Phần cứng cần thiết
- 1 mạch Arduino Uno R3 bao gồm dây nối USB với máy tính ( Không thật sự bắt buộc phải là con Arduino này, bạn có thể thay thế bằng bất kỳ dòng Arduino khác cũng được, nhưng phải xem lại sơ đồ chân của nó )
- 01 đèn LED màu bất kỳ ( trên thị trường có bản 3mm hoặc 5mm, bản nào cũng được, 5mm thì sáng hơn )
- 01 điện trở 220 Ohm
- Dây đấu nối
Upload chương trình
Click Upload (biểu tượng được khoanh đỏ).
Chương trình đã nạp thành công.
Mạch Arduino UNO R3 ATMEGA16U2 Chip Cắm – Tặng Kèm Cáp Nạp Code
– Arduino UNO có thể sử dụng 3 vi điều khiển họ 8 bit AVR là ATmega8, ATmega 168, ATmega328 (có sẵn trên kit). Bộ não này có thể xử lý những tác vụ đơn giản như điều khiển đèn LED nhấp nháy, xử lý tín hiệu cho xe điều khiển từ xa, sử dụng làm trạm đo nhiệt độ, độ ẩm và hiện thị lên màn hình LCD,…
– Vi điều khiển: ATmega328 họ 8 bit.
– Điện áp hoạt động: 5V DC (chỉ sử dụng nguồn cấp qua cổng USB).
– Tần số hoạt động: 16 MHz.
– Dòng điện tiêu thụ: khoảng 30mA.
– Điện áp đầu vào khuyên dùng: 7-12V DC.
– Điện áp vào giới hạn: 6 -20V DC.
– Số chân Digital I/O: 14(6 chân hardware PWM).
– Số chân Analog: 6 (độ phân giải 10 bit).
– Dòng tối đa trên mỗi chân I/O: 30mA.
– Dòng ra tối đa (nguồn 5V): 500mA.
– Dòng ra tối đa (nguồn 3,3V): 50mA.
– Bộ nhớ Flash: 32KB (ATmega328) với 0.5KB dùng bởi bootloader.
– SRAM: 2KB (ATmega328).
– EEPROM: 1KB(ATmega328).
– Arduino là dòng mạch điện tử uy tín, tin cậy hàng đầu hiện nay, đặc biệt là các dòng mạch Arduino UNO. Hiện nay, dòng mạch này đã phát triển tới thế hệ thứ 3 (R3).
– Sử dụng Chip Driver CH340G và chip chính là ATmega328P-AU (SMD 32Pins) do đó có giá thấp hơn so với phiên bản UNO R3 sử dụng chip nạp ATmega16U2 và chip chính là ATmega328P-PU (TH HOLE 32PIN).
*Lưu ý:
– Arduino UNO không có bảo vệ cắm ngược nguồn vào. Do đó bạn phải hết sức cẩn thận, kiểm tra các cực âm – dương của nguồn trước khi cấp cho Arduino UNO.
– Việc làm chập mạch nguồn vào của Arduino UNO sẽ biến nó thành một miếng nhựa chặn giấy. mình khuyên bạn nên dùng nguồn từ cổng USB nếu có thể.
– Các chân 3.3V và 5V trên Arduino là các chân dùng để cấp nguồn ra cho các thiết bị khác, không phải là các chân cấp nguồn vào.
– Việc cấp nguồn sai vị trí có thể làm hỏng board. Điều này không được nhà sản xuất khuyến khích.
– Cấp nguồn ngoài không qua cổng USB cho Arduino UNO với điện áp không đúng có thể làm hỏng board.
– Cấp điện áp trên 13V vào chân RESET trên board có thể làm hỏng vi điều khiển ATmega328.
– Cường độ dòng điện vào/ra ở tất cả các chân Digital và Analog của Arduino UNO nếu vượt quá 200mA sẽ làm hỏng vi điều khiển.
– Cấp điệp áp trên 5.5V vào các chân Digital hoặc Analog của Arduino UNO sẽ làm hỏng vi điều khiển.
– Cường độ dòng điện qua một chân Digital hoặc Analog bất kì của Arduino UNO vượt quá 40mA sẽ làm hỏng vi điều khiển. Do đó nếu không dùng để truyền nhận dữ liệu, bạn phải mắc một điện trở hạn dòng.
Nguồn: Bùi Hữu Uyên.
EBOOK ARDUINO CHO NGƯỜI MỚI BẮT ĐẦU
Lập trình Arduino ngày càng được phổ biến để phục vụ tốt hơn cho quá trình code, Arduino Uno R3 là phần cứng được sử dụng nhiều và xuyên suốt trong quá trình học tập và nghiên cứu.
Trong nội dung bài viết hôm này mình sẽ đi vào giới thiệu cho các bạn chi tiết các thành phần và chức năng của board mạch Arduino Uno.
Xem ngay: Maker Uno là gì? Bo mạch học lập trình Arduino TỐT NHẤT hiện nay
Downloadable resources
Arduino UNO is a microcontroller board based on the ATmega328P. It has 14 digital input/output pins (of which 6 can be used as PWM outputs), 6 analog inputs, a 16 MHz ceramic resonator, a USB connection, a power jack, an ICSP header and a reset button. It contains everything needed to support the microcontroller; simply connect it to a computer with a USB cable or power it with a AC-to-DC adapter or battery to get started. You can tinker with your UNO without worrying too much about doing something wrong, worst case scenario you can replace the chip for a few dollars and start over again.
The ATmega328P can easily be replaced, as it is not soldered to the board.
The ATmega328P also features 1kb of EEPROM, a memory which is not erased when powered off.
The Arduino UNO features a barrel plug connector, that works great with a standard 9V battery.
-
- Tổng tiền thanh toán:
Hướng dẫn lập trình Arduino cơ bản
Bài đăng này đã không được cập nhật trong 3 năm
Ở bài viết trước, mình đã giới thiệu qua về Arduino, ở bài biết này mình sẽ hướng dẫn các bạn cách lập trình Arduino cơ bản thông qua ví dụ cơ bản: Làm đèn LED tự động bật tắt sau một khoảng thời gian. Đầu tiên chúng ta hãy bắt đầu tìm hiểu về cấu trúc của một chương trình Arduino.
Cấu trúc chương trình Arduino
Cấu trúc ban đầu của chương trình trong Arduino IDE khá đơn giản, chỉ bao gồm hai hàm setup() và loop(). Khi chương trình bắt đầu chạy, những lệnh trong setup() sẽ được xử lý đầu tiên, ta thường dùng hàm này để khởi tạo trạng thái và giá trị của các biến hay các thông số trong chương trình.
Sau khi setup() chạy xong, những lệnh trong loop() được chạy. Đây là một vòng lặp vô tận, do đó các dòng code trong hàm này sẽ được lặp đi lặp lại liên tục cho tới khi nào bạn ngắt nguồn của board Arduino mới thôi hoặc can thiếp bằng nút Reset trên bảng mạch, chương trình của bạn sẽ trở về lại trạng thái như khi Arduino mới được cấp nguồn, tức là bắt đầu chạy lại từ hàm setup().
Quá trình này bạn có thể xem như hình dưới đây:
Tiếp đến ta sẽ thử lập trình Arduino thông qua ví dụ cơ bản: Làm đèn LED tự động bật tắt sau một khoảng thời gian, để làm được ví dụ này, ta cần chuẩn bị một số phần cứng cần thiết.
Tạo LED tự động bật tắt sau một khoảng thời gian
Sơ đồ Lắp Đặt :
Mã code |
// the setup function runs once when you press reset or power the board // the loop function runs over and over again forever |
Tải file IDE : Điều Khiển Led Đơn
Bạn đang xem: Lập Trình Arduino Uno R3 Điều Khiển Led Đơn
Hướng dẫn nạp chương trình trên Arduino IDE (New 2023)
Những bạn mới nhập môn Arduino hay thường bỡ ngỡ và không biết cách để làm sao nạp một chương trình vào Board mạch trên Arduino IDE.
Trong bài viết hôm nay mình sẽ hướng dẫn các bạn một cách chi tiết về quy trình để nạp một đoạn code vào board mạch.
Sơ đồ lắp đặt
Trên sơ đồ lặp đặt trên mình đấu chân âm cửa đèn LED với chân GND của mạch ( hay còn gọi nối đất ), chân dương LED nối với chân pin 8 thông qua một điện trở. Chú ý thêm cách phân biệt chân dương và âm của LED, như hình bạn sẽ thấy chân dương bị cong còn chân âm sẽ thẳng, nhưng khi bạn mua mới về thì sẽ thấy hai chân đều thẳng, khi đó chân nào dài hơn sẽ là chân dương. Với điện trở, ta không cần quan tâm đầu âm và đầu dương.
Với đấu nối với Arduino, ở đây mình sử dụng chân pin 8, bạn có thể dùng bất kỳ chân nào khác từ 0 đến 13 đều được không có gì khác biệt cả, chỉ khác khi ta lập trình.
Sau khi đấu nối xong, bạn sử dụng dây USB để kết nối Arduino với máy tính để ta tiến hành nạp code, ( hoặc nếu thích thì nạp code cho Arduino rồi đấu nối sau, không sao cả )
Thông số kỹ thuật Arduino Uno R3
Arduino Uno R3 Datasheet
Datasheet Arduino Uno R3 là tài liệu chính thức cung cấp các thông số kỹ thuật và hướng dẫn sử dụng cho bo mạch phát triển Arduino Uno. Tài liệu này cung cấp thông tin về các tính năng của bo mạch, cấu hình phần cứng, các chân kết nối, giao thức kết nối, phần mềm hỗ trợ và các thông tin khác liên quan đến việc sử dụng Arduino Uno R3. Các thông tin trong datasheet giúp người dùng hiểu rõ hơn về bo mạch và có thể sử dụng Arduino Uno một cách hiệu quả.
Chip điều khiển | ATmega328P |
Điện áp hoạt động | 5V |
Điện áp đầu vào(khuyên dùng) | 7-12V |
Điện áp đầu vào (giới hạn) | 6-20V |
Số chân Digital | 14 (of which 6 provide PWM output) |
Số chân PWM Digital | |
Số chân Analog | |
Dòng điện DC trên mỗi chân I/O | 20 mA |
Dòng điện DC trên chân 3.3V | 50 mA |
Flash Memory | 32 KB (ATmega328P) of which 0.5 KB used by bootloader |
SRAM | 2 KB (ATmega328P) |
EEPROM | 1 KB (ATmega328P) |
Tốc độ thạch anh | 16 MHz |
LED_BUILTIN | 13 |
Chiều dài | 68.6 mm |
Chiều rộng | 53.4 mm |
Cân nặng | 25 g |
Power
- LED: Có 1 LED được tích hợp trên bảng mạch và được nối vào chân D13. Khi chân có giá trị mức cao (HIGH) thì LED sẽ sáng và LED tắt khi ở mức thấp (LOW).
- VIN: Chân này dùng để cấp nguồn ngoài (điện áp cấp từ 7-12VDC).
- 5V: Điện áp ra 5V (dòng điện trên mỗi chân này tối đa là 500mA).
- 3V3: Điện áp ra 3.3V (dòng điện trên mỗi chân này tối đa là 50mA).
- GND: Là chân mang điện cực âm trên board.
- IOREF: Điệp áp hoạt động của vi điều khiển trên Arduino UNO và có thể đọc điện áp trên chân IOREF. Chân IOREF không dùng để làm chân cấp nguồn.
Bộ nhớ
Vi điều khiển ATmega328:
- 32 KB bộ nhớ Plash: trong đó bootloader chiếm 0.5KB.
- 2 KB cho SRAM: (Static Random Access Menory): giá trị các biến khai báo sẽ được lưu ở đây. Khai báo càng nhiều biến thì càng tốn nhiều bộ nhớ RAM. Khi mất nguồn dữ liệu trên SRAM sẽ bị mất.
- 1 KB cho EEPROM: (Electrically Eraseble Programmable Read Only Memory): Là nơi có thể đọc và ghi dữ liệu vào đây và không bị mất dữ liệu khi mất nguồn.
Các chân đầu vào và đầu ra
Trên Board Arduino Uno R3 có 14 chân Digital được sử dụng để làm chân đầu vào và đầu ra và chúng sử dụng các hàm pinMode(), digitalWrite(), digitalRead(). Giá trị điện áp trên mỗi chân là 5V, dòng trên mỗi chân là 20mA và bên trong có điện trở kéo lên là 20-50 ohm. Dòng tối đa trên mỗi chân I/O không vượt quá 40mA để tránh trường hợp gây hỏng board mạch.
Ngoài ra, một số chân Digital có chức năng đặt biệt:
- Serial: 0 (RX) và 1 (TX): Được sử dụng để nhận dữ liệu (RX) và truyền dữ liệu (TX) TTL.
- Ngắt ngoài: Chân 2 và 3.
- PWM: 3, 5, 6, 9 và 11 Cung cấp đầu ra xung PWM với độ phân giải 8 bit bằng hàm analogWrite ().
- SPI: 10 (SS), 11 (MOSI), 12 (MISO), 13 (SCK). Các chân này hỗ trợ giao tiếp SPI bằng thư viện SPI.
- LED: Có 1 LED được tích hợp trên bảng mạch và được nối vào chân D13. Khi chân có giá trị mức cao (HIGH) thì LED sẽ sáng và LED tắt khi ở mức thấp (LOW).
- TWI/I2C: A4 (SDA) và A5 (SCL) hỗ trợ giao tiếp I2C/TWI với các thiết bị khác.
Arduino Uno R3 có 6 chân Analog từ A0 đến A5, đầu vào cung cấp độ phân giải là 10 bit.
Lập trình và nạp code
Trước khi nạp code ta cần kiểm tra xem IDE đã kết nối tới mạch hay chưa, để làm điều này ta vào Tools > Port và xem cổng COM có đúng Arduino hay không.
Sau khi kiểm tra đúng cổng, ta cần báo với IDE loại board Arduino nào ta đang dùng, để làm điều này ta vào Tools > Board và chọn “Arduino / Genuino Uno”.
Tiếp đến ta nhập đoạn code sau:
int led = 8; //chân digital kết nối với LED thông qua trở void setup() { pinMode(led, OUTPUT); } void loop() { digitalWrite(led, HIGH); delay(1000); digitalWrite(led, LOW); delay(1000); }
Giải thích:
-
Trong hàm setup ta khởi tạo trạng thái cho chân pin qua hàm pinMode(), có 2 chế độ cơ bản OUTPUT và INPUT, với OUTPUT là để xuất tín hiệu điều khiển ( như điều khiển LED bật tắt trong bài này ) , còn INPUT là đọc giá trị bên ngoài vào ( mình sẽ giới thiệu trong bài khác sau ).
-
Trong hàm loop ta có hàm digitalWrite, đây là hàm để đặt trạng thái điều khiển cho các chân digital, có 2 trạng thái là HIGH ( hay nhập giá trị 1 cũng được ) và LOW ( giá trị 0 ), ở đây HIGH là bật LED, LOW là tắt LED, còn hàm delay làm chương trình ngừng chạy trong khoảng thời gian là ms, giúp ta giữ trạng thái LED hiện tại trước khi sang trạng thái mới.
Bây giờ ta sẽ cần phải biên dịch mã trước khi nạp code cho mạch. Arduino là một mạch nhỏ chỉ có thể đọc mã máy, nhưng mã được viết trong IDE lại là ngôn ngữ C. Do đó, để Arduino hiểu được các lệnh C, chúng ta phải chuyển chúng thành mã máy, quá trình này được gọi là biên dịch. Để biên dịch mã, hãy nhấp vào nút “Verify” được hiển thị bên dưới:
Khi IDE đã hoàn tất việc biên dịch, bạn sẽ thấy một kết quả ở cửa sổ đầu ra ở cuối IDE. Cửa sổ đầu ra rất hữu ích để xem các thông tin trả về thành công, lỗi, cảnh báo và việc sử dụng bộ nhớ:
Bước cuối cùng là nạp code, để thực hiện việc này, hãy nhấp vào nút “Upload”, là mũi tên ở bên phải của nút “Verify”.
Đèn LED trên bo mạch của Arduino bây giờ sẽ nhấp nháy khi bạn nạp code, sau khi nạp code xong hãy tận hưởng thành quả !
Vậy là mình đã hướng dẫn xong lập trình cơ bản với ví dụ Led tự động, ở các bài sau mình sẽ giới thiệu tiếp các dự án khác về Arduino để dựa vào đó bạn có thể lập trình Arduino một cách thành thạo hơn.
Hẹn gặp lại.
All rights reserved
Mạch Arduino Uno R3 là gì? Hướng dẫn chi tiết cách sử dụng
Kết luận
Tổng kết lại, Arduino Uno R3 là một mạch vi điều khiển được phát triển bởi Arduino.cc. Mạch được thiết kế để dễ dàng sử dụng và lập trình cho các dự án điện tử. Nó bao gồm nhiều tính năng hữu ích, bao gồm một bộ vi xử lý AVR 8-bit, các chân input/output kỹ thuật số và analog, kết nối USB và ICSP, và các chân PWM và UART. Với sự linh hoạt và dễ dàng sử dụng của nó, Arduino Uno đã trở thành một trong những mạch điện tử phổ biến nhất trong cộng đồng DIY và học tập. Với các hướng dẫn chi tiết về cách sử dụng, các tài liệu hướng dẫn và ví dụ minh họa có sẵn trên Internet, bạn có thể dễ dàng học và sử dụng cho các dự án của riêng bạn.
UNO R3
The Arduino UNO is the best board to get started with electronics and coding. If this is your first experience tinkering with the platform, the UNO is the most robust board you can start playing with. The UNO is the most used and documented board of the whole Arduino family.
Arduino Uno R3 là gì?
Arduino Uno R3 là một bảng mạch vi điều khiển nguồn mở dựa trên vi điều khiển Microchip ATmega328 được phát triển bởi Arduino.cc. Bảng mạch được trang bị các bộ chân đầu vào/ đầu ra Digital và Analog có thể giao tiếp với các bảng mạch mở rộng khác nhau. Mạch Arduino Uno thích hợp cho những bạn mới tiếp cận và đam mê về điện tử, lập trình…Dựa trên nền tảng mở do Arduino.cc cung cấp các bạn dễ dàng xây dựng cho mình một dự án nhanh nhất ( lập trình Robot, xe tự hành, điều khiển bật tắt led…).
Keywords searched by users: code arduino uno r3
Categories: Khám phá 70 Code Arduino Uno R3
See more here: kientrucannam.vn
See more: https://kientrucannam.vn/vn/