Lý thuyết câu lệnh điều kiện if
Tổng hợp đề thi giữa kì 2 lớp 10 tất cả các môn – Kết nối tri thức
Toán – Văn – Anh – Lí – Hóa – Sinh
BÀI 19: CÂU LỆNH ĐIỀU KIỆN IF
1. Biểu thức logic
– Biểu thức lôgic là biểu thức chỉ nhận ra giá trị True hoặc False. Giá trị các biểu thức lôgic thuộc kiểu bool.
– Biểu thức lôgic đơn giản nhất là các biểu thức so sánh số hoặc xâu kí tự.
– Các phép toán trên kiểu dữ liệu lôgic là and (và), or (hoặc) và not (phủ định). Bảng các phép toán lôgic như sau:
2. Lệnh if
– Câu lệnh điều kiện if thể hiện cấu trúc rẽ nhánh trong Python. Khối lệnh rẽ nhánh của if được viết sau dấu cần viết lùi vào và thẳng hàng.
– Câu điều kiện dạng thiếu:
+ Cú pháp
+ Sơ đồ khối
– Câu điều kiện dạng đủ:
+ Cú pháp
+ Sơ đồ khối
Câu lệnh điều kiện dạng đầy đủ là?
Câu lệnh điều kiện dạng đầy đủ là gì? Câu hỏi này sẽ được chúng tôi trả lời trong nội dung bài viết sau đây.
Câu hỏi:
Câu lệnh điều kiện dạng đầy đủ là?
A. If < Điều kiện > then
; Else
B. If < Điều kiện > then
C. If < Điều kiện > then
,
D. If <Điều kiện> then
Else < Câu lệnh 2>;
Đáp án đúng D.
Câu lệnh điều kiện dạng đầy đủ là If <Điều kiện> then
Else < Câu lệnh 2>; hoạt động: chương trình sẽ kiểm tra điều kiện, nếu điều kiện được thỏa mãn, chương trình sẽ thực hiện câu lệnh 1 sau từ khoá then, ngược lại câu lệnh 2 sẽ được thực hiện.
Giải thích lý do vì sao chọn D là đúng
Hoạt động phụ thuộc vào điều kiện
Ví dụ về hoạt động phụ thuộc điều kiện:
+ Nếu chiều nay trời không mưa, Long sẽ đi đá bóng
+ Nếu em bị ốm, em sẽ không tập thể dục buổi sáng
Từ “nếu” trong các câu trên được dùng để chỉ một “điều kiện” và các hoạt động tiếp theo sau sẽ phụ thuộc vào điều kiện đó
+ Các điều kiện: chiều nay trời không mưa, em bị ốm
+ Các hoạt động phụ thuộc điều kiện: em sẽ đi chơi bóng, em sẽ không tập thể dục buổi sáng
Tóm lại: Có những hoạt động chỉ được thực hiện khi một điều kiện cụ thể được xảy ra.
Tính đúng hoặc sai của điều kiện
Xét tính đúng hoặc sai của điều kiện trong các ví dụ về hoạt động phụ thuộc điều kiện ở phần 1:
– Khi đưa ra câu điều kiện, kết quả kiểm tra là đúng, ta nói điều kiện được thoả mãn; còn khi kết quả kiểm tra là sai, ta nói điều kiện không thoả mãn
– Kết quả kiểm tra điều kiện chỉ có thể là đúng hoặc sai
Nếu chọn đúng thì chương trình dừng lại, chọn sai chương trình chạy tiếp.
Điều kiện và các phép so sánh
Để so sánh ta thường sử dụng các kí hiệu toán học như: <, >, =, <>, <=, >=.
Ví dụ 1: Nếu a > b, phép so sánh đúng thì in giá trị của a ra màn hình; ngược lại, in giá trị của b ra màn hình (có nghĩa là phép so sánh cho kết quả sai).
Cấu trúc rẽ nhánh
Ví dụ 2: Một hiệu sách thực hiện đợt khuyến mãi lớn với nội dung sau: Nếu mua sách với tổng số tiền ít nhất là 100 nghìn đồng, khách hàng sẽ được giảm 30% tổng số tiền phải thanh toán.
Mô tả hoạt động tính tiền cho khách:
+ Bước 1. Tính tổng số tiền T khách hàng đã mua sách
+ Bước 2. Nếu T ≥ 100000, số tiền phải thanh toán là 70%×T70%×T
+ Bước 3. In hoá đơn
Ví dụ 3: Trong ví dụ 2, chúng ta biết rằng nếu tổng số tiền không nhỏ hơn 100 nghìn đồng, khách hàng sẽ được giảm 30% tổng số tiền phải thanh toán. Giả sử thêm vào đó, cửa hàng giảm 10% cho những khách chỉ mua với tổng số tiền không đến 100 nghìn đồng.
Mô tả hoạt động tính tiền cho khách:
+ Bước 1. Tính tổng số tiền T khách hàng đã mua sách.
+ Bước 2. Nếu T ≥ 100000, số tiền phải thanh toán là 70%×T70%×T; ngược lại, số tiền phải thanh toán là 90%×T90%×T
+ Bước 3. In hoá đơn
Cấu trúc rẽ nhánh có hai dạng: dạng thiếu và dạng đủ
Câu lệnh điều kiện
Dạng thiếu
Cú pháp:
If < Điều kiện > then
< Câu lệnh >;
Hoạt động: Chương trình sẽ kiêm tra điều kiện. Nếu điều kiện được thoã mãn, chương trình sẽ thực hiện câu lệnh sau từ khoá then, ngược lại câu lệnh đó bị bỏ qua.
b. Dạng đủ
Cú pháp:
If< Điều kiện > then
< Câu lệnh 1 >
Else
< Câu lệnh 2 >;
Hoạt động: Chương trình sẽ kiểm tra điều kiện. Nếu điều kiện được thỏa mãn, chương trình sẽ thực hiện câu lệnh 1 sau từ khoá then, ngược lại câu lệnh 2 sẽ được thực hiện.
ĐỂ ĐƯỢC TƯ VẤN QUÝ KHÁCH CÓ THỂ CHỌN HÌNH THỨC SAU
BÀI VIẾT MỚI NHẤT
Một nền kinh tế tăng trưởng bền vững thể hiện ở?
Một nền kinh tế tăng trưởng bền vững thể hiện ở nhịp độ tăng trưởng cao và có cơ cấu kinh tế hợp lí, nhịp độ tăng trưởng cao thể hiện tốc độ phát triển của nền kinh tế, cơ cấu kinh tế hợp lí thể hiện việc phân bố lao động phù hợp và khai thác tốt tài nguyên thiên…
Quá trình đô thị ở nước ta hiện nay
Quá trình đô thị hóa ở nước ta hiện nay phát triển chủ yếu là do quá trình công nghiệp hóa được đẩy mạnh, đô thị hóa ở nước ta chủ yếu gắn với quá trình công nghiệp hóa, các đô thị có hoạt động kinh tế gắn với công nghiệp – dịch…
Học trường tư có chuyển về trường công được không?
Trường công là trường học được xây dựng và thành lập dựa vào những dự án đầu tư kinh tế của Nhà nước, Trung ương hoặc cấp Địa phương, hoạt động của trường công được duy trì và phát triển nhờ vào nguồn kinh phí công của nhà…
Thiên nhiên là gì? Vai trò của thiên nhiên đối với đời sống con người
Tài nguyên thiên nhiên gồm các dạng năng lượng vật chất, thông tin tự nhiên, tồn tại khách quan ngoài ý muốn con người có giá trị, tự thân con người có thể sử dụng được trong hiện tại và tương lai để phục vụ cho sự phát triển của xã…
Việc lựa chọn khối thi ngay khi vào lớp 10 giúp học sinh hiểu hơn năng lực của bản thân, nhằm đưa ra định hướng phù hợp trong tương…
Xem thêm
Xem toàn bộ tài liệu Lớp 8: tại đây
Giải Bài Tập Tin Học 8 – Bài 8: Câu lệnh điều kiện giúp HS giải bài tập, giúp cho các em hình thành và phát triển năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông:
Trả lời:
– Nếu bị ốm, bạn không thể đi học.
– Nếu không có tiền, bạn không mua được ô tô.
– Nếu không học, bạn sẽ bị điểm kém.
– Nếu ăn quá nhiều, bạn sẽ bị đau bụng.
– Nếu đạt điểm tổng kết cả năm cao hơn 8.5, em sẽ đạt danh hiệu “Học sinh giỏi”
– Nếu không được cắm điện, máy tính để bàn của em sẽ không hoạt động được
– Nếu bị bệnh, em (cần phải) đi đến phòng khám để bác sĩ khám bệnh
– Nếu không được tưới đủ nước đúng thời kì phát triển, lúa sẽ không cho thu hoạch cao
Bài 2 (trang 50 sgk Tin học lớp 8): Mỗi điều kiện hoặc biểu thức cho kết quả đúng hay sai?
a) 123 là số chia hết cho 3.
b) Nếu ba cạnh a,b và c của một tam giác thỏa mãn c2 > a2 + b2 thì tam giác đó có một góc vuông.
c) 152 > 200.
d) x2 < 1.
Trả lời:
a) Đúng.
b) Sai. Vì c2 = a2 + b2 thì tam giác đó mới có góc vuông.
c) Đúng
d) Đúng nếu -1 < x & lt; 1.
Sai nếu x > 1 hoặc x < -1
Hãy phát biểu quy tắc thực hiện một nước đi ở trò chơi. Hoạt động nào sẽ được thực hiện, nếu điều kiện của quy tắc đo thỏa mãn? Hoạt động nào sẽ được thực hiện, nếu điều kiện của quy tắc đó không thỏa mãn.
Trả lời:
– Nếu người thứ nhất đoán đúng thì điểm sẽ tăng lên 1 điểm, nếu sai không bị trừ điểm rồi đến lượt người thứ hai đoán.
– Nếu người thứ hai đoán đúng điểm sẽ tăng lên 1, nếu sai không bị trừ điểm rồi quay về lượt của người thứ nhất. Kết thúc 1 lượt đoán.
– Sau 10 lượt đoán, nếu ai được nhiều điểm hơn thì người đó sẽ thắng.
Mỗi lần người chơi phím mũi tên ( hoặc ) thì chiếc khay sẽ dịch chuyển (sang phải hoặc sang trái) một đơn vị khoảng cách. Nếu người chơi không nhấn phím khác hai phím nói trên thì chiếc khay sẽ đứng yên.
Điều kiện để điều khiển chiếc khay trong trò chơi là gì? Hoạt động nào sẽ được thực hiện, nếu điều kiện đó thỏa mãn? Hoạt động nào sẽ được thực hiện, nếu điều kiện đó không thỏa mãn?
Trả lời:
– Điều kiện để điều khiển chiếc khay trong trò chơi là:
Nếu nhấn phím mũi tên → thì khay sẽ dịch sang phải một bước.
Nếu nhấn phím mũi tên ← thì khay sẽ dịch sang trái một bước.
Nếu không nhấn 2 phím → và ←, khay sẽ đứng yên.
Bài 5 (trang 51 sgk Tin học lớp 8): Các câu lệnh Pascal sau đây được viết đúng hay sai?
a) if x:=7 then a:=b;
b) if x > 5; then a:=b;
c) if x > 5 then; a:=b;
d) if x > 5 then a:=b; m:=n;
e) if x > 5 then a:=b; else m:=n;
f) if n > 0 then begin a:=0; m:=-1 end else c:=a;
Trả lời:
a) Sai.
Sửa lại: if x=7 then a:=b;
b) Sai
Sửa lại: if x > 5 then a:=b;
c) Sai
Sửa lại: if x > 5 then a:=b;
d) Đúng.
e) Sai
Sửa lại: if x > 5 then a:=b else m:=n;
f) Đúng
a) if (45 mod 3) = 0 then X:= X+1;
b) if X > 10 then X:= X+1;
Trả lời:
a) X = 6.
Do 45 chia hết cho 3 nên điều kiện thỏa mãn và X sẽ tăng lên 1 và bằng 6
b) X = 5.
Do X = 5 < 10 nên điều kiện không thỏa mãn.
Trả lời:
– Thuật toán chương trình:
Bước 1: Nhập một số tự nhiên n và một biến d.
Bước 2: Gán giá d=n mod 2.
Bước 3: Nếu d=0 thì đấy là số chẵn, ngược lại thì đấy là số lẻ.
Bước 4. Kết thúc thuật toán.
– Chương trình Pascal:
– Kết quả:
Ví dụ: Cho hai số thực a và b. Đoạn chương trình sau in kết quả so sánh hai số đó ra màn hình, chẳng hạn “a>b” , “a
if a > b then writeln (‘a>b’) else if a = b then writeln (‘a=b’) else writeln (‘a
Trả lời:
Delta:=b*b-4*a*c; if Delta > 0 then writeln(‘Phuong trinh co 2 nghiem phan biet) else if Delta=0 then writeln (‘Phuong trinh co 1 nghiem kep’) else writeln(‘Phuong trinh vo nghiem’);
Trả lời:
– Câu lệnh điều kiện dạng đủ:
if b <> 0 then x:=a/b else write(‘Khong chia duoc’);
– Câu lệnh điều kiện dạng thiếu:
if b <> 0 then x:=a/b; if b=0 then write(‘Khong chia duoc’);
Một số giải pháp giúp học sinh nắm vững “câu lệnh điều kiện”, qua bài 6 Tin học 8 ở trường THCS Nga Thủy
Cấu trúc rẽ nhánh là một cấu trúc quan trọng trong ngôn ngữ lập trình. Cấu trúc rẽ nhánh được sử dụng để chỉ thị cho máy tính thực hiện các hoạt động khác nhau tùy theo một điều kiện cụ thể có được thỏa mãn hay không. Mọi ngôn ngữ lập trình đều có câu lệnh điều kiện thể hiện các cấu trúc rẽ nhánh.
Câu lệnh điều kiện hay còn gọi là câu lệnh rẽ nhánh là một trong những câu lệnh cơ bản và rất hay dùng để viết chương trình máy tính. Nội dung về Câu lệnh điều kiện trong (bài 6) là một nội dung cơ bản và quan trọng đối với học sinh mới bắt đầu làm quen với lập trình. Các em phải nắm được sự cần thiết của câu lệnh rẽ nhánh, hiểu được cú pháp, hoạt động của các câu lệnh điều kiện dạng thiếu và dạng đủ trong Pascal. Để vận dụng câu lệnh điều kiện If-then kết hợp với các lệnh khác đã học, viết được chương trình hoàn chỉnh giải quyết các tình huống quen thuộc.
Tuy nhiên việc học lập trình còn khá mới mẻ và tương đối khó với đa số học sinh, nhất là kỹ năng viết chương trình. Vì các em chưa thành thạo việc vận dụng các câu lệnh để giải quyết bài toán. Việc nắm cú pháp và hoạt động của câu lệnh rẽ nhánh còn chưa sâu, nhiều học sinh không làm được và tỏ ra còn khá lúng túng. Các em chưa biết vận dụng câu lệnh để viết một chuơng trình hoàn chỉnh giải quyết các bài tập liên quan. Chính vì thế nhiều em có tâm lí chán nản, ngại học lập trình.
Từ thực tế đó để học sinh có thể nắm vững được cú pháp và hoạt động của câu lệnh điều kiện áp dụng giải quyết một số bài toán trong yêu cầu chuẩn kiến thức, kỹ năng tạo điều kiện để các em có thể thành thạo viết chương trình tốt, hứng thú với những tiết học hơn, dễ hiểu và hiểu sâu nội dung bài học. Đặc biệt các em sẽ có những chuyển biến rõ rệt trong khả năng vận dụng kiến thức, kỹ năng vào thực tiễn. Tôi đã mạnh dạn ứng dụng Sáng kiến kinh nghiệm “Một số giải pháp giúp học sinh nắm vững “Câu lệnh điều kiện”, qua Bài 6 Tin học 8 ở trường THCS Nga Thủy”.
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGA SƠN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIÚP HỌC SINH NẮM VỮNG “CÂU LỆNH ĐIỀU KIỆN”, QUA BÀI 6 TIN HỌC 8 Ở TRƯỜNG THCS NGA THỦY Người thực hiện: Mai Thị Thủy Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường THCS Nga Thủy SKKN thuộc môn: Tin học THANH HOÁ NĂM 2018 MỤC LỤC Mục Nội dung Trang 1 Mở đầu 1 1.1 Lí do chọn đề tài 1 1.2 Mục đích nghiên cứu 1 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1 1.4 Phương pháp nghiên cứu 2 2 Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2 2.1 Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm 2 2.2 Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2 2.2.1 Thực trạng về cơ sơ vật chất của nhà trường 2 2.2.2 Thực trạng về việc dạy và học môn Tin học ở trường THCS Nga Thủy 3 2.2.3 Thực trạng về nội dung bài học “Câu lệnh điều kiện” trong chương trình 3 2.3 Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề 4 2.3.1 Vận dụng kiến thức liên môn tích hợp để giảng dạy bài học 4 2.3.2 Thâm nhập tình huống thực tế (tình huống công việc thích hợp xuất phát từ thực tiễn hàng ngày) để dẫn dắt vào nội dung chính của bài học 9 2.3.3 Lựa chọn bài tập vận dụng phù hợp 11 2.4 Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm 15 3 Kết luận, kiến nghị 16 3.1 Kết luận 16 3.2 Kiến nghị 16 Tài liệu tham khảo 1. Mở đầu 1.1. Lí do chọn đề tài : Cấu trúc rẽ nhánh là một cấu trúc quan trọng trong ngôn ngữ lập trình. Cấu trúc rẽ nhánh được sử dụng để chỉ thị cho máy tính thực hiện các hoạt động khác nhau tùy theo một điều kiện cụ thể có được thỏa mãn hay không. Mọi ngôn ngữ lập trình đều có câu lệnh điều kiện thể hiện các cấu trúc rẽ nhánh. Câu lệnh điều kiện hay còn gọi là câu lệnh rẽ nhánh là một trong những câu lệnh cơ bản và rất hay dùng để viết chương trình máy tính. Nội dung về Câu lệnh điều kiện trong (bài 6) là một nội dung cơ bản và quan trọng đối với học sinh mới bắt đầu làm quen với lập trình. Các em phải nắm được sự cần thiết của câu lệnh rẽ nhánh, hiểu được cú pháp, hoạt động của các câu lệnh điều kiện dạng thiếu và dạng đủ trong Pascal. Để vận dụng câu lệnh điều kiện If-then kết hợp với các lệnh khác đã học, viết được chương trình hoàn chỉnh giải quyết các tình huống quen thuộc. Tuy nhiên việc học lập trình còn khá mới mẻ và tương đối khó với đa số học sinh, nhất là kỹ năng viết chương trình. Vì các em chưa thành thạo việc vận dụng các câu lệnh để giải quyết bài toán. Việc nắm cú pháp và hoạt động của câu lệnh rẽ nhánh còn chưa sâu, nhiều học sinh không làm được và tỏ ra còn khá lúng túng. Các em chưa biết vận dụng câu lệnh để viết một chuơng trình hoàn chỉnh giải quyết các bài tập liên quan. Chính vì thế nhiều em có tâm lí chán nản, ngại học lập trình. Từ thực tế đó để học sinh có thể nắm vững được cú pháp và hoạt động của câu lệnh điều kiện áp dụng giải quyết một số bài toán trong yêu cầu chuẩn kiến thức, kỹ năng tạo điều kiện để các em có thể thành thạo viết chương trình tốt, hứng thú với những tiết học hơn, dễ hiểu và hiểu sâu nội dung bài học. Đặc biệt các em sẽ có những chuyển biến rõ rệt trong khả năng vận dụng kiến thức, kỹ năng vào thực tiễn. Tôi đã mạnh dạn ứng dụng Sáng kiến kinh nghiệm “Một số giải pháp giúp học sinh nắm vững “Câu lệnh điều kiện”, qua Bài 6 Tin học 8 ở trường THCS Nga Thủy”. 1.2. Mục đích nghiên cứu: – Giúp các em nắm vững kiến thúc về cấu trúc rẽ nhánh đồng thời biết và hiểu sâu hơn về cú pháp và hoạt động của câu lệnh rẽ nhánh thông qua câu lệnh điều kiện trong ngôn ngữ Pascal. – Giúp các em gắn kết kiến thức, kĩ năng, thái độ các môn học với nhau, với thực tiễn đời sống xã hội, đồng thời tạo hứng thú, yêu thích môn học hơn. – Biết vận dụng các kiến thức để giải quyết các vấn đề thực tiễn bằng cách viết chương trình máy tính. Thấy được mối liên hệ chặt chẽ giữa việc lập trình và cuộc sống, cũng như lợi ích của việc lập trình để giải quyết các bài toán bằng máy tính. – Việc tích hợp trong giảng dạy sẽ giúp học sinh phát huy sự suy nghĩ tích cực, tư duy sáng tạo. Cụ thể gợi cho học sinh nhu cầu nhận thức, huy động tiềm năng của học sinh, góp phần hình thành năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh. 1.3. Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu các giải pháp nhằm giúp học sinh lớp 8 nắm vững câu lệnh rẽ nhánh, qua bài “Câu lệnh điều kiện” sao cho một cách khoa học và hiệu quả nhất. 1.4. Phương pháp nghiên cứu: Trong phạm vi đề tài này tôi đã lựa chọn một số phương pháp sau: – Phương pháp nghiên cứu xây dựng cơ sở lý thuyết: Nghiên cứu các Công văn, Thông tư, Nghị quyết, Nghị định có tính cấp thiết về việc đổi mới giáo dục, về việc dạy học tích hợp liên môn trong giảng dạy. Thu thập thông tin từ các nguồn tài liệu đặc biệt về nguồn tài liệu về Cấu trúc rẽ nhánh – Câu lệnh điều kiện. – Khảo sát thực tế lớp trực tiếp giảng dạy khối 8 Sử dụng câu hỏi qua bài kiểm tra 15 phút để khảo sát mức độ nắm nội dung bài học của học sinh. – Nghiên cứu tổng kết kinh nghiệm giáo dục: Lắng nghe, trao đổi, rút kinh nghiệm từ những nhận xét, góp ý của đồng nghiệp để trau rồi, nâng cao trình độ nghệp vụ sư phạm của bản thân. – Thống kê, xử lý số liệu: Để đảm bảo tính chính xác của thực trạng, hiệu quả vấn đề nghiên cứu, tôi đã sử dụng thống kê toán học, xử lý số liệu để rút ra những kết luận quan trọng. 1.5. Những điểm mới của sáng kiến kinh nghiệm. Sáng kiến này được làm, áp dụng lần đầu tại trường THCS Nga Thủy và đã đem lại hiệu quả cao. 2. Nội dung sáng kiến kinh nghiệm. 2.1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm. Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về việc đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo nêu rõ: “Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy học và học theo hướng hiện đại; phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo và vận dụng kiến thức, kỹ năng của người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt một chiều, ghi nhớ máy móc. Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo cơ sở để người học tự cập nhật và đổi mới tri thức, kỹ năng, phát triển năng lực. Chuyển từ học trên lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, chú ý các hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học. Đấy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong dạy học…”. Nhận thức về tầm quan trọng của việc tăng cường đổi mới phương pháp dạy học Bộ giáo dục và đào tạo đã tập trung chỉ đạo nhằm tạo sự chuyển biến cơ bản về tổ chức dạy học, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục trong các trường trung học cơ sở. 2.2. Thực trạng của vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm: 2.2.1. Thực trạng về cơ sở vật chất của nhà trường. Hiện tại nhà trường có 01 phòng máy, với tổng số máy tính còn hoạt động được để phục vụ công tác giảng dạy môn Tin học là 15 máy. Tuy nhiên số lượng này vẫn còn ít, chưa đáp ứng đủ nhu cầu học tập của học sinh 3HS/máy. Mặt khác thời gian nhà trường được cấp số máy trên đã quá lâu( Từ năm 2007->đến nay) nhiều máy đã hư hỏng, xuống cấp và được sửa chữa, thay thế các linh kiện cần thiết nhưng do đời máy quá cũ nên chạy chương trình rất chậm, nhiều tính năng lạc hậu, lỗi thờiĐiều này đã gây khó khăn cho giáo viên trong quá trình giảng dạy. 2.2.2. Thực trạng về việc dạy và học môn Tin học ở trường THCS Nga Thủy. * Đối với giáo viên: Do nhà trường chỉ có một giáo viên chuyên Tin nên không có điều kiện để trao đổi, rút kinh nghiệmdo đó bản thân giáo viên khó đánh giá, nhìn nhận được sự tiến bộ của mình trong quá trình giảng dạy. Đặc biệt nội dung kiến thức phần lập trình Pascal là một nội dung khó. * Đối với học sinh: – Trong chương trình Tin học bậc THCS, lập trình Pascal là một phần học khó, rất nhiều học sinh do lần đầu tiên được học nên các em tỏ ra lúng túng, mơ hồkhó khăn trong việc diễn đạt câu lệnh điều kiện bằng ngôn ngữ tự nhiên sang câu lệnh viết trong chương trình máy tính. – Mặt khác môn Tin học là một môn học Tự chọn nên nhiều học sinh, trong đó kể cả những học sinh khá, giỏi cũng có thái độ thờ ơ, ngại trau dồi kiến thức, học đối phó, miễn cưỡng. Điều này thật sự gây nhiều khó khăn cho giáo viên trong quá trình giảng dạy. 2.2.3. Thực trạng về nội dung bài học “Câu lệnh điều kiện” trong chương trình Câu lệnh điều kiện là một nội dung cơ bản và quan trọng trong chương trình Tin học 8. Các em phải nắm được sự cần thiết của cấu trúc rẽ nhánh, biết mọi ngôn ngữ lập trình đều có câu lệnh thể hiện cấu trúc rẽ nhánh, hiểu được cú pháp, hoạt động của các câu lệnh điều kiện dạng thiếu và dạng đủ viết được câu lệnh điều kiện trong Pascal. Tuy nhiên nhiều học sinh nắm cú pháp và cách hoạt động của câu lệnh điều kiện còn mơ hồ. Chưa biết cách diễn đạt thuật toán bằng ngôn ngữ tự nhiên sang câu lệnh điều kiện cho máy tính hiểu. Việc viết chương trình cho máy tính vẫn còn nhiều vướng mắc vì không biết áp dụng câu lệnh điều kiện. Trên cơ sở tìm hiểu tình hình của nhà trường, thực trạng của giáo viên và học sinh. Năm học 2016-2017, với phương pháp dạy học cũ tôi đã tiến hành khảo sát 64 học sinh ở 2 lớp 8A, B bằng việc cho các em làm bài kiếm tra 15 phút, với nội dung câu hỏi như sau: Đề bài: Viết chương trình nhập vào 2 số nguyên a, b khác nhau từ bàn phím. In ra màn hình số lớn hơn trong hai số. a) Mô tả điều kiện của bài toán bằng cặp quan hệ từ nếu…thì, nếu…thì…ngược lại b) Viết lại bằng câu lệnh điều kiện trong Pascal tương ứng với dạng thiếu và dạng đầy đủ. Kết quả như sau: Lớp Số học sinh Giỏi Khá Trung bình Yếu SL % SL % SL % SL % 8A 30 2 6.6 8 26.6 15 50.2 5 16.6 8B 34 3 8.8 10 29.4 17 50 4 11.8 Kết quả khảo sát trên cho thấy rõ tỉ lệ học sinh trung bình, yếu, kém ở cả 2 lớp tương đối cao( TB: 50.1%; Yếu, kém: 14,1%). Điều này khẳng định rằng các em nắm chưa vững kiến thức bài học. Bản thân rất trăn trở và đã tìm nhiều giải pháp để tạo hứng thú học tập cho các em nhằm cái thiện cách nhìn, cách học, chất lượng môn học và đúc rút thành kinh nghiệm: “Một số giải pháp giúp học sinh nắm vững “Câu lệnh điều kiện”, qua Bài 6 Tin học 8 ở trường THCS Nga Thủy”. 2.3. Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề: 2.3.1. Vận dụng kiến thức liên môn tích hợp để giảng dạy bài học: Ở hoạt động 1, hoạt động 2 tôi đã vận dụng kiến thức liên môn ở các môn đã học. Mục đích giúp cho các em tiếp cận kiến thức tốt hơn, hiểu rõ hơn, sâu sắc hơn những vấn đề đặt ra trong sách giáo khoa. Đồng thời tăng cường sự liên kết các kiến thức, kĩ năng và hình thành năng lực giải quyết bài toán Tin học. *Giáo án cụ thể như sau: A. Mục tiêu của họat động 1, hoạt động 2: * Về kiến thức: – Qua môn Ngữ văn lớp 7 học sinh nắm lại kiến thức về câu có cặp quan hệ từ “Nếu …thì”. Biết câu có cặp quan hệ từ nếu…thì có thể diễn đạt bằng nhiều cách khác nhau. Biết câu có cặp quan hệ từ “Nếu …thì” trong Tin học chính là các hoạt động phù thuộc vào điều kiện. – Qua môn Vật lí 7 học sinh nắm lại kiến thức liên quan giữ âm cao (âm bổng), âm thấp (âm trầm) với tần số dao động. Âm phát ra càng cao thì tần số dao động càng lớn ngược lại thì tần số dao động nhỏ. – Qua môn Công dân 7 học sinh biết tác hại của việc khai thác rừng bừa bãi, không theo quy luật, ảnh hưởng đến tài nguyên môi trường. Từ đó có ý thức bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên. – Qua môn Hình học 7 học sinh nắm lại tính chất của tam giác cân. – Qua môn Đại số học sinh biết được để so sánh hai giá trị số hoặc biểu thức có giá trị số, chúng ta sử dụng các kí hiệu toán học như =, ≠, và ≥. Biết các phép so sánh có kết quả đúng hoặc sai. Biết các phép so sánh có vai trò rất quan trọng trong việc mô tả thuật toán và lập trình. Chúng thường được dùng để biểu diễn các điều kiện. – Qua môn Tin học 8 bài 6 “Câu lệnh điều kiện” phần 1, 2 giúp học sinh: + Biết các hoạt động phù thuộc vào điều kiện trong tin học. + Biết các điều kiện thường là phép so sánh. * Về kỹ năng: – Giúp các em rèn luyện khả năng tư duy, thảo luận nhóm, thu thập thông tin, phân tích, liên hệ thực tế. – Rèn luyện kỹ năng sử dụng ngôn ngữ cho học sinh, khả năng diễn đạt, trình bày các tình huống theo nhiều cách khác nhau. * Về thái độ: – Qua bài học tạo được hứng thú để các em yêu thích môn học. – Giáo dục ý thức xem xét công việc dưới nhiều góc độ khác nhau. B. Nội dung bài học hoạt động 1, hoạt động 2 Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1: Hoạt động phụ thuộc vào điều kiện (sử dụng kiến thức liên môn Văn học 7, Vật lí 7, Công dân 7, Hình học 7) GV: Trong cuộc sông hằng ngày, chúng ta thực hiện phần lớn các hoạt động một cách tuần tự theo thói quen hoặc theo kế hoạch đã được xác định trước. – Em hãy kể những hoạt động theo thói quen hàng ngày của em theo tuần tự? HS: Hai học sinh trả lời GV: Đưa ra các ví dụ trong SGK để HS tham khảo Ví dụ: + Mỗi sáng thức dậy, vệ sinh cá nhân, đến trường và vào lớp học… + Linh thường đi tập thể dục cùng các bạn vào sáng chủ nhật. HS: lắng nghe và suy nghĩ GV:- Mỗi kế hoạch đề ra liệu lúc nào cũng thực hiện theo ý muốn không? Vì sao? HS: trả lời HS vận dụng – Em hãy lấy một vài ví dụ về hoạt động bị thay đổi? Hai học sinh lấy ví dụ. GV: Cung cấp thêm kiến thức thực tế: Trong thực tế các hoạt động của con người thường bị tác động bởi sự thay đổi của hoàn cảnh cụ thể. Nhiều hoạt động sẽ bị thay đổi, bị điều chỉnh cho phù hợp. Ví dụ: “Nếu” em bị ốm, em sẽ nghỉ học *GV yêu cầu HS vận dụng kiến thức một số môn học để lấy thêm các ví dụ. + Môn Văn học 7: Em hãy lấy ví dụ về các câu có sử dụng cặp quan hệ từ “Nếu…thì”? HS: Lấy ví dụ xảy ra trong cuộc sống hàng ngày: – Nếu em gặp đèn đỏ thì em sẽ dừng lại. – Nếu chiều nay trời không mưa thì em sẽ đi chơi bóng. – Nếu em bị ốm thì em sẽ không đi tập thể dục buổi sáng. + Môn Hình học 7: Em hãy phát biểu tính chất của tam giác cân? (Bài 6: Tam giác cân). HS: Trả lời Nếu một tam giác có 2 góc bằng nhau thì tam giác đó gọi là tam giác cân + Môn Vật lí 7: Em hãy phát biểu độ cao của âm so với tần số dao động? (Bài 11: Độ cao của âm). HS: Trả lời – Nếu âm phát ra càng cao (càng bổng) thì tần số dao động càng lớn . – Nếu âm phát ra càng thấp (càng trầm) thì tần số dao động càng nhỏ . + Môn Công dân 7: Nếu khai thác rừng bừa bãi sẽ gây hậu quả như thế nào? (Bài 14: Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên) HS: Trả lời – Nếu khai thác rừng bừa bãi thì sẽ làm cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên. GV: Những ví dụ ở trên là các hoạt động phụ thuộc vào điều kiện. – Mỗi điều kiện nói trên được mô tả dưới dạng một phát biểu hay còn gọi là mệnh đề điều kiện. – Ta thấy từ “nếu” chỉ một “điều kiện” nào đó có được thỏa mãn hay không. – Hoạt động tiếp theo phụ thuộc vào kết quả kiểm tra phát biểu đó đúng hay sai. – Vậy kiết quả kiểm tra có thể là gì ? Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu tiếp ở bảng sau: GV: Chiếu trên màn hình bảng sau: Điều kiện Kiểm tra Kết quả Hoạt động tiếp theo Trời không mưa ? Buổi chiều nhìn ra ngoài trời và thấy trời không mưa Đúng Đi chơi bóng Em bị ốm ? Cảm thấy mình khoẻ mạnh. Sai Đi học Yêu cầu HS thảo luận nhóm tìm hiểu bảng để trả lời câu hỏi: + Điều kiện tình huống là gì? + Kiểm tra như thế nào? + Kết quả kiểm tra là gì? + Hoạt động tiếp theo ra sao? HS: Thảo luận và đưa ra đáp án. Các nhóm cử đại diện trả lời. GV: nhận xét và chốt lại kiến thức – Khái niệm điều kiện được thoả mãn (hay không được thoả mãn) trong đời sống tương đương với khái niệm phép so sánh cho kết quả là đúng (hay sai) trong ngôn ngữ lập trình. Vận dụng kiến thức môn Văn học rèn luyện kỹ năng sử dụng ngôn ngữ cho học sinh, diễn đạt hoạt động điều kiện bằng nhiều cách khác nhau. GV: Chiếu bài tập tình huống: Bài tập tình huống 1 “Hai đội bóng A và B sẽ gặp nhau trong vòng loại. Đội thắng được 3 điểm, đội thua được 0 điểm, hòa mỗi đội được 1 điểm”. Em hãy sử dụng cặp quan hệ từ nếu… thì để diễn đạt nhiều cách khác nhau về điểm số của mỗi đội có thể được sau trận đấu ngày mai? HS: Trả lời + Nếu đội A thắng thì đội A được 3 điểm, đội B được 0 điểm + Nếu đội B thua thì đội A được 3 điểm, đội B được 0 điểm + Nếu đội B được 1 điểm thì đội A được 1 điểm + Nếu đội B được 3 điểm, thì đội A được 0 điểm… GV chốt: Cùng một chủ đề các em có thể diễn đạt bằng nhiều cách khác nhau. Vận dụng kiến thức môn Văn học giáo dục đạo đức, bài học làm người về qui luật nhân quả trong cuộc đời. Rèn luyện kỹ năng diễn đạt mệnh đề A suy ra B. Bài tập tình huống 2: Em hiểu như thế nào về câu châm ngôn “gieo gió, gặp bão”. Hãy sử dụng quan hệ từ nếu thì để diễn đạt câu châm ngôn trên? HS: suy nghĩ trả lời Nếu gieo gió thì sẽ gặp bão GV: Ngoài những điều kiện gắn với các sự kiện đời thường, trong tin học chúng ta cũng gặp nhiều dạng điều kiện khác. Em hãy lấy ví dụ? HS lấy các ví dụ Ví dụ : Nếu nháy nút ở góc trên, bên phải cửa sổ, (thì) cửa sổ sẽ được đóng lại. Nếu X>5, (thì hãy) in giá trị X ra màn hình. Nếu nhấn phím Pause/Break, (thì) chương trình (sẽ bị) ngưng. . GV: yêu cầu phân tích các tình huống để dẫn dắt đến vấn đề: Nếu đúng thì…nếu sai thì… 1. Hoạt động phụ thuộc vào điều kiện – Trong thực tế có nhiều hoạt động bị thay đổi bởi hoàn cảnh cụ thể. – Có những hoạt động chỉ được thực hiện khi một điều kiện cụ thể được thỏa mãn. – Điều kiện thường là một sự kiện mô tả qua từ “nếu” – Khi kết quả kiểm tra là đúng, ta nói điều kiện thỏa mãn. – Khi kết quả kiểm tra là sai ta nói điều kiện không thoả mãn. + Đúng thỏa mãn + Sai không thỏa mãn Hoạt động 2: Điều kiện và phép so sánh (sử dụng kiến thức liên môn Đại số, Hình học) + Môn Đại số Em hãy cho biết để so sánh hai giá trị số hoặc hai biểu thức toán học ta thường sử dụng các kí hiệu toán học nào? Cho ví dụ? HS: vận dụng kiến thức toán học trả lời (các dấu =, ≠, và ≥) GV: Đưa ra vài phép so sánh: 3 + 5 = 8 19 – 3 > 35 – 15 8.x < 0 Yêu cầu học sinh nhận định tính đúng sai của các phép so sánh đó. HS: 3+5=8 (đúng) 19 – 3 > 35 – 15 (sai) 8.x < 0 (đúng sai còn phụ thuộc vào x) GV: nhận xét đưa ra kết luận khái niệm điều kiện được thoả mãn (hay không được thoả mãn) trong đời sống tương đương với khái niệm phép so sánh cho kết quả là đúng (hay sai) trong ngôn ngữ lập trình. GV: Chiếu ví dụ 1 (SGK) lên màn hình, yêu cầu HS tìm điều kiện trong từng trường hợp. Ví dụ: Ta muốn chương trình in ra màn hình giá trị lớn hơn trong số có hai giá trị của các biến a và b. + Môn Đại số: Em hãy cho biết muốn tìm giá trị lớn hơn trong 2 giá trị của biến a và biến b ta sử dụng phép so sánh gì? HS: trả lời trong ví dụ 1 điều kiện được biểu diễn bằng phép so sánh a > b (a lớn hơn b) GV: Khi đó giá trị của biến a hoặc b được in ra phụ thuộc vào phép so sánh a > b. GV: Em hãy diễn đạt lại hoạt động in ra màn hình số lớn hơn theo cấu trúc: Nếu…thì…ngược lại thì… HS: “Nếu a > b thì in giá trị của biến a trên màn hình; Ngược lại in giá trị của biến b trên màn hình; + Môn Đại số Em hãy cho biết khi giải phương trình bậc nhất dạng tổng quát bx + c = 0, để tính nghiệm của phương trình chúng ta cần kiểm tra các điều kiện gì? HS: Vận dụng kiến thức toán học giải phương trình bậc nhất dạng tổng quát trả lời: Kiểm tra điều kiện bằng các phép so sánh b = 0 và c ≠ 0 GV: yêu cầu HS làm bài tập 2 (SGK) Bài tập 2: Mỗi điều kiện hoặc biểu thức sau cho kết quả đúng hay sai? a) 123 là số chia hết cho 3 b) Nếu ba cạnh a, b và c của một tam giá thỏa mãn điều kiện c2 = a2 + b2 thì tam giác đó có một góc vuông c) 152 > 200 d) x2 <1 HS: Vận dụng kiến thức Đại số, Hình học trả lời và giải thích (dấu hiệu chia hết cho 3, định lí Pitago, lũy thừa…) Đáp án: a) Đúng; b) Đúng; c) Sai; d) Sai; e) Sai, nếu x ³ 1 2. Điều kiện và phép so sánh – Để so sánh các giá trị hay biểu thức có giá trị số ta dùng các phép so sánh: =, , và >= – Phép so sánh cho kết quả đúng có nghĩa điều kiện được thỏa mãn; ngược lại điều kiện không được thỏa mãn. Như vậy với biện pháp vận dụng kiến thức liên môn của nhiều môn học khác sẽ làm cho bài học trở nên sinh động hơn, gây được hứng thú học tập, phát huy được khả năng tự tìm tòi, khám phá sáng tạo của học sinh, từ đó các em vận dụng kiến thức vào thực tiễn tốt hơn. Mặt khác các em còn được trau dồi vốn kiến thức phong phú từ nhiều môn học khác cho
Tài liệu đính kèm:
- mot_so_giai_phap_giup_hoc_sinh_nam_vung_cau_lenh_dieu_kien_q.doc
Bài tập minh họa
Bài tập 1
Giả sử cần viết chương trình nhập một số tự nhiên vào máy tính và ghi ra màn hình kết quả số đã nhập là số chẵn hay lẻ, chẳng hạn “5 là số lẻ”, “8 là số chẵn”. Hãy mô tả các bước của thuật toán để giải quyết bài toán trên và viết chương trình Pascal để thực hiện thuật toán đó.
Gợi ý giải chi tiết:
Xác định bài toán:
- INPUT: Số tự nhiên n
- OUTPUT: n là số chẵn hoặc n là số lẻ
Mô tả thuật toán:
- Bước 1. Nhập số n
- Bước 2. Nếu n chia hết cho 2, ghi ra màn hình “n là số chẵn”; ngược lại, ghi ra màn hình “n là số lẻ”
- Bước 3. Kết thúc thuật toán
Bài tập 2
Hãy mô tả thuật toán nhập ba số thực A, B và C từ bàn phím vào máy tính, sau đó kiểm tra ba số đó có thể là các cạnh của tam giác đều, tam giác cân hoặc tam giác vuông hay không và ghi kết quả ra màn hình.
Gợi ý giải chi tiết:
Xác định bài toán:
- INPUT: Số thực A, B và C
- OUTPUT: A, B và C là ba cạnh của một tam giác vuông hoặc A, B và C là ba cạnh của một tam giác đều hoặc A, B và C là ba cạnh của một tam giác cân
Mô tả thuật toán:
- Bước 1. Nhập ba số A, B và C
- Bước 2. Nếu A + B < C hoặc B + C < A hoặc C + A < B, thông báo A, B và C không phải là ba cạnh của một tam giác và chuyển tới Bước 5
- Bước 3. Nếu A2 + B2 = C hoặc B2 + C2 = A2 hoặc C2 + A2 = B, thông báo A, B và C là ba cạnh của một tam giác vuông và chuyển tới Bước 5
- Bước 4. Nếu A = B và B = C, thông báo A, B và C là ba cạnh của một tam giác đều; ngược lại, nếu A = B hoặc B = C hoặc A = C, thông báo A, B và C là ba cạnh của một tam giác cân
- Bước 5. Kết thúc thuật toán
Giải Tin 8 Bài 6 (sách mới cả ba sách)
Giải Tin 8 Bài 6 Kết nối tri thức
Giải Tin 8 Bài 6 Chân trời sáng tạo
Giải Tin 8 Bài 6 Cánh diều
-
(Cánh diều) Giải Tin 8 Bài 6: Thực hành tổng hợp
-
(Cánh diều) Giải Tin 8 Bài 6: Sử dụng các bản mẫu trong tạo bài trình chiếu
-
(Cánh diều) Giải Tin 8 Bài 6: Thêm chữ vào ảnh
-
(Cánh diều) Giải Tin 8 Bài 6: Thực hành tìm và sửa lỗi
Lưu trữ: Giải Tin 8 Bài 6: Câu lệnh điều kiện (sách cũ)
-
Bài 1 (trang 50 sgk Tin học lớp 8): Em hãy nêu một vài ví dụ về các hoạt động hàng ngày phụ vào…
-
Bài 2 (trang 50 sgk Tin học lớp 8): Mỗi điều kiện hoặc biểu thức cho kết quả đúng hay sai…
-
Bài 3 (trang 50 sgk Tin học lớp 8): Hai người bạn cùng chơi trò chơi đoán số. Một người…
-
Bài 4 (trang 50 sgk Tin học lớp 8): Một trò chơi máy tính rất hứng thú đối với các em nhỏ là…
-
Bài 5 (trang 51 sgk Tin học lớp 8): Các câu lệnh Pascal sau đây được viết đúng hay sai…
-
Bài 6 (trang 51 sgk Tin học lớp 8): Với mỗi câu lệnh sau đây giá trị của biến X sẽ là bao nhiêu…
-
Bài 7 (trang 51 sgk Tin học lớp 8): Giả sử cần viết chương trình nhập một số tự nhiên vào máy tính…
-
Tìm hiểu mở rộng (trang 51 sgk Tin học lớp 8): Các câu lệnh điều kiện có thể sử dụng lồng nhau như trong ví dụ sau…
-
Lý thuyết Tin học 8 Bài 6: Câu lệnh điều kiện hay, chi tiết
-
Trắc nghiệm Tin học 8 Bài 6 (có đáp án): Câu lệnh điều kiện
Các bài giải bài tập và trả lời câu hỏi Tin học 8 Chương 1 khác:
- Bài thực hành 4: Sử dụng câu lệnh điều kiện
- Bài 7: Câu lệnh lặp
- Bài thực hành 5: Sử dụng lệnh lặp For…do
- Bài 8: Lặp với số lần chưa biết trước
Xem thêm các loạt bài Để học tốt Tin học 8 hay khác:
Tủ sách VIETJACK lớp 6-8 cho phụ huynh và giáo viên (cả 3 bộ sách):
Săn SALE shopee Tết:
- Đồ dùng học tập giá rẻ
- Sữa dưỡng thể Vaseline chỉ hơn 40k/chai
- Tsubaki 199k/3 chai
- L’Oreal mua 1 tặng 3
ĐỀ THI, GIÁO ÁN, GÓI THI ONLINE DÀNH CHO GIÁO VIÊN VÀ PHỤ HUYNH LỚP 8
Bộ giáo án, bài giảng powerpoint, đề thi dành cho giáo viên và gia sư dành cho phụ huynh tại https://tailieugiaovien.com.vn/ . Hỗ trợ zalo VietJack Official
Tổng đài hỗ trợ đăng ký : 084 283 45 85
Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.
Loạt bài Giải bài tập Tin học 8 | Soạn Tin học lớp 8 | Trả lời câu hỏi Tin học 8 của chúng tôi được biên soạn bám sát nội dung sgk Tin học lớp 8.
Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.
- Giải Tiếng Anh 8 Global Success
- Giải sgk Tiếng Anh 8 Smart World
- Giải sgk Tiếng Anh 8 Friends plus
- Lớp 8 – Kết nối tri thức
- Soạn văn 8 (hay nhất) – KNTT
- Soạn văn 8 (ngắn nhất) KNTT
- Giải sgk Toán 8 – KNTT
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 8 – KNTT
- Giải sgk Lịch Sử 8 – KNTT
- Giải sgk Địa Lí 8 – KNTT
- Giải sgk Giáo dục công dân 8 – KNTT
- Giải sgk Tin học 8 – KNTT
- Giải sgk Công nghệ 8 – KNTT
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 8 – KNTT
- Giải sgk Âm nhạc 8 – KNTT
- Lớp 8 – Chân trời sáng tạo
- Soạn văn 8 (hay nhất) – CTST
- Soạn văn 8 (ngắn nhất) – CTST
- Giải sgk Toán 8 – CTST
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 8 – CTST
- Giải sgk Lịch Sử 8 – CTST
- Giải sgk Địa Lí 8 – CTST
- Giải sgk Giáo dục công dân 8 – CTST
- Giải sgk Tin học 8 – CTST
- Giải sgk Công nghệ 8 – CTST
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 8 – CTST
- Giải sgk Âm nhạc 8 – CTST
- Lớp 8 – Cánh diều
- Soạn văn 8 Cánh diều (hay nhất)
- Soạn văn 8 Cánh diều (ngắn nhất)
- Giải sgk Toán 8 – Cánh diều
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 8 – Cánh diều
- Giải sgk Lịch Sử 8 – Cánh diều
- Giải sgk Địa Lí 8 – Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục công dân 8 – Cánh diều
- Giải sgk Tin học 8 – Cánh diều
- Giải sgk Công nghệ 8 – Cánh diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 8 – Cánh diều
- Giải sgk Âm nhạc 8 – Cánh diều
Lý thuyết câu lệnh điều kiện if – Tin học 10>
Tóm tắt lý thuyết
1.Hoạt động phụ thuộc vào điều kiện
Ví dụ về hoạt động phụ thuộc điều kiện:
- Nếu chiều nay trời không mưa, Long sẽ đi đá bóng
- Nếu em bị ốm, em sẽ không tập thể dục buổi sáng
Từ “nếu” trong các câu trên được dùng để chỉ một “điều kiện” và các hoạt động tiếp theo sau sẽ phụ thuộc vào điều kiện đó
- Các điều kiện: chiều nay trời không mưa, em bị ốm
- Các hoạt động phụ thuộc điều kiện: em sẽ đi chơi bóng, em sẽ không tập thể dục buổi sáng
Tóm lại: Có những hoạt động chỉ được thực hiện khi một điều kiện cụ thể được xảy ra.
1.Tính đúng hoặc sai của điều kiện
Xét tính đúng hoặc sai của điều kiện trong các ví dụ về hoạt động phụ thuộc điều kiện ở phần 1:
Điều kiện |
Kiểm tra |
Kết quả |
Hoạt động tiếp theo |
Trời mưa? |
Long nhìn ra ngoài và thấy trời mưa |
Đúng |
Long ở nhà (không đi đá bóng) |
Em bị ốm? |
Buổi sáng thức dậy, em thấy mình hoàn toàn khỏe mạnh |
Sai | Em tập thể dục buổi sáng như thường lệ |
Bảng 1. Minh họa tính đúng hoặc sai của điều kiện
- Khi đưa ra câu điều kiện, kết quả kiểm tra là đúng, ta nói điều kiện được thoả mãn; còn khi kết quả kiểm tra là sai, ta nói điều kiện không thoả mãn
- Kết quả kiểm tra điều kiện chỉ có thể là đúng hoặc sai
Ví dụ trong Tin học:
Hình 1. Ví dụ trong Tin học về tính đúng hoặc sai của điều kiện
Nếu chọn đúng thì chương trình dừng lại, chọn sai chương trình chạy tiếp.
1.Điều kiện và các phép so sánh
Để so sánh ta thường sử dụng các kí hiệu toán học như: <, >, =, <>, <=, >=.
Ví dụ 1: Nếu a > b, phép so sánh đúng thì in giá trị của a ra màn hình; ngược lại, in giá trị của b ra màn hình (có nghĩa là phép so sánh cho kết quả sai).
1.4. Cấu trúc rẽ nhánh
Ví dụ 2: Một hiệu sách thực hiện đợt khuyến mãi lớn với nội dung sau: Nếu mua sách với tổng số tiền ít nhất là 100 nghìn đồng, khách hàng sẽ được giảm 30% tổng số tiền phải thanh toán.
Mô tả hoạt động tính tiền cho khách:
- Bước 1. Tính tổng số tiền T khách hàng đã mua sách
- Bước 2. Nếu T ≥ 100000, số tiền phải thanh toán là \(70\% \times T\)
- Bước 3. In hoá đơn
Ví dụ 3: Trong ví dụ 2, chúng ta biết rằng nếu tổng số tiền không nhỏ hơn 100 nghìn đồng, khách hàng sẽ được giảm 30% tổng số tiền phải thanh toán. Giả sử thêm vào đó, cửa hàng giảm 10% cho những khách chỉ mua với tổng số tiền không đến 100 nghìn đồng.
Mô tả hoạt động tính tiền cho khách:
- Bước 1. Tính tổng số tiền T khách hàng đã mua sách.
- Bước 2. Nếu T ≥ 100000, số tiền phải thanh toán là \(70\% \times T\); ngược lại, số tiền phải thanh toán là \(90\% \times T\)
- Bước 3. In hoá đơn
LƯU Ý:
- Cấu trúc rẽ nhánh được sử dụng để chỉ thị cho máy tính thực hiện các hoạt động khác nhau tuỳ theo một điều kiện cụ thể có được thoã mãn hay không
- Cấu trúc rẽ nhánh có hai dạng: dạng thiếu và dạng đủ
Hình 2. Cấu trúc rẽ nhánh dạng thiếu
Hình 3. Cấu trúc rẽ nhánh dạng đủ
1.Câu lệnh điều kiện
Dạng thiếu
Cú pháp:
If < Điều kiện > then
< Câu lệnh >;
Hoạt động: Chương trình sẽ kiêm tra điều kiện. Nếu điều kiện được thoã mãn, chương trình sẽ thực hiện câu lệnh sau từ khoá then, ngược lại câu lệnh đó bị bỏ qua.
Dạng đủ
Cú pháp:
If < Điều kiện > then
< Câu lệnh 1 >
Else
< Câu lệnh 2 >;
Hoạt động: Chương trình sẽ kiểm tra điều kiện. Nếu điều kiện được thoã mãn, chương trình sẽ thực hiện câu lệnh 1 sau từ khoá then, ngược lại câu lệnh 2 sẽ được thực hiện.
Luyện tập Bài 6 Tin học 8
Sau khi học xong Bài 6: Câu lệnh điều kiện, các em cần ghi nhớ:
- Cấu trúc rẽ nhánh được sử dụng để chỉ thị cho máy tính thực hiện các hoạt động khác nhau tùy theo một điều kiện cụ thể có được thỏa mãn hay không. Cấu trúc rẽ nhánh có hai dạng: Dạng thiếu và dạng đầy đủ
- Trong lập trình, điều kiện trong cấu trúc rẽ nhánh thường được biểu diễn bằng các phép so sánh
- Mọi ngôn ngữ lập trình đều có câu lệnh điều kiện để thể hiện các cấu trúc rẽ nhánh
3.Trắc nghiệm
Các em có thể hệ thống lại nội dung kiến thức đã học được thông qua bài kiểm tra Trắc nghiệm Tin học 8 Bài 6 cực hay có đáp án và lời giải chi tiết.
-
- A. if a := 1 then a := a + 1;
- B. if a > b else write(a);
- C. if (a mod 2) = 0 then write(‘So khong hop le’);
- D. if x = y; then writeln(y);
-
- A. If < Điều kiện> then < Câu lệnh 1 >; Else < Câu lệnh 2 >;
- B. If < Điều kiện> then < Câu lệnh >;
- C. If < Điều kiện> then < Câu lệnh 1 >, < Câu lệnh 2 >;
- D. If < Điều kiện > then < Câu lệnh 1 > Else < Câu lệnh 2 >;
-
Câu 3:
Hãy cho biết giá trị của biến X bằng bao nhiêu sau khi thực hiện câu lệnh:
if (45 mod 3 ) = 0 then X :=X+2;
( Biết rằng trước đó giá trị của biến X = 5)
- A. 5
- B. 9
- C. 7
- D. 11
Câu 4- 10: Mời các em đăng nhập xem tiếp nội dung và thi thử Online để củng cố kiến thức về bài học này nhé!
3.Bài tập SGK
Các em có thể xem thêm phần hướng dẫn Giải bài tập Tin học 8 Bài 6 để giúp các em nắm vững bài học và các phương pháp giải bài tập.
Bài tập 1 trang 50 SGK Tin học 8
Bài tập 2 trang 50 SGK Tin học 8
Bài tập 3 trang 51 SGK Tin học 8
Bài tập 4 trang 51 SGK Tin học 8
Bài tập 5 trang 51 SGK Tin học 8
Bài tập 6 trang 51 SGK Tin học 8
Lý thuyết Tin học 8 Bài 6 (sách mới)
Lời giải Tin 8 Bài 6 sách mới:
-
(Kết nối tri thức) Giải Tin 8 Bài 6: Sắp xếp và lọc dữ liệu
-
(Chân trời sáng tạo) Giải Tin 8 Bài 6: Sắp xếp, lọc dữ liệu
-
(Cánh diều) Giải Tin 8 Bài 6: Thực hành tổng hợp
-
(Cánh diều) Giải Tin 8 Bài 6: Sử dụng các bản mẫu trong tạo bài trình chiếu
-
(Cánh diều) Giải Tin 8 Bài 6: Thêm chữ vào ảnh
-
(Cánh diều) Giải Tin 8 Bài 6: Thực hành tìm và sửa lỗi
Lưu trữ: Lý thuyết Tin học 8 Bài 6: Câu lệnh điều kiện (sách cũ)
• Nội dung chính
– Cấu trúc rẽ nhánh và hai dạng cấu trúc rẽ nhánh.
– Câu lệnh điều kiện thể hiện cấu trúc rẽ nhánh.
1. Hoạt động phụ thuộc vào điều kiện
– Là việc điều chỉnh hành động tùy theo hoàn cảnh cụ thể.
– Ví dụ:
– Khi kết quả là đúng, ta nói điều kiện được thỏa mãn
– Khi kết quả là sai, ta nói điều kiện không thỏa mãn.
2. Điều kiện và phép so sánh
– Điều kiện được biểu diễn bằng phép so sánh, phép so sánh cho kết quả đúng có nghĩa điều kiện được thỏa mãn; ngược lại, điều kiện không được thỏa mãn.
– Để so sánh 2 giá trị số hoặc 2 biểu thức, sử dụng các kí hiệu toán học. các phép so sánh sẽ cho kết quả là đúng hoặc sai.
3. Cấu trúc rẽ nhánh
– Là cấu trúc khi một điều kiện cụ thể nào đó được thỏa mãn thì chương trình sẽ thực hiện 1 lệnh; ngược lại, nếu điều kiện không thỏa mãn thì câu lệnh bị bỏ qua.
– Cấu trúc rẽ nhánh cho phép thay đổi thứ tự thực hiện tuần tự các bước của thuật toán.
– Gồm 2 loại:
+ Cấu trúc rẽ nhánh dạng thiếu
+ Cấu trúc rẽ nhánh dạng đủ.
– Xét 2 ví dụ:
Ví dụ 1: Một hiệu sách thực hiện đợt khuyến mãi lớn với nội dung sau: Nếu mua sách với tổng số tiền ít nhất là 100 nghìn đồng, khách hàng sẽ được giảm 30% tổng số tiền phải thanh toán.
Mô tả hoạt động tính tiền cho khách:
– B1: Tính tổng số tiền T khách hàng đã mua sách
– B2: Nếu T ≥ 100000, số tiền phải thanh toán là \(70\% \times T\)
– B3: In hoá đơn
Ví dụ 2: Trong ví dụ 2, chúng ta biết rằng nếu tổng số tiền không nhỏ hơn 100 nghìn đồng, khách hàng sẽ được giảm 30% tổng số tiền phải thanh toán. Giả sử thêm vào đó, cửa hàng giảm 10% cho những khách chỉ mua với tổng số tiền không đến 100 nghìn đồng.
Mô tả hoạt động tính tiền cho khách:
– B1: Tính tổng số tiền T khách hàng đã mua sách.
– B2: Nếu T ≥ 100000, số tiền phải thanh toán là \(70\% \times T\); ngược lại, số tiền phải thanh toán là \(90\% \times T\)
– B3: In hoá đơn
– Sự khác nhau giữa 2 dạng này đó là ở dạng đầy đủ, khi điều kiện đầu không thỏa mãn nó sẽ bỏ qua các câu lệnh 1 và thực hiện luôn câu lệnh 2 mà không cần xét điều kiện nữa.
4. Câu lệnh điều kiện
– Các cấu trúc rẽ nhánh được thể hiện bằng câu lệnh điều kiện.
– Cú pháp dạng thiếu: if < điều kiện > then < câu lệnh>;
Nếu điều kiện thoản mãn, chương trình sẽ thực hiện các câu lệnh sau từ khóa then.
– Cú pháp dạng đủ: if < điều kiện> then
else < câu lệnh 2>;
Nếu điều kiện thoản mãn, chương trình sẽ thực hiện các câu lệnh 1 sau từ khóa then. Nếu không, chương trình sẽ thực hiện câu lện 2.
– Ví dụ 1: viết chương trình yêu cầu người dùng nhập 1 số từ bàn phím, nếu số này là số chẵn thì in ra thông báo, ngược lại in ra thông báo là số lẻ.
+ B1: nhập số a;
+ B2: nếu a mod 2 = 0 thì thông báo là số chẵn
+ B3: nếu không thì thông báo a là số lẻ
Xem thêm các bài Lý thuyết và câu hỏi trắc nghiệm Tin học lớp 8 có đáp án hay khác:
- Lý thuyết Tin học 8 Bài thực hành 4: Sử dụng câu lệnh điều kiện (hay, chi tiết)
- Lý thuyết Tin học 8 Bài 7: Câu lệnh lặp (hay, chi tiết)
- Trắc nghiệm Tin học 8 Bài 7 (có đáp án): Câu lệnh lặp
- Lý thuyết Tin học 8 Bài thực hành 5: Sử dụng lệnh lặp For…do (hay, chi tiết)
Xem thêm các loạt bài Để học tốt Tin học 8 hay khác:
Tủ sách VIETJACK lớp 6-8 cho phụ huynh và giáo viên (cả 3 bộ sách):
Săn SALE shopee Tết:
- Đồ dùng học tập giá rẻ
- Sữa dưỡng thể Vaseline chỉ hơn 40k/chai
- Tsubaki 199k/3 chai
- L’Oreal mua 1 tặng 3
ĐỀ THI, GIÁO ÁN, GÓI THI ONLINE DÀNH CHO GIÁO VIÊN VÀ PHỤ HUYNH LỚP 8
Bộ giáo án, bài giảng powerpoint, đề thi dành cho giáo viên và gia sư dành cho phụ huynh tại https://tailieugiaovien.com.vn/ . Hỗ trợ zalo VietJack Official
Tổng đài hỗ trợ đăng ký : 084 283 45 85
Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.
Loạt bài Giải bài tập Tin học 8 | Soạn Tin học lớp 8 | Trả lời câu hỏi Tin học 8 của chúng tôi được biên soạn bám sát nội dung sgk Tin học lớp 8.
Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.
- Giải Tiếng Anh 8 Global Success
- Giải sgk Tiếng Anh 8 Smart World
- Giải sgk Tiếng Anh 8 Friends plus
- Lớp 8 – Kết nối tri thức
- Soạn văn 8 (hay nhất) – KNTT
- Soạn văn 8 (ngắn nhất) KNTT
- Giải sgk Toán 8 – KNTT
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 8 – KNTT
- Giải sgk Lịch Sử 8 – KNTT
- Giải sgk Địa Lí 8 – KNTT
- Giải sgk Giáo dục công dân 8 – KNTT
- Giải sgk Tin học 8 – KNTT
- Giải sgk Công nghệ 8 – KNTT
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 8 – KNTT
- Giải sgk Âm nhạc 8 – KNTT
- Lớp 8 – Chân trời sáng tạo
- Soạn văn 8 (hay nhất) – CTST
- Soạn văn 8 (ngắn nhất) – CTST
- Giải sgk Toán 8 – CTST
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 8 – CTST
- Giải sgk Lịch Sử 8 – CTST
- Giải sgk Địa Lí 8 – CTST
- Giải sgk Giáo dục công dân 8 – CTST
- Giải sgk Tin học 8 – CTST
- Giải sgk Công nghệ 8 – CTST
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 8 – CTST
- Giải sgk Âm nhạc 8 – CTST
- Lớp 8 – Cánh diều
- Soạn văn 8 Cánh diều (hay nhất)
- Soạn văn 8 Cánh diều (ngắn nhất)
- Giải sgk Toán 8 – Cánh diều
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 8 – Cánh diều
- Giải sgk Lịch Sử 8 – Cánh diều
- Giải sgk Địa Lí 8 – Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục công dân 8 – Cánh diều
- Giải sgk Tin học 8 – Cánh diều
- Giải sgk Công nghệ 8 – Cánh diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 8 – Cánh diều
- Giải sgk Âm nhạc 8 – Cánh diều
Nội dung bài học Bài 6: Câu lệnh điều kiện dưới đây chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu về cấu trúc rẽ nhánh trong lập trình; cú pháp, hoạt động của các câu lệnh điều kiện dạng thiếu và dạng đủ trong Pascal;… Mời các em cùng theo dõi bài học.
Hỏi đáp Bài 6 Tin học 8
Trong quá trình học tập nếu có thắc mắc hay cần trợ giúp gì thì các em hãy comment ở mục Hỏi đáp, Cộng đồng Tin học HOC247 sẽ hỗ trợ cho các em một cách nhanh chóng!
Chúc các em học tập tốt và luôn đạt thành tích cao trong học tập!
— Mod Tin Học 8 HỌC247
Tin học 8 Bài 6 Kết nối tri thức, Chân trời sáng tạo, Cánh diều
Trọn bộ lời giải Tin 8 Bài 6 sách mới Kết nối tri thức, Chân trời sáng tạo, Cánh diều hay, chi tiết giúp học sinh lớp 8 dễ dàng làm bài tập Tin học 8 Bài 6.
Keywords searched by users: câu lệnh điều kiện
Categories: Tìm thấy 35 Câu Lệnh Điều Kiện
See more here: kientrucannam.vn
See more: https://kientrucannam.vn/vn/