn ngữ. Sau khi phiên bản đầu tiên của đặc tả ngôn ngữ Go được hoàn thành, trình biên dịch ngôn ngữ Go cuối cùng có thể tạo ra mã máy trực tiếp (mà không phải thông qua C).
hello.go – Tháng 6 năm 2008
package main func main() int { // vẫn còn dấu ';' cuối câu print "Hello World\n"; // cần câu lệnh return để trả về giá trị // một cách tường minh return 0; }
hello.go – 27 tháng 6 năm 2008
package main func main() { print "Hello World\n"; // loại bỏ câu lệnh return // chương trình trả về mặc định // bằng lệnh gọi 'exit(0)' }
hello.go – 11 tháng 8 năm 2008
package main func main() { // hàm built-in 'print' được đổi thành dạng hàm thông thường print("Hello World\n"); }
hello.go – 24 tháng 10 năm 2008
package main import "fmt" func main() { // 'printf' có thể định dạng chuỗi giống trong C // và được đặt trong package 'fmt' (viết tắt cho 'format') // phần đầu của tên hàm vẫn là chữ thường, lúc này tính năng export // vẫn chưa xuất hiện fmt.printf("Hello World\n"); }
hello.go – 15 tháng 1 năm 2009
package main import "fmt" func main() { // chữ 'P' viết hoa chỉ ra rằng hàm được export // các chữ viết thường chỉ ra hàm được dùng trong // nội bộ package fmt.Printf("Hello World\n"); }
hello.go – 11 tháng 12 năm 2009
package main import "fmt" func main() { // dấu ';' cuối cùng cũng được loại bỏ fmt.Printf("Hello World\n") }
Keywords searched by users: hello world là gì
Categories: Có được 46 Hello World Là Gì
See more here: kientrucannam.vn
See more: https://kientrucannam.vn/vn/