Skip to content
Home » Full Stack Front End | Làm Thế Nào Để Chọn Đúng Người Cho Dự Án

Full Stack Front End | Làm Thế Nào Để Chọn Đúng Người Cho Dự Án

Front End vs Back End | Front End vs Back End Explained | Full Stack Training | Simplilearn

Fullstack là gì?

Full-Stack Developer là người phụ trách cả front-end (thiết kế UI, UX và flow) cho tới back-end (thiết kế database và viết các API cần thiết) của hệ thống.

Họ là những người vừa có khả năng tư duy logic để phân tích và thiết kế cơ sở dữ liệu , vừa có thể ứng biến linh hoạt với CSS để tối ưu hóa cách hiển thị của trang web/ ứng dụng đi động.

Những kỹ năng cần thiết cho lập trình Full Stack là gì?

Các lập trình viên full stack làm việc giống như các lập trình viên back-end ở phía máy chủ của lập trình web, nhưng họ có thể cũng thành thạo các ngôn ngữ front-end để điều khiển nội dung trông như thế nào ở phía giao diện của trang web. Họ là những người đa năng.

Bất kể là sử dụng công cụ xác định nào, tùy thuộc vào dự án và khách hàng, các lập trình viên full stack nên có kiến thức ở mọi cấp độ về cách web hoạt động: cài đặt và cấu hình các máy chủ Linux, viết các API server-side, nhảy vào phần JavaScript client-side của một ứng dụng, và cũng cần có “con mắt thẩm mỹ” với CSS.

Sử dụng những công cụ này, các lập trình viên full stack cần có khả năng ngay lập tức xác định trách nhiệm của client-side hay server-side, và trình bày rõ ràng về mặt ưu nhược điểm của các giải pháp khác nhau.

Như vậy qua phần nội dung Tmarketing chia sẻ như trên thì chắc hẳn bạn đã hiểu được như thế nào là Font End, Back End và Full stack, việc con lại là bạn hãy tự định hướng cho mình, nên đi theo hướng nào hoặc chọn cả hai, nên nhớ mỗi một mảng sẽ là một kho tàng kiến thức khổng lồ. Nếu có bất kì thắc mắc nào bạn có thể liên hệ với Tmarketing đơn vị chuyên thiết kế website và cung cấp các giải pháp về website – hosting – VPS các giải pháp về Digital Marketing để giải đáp các thắc mắc nhé !

Sự Khác Biệt Giữa Frontend, Backend, Full Stack Là Gì?

Ba cốt lõi chính trong lập trình web là những khái niệm frontend, backend và full stack, thực hiện những vai trò khác nhau song phương pháp nào cũng rất quan trọng đối với một website. Frontend và backend là những phương pháp chuyên biệt, còn full stack khái quát hóa cả hai thuật ngữ trên, vì vậy phân biệt các hình thức này không phải một điều đơn giản

Trang web là công cụ kinh doanh của các công ty và thương hiệu, vậy làm thế nào để chúng ta biết khi nào cần chọn kỹ sư/lập trình viên phù hợp cho những dự án công nghệ liên quan? Để phân biệt giữa những kiểu lập trình vốn rất đặc thù trên, bài viết sẽ đi sâu hơn vào khía cạnh mang tính mũi nhọn của frontend và backend, đồng thời là sự khái quát hóa của cả hai thuật ngữ này thông qua khái niệm full stack.

Frontend và backend là những phương pháp chuyên biệt, còn full stack khái quát hóa cả hai thuật ngữ trên, vì vậy phân biệt các hình thức này không phải một điều đơn giản

Lập trình FrontEnd (frontend)

Lĩnh vực lập trình frontend bao gồm mảng thiết kế giao diện liên quan trực tiếp đến trải nghiệm người dùng (client-side), thông qua các yếu tố như phông chữ, trình bày và bố cục. Những loại ngôn ngữ phổ biến với frontend là HTML, CSS và JavaScript – những đoạn mã được chuyển đổi thành thông tin hình ảnh cho một giao diện.

  • HyperText Markup Language (HTML): Cấu trúc chính của mọi website.
  • Cascading Style Sheets (CSS): Thành phần quyết định hình ảnh của dữ liệu HTML.
  • JavaScript: Thành phần quyết định sự tương tác giữa các cấu trúc web.

Lập trình viên frontend là những người viết mã cho những phần hiển thị client-side này. Hình ảnh chỉ là một phần trong công việc của họ, bởi trải nghiệm người dùng còn liên quan tới tốc độ, sự tối ưu của tác vụ.

Lập trình viên frontend hoặc full stack có thể tạo ra những website không yêu cầu quản lý dữ liệu từ server, hay còn gọi là trang web tĩnh. Còn ở những web phức tạp hơn, họ sẽ làm việc với các kỹ sư mảng server cùng nhiều bộ phận khác.

Kỹ năng và công việc yêu cầu ở những lập trình viên frontend

  • Cân bằng công năng (kỹ thuật) với thẩm mỹ (sáng tạo)
  • Linh hoạt trong giải quyết vấn đề
  • Tối ưu tốc độ và sự hiệu quả
  • Cải thiện trải nghiệm người dùng

Bởi những yêu cầu cụ thể trên, điều đó có nghĩa các lập trình viên frontend cần trang bị kiến thức về:

  • HTML, CSS và JavaScript.
  • Những framework dùng trong lập trình front-end để linh hoạt theo từng yêu cầu.
  • Biết thiết kế giao diện linh động cho từng loại thiết bị truy cập trang web, đặc biệt là giao diện di động bởi vì số người dùng điện thoại đang ngày càng tăng cao.
  • Kiến thức quản lý hệ thống. Lập trình viên cần thông thạo về hệ thống CMS để quản lý quá trình cập nhật liên tục cho website.

Lập trình viên backend thông thường sẽ cần kiến thức căn bản về những công cụ như JavaScript, CSS và HTML, trong khi yêu cầu ở đội ngũ frontend và full stack sẽ có chút khác biệt.

Front End vs Back End | Front End vs Back End Explained | Full Stack Training | Simplilearn
Front End vs Back End | Front End vs Back End Explained | Full Stack Training | Simplilearn

Sự khác biệt giữa Frontend, Backend, Full Stack

Vị trí

Tính chất công việc

Ngôn ngữ lập trình

Nhiệm vụ

Backend

Công việc liên quan đến server

Ruby, PHP, Node.js, Java, Python

Quản lý hệ thống

Frontend

Công việc liên quan đến giao diện

HTML/CSS, React, Vue.js, Angular

Tối ưu tính năng và hình ảnh

Full stack

Có thể đảm nhiệm cả công việc về server và giao diện

Tất cả framework và những ngôn ngữ lập trình thiết yếu

Đảm nhiệm toàn bộ vòng đời của dự án

Vậy Frontend là gì?

Phần front-end của một trang web là phần tương tác với người dùng. Tất cả mọi thứ bạn nhìn thấy khi điều hướng trên Internet, từ các font chữ, màu sắc cho tới các menu xổ xuống và các thanh trượt, là một sự kết hợp của HTML, CSS, và JavaScript được điều khiển bởi trình duyệt máy tính của bạn.

Các kỹ năng và công cụ

Các lập trình viên front-end chịu trách nhiệm cho giao diện của một trang web và kiến trúc những trải nghiệm của người dùng. Để thực hiện được những mục tiêu đó, các lập trình viên front-end phải tinh thông 3 ngôn ngữ chính: HTML, CSS, và ngôn ngữ lập trình JavaScript.

Ngoài việc thông thạo các ngôn ngữ đó, các lập trình viên front-end cần phải làm quen với các framework như Bootstrap, Foundation, Backbone, AngularJS, và EmberJS, để đảm bảo nội dung luôn hiển thị tốt trên mọi thiết bị khác nhau, và các thư viện như jQuery và LESS, đóng gói code vào trong một hình thức giúp tiết kiệm thời gian và hữu dụng hơn.

Rất nhiều công việc dành cho lập trình viên front-end cũng yêu cầu kinh nghiệm với Ajax, một kỹ thuật được sử dụng rộng rãi bằng cách dùng JavaScript để cho phép các trang load một cách tự động bằng cách tải dữ liệu máy chủ ở phần background.

Một lập trình viên front-end là người chịu trách nhiệm thiết kế nội thất của ngôi nhà đã được xây dựng bởi một lập trình viên back-end.

Sử dụng những công cụ này, các lập trình viên front-end làm việc chặt chẽ với các designer hoặc nhà phân tích trải nghiệm người dùng để biến những mockup, hoặc wireframe, từ phát triển tới sản phẩm thực tế.

Các lập trình viên front-end giỏi cũng có thể xác định chính xác các vấn đề cụ thể trong trải nghiệm của người dùng, cung cấp các khuyến nghị và giải pháp hệ thống hóa để ảnh hưởng đến thiết kế đó. Một điều quan trọng là họ có khả năng hợp tác với những nhóm khác trong công ty để hiểu rõ mục đích cụ thể, nhu cầu và cơ hội, và sau đó thực hiện theo những chỉ dẫn đó.

Công việc này bao gồm rất nhiều trách nhiệm, nhưng nó là việc rất đáng để làm. “Tôi là một người làm kỹ thuật, nhưng vẫn là một người có thị giác, và có thể thao tác với những gì chúng ta thấy và tương tác với các nền tảng kỹ thuật số thông qua việc đánh dấu và viết mã một cách tự nhiên,” Mikey Ilagan là một lập trình viên front-end với 8 năm kinh nghiệm cho biết. “Vì điều đó, tôi rất thích có khả năng tạo ra một ảnh hưởng lên giao diện người dùng, các khía cạnh của một ứng dụng hoặc trang web mà người dùng tương tác và nhìn thấy.”

Nói chung, một lập trình viên front-end chịu trách nhiệm cho thiết kế nội thất của một ngôi nhà đã được xây dựng bởi một lập trình viên back-end. Các hương vị và phong cách trang trí được quyết định bởi chủ nhà. Theo Greg Matranga, Giám đốc tiếp thị sản phẩm tại Apptix, nói về cả hai nhóm lập trình viên front-end và back-end mà ông giám sát, “Các lập trình viên làm việc trên front-end đôi khi hào hứng nhiều hơn về những gì họ làm bởi vì họ thực sự có thể tận dụng khả năng sáng tạo của mình.”

Ví dụ

Tất cả mọi thứ bạn đang nhìn thấy trên trang web này ngay bây giờ đều có thể được thực hiện bởi một lập trình viên front-end. Một designer tạo ra logo và đồ họa, một photographer cung cấp hình ảnh, một copywriter viết nội dung. Nhưng một lập trình viên front-end kết hợp tất cả những mảnh ghép đó lại và chuyển nó thành ngôn ngữ web, và tạo ra trải nghiệm mà bạn có khi duyệt qua mỗi trang. Để lấy một ví dụ cụ thể, khi bạn cuộn con chuột lên xuống ở trang chủ của website Udacity. Bạn có để ý thấy rằng chữ “U” biến mất rồi xuất hiện trở lại không? Đó là tác phẩm của một lập trình viên front-end.

142 Việc làm Front-End lương cao cho bạn

3 Reasons Why You SHOULDN’T Become a Full-Stack Developer (and what you should study instead)
3 Reasons Why You SHOULDN’T Become a Full-Stack Developer (and what you should study instead)

Lập trình Full Stack

Đối với cả ba loại lập trình web là backend, frontend và full stack, sự phân hóa kỹ năng không phải điều hiếm gặp. Lập trình viên backend thông thường sẽ cần kiến thức căn bản về những công cụ như JavaScript, CSS và HTML, trong khi yêu cầu ở đội ngũ frontend và full stack sẽ có chút khác biệt.

Để đảm bảo sự hiệu quả giữa các nhóm khi phối hợp, mỗi người nên thành thạo loại công cụ của họ để khi cần thì có thể giao tiếp bằng chuyên môn của mình một cách chính xác nhất.

Lập trình full stack là sự tổng hợp của cả mảng backend và frontend. Kỹ sư full stack am hiểu về thiết kế giao diện thân thiện với người dùng trong khi vẫn đảm bảo sự mượt mà về tác vụ kỹ thuật đằng sau đó.

Mỗi dự án công nghệ sẽ yêu cầu những phòng ban riêng để phối hợp từng mảng với nhau thật triệt để. Tuy nhiên, đội ngũ lập trình full stack với bộ kỹ năng đa dạng sẽ luôn có thể đóng góp theo rất nhiều cách. Với sự hiểu biết chuyên sâu, họ có thể đứng ở những vị trí quản lý, giám sát, tư vấn để giúp điều phối toàn bộ công việc quan trọng.

Kỹ năng và công việc yêu cầu ở những lập trình viên full stack

Lập trình full stack là một công việc đa dạng về yêu cầu, vì vậy mà trách nhiệm của họ trong các dự án cũng rất linh hoạt, nhưng chúng ta có thể điểm qua một số ý chính như:

  • Quản lý dự án: Tận dụng sự đa dạng chuyên môn, đây là công việc phù hợp với những người đã có kinh nghiệm làm full stack.
  • Cải thiện chất lượng phần mềm và phân tích dữ liệu.
  • Cài đặt tính năng (bảo mật, tương thích, v.v.).

Bên cạnh đó là những kỹ năng cần thiết:

  • Thông thạo ngôn ngữ HTML, CSS, JavaScript và những framework liên quan. Đây là những công cụ chính dành cho lập trình front end và xây dựng bề nổi của giao diện.
  • PHP, Python, Ruby, and Java, hay những ngôn ngữ lập trình backend cùng framework tương đương để xây dựng hạ tầng mạng.
  • Quản lý dữ liệu và thiết kế căn bản. Đây là sự tổng hòa kỹ năng bởi full stack đồng nghĩa với việc người lập trình cần biết tạo ra giao diện đẹp và đảm bảo chất lượng tối ưu web cùng một lúc.

PHP, Python, Ruby, and Java, hay những ngôn ngữ lập trình backend cùng framework tương đương để xây dựng hạ tầng mạng.

BackEnd là gì?

BackEnd là những phần bên trong bao gồm: máy chủ, ứng dụng và cơ sở dữ liệu. Ví dụ miêu tả: Bạn có nhu cầu đặt muốn chuyến bay và mở trang web rồi thực hiện tương tác online với frontend. Khi đó, thông tin bạn đã nhập sẽ được ứng dụng lưu vào cơ sở dữ liệu trên máy chủ. Nhờ vậy, máy chủ có thể dễ dàng quản lý những BackEnd dễ dàng hơn.

Những thông tin vẫn còn tồn tại trên máy chủ sẽ được lưu lại. Vậy nên, nếu như bạn đăng nhập lại vào ứng dụng để in vé thì hầu hết các thông tin mà bạn đã đăng ký trong tài khoản của bạn vẫn còn.

Những ông nghệ mà Backend áp dụng bao gồm: Ruby, Python, PHP… và chúng thường được cải tiến bởi một số framework như: Ruby on Rails, Cake PHP,… giúp quá trình nhanh phát triển và dễ cộng tác hơn.

Xem thêm: Thiết kế web WordPress chuẩn SEO tại Tmarketing với giao diện chuyên nghiệp, đầy đủ các tính năng ở đa dạng lĩnh vực.

Những kỹ năng cần thiết cho lập trình Back End là gì?

Nắm vững các kiến thức cơ bản

  • Một Backend Developer luôn cần có cho mình đó là kiến thức về ngôn ngữ phát triển, cơ sở dữ liệu và bộ đệm, API (REST & SOAP), ngôn ngữ lập trình, cấu trúc dữ liệu và thuật toán.

Các ngôn ngữ phát triển

  • Một Backend Developer có thể là một OOP hoặc một Functional Programming nên họ cần tập trung vào việc tạo ra các đối tượng. Các lập trình hướng đối tượng thường thực hiện câu lệnh theo thứ tự cụ thể với các loại ngôn ngữ lập trình phổ biến gồm: Java, .NET và Python.
  • Về sau, các lập trình viên thường sử dụng kỹ thuật trên nền tảng Haiti để thực hiện lập trình hàm sử dụng ngôn ngữ khai báo, nhờ vậy mà các câu lệnh có thể thực thi theo mọi thứ tự. Ngoài ra, nó chủ yếu được sử dụng cho khoa học dữ liệu và các ngôn ngữ phổ biến là SQL, F# và R.
  • Hầu hết các ngôn ngữ đều có thể được gõ tĩnh hoặc gõ động. Theo các chuyên gia thì OOP thì cứng hơn nhưng tốt hơn trong việc bắt lỗi còn Functional Programming thì linh hoạt hơn và nó có thể giải thích cho các lỗi không mong muốn.

Hiểu rõ về các ngữ lập trình

  • Hiện nay, để trở thành một Backend Developer thì cần phải nắm rõ những ngôn ngữ sau: Java, Python, Ruby, PHP, Rust. Các loại ngôn ngữ này sẽ giúp bạn đơn giản hóa quá trình làm việc nhờ các cấu trúc đơn giản, hiệu suất làm việc lớn.
  • Để đảm bảo cho máy chủ, dữ liệu và các ứng dụng giao tiếp với nhau dễ dàng hơn thì các lập trình viên Backend ngoài việc sử dụng tốt các ngôn ngữ trên thì cần nắm vững các công cụ như MySQL, Oracle, và SQL Server. Các công cụ này sẽ giúp cho quá trình tìm kiếm, thay đổi, lưu trữ dữ liệu để phục vụ người dùng trong phần front-end.
  • Hầu hết những công việc tuyển dụng của một lập trình viên back-end đều đòi hỏi nhiều kinh nghiệm về các framework PHP như Zend, Symfony, và CakePHP; một số kinh nghiệm có các phần mềm quản lý dạng phiên bản như: SVN, CVS, hoặc Git; và một số kinh nghiệm với Linux cho việc phát triển cũng như triển khai hệ thống.
  • Hiện tại, các lập trình viên back-end đều dùng phổ biến những công cụ này để góp phần tạo nên ứng dụng web có: code sạch, portable, và được viết tài liệu chu đáo. Tuy nhiên, trước khi lên code thì họ đều phải phối hợp rất nhiều với các bên liên quan đến nghiệp vụ để hiểu rõ hơn về các yêu cầu kỹ thuật. Từ đó, đưa ra được giải pháp hiệu quả nhất cho các kiến trúc công nghệ.
Become a Full Stack Developer: A Roadmap for Beginners
Become a Full Stack Developer: A Roadmap for Beginners

Lập trình Back End (backend)

Không như nhóm làm frontend, công việc của những lập trình viên backend là đảm bảo rằng những tác vụ quản trị web, dữ liệu từ phía server luôn diễn ra trơn tru, từ đó giúp cho việc hiển thị ở phía frontend sẽ diễn ra đúng như ý.

Kỹ năng và công việc yêu cầu ở những lập trình viên backend

Lập trình viên backend thường được định danh theo loại ngôn ngữ họ thông thạo nhất, ví dụ như “lập trình viên Ruby”, “lập trình viên PHP” hay “lập trình viên Python.” Tuy nhiên công việc có thể yêu cầu họ phối hợp thêm nhiều kỹ năng, từ đó tạo ra khác biệt căn bản giữa lập trình viên frontend và backend

  • Xây dựng hạ tầng hệ thống
  • Quản lý hệ thống
  • Ứng dụng điện toán đám mây: ví dụ Google Cloud, AWS
  • Áp dụng các biện pháp bảo mật cho hệ thống dữ liệu

Full stack là gì?

Full stack là gì? Full stack developer là gì?

Full stack là thuật ngữ chỉ những nhà phát triển có kinh nghiệm về cả Frontend và Backend. Họ có thể làm việc trên cả hai mặt của phần mềm và có khả năng xây dựng một ứng dụng hoàn chỉnh từ đầu đến cuối. Người làm full stack có thể thiết kế và phát triển các tính năng trên cả hai phía, từ giao diện người dùng đến xử lý dữ liệu và lưu trữ trên máy chủ. Điều này giúp họ có khả năng hiểu và làm việc với toàn bộ ứng dụng, từ đầu đến cuối, tạo sự linh hoạt và tối ưu hóa quá trình phát triển.

Kỹ năng cần có của lập trình viên Full stack developer

Để trở thành một full stack developer giỏi, bạn cần có kỹ năng về cả Frontend và Backend, cũng như các kiến thức về các công nghệ liên quan đến máy chủ và cơ sở dữ liệu. Dưới đây là một số kỹ năng quan trọng mà bạn cần có để trở thành một Full Stack Developer:

  • Kỹ năng lập trình: Đây là yếu tố quan trọng nhất. Bạn cần phải biết ít nhất một số ngôn ngữ lập trình front-end như HTML, CSS và JavaScript cũng như các ngôn ngữ lập trình back-end như PHP, Python, Ruby, Java và .NET.
  • Kỹ năng thiết kế giao diện: Điều này đặc biệt quan trọng đối với các Full Stack Developer làm việc trong lĩnh vực front-end. Bạn cần phải biết cách tạo ra các giao diện hấp dẫn với các yếu tố trực quan và dễ sử dụng. Bạn cần trang bị những kỹ năng cần thiết về HTML/CSS/JavaScript, framework và thư viện, responsive design và UX/UI design.
  • Kỹ năng backend: bạn cần có các kỹ năng cơ bản của backend developer như ngôn ngữ lập trình backend, database, API, web server và security.
  • Kỹ năng cơ bản về cơ sở dữ liệu: Bạn cần phải hiểu các khái niệm cơ bản của cơ sở dữ liệu và có khả năng quản lý các hệ thống cơ sở dữ liệu.
  • Kỹ năng quản lý dự án: Để trở thành một Full Stack Developer có hiệu quả, bạn cần phải có khả năng quản lý dự án và kế hoạch công việc của mình.
  • Kỹ năng giải quyết vấn đề: Vì bạn sẽ phải đối mặt với các vấn đề phức tạp trong quá trình làm việc, nên kỹ năng giải quyết vấn đề là một yếu tố cực kỳ quan trọng.
  • Các kỹ năng liên quan khác: bạn cũng cần có một số kỹ năng liên quan đến việc xây dựng và quản lý website hoặc ứng dụng như Git (quản lý phiên bản code), DevOps (tối ưu hóa quy trình phát triển), Testing (kiểm tra chất lượng code)…

Mức lương của lập trình viên Full stack

Theo khảo sát của TopDev.vn thì mức lương trung bình của một lập trình viên Full stack tại Việt Nam rơi vào khoảng 22 triệu đồng/tháng. Mức lương cao nhất có thể lên đến 2.500$/tháng, tùy thuộc vào kinh nghiệm và kỹ năng của lập trình viên. Với những vị trí quản lý như PM hay Tech leader thì mức lương nhận được có thể cao hơn gấp nhiều lần.

Frontend, Backend và Full stack đều là các thuật ngữ quan trọng trong lĩnh vực phát triển phần mềm. Chúng đại diện cho các khía cạnh khác nhau của quá trình phát triển và đòi hỏi các kỹ năng và kiến thức riêng biệt. Hi vọng bài viết trên đây đã giúp bạn đọc hiểu rõ hơn về sự khác biệt giữa chúng cũng giúp bạn có những hành trang tốt nhất cho con đường nghề nghiệp tương lai.

Nếu bạn quan tâm về ngành lập trình có thể tham khảo các thông tin liên quan đến ngành học tại FPT Aptech. Chi tiết về các khóa học vui lòng liên hệ tới số hotline hoặc truy cập website https://aptech.fpt.edu.vn để được tư vấn chi tiết nhất! Chúc các bạn có thể đưa ra một quyết định đúng đắn cho ngành học tương lai của mình.

FPT Aptech trực thuộc Tổ chức Giáo dục FPT có hơn 25 năm kinh nghiệm đào tạo lập trình viên quốc tế tại Việt Nam, và luôn là sự lựa chọn ưu tiên của các sinh viên và nhà tuyển dụng.

Nhiều bạn khi mới bắt đầu tìm hiểu và muốn học lập trình web sẽ thường đặt ra câu hỏi: Làm web là gì? Web frontend và Backend là như thế nào mà lại tách biệt như thế? Sau này học xong sẽ làm gì? Và rồi chưa biết bản thân phù hợp với mảng nào, nên lựa chọn như thế nào để đúng với năng lực bản thân. Thì bạn cùng xem bài viết này nhé:

Vậy tại sao cần phân biệt giữa Frontend hay Backend, bởi vì lựa chọn khác nhau thì sẽ tới việc những thứ CẦN HỌC nó sẽ khác nhau, do đó chúng ta sẽ quyết định sẽ cần học và bổ sung kiến thức nào để có thể đi làm được. Để trả lời cho câu hỏi ta cần chọn học gì thì phải hiểu rõ về nó đã nhé! Gẹt gô!

Front End Developer là ai?

Front End Developer là người tập trung phát triển phía Client Side, nói một cách đơn giản dễ hiểu là tập trung vào mảng phát triển xây dựng giao diện và trải nghiệm cho người dùng. Để dễ hình dung thì ta vào trang facebook thần thánh, nếu ta là Front End Developer cho trang này thì ta là người xác định: logo đặt ở đâu, màu chủ đạo là màu gì, font chữ to hay nhỏ, ảnh này để kích cỡ thế nào, trái tim bay lên ra sao, nút Like đặt ở đâu….Tức là, người phụ trách phát triển HIỂN THỊ và TRẢI NGHIỆM người dùng cho ứng dụng web. Bạn chính là người quyết định CÁI NHÌN ĐẦU TIÊN của người dùng về trang web. Web đẹp hay xấu, tinh tế hay thô lỗ là do bạn. Vì thế bạn cần có khả năng look & feel và trình thiết kế tuyệt đỉnh.

Kỹ năng Front End

Các ngôn ngữ để phát triển Front End bao gồm 3 ngôn ngữ chủ đạo đó là: HTML, CSS và Javascript. Tuy nhiên, để code nhanh gọn lẹ thì ta có thể sử dụng thêm các framework hay thư viện khác như:

Tuy nhiên, đó chỉ là vài cái ngôn ngữ ví dụ. Nhưng thực tế mà nói, để THIẾT KẾ được một website đẹp thì DEV cần nhiều hơn thế. DEV cần biết sử dụng font chữ cho chuẩn (typography), đưa ra bố cục hợp lý, tạo ra các trải nghiệm tinh tế và có lý thuyết cơ bản về PHỐI MẦU. Nói chung, để tạo ra 1 website đẹp không hề đơn giản, và cần nhiều kinh nghiệm cũng như trải nghiệm. Anyway, thì bạn nên bắt đầu từ HTML, CSS, Javascript, sau đó học thêm những cái liệt kê như Jquery, Bootstrap và mở rộng tầm nhìn với những từ khoá typography hay color rule.

Front End Developer là một nghề rất kiếm ra tiền, nhưng với điều kiện bạn phải làm tốt. Tốt tới đâu thì tiền về tới đó. Nếu bạn thực sự chỉ đam mê và chỉ thích thú với việc tạo ra các website đẹp, thì bạn hãy chăm chút cho nghề nghiệp của mình nhé và có thể học thêm cả photoshop nữa.

Back End Developer là ai?

Nếu Front End Developer có quyền lực kiến tạo nên vẻ đẹp của các trang web, thì Back End developer là người xử lý mọi logic nghiệp vụ phức tạp ở ẩn ở phía sau, giúp cho hệ thống hoạt động trơn tru. Dữ liệu của người dùng, thuật toán phân tích … đều nằm ở back-end. Lấy ví dụ: trên trang face, khi bạn post 1 status, để status ấy được lưu trữ thì cần backend, để status ấy hiển thị cho bạn bè của bạn xem thì cũng cần backend, để status ấy lưu những react (love, phẫn nộ, woo…haha) cũng cần backend …

Back End Developer là người quyết định cách thức website được vận hành. Người vô cùng quan trọng.

Kỹ năng Back End

Để trở thành Back end developer thì bạn cần biết ngôn ngữ phía Server cũng như biết thao tác với cơ sở dữ liệu:

Kiến thức phần back-end rất nhiều và phức tạp, do đó một back-end developer chỉ nên tập trung vào 2-3 ngôn ngữ chính, đừng ráng ôm hết kẻo “tấu hỏa nhập ma”. Code phần back-end thường rất nhiều và “khủng”, do đó cần có cấu trúc tốt, dễ cải tiến và mở rộng (bằng cách áp dụng SOLID). Back-end developer có thể trau dồi kiến thức để leo lên vị trí System Analyst hoặc Software Architecture.

Full Stack Developer là ai?

Full Stack là làm đủ cả Front End lẫn Back End Lập trình viên vừa có tư duy logic lại có óc thẩm mĩ tinh tế. Vừa code server giỏi lại biết linh hoạt biến hoá với css.

Các lập trình viên full stack làm việc giống như các lập trình viên back-end ở phía máy chủ của lập trình web, nhưng họ có thể cũng thành thạo các ngôn ngữ front-end để điều khiển nội dung trông như thế nào ở phía giao diện của trang web. Họ là những người đa năng.

Lập trình viên full stack là những người đa năng.

Kỹ năng Full Stack

Để trở thành 1 lập trình viên full stack thì bạn cần có những skill sau:

Bất kể là sử dụng công cụ xác định nào, tùy thuộc vào dự án và khách hàng, các lập trình viên full stack nên có kiến thức ở mọi cấp độ về cách web hoạt động: cài đặt và cấu hình các máy chủ Linux, viết các API server-side, nhảy vào phần JavaScript client-side của một ứng dụng, và cũng cần có “con mắt thẩm mỹ” với CSS.

Sử dụng những công cụ này, các lập trình viên full stack cần có khả năng ngay lập tức xác định trách nhiệm của client-side hay server-side, và trình bày rõ ràng về mặt ưu nhược điểm của các giải pháp khác nhau.

Phát triển web có rất nhiều mặt khác nhau. Nhưng không quan trọng về kiểu phát triển nào mà bạn đang theo đuổi, các kỹ năng mềm như chú ý đến chi tiết, khả năng học hỏi nhanh chóng, khả năng giải quyết vấn đề một cách hiệu quả, và khả năng giao tiếp sẽ luôn giúp bổ trợ rất nhiều cho những kỹ năng cứng nêu trên.

Thật hạnh phúc khi chưa bao giờ có thời điểm nào tốt hơn để theo đuổi nghề phát triển web như lúc này. Số lượng việc làm của các lập trình viên web được dự đoán sẽ tăng 20% trong giai đoạn 10 năm từ 2012-2022, nhanh hơn tỉ lệ trung bình của tất cả các ngành nghề khác.

Nếu bạn là người mới bắt đầu học lập trình thì nên lựa chọn cho mình một hướng đi, thông thường có người sẽ chọn đi theo hướng Font End, người lại thích Back End, có người lại muốn thông thạo cả 2. Để hiểu được đúng đắn Font end, back end, Full stack là gì? để định hướng cho mục tiêu lộ trình trở thành coder của chính bạn, cùng Tmaketing tìm hiểu qua nội dung sau nhé !

Frontend Web Development Bootcamp Course (JavaScript, HTML, CSS)
Frontend Web Development Bootcamp Course (JavaScript, HTML, CSS)

FrontEnd là gì?

Front End (còn được biết đến như client-side) là tất cả những gì liên quan đến điều mà người dùng nhìn thấy mỗi khi truy cập vào một trang web, bao gồm phạm trù thiết kế và các ngôn ngữ như HTML hay CSS.

Người dùng tương tác trực tiếp với nhiều khía cạnh thuộc front-end như: nhận biết vị trí đặt để của logo, màu sắc chủ đạo, tìm kiếm và đọc thông tin, sử dụng các button và tính năng trên web… Mục đích cuối cùng của Front End là nhằm mang lại một giao diện bắt mắt, giúp người dùng dễ dàng thao tác và sử dụng.

Những kỹ năng cần thiết cho lập trình Front End là gì?

Bất kì lập trình viên Front end nào cũng cần phải nắm rõ được 3 ngôn ngữ chính: HTML, CSS và Javascript. Bên cạnh việc thông thạo các ngôn ngữ đó, các lập trình viên Front end cần phải làm quen với các framework như Bootstrap, Foundation, AngularJS,… và các thư viện như jQuery, LESS của Javascript.

Am hiểu về HTML & CSS

  • HTML (Hypertext Markup Language) và CSS (Cascading Style Sheets) là hai ngôn ngữ cơ bản nhất để xây dựng nên giao diện của một website. Nếu không nắm chắc hai ngôn ngữ này thì bạn sẽ không thể thiết kế được trang web.

Đây cũng là hai ngôn ngữ đầu tiên mà bạn cần học khi muốn trở thành một lập trình viên Front end.

Kỹ năng về JavaScript

  • Javascript là ngôn ngữ lập trình dùng để tạo ra tương tác giữa người dùng và giao diện website. Cùng với HTML và CSS, Javascript đã trở thành một phần không thể thiếu trong việc xây dựng giao diện website. Đây là một vũ khí cực kì quan trọng mà không một lập trình viên Front end nào muốn bỏ qua.

Hiểu biết về jQuery

  • jQuery là thư viện được viết từ ngôn ngữ lập trình Javascript. Đây là một công cụ giúp xây dựng các chức năng bằng Javascript dễ dàng, nhanh và giàu tính năng hơn.

Nắm vững các ngôn ngữ lập trình là yêu cầu bắt buộc khi học Front end

  • Kiến thức về framework của JavaScript. trong Javascript, tồn tại những “bộ khung” được tạo nên từ các đoạn code, thư viện nhằm tối giản công sức phát triển ứng dụng. Những bộ khung như vậy đó được gọi là framework. Với việc sử dụng thành thạo các framework của Javascript hiện nay như AngularJS, Backbone, Ember, ReactJS… các lập trình viên Front end sẽ tiết kiệm được thời gian trong quá trình lập trình website, đồng thời tối ưu hoá được các tương tác với người dùng.

Kỹ năng về các Frontend frameworks

  • Hiện nay công việc frontend developer yêu cầu 4 frameworks phổ biến hàng đầu. Đó là các frameworks của ngôn ngữ lập trình Javascript bao gồm: AngularJS, Backbone, Ember, và ReactJS.

Kinh nghiệm với CSS Preprocessors

  • Bản thân CSS không thực sự là một ngôn ngữ lập trình, do đó CSS Preprocessors – hay còn gọi là “ngôn ngữ tiền xử lý CSS” ra đời với nhiệm vụ logic hoá và cấu trúc các đoạn mã CSS để cho CSS tiến đến gần hơn với một ngôn ngữ lập trình. Việc sử dụng CSS Preprocessors giúp tiết kiệm thời gian code, dễ dàng bảo trì và phát triển CSS đồng thời giúp cho các tập tin CSS được tổ chức một cách rõ ràng. Theo thực tế thì SASS và LESS là hai preprocessors có nhu cầu sử dụng cao nhất.

Front end developer cần rất nhiều kiến thức chuyên môn

Responsive và Thiết kế Mobile

  • Hiện nay, tỉ lệ truy cập vào internet nói chung và các website nói riêng từ thiết bị di động đã cao hơn so với desktop rất nhiều, do đó kĩ năng thiết kế giao diện website trên mobile đóng vai trò quan trọng trong việc trở thành một lập trình viên Front end. Responsive design là việc thiết kế website sao cho nó có thể tương thích với nhiều loại thiết bị điện tử sử dụng những kích thước hiển thị khác nhau.

Kỹ năng giải quyết và xử lý vấn đề

  • Việc trở thành một lập trình viên Front end không chỉ đơn giản là biết sử dụng các loại ngôn ngữ như HTML, CSS hay Javascript. Biết cách triển khai và thực hiện một thiết kế như thế nào cho tốt, biết cách fix bugs, hay thậm chí là biết cách nhận diện hoạt động của front end code với back end code đang được triển khai,… tất cả đều là những kĩ năng giải quyết vấn đề mà mọi lập trình viên Front end cần có.

Làm việc với hệ thống quản lý nội dung (CMS)

  • Phần lớn các website hiện nay đều xây dựng trên hệ thống CMS, điển hình nhất là WordPress, Drupal và Magento. Các lập trình viên tương lai nên trang bị kỹ năng làm việc với hệ thống này một cách thành thạo.

Hiểu biết về UI/UX

  • UI UX là cách gọi tắt của User Interface (Giao diện người dùng) và User Experience (Trải nghiệm người dùng). Về cơ bản, UI là thiết kế giao diện trực quan cho website, không liên quan đến code, UX là việc thực hiện nghiên cứu cách người dùng sử dụng trang web, từ đó đưa ra những thay đổi thông qua rất nhiều thử nghiệm.
  • Hiện nay UI và UX đã trở thành hai yếu tố rất quan trọng trong thiết kế website mà mọi Front end developer cần tìm hiểu và nắm chắc.

Lập trình viên Full Stack là gì?

Thường thì không có một sự phân biệt rõ ràng trắng đen giữa phát triển front-end và back-end. “Các lập trình viên front-end thường cần phải tìm hiểu thêm những kỹ năng back-end, và ngược lại, đặc biệt là trong giai đoạn kinh tế hiện nay,” Matranga nói. “Các lập trình viên cần phải có nhiều kỹ năng khác nhau và có kiến thức tổng hợp.”

Khái niệm lập trình viên full stack là vai trò đã được phổ biến cách đây 4 năm bởi bộ phận kỹ thuật của Facebook. Ý tưởng là một lập trình viên full stack có thể làm việc liên chức năng trên “stack” công nghệ, tức là cả front end lẫn back end.

“Làm việc chuyên nghiệp trên cả server side và client side mở ra nhiều cơ hội,” Federico Ulfo, một lập trình viên full stack tại công ty Grovo nói. Nhưng, dĩ nhiên, phát triển full stack không phải là không có những thách thức của nó. “Để làm ra một món ăn ngon, bạn có thể giỏi nấu hoặc giỏi nướng, nhưng để làm chủ cả hai kỹ năng này thì cần có thời gian và kinh nghiệm. Và tôi không nói về việc cứ làm theo một công thức nào đó, vì bất kỳ ai cũng có thể làm như vậy. Tôi đang nói về việc có các thành phần nguyên liệu để chuẩn bị cho một cái gì đó thực sự tốt.”

37 Việc làm Full-Stack lương cao tại đây

Các kỹ năng và công cụ

Các lập trình viên full stack làm việc giống như các lập trình viên back-end ở phía máy chủ của lập trình web, nhưng họ có thể cũng thành thạo các ngôn ngữ front-end để điều khiển nội dung trông như thế nào ở phía giao diện của trang web. Họ là những người đa năng.

Bất kể là sử dụng công cụ xác định nào, tùy thuộc vào dự án và khách hàng, các lập trình viên full stack nên có kiến thức ở mọi cấp độ về cách web hoạt động: cài đặt và cấu hình các máy chủ Linux, viết các API server-side, nhảy vào phần JavaScript client-side của một ứng dụng, và cũng cần có “con mắt thẩm mỹ” với CSS.

Sử dụng những công cụ này, các lập trình viên full stack cần có khả năng ngay lập tức xác định trách nhiệm của client-side hay server-side, và trình bày rõ ràng về mặt ưu nhược điểm của các giải pháp khác nhau.

Ví dụ

Một lập trình viên full stack sẽ chịu trách nhiệm cho toàn bộ luồng trải nghiệm của bạn với bài viết blog này, từ thời gian tải và bố cục cho tới tính tương tác và cấu trúc của nó

TopDev tổng hợp

Đừng bỏ lỡ các cơ hội tìm việc làm IT lương cao fullstack, frontend, backend mới nhất tại đây

Có thể bạn quan tâm:

Ngày đăng: 20/07/2022 | Không có phản hồi

Ngày cập nhật: 08/11/2023

Sự bùng nổ của thời đại công nghệ thông tin đã đem đến nhiều công việc mới cho các bạn trẻ ngày nay. Và một trong số những công việc được nhiều bạn trẻ quan tâm là vị trí lập trình viên front end, back end và full stack develop. Vậy front end là gì? Back end là gì? Và Full stack là gì? Nếu bạn đang thắc mắc về những công việc này hãy cùng Glints điểm nhanh qua bài viết sau đây để hiểu rõ hơn về thắc mắc của mình nhé.

Front end là một phần của một website ở đó người dùng có thể tương tác để sử dụng, tất cả những gì mà bạn nhìn thấy trên một website bao gồm: font chữ, màu sắc, danh mục sản phẩm, menu, thanh trượt, v.v. đều là sự kết hợp hoàn hảo giữa HTML, CSS và Javascript.

Front end developer là lập trình viên chịu trách nhiệm chính trong việc phát triển Client Side. Hiểu một cách đơn giản front end developer là những người thực hiện công việc xây dựng, phát triển giao diện website nhằm đem đến cho người dùng những trải nghiệm tốt nhất trên chính sản phẩm website mà mình là ra.

Để bạn có thể thành công tại vị trí việc làm front end thì điều quan trọng và cần thiết nhất chính là nắm rõ các kỹ năng cơ bản khi làm việc. Chỉ khi có kỹ năng thì bạn mới có thể hoàn thành tốt các công việc tại vị trí Front end. Sau đây là những kỹ năng cần thiết cho việc bắt đầu trở thành một frontend thực thụ.

Vậy với độ hot của công việc frontend thì mức lương bạn nhận được khi làm việc tại vị trí này là bao nhiêu? Theo thống kê mới nhất mức lương của một nhân viên Frontend như sau:

Tuy nhiên, mức lương này không cố định tùy vào từng khu vực mà mức lương của Frontend sẽ có sự chênh lệch. Khoảng lương phổ biến của lập trình viên Frontend dao động từ 11.000.000 – 23.000.000 đồng/tháng.

Xem thêm việc làm Frontend devloper dưới đây:

Backend là gì? Backend chính là một phần của trang web bao gồm một máy chủ, một ứng ứng và một cơ sở dữ liệu.

Nếu front end developer là người chịu trách nhiệm chính trong việc tạo ra một giao diện trang web đẹp với đầy đủ tính năng cần thiết, thì back end developer chính là người có trách nhiệm xử lý các nghiệp vụ phức tạp ở phía sau một cách logic. Họ đảm bảo rằng hệ thống của trang web hoạt động được trơn tru khi đưa vào sử dụng.

Các dữ liệu quan trọng của người dùng, thuật toán phân tích, v.v. đều nằm ở phần back-end. Hiểu một cách đơn giản và ngắn gọn thì Backend developer là người nắm giữ vị trí quan trọng trong việc đưa ra quyết định cho cách thức vận hành của một website.

Để có thể thành công tại vị trí Backend developer cần phải có những kỹ năng gì? Dưới đây là những kỹ năng cơ bản và quan trọng mà một Backend developer cần có khi làm việc, cụ thể:

Vậy mức lương của một backend developer là bao nhiêu? Theo thống kê mới nhất mức lương của một lập trình viên backend dao động trong khoảng từ 14.000.000 – 24.000.000 đồng/tháng, cụ thể:

Mức lương trên được áp dụng đối với những ứng viên có kinh nghiệm từ 1 – 4 năm. Mặt bằng chung có thể thấy mức lương của lập trình viên Backend cao hơn so với Frontend.

Xem thêm việc làm backend developer dưới đây:

Đọc thêm: Developer Là Gì? Nghề Lập Trình Viên Lương Có Cao Không?

Full stack là cụm từ được sử dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực hiện nay, đặc biệt là ngành công nghệ thông tin và kinh doanh. Đối với lĩnh vực công nghệ thông tin, Full stack được nhắc đến những kỹ năng và công nghệ cần có để hoàn thành tốt một dự án mà doanh nghiệp đang thực hiện.

Full stack developer được hiểu là những người nắm vững nhiều kỹ năng và sử dụng các kỹ năng đó để hoàn thành tốt dự án đang thực hiện. Những lập trình viên Full stack có khả năng xử lý được các công việc liên quan đến nhiều yếu tố bao gồm bảo mật, dữ liệu, máy chủ và dĩ nhiên bao gồm cả việc phát triển front end và back end.

Vậy các kỹ năng cần có của Full stack là gì? Dưới đây là một số kỹ năng quan trọng giúp cho bạn thành công hơn khi làm việc tại vị trí này, cụ thể:

Dựa theo khảo sát thì mức lương của một lập trình viên full stack sẽ rơi vào khoảng 54.000$/năm. Tại thị trường lao động Việt Nam, các lập trình viên fullstack sẽ có mức lương dao động từ 756$ – 2500$/tháng, theo đó:

Vị trí Tính chất công việc Ngôn ngữ lập trình Nhiệm vụ
Frontend

Công việc chính là tập trung vào mảng phát triển, xây dựng giao diện website và đem đến những trải nghiệm khác biệt cho người dùng nghiệm khác biệt cho người dùng

Có ba ngôn ngữ lập trình chủ đạo bao gồm: HTML, CSS và JavaScript. Ngoài việc sử dụng ngôn ngữ lập trình, Frontend cần làm quen với các framework như: Bootstrap, Foundation, Backbone, AngularJS và EmberJS

Thực hiện tối ưu hóa hình ảnh và tính năng cho website

Backend Đảm bảo các tác vụ quản trị web, dữ liệu từ phía máy chỉ diễn ra trơn tru

Các ngôn ngữ lập trình cơ bản được sử dụng phổ biến mà lập trình backend cần nắm bao gồm: PHP, Python, Ruby, Java, ASP.NET

Chịu trách nhiệm chính trong việc quản lý hệ thống

Full stack Có thể thực hiện các công việc liên quan đến frontend và backend Thông thạo ngôn ngữ HTML, CSS, JavaScript và những framework liên quan

Có nhiệm vụ chính trong việc quản lý toàn bộ vòng đời của dự án

Kết luận

Có thể nói full stack, backend và frontend được cho là những mắt xích quan trọng không thể thiếu trong quá trình phát triển của một website hay một ứng dụng. Chính vì thế mà nhu cầu tuyển dụng các vị trí lập trình viên là điều cần thiết.

Với những ai chưa nắm rõ front end là gì? Back end là gì? Và Full stack là gì?, bài viết trên của Glints chính là câu trả lời cho những thắc mắc của bạn. Mong rằng những chia sẻ ở bài viết trên sẽ giúp bạn có được câu trả lời thích đáng cho những thắc mắc của mình.

Chúng tôi rất buồn khi bài viết không hữu ích với bạn

Hãy giúp chúng tôi cải thiện bài viết này!

Làm sao để chúng tôi cải thiện bài viết này?

Khám phá ngay 10k+ công việc mới tại GlintsNền tảng tuyển dụng hàng đầu Đông Nam Á

Trong lĩnh vực phát triển phần mềm, có ba thuật ngữ quan trọng mà bạn cần biết: Frontend, Backend và Full stack. Những thuật ngữ này đều liên quan đến các khía cạnh khác nhau của quá trình phát triển phần mềm. Việc phân biệt được các vị trí công việc này sẽ giúp các bạn chọn lựa được công việc phù hợp với khả năng và mong muốn của bản thân. Trong bài viết này, chúng ta sẽ tìm hiểu sự khác biệt của Frontend, Backend và Full stack nhé!

Contents

  • 1 Frontend là gì?
  • 2 Backend là gì?
  • 3 Full stack là gì?
why most self-taught devs choose full-stack over front-end
why most self-taught devs choose full-stack over front-end

Backend là gì?

Backend là gì? Backend developer là gì?

Backend là một phần mềm không hiển thị trực tiếp với người dùng nhưng lại đảm nhiệm các nhiệm vụ quan trọng như xử lý dữ liệu, lưu trữ và truy vấn cơ sở dữ liệu, xử lý logic và tương tác với các dịch vụ bên ngoài. Các ngôn ngữ lập trình phổ biến cho backend bao gồm PHP, Java, Python và Ruby on Rails. Backend là một phần rất quan trọng trong việc thiết kế và phát triển các ứng dụng web và mobile, chúng ta có thể coi đây là bộ não của ứng dụng. Frontend và Backend là hai phần không thể thiếu của một ứng dụng web hoàn chỉnh.

Nếu Frontend Developer là người chịu trách nhiệm trong việc tạo một giao diện trang web thì Backend Developer là người xử lý các nghiệp vụ phức tạp phía sau một cách logic, đảm bảo hệ thống được vận hành trơn tru. Công việc của một backend developer bao gồm xử lý dữ liệu, lưu trữ và truy vấn cơ sở dữ liệu, xử lý logic và tương tác với các yêu cầu của Frontend Developer.

Làm backend developer cần có kỹ năng gì?

Bạn cần có trang bị cho mình một số kỹ năng và kiến thức từ cơ bản đến nâng cao để có thể thành công tại vị trí Backend Developer, cụ thể như sau:

  • Ngôn ngữ lập trình backend: Đây là những ngôn ngữ dùng để viết code, xử lý logic dữ liệu của website hoặc ứng dụng. Có rất nhiều ngôn ngữ lập trình backend khác nhau, ví dụ như PHP, Python, Java, Ruby…
  • Database: Đây là nơi lưu trữ và quản lý các dữ liệu của website hoặc ứng dụng. Hiện nay, có hai loại database được sử dụng phổ biến là SQL (như MySQL, PostgreSQL…) và NoSQL (như MongoDB, Firebase…).
  • API: Là giao diện cho phép frontend và backend giao tiếp với nhau. Có hai loại API phổ biến là RESTful API và GraphQL. Một Backend Developer giỏi cần nắm chắc các kiến thức về API để có thể ứng dụng và hỗ trợ tối đa trong công việc.
  • Web server: Là máy chủ cho phép website hoặc ứng dụng được truy cập qua internet và hiện nay có nhiều loại web server khác nhau, ví dụ như Apache, Nginx, IIS…
  • Thuật toán: Đây được xem là nền tảng vô cùng quan trọng không thể thiếu giúp các Backend giải quyết vấn đề. Nếu không nắm vững các kiến thức về thuật toán sẽ khiến khả năng làm việc của một Backend bị hạn chế. Những thuật toán bạn cần lưu ý và nắm vững gồm có: Depth First Search và Breadth-First Search, selection sort, insertion sort, bubble sort, thuật toán đệ quy và lặp, merge sort, quick sort,…
  • Security: Là khả năng bảo vệ website hoặc ứng dụng khỏi các cuộc tấn công từ bên ngoài. Có nhiều kỹ thuật bảo mật khác nhau, ví dụ như mã hóa, xác thực, phân quyền…

Mức lương của backend developer

Mức lương của backend developer có thể dao động tùy thuộc vào kinh nghiệm và kỹ năng của họ, thường thì mức lương sẽ dao động trong khoảng 14.000.000 tới 25.000.000 đồng/tháng. Theo khảo sát của TopDev.vn năm 2020, mức lương trung bình của backend developer tại Việt Nam là 18 triệu đồng/tháng. Mức lương cao nhất có thể lên đến 60 triệu đồng/tháng tùy thuộc vào kinh nghiệm, kỹ năng và công ty.

Tổng kết

Frontend, backend và full stack đều là những mắt xích không thể tách rời khi phát triển một trang web hay ứng dụng. Đối với mỗi doanh nghiệp, việc tuyển dụng đúng lập trình viên cần dựa vào chuyên môn còn thiếu sót, hay đặc điểm cần cải thiện của sản phẩm. Sự điều phối nhịp nhàng giữa frontend và backend, hay khâu quản lý triệt để cho cả hai bộ phận thông qua người làm full stack là yếu tố quyết định thành công cho mỗi dự án.

Savvycom – Đối Tác Công Nghệ Hàng Đầu Tại Việt nam

Thành lập từ 2009, Savvycom là một trong những công ty Công nghệ thông tin hàng đầu tại Việt Nam, chuyên cung cấp các dịch vụ tư vấn chuyển đổi số và giải pháp phần mềm trong lĩnh vực tài chính, y tế và bán lẻ cho các doanh nghiệp trong nước và quốc tế. Với mong muốn góp phần nâng cao vị thế của Việt Nam trên bản đồ công nghệ thông tin toàn cầu, Savvycom hướng đến sứ mệnh đưa công nghệ đổi mới vào cuộc sống bằng cách tận dụng nguồn lực lao động kỹ thuật tại Việt Nam, và tầm nhìn trở thành công ty CNTT hàng đầu trong khu vực ASEAN.

Liên lạc với chúng tôi qua, hoặc gửi yêu cầu của bạn trực tiếp tại Form liên lạc:

  • Điện Thoại: +84 24 3202 9222
  • Hotline: +84 352 287 866 (VN)
  • Email: [email protected]

Giả sử bạn là một người mới bắt đầu học về lập trình, đang phân vân không biết nên lựa chọn đi theo hướng Frontend, Backend hay muốn theo đuổi cả hai thì bài viết này thực sự dành cho bạn đấy. Để định hướng cho mục tiêu trở thành một Developer tài năng của bạn, hãy cùng Devwork tìm hiểu qua nội dung bài viết dưới đây nhé.

Khi tìm hiểu về các khái niệm lập trình web hay lập trình mobile thì chắc hẳn bạn sẽ thấy thuật ngữ về Frontend và Backend xuất hiện nhiều lần. Frontend và Backend là hai thuật ngữ quan trọng của một ứng dụng, website. Vậy Frontend và Backend là gì. Chúng có sự khác biệt như thế nào?

Frontend (hay còn gọi là client-side) là tất cả những gì liên quan đến những hiển thị của một phần mềm hay ứng dụng mà người dùng nhìn thấy mỗi khi truy cập, bao gồm cả phạm trù thiết kế giao diện và các ngôn ngữ như HTML hay CSS.

Người dùng có thể tương tác trực tiếp với nhiều khía cạnh của Frontend như: màu sắc chủ đạo, tìm kiếm và đọc thông tin, sử dụng các nút bấm và tính năng trên web/ ứng dụng. Mục đính của Frontend là giúp người dùng dễ dàng thao tác và sử dụng hệ thống nhờ vào giao diện được thiết kế.

Ngôn ngữ Frontend thông dụng:

Những kĩ năng cần thiết cho lập trình Frontend là gì?

HTML (Hypertext Markup Language) và CSS (Cascading style Sheets) là hai ngôn ngữ cơ bản nhất để xây dựng nên giao diện của một website. Nếu không nắm chắc được hai ngôn ngữ này thì không thể xây dựng và thiết kế trang web. Đây cũng là hai ngôn ngữ đầu tiên mà bạn cần học khi muốn trở thành một Frontend Developer.

Javascript là ngôn ngữ lập trình dùng để tạo ra tương tác giữa người dùng và giao diện website. Cùng với HTML và CSS, Javascript đã trở thành một phần không thể thiếu trong việc thiết kế giao diện của website. Đây là một công cụ vô cùng quan trọng mà không một lập trình viên Frontend nào có thể bỏ qua.

Ngoài việc thông thạo các ngôn ngữ trên, các Frontend Developer cũng cần phải có chút am hiểu về các framework khác, kể đến như là Bootstrap, Foundation, Backbone, AngularJS, EmberJS để đảm bảo nội dung luôn được hiển thị tốt trên mọi thiết bị khác nhau và các thư viện như jQuery, LESS của Javascript đóng gói code vào trong một hình thứ giúp tiết kiệm thời gian và hữu dụng hơn.

Sử dụng những công cụ trên, các frontend developer làm việc chặt chẽ với các designer hoặc nhà phân tích trải nghiệm người dùng để biến những mockup, hoặc wireframe, từ phát triển tới sản phẩm thực tế.

Các lập trình viên Frontend giỏi cũng có thể xác định chính xác các vấn đề cụ thể trong trải nghiệm của người dùng, cung cấp các khuyến nghị và giải pháp hệ thống hóa để ảnh hưởng đến thiết kế đó. Một điều quan trọng là họ có khả năng hợp tác với những nhóm khác trong công ty để hiểu rõ mục đích cụ thể, nhu cầu và cơ hội, và sau đó thực hiện theo những chỉ dẫn đó.

2. Backend là gì?

Backend là tất cả những phần hỗ trợ hoạt động của website hoặc ứng dụng mà người dùng không thể nhìn thấy được. Có thể cho rằng Backend giống như bộ não của con người. Nó xử lý những yêu cầu, câu lệnh và lựa chọn thông tin chính xác để hiển thị lên màn hình.

Các ngôn ngữ lập trình Backend thông dụng:

Những kĩ năng cần thiết cho lập trình Backend là gì?

Một Backend Developer luôn cần có cho mình đó là kiến thức về ngôn ngữ phát triển, cơ sở dữ liệu và bộ đệm, API (REST & SOAP), ngôn ngữ lập trình, cấu trúc dữ liệu và thuật toán.

Hiện nay, để trở thành một Backend Developer thì cần phải nắm rõ những ngôn ngữ sau: Java, Python, Ruby, PHP, Rust. Các loại ngôn ngữ này sẽ giúp bạn đơn giản hóa quá trình làm việc nhờ các cấu trúc đơn giản, hiệu suất làm việc lớn.

Để đảm bảo cho máy chủ, dữ liệu và các ứng dụng giao tiếp với nhau dễ dàng hơn thì các lập trình viên Backend ngoài việc sử dụng tốt các ngôn ngữ trên thì cần nắm vững các công cụ như MySQL, Oracle, và SQL Server. Các công cụ này sẽ giúp cho quá trình tìm kiếm, thay đổi, lưu trữ dữ liệu để phục vụ người dùng trong phần Frontend.

Hầu hết những công việc tuyển dụng của một lập trình viên Backend đều đòi hỏi nhiều kinh nghiệm về các framework PHP như Zend, Symfony, và CakePHP; một số kinh nghiệm có các phần mềm quản lý dạng phiên bản như: SVN, CVS, hoặc Git; và một số kinh nghiệm với Linux cho việc phát triển cũng như triển khai hệ thống.

3. Sự khác biệt giữa Backend và Frontend?

Backend và Frontend hoạt động song song với nhau để đảm bảo một ứng dụng hoặc website hoạt động bình thường. Sự khác biệt giữa Frontend và Backend liên quan đến người dùng. Trong khi Frontend là những gì người dùng nhìn thấy được, Backend là thứ giúp Frontend trở nên khả thi.

4. Fullstack là gì?

Fullstack Developer là người phụ trách cả Frontend (thiết kế UI, UX và flow) cho tới Backend (thiết kế database và viết các API cần thiết) của hệ thống. Họ là những người vừa có khả năng tư duy logic để phân tích và thiết kế cơ sở dữ liệu , vừa có thể ứng biến linh hoạt với CSS để tối ưu hóa cách hiển thị của trang web/ ứng dụng di động.

Những kỹ năng cần thiết cho lập trình Fullstack là gì?

Các lập trình viên Fullstack làm việc giống như các lập trình viên Backend ở phía máy chủ của lập trình web, nhưng họ có thể cũng thành thạo các ngôn ngữ Frontend để điều khiển nội dung trông như thế nào ở phía giao diện của trang web. Họ là những người đa năng.

Bất kể là sử dụng công cụ xác định nào, tùy thuộc vào dự án và khách hàng, các lập trình viên Fullstack nên có kiến thức ở mọi cấp độ về cách web hoạt động: cài đặt và cấu hình các máy chủ Linux, viết các API server-side, nhảy vào phần Javascript client-side của một ứng dụng, và cũng cần có “con mắt thẩm mỹ” với CSS.

Sử dụng những công cụ này, các lập trình viên Fullstack cần có khả năng ngay lập tức xác định trách nhiệm của client-side hay server-side, và trình bày rõ ràng về mặt ưu nhược điểm của các giải pháp khác nhau.

Tóm lại, qua phần nội dung mà Devwork đã tổng hợp và chia sẻ như trên thì chắc hẳn bạn đã hiểu được như thế nào là Frontend, Backend và Fullstack. Việc còn lại là bạn hãy tự định hướng cho mình, nên đi theo hướng nào hoặc chọn cả hai. Và nên nhớ rằng, mỗi một mảng đều sẽ là một kho tàng kiến thức khổng lồ.

Nếu bạn muốn tìm hiểu về lộ trình nghề nghiệp của Lập trình viên, tham khảo thêm tại: https://devwork.vn/blog/627/lo-trinh-nghe-nghiep-dien-hinh-cua-mot-lap-trinh-vien

Hiện tại Devwork có nhiều vị trí cho bạn lựa chọn phù hợp

Nếu bạn quan tâm và mong muốn thử sức ở vị trí HR Freelancer, có thể tham khảo công việc trên website của Devwork và đăng ký để trở thành một HR Freelancer ngay tại: https://devwork.vn/dang-ky/hr-freelance

Hoặc bạn muốn đăng ký NTD hãy truy cập ngay tại link website sau: https://devwork.vn/dang-ky/nha-tuyen-dung

Hơn 1500 Nhà tuyển dụng tin dùng Devwork để :

Tối ưu chi phí

Tiết kiệm thời gian

Chất lượng chuyên nghiệp

Hãy đăng ký ngay Devwork trong hôm nay để có thể gia tăng sự cạnh tranh của công ty bạn.

Hoặc liên hệ với chúng tôi :

Email: [email protected]

Tag Cloud:

Tác giả: Lê Thị Ngọc Anh

Việc làm tại Devwork

Bài viết liên quan

Suy Thoái Kinh Tế: Liệu Ngành IT Có Hết Thời?

Trong những năm gần đây, thế giới đã chứng kiến nhiều biến động lớn trong tình hình kinh tế toàn cầu. Khái niệm “suy thoái” không còn xa lạ và đã tạo ra những lo ngại và câu hỏi về tương lai của nhiều ngành công nghiệp, trong đó có ngành công nghệ thông tin (IT). Trong bài viết này, chúng ta sẽ đặt ra câu hỏi quan trọng: liệu ngành công nghệ thông tin có đang hết thời trong bối cảnh suy thoái kinh tế?

Các thẻ HTML cơ bản và ứng dụng

Cùng với sự phát triển của công nghệ 4.0, kỹ thuật, điện tử và ứng dụng tin học dần trở thành những lĩnh vực ưu việt của nhân loại. Máy tính, công nghệ thông tin, phần mềm và lập trình luôn là những lĩnh vực thu hút sự quan tâm hiện nay. Và việc ứng dụng website cũng trở nên vô cùng phổ biến. Để có thể phát triển trang web, nắm vững các kiến thức cơ bản là điều trọng yếu. Và HTML là gì? Các thẻ HTML cơ bản và ứng dụng ra sao là những kiến thức nền tảng cho kỹ năng làm web.

Những projects giúp nâng hạng Front-end Developer

Cách nhanh nhất để lên trình Front end là tự triển những project thật. Bạn có thể xem tutorials, hay tham gia rất nhiều khóa học, nhưng nếu không tự ứng dụng và thực hành thì sẽ rất khó để bạn thực sự tiếp thu những kỹ năng cần thiết cho những projects thực tế. Những project từ client thì sẽ không có hướng dẫn từ A đến Z, nếu có thì họ cũng chẳng cần bạn làm gì. Với project được giao, bạn phải tự thân vận động từ solution, thực hiện từng bước, thậm chí hack quá trình để về đích.

Frontend vs Backend vs Fullstack Web Development - What should you learn?
Frontend vs Backend vs Fullstack Web Development – What should you learn?

Sự khác biệt giữa Back End và Front End

Back End và Front End hoạt động song song với nhau để đảm bảo một ứng dụng hoặc website hoạt động bình thường. Sự khác biệt giữa Front End và Back End liên quan đến người dùng. Trong khi Front End là những gì người dùng nhìn thấy được, Back End là thứ giúp Front End trở nên khả thi.

Ngôn ngữ Front End thông dụng:

HTML: HTML là viết tắt của Hypertext Markup Language. Nó là ngôn ngữ đánh dấu được sử dụng để thiết kế phần giao diện người dùng.

CSS: Là ngôn ngữ đi kèm với HTML, quyết định các yếu tố về bố cục, màu sắc, phông chữ của một website.JavaScript: Được sử dụng để cải thiện và nâng cao chức năng của một trang web.

Các ngôn ngữ lập trình Back End thông dụng:

Java: Là ngôn ngữ lập trình được sử dụng phổ biến nhất cho các trang web và ứng dụng như Netflix, Tinder, Google Earth và Uber.

Ruby on Rails (RoR): Đây là ngôn ngữ được ưa chuộng bởi các Developer, nó giúp việc lập trình BackEnd trở nên dễ dàng hơn.

Python: Python là một trong những ngôn ngữ lập trình được sử dụng phổ biến nhất trên thế giới. Một số trang web và ứng dụng sử dụng ngôn ngữ Python: Spotify, Google, Instagram, Reddit, Dropbox.

PHP: Ngôn ngữ lập trình này khá dễ học. Đây cũng là ngôn ngữ lập trình được sử dụng cho các website như Facebook, Wikipedia, Tumblr, MailChimp và Flickr.

Làm thế nào để chọn đúng người cho dự án

Theo đà phát triển công nghệ, đặc biệt là trong lĩnh vực phát triển website, các vị trí full stack, backend và frontend đều cần phối hợp chặt chẽ để tạo nên sản phẩm hoàn thiện nhất. Khi tuyển dụng, doanh nghiệp cần chú ý đến chuyên môn còn thiếu trong nội bộ của mình để lấp lại bằng đội ngũ phù hợp. Ví dụ như thuê người làm frontend khi cần cải thiện hình ảnh trang web, hoặc backend cho việc tích hợp thêm tính năng thanh toán.

Về lý thuyết, tuyển dụng lập trình viên full stack sẽ có giá thành rẻ hơn hai kỹ sư riêng biệt cho mảng hạ tầng và giao diện. Tuy nhiên, điều này có thể dẫn đến thời gian dự án tăng gấp đôi và phát sinh nhiều chi phí khó kiểm soát.

Hơn nữa, đội ngũ full stack là lựa chọn lý tưởng cho các dự án quy mô nhỏ và trong môi trường có sẵn nhiều lập trình viên mỗi mảng, yêu cầu thêm sự tư vấn tổng quan. Còn nếu muốn phát triển một dự án website hay app từ con số 0 trong những lĩnh vực quan trọng như âm nhạc, vận chuyển, tốt nhất hãy làm việc với cả bộ phận frontend và backend.

Day in the Life of a Frontend Software Engineer
Day in the Life of a Frontend Software Engineer

Thế Backend là gì?

Backend là gì? Thế nhưng điều gì giúp phần front-end của một trang web có thể hoạt động được? Tất cả dữ liệu sẽ được lưu trữ ở đâu? Đó là phần việc của back end. Phần back end của một trang web bao gồm một máy chủ, một ứng dụng, và một cơ sở dữ liệu. Một lập trình viên back-end xây dựng và duy trì công nghệ mà sức mạnh của những thành phần đó, cho phép phần giao diện người dùng của trang web có thể tồn tại được.

Các kỹ năng và công cụ backend là gì

Để khiến cho máy chủ, ứng dụng, và cơ sở dữ liệu có thể giao tiếp được với nhau, các lập trình viên back-end sử dụng các ngôn ngữ server-side như PHP, Ruby, Python, Java, và .Net để xây dựng một ứng dụng, và các công cụ như MySQL, Oracle, và SQL Server để tìm kiếm, lưu trữ, hoặc thay đổi dữ liệu và phục vụ trở lại tới người dùng trong phần front-end. Các công việc tuyển dụng lập trình viên back-end cũng thường yêu cầu kinh nghiệm về các framework PHP như Zend, Symfony, và CakePHP; có kinh nghiệm với các phần mềm quản lý phiên bản như SVN, CVS, hoặc Git; và kinh nghiệm với Linux trong việc phát triển và triển khai hệ thống.

Các lập trình viên backend sử dụng những công cụ này để tạo ra hoặc đóng góp vào các ứng dụng web với code sạch, portable, và được viết tài liệu chu đáo. Nhưng trước khi viết code, họ cần phối hợp với bên liên quan về nghiệp vụ để hiểu những nhu cầu cụ thể, sau đó chuyển thành những yêu cầu kỹ thuật và đưa ra các giải pháp hiệu quả nhất cho việc kiến trúc công nghệ.

“Tôi luôn ưa thích việc phát triển back-end bởi vì tôi yêu công việc thao tác với dữ liệu,” JP Toto là một lập trình viên back-end lâu năm, hiện đang làm việc tại công ty Wildbit cho biết. “Thời gian gần đây, các thư viện API public và private đã trở thành một phần thiết yếu của việc trao đổi dữ liệu giữa các thiết bị di động, các trang web, và các hệ thống được kết nối khác. Việc làm ra các API khiến cộng đồng cảm thấy hữu ích là một phần tạo ra sự thỏa mãn trong công việc của tôi.”

Ví dụ

Khi bạn điều hướng tới trang web này, các máy chủ của Udacity gửi thông tin tới máy tính hoặc thiết bị di động của bạn, rồi chúng được chuyển thành trang web mà bạn đang nhìn thấy ngay bây giờ. Quá trình đó là kết quả công việc của một lập trình viên backend. Ngoài ra, nếu bạn ghi danh vào một khóa học của Udacity hoặc một khóa nanodegree, việc lưu trữ các thông tin cá nhân của bạn – và thực tế là mỗi lần bạn quay trở lại trang web và đăng nhập, thì dữ liệu của bạn sẽ được gọi trở lại – đó là một phần công việc của lập trình viên back-end.

174 Việc làm Back-End từ các công ty HOT

Frontend là gì?

Frontend là gì? Frontend developer là gì?

Frontend là một phần quan trọng trong việc thiết kế và phát triển các ứng dụng website hoặc mobile mà ở đó người dùng có thể nhìn và tương tác trực tiếp; bao gồm các thành phần giao diện người dùng (UI) như nút nhấn, menu và hình ảnh, font chữ, màu sắc hay danh mục sản phẩm. Frontend thường được viết bằng các ngôn ngữ như HTML, CSS và JavaScript.

Frontend developer là lập trình viên chịu trách nhiệm xây dựng và phát triển Client Side. Nói một cách đơn giản thì lập trình viên Frontend là người phụ trách thực hiện các công việc như xây dựng, phát triển giao diện website với mục đích mang tới trải nghiệm sử dụng tốt nhất cho khách hàng trên chính website của mình. Đồng thời họ cũng cần phải có khả năng thiết kế, gu thẩm mỹ cũng như kỹ năng để mang tới giao diện người dùng đẹp mắt và thân thiện hay viết code để xử lý các sự kiện và tương tác của người dùng. Đồng thời, Frontend developer cũng phải biết cách kết nối với backend để lấy dữ liệu và hiển thị lên trình duyệt.

Làm frontend cần có kỹ năng gì?

Để trở thành một frontend developer giỏi và thành công, bạn cần có kỹ năng về các ngôn ngữ lập trình như sau:

  • HTML/CSS: Là ngôn ngữ đánh dấu và tạo kiểu cho nội dung web. Đây được xem là các building block cơ bản và quan trọng trong việc thiết kế website.
  • JavaScript: Là ngôn ngữ lập trình cho phép tạo ra các chức năng cần thiết cho website hoặc ứng dụng.
  • Framework và thư viện: Là những công cụ hỗ trợ việc phát triển frontend, giúp tăng năng suất và chất ượng của code. Có rất nhiều framework frontend phổ biến hiện nay như Bootstrap, Tailwind CSS, React, Angular hay Vue chịu trách nhiệp cung cấp Structure chứa sẵn mã code Javascript.
  • Responsive design: Là khả năng tạo ra các giao diện thích ứng với các kích thước màn hình khác nhau, từ máy tính để bàn đến điện thoại thông minh.
  • UX/UI design: Là khả năng thiết kế các giao diện thân thiện và dễ sử dụng cho người dùng, cũng như hiểu được mong muốn và hành vi của họ.
  • Kỹ năng Cross-Browser Development: Là cách giúp cho trang web của bạn có thể hoạt động tối ưu trên bất cứ trình duyệt, thiết bị và hệ điều hành khác nhau nào mà không gây ra lỗi khi sử dụng, cụ thể ở đây là lỗi về giao diện.

Mức lương của frontend

Trong thời điểm công nghệ ngày càng phát triển như ngày nay, Frontend Developer được đánh giá là một trong những nghề có mức lương cao và hấp dẫn. Mức lương của vị trí này không cố định và tùy thuộc vào kinh nghiệm và kỹ năng của họ. Theo khảo sát của TopDev.vn năm 2020, mức lương trung bình của frontend developer tại Việt Nam là 15 triệu đồng/tháng. Mức lương cao nhất có thể lên đến 50 triệu đồng/tháng.

Full Course Web Development [22 Hours] | Learn Full Stack Web Development From Scratch
Full Course Web Development [22 Hours] | Learn Full Stack Web Development From Scratch

Keywords searched by users: full stack front end

Front-End Vs Back-End Vs Full-Stack Developers - Key Differences
Front-End Vs Back-End Vs Full-Stack Developers – Key Differences
Front End Vs Back End Vs Full Stack Developer | Board Infinity
Front End Vs Back End Vs Full Stack Developer | Board Infinity
Bacancy On X:
Bacancy On X: “What Is The Difference Between Front-End, Back-End, And Full- Stack Development? #Fullstack #Frontend #Backend #Development Https://T.Co/Iy6Cassxa0 Https://T.Co/Fgldnnr5Ld” / X
Frontend, Backend, Fullstack?
Frontend, Backend, Fullstack?
Which Is Better, A Full Stack Developer Or A Backend Developer? - Quora
Which Is Better, A Full Stack Developer Or A Backend Developer? – Quora
Full Stack Web Development Guide - Frontend & Backend Programming - Youtube
Full Stack Web Development Guide – Frontend & Backend Programming – Youtube
Front-End Vs Back-End Vs Full Stack Web Development [2024 Edition]
Front-End Vs Back-End Vs Full Stack Web Development [2024 Edition]
What Is A Full Stack Developer? (And The Skills They Need) | Columbia  Engineering Boot Camps
What Is A Full Stack Developer? (And The Skills They Need) | Columbia Engineering Boot Camps
What Is A Full Stack Developer & What Do They Do? - Uoft Scs Boot Camps
What Is A Full Stack Developer & What Do They Do? – Uoft Scs Boot Camps
Which Is Better, A Full Stack Developer Or A Backend Developer? - Quora
Which Is Better, A Full Stack Developer Or A Backend Developer? – Quora
Backend Vs Frontend Vs Full-Stack Vs Super Stack Development
Backend Vs Frontend Vs Full-Stack Vs Super Stack Development
Front-End Developer Vs Back-End Developer Vs Full-Stack Developer
Front-End Developer Vs Back-End Developer Vs Full-Stack Developer
Front End, Back End Và Full Stack Developer Khác Nhau Như Thế Nào? - Tự Học  Lập Trình
Front End, Back End Và Full Stack Developer Khác Nhau Như Thế Nào? – Tự Học Lập Trình
Frontend Vs Backend Vs Full Stack: Which To Learn?
Frontend Vs Backend Vs Full Stack: Which To Learn?
Full Stack Vs Front End Vs Back End Developer
Full Stack Vs Front End Vs Back End Developer

See more here: kientrucannam.vn

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *