Skip to content
Home » Front End Web Developer | Mô Tả Công Việc

Front End Web Developer | Mô Tả Công Việc

Frontend Web Development Bootcamp Course (JavaScript, HTML, CSS)

Cơ hội nghề nghiệp cho vị trí Frontend là gì?

Gia tăng sức nóng, nhu cầu liên tục tăng là nhận định về cơ hội việc làm của Front end developer. Theo báo cáo nhân lực của TopDev, front end chiếm ngay vị trí thứ 3 với 38% công việc lập trình phổ biến. Rõ ràng, với sự bùng nổ của công nghệ hiện tại, các doanh nghiệp đều gia nhập đường đua sở hữu những kênh thông tin, website riêng mình. Nhờ vậy mà cơ hội nghề nghiệp của vị trí này không ngừng tăng cao. Mức lương fresher từ 8 – 13 triệu đồng/tháng cũng chứng minh được sức nóng của front end developer.

Câu hỏi phỏng vấn Front End Developer 2023

Sau khi apply và vượt qua vòng hồ sơ, bạn sẽ tiến đến vòng phỏng vấn. Những câu hỏi phỏng vấn front-end developer sẽ gồm 2 phần chính như thông thường:

Câu hỏi về chuyên môn lập trình

Với những vị trí mang tính chuyên môn như lập trình viên chắc chắn sẽ có những bài test kỹ năng lập trình. Trong đó, bạn sẽ gặp các câu hỏi cơ bản mà chắc hẳn ai học lập trình front End cũng biết. Bạn nên chuẩn bị ôn luyện kỹ các kiến thức về CSS, Javascript, HTML, code…để có thể hoàn thành bài test này.

Một số câu hỏi phổ biến:

  • Giải thích sự khác biệt giữa HTML, CSS và JavaScript.
  • Bạn đã sử dụng các framework hoặc thư viện front-end nào trong dự án trước đây? Hãy cho chúng tôi biết về kinh nghiệm của bạn với chúng.
  • Làm thế nào để làm cho một trang web có thể đáp ứng (responsive)?
  • Bạn có kinh nghiệm làm việc với các công cụ và quy trình phát triển front-end như Git, Gulp, Grunt hay Webpack không?
  • Hãy mô tả quá trình bạn thực hiện để tối ưu hóa hiệu suất của một trang web.

Câu hỏi đánh giá kỹ năng mềm

Không một vị trí làm việc nào hoạt động độc lập. Vì thể những câu hỏi liên quan đến kỹ năng mềm sẽ nhằm xác định xem ứng viên có cách ứng xử ra sao. Hoặc họ sẽ muốn biết cách bạn giải quyết một vài tình huống (case study) thường gặp trong ngành. Đây không phải là việc bạn có thể chuẩn bị được trong ngày một ngày hai mà đòi hỏi một quá trình. Bạn càng trải nghiệm thực tế nhiều, bạn sẽ càng có nhiều kinh nghiệm làm việc hơn.

Gợi ý một số câu hỏi:

  • Bạn đã từng làm việc trong một dự án đa nhóm không? Làm thế nào để bạn làm việc hiệu quả trong một môi trường nhóm?
  • Làm thế nào để bạn giải quyết xung đột giữa các ý kiến về thiết kế trong một dự án?
  • Bạn đã từng đối mặt với một vấn đề khó khăn trong quá trình phát triển front-end? Hãy mô tả về vấn đề đó và cách bạn đã giải quyết nó.
  • Bạn có kỹ năng tốt trong việc làm việc với khách hàng hoặc thành viên trong nhóm không chuyên về công nghệ? Hãy cho chúng tôi biết về kinh nghiệm của bạn trong việc truyền đạt thông tin kỹ thuật một cách dễ hiểu.
  • Làm thế nào bạn quản lý thời gian và ưu tiên công việc trong một dự án front-end?

>>Xem thêm: Một số câu hỏi phỏng vấn Front End Developer và gợi ý trả lời

Như vậy, bài viết đã cung cấp cho bạn những thông tin cần thiết về Front End là gì. Hy vọng bạn đã có được những kinh nghiệm hữu ích và chuẩn bị thật tốt cho công việc của mình. Bạn cũng có thể tìm thấy những mẫu CV Front End Developer tại TopCV. Ngoài ra, để tìm việc Frontend Developer, đừng quên theo dõi các tin tuyển dụng mới nhất trên TopCV.vn mỗi ngày nhé!

Nguồn ảnh: Sưu tầm

Frontend Web Development Bootcamp Course (JavaScript, HTML, CSS)
Frontend Web Development Bootcamp Course (JavaScript, HTML, CSS)

Frontend là gì? Làm frontend là gì?

Frontend là gì

Frontend là một phần của trang web mà người dùng có thể nhìn thấy và tương tác trực tiếp. Nó bao gồm tất cả các thành phần giao diện và trải nghiệm người dùng như: các nút, menu, ô nhập liệu, hình ảnh, văn bản, font chữ, màu sắc và bố cục tổng thể của trang.

Làm frontend là gì?

Làm frontend là công việc sử dụng các ngôn ngữ HTML, CSS và JavaScript để thiết kế, xây dựng lên bộ giao diện giao diện người dùng dễ sử dụng, thân thiện, và thú vị. Ở đó, người dùng có thể tương tác trực tiếp và trải nghiệm các tính năng của hệ thống.

Vậy ai là người thực hiện frontend? Câu trả lời chính là các Frontend developer.

Khóa học Front end developer kèm cam kết việc làm đầu ra tại VTI Academy

Rất nhiều bạn đang muốn chọn frontend làm hướng đi sau này của mình nhưng một điều khiến cho các bạn còn băn khoăn chính là không biết học sao cho hiệu quả, chưa có kinh nghiệm thực tế, chưa biết cách phối hợp trong dự án. Trực thuộc tập đoàn về Công nghệ thông tin – VTI Group, khóa học frontend của VTI Academy sẽ giúp bạn gạt bỏ những lo lắng trên. Khi theo học, bạn sẽ được tìm hiểu từ cơ bản đến nâng cao xem frontend là gì và cách làm frontend hiệu quả:

  • Làm chủ HTML, CSS, JavaScript, thư viện Bootstrap, Jquery trong xây dựng giao diện web – Bộ công cụ hữu ích cho front end dev
  • Thành thạo kỹ năng, quy trình dự án qua phần thực hành chiếm thời lượng lớn
  • Tự tay lập trình, tạo ra sản phẩm sau khóa học
  • Các Mentor lâu năng kinh nghiệm luôn hỗ trợ nhiệt tình cả trong và sau giờ học
  • Tham gia chương trình đào tạo chuẩn doanh nghiệp, đáp ứng nhu cầu nhà tuyển dụng
  • Đảm bảo đầu ra: Chắc chuyên môn, được giới thiệu việc làm 100% sau tốt nghiệp

Xem thêm về khóa học lập trình tại VTI Academy: Khóa học lập trình frontend dành cho mọi đối tượng.

Frontend web development - a complete overview
Frontend web development – a complete overview

Frontend Developer là gì

Mọi người hay hiểu Frontend developer là những dev làm về “cắt HTML/style CSS”, có thể convert từ PDS sang HTML/CSS. Những lập trình viên nhiều kinh nghiệm hơn thì nghĩ là: có thể lập trình Js như jQuery để làm animation, thực hiện các thao tác đồ hoạ của trên nền canvas của HTML5, hoặc là video.

Ngày nay với sự phát triển vượt bậc về nền tảng công nghệ như Nodejs, lý luận (Virtual DOM, PWA, AMP, Instance Article), sự hỗ trợ của phần cứng (đồ hoạ 3D), và các nền tảng phần mềm (Chrome, Safari), hệ điều hành (iOS, Android), kèm theo các kỹ thuật mới về Testing… dẫn đến Frontend dev không chỉ đơn thuần là làm các công việc nhàm chán, đơn giản mà còn hướng đến nhiều lĩnh vực khác nhau với đòi hỏi về kinh nghiệm, sự hiểu biết chuyên sâu, đa dạng từ hầu hết các lĩnh vực trong ngành phần mềm.

Những yêu cầu từ phía nhà tuyển dụng

Một frontend dev phải có tư duy về UI/UX

Lập trình viên không đơn thuần chỉ là một coder giỏi mà còn phải có tư duy như một Designer, một Business Analyst (BA) có thể phát triển sản phẩm đẹp, tiện dụng mang lại trải nghiệm tốt nhất cho người dùng.

Bởi vì trong sự cạnh tranh khốc liệt thì một sản phẩm đẹp hơn sẽ chiếm được tình cảm và sự ủng hộ từ phía người dùng, người ta không thể sử dụng một thiết bị rất đẹp về mọi thứ như iPhone, nhưng khi mở ứng dụng của bạn lên lại thấy xấu, thiết kế cẩu thả, mắc phải các lỗi cơ bản về hiển thị. Có hàng tá sản phẩm giống bạn nhưng lại rất tiện dụng, trong khi đó sản phẩm của bạn lại rối rắm, phức tạp, thì rõ ràng không ai muốn bỏ thời gian, công sức để tìm hiểu. Nói một cách khác, một sản phẩm xấu, hoặc khó sử dụng sẽ làm cho người dùng cảm thấy nó thiếu chuyên nghiệp và không tôn trọng họ. Sản phẩm đẹp sẽ giúp bạn nâng cao tính cạnh tranh, dễ quảng bá và truyền thông đến với người dùng.

Một frontend dev phải có tư duy về làm sản phẩm có performance tốt

Một sản phẩm có performance tệ, người sử dụng sẽ nghĩ sản phẩm này ảnh hưởng đến thiết bị ví dụ như điện thoại của họ, ảnh hưởng đến thói quen sử dụng hằng ngày và như vậy họ sẽ đưa sản phẩm của bạn vào blacklist.

Một frontend dev phải có tư duy nắm bắt các nền tảng công nghệ

Phương pháp phát triển hiện đại đang thống trị hiện nay như Angular, Reactjs, Vuejs, Webpack, Gulp

Những nền tảng công nghệ không đơn thuần chỉ là cung cấp phương pháp để phát triển ứng dụng theo một cách thức nhất định nào đó, mà còn mang trong mình triết lý và phương pháp luận để phát triển sản phẩm hiệu quả: nhanh, ổn định, ít bug, chi phí thấp, dễ dàng để mở rộng, bảo trì. Nền tảng công nghệ mới còn mang trong mình sức mạnh từ việc kế thừa ưu điểm những nền tảng trước đó, và tận dụng được các thế mạnh từ version mới của ngôn ngữ như Js, trình duyệt v.v…

Ngoài ra, một frontend dev phải có kiến thức về bảo mật, hiểu đúng bản chất của ngôn ngữ như Javascript, hiểu cơ chế hoạt động của trình duyệt. Để tránh ứng dụng gặp phải các lỗi bảo mật, các lỗi về leak memory cơ bản ảnh hưởng đến uy tín và thương hiệu của sản phẩm.

The Perfect Frontend Web Developer Roadmap #shorts #coding
The Perfect Frontend Web Developer Roadmap #shorts #coding

Những nền tảng công nghệ

Phần tiếp theo của bài viết, chúng ta sẽ lướt qua các nền tảng công nghệ mà khi bạn muốn trở thành frontend developer bạn cần phải biết cũng như có hiểu biết đúng đắn, đầy đủ và thật sâu về nó.

Những nền tảng này không chỉ ảnh hưởng đã từ rất lâu trong quá khứ, mà còn hiện tại cho đến tương lai về sau.

Hệ sinh thái CSS Framework

Ngày nay không khó để điểm mặt chỉ tên các nền tảng về css framework phổ biến như: Bootstrap, Foundation, SemanticUI và hàng loạt các tên tuổi khác có các thế mạnh, triết lý riêng.

Các framework cung cấp hàng loạt các tính năng, đáp ứng gần như là đầy đủ các yêu cầu cơ bản cần có đối với một sản phẩm được thiết kế theo hướng hiện đại: carousel, form, modal, drag/drop, datetime picker… nhằm giúp lập trình viên phát triển nhanh hơn ứng dụng của mình.

Hệ sinh thái jQuery

Sau nhiều năm đứng đầu về sự đóng góp của mình trong lĩnh vực Frontend, JQuery đã tạo cho mình một hệ sinh thái, một vị trí thống lĩnh mà hiếm có thư viện nào có thể sánh kịp. Các plugin của jQuery đã cung cấp hầu hết mọi thứ mà các lập trình viên cần đến, với lại rất dễ dàng để tích hợp vào source code của họ. API jQuery được thiết kế thông minh, dễ sử dụng, hầu hết là tương thích với các trình duyệt phổ biến đã làm giảm đi chi phí phát triển, kiểm lỗi và hạn chế được rất nhiều rủi ro.

Ngay cả khi các nền tảng về frontend lớn hiện tại như Angular, React, Vuejs không còn phụ thuộc vào nó nữa thì tư tưởng và tầm ảnh hưởng của nó sẽ vẫn còn trong rất nhiều năm tới, nếu không muốn nói là khó có thể thay thế được trong tương lai gần.

Và cũng tránh nhầm lẫn trong việc jQuery so sánh với các nền tảng như Angular, Reactjs… thì trong giới hạn của bài viết, bạn đọc có thể hình dung rằng đó là 2 nền tảng tiếp cận theo hai hướng hoàn toàn khác nhau, có thể chúng không phụ thuộc lẫn nhau nhưng không có nghĩa là chúng phủ định lẫn nhau.

Hệ sinh thái Nodejs

Nodejs có một hệ sinh thái đa dạng và rộng lớn, phát triển với tốc độ khủng khiếp chưa từng có, cùng với sự tham gia hỗ trợ của các ông lớn trong ngành bao gồm Microsoft, Google, Facebook v.v…

Với Nodejs bạn có thể tìm thấy mọi thứ mình cần, bao gồm các công cụ để phát triển Frontend, các phương pháp phát triển sản phẩm mới.

YÊU CẦU

  • Thành thạo HTML, CSS, Boostrap và ngôn ngữ lập trình JavaScript
  • Nắm rõ toàn bộ quá trình phát triển web (thiết kế, phát triển và thực thi)
  • Có kiến thức về các quy tắc trong SEO
  • Có kinh nghiệm sử dụng Photoshop (Hoặc Sketch)
  • Có kiến thức cơ bản về UX/UI
  • Có kiến thức về Responsive Design
  • Khả năng làm việc tốt trong môi trường tốc độ cao
Front End Developer Roadmap 2024
Front End Developer Roadmap 2024

Tương lai của một Frontend Dev

Ngày nay, với phong trào khởi nghiệp, các sản phẩm mới được phát triển không chỉ nhiều về số lượng, mà đa dạng về lĩch vực, các sản phẩm cũ cũng được nâng cấp lên về chất lượng, performance bên trong cũng như UI/UX bên ngoài tạo ra một nguồn cầu rất lớn từ thị trường.

Các ứng dụng giờ không chỉ được xây dựng cho desktop, mà còn phải chạy tốt trên nền tảng di động tạo ra gần như gấp đôi khối lượng công việc để làm. Ngoài ra nền tảng di động đòi hỏi các yêu cầu khắt khe hơn về các tiêu chí kỹ thuật như về performance, network, optimize việc sử dụng tài nguyên của thiết bị sao cho tối ưu nhất.

Một thị trường đa dạng, rộng lớn chắc chắn sẽ mang lại nhiều cơ hội nghề nghiệp hấp dẫn (số lượng), với mức lương cạnh tranh (chất lượng), điều đó làm nên một tương lai tươi sáng cho nghề nghiệp của chúng ta.

Kết luận

Việc trở thành một senior frontend cần thời gian, sự nghiêm túc và tập trung với một phương pháp học đúng đắn. Bạn cũng cần phải tìm thấy môi trường làm việc tốt để có thể ứng dụng và kiểm chứng các kiến thức của mình.

Vậy nên, hãy cứ khát khao, hãy cứ đam mê, thành công sẽ tìm đến bạn.

TopDev via PhuTran

Xem thêm các công việc tuyển it chất lượng tại đây

Fastest way to become a Web Developer in 2024
Fastest way to become a Web Developer in 2024

Front End là gì? Lập trình viên Front End làm gì?

Lập trình Front End là việc sử dụng các ngôn ngữ HTML, CSS hay ngôn ngữ lập trình Javascript để các lập trình viên thiết kế ra các giao diện ứng dụng hoặc trang web cho người dùng. Những gì bạn nhìn thấy, “chạm”, “lướt”, tương tác trên màn hình chính là kết quả của lập trình Front End và là thành quả của Front End Developer.

Công việc của lập trình front End là gì? Lập trình Front End không chỉ thiết kế ra một giao diện với các tính năng duy nhất. Những lập trình viên phải đảm bảo nó tương thích với các loại thiết bị bởi mỗi thiết bị lại có một kích thước màn hình và độ phân giải khác nhau, thậm chí là khác hệ điều hành

Về cơ bản, một lập trình viên Front End (Front End Developer) sẽ chịu trách nhiệm phát triển giao diện bên ngoài của một website dựa vào những bản thiết kế. Những giao diện website đó sẽ được người dùng nhìn thấy đầu tiên khi truy cập vào trang web thông qua trình duyệt.

Hệ sinh thái Webpack

Webpack là một phần trong hệ sinh thái của Nodejs, nhưng vì tầm vóc và tương lai của nó nên chúng ta cũng nên tách nó ra thành một phần tương xứng. Webpack cung cấp cho chúng ta công cụ quan trọng để hiện thực hoá nhiều thao tác vốn phức tạp nay trở nên dễ dàng.

Các tiện ích mà Webpack cung cấp gần như là bao phủ tất cả, bao gồm giải quyết các vấn đề về tổ chức source code, giải quyết sự phụ thuộc giữa các thư viện, quản lý các resource như image, font, đi kèm với các công cụ để tối ưu source code như tách source nhỏ ra để tăng tốc tải trang…

5 Front-end Development Skills to Land Your First Job
5 Front-end Development Skills to Land Your First Job

Cơ hội phát triển nghề nghiệp cho vị trí Front-end developer

Với sự thay đổi không ngừng và tầm quan trọng của công nghệ hiện nay, khi đã hiểu Dev là gì thì chắc hẳn bạn cũng thấy được tương lai rộng lớn khi đến với ngành nghề này.

Tuy nhiên, không phải lập trình viên nào cũng có xuất phát điểm và trình độ chuyên môn giống nhau, để trở thành một Developer xuất sắc cần phải trải qua quá trình học tập, rèn luyện và thực hành vất vả. Từ những bước thấp nhất hãy bắt đầu nâng cao trình độ và phát triển tới cấp bậc cao hơn.

Thông thường, lộ trình thăng tiến cho vị trí Front-end developer sẽ trải qua các vị trí như sau:

  • Junior Front-end developer: Là bước đầu tiên trong nghề, khi bạn mới bắt đầu và đang học hỏi kỹ năng cơ bản của front-end development.
  • Middle Front-end developer: Đây là bước tiếp theo, khi bạn đã có kinh nghiệm và có thể thực hiện các dự án phức tạp hơn. Ở mức này, bạn có thể trở thành trưởng nhóm nhỏ và quản lý các dự án nhỏ.
  • Senior Front-end developer: Là một người có kinh nghiệm, bạn có thể quản lý các dự án lớn hơn và hướng dẫn những người mới tham gia vào ngành này. Ở mức này, bạn có thể nhận được mức lương cao hơn và được đánh giá cao hơn về kinh nghiệm và kỹ năng.
  • Technical Lead Front-end developer: Là một người lãnh đạo, bạn sẽ có nhiệm vụ quản lý một nhóm lớn các front-end developer, đảm bảo chất lượng của các dự án và giám sát tiến độ của các công việc. Ở mức này, bạn sẽ được đánh giá cao về khả năng lãnh đạo và kỹ năng kỹ thuật.
  • Solution Architect Front-end developer: Là một người đưa ra giải pháp toàn diện cho các dự án, bạn sẽ có nhiệm vụ đưa ra quyết định về kiến trúc và công nghệ để đảm bảo tính linh hoạt và hiệu quả của dự án. Ở mức này, bạn sẽ được đánh giá cao về khả năng lãnh đạo, khả năng giải quyết vấn đề và khả năng thiết kế kiến trúc.

Quá trình thăng tiến không chỉ dựa trên kinh nghiệm và kỹ năng của bạn, mà còn phụ thuộc vào sự tận tâm và cống hiến của bạn đối với công việc của mình, sự học hỏi liên tục và tư duy sáng tạo.

Tạm kết

Vậy là Stringee đã cùng bạn tìm hiểu Front-end developer là gì và lộ trình phát triển của vị trí này trong phần nội dung trên. Nếu bạn đang có ước mơ trở thành một Front-end developer chuyên nghiệp trong tương lai thì Stringee mong rằng những gợi ý tham khảo trên sẽ giúp bạn tìm ra hướng đi cho riêng mình.

Ngày đăng: 14/04/2022 | Không có phản hồi

Ngày cập nhật: 06/12/2022

Lập trình front-end đang trở thành một nghề được theo đuổi và tìm kiếm rất nhiều trong ngành tuyển dụng bởi mức lương hấp dẫn. Bên cạnh đó, ngày càng nhiều bạn trẻ có xu hướng ưa chuộng frontend như một bước đệm trên con đường trở thành lập trình viên chuyên nghiệp.

Vậy frontend là gì và cần học gì để có thể làm một front-end developer?

Trên một trang web, frontend là phần tương tác với người dùng. Khi bạn điều hướng trên Internet, mọi thứ bạn nhìn thấy từ màu sắc, font chữ, đến các thanh trượt và menu kéo xuống đều là thành phẩm của sự kết hợp giữa CSS, HTML, và Java Script, điều khiển bởi trình duyệt máy tính bạn đang dùng.

Một Front End Web Developer là người tập trung phát triển mảng xây dựng giao diện website tĩnh, tạo trải nghiệm cho người dùng. Nói cách khác, Front End Developer sẽ tập trung phát triển Client Side.

Các công việc chính của một nhân viên lập trình front-end bao gồm:

Mọi Front End Web Developer đều cần hiểu và nắm bắt được 3 ngôn ngữ lập trình chính: CSS, HTML, và Javascript. Học front end, bạn cùng cần làm quen với nhiều framework như Foundation, Bootstrap, Angular JS… cùng các thư viện LESS, jQuery của Javascript.

Hai ngôn ngữ đầu tiên bạn cần khi học lập trình front end là HTML (Hypertext Markup Language) và CSS (Cascading Style Sheets). Nắm chắc những ngôn ngữ cơ bản này mới giúp bạn thiết kế được giao diện trang web.

Ngoài ra, Javascript đóng vai trò là ngôn ngữ lập trình giúp tạo tương tác giữa giao diện trang web và người dùng. Javascript cùng CSS và HTML là những yếu tố không thể thiếu trong quá trình xây dựng một trang web.

Frontend sử dụng vô cùng nhiều các hiệu ứng và phải giao tiếp với server thông qua Javascript thường xuyên. Để được như vậy thì code javascript thường rất dài.

iQuery chính là thư viện ngôn ngữ lập trình Javascript giúp cung cấp các hiệu ứng, cách thức xử lý chỉ với những dòng lệnh đơn giản.

Công cụ này giúp việc xây dựng chức năng bằng Javascript nhanh và dễ dàng hơn nhiều.

Framework là kiến trúc kiểm soát luồng đi của data trong ứng dụng. Các framework của Javascript hiện nay bao gồm Ember, AngularJS, ReactJS, Backbone…

Biết cách sử dụng thành thạo những “bộ khung” này sẽ giúp bạn biết mọi thứ trong ứng dụng nên được sắp xếp ra sao cũng như các chức năng cơ bản giúp ứng dụng vận hành. Đây cũng là những Frontend framework cần ghi nhớ khi bạn học front end.

CSS Preprocessors (Ngôn ngữ tiền xử lý CSS) có nhiệm vụ cấu trúc và logic hoá các đoạn mã CSS để nó đến gần hơn một ngôn ngữ trong lập trình.

Sử dụng CSS Preprocessors sẽ tiết kiệm thời gian code, bảo trì và phát triển CSS một cách dễ dàng. Đồng thời, nó sẽ giúp tổ chức những tập tin CSS rõ ràng hơn.

LESS và SASS là những Preprocessors được sử dụng nhiều nhất hiện tại.

Không chỉ giới trẻ mà hầu hết các thế hệ ngày nay đều truy cập Internet thiết bị di động nhiều hơn là desktop. Do vậy, kỹ năng thiết kế giao diện trên di động cũng đóng vai trò quan trọng nếu bạn muốn trở thành một lập trình viên frontend giỏi.

Ngoài ra, am hiểu về responsive design sẽ hỗ trợ bạn làm website tương thích với nhiều loại thiết bị điện tử với kích cỡ hiển thị đa dạng.

CMS (Content Management System) là hệ thống quản lý nội dung mà không chỉ lập trình viên mà biên tập viên website, content writer… đều hay sử dụng để làm việc. Phần lớn các trang web hiện nay được xây dựng trên các hệ thống điển hình như Magento, WordPress, và Drupal.

Bạn nên làm quen và thành thạo với cách làm việc với hệ thống này.

Ngoài các ngôn ngữ lập trình, bạn cũng nên biết cách thực hiện, triển khai thiết kế cũng như cách fix bug và nhận diện front end, back end code…

Sự nhanh nhạy, thông minh trong cách giải quyết vấn đề chính là một trong những điều kiện tiên quỷeet nếu bạn muốn biết cách để trở thành lập trình viên frontend là gì.

Học lập trình front end còn xuất hiện hai yếu tố vô cùng quan trọng là UI (User Interface – giao diện người dùng) và UX (User Experience – trải nghiệm người dùng). Nếu UI là thiết kế giao diện trực quan thì UX là nghiên cứu cách người dùng sử dụng website. Từ đây, bạn sẽ biết được cần thay đổi những gì và thử nghiệm để làm trang web phát triển tốt hơn.

Đọc thêm: Làm Freelancer IT Như Thế Nào?

Nếu là một lập trình viên front-end, bạn sẽ hiểu rõ công việc này không chỉ đòi hỏi kiến thức về lập trình mà còn cần đến tư duy thẩm mỹ tốt. Vì người làm front-end phải phụ trách lập trình và thiết kế giao diện với tiêu chuẩn dễ đọc; dễ hiểu và thu hút nhất đối với người dùng.

Tất cả những gì bạn nhìn thấy khi bước vào một trang web/ứng dụng đều có sự đóng góp lớn của những lập trình viên front-end.

Vì thế không ít lập trình viên front-end có xuất phát điểm từ Chuyên viên thiết kế UI. Những bạn này phải tự học thêm về ngôn ngữ lập trình. Ngược lại những bạn tốt nghiệp từ ngành Công nghệ thông tin; khi theo đuổi sự nghiệp front-end sẽ cần bổ sung các kiến thức về tư duy thiết kế và thẩm mỹ.

Một giao diện đạt tiêu chuẩn không chỉ đáp ứng về mặt logic; dễ hiểu mà còn phải có thiết kế thu hút người dùng. Có thêm một chuyên gia với mắt thẩm mỹ tốt sẽ giúp bạn tạo ra giao diện thích hợp với xu hướng/mong muốn của người dùng hơn.

Nếu trong nhóm làm việc của bạn, đã có sẵn vị trí chuyên viên thiết kế đồ họa UI; đừng ngại chia sẻ những câu hỏi của bạn với họ để học thêm nhiều kiến thức hữu ích về thiết kế.

Còn nếu công ty bạn không có người thiết kế chuyên hỗ trợ lập trình viên? Đừng lo, hãy xây dựng và duy trì kết nối chuyên nghiệp với những người hoạt động trong lĩnh vực thiết kế UI. Chỉ một buổi cafe hay nhắn tin trao đổi ý kiến, cũng giúp bạn học hỏi được rất nhiều.

Nếu bạn chưa thể sắp xếp thời gian để đến lớp học; bạn có thể tham gia những khóa học online ngắn hạn; hoặc học thêm với giá rẻ từ các trang như Udemy, Skillshare, …

Kiến thức từ những khóa học này không chỉ giúp bạn giải quyết các bài toán trong công việc; mà còn tạo cơ hội thăng tiến; tăng thu nhập,…cho bạn.

Thách thức chính liên quan đến công việc front-end là các công cụ và kỹ thuật được sử dụng để tạo giao diện người dùng thay đổi liên tục. Do đó; lập trình viên front-end cần phải luôn nhận thức được lĩnh vực của mình đang phát triển như thế nào; và không ngừng thúc đẩy bản thân học hỏi, cập nhật thường xuyên.

Hãy bắt đầu từ việc nhỏ như đặt câu hỏi “Vì sao…?”; đọc sách với các chủ đề đa dạng; hay tham gia những buổi sự kiện, workshop – điều này còn giúp mở rộng mạng lưới kết nối của bạn.

Nếu bạn chưa từng gặp phải thất bại, thì bạn sẽ không có cơ hội để phát triển bản thân theo hướng tích cực hơn. Cảm giác thất bại không hề dễ chịu chút nào; nhưng khi bạn chọn cách tiếp nhận bài học kinh nghiệm; bạn sẽ nhận thấy mọi việc có ý nghĩa đáng quý.

Thừa nhận thất bại để tìm ra hướng giải quyết cho những tình huống tương tự sẽ giúp bạn dần trở nên sáng suốt và tự tin hơn. Bạn nhận ra mình đang sở hữu những thói quen nào rồi? Hãy bổ sung ngay cho mình những thói quen còn thiếu để trở thành một lập trình viên front-end đầy tiềm năng nhé.

Vị trí Frontend Developer đang được nhiều nhà tuyển dụng và doanh nghiệp kiếm tìm. Nếu bạn cũng đang tìm kiếm một cơ hội làm việc với tư cách một lập trình viên frontend thực thụ, hãy cùng khám phá tại Glints nhé!

Đọc thêm: Học Lập Trình Viên Ra Làm Gì?

Bài viết được đóng góp bởi Tania Le, HP

Chúng tôi rất buồn khi bài viết không hữu ích với bạn

Hãy giúp chúng tôi cải thiện bài viết này!

Làm sao để chúng tôi cải thiện bài viết này?

Khám phá ngay 10k+ công việc mới tại GlintsNền tảng tuyển dụng hàng đầu Đông Nam Á

Frontend là gì? Top 7 kiến thức cần biết khi chinh phục front end

Các App trên điện thoại hay những website, nền tảng mà chúng ta dùng hàng ngày đều có sự “nhúng tay” của frontend. Cùng tìm hiểu frontend là gì và làm frontend cần học những gì nhé!

Frontend developer | front end developer mock interview | Interviewing my Subscriber
Frontend developer | front end developer mock interview | Interviewing my Subscriber

Lời nói đầu

Trong bài viết này bạn sẽ biết được thế nào là một Frontend developer, các yêu cầu từ phía nhà tuyển dụng đối với một Frontend, những nền tảng công nghệ mà bạn có thể học hỏi được từ việc trở thành một Frontend, cũng như tương lai nào cho bạn khi bạn trở thành một Frontend.

Bài viết cũng giới thiệu một vài cách cách học, tìm hiểu và áp dụng như thế nào để có thể mau chóng trở thành một senior, chuyên gia trong lĩnh vực này.

Làm Front end cần học những gì?

Là một trong những vị trí có nhiều tiềm năng trong ngành IT, bạn đã biết front end developer cần học những gì hay chưa? Về cơ bản, nhà tuyển dụng sẽ yêu cầu lập trình viên front end đáp ứng được những kỹ năng cơ bản bên dưới:

Kiến thức về HTML & CSS

HTML (Hypertext Markup Language) và CSS (Cascading Style Sheets) là hai ngôn ngữ quen thuộc của dân IT. Đây cũng chính là ngôn ngữ cơ bản nhất tạo nên giao diện của một website. Nếu không nắm chắc hai ngôn ngữ này thì bạn sẽ không thể bắt đầu với vị trí front end.

Nắm chắc về JavaScript

Javascript là cầu nối tạo ra tương tác giữa người dùng và giao diện website. Kết hợp với HTML và CSS, bộ 3 không thể thiếu khi phát triển phần mềm. Đây được coi là một vũ khí cực kì quan trọng giúp tiết kiệm thời gian, nền tảng phát triển những tính năng cao cấp.

Biết cách sử dụng jQuery

jQuery là thư viện được viết từ JavaScript, giúp xây dựng các chức năng bằng Javascript dễ dàng, nhanh và giàu tính năng hơn.

Sử dụng linh hoạt framework của JavaScript

Có thể nói JavaScript là công cụ tối ưu dành cho các lập trình viên. Bởi vậy mà các bộ khung framework Javascript được coi là trợ thủ đắc lực cho quá trình làm frontend. Sẽ có những đoạn code hay khung ở những bước đơn giản sẽ được dùng xuyên suốt. Nên sử dụng thư viện nhằm tối giản công sức phát triển ứng dụng. Nhờ thành thạo các framework của Javascript hiện nay như AngularJS, Backbone, Ember, ReactJS… các dev sẽ tiết kiệm được tối đa thời gian, tránh sai sót.

Responsive và thiết kế Mobile

Dễ dàng quan sát được rằng với sự ra đời của điện thoại thông minh thì tỉ lệ truy cập từ smartphone đã cao hơn so với desktop rất nhiều. Do vậy mà lập trình viên front end phải đảm bảo giao diện được thiết kế phải tương thích trên điện thoại. Front end developer cần thiết kế website sao cho nó có thể tương thích với nhiều loại thiết bị điện tử với kích thước hiển thị khác nhau. Tránh size không vừa, quá lớn hay quá nhỏ đều ảnh hưởng đến trải nghiệm người dùng.

Hiểu biết về hệ thống quản lý nội dung (CMS)

Từ việc tìm thông tin hay mua hàng (trên các ứng dụng hoặc sàn thương mại) đều là mục đích của việc việc xây dựng web. Hệ thống CMS, điển hình nhất là WordPress, Drupal và Magento là hệ thống quản lý nội dung phổ biến nhất hiện nay. Các lập trình viên tương lai phải trang bị kỹ năng, hiểu về các nền tảng này để xây dựng website phù hợp.

Hiểu biết về UI/UX

Tưởng chừng như không liên quan nhưng hiểu biết về UI UX lại vô cùng hữu ích với frontend. UI UX là thuật ngữ để chỉ User Interface (Giao diện người dùng) và User Experience (Trải nghiệm người dùng). UI là thiết kế giao diện trực quan cho website, việc làm này hoàn toàn không liên quan đến code. Nhưng dev cũng nên có kiến thức tổng quan về mảng này để dễ dàng trao đổi cũng như truyền tải ý tưởng của designer đúng nhất. UX là việc thực hiện nghiên cứu cách người dùng tương tác với website. Đây là điểm mấu chốt để đưa ra sự thay đổi về tính năng ưu việt hơn.

Full Course Web Development [22 Hours] | Learn Full Stack Web Development From Scratch
Full Course Web Development [22 Hours] | Learn Full Stack Web Development From Scratch

Phân biệt Front-end developer và Back-end developer

Front-end developer và Back-end developer đều là những chuyên gia trong lĩnh vực phát triển web. Tuy nhiên, công việc và trách nhiệm của họ khác nhau.

Front-end developer chịu trách nhiệm về giao diện người dùng, tạo ra các trang web và ứng dụng web đẹp mắt, dễ sử dụng và hiệu quả. Front-end developer sử dụng các ngôn ngữ lập trình như HTML, CSS và JavaScript để tạo ra các trang web tương tác và đáp ứng được với nhiều kích thước màn hình khác nhau. Với những kiến thức về thiết kế đồ họa, front-end developer có thể tạo ra các giao diện đồ họa chuyên nghiệp và đáp ứng được với các yêu cầu của khách hàng.

Trong khi đó, back-end developer chịu trách nhiệm về các chức năng của trang web hoặc ứng dụng web, bao gồm lưu trữ dữ liệu, xử lý thông tin và tính toán. Back-end developer sử dụng các ngôn ngữ lập trình như Java, Ruby, Python hoặc PHP để phát triển các ứng dụng và các dịch vụ web. Back-end developer cũng cần có kiến thức về cơ sở dữ liệu để thiết kế và quản lý các hệ thống lưu trữ dữ liệu.

Tóm lại, Front-end developer và Back-end developer đều đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển các trang web và ứng dụng web. Trong khi Front-end developer chịu trách nhiệm về giao diện người dùng, Back-end developer chịu trách nhiệm về các chức năng của trang web hoặc ứng dụng web. Cả hai công việc đều cần kiến thức và kỹ năng chuyên môn, cũng như khả năng làm việc theo nhóm và giao tiếp tốt.

Lập trình viên Front End cần có kỹ năng gì để thăng tiến nhanh?

Bất kì lập trình viên Front End nào cũng cần phải nắm rõ được 3 ngôn ngữ chính: HTML, CSS và Javascript. Bên cạnh việc thông thạo các ngôn ngữ đó, các lập trình viên Front End cần phải làm quen với các framework như Bootstrap, Foundation, AngularJS,… và các thư viện như jQuery, LESS của Javascript.

Am hiểu về HTML & CSS

HTML (Hypertext Markup Language) và CSS (Cascading Style Sheets) là hai ngôn ngữ cơ bản nhất để xây dựng nên giao diện của một website. Nếu không nắm chắc hai ngôn ngữ này thì bạn sẽ không thể thiết kế được trang web.

Đây cũng là hai ngôn ngữ đầu tiên mà bạn cần học khi muốn trở thành một lập trình viên Front End.

Kỹ năng về JavaScript

Javascript là ngôn ngữ lập trình dùng để tạo ra tương tác giữa người dùng và giao diện website. Cùng với HTML và CSS, Javascript đã trở thành một phần không thể thiếu trong việc xây dựng giao diện website. Đây là một vũ khí cực kì quan trọng mà không một lập trình viên Front End nào muốn bỏ qua.

Hiểu biết về jQuery

jQuery là thư viện được viết từ ngôn ngữ lập trình Javascript. Đây là một công cụ giúp xây dựng các chức năng bằng Javascript dễ dàng, nhanh và giàu tính năng hơn.

Kiến thức về framework của JavaScript

Trong Javascript, tồn tại những “bộ khung” được tạo nên từ các đoạn code, thư viện nhằm tối giản công sức phát triển ứng dụng. Những bộ khung như vậy đó được gọi là framework. Với việc sử dụng thành thạo các framework của Javascript hiện nay như AngularJS, Backbone, Ember, ReactJS… các lập trình viên Front End sẽ tiết kiệm được thời gian trong quá trình lập trình website, đồng thời tối ưu hoá được các tương tác với người dùng.

>> Xem thêm: Kỹ năng lập trình là gì? 5 cách giúp bạn cải thiện kỹ năng lập trình hiệu quả

Kỹ năng về các Frontend frameworks

Hiện nay công việc frontend developer yêu cầu 4 frameworks phổ biến hàng đầu. Đó là các frameworks của ngôn ngữ lập trình Javascript bao gồm: AngularJS, Backbone, Ember, và ReactJS.

Kinh nghiệm với CSS Preprocessors

Bản thân CSS không thực sự là một ngôn ngữ lập trình, do đó CSS Preprocessors – hay còn gọi là “ngôn ngữ tiền xử lý CSS” ra đời với nhiệm vụ logic hoá và cấu trúc các đoạn mã CSS để cho CSS tiến đến gần hơn với một ngôn ngữ lập trình. Việc sử dụng CSS Preprocessors giúp tiết kiệm thời gian code, dễ dàng bảo trì và phát triển CSS đồng thời giúp cho các tập tin CSS được tổ chức một cách rõ ràng. Theo thực tế thì SASS và LESS là hai preprocessors có nhu cầu sử dụng cao nhất.

Responsive và Thiết kế Mobile

Hiện nay, tỉ lệ truy cập vào internet nói chung và các website nói riêng từ thiết bị di động đã cao hơn so với desktop rất nhiều, do đó kĩ năng thiết kế giao diện website trên mobile đóng vai trò quan trọng trong việc trở thành một lập trình viên Front End. Responsive design là việc thiết kế website sao cho nó có thể tương thích với nhiều loại thiết bị điện tử sử dụng những kích thước hiển thị khác nhau.

Kỹ năng giải quyết và xử lý vấn đề

Việc trở thành một lập trình viên Front end không chỉ đơn giản là biết sử dụng các loại ngôn ngữ như HTML, CSS hay Javascript. Biết cách triển khai và thực hiện một thiết kế như thế nào cho tốt, biết cách fix bugs, hay thậm chí là biết cách nhận diện hoạt động của front end code với back end code đang được triển khai,… tất cả đều là những kĩ năng giải quyết vấn đề mà mọi lập trình viên Front End cần có.

Làm việc với hệ thống quản lý nội dung (CMS)

Phần lớn các website hiện nay đều xây dựng trên hệ thống CMS, điển hình nhất là WordPress, Drupal và Magento. Các lập trình viên tương lai nên trang bị kỹ năng làm việc với hệ thống này một cách thành thạo.

Hiểu biết về UI/UX

UI UX là cách gọi tắt của User Interface (Giao diện người dùng) và User Experience (Trải nghiệm người dùng). Về cơ bản, UI là thiết kế giao diện trực quan cho website, không liên quan đến code, UX là việc thực hiện nghiên cứu cách người dùng sử dụng trang web, từ đó đưa ra những thay đổi thông qua rất nhiều thử nghiệm.

Hiện nay UI và UX đã trở thành hai yếu tố rất quan trọng trong thiết kế website mà mọi Front End developer cần tìm hiểu và nắm chắc.

>> Xem thêm: Lập trình viên là gì? Những kỹ năng cần có ở một lập trình viên

If your fresher and feel nervous in the interview then must watch |fresher frontend mock #interview
If your fresher and feel nervous in the interview then must watch |fresher frontend mock #interview

Có nên học lập trình Front End không?

Chắc chắn ai muốn “dấn thân” vào ngành này đều thắc mắc nên học gì, bắt đầu từ đâu… Về lập trình web có 3 hướng chính: lập trình Front End, lập trình back end và lập trình fullstack. Nếu là người mới, bạn nên học lập trình Front End. Vì nếu là “newbie” thì việc học từ 2 hướng còn lại sẽ khá khó khăn.

Nhu cầu tuyển dụng lập trình Front End cũng đang tăng nhanh chóng trong thời gian gần đây. Theo thống kê nguồn nhân lực ngành IT, thị trường này vẫn còn thiếu hụt từ 70.000 – 90.000 nhân sự, trong đó Front End Developer lại là công việc phổ biến thứ 3 trong ngành IT. Chưa kể có đến 70% sinh viên ra trường phải đào tạo lại kiến thức về Front End mới có thể đáp ứng được yêu cầu công việc. Vậy nên nếu bạn xác định theo đuổi công việc lâu dài và thăng tiến nhanh chóng, bạn nên học lập trình Front End ngay từ sớm.

Bên cạnh việc trau dồi kiến thức thường xuyên, bạn cũng nên chủ động tìm kiếm việc làm phù hợp để có cơ hội ứng dụng các kiến thức đã học vào công việc thực tế, làm dày thêm vốn hiểu biết và nhanh chóng có mức lương cao trong nghề. Hiện TopCV đang cung cấp rất nhiều việc làm Front End Developer hấp dẫn từ những doanh nghiệp hàng đầu, truy cập ngay để ứng tuyển việc tốt, lương cao.

Để có thể dễ dàng lọt vào mắt xanh của Nhà tuyển dụng, bạn cần có một CV ấn tượng. Hãy tạo CV mọi ngành nghề cực chất thông qua công cụ tạo CV online của TopCV.

Khám phá lương Front End Developer mới nhất

Như các công việc khác, mỗi mức trình độ kinh nghiệm của lập trình viên sẽ có mức thu nhập khác nhau. Theo báo cáo “thị trường tuyển dụng 2022 & xu hướng tuyển dụng 2023” của TopCV.vn, hiện nay vị trí Frontend Developer có mức lương trung bình dao động từ 15 – 22 triệu/ tháng. Tuy nhiên mức lương của lập trình viên Front End còn phụ thuộc vào kinh nghiệm làm việc, kỹ năng, địa điểm làm việc hay quy mô công ty.

  • Mức lương căn bản: Mức lương căn bản cho Front End Developer tại Việt Nam có thể dao động từ 8 triệu đến 20 triệu đồng/tháng
  • Kinh nghiệm làm việc: Khi có kinh nghiệm làm việc từ 2 đến 5 năm, Front End Developer có thể mong đợi mức lương từ 15 triệu đến 30 triệu đồng mỗi tháng.
  • Các yếu tố khác: Ngoài kinh nghiệm, mức lương của Front End Developer cũng có thể được ảnh hưởng bởi địa điểm làm việc (thành phố lớn như Hà Nội và TP.HCM có mức lương cao hơn so với các vùng khác), quy mô và danh tiếng của công ty.

Khám phá cơ hội việc làm Front End ngay hôm nay:

Web Development Full Course - 10 Hours | Web Development Course Roadmap 2024 | Edureka
Web Development Full Course – 10 Hours | Web Development Course Roadmap 2024 | Edureka

TỔNG QUAN

Lập trình viên Front-end là người tập trung phát triển phía Client Side, nói một cách đơn giản dễ hiểu là tập trung vào mảng phát triển xây dựng giao diện và trải nghiệm cho người dùng, là người phụ trách phát triển hiển thị và trải nghiệm người dùng cho ứng dụng web. Front-end Developer chính là người quyết định cái nhìn đầu tiên của người dùng về trang web, đồng thời mang lại một trang web dễ dàng thao tác và sử dụng.

Việc làm front end tuyển dụng từ các công ty tập đoàn

Điểm khác biệt giữa FrontEnd, BackEnd và Fullstack là gì?

Front-end, back-end và full-stack là các thuật ngữ thường được sử dụng để mô tả các phần của một ứng dụng web. Front-end tập trung vào giao diện người dùng và tương tác trực tiếp với người dùng, back-end là tập trung vào xử lý logic và quản lý dữ liệu, trong khi đó full-stack là một người phát triển có thể làm việc trên cả front-end và back-end. Cụ thể:

Front-end

Back-end

Full-stack

Mô tả

Phần giao diện người dùng của ứng dụng web Xử lý logic và quản lý dữ liệu của ứng dụng web Kết hợp cả front-end và back-end

Ngôn ngữ

HTML, CSS, JavaScript JavaScript (Node.js), Python, Ruby, Java, PHP Kết hợp các ngôn ngữ và framework phù hợp

Công việc

Thiết kế giao diện, tương tác trực tiếp với người dùng Xử lý yêu cầu từ người dùng, tương tác cơ sở dữ liệu, xử lý logic Có thể tham gia vào cả phần giao diện và phần xử lý logic

Kỹ năng

HTML, CSS, JavaScript, thiết kế giao diện Ngôn ngữ back-end, cơ sở dữ liệu, xử lý logic Cả kỹ năng front-end và back-end
How to MASTER Javascript FAST in 2023
How to MASTER Javascript FAST in 2023

Front-end developer là gì?

Front-end developer (hay còn gọi là web developer) là người chịu trách nhiệm xây dựng giao diện người dùng cho trang web hoặc ứng dụng web. Để trở thành front-end developer bạn phải có kiến thức về các ngôn ngữ lập trình như HTML, CSS, JavaScript và các thư viện, framework liên quan.

Công việc của một Front-end developer bao gồm thiết kế giao diện người dùng, tạo ra các trang web tương tác và đáp ứng, tối ưu hóa trang web để đảm bảo tốc độ tải trang web nhanh và cải thiện trải nghiệm người dùng. Họ cũng thường phải làm việc với các nhà thiết kế và Back-end developer để đảm bảo tích hợp đầy đủ của các phần của một trang web hoặc ứng dụng.

Front-end developer có vai trò quan trọng trong quá trình phát triển trang web và ứng dụng web, đóng góp vào việc tạo ra trải nghiệm người dùng cuối tốt nhất có thể.

Mức lương trung bình của một Front-end developer tại Việt Nam

Mức lương trung bình của một Front-end developer tại Việt Nam thường được chia theo các level như sau:

  • Junior Front-end Developer: Từ 6 triệu đến 12 triệu VNĐ/tháng
  • Middle Front-end Developer: Từ 12 triệu đến 20 triệu VNĐ/tháng
  • Senior Front-end Developer: Từ 20 triệu đến 35 triệu VNĐ/tháng
  • Technical Lead Front-end Developer: Từ 35 triệu đến 50 triệu VNĐ/tháng

Tuy nhiên, mức lương thực tế có thể dao động phụ thuộc vào nhiều yếu tố như nơi làm việc, kinh nghiệm và kỹ năng của từng cá nhân. Bên cạnh đó, các phúc lợi, chế độ bảo hiểm và chính sách công ty cũng có ảnh hưởng đáng kể đến mức lương của một Front-end developer.

Why I don't like Frontend Dev
Why I don’t like Frontend Dev

Frontend developer là gì? Front end developer có vai trò như thế nào?

Frontend developer là người chuyên tạo ra giao diện người dùng của một ứng dụng hoặc trang web. Dựa vào bản thiết kế website, frontend developer sẽ thực hiện các nhiệm vụ sau:

  • Đảm nhiệm toàn bộ vòng đời ứng dụng (lên concept, thiết kế, kiểm tra, đưa vào sử dụng và hỗ trợ)
  • Tạo ra các ứng dụng di động có khả năng thực thi cao
  • Tìm kiếm, khảo sát các yêu cầu cụ thể từ khách hàng để phát triển hoặc cập nhật tính năng.
  • Sử dụng Unit Test và UI Test để phát hiện ra các trục trặc
  • Dùng Troubleshoot và debug trong tối ưu hóa các hoạt động
  • Thiết kế giao diện để nâng cao trải nghiệm người dùng
  • Trao đổi với nhóm phát triển sản phẩm để lập kế hoạch về các tính năng mới
  • Đảm bảo độ tương thích các ứng dụng mới và ứng dụng truyền thống
  • Nghiên cứu và đưa ra gợi ý về các sản phẩm, ứng dụng và nguyên mẫu di động mới
  • Đánh giá việc lập trình và lên kế hoạch cập nhật website theo xu hướng công nghệ mới
  • Giám sát hoạt động của website, phát hiện các vấn đề liên quan đến tính khả dụng của trang web khiến lưu lượng truy cập giảm và đưa ra giải pháp khắc phục.

Như vậy đây là những công việc chính của lập trình frontend. Chắc hẳn bạn đã giải đáp được thắc mắc frontend là gì và frontend developer là gì?

Lựa chọn môi trường làm việc

Việc lựa chọn công ty và môi trường làm việc phù hợp để áp dụng những kiến thức đã học, kiểm chứng lại, từ đó rút ra kinh nghiệm và tích luỹ kiến thức cho mình là một trong những điều kiện tiên quyết để giữ bạn luôn đi đúng hướng.

Có nhiều công ty đã và đang áp dụng các công nghệ mới trong bài viết này để phát triển các sản phẩm của họ như Tiki, Lazada và Sendo là một trong những số đó.

Nói thêm về Sendo, là một trong những công ty thương mại điện tử dẫn đầu thị trường, nhưng không ngủ quên trên chiến thắng, đội ngũ lãnh đạo của công ty hiểu rằng, chỉ có thể áp dụng các kỹ thuật mới nhất, bắt kịp với xu hướng công nghệ mới có thể duy trì vị thế dẫn đầu của mình bỏ lại sau lưng các đối thủ cạnh tranh.

Các ứng dụng Sendo có hàng ngàn người sử dụng mỗi giây, tập khách hàng ngoài người sử dụng trẻ tuổi, không chỉ tập trung ở các đô thị lớn, mà còn cả các khu đô thị mới nổi và khu vực nông thôn. Các khu vực nông thôn phần lớn các khách hàng truy cập ứng dụng thông qua 3G với băng thông thấp, nhưng Sendo vẫn muốn cung cấp giải pháp tốt nhất chẳng hạn như tốc độ tải trang ứng dụng chỉ trung bình từ 3 giây, và sản phẩm tuân theo tiêu chuẩn của Progressive Web App để mang lại trải nghiệm tốt nhất cho người dùng.

Frontend Development explained in 2 minutes // Tech in 2
Frontend Development explained in 2 minutes // Tech in 2

Các kỹ năng cần có để trở thành một front-end developer giỏi

Để trở thành một Front-end developer, bạn cần có các kỹ năng sau:

  • Kiến thức về HTML, CSS và JavaScript: Đây là những ngôn ngữ lập trình cơ bản và là nền tảng cho việc phát triển trang web.
  • Kiến thức về các framework và thư viện: Bạn cần có kiến thức về các framework và thư viện phổ biến như React, Angular, Vue, Bootstrap, JQuery, để có thể phát triển trang web hiệu quả hơn.
  • Thiết kế giao diện người dùng: Bạn cần có khả năng thiết kế giao diện đẹp, tương tác và dễ sử dụng cho người dùng.
  • Kiến thức về responsive design: Bạn cần hiểu về responsive design để có thể tạo ra trang web tương thích trên các thiết bị khác nhau.
  • Kiến thức về SEO: Bạn cần hiểu về SEO để có thể tối ưu hóa trang web cho các công cụ tìm kiếm.
  • Kiến thức về version control: Bạn cần biết sử dụng các công cụ version control như Git để quản lý mã nguồn của mình.
  • Kỹ năng giao tiếp và làm việc nhóm: Bạn cần có kỹ năng giao tiếp và làm việc nhóm tốt để có thể làm việc cùng các nhà thiết kế, back-end developer và các thành viên trong nhóm phát triển.
  • Tư duy logic và giải quyết vấn đề: Bạn cần có khả năng tư duy logic và giải quyết vấn đề để có thể xử lý các lỗi và cải thiện hiệu suất của trang web.

MÔ TẢ CÔNG VIỆC

  • Tham gia phát triển các dự án về Web, xây dựng các chức năng front-end của Website, Web application.
  • Triển khai giao diện HTML/CSS Javascript theo yêu cầu của khách hàng trên hệ thống website xây dựng sẵn
  • Phối hợp với các back-end developers và web designers để cải thiện tính khả dụng
  • Đảm bảo tiêu chuẩn đồ họa chất lượng cao và sự thống nhất trong brand
  • Thu thập ý kiến phản hồi và xây dựng các hướng giải quyết cho người sử dụng và khách hàng
  • Nghiên cứu, tìm hiểu các công nghệ về HTML/CSS Javascript mới nhất để áp dụng cái tiến sản phẩm

Xem thêm các việc làm ngành it hấp dẫn nhất trong tháng tại Topdev

Lượt xem: 31,376

Frontend Developer thường bị nhầm lẫn là người lập trình web hay IT developer. Tuy nhiên, lập trình viên Frontend chỉ chịu trách nhiệm về các yếu tố hình ảnh mà người dùng thường xem và tương tác trên trang web. Trên thực tế, lập trình viên Frontend sẽ được hỗ trợ bởi đội ngũ BackEnd Developer – những người chịu trách nhiệm về thuật toán trên máy chủ và tiếp nhận những công việc mà Frontend Developer đã thực hiện. Vậy Frontend Developer là gì, công việc ra sao, hãy cùng CareerViet tìm hiểu nhé!

Lập trình Frontend là công việc sử dụng các ngôn ngữ HTML, CSS và JavaScript để thiết kế và xây dựng giao diện cho một trang web hoặc ứng dụng web mà người dùng có thể xem và tương tác trực tiếp. Người dùng có thể “chạm”, “lướt” và đối thoại trên giao diện web là kết quả của lập trình Frontend.

Người dùng web có thể “chạm”, “lướt” giao diện là nhờ lập trình viên Frontend (Nguồn: Internet)

Họ không chỉ đơn thuần là thiết kế một giao diện đa tính năng. Mục đích của thiết kế web là giúp người dùng trải nghiệm web dễ dàng hơn. Điều này có thể rất khó chịu khi người dùng lướt web gặp tình trạng load chậm và độ phân giải web không tương thích với thiết bị. Frontend Developer cần đảm bảo rằng trang web của mình được đảm bảo chất lượng hiển thị tốt trên các trình duyệt, các hệ điều hành và các thiết bị đầu cuối khác nhau.

Chúng ta đang sống trong kỷ nguyên công nghệ và sự phát triển không ngừng của trí tuệ nhân tạo vì thế mà các bạn trẻ luôn có cơ hội phát triển trong lĩnh vực này. Có thể hiểu rằng cơ hội nghề nghiệp của lập trình Front end trong tương lai sẽ tăng lên đồng thời người lao động có được thu nhập tốt và ổn định.

Nếu bạn đang băn khoăn có nên học Front-end hay không, thì câu trả lời là CÓ. Tuy nhiên, việc lựa chọn ngành nghề phù hợp nhất với bản thân vẫn cần dựa trên năng lực, điều kiện và đam mê. Việc tìm hiểu để biết mình nên học gì và bắt đầu từ đâu cũng rất quan trọng. Lập trình web có 3 hướng để phát triển là Front-end, Back-end và Full-stack, tuy nhiên, đối với người mới bắt đầu, việc học Front-end là lựa chọn lý tưởng và đơn giản hơn nhiều.

Công việc của các nhân viên lập trình Frontend là sự kết hợp của các kỹ năng thiết kế và lập trình. Chức năng chính của họ là chuyển đổi code thiết kế giao diện thành hình ảnh trực quan của ứng dụng hoặc trang web để người dùng dễ sử dụng. Công việc của lập trình Frontend là sự kết hợp giữa chạy code khô khan và làm đồ họa bắt mắt.

Công việc của lập trình viên Front- end bao gồm cả thiết kế và lập trình web

Lập trình viên Frontend cần thực hiện những công việc như sau:- Thiết kế giao diện web/ứng dụng thân thiện với người dùng dựa trên các ngôn ngữ lập trình khác nhau.- Duy trì và cải thiện giao diện người dùng trang web/ứng dụng.- Làm việc với các đồng nghiệp và chuyên gia hậu thuẫn khác để phát triển các tính năng mới nhằm nâng cao trải nghiệm người dùng.- Đề xuất các cách để cải thiện giao diện người dùng và đồ họa của trang web.- Tối ưu hóa giao diện của ứng dụng/trang web để có tốc độ và hiệu suất tối đa.- Hỗ trợ các nhà phát triển phụ trợ trong quá trình lập trình hoặc khắc phục sự cố.- Nhận phản hồi từ khách hàng, người dùng và tiến hành khắc phục, sửa chữa.- Hỗ trợ quá trình phát triển ứng dụng và tích hợp chức năng vào trang web.- Đánh giá chương trình và cập nhật trang web trong tương lai.- Theo dõi hoạt động của trang web, xác định các vấn đề về thời gian hoạt động của trang web đang gây ra làm suy giảm lưu lượng truy cập và đưa ra phương án khắc phục.- Đảm bảo rằng trang web đáp ứng các tiêu chí về đồ họa giao diện người dùng.

HTML và CSS (Cascading Style Sheets) là những ngôn ngữ cơ bản nhất để phát triển giao diện web. Để có thể thiết kế web, bạn cần thành thục hai ngôn ngữ này. Đây là những ngôn ngữ đầu tiên cần học nếu bạn muốn trở thành lập trình viên Frontend.

Thành thạo HTML và CSS là yêu cầu bắt buộc

Nhà lập trình có thể sử dụng JavaScript để tạo nhiều tính năng tương tác cho trang web. Đây là công cụ làm cho trang web dễ dàng sử dụng hơn đối với người dùng. JavaScript được cho là ngôn ngữ phổ biến nhất trên thế giới và đặc biệt quan trọng đối với các nhà phát triển Frontend .

Với JavaScript, bạn có thể triển khai một loạt các tính năng tương tác như âm thanh, video, trò chơi, cuộn sang hoạt cảnh,… Điều thú vị về JavaScript là sự tồn tại của các thư viện như jQuery. Đây là tập hợp các plugin và tiện ích mở rộng giúp JavaScript hoạt động nhanh hơn và dễ sử dụng hơn trên trang web của bạn.

jQuery có thể thực hiện các tác vụ phổ biến yêu cầu nhiều dòng code và cô đọng chúng thành một định dạng có thể được thực thi chỉ với một dòng code. Ngày nay, hầu hết các nhà phát triển Frontend đều biết JavaScript. JQuery chính là là một thư viện JavaScript rút gọn. Công cụ này hỗ trợ cho việc tạo các tương tác, sự kiện, hiệu ứng,… trên trang web một cách dễ dàng.

Có kiến thức và tự tin xử lý các framework Javascript như AngularJS, Backbone, Ember, ReactJS sẽ hỗ trợ bạn trong công việc rất nhiều. Các framework này giúp các nhà phát triển web tiết kiệm thời gian, đơn giản hóa quá trình viết code và dễ dàng xây dựng các hoạt động tương tác thân thiện với người dùng trên web.

JavaScript sẽ hỗ trợ bạn rất nhiều trong việc lập trình web

3.5 Có khả năng xử lý CSS Preprocessors

Preprocessors là được sử dụng để tạo mã CSS một cách đơn giản nhất và nhanh nhất. Bộ Preprocessors CSS thêm chức năng cho CSS. Điều này cho phép CSS có thể hoạt động nhanh hơn và hiệu quả hơn.Bộ này cho phép xử lý code trước khi nó được đăng tải lên web. Theo danh sách công việc hiện tại, SASS và LESS là hai bộ Preprocessors phổ biến nhất.

Kỹ năng thiết kế Responsive và Mobile đóng vai trò quan trọng trong yêu cầu tuyển dụng Frontend Developer. Bởi các thiết bị di động hiện nay có lưu lượng truy cập internet cao hơn nhiều so với máy tính để bàn. Frontend Developer đáp ứng việc thiết kế website tương thích với nhiều loại thiết bị di động với nhiều kích thước hiển thị khác nhau, giúp người dùng dễ dàng trải nghiệm trên nhiều thiết bị.

Kỹ năng thiết kế phần mềm phải đáp ứng độ tương thích với các thiết bị mobile

Ngày nay, các lập trình viên Frontend cần có khả năng xử lý ngay lập tức để khắc phục sự cố và cung cấp trải nghiệm người dùng tốt hơn. Tất cả những điều này đòi hỏi kỹ năng giải quyết vấn đề, tìm ra phương án triển khai tốt nhất trên website.Để trở thành người lập trình giao diện người dùng, bạn không chỉ cần biết cách sử dụng các ngôn ngữ như HTML, CSS và Javascript mà còn phải biết cách triển khai và thực thi đúng theo thiết kế. Đồng thời xác định và xử lý sự cố Front-end code và Back – end code. Đây là tất cả các kỹ năng giải quyết vấn đề mà người làm lập trình Frontend nên có.

Vị trí

Tính chất công việc

Ngôn ngữ lập trình

Nhiệm vụ

Front

end

Frontend tập trung vào phát triển và xây dựng giao diện website để mang lại trải nghiệm độc đáo và khác biệt cho người dùng.

Sử dụng ba ngôn ngữ lập trình chính bao gồm HTML, CSS và JavaScript, cùng với đó là các framework như Bootstrap, Foundation, Backbone, AngularJS và EmberJS.

Nhiệm vụ chính là tối ưu hóa hình ảnh và các tính năng của website.

Back

end

Công việc Back-end đảm bảo các tác vụ quản trị web và xử lý dữ liệu từ máy chủ một cách trơn tru.

PHP, Python, Ruby, Java và ASP.NET là Các ngôn ngữ lập trình cơ bản thường được sử dụng trong lập trình backend.

Backend đóng vai trò chủ chốt trong việc quản lý hệ thống.

Full stack

Đảm nhận nhiệm vụ của hai vị trí trên.

Nắm vững và sử dụng thành thạo toàn bộ các ngôn ngữ của Frontend và Backend.

Đảm bảo tiến độ dự án và hỗ trợ cho tất cả các thành viên trong nhóm.

Một trong những yếu tố quan trọng quyết định sự thành công của một trang web là năng lực của lập trình viên Frontend. Do đó, các ứng viên phải đáp ứng các yêu cầu rất nghiêm ngặt đối với vị trí này trong quá trình tuyển dụng. Một số yêu cầu bắt buộc như:

– Bằng cử nhân về công nghệ thông tin, kỹ thuật phần mềm, khoa học máy tính hoặc các ngành liên quan khác.

– Thành thạo cách sử dụng các ngôn ngữ lập trình như HTML, CSS và Javascript và phát triển giao diện dựa trên các ngôn ngữ lập trình này.

– Khả năng kiểm tra và fix bugs chương trình.

– Hiểu biết về quy trình thiết kế, lập trình và phát triển web. Đồng thời, việc phân chia bố cục trang web cũng đòi hỏi tư duy logic và con mắt thẩm mỹ.

– Có năng lực làm việc nhóm và phối hợp tốt với các bộ phận khác, đặc biệt là bộ phận Back-end.

– Có khả năng phân tích, xử lý các tình huống bất ngờ và chịu được áp lực công việc cao.

Nhu cầu học vấn của Front- end Developer là rất cao

Đây là những yêu cầu cơ bản cho vị trí Frontend Developer. Nếu bạn quyết định theo đuổi vị trí này, bạn sẽ cần một nền tảng chuyên môn vững chắc đáp ứng mô tả công việc trên.

Các yêu cầu có thể thay đổi tùy theo quy trình hoạt động của từng dự án và công ty. Để tham khảo chi tiết về yêu cầu tuyển Frontend Developer của các doanh nghiệp bạn có thể truy cập vào CareerViet.vn.

– Mức lương trung bình của Frontend Developer ngay sau khi tốt nghiệp ra trường là thấp nhất khoảng 6 triệu đồng mỗi tháng.

– Đối với lập trình viên Frontend từ 1 đến 4 năm kinh nghiệm, mức lương có thể lên tới 19.3 triệu đồng mỗi tháng.

– Với 5 – 9 năm kinh nghiệm, bạn có thể đạt mức lương 26.2 triệu đồng/tháng.

– Khi lên đến chức vụ quản lý và có nhiều năm kinh nghiệm, thu nhập có thể hơn 50 triệu mỗi tháng.

Mức lương khởi điểm của thực tập sinh Frontend lên đến 10 triệu đồng/tháng

Trên đây chỉ là các mức lương cơ bản, thực tế, tùy theo quy mô công ty và khối lượng công việc mà mức lương của lập trình viên Frontend có thể chênh lệch.

Nếu bạn mới bắt đầu làm việc với tư cách là lập trình viên Frontend thì thâm niên và kinh nghiệm có thể giúp bạn chuyển sang các vị trí khác nhau, chẳng hạn như:

Ba vị trí phổ biến khởi đầu từ Front- end Developer

Sinh viên đang thực tập hoặc đang trong quá trình tốt nghiệp sẽ đảm nhiệm vị trí này. Đây có thể gọi là giai đoạn học việc. Do chưa có kinh nghiệm nên nhà tuyển dụng thường không yêu cầu bạn quá nhiều. Chỉ cần bạn có kiến thức cơ bản về lập trình phần mềm và hiểu biết sơ bộ về cơ sở dữ liệu, vòng đời ứng dụng, các dịch vụ ứng dụng, biết script cơ bản,… thì sẽ được nhận vào vị trí này.

Công việc của Junior thường là tìm hiểu dự án hiện tại, viết mã các mô-đun nhỏ và đơn giản, khắc phục sự cố, và trong một số trường hợp là hỗ trợ cấp trên. Ở giai đoạn này, bạn nên cố gắng học cách viết mã, cách làm việc và trau dồi kinh nghiệm từ đồng nghiệp.

Đây là giai đoạn khi bạn đã có từ 1 – 3 năm kinh nghiệm. Lúc này bạn đã tham gia một số dự án, biết được một số công nghệ và đã code một số module phức tạp hơn. Ở giai đoạn này, bạn không còn là “thợ học việc” cần cầm tay chỉ việc nữa. Bạn đã có những kỹ năng cơ bản để làm việc độc lập và làm việc nhóm.

Leader có thể được là một cơ hội để bạn “thử sức” trước khi dấn thân vào con đường quản lý chuyên nghiệp. Lúc này, bạn sẽ lãnh đạo một đội nhỏ (từ 3 đến 6 thành viên).

Ngoài công việc kỹ thuật, bạn cần quản lý và đào tạo các thành viên khác trong nhóm. Một số kỹ năng bạn có thể rèn luyện trong thời gian này như kỹ năng lãnh đạo, kỹ năng quản lý (công việc, con người).

Chúng tôi mong rằng những thông tin trên sẽ giúp bạn hiểu được Frontend Developer là gì, công việc Front-end Developer ra sao. Với triển vọng thăng tiến đi kèm mức thu nhập hấp dẫn, đây là một công việc đáng theo đuổi trong tương lai. Nếu bạn có nhu cầu tìm việc làm Frontend Developer, hãy truy cập CareerViet ngay hôm nay để xem thêm nhiều cơ hội việc làm IT manager, IT helpdesk hay các công ty tuyển dụng tester hàng đầu nhé!

Nhà tuyển dụng sẽ liên hệ cho ứng viên phù hợp sau khi họ sàng lọc CV. Bạn sẽ được trao đổi trước về lịch phỏng vấn và các hồ sơ cần chuẩn bị. Để buổi trò chuyện diễn ra trơn tru, CareerViet sẽ “mách” bạn một số câu hỏi phỏng vấn thường gặp cho vị trí front end developer.

Ngoài đặt ra các bài kiểm tra về tình huống thì nhà tuyển dụng có thể đánh giá kỹ năng mềm của ứng viên thông qua một số câu hỏi như sau:

Làm thế nào bạn đối phó với áp lực trong công việc?

Một cách đơn giản, Frontend Developer là người thực hiện công việc xây dựng giao diện website để cung cấp trải nghiệm tốt nhất cho người dùng trên sản phẩm của họ.

Để trở thành một Front-end developer bạn cần trau dồi về kiến thức lẫn thực hành bao gồm HTML & CSS, JavaScript, jQuery,… Để biết thêm thông tin chi tiết mời bạn tham khảo thêm trên bài viết nhé.

Top những từ khóa được tìm kiếm nhiều nhất:

sacombank tuyển dụng | ninja van tuyển dụng | mailisa tuyển dụng | tuyển dụng vietcombank | baemin tuyển dụng | aeon tân phú tuyển dụng | tuyển dụng vinmart | Việc làm nhập dữ liệu | Kế toán sản xuất | Tìm việc lái xe Đà Nẵng

CareerViet

Lương: 27,6 Tr – 37,6 Tr VND

Hồ Chí Minh

Lương: 30 Tr – 50 Tr VND

Hồ Chí Minh

Lương: 35 Tr – 40 Tr VND

Bình Dương

Lương: 35 Tr – 83 Tr VND

Hồ Chí Minh

Lương: 40 Tr – 61 Tr VND

Hồ Chí Minh

Lương: 15 Tr – 25 Tr VND

Hồ Chí Minh

Lương: 18 Tr – 30 Tr VND

Hà Nội

Lương: 30 Tr – 45 Tr VND

Long An

Lương: 23,6 Tr – 35 Tr VND

Hồ Chí Minh

Lương: 20 Tr – 30 Tr VND

Đồng Nai

Lương: 15 Tr – 30 Tr VND

Hà Nội

Lương: Cạnh Tranh

Bà Rịa – Vũng Tàu

Lương: 20 Tr – 26 Tr VND

Đà Nẵng

Lương: 28 Tr – 30 Tr VND

Bình Dương

Lương: 18 Tr – 23 Tr VND

Hồ Chí Minh

Lương: Cạnh Tranh

Hồ Chí Minh

Lương: 15 Tr – 25 Tr VND

Hồ Chí Minh

Lương: 40 Tr – 60 Tr VND

Hồ Chí Minh

Lương: Lên đến 30 Tr VND

Hà Nội

Lương: Cạnh Tranh

Hồ Chí Minh | Bình Dương

Lương: 20 Tr – 30 Tr VND

Hồ Chí Minh

Lương: 2,500 – 4,000 USD

Long An

Lương: 8 Tr – 30 Tr VND

Quảng Ninh

Lương: Cạnh Tranh

Kon Tum

Lương: 8 Tr – 25 Tr VND

Hải Phòng

Lương: Cạnh Tranh

Lâm Đồng

Lương: Cạnh Tranh

Long An

Lương: Cạnh Tranh

Dak Nông

Lương: Cạnh Tranh

Dak Lak

Lương: 18 Tr – 28 Tr VND

Hồ Chí Minh

Lương: Cạnh Tranh

Phú Yên

Lương: 25 Tr – 35 Tr VND

Hà Nội

Lương: Cạnh Tranh

Kiên Giang

Lương: Cạnh Tranh

Cà Mau

Lương: Cạnh Tranh

Bạc Liêu

Lương: Cạnh Tranh

Hậu Giang

Lương: Cạnh Tranh

Hồ Chí Minh

Lương: Cạnh Tranh

Bà Rịa – Vũng Tàu

Vui lòng đăng nhập để thực hiện chức năng này

Nhận hoa hồng

18 Tháng Ba, 2023

Front end là gì? hay làm thế nào để trở thành một Front end developer giỏi? là những điều cơ bản mà các bạn trẻ đam mê công nghệ thông tin cần tìm hiểu. Với những bạn đặc biệt yêu thích, bắt đầu với con đường lập trình, hướng tới vị trí lập trình viên thì tìm hiểu được đầy đủ những thông tin liên quan cần được chú ý. Hãy cùng Mona Media tìm hiểu để có cái nhìn tổng quan về Front-end cũng như Front end developer giúp bạn có được sự chủ động hơn trong việc học tập, theo đuổi lĩnh vực đầy thú vị này.

Front end chính là việc dùng các ngôn ngữ như HTML, hay CSS, hoặc Javascript để thực hiện việc thiết kế website, hoàn thiện các giao diện ứng dụng di động,… để đáp ứng cho nhu cầu của người dùng. Việc chạm, lướt, tương tác trên màn hình chính có thể thực hiện được chính là thành quả của quá trình lập trình Front end.

Front end là gì

Thực hiện lập trình Front End không đơn thuần chỉ là việc thiết kế ra một giao diện mà ở đó có các tính năng duy nhất. Theo đó thì lập trình viên phải thực hiện công việc với khả năng hoàn thành được sản phẩm có thể tương thích với mọi thiết bị. Khi mà mỗi thiết bị sẽ sử dụng một hệ điều hành, có kích thước màn hình, hay độ phân giải khác nhau thì lập trình viên Front End phải tạo ra được sản phẩm tương thích tốt, từ đó mang lại trải nghiệm và hiệu quả cao cho từng website, từng phần mềm.

Con người đang sống trong thời đang của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 với công nghệ phát triển mạnh mẽ như vũ bảo. Bởi thế mà lĩnh vực công nghệ thông tin luôn có tiềm năng phát triển, được quan tâm và chú ý nhiều nhất, đặc biệt là các bạn trẻ. Nhờ vậy mà cơ hội việc làm cho các lập trình viên cũng tăng lên, có được thu nhập tốt và ổn định.

Bởi thế, nếu băn khoăn có nên học tập Front end hay không thì câu trả lời là có. Tuy nhiên, mỗi người cần dựa trên năng lực, đam mê cá nhân của bản thân để có được lựa chọn ngành nghề thích hợp và đúng đắn nhất. Không chỉ vậy, tìm hiểu để biết mình nên học gì, nên bắt đầu từ đâu cũng vô cùng quan trọng. Lập trình web có 3 hướng để phát triển là lập trình Front end, lập trình back end và cuối cùng là lập trình full-stack. Và đối với những người mới thì học lập trình Front end chính là lựa chọn lý tưởng, đơn giản hơn khá nhiều.

Để trở thành một Front end developer giỏi, có đủ năng lực để hoàn thành tốt công việc đòi hỏi chúng ta phải học hỏi, trau đồi nhiều kiến thức, có nhiều kỹ năng. Trong đó thì những yêu cầu cơ bản và quan trọng nhất chính là:

JavaScript kỹ năng khá quan trọng khi làm front end

Việc sử dụng ngôn ngữ lập trình JavaScript giúp chúng ta có thể tạo ra được tương tác giữa người dùng với giao diện web. Song song với HTML và CSS thì JavaScript trở thành một ngôn ngữ quan trọng, không thể thiếu để hoàn thiện được giao diện cho từng website. Đây là một vũ khí quan trọng, kiến thức cần thiết mà mỗi Front end Developer đều cần nắm bắt vững chắc.

Trong ngôn ngữ lập trình JavaScript luôn tồn tại những bộ khung và nó được tạo nên bởi các đoạn code, các thư viện với mục tiêu giúp tối giản tới mức tối đa được công sức phát triển ứng dụng cho con người. Các bộ khung này được gọi là framework. Bởi thế, tìm hiểu, thành thạo trong sử dụng các framework của JavaScript mà tiêu biểu như AngularJS, Backbone, hay Ember,… cần được mỗi lập trình viên hết sức lưu tâm.

Với các lập trình viên Front End thì việc có thể tiết kiệm được thời gian khi lập trình web, cũng như có thể tối ưu hóa được tương tác với người dùng chính là những mục tiêu quan trọng. Trang bị đầy đủ kiến thức về framework của JavaScript giúp công việc được hoàn thành tốt hơn.

Cần trao dồi kiến thức HTML và CSS

HTML và CSS được biết tới là 2 trong số những ngôn ngữ lập trình cơ bản được sử dụng để phát triển được giao diện của website. Bởi thế, một lập trình viên Front End giỏi cần nắm bắt chi tiết, chắc chắn 2 ngôn ngữ cơ bản này. Lúc đó việc hoàn thành giao diện website theo yêu cầu mới được hoàn thành tốt, có được chất lượng cao như mong muốn. Trong số nhiều kiến thức cần bổ sung thì học tập về hai ngôn ngữ lập trình này là việc đầu tiên cần được tiến hành.

>>> Xem thêm:

Có nhiều kỹ năng cần được đáp ứng đầy đủ nếu muốn trở thành một lập trình viên Front end giỏi. Trong đó thì việc hiểu biết đầy đủ jQuery là không thể bỏ qua. jQuery chính là thư viện được viết ra dựa trên ngôn ngữ lập trình JavaScript có nhiệm vụ chính là giúp xây dựng được các chức năng nhờ vào JavaScript đơn giản, dễ dàng và đa dạng tính năng hơn nữa.

Bản chất của CSS không thực sự là một ngôn ngữ lập trình, bởi thế mà CSS Preprocessors hay còn được biết tới là ngôn ngữ tiền xử lý CSS được đưa vào ứng dụng giúp logic hóa được cấu trúc của các đoạn mã CSS. Nhờ vào đó CSS sẽ tiến gần hơn và trở thành một ngôn ngữ lập trình thực thụ.

Có kỹ năng, có hiểu biết CSS Preprocessors hỗ trợ cho lập trình Front End đáng kể. Tiết kiệm được thời gian code, hay dễ dàng trong bảo trì và phát triển CSS là đều được thực hiện tốt. Từ đó mà các tập tin CSS sẽ được tổ chức rõ ràng, cụ thể.

Kỹ năng Frontend frameworks

Công việc chính của các lập trình viên Front End hiện nay đều yêu cầu 4 frameworks phổ biến để ứng dụng ngay khi có nhu cầu. Trong số nhiều frameworks của ngôn ngữ lập trình JavaScript thì tiêu biểu và cụ thể cần được nắm bắt chính là AngularJS, Backbone, Ember, và cuối cùng là ReactJS. Những frameworks khi được tìm hiểu và nắm bắt đầy đủ giúp chúng ta hoàn thành tốt được công việc của một lập trình viên Front End, có thể tạo ra được giao diện web chất lượng.

>>> Xem thêm:

Tỷ lệ người dùng truy cập internet, truy cập vào các website hiện nay chiếm phần lớn từ các thiết bị di động. Bởi thế, để là một Front end Developer chuyên nghiệp với khả năng hoàn thiện sản phẩm website có giao diện chất lượng thì biết về Responsive cũng như thiết kế Mobile trở thành yêu cầu bắt buộc.

Việc thiết kế giao diện web trên mobile cần được nắm bắt đầy đủ, có thể thực hiện tốt và linh hoạt mới giúp chúng ta trở thành một lập trình viên Front End giỏi. Thiết kế responsive là việc hoàn thiện được giao diện web có thể tương thích, thân thiện với mọi thiết bị điện tử có kích thước khác nhau. Qua đó việc nâng cao trải nghiệm người dùng sẽ được thực hiện tốt như chúng ta yêu cầu.

Front end cần có tư duy tốt để giải quyết vấn đề

Lập trình viên Front end không đơn thuần chỉ là việc có thể dùng tốt được các ngôn ngữ lập trình như CSS, hay HTML,… mà còn cần biết cách giải quyết mọi vấn đề. Theo đó, việc biết cách triển khai, khai thác một thiết kế web như thế nào là tốt nhất, biết cách fix bugs, hay biết cách để nhận diện hoạt động của front end code với back end code hiện đang được triển khai rất quan trọng.

Với việc có đủ năng lực, đủ kỹ năng để giải quyết tốt mọi vấn đề giúp quá trình phát triển website diễn ra thuận lợi, tránh được những gián đoạn, hay tác động tiêu cực tới chất lượng cuối cùng của giao diện web. Đây là một yêu cầu cần có của một Front end developer để nâng cao hiệu quả công việc.

Hầu hết những website hiện nay được đưa vào sử dụng đều được xây dựng dựa trên hệ thống CMS, trong đó tiêu biểu nhất chính là WordPress, Drupal và Magento. Đối với một lập trình viên nói chung, một lập trình viên Front end nói riêng thì việc trang bị đầy đủ kỹ năng để làm việc thành thạo, chuyên nghiệp với hệ thống này là yêu cầu bắt buộc.

>>> Xem thêm:

UI/UX

UI là giao diện người dùng, trong khi đó thì UX chính là trải nghiệm người dùng. Xét một cách tổng quan thì UI là việc hoàn thiện được website có giao diện trực quan nhất và hoàn toàn không liên quan tới code. Trong khi đó thì UX đảm bảo hoàn thành việc nghiên cứu về cách người dùng dùng website, từ đó việc thay đổi, điều chỉnh để nâng cao trải nghiệm cho mỗi người dùng cần được hoàn thành tốt.

>>> Xem thêm:

Khi hoàn thiện giao diện web thì UI/UX là những yếu tố quan trọng không thể bỏ qua. Với mỗi Front end developer càng cần nắm chắc, vững vàng các kiến thức và thông tin liên quan để quá trình thiết kế giao diện web được hoàn thiện là tốt nhất, đưa vào sử dụng đạt hiệu quả cao.

Front end (đầu trước) và Back end (đầu sau) có vai trò hoạt động song song với nhau giúp cho một ứng dụng hay website có thể hoạt động một cách trơn tru và bình thường. Điểm khác biệt đầu tiên chúng ta có thể thấy đó chính là ý nghĩa có nó.

Nếu Front end là những thứ thu hút và được người dùng nhìn thấy, thì Backend là thứ giúp Front end trở nên khả thi hơn và tập trung vào trải nghiệm của người dùng.

Front end sử dụng các ngôn ngữ như: CSS, HTML và Javascript để tạo ra các hiệu ứng trên ứng dụng, thì Back end sẽ tập trung vào ngôn ngữ máy tính như PHP, RoR, Java,… 2 công việc này kết hợp với nhau để đem đến cho người dùng trải nghiệm tối ưu nhất.

Phân biệt Front end với Back end

Với sự phát triển của công nghệ thông tin nhu cầu thiết kế web hay ứng dụng của các doanh nghiệp cũng ngày càng tăng. Từ đó cơ hội việc làm cho các bạn Front end mới ra trường cũng rộng mở hơn.

Hiện nay mức lương cho vị trí Front end developer cũng cao hơn so với mặt bằng chung tại Việt Nam.

Theo một báo cáo gần đây nhất vào năm 2021 thị trường IT Việt Nam vẫn cần thêm khoảng 450.000 nhân lực trong ngành IT. Số lượng tuyển dụng nhân viên IT tại các kênh tuyển dụng cũng ngày tăng cao. Đối với riêng ngành Front end developer không khó để tìm kiếm các từ khóa hay bài đăng về tuyển dụng vị trí này.

Trong năm 2021 thì vị trí Front-end developer đứng thứ 3 trong bảng xếp hạng công việc lập trình phổ biến, chiếm khoảng 38% đứng sau Back-end developer (57,5%) và Full-stack developer (47,7%).

cơ hội việc làm dành cho lập trình viên front end

Muốn theo đuổi công việc lập trình không phải dễ, bạn phải có một sự chăm chỉ học hỏi cũng như có khả năng tư duy tốt thì theo đuổi công việc này sẽ dễ dàng hơn. Tuy nhiên, đánh đổi lại bạn sẽ có được mức lương khá cao dao động từ 8 – 30 triệu đồng (tùy vào năng lực sẽ có mức lượng dao động trong khoảng này). Chi tiết mức lương của một Frontend theo từng cấp bậc:

Tìm hiểu để biết Front end là gì? hay các kỹ năng cần có của một Front end developer giỏi giúp mỗi người quan tâm tới lĩnh vực công nghệ thông tin, quan tâm tới lập trình có được những hiểu biết cơ bản cần thiết nhất. Nắm vững được những kiến thức cần thiết giúp mỗi bạn trẻ đưa ra quyết định ngành nghề, lĩnh vực mình theo đuổi đúng đắn, hợp lý nhất.

>>> Xem thêm:

Dịch vụ thiết kếwebsite chuyên nghiệp

Sở hữu website với giao diện đẹp, độc quyền 100%, bảo hành trọn đời với khả năngmở rộng tính năng linh hoạt theo sự phát triển doanh nghiệp ngay hôm nay!

Lượt truy cập web hàng ngày ở mức cao, để trang web của mình thu hút được lượt truy cập thì đầu tiên bố cục trang web đó thiết kế phải thu hút được mọi người. Bạn có tò mò bố cục trang như thế nào, bố cục đó được thiết kế ra sao không? Thì Front-end development sẽ giải thích cho bạn câu hỏi đó. Front-end developer là người tập trung phát triển phía Client Side hiểu cách đơn giản là nó tập trung vào mảng phát triển xây dựng giao diện một website để tạo nền tảng trải nghiệm cho người dùng. Nó sử dụng HTML, CSS và JavaScript để thiết kế và xây dựng giao diện cho các trang web. Mục đích của thiết kế web nhằm giúp người dùng dễ sử dụng hơn khi vào trang web. Để đạt được mục đích đưa ra thì người Front-end Developer cần thành thạo các kỹ năng làm việc.

HTML/CSS là hai ngôn ngữ trình duyệt cơ bản nhất trong phát triển giao diện web. HTLM giúp người dùng tạo và cấu trúc các thành phần trong web hoặc ứng dụng, phân chia các đoạn văn, heading, links… HTLM chỉ giống như Microsoft Word dùng để bố cục và định dạng cho trang web của mình. CSS là ngôn ngữ định dạng các yếu tố “ngoại hình” cho một trang web. CSS phân biệt cách hiển thị của trang web với nội dung chính của trang bằng cách điều khiển bố cục và font chữ. Chính vì thế khi thiết kế một trang web thì không thể thiếu được HTLM và CSS. Đây là hai ngôn ngữ đầu tiên mà Front-end Developer cần tìm hiểu.

JavaScript là một trong những ngôn ngữ lập trình được sử dụng phổ biến trên thế giới hiện nay và đặc biệt quan trọng đối với Front-end Developer. Nó được sử dụng trên hầu hết các trang web trên internet. Sử dụng được ở các ứng dụng và hỗ trợ ở hầu hết các trình duyệt như Chrome, Firefox… hơn nữa ở ngay cả trên chiếc điện thoại thông minh của bạn cũng được hỗ trợ.

jQuery giúp tạo ra các tương tác, sự kiện, hiệu ứng trên website… nhanh dễ dàng gọn, nó còn đơn giản hóa việc duyệt tài liệu HTML xử lý sự kiện, hình ảnh để phát triển web một cách nhanh chóng. jQuery như một thư viện JavaScript, nó cũng là một bộ công cụ JavaScript được thiết kế để tối ưu các đoạn code nhằm đơn giản hóa các tác vụ vận hành. Với jquery bạn không phải coding tất cả mọi thứ từ đầu nữa, bạn có thêm các yếu tố có sẵn vào dự án và tùy chỉnh khi cần thiết.

JavaScript có thời gian tồn tại khá là lâu song song với thời gian đó là sự phát triển không ngừng. Trong việc tạo web các lập trình viên không thể thiếu được nó nhưng trước tiên bạn cần phải biết đến các Frameworks của JavaScript. Có các frameworks của nó như Angular JS, Backbone, Ember, ReacJS cung cấp structure có sẵn cho code Javascript. Frameworks giúp cho lập trình viên tiết kiệm được thời gian trong quá trình làm việc dễ dàng tạo tương tác với người dùng.

Bên cạnh mục đích thiết kế web đẹp mắt thì các nhà lập trình viên luôn luôn cập nhật công nghệ mới và các CSS frameworks là một trong những yếu tố đó. Đặc biệt với Front-end Developer trong dự án Front-end phổ biến sử dụng Bootstrap giúp thiết kế website nhanh và chính xác hơn và là điểm khởi đầu để code nhanh hơn. Sẽ có các thiết kế website mà bạn có thể dùng lại các thiết kế cũ nên việc dùng một CSS Framework để định dạng trước những yếu tố thiết kế như nút, menu, font…

CSS Pre-Processor là một ngôn ngữ kịch bản mở rộng của CSS giúp các bạn viết CSS nhanh hơn với cấu trúc dễ dàng hơn và giúp bạn logic hóa và cấu trúc các đoạn mã CSS đến gần với ngôn ngữ lập trình. Nó cũng là yếu tố khác mà có thể tăng tốc độ coding CSS. Ngoài ra CSS Pre-Processor có bổ sung thêm các tính năng mở rộng cho CSS để có thể phát triển thêm các đoạn CSS và thao tác công việc dễ dàng hơn. CSS Pre-Processor sẽ kiểm tra code của website trước khi đăng tải lên.

REST là chữ viết tắt của Chuyển giao trạng thái đại diện. Nó có một kiến trúc gọn để đơn giản hóa giao tiếp trên mạng, trên web. Dịch vụ RESTful APIs tuân thủ kiến trúc của REST.

Khi sử dụng facebook mà bạn muốn thấy tất cả bạn bè trên trang này hiển thị theo thứ tự kết bạn trước sau. Thì bạn hãy call đến RESTful API của Facebook để đọc danh sách bạn bè và trả lại dữ liệu đó.Twitter cũng sử dụng RESTful APIs. Bất kỳ services nào sử dụng RESTful APIs đều thực hiện chung một quá trình điều khác biệt là các dữ liệu trả về sẽ khác nhau.

Về mặt chuyên môn nghe sẽ rất phức tạp nhưng bạn có thể hiểu đơn giản nó chỉ là một tập hợp các hướng dẫn và hướng dẫn bạn cách giao tiếp với dịch vụ web. Cách làm này các web có quy mô rộng hơn, đạt hiệu quả hơn trong quá trình làm việc dễ dàng sửa đổi hay di chuyển hơn.

Với công nghệ hiện nay trên thế giới thì công cụ để truy cập trang web ngày càng phổ biến chỉ với chiếc di động nhỏ gọn trong tay nhưng các bạn có thể thoải mái truy cập vào các trang. Tính riêng tại Mỹ, lượng truy cập Internet từ thiết bị di động đã cao hơn từ desktop. Để đáp ứng nhu cầu này của người sử dụng việc thiết kế mobile đóng vai trò quan trọng trong mắt các nhà tuyển dụng. Responsive Design chính là là bố trí của trang web thay đổi dựa trên kích thước màn hình và thiết bị đang dùng.

Một trang web được truy cập từ máy tính với màn hình lớn người dùng nhìn thấy nhiều cột, các đồ họa lớn và tương tác được tạo ra riêng cho chuột và bàn phím sử dụng. Để cho phù hợp khi truy cập trang web bằng di động các nhà thiết kế sẽ thiết kế trang phù hợp và một web giống nhau sẽ xuất hiện 1 cột duy nhất được tối ưu hóa cho tương tác cảm ứng nhưng sử dụng cùng tệp cơ sở.

Các web thiết kế trên di động có thể bao gồm thiết kế responsive, nhưng ở đây nó cũng sẽ mang một nét đặc trưng riêng. Có khi trải nghiệm các trang web trên máy tính sẽ hoàn toàn khác sẽ hoàn toàn khác với những trải nghiệm xảy ra trên di động. Như một trang web ngân hàng trực tuyến mang lại nhiều lợi ích cho người dùng hơn từ phiên bản di động. Ưu điểm hơn ở đây là trên thiết bị di động bạn có thể xem được vị trí gần nhất của ngân hàng với mình và chế độ xem tài khoản đơn giản.

Các trình duyệt hiện đại bây giờ đang phát triển tốt các ưu điểm hiển thị trang web một cách thống nhất, ở đây vẫn có đặc điểm khác biệt về trình duyệt này biên dịch mã code sau đó. Đến khi nào tất cả các trình duyệt hiện đại làm việc hoàn hảo với các tiêu chuẩn web, biết cách làm thế nào để làm cho mỗi phần trong số làm việc sẽ làm theo ý muốn của mình đây là một kỹ năng quan trọng cần có. Trên đây là những ý trọng tâm trình duyệt cần.

Gần như tất cả các trang web hiện nay đều được xây dựng trên hệ thống quản lý nội dung (CMS). CMS có các loại hình cụ thể như nền tảng thương mại điện tử. Hiện nay trên thế giới CMS phổ biến nhất là WordPress nó đứng phía sau hàng triệu trang web. Có đến 60% các trang web sử dụng một CMS là sẽ dùng WordPress.

Các CMS phổ biến khác bao gồm Joomla, Drupal và Magento tuy không được dùng phổ thông như WordPress nhưng nó vẫn mang lại ưu điểm nhất định.

Công việc này không tránh khỏi trong việc lập trình ở tất cả các trang web, vì thế ngay từ đầu các bạn nên học cách làm quen với nó.

Có loại test thông thường khác là thử nghiệm UI hay còn gọi là thử nghiệm trình duyệt. Nơi mà bạn đến kiểm tra đảm bảo trang web đó sẽ hoạt động như người dùng thực sự thực hiện trên trang web. Sau đó bạn có thể viết bài kiểm tra sẽ tìm kiếm như HTML.

Khắc phục lỗi đơn giản chỉ là thực hiện các lỗi kiểm tra đó để tìm ra lý do để khắc phục. Với các mô hình công ty khác nhau sẽ sử dụng các quy trình khác nhau nhưng nếu bạn đã từng làm công việc này thì sẽ dễ dàng hơn.

Có hệ thống kiểm soát phiên bản sẽ giúp bạn theo dõi các thay đổi trong code theo thời gian và để quay lại phiên bản trước nhanh chóng dễ dàng hơn. Nếu như bạn thêm một plugin jQuery tùy chỉnh và đột nhiên một nửa số mã khác biến mất. Thay vì bạn gỡ nó và sửa chữa tất cả các lỗi, bạn có thể trở lại phiên bản trước đó và sau đó thử lại với một giải pháp khác.

Đối với những lập trình viên yêu cầu biết sử dụng Git là không thể thiếu. Git là một hệ thống quản lý phiên bản được sử dụng rộng rãi nhất. Một Front–end developer cần có kỹ năng quan trọng này.

Điều mà tất cả các Front-end Developer cần có là một kỹ năng giải quyết các vấn đề gặp phải trong quá trình làm việc. Từ việc thiết kế web tốt đến cách khắc phục lỗi một cách hiệu quả và sáng tạo.

Khi bạn tạo một giao diện trang hoạt động tốt trên trang web chắc chắn trong quá trình sẽ xuất hiện trục trặc nào đó. Điều đó xảy ra thì một Front-end developer giỏi coi đây là một lần trải nghiệm mới mẻ chứ không có gì khó khăn cả.

Bài viết hôm nay của mình giới thiệu đến các bạn về các kỹ năng để trở thành một Front-end developer. Đây là kỹ năng đầu tiên cần có, hãy đọc bài viết mình nhé.

Ngày nay, với sự phát triển không ngừng của công nghệ và internet, việc thiết kế và phát triển các ứng dụng web đang dần trở thành một trong những lĩnh vực công nghệ hot nhất. Điều này đã dẫn đến sự phát triển của rất nhiều chuyên ngành, trong đó có front-end developer. Vậy Front-end developer là gì, chức năng nhiệm vụ và cơ hội thăng tiến cho vị trí này ra sao? Cùng Stringee tìm hiểu nhé.

How I'd Learn Full-Stack Web Development (If I Could Start Over)
How I’d Learn Full-Stack Web Development (If I Could Start Over)

Cụ thể công việc của front-end developer là làm gì?

Công việc của một front-end developer bao gồm:

  • Thiết kế giao diện người dùng: Front-end developer sẽ chịu trách nhiệm thiết kế nên một giao diện người dùng đẹp mắt, hấp dẫn và dễ sử dụng.
  • Lập trình giao diện người dùng: Sử dụng ngôn ngữ lập trình HTML, CSS và JavaScript để tạo ra các trang web tương tác và tối ưu hóa trang web để đảm bảo tốc độ tải trang web nhanh và cải thiện trải nghiệm người dùng được tốt hơn.
  • Tích hợp các phần của trang web hoặc ứng dụng: Phối hợp và back-end developer để đảm bảo tích hợp đầy đủ của các phần của một trang web hoặc ứng dụng.
  • Kiểm thử và sửa lỗi: Kiểm tra các trang web và ứng dụng để đảm bảo rằng chúng hoạt động đúng và không có lỗi. Nếu phát hiện lỗi, front-end developer cần sửa chúng.
  • Nghiên cứu và phát triển các công nghệ mới: Chủ động cập nhật các công nghệ mới nhất và phát triển các giải pháp mới để cải thiện trang web hoặc ứng dụng của doanh nghiệp.

Keywords searched by users: front end web developer

Intro To Front-End Web Development - Youtube
Intro To Front-End Web Development – Youtube
What Does A Front End Web Developer Do? | Berkeley Coding Bootcamps
What Does A Front End Web Developer Do? | Berkeley Coding Bootcamps
Front End Developer Skills And Responsibilities
Front End Developer Skills And Responsibilities
What To Learn To Get A Front End Web Developer Job - Youtube
What To Learn To Get A Front End Web Developer Job – Youtube
Công Việc Của Front End Developer Gồm Những Gì, Cần Những Kỹ Năng Gì?
Công Việc Của Front End Developer Gồm Những Gì, Cần Những Kỹ Năng Gì?
Front End Development :: Hire Frontend Web Developers India
Front End Development :: Hire Frontend Web Developers India
Front End Web Developer Training Course | Udacity
Front End Web Developer Training Course | Udacity
Front End Vs. Back End Web Development | Berkeley Coding Boot Camp
Front End Vs. Back End Web Development | Berkeley Coding Boot Camp
Guide To Becoming A Frontend Developer: Job Skills And Responsibilities
Guide To Becoming A Frontend Developer: Job Skills And Responsibilities
Difference Between Front End And Back End Development | Freelancer
Difference Between Front End And Back End Development | Freelancer
Common Front End Web Development Mistakes To Know In 2022
Common Front End Web Development Mistakes To Know In 2022
Front End Full Course | Front End Development Tutorial | Front End  Development Course | Simplilearn - Youtube
Front End Full Course | Front End Development Tutorial | Front End Development Course | Simplilearn – Youtube

See more here: kientrucannam.vn

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *