Skip to content
Home » Các Ngôn Ngữ Lập Trình Hướng Đối Tượng | Các Nguyên Lý Cơ Bản Của Oop

Các Ngôn Ngữ Lập Trình Hướng Đối Tượng | Các Nguyên Lý Cơ Bản Của Oop

Lập Trình Hướng Đối Tượng (OOP Java) trong 8 PHÚT | Code Thu

Ưu điểm của lập trình hướng đối tượng OOP

  • OOP mô hình hóa những thứ phức tạp dưới dạng cấu trúc đơn giản.
  • Code OOP có thể sử dụng lại, giúp tiết kiệm tài nguyên.
  • Giúp sửa lỗi dễ dàng hơn. So với việc tìm lỗi ở nhiều vị trí trong code thì tìm lỗi trong các lớp (được cấu trúc từ trước) đơn giản và ít mất thời gian hơn.
  • Có tính bảo mật cao, bảo vệ thông tin thông qua đóng gói.
  • Dễ mở rộng dự án.

Lời kết

Qua các thông tin vừa được cập nhật tại bài viết này, chắc hẳn bạn đọc đã tìm ra câu trả lời chính xác cho OOP là gì, ưu – nhược điểm như thế nào,… Có thể thấy rõ OOP đã mang tới vô vàn lợi ích nổi bật dành cho lập trình viên nhờ vào nguyên lý hoạt động chặt chẽ, đa dạng. Hy vọng sau khi tham khảo, bạn đọc sẽ có cái nhìn khách quan và sử dụng OOP đúng cách hơn nhé!

Lập Trình Hướng Đối Tượng (OOP Java) trong 8 PHÚT | Code Thu
Lập Trình Hướng Đối Tượng (OOP Java) trong 8 PHÚT | Code Thu

Những nguyên lý cơ bản của OOP là gì?

Lập trình hướng đối tượng OOP sở hữu nhiều nguyên lý cơ bản là:

Encapsulation (tính đóng gói)

Mọi dữ liệu và phương thức có liên quan đều sẽ được đóng gói thành các lớp để tiện lợi hơn cho quá trình sử dụng và quản lý. Nhờ vậy mà mỗi lớp đều sẽ được xây dựng để thực hiện một nhóm chức năng đặc trưng riêng của lớp đó. Việc đóng gói sẽ giúp che dấu một số thông tin và chi tiết cài đặt nội bộ khiến bên ngoài không thể nhìn thấy.

Nếu như bạn nhìn thấy trạng thái đối tượng không hợp lệ thì bởi vì: Do chưa được kiểm tra tính hợp lệ và các bước thực hiện không đúng quy trình hoặc đã bị bỏ qua nên nó không được cho là hợp lệ. Vì thế, bạn cần lưu ý trong OOP có một nguyên tắc là luôn phải khai báo các trạng thái bên trong của đối tượng là private và chỉ cho quy cập qua: public/protected method/property

Inheritance (tính năng kế thừa)

Tính kế thừa sẽ cho phép bạn xây dựng một lớp mới dựa trên những định nghĩa đã có của lớp đó. Điều này có nghĩa là: Lớp cha có khả năng chia sẻ dữ liệu cũng như phương thức cho các lớp con. Từ đó, các lớp con không cần phải định nghĩa lại mà còn có thể mở rộng thành phần kế thừa để bổ sung thêm các thành phần mới.

Việc tái sử dụng một mã nguồn tối ưu sẽ tận dụng được mã nguồn và mọi loại kế thừa thường sẽ gặp: đơn kế thừa, kế thừa đa cấp, đa kế thừa và kế thừa thứ bậc. Khi xây dựng, thường sẽ bắt đầu thiết kế cho định nghĩa của các lớp trước và các lớp này sẽ có quan hệ với một số lớp khác nên chúng có đặc tính giống nhau. Xem thêm: phí gửi hàng từ nhật về việt nam

Tính kế thừa của OOP

Polymorphism (Tính đa hình)

Đây là hành động có thể được thực hiện bởi nhiều cách khác nhau và nó là tính chất thể hiện việc chứa đựng sức mạnh của một lập trình hướng đối tượng. Hiểu như sau: Đa hình là khái niệm mà hai hoặc nhiều lớp sẽ có những phương thức tương đối giống nhau nhưng nó lại có thể thực thi theo nhiều cách khác.

Abstraction (Tính trừu tượng)

Tính trừu tượng thể hiện tổng quát hóa lên một cái gì đó mà không cần chú ý các chi tiết bên trong. Nó sẽ không màng đến những chi tiết bên trong là gì mà người ta vẫn có thể hiểu nó ngay mỗi khi nó được nhắc đến.

Trong lập trình OOP thì tính trừu tượng có nghĩa là chọn ra các phương thức, các thuộc tính của đối tượng cần cho việc giải quyết các bài toán lập trình. Bởi vì đối tượng sẽ có rất nhiều thuộc tính phương thức nhưng với bài toán cụ thể thì bạn không nhất thiết phải chọn toàn bộ.

Bạn đọc tham khảo thêm: Microservices là gì? Kiến thức tổng quan về Microservices

Tổng kết

Có thể thấy rằng lập trình hướng đối tượng là một trong những quá trình quan trọng không thể thiếu đối với mỗi lập trình viên. Trong bài viết trên, ITNavi đã lý giải OOP là gì cũng như những nguyên lý cơ bản của một OOP. Mặc dù chúng là những kiến thức cơ bản nhưng hầu hết các lập trình viên cũng phải học đầu tiên khi bước vào con đường lập trình. Hy vọng, sau khi tham khảo bài viết thì bạn đã tiếp cận gần hơn với OOP. Chúc bạn sớm thành công trên con đường chinh phục công nghệ của mình.

ITNavi – Nền tảng kết nối việc làm IT

Nguồn: OOP (lập trình hướng đối tượng) là gì? Các nguyên lý cơ bản của lập trình hướng đối tượng

OOP là một thuật ngữ được sử dụng khá phổ biến thời gian gần đây. Chính vì vậy, bài viết hôm nay Vietnix sẽ cập nhật thông tin chi tiết từ A-Z để bạn đọc có thể tìm hiểu chi tiết và có cái nhìn khách quan hơn về OPP!

Học xong lập trình hướng đối tượng chỉ trong 1 giờ cùng Maria Ozawa | Vũ Nguyễn Coder
Học xong lập trình hướng đối tượng chỉ trong 1 giờ cùng Maria Ozawa | Vũ Nguyễn Coder

Các tính chất cơ bản[sửa | sửa mã nguồn]

Các phương thức và các thuộc tính thường gắn chặt với thực tế các đặc tính và sử dụng của một đối tượng.

Trong thực tế, các đối tượng thường được trừu tượng hóa qua việc định nghĩa của các lớp (class).

Tập hợp các giá trị hiện có của các thuộc tính tạo nên trạng thái của một đối tượng.

Mỗi phương thức hay mỗi dữ liệu nội tại cùng với các tính chất được định nghĩa (bởi người lập trình) được xem là một đặc tính riêng của đối tượng. Nếu không có gì lầm lẫn thì tập hợp các đặc tính này gọi chung là đặc tính của đối tượng.

Lập trình hướng đối tượng là một phương pháp lập trình có 4 tính chất chính sau:

  • Tính trừu tượng (abstraction): Đây là khả năng của chương trình bỏ qua hay không chú ý đến một số khía cạnh của thông tin mà nó đang trực tiếp làm việc lên, nghĩa là nó có khả năng tập trung vào những cốt lõi cần thiết. Mỗi đối tượng phục vụ như là một “động tử” có thể hoàn tất các công việc một cách nội bộ, báo cáo, thay đổi trạng thái của nó và liên lạc với các đối tượng khác mà không cần cho biết làm cách nào đối tượng tiến hành được các thao tác. Tính chất này thường được gọi là sự trừu tượng của dữ liệu.Tính trừu tượng còn thể hiện qua việc một đối tượng ban đầu có thể có một số đặc điểm chung cho nhiều đối tượng khác như là sự mở rộng của nó nhưng bản thân đối tượng ban đầu này có thể không có các biện pháp thi hành. Tính trừu tượng này thường được xác định trong khái niệm gọi là lớp trừu tượng hay lớp cơ sở trừu tượng.
  • Tính đóng gói (encapsulation) và che giấu thông tin (information hiding): Tính chất này không cho phép người sử dụng các đối tượng thay đổi trạng thái nội tại của một đối tượng. Chỉ có các phương thức nội tại của đối tượng cho phép thay đổi trạng thái của nó. Việc cho phép môi trường bên ngoài tác động lên các dữ liệu nội tại của một đối tượng theo cách nào là hoàn toàn tùy thuộc vào người viết mã. Đây là tính chất đảm bảo sự toàn vẹn của đối tượng.
  • Tính đa hình (polymorphism): Thể hiện thông qua việc gửi các thông điệp (message). Việc gửi các thông điệp này có thể so sánh như việc gọi các hàm bên trong của một đối tượng. Các phương thức dùng trả lời cho một thông điệp sẽ tùy theo đối tượng mà thông điệp đó được gửi tới sẽ có phản ứng khác nhau. Người lập trình có thể định nghĩa một đặc tính (chẳng hạn thông qua tên của các phương thức) cho một loạt các đối tượng gần nhau nhưng khi thi hành thì dùng cùng một tên gọi mà sự thi hành của mỗi đối tượng sẽ tự động xảy ra tương ứng theo đặc tính của từng đối tượng mà không bị nhầm lẫn.
Ví dụ khi định nghĩa hai đối tượng “hinh_vuong” và “hinh_tron” thì có một phương thức chung là “chu_vi”. Khi gọi phương thức này thì nếu đối tượng là “hinh_vuong” nó sẽ tính theo công thức khác với khi đối tượng là “hinh_tron”.
  • Tính kế thừa (inheritance): Đặc tính này cho phép một đối tượng có thể có sẵn các đặc tính mà đối tượng khác đã có thông qua kế thừa. Điều này cho phép các đối tượng chia sẻ hay mở rộng các đặc tính sẵn có mà không phải tiến hành định nghĩa lại. Tuy nhiên, không phải ngôn ngữ định hướng đối tượng nào cũng có tính chất này.

Một số khái niệm cần biết trong ngôn ngữ OOP hiện đại[sửa | sửa mã nguồn]

Hiện nay các ngôn ngữ OOP phổ biến nhất đều tập trung theo phương pháp phân lớp trong đó có C++, Java, C# và Visual Basic.NET. Ngôn ngữ OOP hay còn gọi là ngôn ngữ lập trình hướng đối tượng, là một phương pháp thiết kế và phát triển phần mềm dựa trên kiến trúc lớp và đối tượng. Sau đây là một số khái niệm mà các ngôn ngữ này thường dùng tới.

Lớp (class)[sửa | sửa mã nguồn]

Một lớp có thể được hiểu là khuôn mẫu để tạo ra các đối tượng. Trong một lớp, người ta thường dùng các biến để mô tả các thuộc tính và các hàm để mô tả các phương thức của đối tượng. Khi đã định nghĩa được lớp, ta có thể tạo ra các đối tượng từ lớp này. Để việc sử dụng được dễ dàng, thông qua hệ thống hàm tạo (constructor), người ta dùng lớp như một kiểu dữ liệu để tạo ra các đối tượng. cc

Lớp con (subclass)[sửa | sửa mã nguồn]

Lớp con là một lớp thông thường nhưng có thêm tính chất kế thừa một phần hay toàn bộ các đặc tính của một lớp khác. Lớp chia sẻ sự kế thừa gọi là lớp cha (parent class/superclass).

Lớp trừu tượng hay lớp cơ sở trừu tượng (abstract class)[sửa | sửa mã nguồn]

Lớp trừu tượng là một lớp mà nó không thể thực thể hóa thành một đối tượng thực dụng được. Lớp này được thiết kế nhằm tạo ra một lớp có các đặc tính tổng quát nhưng bản thân lớp đó chưa có ý nghĩa (hay không đủ ý nghĩa) để có thể tiến hành viết mã cho việc thực thể hóa. (xem Ví dụ)

Ví dụ: Lớp “hinh” được định nghĩa không có dữ liệu nội tại và chỉ có các phương thức (hàm nội tại) “tinh_chu_vi”, “tinh_dien_tich”. Nhưng vì lớp hình này chưa xác định được đầy đủ các đặc tính của nó (cụ thể các biến nội tại là tọa độ các đỉnh nếu là đa giác, là đường bán kính và toạ độ tâm nếu là hình tròn,…) nên nó chỉ có thể được viết thành một lớp trừu tượng. Sau đó, người lập trình có thể tạo ra các lớp con chẳng hạn như là lớp “tam_giac”, lớp “hinh_tron”, lớp “tu_giac”, v.v… Và trong các lớp con này người viết mã sẽ cung cấp các dữ liệu nội tại (như là biến nội tại r làm bán kính và hằng số nội tại Pi cho lớp “hinh_tron” và sau đó viết mã cụ thể cho các phương thức “tinh_chu_vi” và “tinh_dien_tich”).
Phương thức (method)[sửa | sửa mã nguồn]

Phương thức của một lớp thường được dùng để mô tả các hành vi của đối tượng (hoặc của lớp). Ví dụ như đối tượng thuộc lớp điện thoại có các hành vi sau: Đổ chuông, chuyển tín hiệu từ sóng sang dạng nghe được, chuyển tín hiệu giọng nói sang dạng chuẩn, chuyển tín hiệu lên tổng đài.v.v. Khi thiết kế, người ta có thể dùng các phương thức để mô tả và thực hiện các hành vi của đối tượng. Mỗi phương thức thường được định nghĩa là một hàm, các thao tác để thực hiện hành vi đó được viết tại nội dung của hàm. Khi thực hiện hành vi này, đối tượng có thể phải thực hiện các hành vi khác. Ví dụ như điện thoại phải chuyển tín hiệu giọng nói sang dạng chuẩn trước khi chuyển lên tổng đài. Cho nên một phương thức trong một lớp có thể sử dụng phương thức khác trong quá trình thực hiện hành vi của mình.

Người ta còn định nghĩa thêm vài loại phương thức đặc biệt:

  • Hàm tạo (constructor) là hàm được dùng để tạo ra một đối tượng, cài đặt các giá trị ban đầu cho các thuộc tính của đối tượng đó.
  • Hàm hủy (destructor) là hàm dùng vào việc làm sạch bộ nhớ đã dùng để lưu đối tượng và hủy bỏ tên của một đối tượng sau khi đã dùng xong, trong đó có thể bao gồm cả việc xóa các con trỏ nội tại và trả về các phần bộ nhớ mà đối tượng đã dùng.

Nhiều lớp thư viện có sẵn hàm tạo mặc định (thông thường không có tham số) và hàm huỷ.

Thuộc tính (attribute)[sửa | sửa mã nguồn]

Thuộc tính của một lớp bao gồm các biến, các hằng, hay tham số nội tại của lớp đó. Ở đây, vai trò quan trọng nhất của các thuộc tính là các biến vì chúng sẽ có thể bị thay đổi trong suốt quá trình hoạt động của một đối tượng. Các thuộc tính có thể được xác định kiểu và kiểu của chúng có thể là các kiểu dữ liệu cổ điển hay đó là một lớp đã định nghĩa từ trước. Như đã ghi, khi một lớp đã được thực thể hoá thành đối tượng cụ thể thì tập hợp các giá trị của các biến nội tại làm thành trạng thái của đối tượng. Giống như trường hợp của phương thức, tùy theo người viết mã, biến nội tại có thể chỉ được dùng bên trong các phương thức của chính lớp đó, có thể cho phép các câu lệnh bên ngoài lớp, hay chỉ cho phép các lớp có quan hệ đặc biệt như là quan hệ lớp con, (và quan hệ bạn bè (friend) trong C++) được phép dùng tới nó (hay thay đổi giá trị của nó). Mỗi thuộc tính của một lớp còn được gọi là thành viên dữ liệu của lớp đó.

Quan hệ giữa lớp và đối tượng[sửa | sửa mã nguồn]

Lớp trong quan niệm thông thường là cách phân loại các thực thể dựa trên những đặc điểm chung của các thực thể đó. Do đó lớp là khái niệm mang tính trừu tượng hóa rất cao. Ví dụ như lớp “người” dùng để chỉ những thực thể sống trên Trái Đất có những thuộc tính: có hai chân, hai bàn tay khéo léo, có tư duy, ngôn ngữ v.v và có phương thức: giao tiếp bằng ngôn ngữ, tư duy, đi, đứng bằng hai chân, v.v… Khi đó hai người cụ thể ông A, ông B là các đối tượng thuộc lớp người. Trong ngôn ngữ lập trình, ta cũng hiểu khái niệm lớp tương tự, cho nên ta có quá trình “Thực thể hóa” sau, tạo một đối tượng thuộc một lớp đã được ta định nghĩa (phân loại).

Thực thể (instance)[sửa | sửa mã nguồn]

Thực thể hóa (instantiate) là quá trình khai báo để có một tên (có thể được xem như là một biến) trở thành một đối tượng từ một lớp nào đó.

Một lớp sau khi được tiến hành thực thể hóa để có một đối tượng cụ thể gọi là một thực thể. Hay nói ngược lại một thực thể là một đối tượng riêng lẻ của một lớp đã định trước. Như các biến thông thường, hai thực thể của cùng một lớp có thể có trạng thái nội tại khác nhau (xác định bởi các giá trị hiện có của các biến nội tại) và do đó hoàn toàn độc lập nhau nếu không có yêu cầu gì đặc biệt từ người lập trình. Thực thể hóa: gần giống như cá nhân hóa. Một lớp khi được “cá nhân hóa” sẽ thành một đối tượng cụ thể.

Công cộng (public)[sửa | sửa mã nguồn]

Công cộng là một tính chất được dùng để gán cho các phương thức, các biến nội tại, hay các lớp mà khi khai báo thì người lập trình đã cho phép các câu lệnh bên ngoài cũng như các đối tượng khác được phép dùng đến nó.

Ví dụ: Trong C++ khai báo

public: int my_var;

thì biến my_var có hai tính chất là tính công cộng và là một integer cả hai tính chất này hợp thành đặc tính của biến my_var khiến nó có thể được sử dụng hay thay đổi giá trị của nó (bởi các câu lệnh) ở mọi nơi bên ngoài lẫn bên trong của lớp.
Riêng tư (private)[sửa | sửa mã nguồn]

Riêng tư là sự thể hiện tính chất đóng mạnh nhất (của một đặc tính hay một lớp). Khi dùng tính chất này gán cho một biến, một phương thức thì biến hay phương thức đó chỉ có thể được sử dụng bên trong của lớp mà chúng được định nghĩa. Mọi nỗ lực dùng trực tiếp đến chúng từ bên ngoài qua các câu lệnh hay từ các lớp con sẽ bị phủ nhận hay bị lỗi.

Bảo tồn (protected)[sửa | sửa mã nguồn]

Tùy theo ngôn ngữ, sẽ có vài điểm nhỏ khác nhau về cách hiểu tính chất này. Nhìn chung đây là tính chất mà khi dùng để áp dụng cho các phương thức, các biến nội tại, hay các lớp thì chỉ có trong nội bộ của lớp đó hay các lớp con của nó (hay trong nội bộ một gói như trong Java) được phép gọi đến hay dùng đến các phương pháp, biến hay lớp đó.

So với tính chất riêng tư thì tính bảo tồn rộng rãi hơn về nghĩa chia sẻ dữ liệu hay chức năng. Nó cho phép một số trường hợp được dùng tới các đặc tính của một lớp (từ một lớp con chẳng hạn).

Lưu ý: Các tính chất công cộng, riêng tư và bảo tồn đôi khi còn được dùng để chỉ thị cho một lớp con cách thức kế thừa một lớp cha như trong C++.

Cấu trúc chung của ngôn ngữ lập trình hướng đối tượng
Cấu trúc chung của ngôn ngữ lập trình hướng đối tượng

Các nguyên lý cơ bản của OOP

Lập trình hướng đối tượng có tổng cộng 4 nguyên lý cơ bản nhất, bao gồm: Encapsulation, Polymorphism, Inheritance và Abstraction. Mỗi nguyên lý cơ bản này sẽ có tính vận hành cùng những ưu điểm cực kỳ riêng biệt như sau:

Tính đóng gói (Encapsulation)

Encapsulation thường thể hiện qua việc các đối tượng và phương thức có liên quan đến việc đóng gói thành từng lớp nhỏ. Đồng thời được xây dựng để thực hiện một nhóm có chức năng đặc trưng riêng biệt. Thường xuyên che giấu một số thông tin và những cài đặt nội bộ để tránh sự rò rỉ thông tin ra bên ngoài.

Tính kế thừa (Inheritance)

Inheritance là nguyên lý cơ bản chuyên kế thừa các lớp dữ liệu, ví dụ như những lớp dữ liệu cha sẽ chia sẻ thông tin và phương thức cho các lớp dữ liệu con. Qua đó các lớp con có thể kế thừa và bổ sung thêm nhiều thành phần mới cho riêng mình. Trong đó có một số loại kế thừa phổ biến như:

  • Đơn kế thừa.
  • Đa kế thừa.
  • Kế thừa đa cấp.
  • Kế thừa thứ bậc.

Với 4 loại trên, lập trình viên sẽ tiết kiệm được tối ưu thời gian và công sức trong việc lập trình lên các lớp sở hữu những đặc tính giống nhau.

Tính đa hình (Polymorphism)

Polymorphism là một hành động giúp người dùng có thể thực hiện bằng nhiều cách khác nhau, nói một cách đơn giản thì tính đa hình là khái niệm. Trong đó có nhiều lớp sở hữu các phương thức giống nhau nhưng lại phát triển bằng các cách thức riêng biệt.

Tính trừu tượng (Abstraction)

Abstraction là nguyên lý cơ bản của OOP có tính tổng quát hóa, thường không quá chú ý đến những cái bên trong. Do đó khi sử dụng, người dùng cần chọn ra các thuộc tính và phương thức của đối tượng trong việc lập trình.

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ . | last = Kindler | first = E. | last2 = Krivy | first2 = I. | title = Object-Oriented Simulation of systems with sophisticated control | publisher = International Journal of General Systems | year = 2011 | pages = 313–343}}
  2. ^ Lewis, John; Loftus, William (2008). Java Software Solutions Foundations of Programming Design 6th ed. Pearson Education Inc. ISBN 0-321-53205-8., section 1.6 “Object-Oriented Programming”
#41. [C++]. Lập Trình Hướng Đối Tượng Trong C++ Phần 1 | Nạp Chồng Toán Tử.
#41. [C++]. Lập Trình Hướng Đối Tượng Trong C++ Phần 1 | Nạp Chồng Toán Tử.

Các ngôn ngữ[sửa | sửa mã nguồn]

Bài chính: Ngôn ngữ lập trình hướng đối tượng

  • C#
  • C++
  • Common Lisp Object System
  • Eiffel
  • Fortran 2003
  • Java
  • Objective-C
  • OCaml
  • Object Pascal
  • Pascal
  • Perl
  • PHP
  • Python
  • Ruby
  • Simula
  • Sleep
  • Smalltalk
  • Ada
  • Visual FoxPro
  • Actionscript
  • Visual Basic
  • Swift

Các bài liên hệ[sửa | sửa mã nguồn]

Wikibooks tiếng Anh có chủ đề về Lập trình hướng đối tượng
  • Object-oriented programming language
  • Aspect-oriented programming
  • Programming paradigm
  • Software componentry
  • Interface description language
  • Distributed programming
  • List of object-oriented programming terms
  • Design pattern (computer science)
  • Refactoring
  • CORBA
  • Globus
  • DCOM
  • Glossary of object-oriented programming
Java 28 . Lập trình hướng đối tượng là gì | Phần 2 - Lập trình Hướng Đối Tượng
Java 28 . Lập trình hướng đối tượng là gì | Phần 2 – Lập trình Hướng Đối Tượng

Các bài viết liên quan

TÌM HIỂU VỀ DJANGO VÀ CÁCH ỨNG DỤNG DJANGO TRONG CÔNG VIỆC PHẦN 1

Đối với nhiều công ty và các dự án độc lập, framework Django sẽ là một lựa chọn phù hợp – bởi nó là một trong những công cụ phát triển website phổ biến và hữu ích. Nhưng tại sao lại là Django mà không phải là loại framework nào khác? Framework Django được sử dụng để làm gì và cho những loại dự án nào? Cách sử dụng như thế nào? Hãy cùng tìm hiểu xem Django là gì và tại sao nhiều nhà phát triển web trên thế giới lại sử dụng nó nhé!

WEB DEVELOPER – NHỮNG KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN CÓ

Web Developer là một trong những ngành nghề thu hút rất nhiều bạn trẻ đang quan tâm lĩnh vực công nghệ thông tin. Vậy đâu là những kiến thức quan trọng nhất mà một web developer cần phải nắm kỹ trong lòng bàn tay ? Cùng MCI tìm hiểu và thảo luận trong bài viết dưới đây

CÁCH LỰA CHỌN NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH CHO LẬP TRÌNH VIÊN

Để tìm ra ngôn ngữ lập trình phù hợp nhất, bạn không chỉ cần đánh giá mức độ dễ học của mỗi ngôn ngữ, mà còn cần xem xét xem bạn sẽ lập trình trong các dự án như thế nào, yếu tố bạn ưa thích nhất ở lập trình là gì, vì sao bạn muốn học lập trình,…

Lập trình hướng đối tượng (Object Oriented Programming – OOP) là một trong những kỹ thuật lập trình rất quan trọng và sử dụng nhiều hiện nay. Hầu hết các ngôn ngữ lập trình hiện nay như Java, PHP, .NET, Ruby, Python… đều hỗ trợ OOP. Vậy lập trình hướng đối tượng là gì? Và các nguyên lý cơ bản trong OOP cần biết là gì?

Các ưu điểm của lập trình hướng đối tượng

  • Dựa trên nguyên lý kế thừa, trong quá trình mô tả các lớp có thể loại bỏ những chương trình bị lặp, dư. Và có thể mở rộng khả năng sử dụng các lớp mà không cần thực hiện lại. Tối ưu và tái sử dụng code hiệu quả.
  • Đảm bảo rút ngắn thời gian xây dựng hệ thống và tăng năng suất thực hiện.
  • Sự xuất hiện của 2 khái niệm mới là lớp và đối tượng chính là đặc trưng của phương pháp lập trình hướng đối tượng. Nó đã giải quyết được các khuyết điểm của phương pháp lập trình hướng cấu trúc để lại. Ngoài ra 2 khái niệm này đã giúp biểu diễn tốt hơn thế giới thực trên máy tính.

Một số bài viết bạn có thể quan tâm:

  • So sánh Interface và Abstract trong lập trình hướng đối tượng
  • 4 tính chất của lập trình hướng đối tượng trong Java
  • Tìm hiểu về nguyên lý “vàng” SOLID trong lập trình hướng đối tượng

Đừng bỏ lỡ các việc làm lập trình OOP hấp dẫn trên TopDev

Nội dung chính

OOP (viết tắt của Object Oriented Programming) – lập trình hướng đối tượng là một phương pháp lập trình dựa trên khái niệm về lớp và đối tượng. OOP tập trung vào các đối tượng thao tác hơn là logic để thao tác chúng, giúp code dễ quản lý, tái sử dụng được và dễ bảo trì.

Bất kỳ developer nào muốn đi trên con đường lập trình cũng đều phải biết về OOP.

Đọc bài viết này để biết:

  • OOP là gì? Đối tượng và lớp trong OOP là gì?
  • Các đặc tính cơ bản của OOP là gì?
  • Các ngôn ngữ OOP phổ biến và tài liệu tham khảo

Tham khảo việc làm OOP Developer trên ITviec.

HIỂU NGAY LẬP TRÌNH HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG ( OBJECT ORIENTED PROGRAMMING )
HIỂU NGAY LẬP TRÌNH HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG ( OBJECT ORIENTED PROGRAMMING )

Định nghĩa OOP là gì?

OOP (từ viết tắt của -Object Oriented Programming)_lập trình hướng đối tượng là một phương pháp lập trình dựa trên các khái niệm về lớp và đối tượng. OOP thường tập trung vào các đối tượng thao tác hơn là logic để có thể thao tác chúng.

OOP là một nền tảng quen thuộc của các design pattern hiện nay. OOP đặt ra mục tiêu quản lý source code giúp gia tăng khả năng tái sử dụng và quan trọng hơn hết là có thể tóm gọn được các thủ tục đã biết trước tính chất thông qua quá trình sử dụng các đối tượng.

Bạn đã biết định nghĩa OOP là gì chưa?

Hiện nay, lập trình hướng đối tượng được sử dụng rất nhiều và được đánh giá là có tầm quan trọng cao. Hầu hết các loại ngôn ngữ cơ bản như: Java, Python, Ruby, .NET,… đều hỗ trợ cho OOP. Giải thích cụ thể về định nghĩa OOP là gì như sau:

Về đối tượng (Object)

Mỗi một đối tượng sẽ bao gồm 2 thông tin là phương thức và thuộc tính;

  • Thuộc tính: là các thông tin, đặc điểm của đối tượng mà lập trình viên hướng đến.
  • Phương thức: Chính là các thao tác, hành động mà đối tượng lập trình có thể thực hiện được.

Về lớp (Class)

Mỗi một lớp là một kiểu dữ liệu và nó bao gồm nhiều thuộc tính và phương thức đã được định nghĩa từ trước. Đây được xem là sự trừu tượng hóa của rất nhiều đối tượng. Hoàn toàn khác với các kiểu dữ liệu thông thường, mỗi một lớp là một đơn vị bao gồm các sự kế hợp giữa phương thức cũng như thuộc tính. Xem thêm: công ty vận chuyển nhật việt uy tin

Sự khác nhau giữa lớp và đối tượng là gì?

Lớp nó tương tự như khuôn mẫu, còn đối tượng là thực thể thể hiện dựa vào khuôn mẫu đó.

Mời bạn tham khảo

Việc làm OOP Deverloper Hot nhất trên ITnavi

Tuyển dụng javascript lương cao chế độ hấp dẫn

Việc làm PHP lương cao chế độ hấp dẫn

Việc làm Python lương cao chế độ hấp dẫn

Lập trình hướng đối tượng (OOP) là gì?

Lập trình hướng đối tượng (OOP) là một kỹ thuật lập trình cho phép lập trình viên tạo ra các đối tượng trong code trừu tượng hóa các đối tượng.

Đối tượng là những sự vật, sự việc mà nó có những tính chất, đặc tính, hành động giống nhau và ta gom góp lại thành đối tượng giống trong thực tế cuộc sống. Khi lập trình OOP, chúng ta sẽ định nghĩa các lớp (class) để gom (mô hình) các đối tượng thực tế.

Đối tượng

Một đối tượng bao gồm 2 thông tin: thuộc tính và phương thức.

  • Thuộc tính chính là những thông tin, đặc điểm của đối tượng. Ví dụ: con người có các đặc tính như mắt, mũi, tay, chân…
  • Phương thức là những thao tác, hành động mà đối tượng đó có thể thực hiện. Ví dụ: một người sẽ có thể thực hiện hành động nói, đi, ăn, uống, . . .

Lớp

Một lớp là một kiểu dữ liệu bao gồm các thuộc tính và các phương thức được định nghĩa từ trước. Đây là sự trừu tượng hóa của đối tượng. Khác với kiểu dữ liệu thông thường, một lớp là một đơn vị (trừu tượng) bao gồm sự kết hợp giữa các phương thức và các thuộc tính. Hiểu nôm na hơn là các đối tượng có các đặc tính tương tự nhau được gom lại thành một lớp đối tượng.

Sự khác nhau giữa đối tượng và lớp

Lớp bạn có thể hiểu nó như là khuôn mẫu, đối tượng là một thực thể thể hiện dựa trên khuôn mẫu đó. Ví dụ: Ta nói về loài chó, bạn có thể hiểu nó là class (lớp) chó có:

  • Các thông tin, đặc điểm: 4 chân, 2 mắt, có đuôi, có chiều cao, có cân nặng, màu lông…
  • Các hành động như: sủa, đi, ăn, ngủ…

Đối tượng thì chính là con chó Phú Quốc ta đang nuôi trong nhà cũng mang đặc tính của lớp chó.

Bản Full Tucker Carlson Phỏng Vấn Putin Lên Tới 1 Tỉ Lượt Xem  | Kiến Thức Chuyên Sâu
Bản Full Tucker Carlson Phỏng Vấn Putin Lên Tới 1 Tỉ Lượt Xem | Kiến Thức Chuyên Sâu

Lịch sử[sửa | sửa mã nguồn]

Khái niệm về các đối tượng và thực thể trong khoa học máy tính được nhiều người biết đến từ hệ thống PDP-1 của MIT. Đây có lẽ là Ví dụ sớm nhất của kiến trúc cơ sở có khả năng thực. Một bằng chứng sớm khác của OOP được tìm thấy qua Sketchpad viết bởi Ivan Sutherland trong năm 1963, tuy nhiên, đây chỉ là một ứng dụng chứ không là một mẫu hình lập trình.

Ngôn ngữ lập trình hướng đối tượng đầu tiên là Simula, ngôn ngữ này được thiết kế để dùng trong các việc mô phỏng, được sáng tạo bởi Ole-Johan Dahl và Kristen Nygaard thuộc Trung tâm Máy tính Na Uy ở Oslo. Các kiến thức trong ngôn ngữ này sau đó đã được dùng trong nhiều ngôn ngữ khác, bắt đầu từ Lisp và Pascal cho đến họ ngôn ngữ Smalltalk.

Lập trình hướng đối tượng đã được phát triển như là phương pháp lập trình chủ đạo từ giữa thập niên 1990 nguyên do đáng kể là việc ảnh hưởng của C++, một ngôn ngữ mở rộng của C. Địa vị thống trị của OOP đã được củng cố vững chắc bởi sự phổ biến của các GUI dành cho ngôn ngữ lập trình hướng đối tượng ngày càng tiện lợi. Một Ví dụ về quan hệ gần gũi của thư viện GUI động và ngôn ngữ OOP là phần mềm Cocoa, nó là khung cơ sở của Mac OS X dược viết bằng Objective C (Objective C là một loại ngôn ngữ hướng đối tượng mở rộng của C với việc thông báo động). Công cụ cho OOP cũng được nâng cao phần “lập trình điều khiển theo sự kiện” (mặc dù khái niệm này không chỉ dành cho OOP).

Tại Zürich, Niklaus Wirth và những cộng sự đã theo dõi các đề tài như là dữ liệu trừu tượng và lập trình mô đun. Modula-2 bao gồm cả hai đặc tính đó. Thiết kế liền tiếp theo là Oberon bao gồm sự tiếp cận riêng biệt với việc định hướng đối tượng, các lớp,… Sự tiếp cận này không như Smalltalk, và cũng khác hẳn C++.

Các chức năng của hướng đối tượng cũng đã đang được thêm vào nhiều ngôn ngữ trong suốt thời gian đó kể cả Ada, BASIC, Lisp, Fortran, Pascal và nhiều nữa. Việc cộng thêm các chức năng đó cho các ngôn ngữ mà được trước đó không chủ định thiết kế cho chúng ngay từ đầu cũng thường dẫn tới nhiều khó khăn trong khả năng tương thích (với mã nguồn viết cho các phiên bản cũ) và khả năng bảo trì mã. Điển hình của trường hợp này là Pascal và Visual Basic. Các ngôn ngữ thuần túy hướng đối tượng, ở phía khác, lại thiếu các đặc tính mà nhiều người lập trình phụ thuộc vào. Để bắc cầu cho khoảng trống này, nhiều nỗ lực đã được xúc tiến để tạo ra các ngôn ngữ đặt cơ sở trên các phương pháp hướng đối tượng nhưng lại cho phép dùng nhiều đặc tính lập trình cấu trúc theo những phương cách “an toàn”. Ngôn ngữ Eiffel của Bertrand Meyer đã sớm thành công với các mục tiêu này.

Trong thập niên đã qua, Java được dùng rộng rãi một phần là do sự tương tự với C và C++, nhưng có lẽ do phần khác quan trọng hơn là việc lắp đặt sử dụng máy ảo mà chủ ý là thực thi cùng một mã nguồn cho nhiều nền tảng khác nhau. .NET của Microsoft cũng mở đầu với các chủ ý tương tự và cộng thêm việc hỗ trợ nhiều ngôn ngữ hay các sự biến thể của các ngôn ngữ cũ (như trường hợp C# và Visual Basic).

Gần đây, một số ngôn ngữ xuất hiện với chức năng chính là định hướng đối tượng nhưng lại tương thích được với phương pháp thủ tục như là Python và Ruby. Bên cạnh Java, C# và Visual Basic.NET là hai ngôn ngữ OOP quan trọng hiện tại thiết kế bởi Microsoft.

Giống như lập trình thủ tục đã dẫn tới việc tinh lọc các kỹ thuật như là lập trình cấu trúc, phần mềm hướng đối tượng hiện đại thiết kế các phương pháp bao gồm các sự tinh lọc. Chẳng hạn như là việc ứng dụng các dạng thức thiết kế, thiết kế bởi hợp đồng và các ngôn ngữ mô hình trong đó có UML.

Các ngôn ngữ được sử dụng phổ biến nhất trong OOP là gì?

OOP sử dụng các ngôn ngữ sau để hoạt động:

Ngôn ngữ Java

Java là một trong những loại ngôn ngữ lập trình hướng đối tượng đa nền tảng độc lập và đa mục đích. Thay vì phải thực hiện biên dịch mã nguồn thành mã máy trên các nền tảng cụ thể, thì với code Java nó sẽ được biên dịch thành bytecode.

Bytecode sau đó sẽ được chạy bởi môi trường thực thi. Code Java chỉ cần viết một lần là có thể chạy mọi nơi nên rất lý tưởng cho cả những người mới tìm hiểu về nó. Xem thêm: quy trình thông quan hàng hóa nhập khẩu

Ngôn ngữ C++

C++ là ngôn ngữ lập trình thiên hướng đối tượng đã được phát triển với 2 phong cách: Lập trình hướng cấu trúc tương tự C và có thêm các phong cách mang hướng đối tượng. Nếu như bạn đã quen với các lập trình hướng cấu trúc đã có trước đó thì việc học C++ là điều tương đối đơn giản.

Ngôn ngữ lập trình mà lập trình hướng đối tượng sử dụng

Ngôn ngữ PHP

PHP là loại ngôn ngữ lập trình được sử dụng với đa mục đích nên được rất nhiều lập trình viên ưu tiên sử dụng. Đây là một trong những loại ngôn ngữ kịch bản có mã nguồn mở chạy ở phía server giúp tạo ra các ứng dụng web.

Ngôn ngữ Python

Đây là loại ngôn ngữ lập trình hướng đối tượng bậc cao và được sử dụng để phát triển cho các ứng dụng web cũng như các ứng dụng khác nhau. Ngôn ngữ Python được tạo ra và phát triển trong dự án mã nguồn mở. Cú pháp của loại ngôn ngữ này rất đơn giản nên là lựa chọn vô cùng hoàn hảo cho mọi người dùng có nhu cầu học lập trình.

Ngôn ngữ Javascript

Javascript là ngôn ngữ lập trình được dùng rất nhiều trong nhu cầu xây dựng các website có tính tương tác cao với mức độ phổ biến lớn. Học Javascript tương đối dễ dàng và rất phù hợp với các lập trình viên vừa mới bắt đầu.

2.107 (1/4) Bài phỏng vấn Tổng thống Nga Vladimir Putin của Tucker Carlson (phần 1)
2.107 (1/4) Bài phỏng vấn Tổng thống Nga Vladimir Putin của Tucker Carlson (phần 1)

Lập trình hướng đối tượng dùng để làm gì?

Lập trình hướng đối tượng được sử dụng để tối ưu việc quản lý source code, giúp tăng khả năng tái sử dụng, tiết kiệm tài nguyên đáng kể cho hệ thống.

Ngoài ra, thông qua việc sử dụng các đối tượng, OOP còn giúp người dùng tóm gọn các thủ tục đã biết trước tính chất.

Lập trình hướng đối tượng sẽ hỗ trợ công nghệ OOP để gia tăng năng suất và đẩy nhanh tiến độ công việc. Đảm bảo lập trình viên có thể tác động vào các chủ thể giống như thực tế nhằm phục vụ cho việc sửa lỗi phần mềm, chủ động bảo trì và duy trì hệ thống.

Đây là ngôn ngữ lập trình hướng đối tượng đang được sử dụng vô cùng phổ biến. Mọi người dùng đều có khả năng nhận được thông báo, tiếp nhận – xử lý dữ liệu và gửi trả lời đến những đối tượng khác.

Năm ngôn ngữ lập trình hướng đối tượng phổ biến nhất

3.Java

Ngôn ngữ Java được phát triển bởi Sun Microsystems (sau này đã được mua lại bởi tập đoàn Oracle Corporation). Ngày nay, Java có mặt khắp mọi nơi và là ngôn ngữ lập trình hướng đối tượng phổ biến nhất. Với Java, developer có đủ mọi thứ trong tay để xây dựng ứng dụng web và giải pháp phần mềm. Ngoài ra, các sản phẩm được xây dựng bằng Java có thể chạy được trên bất cứ nền tảng nào.

3.C++

Ngoài Java thì C++ cũng rất phổ biến trong giới lập trình nói chung với pointer (con trỏ) của mình. Được xem là phiên bản nâng cấp của C, ngôn ngữ lập trình C++ rất mạnh mẽ và đa năng. Do đó, C++ có tốc độ của ngôn ngữ C cùng khả năng áp dụng mô hình lập trình OOP. Nó được xem là “bậc trung” vì nó kết hợp đặc điểm của ngôn ngữ bậc cao và bậc thấp. Bên cạnh OOP, C++ còn hỗ trợ mô hình procedural (lập trình thủ tục) và functional (lập trình chức năng).

3.Ruby

Được thiết kế và phát triển bởi Yukihiro Matsumoto, Ruby là một trong các ngôn ngữ lập trình thuần OOP. Có thể nói rằng Ruby hoạt động dựa trên object và object chính là giá trị ẩn bên trong Ruby. Vốn là một ngôn ngữ thông dịch, bậc cao và đa năng nên Ruby rất mạnh mẽ và hiệu quả. Đặc biệt hơn, Ruby còn có những framework (khung lập trình) để developer phát triển ứng dụng web nhanh chóng. Một trong số các framework này chính là Ruby on Rails cực kỳ nổi tiếng trong những năm gần đây.

3.Python

Ngôn ngữ lập trình Python là một ngôn ngữ thông dịch khá phổ biến, bậc cao và rất đa năng. Triết lý thiết kế của Python chú trọng vào yếu tố dễ đọc hiểu code bằng những whitespace (khoảng trắng). Mặc dù không thuần OOP nhưng Python vẫn hỗ trợ mô hình OOP trong một số phạm trù nhất định. Python liên kết các khái niệm OOP cùng tính linh hoạt, đơn giản để tạo ra sản phẩm phức tạp. Đặc biệt, Python cũng rất quan trọng trong những lĩnh vực như khoa học dữ liệu, machine learning (học máy),…

3.C#

Để đáp trả lại ngôn ngữ lập trình Java của Sun Microsystems, Microsoft tạo ra ngôn ngữ lập trình C#. Nó được thiết kế để trở thành một ngôn ngữ đơn giản, đa năng, hiện đại và hỗ trợ OOP. Có thể nói, ngôn ngữ này là sự cân bằng giữa các ngôn ngữ C++, Visual Basic, Delphi và Java. Từ đó, C# đã dần trở thành nền tảng cho Microsoft .NET Framework cùng nhiều ứng dụng web, phần mềm,… Ngoài ra, Microsoft vẫn không ngừng cải tiến C# để trở nên phù hợp với thời đại, nhu cầu hơn.

Got It hy vọng rằng bài viết trên đây sẽ mang lại cho bạn một cái nhìn tổng quát về những ngôn ngữ lập trình định hướng phổ biến nhất. Chúc bạn thành công trên lĩnh vực lập trình!

Theo careerkarma & ecomputernotes

Học Lập Trình Cho Người Mới Bắt Đầu | Lộ Trình 6 Tháng Trở Thành Kĩ Sư Phần Mềm Xịn
Học Lập Trình Cho Người Mới Bắt Đầu | Lộ Trình 6 Tháng Trở Thành Kĩ Sư Phần Mềm Xịn

Những ngôn ngữ OOP phổ biến nhất

Java

Java là ngôn ngữ lập trình hướng đối tượng (OOP), đa mục đích và độc lập nền tảng. Thay vì biên dịch mã nguồn thành mã máy trên nền tảng cụ thể, code Java được biên dịch thành bytecode – một định dạng trung gian. Bytecode sau đó sẽ được chạy bởi môi trường thực thi (runtime environment).

Code Java “viết một lần, chạy mọi nơi” nên khá lý tưởng cho những người mới tìm hiểu.

Tham khảo: 12 tài liệu học lập trình Java chọn lọc

C++

Là một ngôn ngữ lập trình hướng đối tượng được phát triển bởi Bjarne Stroustrup nhưng C++ mang cả 2 phong cách: lập trình hướng cấu trúc giống C và có thêm phong cách hướng đối tượng. Nếu đã quen với lập trình hướng cấu trúc trước đó thì việc học C++ không phải là điều quá khó khăn.

Tham khảo: Tài liệu học C++ hoàn toàn miễn phí

PHP

PHP là ngôn ngữ lập trình đa mục đích, được rất nhiều Developer sử dụng. Đây là ngôn ngữ kịch bản mã nguồn mở, chạy ở phía server và được dùng để tạo ra các ứng dụng web.

Tham khảo: 10+ sách lập trình PHP hay nhất mọi cấp độ

JavaScript

JavaScript là ngôn ngữ lập trình được sử dụng trong việc xây dựng các website có tính tương tác cao, với mức độ phổ biến được xếp hạng bậc nhất. Học JavaScript khá dễ dàng và đặc biệt phù hợp cho những developer mới bắt đầu học lập trình.

Python

Python là ngôn ngữ lập trình hướng đối tượng bậc cao, dùng để phát triển website và nhiều ứng dụng khác nhau. Python được tạo ra bởi Guido van Rossum và được phát triển trong một dự án mã mở (open source).

Với cú pháp cực kì đơn giản và thanh lịch, Python là lựa chọn hoàn hảo cho những ai lần đầu tiên học lập trình.

Tham khảo: 20 tài liệu lập trình Python từ cơ bản đến nâng cao

Bạn thấy bài viết hay và cần thiết với nhiều người? Đừng ngại nhấn nút Share bên dưới nhé.

Và đừng quên tham khảo việc làm OOP Developer trên ITviec.

OOP (lập trình hướng đối tượng) là gì? Các nguyên lý cơ bản của lập trình hướng đối tượng

OOP (lập trình hướng đối tượng) là một khái niệm được khá nhiều bạn trẻ đặc biệt quan tâm trong thời gian gần đây. Đây là định nghĩa mà bắt buộc những ai đi trên con đường Developer đều phải nắm bắt được

OOP (lập trình hướng đối tượng) là một khái niệm được khá nhiều bạn trẻ đặc biệt quan tâm trong thời gian gần đây. Đây là định nghĩa mà bắt buộc những ai đi trên con đường Developer đều phải nắm bắt được. Vậy OOP là gì? Lập trình hướng đối tượng có những nguyên lý nào. Những thông tin này sẽ được ITNavi cung cấp trong bài viết dưới đây.

Đối tượng (Object) và Lớp (Class) trong OOP là gì?

Với những tính năng đầy đặc biệt như trên thì lập trình hướng đối tượng (OOP) là phương pháp lập trình mang tới tác dụng sử dụng vô cùng nổi bật đối với thiết kế giao diện website và phát triển phần mềm. OOP sẽ dựa trên kiến trúc lớp và đối tượng để quản lý luồng cùng dữ liệu khi code.

Nhắc đến khái niệm thường dùng chắc chắn không thể bỏ qua 2 khái niệm chính của phương pháp lập trình này là: Đối tượng (Object) và Lớp (Class). Cụ thể như sau:

Đối tượng (Object) trong OOP

Đối tượng (Object) bao gồm: Thuộc tính – Attribute (thông tin, đặc điểm của 1 đối tượng), phương thức – Method (hành vi mà đối tượng có thể thực hiện).

Lớp (Class) trong OOP

Còn lớp (Class) lại biểu thị cho một lớp bao gồm những đối tượng sở hữu những đặc tính tương tự nhau về phương thức và thuộc tính. Ví dụ một cách dễ hiểu thì: LG, Samsung,… đều là các đối tượng thuộc lớp tivi thông minh.

Tucker Carlson Gây Sốc Về Putin Và Biden Trước Thế Giới  | Kiến Thức Chuyên Sâu
Tucker Carlson Gây Sốc Về Putin Và Biden Trước Thế Giới | Kiến Thức Chuyên Sâu

Ví dụ mã nguồn trong C++[sửa | sửa mã nguồn]

  • Ví dụ trên được viết trong C++ có thể dùng bất kì trình dịch nào để dịch thẳng ra tập tin thực thi. Cụ thể là dùng Borland C++ cho Windows hay dùng g++ cho Linux.
  • Các dòng màu đen là mã nguồn, các dòng màu khác là các dòng giải thích ý nghĩa sử dụng của OOP.
  • Đòi hỏi người đọc biết ít nhiều cách dùng về ngôn ngữ lập trình và trình dịch.
  • Bản thân các lớp khi khai báo vẫn có tính trừu tượng. Nghĩa là, nó không sử dụng trực tiếp được (mà chỉ có thể xem là các kiểu dữ liệu). Chỉ khi nào người dùng thực hiện động tác thực thể hóa (instantiate) thì lớp này mới khởi động và tạo thành một đối tượng thực. Trong ví dụ này thì câu lệnh

    Inherit1 boy;

    và câu lệnh

    Inherit2 girl;

    là hai câu lệnh để thực thể hóa thành hai đối tượng

    boy



    girl

    .
  • Sự hỗ trợ các loại đặc tính cho OOP trong C++ rất phong phú. Ví dụ chỉ nhằm minh họa các tính chất cơ bản của OOP.

Câu hỏi thường gặp

Tại sao OOP lại hữu ích?

OOP cho phép bạn chia nhỏ chương trình thành các vấn đề có kích thước nhỏ như bit để có thể được giải quyết một cách dễ dàng. Cùng với công nghệ mới hứa hẹn năng suất lập trình viên cao hơn, chất lượng phần mềm tốt hơn cũng như chi phí bảo trì thấp hơn. Hệ thống OOP có thể dễ dàng nâng cấp từ hệ thống nhỏ lên thành một hệ thống lớn.

Các tính năng chính của OOP là gì?

Có e tính năng của OOP làm cho OOP khác biệt so với các ngôn ngữ khác: tính đóng gói, tính kế thừa và cuối cùng là tính đa hình.

Nếu học Lập Trình lại từ đâu, mình sẽ học như thế nào?
Nếu học Lập Trình lại từ đâu, mình sẽ học như thế nào?

TỔNG QUAN VỀ 5 NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG

Bạn có biết ngôn ngữ lập trình hướng đối tượng nào đang phổ biến nhất hiện nay không? Cùng khám phá trong bài viết dưới đây

Nội dung bài viết

Lập trình hướng đối tượng là gì?

Lập trình hướng đối tượng là một mô hình lập trình quan trọng. Đây là một trong những kiến thức mà developer phải nắm vững. Bạn có thể dùng các đoạn code để trừu tượng hóa những đối tượng trong thực tế. Qua đó, code sẽ trở nên dễ xây dựng, debug, tái sử dụng và bảo trì hơn. Có thể kết luận rằng, OOP là kiểu lập trình xoay quanh object (đối tượng), class (lớp) và sử dụng các nguyên lý nhất định.

Ngoài ra, OOP còn hoạt động dựa trên 4 tính chất như dưới đây:

  • Abstraction (tính trừu tượng)
  • Encapsulation (tính đóng gói)
  • Polymorphism (tính đa hình)
  • Inheritance (tính kế thừa)

Định nghĩa Ngôn ngữ lập trình hướng đối tượng

Theo cách đơn giản thì ngôn ngữ lập trình hướng đối tượng là ngôn ngữ lập trình hỗ trợ OOP. Đây đều là các ngôn ngữ lập trình bậc cao có thể áp dụng hoàn toàn hoặc một phần OOP.

Ngôn ngữ lập trình hỗ trợ OOP được phân loại như sau:

  • Ngôn ngữ thuần OOP: Gồm các ngôn ngữ có thể áp dụng tất cả khái niệm, nguyên lý của OOP. Trong đó, mọi dữ liệu predefined type (kiểu định sẵn) và user-defined type (kiểu tự định nghĩa) đều là object. Ngoài ra, mọi hoạt động thực hiện trên object đều phải thông qua những method được hiển thị của nó.
  • Object-based (ngôn ngữ dựa trên đối tượng): Chỉ áp dụng tính chất trừu tượng và đóng gói nhưng không áp dụng tính đa hình và thừa kế. Bên cạnh đó thì những ngôn ngữ này còn hỗ trợ việc sử dụng operator overloading (nạp chồng toán tử).
  • Hybrid (ngôn ngữ kết hợp): Chỉ áp dụng một vài trong số những khái niệm và tính chất của OOP. Ví dụ: ngôn ngữ lập trình Java, Python và C#.
  • Multi-paradigm (ngôn ngữ đa mô hình): Hỗ trợ nhiều mô hình lập trình và trong đó có mô hình OOP. Một ngôn ngữ multi-paradigm rất phổ biến chính là C++.

Các ngôn ngữ lập trình hướng đối tượng phổ biến

3.1. Ngôn ngữ Java

Ngôn ngữ Java được phát triển bởi Sun Microsystems (sau này đã được mua lại bởi tập đoàn Oracle Corporation). Ngày nay, Java có mặt khắp mọi nơi và là ngôn ngữ lập trình hướng đối tượng phổ biến nhất. Với Java, developer có đủ mọi thứ trong tay để xây dựng ứng dụng web và giải pháp phần mềm. Ngoài ra, các sản phẩm được xây dựng bằng Java có thể chạy được trên bất cứ nền tảng nào.

3.2. Ngôn ngữ Python

Ngôn ngữ lập trình Python là một ngôn ngữ thông dịch khá phổ biến, bậc cao và rất đa năng. Triết lý thiết kế của Python chú trọng vào yếu tố dễ đọc hiểu code bằng những whitespace (khoảng trắng). Mặc dù không thuần OOP nhưng Python vẫn hỗ trợ mô hình OOP trong một số phạm trù nhất định. Python liên kết các khái niệm OOP cùng tính linh hoạt, đơn giản để tạo ra sản phẩm phức tạp. Đặc biệt, Python cũng rất quan trọng trong những lĩnh vực như khoa học dữ liệu, machine learning (học máy),…

3.3. Ngôn ngữ C++

Ngoài Java thì C++ cũng rất phổ biến trong giới lập trình nói chung với pointer (con trỏ) của mình. Được xem là phiên bản nâng cấp của C, ngôn ngữ lập trình C++ rất mạnh mẽ và đa năng. Do đó, C++ có tốc độ của ngôn ngữ C cùng khả năng áp dụng mô hình lập trình OOP. Nó được xem là “bậc trung” vì nó kết hợp đặc điểm của ngôn ngữ bậc cao và bậc thấp. Bên cạnh OOP, C++ còn hỗ trợ mô hình procedural (lập trình thủ tục) và functional (lập trình chức năng).

3.4. Ngôn ngữ C#

Để đáp trả lại ngôn ngữ lập trình Java của Sun Microsystems, Microsoft tạo ra ngôn ngữ lập trình C#. Nó được thiết kế để trở thành một ngôn ngữ đơn giản, đa năng, hiện đại và hỗ trợ OOP. Có thể nói, ngôn ngữ này là sự cân bằng giữa các ngôn ngữ C++, Visual Basic, Delphi và Java. Từ đó, C# đã dần trở thành nền tảng cho Microsoft .NET Framework cùng nhiều ứng dụng web, phần mềm,… Ngoài ra, Microsoft vẫn không ngừng cải tiến C# để trở nên phù hợp với thời đại, nhu cầu hơn.

3.5. Ngôn ngữ Ruby

Được thiết kế và phát triển bởi Yukihiro Matsumoto, Ruby là một trong các ngôn ngữ lập trình thuần OOP. Có thể nói rằng Ruby hoạt động dựa trên object và object chính là giá trị ẩn bên trong Ruby. Vốn là một ngôn ngữ thông dịch, bậc cao và đa năng nên Ruby rất mạnh mẽ và hiệu quả. Đặc biệt hơn, Ruby còn có những framework (khung lập trình) để developer phát triển ứng dụng web nhanh chóng. Một trong số các framework này chính là Ruby on Rails cực kỳ nổi tiếng trong những năm gần đây.

Nếu bạn đang muốn trở thành lập trình viên frontend có thể tham khảo các khóa học về lập trình IT tại đây nhé

Các khóa học
  • Data Engineer Track Specialized
  • Combo Data Engineering Professional Hot
  • Advanced AWS Cloud Data Engineer Specialized
  • AWS Data Engineer for Beginners Specialized
  • Combo Data Engineering Foundations Specialization Hot
  • Combo Python Level 1 & Level 2 Bestseller
  • Business Intelligence Track Hot
  • Data Analyst with Python Track Bestseller
  • Python Foundation in Data Analytics Bestseller
  • RPA UiPath Nâng Cao: Chiến Thuật Automation Cho Chuyên Gia Specialized
  • RPA UiPath cho Người Mới Bắt Đầu: Thành Thạo Automation Chỉ Trong 1 Ngày Specialized
  • IT Business Analyst Fast Track Bestseller
  • Combo IT Business Analyst Level 1 & Level 2 Bestseller
  • IT Business Analyst for Beginners Bestseller
Đăng ký tư vấn khóa học

*Vui lòng nhập số điện thoại của bạn

*Vui lòng nhập họ tên của bạn

*Vui lòng chọn giới tính

*Vui lòng chọn 1 trường

Đối tượng (Object) và Lớp (Class) trong OOP là gì?

Đối tượng (Object)

Đối tượng trong OOP bao gồm 2 thành phần chính:

  • Thuộc tính (Attribute): là những thông tin, đặc điểm của đối tượng
  • Phương thức (Method): là những hành vi mà đối tượng có thể thực hiện

Để dễ hình dung, ta có một ví dụ thực tế về đối tượng là smartphone. Đối tượng này sẽ có:

  • Thuộc tính: màu sắc, bộ nhớ, hệ điều hành…
  • Phương thức: gọi điện, chụp ảnh, nhắn tin, ghi âm…

Lớp (Class)

Lớp là sự trừu tượng hóa của đối tượng. Những đối tượng có những đặc tính tương tự nhau sẽ được tập hợp thành một lớp. Lớp cũng sẽ bao gồm 2 thông tin là thuộc tính và phương thức.

Một đối tượng sẽ được xem là một thực thể của lớp.

Tiếp nối ví dụ ở phần đối tượng (object) phía trên, ta có lớp (class) smartphone gồm 2 thành phần:

  • Thuộc tính: màu sắc, bộ nhớ, hệ điều hành…
  • Phương thức: gọi điện, chụp ảnh, nhắn tin, ghi âm…

Các đối tượng của lớp này có thể là: iPhone, Samsung, Oppo, Huawei…

Việt Nam nói đã chủ động sản xuất vũ khí, kể cả vũ khí chiến lược | Truyền hình VOA 14/2/24
Việt Nam nói đã chủ động sản xuất vũ khí, kể cả vũ khí chiến lược | Truyền hình VOA 14/2/24

Một điểm mới về mẫu hình, về quan điểm[sửa | sửa mã nguồn]

OOP vẫn còn là một đề tài của nhiều tranh cãi về định nghĩa chuẩn xác hay về các nguyên lý của nó.

Trong dạng tổng quát nhất, OOP được hiểu theo cách là một loại thực nghiệm viết chương trình văn bản được phân cấp ra thành nhiều mô đun (module), mà mỗi mô đun đóng vai như một lớp vỏ che đại diện cho mỗi kiểu dữ liệu.

Những khái niệm liên hệ đã được góp nhặt lại để tạo thành một khuôn khổ cho việc lập trình. Các triết lý đằng sau việc định hướng đối tượng đã trở nên mạnh mẽ để tạo thành một sự chuyển đổi mẫu hình trong ngành lập trình.

Những mẫu hình khác như lập trình chức năng và lập trình thủ tục tập trung chủ yếu trên các hành động, còn lập trình lô gíc lại tập trung vào những khẳng định hợp lý để kích hoạt sự thực thi của mã chương trình.

OOP đã phát triển một cách độc lập từ việc nghiên cứu về các ngôn ngữ định hướng của hệ thống mô phỏng, đó là SIMULA 67, và từ việc nghiên cứu các kiến trúc của hệ thống có độ tin cậy cao, đó là các kiến trúc CPU và khả năng cơ bản của các hệ điều hành.

Một chức năng đặc sắc của OOP là việc xử lý các kiểu con của các kiểu dữ liệu.

Dữ liệu của các đối tượng, một cách tổng quát, được đòi hỏi trong thiết kế để thỏa mãn các yêu cầu của người lập trình (tức là các lớp).

Các kiểu dữ liệu bị giới hạn thêm các điều kiện mặc dù có cùng kiểu dữ liệu với loại không bị ràng buộc bởi các điều kiện đó, gọi là kiểu dữ liệu con. Cả hai loại kiểu dữ liệu này đều dựa vào và đều được điều tiết bởi các hành xử (tức là các phương thức) đã được định nghĩa. Các điều kiện hay yêu cầu này có thể được khai báo rõ ràng hay được giả thiết công nhận ngầm bởi người lập trình. Các ngôn ngữ định hướng đối tượng cung cấp nhiều cơ chế cho việc khẳng định rằng các giả thiết đó có tính địa phương cho một phần của chương trình. Các cơ chế này này có thể đọc thấy trong các tài liệu về các chương trình định hướng đối tượng.

OOP tự nó đã đang được dùng để khuyến mãi cho nhiều sản phẩm và dịch vụ. Các định nghĩa hiện tại và ích lợi của các đặc tính của OOP thường được màu mè hóa bởi các mục đích của thị trường thương mại. Tương tự, nhiều ngôn ngữ lập trình có những quan điểm đặc biệt về OOP mà nó ít tổng quát trong một số khía cạnh.

Các định nghĩa chính xác của OOP sẽ có sự khác biệt tùy theo quan điểm. Đặc biệt, các ngôn ngữ có kiểu tĩnh thường có cái nhìn hơi khác với các ngôn ngữ có kiểu động về OOP, nguyên do là vì chúng tập trung trên thời gian dịch hay tập trung vào thời gian thi hành của các chương trình.

OOP thường được xem là một mẫu hình hơn là một kiểu hay một phong cách lập trình nhằm nhấn mạnh vào điểm quan trọng là OOP có thể thay đổi phương thức phát triển phần mềm bằng cách thay đổi tư duy của những người lập trình và những kỹ sư phần mềm về phần mềm.

Mẫu hình của OOP chủ yếu không phải là kiểu lập trình mà là kiểu thiết kế. Một hệ thống được thiết kế bởi định nghĩa của các đối tượng mà các đối tượng này sẽ tồn tại trong hệ thống đó, trong mã mà hiện làm việc chưa tương thích với đối tượng, hay là trong người dùng đối tượng do ảnh hưởng của tính chất đóng của đối tượng.

Cũng nên lưu ý rằng có sự khác biệt giữa mẫu hình định hướng đối tượng và lý thuyết các hệ thống. OOP tập trung trên các đối tượng như là các đơn vị của một hệ thống, trong khi đó, lý thuyết các hệ thống lại tự nó chỉ tập trung vào hệ thống. Như là phần trung gian, người ta có thể tìm thấy các dạng thức thiết kế phần mềm hay các kỹ thuật khác dùng các lớp và các đối tượng như là các viên gạch trong những thành phần lớn hơn. Những thành phần này có thể được xem như là bước trung gian từ mẫu hình định hướng đối tượng đến các mô hình “định hướng sống thực” hơn của lý thuyết các hệ thống.

Liên kết ngoài[sửa | sửa mã nguồn]

  • Introduction to OOP Lưu trữ 2005-09-22 tại Wayback Machine
  • Introduction to Object-Oriented Programming Lưu trữ 2005-09-24 tại Wayback Machine
  • Structured Programming vs Object-Oriented Programming Lưu trữ 2005-05-22 tại Wayback Machine
  • Object-oriented programming FAQ Lưu trữ 2006-01-27 tại Wayback Machine
  • Example of the subtyping problem
  • What are OOP’s Jargons and Complexities
  • Object-Oriented Design Principles Lưu trữ 2006-02-05 tại Wayback Machine
  • The report “Object Orientation Redefined” Lưu trữ 2005-09-05 tại Wayback Machine outlines how OO has been considered a thinking tool, i.e. “we view the world in objects”, and how such an approach may further our understanding of object-oriented formalization.

Ngày nay, kiến thức về lập trình hướng đối tượng là thứ không thể thiếu ở một lập trình viên. Vậy bạn có biết ngôn ngữ lập trình hướng đối tượng nào đang phổ biến nhất hiện nay không? Hãy cùng Got It khám phá 5 ngôn ngữ hướng đối tượng thông dụng nhất qua bài viết này nhé!!

Mục lục

Thiết kế một web server - phần 1
Thiết kế một web server – phần 1

Các nguyên lý cơ bản của OOP

Tính đóng gói (Encapsulation)

Note:

  • Các dữ liệu và phương thức có liên quan với nhau được đóng gói thành các lớp để tiện cho việc quản lý và sử dụng. Tức là mỗi lớp được xây dựng để thực hiện một nhóm chức năng đặc trưng của riêng lớp đó.
  • Ngoài ra, đóng gói còn để che giấu một số thông tin và chi tiết cài đặt nội bộ để bên ngoài không thể nhìn thấy.

Các thuộc tính và phương thức của đối tượng cần cho việc giải quyết bài toán đã được chọn ra sẽ được đóng gói vào một kiểu dữ liệu gọi là class. Nhằm che dấu thông tin khỏi các đối tượng bên ngoài, thuộc tính nào thì phương thức nấy. Tức là code bên ngoài không trực tiếp nhìn thấy và thay đổi trạng thái của đối tượng đó.

Nói chung trạng thái đối tượng không hợp lệ thường do: chưa được kiểm tra tính hợp lệ, các bước thực hiện không đúng trình tự hoặc bị bỏ qua nên trong OOP có một quy tắc quan trọng cần nhớ đó là phải luôn khai báo các trạng thái bên trong của đối tượng là private và chỉ cho truy cập qua các

public/protected


method/property

.

Ví dụ ta thấy một viên thuốc chữa cảm. Chúng ta chỉ biết nó chữa cảm sổ mũi nhức đầu và một số thành phần chính, còn cụ thể bên trong nó có những hoạt chất gì thì hoàn toàn không biết.

Tính kế thừa (Inheritance)

Nó cho phép xây dựng một lớp mới dựa trên các định nghĩa của lớp đã có. Có nghĩa là lớp cha có thể chia sẽ dữ liệu và phương thức cho các lớp con. Các lớp con khỏi phải định nghĩa lại, ngoài ra có thể mở rộng các thành phần kế thừa và bổ sung thêm các thành phần mới. Tái sử dụng mã nguồn 1 cách tối ưu, tận dụng được mã nguồn. Một số loại kế loại kế thừa thường gặp: đơn kế thừa, đa kế thừa, kế thừa đa cấp, kế thừa thứ bậc.

Khi bắt đầu xây dựng ứng dụng chúng ta sẽ bắt đầu thiết kế định nghĩa các lớp trước. Thông thường một số lớp có quan hệ với những lớp khác, chúng có những đặc tính giống nhau.

VD: 2 lớp Android, iPhone

Mỗi lớp đều đại diện cho một loại smartphone khác nhau nhưng lại có những thuộc tính giống nhau như gọi điện, nhắn tin, chụp hình. Thay vì sao chép những thuộc tính này, ta nên đặt chúng vào một lớp chung gọi là lớp cha. Chúng ta có thể định nghĩa lớp cha – trong trường hợp này là Smartphone và có những lớp con kế thừa từ nó, tạo ra một mối quan hệ cha/con.

Tính đa hình (Polymorphism)

Tính đa hình là một hành động có thể được thực hiện bằng nhiều cách khác nhau. Đây lại là một tính chất có thể nói là chứa đựng hầu hết sức mạnh của lập trình hướng đối tượng.

Hiểu một cách đơn giản hơn: Đa hình là khái niệm mà hai hoặc nhiều lớp có những phương thức giống nhau nhưng có thể thực thi theo những cách thức khác nhau.

Ví dụ như ở phần trên, mỗi một smartphone kế thừa từ lớp cha Smartphone nhưng có thể lưu trữ dữ liệu trên cloud theo những cách khác nhau. Android lưu trữ bằng Google Drive iPhone lưu trên iCloud.

Một ví dụ về đa hình trong thực tế. Ta có 2 con vật: chó, mèo. Cả 2 con vật này đều là lớp động vật. Nhưng khi ta bảo cả 2 động vật kêu thì con chó sẽ kêu gâu gâu, con mèo sẽ kêu meo meo.

Vậy trong ví dụ chó, mèo xem như là các đối tượng. 2 con vật có thể hiểu cùng kêu nhưng theo các cách khác nhau.

Tính trừu tượng (Abstraction)

Trừu tượng có nghĩ là tổng quát hóa một cái gì đó lên, không cần chú ý chi tiết bên trong. Nó không màng đến chi tiết bên trong là gì và người ta vẫn hiểu nó mỗi khi nghe về nó.

Ví dụ: Bạn chạy xe tay ga thì có hành động là tăng ga để tăng tốc, thì chức năng tăng ga là đại diện cho trừu tượng (abstraction). Người dùng chỉ cần biết là tăng ga thì xe tăng tốc, không cần biết bên trong nó làm thế nào.

Ở đây trong lập trình OOP, tính trừu tượng nghĩa là chọn ra các thuộc tính, phương thức của đối tượng cần cho việc giải quyết bài toán đang lập trình. Vì một đối tượng có rất nhiều thuộc tính phương thức, nhưng với bài toán cụ thể không nhất thiết phải chọn tất cả.

Ví dụ: Bài toán quản lý sinh viên chúng ta chỉ cần quản lý các thông tin như

  • Họ tên
  • Ngày sinh
  • Giới tính
  • Điểm thi

mà lại không cần quản lý thêm các thông tin:

  • Màu tóc
  • Sở thích
  • Chiều cao

Tại vì chúng thực sự không cần thiết.

Những ngôn ngữ OOP phổ biến nhất

Trong lập trình hướng đối tượng OOP sở hữu tổng cộng 5 ngôn ngữ phổ biến nhất, bao gồm: Java, C++, PHP, Python và Javascript. Mỗi một ngôn ngữ đều tích hợp vô vàn ưu điểm nổi bật, đảm bảo tính vận hành thông minh phù hợp với từng phần mềm, ứng dụng khác nhau cho lập trình viên. Cụ thể:

Java

Java là ngôn ngữ lập trình hướng đối tượng vận hành đa nền tảng, hoàn toàn độc lập với đa mục đích. Người dùng không cần thực hiện biên dịch mã nguồn thành mã máy tại những nền tảng cụ thể bởi lẽ ngôn ngữ Java sẽ biên dịch code thành bytecode.

Qua đó, bytecode sẽ vận hành tại môi trường thực thi. Thông qua ưu điểm này, code Java chỉ cần viết một lần duy nhất là đã dễ dàng vận hành tại mọi phần mềm, ứng dụng rồi.

C++

Nhắc đến những ngôn ngữ OOP phổ biến nhất, chắc chắn không thể bỏ qua C++. Ngôn ngữ này vận hành, phát triển theo 2 phong cách là lập trình hướng cấu trúc tương tự C và nhiều phong cách mang hướng đối tượng.

PHP

PHP là ngôn ngữ lập trình OOP được người dùng ứng dụng với mục đích đa dạng nên được phần lớn lập trình viên đánh giá cao. Sử dụng PHP giúp người dùng mở ra nhiều ngôn ngữ kịch bản có mã nguồn mở vận hành tại phía server giúp người dùng tạo ra các ứng dụng web.

Python

Python là ngôn ngữ lập trình bậc cao chuyên sử dụng nhằm phát triển những ứng dụng web & nhiều phần mềm khác nhau. Cú pháp của ngôn ngữ Python tương đối đơn giản, do đó đây là ngôn ngữ hoàn hảo dành cho những lập trình viên newbie.

JavaScript

Nhắc đến những ngôn ngữ OOP phổ biến nhất, phần lớn lập trình viên đều lựa chọn sử dụng JavaScript để đáp ứng tối ưu nhu cầu xây dựng những website có tính tương tác cao thông qua mức độ phổ biến lớn.

Vietnix là nhà cung cấp hosting, VPS tốc độ cao uy tín, chyên nghiệp tại Việt Nam, được rất nhiều người dùng tin chọn. Chất lượng dịch vụ tại Vietnix đã được kiểm chứng qua những thành tựu đã đạt được như:

  • 11 năm kinh nghiệm cung cấp hosting, VPS.
  • 50.000 khách hàng cá nhân, doanh nghiệp như iVIVU.com, Vietnamwork, KINGFOOD, UBGroup, GTV, Seosona, SAGO MEDIA,…
  • 100.000 dịch vụ được kích hoạt.
  • 97% khách hàng đánh giá 5 sao và giới thiệu dịch vụ sau khi sử dụng.
  • Thương hiệu Việt Nam xuất sắc 2022.

Liên hệ với Vietnix theo thông tin dưới đây để được tư vấn thêm về dịch vụ:

  • Địa chỉ: 265 Hồng Lạc, Phường 10, Quận Tân Bình, Thành Phố Hồ Chí Minh.
  • Hotline: 1800 1093.
  • Email: [email protected].
Rằm Tháng Riêng Âm Lịch CÚNG 3 QUẢ \
Rằm Tháng Riêng Âm Lịch CÚNG 3 QUẢ \”Ai Cũng Nên Biết\” | THCS

Đa kế thừa (multiple inheritance)[sửa | sửa mã nguồn]

Đây là một tính chất cho phép một lớp con có khả năng kế thừa trực tiếp cùng lúc nhiều lớp khác.

Vài điểm cần lưu ý khi viết mã dùng tính chất đa kế thừa:

  • Khi muốn có một sự kế thừa từ nhiều lớp cha thì các lớp này cần phải độc lập và đặc biệt tên của các dữ liệu hay hàm cho phép kế thừa phải có tên khác nhau để tránh lỗi

    "ambiguity"

    . Bởi vì lúc đó trình dịch sẽ không thể xác định được là lớp con sẽ thừa kế tên nào của các lớp cha.
  • Nhiều ngôn ngữ, ví dụ như Java, không có đa kế thừa, nhưng chúng có khái niệm giao diện Interface. Với Interface, ta có thể có hầu hết các lợi ích mà đa kế thừa mang lại.

Ngoài các khái niệm trên, tùy theo ngôn ngữ, có thể sẽ có các chức năng OOP riêng biệt được cấp thêm vào.

4 đặc tính cơ bản của OOP

Tính đóng gói (Encapsulation)

Tính đóng gói cho phép che giấu thông tin và những tính chất xử lý bên trong của đối tượng. Các đối tượng khác không thể tác động trực tiếp đến dữ liệu bên trong và làm thay đổi trạng thái của đối tượng mà bắt buộc phải thông qua các phương thức công khai do đối tượng đó cung cấp.

Tính chất này giúp tăng tính bảo mật cho đối tượng và tránh tình trạng dữ liệu bị hư hỏng ngoài ý muốn.

Tính kế thừa (Inheritance)

Đây là tính chất được sử dụng khá nhiều. Tính kế thừa cho phép xây dựng một lớp mới (lớp Con), kế thừa và tái sử dụng các thuộc tính, phương thức dựa trên lớp cũ (lớp Cha) đã có trước đó.

Các lớp Con kế thừa toàn bộ thành phần của lớp Cha và không cần phải định nghĩa lại. Lớp Con có thể mở rộng các thành phần kế thừa hoặc bổ sung những thành phần mới.

Ví dụ:

  • Lớp Cha là smartphone, có các thuộc tính: màu sắc, bộ nhớ, hệ điều hành…
  • Các lớp Con là iPhone, Samsung, Oppo cũng có các thuộc tính: màu sắc, bộ nhớ, hệ điều hành…

Tính đa hình (Polymorphism)

Tính đa hình trong lập trình OOP cho phép các đối tượng khác nhau thực thi chức năng giống nhau theo những cách khác nhau.

Ví dụ:

  • Ở lớp smartphone, mỗi một dòng máy đều kế thừa các thành phần của lớp cha nhưng iPhone chạy trên hệ điều hành iOS, còn Samsung lại chạy trên hệ điều hành Android.
  • Chó và mèo cùng nghe mệnh lệnh “kêu đi” từ người chủ. Chó sẽ “gâu gâu” còn mèo lại kêu “meo meo”.

Tính trừu tượng (Abstraction)

Tính trừu tượng giúp loại bỏ những thứ phức tạp, không cần thiết của đối tượng và chỉ tập trung vào những gì cốt lõi, quan trọng.

Ví dụ: Quản lý nhân viên thì chỉ cần quan tâm đến những thông tin như:

  • Họ tên
  • Ngày sinh
  • Giới tính

Chứ không cần phải quản lý thêm thông tin về:

  • Chiều cao
  • Cân nặng
  • Sở thích
  • Màu da
Thần Tài Chỉ Điểm, 3 Con Giáp Nghe Được Ý Trời TRÚNG SỐ Cực Đậm, GIÀU CÓ NHẤT Năm 2024
Thần Tài Chỉ Điểm, 3 Con Giáp Nghe Được Ý Trời TRÚNG SỐ Cực Đậm, GIÀU CÓ NHẤT Năm 2024

Ưu và nhược điểm của lập trình hướng đối tượng

Nhằm giúp bạn đọc có cái nhìn chính xác hơn về lập trình hướng đối tượng (OOP), Vietnix đã tổng hợp chi tiết từ A-Z về ưu, nhược điểm. Bạn hãy tham khảo để phần nào nắm được tip sử dụng hiệu quả và hữu ích hơn nhé, cụ thể:

Ưu điểm

Nhắc đến ưu điểm nổi bật của lập trình hướng đối tượng chắc chắn không thể bỏ qua tính nâng cao hiệu suất phát triển, bảo trì phần mềm, giảm thiểu chi phí,… Nhờ vào tính vận hành hiện đại, thông minh. Cụ thể người dùng sẽ có trải nghiệm tuyệt vời nhờ vào những ưu điểm nổi bật như sau:

  • Lập trình hướng đối tượng có khả năng mô hình hóa những thứ phức tạp chuyển đổi thành dạng cấu trúc đơn giản hơn.
  • Người dùng có thể tái sử dụng code OOP, nhờ đó giúp tiết kiệm tài nguyên.
  • Quản lý code dễ dàng mỗi khi có những sự thay đổi từ chương trình.
  • Việc sửa lỗi trở nên dễ dàng và nhanh chóng nhờ tìm lỗi trong các lớp (được cấu trúc từ trước) đơn giản hơn.
  • Tính bảo mật cao, bảo vệ thông tin an toàn thông qua việc đóng gói.
  • Có thể dễ dàng mở rộng, phát triển dự án theo nhu cầu.
  • Khả năng bảo trì, điều chỉnh chương trình vừa nhanh chóng vừa hiệu quả.
  • Tăng năng suất, đơn giản hóa độ phức tạp mỗi khi bảo trì và mở rộng phần mềm.

Nhược điểm

Bên cạnh những ưu điểm nổi bật, lập trình hướng đối tượng OOP vẫn còn một số hạn chế nhất định mà người dùng nên biết rõ trước khi sử dụng.

  • OOP có thể khiến cho dữ liệu được xử lý tách rời, đồng nghĩa với việc khi cấu trúc dữ liệu thay đổi sẽ khiến thuật toán thay đổi theo.
  • Không tự động khởi tạo, giải phóng dữ liệu động.
  • Không mô tả được hệ thống trong thực tế một cách đầy đủ và chân thật.

Nếu bạn muốn triển khai các ứng dụng web được viết theo phong cách OOP, bạn có thể tham khảo sử dụng dịch vụ VPS của Vietnix để đưa các ứng dụng này lên mạng và cho phép người dùng truy cập vào chúng. Vietnix hiện đang cung cấp nhiều gói VPS tốc độ cao, có cấu hình đa dạng như VPS Giá Rẻ, VPS Phổ Thông, VPS Cao Cấp, VPS NVMe và VPS GPU.

Sử dụng VPS Vietnix, bạn sẽ có toàn quyền quản trị, tùy chỉnh và cài đặt các phần mềm, thư viện cần thiết để hỗ trợ việc triển khai ứng dụng OOP một cách linh hoạt. Các gói VPS đều được tự động backup 1 tuần/lần giúp bảo vệ dữ liệu và thông tin của bạn trước các rủi ro.

Không chỉ vậy, VPS của Vietnix giúp các ứng dụng web của bạn hoạt động mượt mà, nhanh chóng và ổn định. Đội ngũ hỗ trợ chuyên nghiệp của Vietnix sẵn sàng hỗ trợ bạn trong quá trình cấu hình và vận hành VPS, đảm bảo bạn có được trải nghiệm tốt nhất khi sử dụng dịch vụ.

Khái quát về lập trình hướng đối tượng

Lập trình hướng đối tượng (tiếng anh là object-oriented programming – OOP) là một mô hình lập trình rất quan trọng trong ngành lập trình. Ngày nay, OOP là một trong những kiến thức mà developer (lập trình viên) phải nắm vững. Với OOP, developer có thể dùng các đoạn code (mã) để trừu tượng hóa những đối tượng trong thực tế. Thông qua đó, code sẽ trở nên dễ xây dựng, debug (gỡ lỗi), tái sử dụng và bảo trì hơn. Có thể nói, OOP là kiểu lập trình xoay quanh object (đối tượng), class (lớp) và sử dụng các nguyên lý nhất định.

  • Trong mô hình OOP, mỗi object là một thực thể riêng biệt gồm những attribute (thuộc tính) và method (phương thức).
  • Class thì giống như cái khuôn để “đúc” ra object và cũng có hai thành phần là attribute và method.
  • Attribute chính là các thông tin của object còn method là những hành động mà object có thể thực hiện.

Ngoài ra, OOP còn hoạt động dựa trên 4 tính chất như dưới đây:

  • Abstraction (tính trừu tượng)
  • Encapsulation (tính đóng gói)
  • Polymorphism (tính đa hình)
  • Inheritance (tính kế thừa)

Các bạn có thể tìm hiểu thêm về OOP và những tính chất trên tại bài viết 4 tính chất của OOP – Lập trình hướng đối tượng.

Phần 1: Ukraine \
Phần 1: Ukraine \”lãnh thổ ban tặng\” từ Nga ! – Nâng Tầm Kiến Thức

Ngôn ngữ lập trình hướng đối tượng là gì?

Nói đơn giản thì ngôn ngữ lập trình hướng đối tượng (NNLTHĐT) là ngôn ngữ lập trình hỗ trợ OOP. Chúng đều là các ngôn ngữ lập trình bậc cao có thể áp dụng hoàn toàn hoặc một phần OOP. Dựa vào mức độ hỗ trợ những khái niệm và nguyên lý của OOP, NNLTHĐT được phân loại như sau:

  • Ngôn ngữ thuần OOP: Gồm các ngôn ngữ có thể áp dụng tất cả khái niệm, nguyên lý của OOP. Trong đó, mọi dữ liệu predefined type (kiểu định sẵn) và user-defined type (kiểu tự định nghĩa) đều là object. Ngoài ra, mọi hoạt động thực hiện trên object đều phải thông qua những method được hiển thị của nó. Một vài ví dụ về ngôn ngữ thuần OOP là các ngôn ngữ lập trình như Smalltalk, Eiffel và Ruby.
  • Object-based (ngôn ngữ dựa trên đối tượng): Chỉ áp dụng tính chất trừu tượng và đóng gói nhưng không áp dụng tính đa hình và thừa kế. Bên cạnh đó thì những ngôn ngữ này còn hỗ trợ việc sử dụng operator overloading (nạp chồng toán tử). Các ngôn ngữ lập trình như Ada, Modula-2 và Visual Basic là ví dụ tiêu biểu về ngôn ngữ object-based.
  • Hybrid (ngôn ngữ kết hợp): Chỉ áp dụng một vài trong số những khái niệm và tính chất của OOP. Ví dụ: ngôn ngữ lập trình Java, Python và C#.
  • Multi-paradigm (ngôn ngữ đa mô hình): Hỗ trợ nhiều mô hình lập trình và trong đó có mô hình OOP. Một ngôn ngữ multi-paradigm rất phổ biến chính là C++.

Đọc thêm[sửa | sửa mã nguồn]

  • Grady Booch: Object-Oriented Analysis and Design with Applications, Addison-Wesley, ISBN 0-8053-5340-2
  • Alan Kay: The Early History of Smalltalk
  • Erich Gamma, Richard Helm, Ralph Johnson, John Vlissides: Design Patterns: Elements of Reusable Object Oriented Software, Addison-Wesley, ISBN 0-201-63361-2
  • Bertrand Meyer: Object-Oriented Software Construction, Prentice Hall, ISBN 0-13-629155-4
  • James Rumbaugh, Michael Blaha, William Premerlani, Frederick Eddy, William Lorensen: Object-Oriented Modeling and Design, Prentice Hall, ISBN 0-13-629841-9
  • Ivar Jacobson: Object-Oriented Software Engineering: A Use Case-Driven Approach, Addison-Wesley, ISBN 0-201-54435-0
  • Harold Abelson, Gerald Jay Sussman, Julie Sussman: Structure and Interpretation of Computer Programs, The MIT Press, ISBN 0-262-01153-0
  • Martin Abadi, Luca Cardelli: A Theory of Objects, Springer-Verlag, ISBN 0-387-94775-2
  • Paul Harmon, William Morrissey: The Object Technology Casebook – Lessons from Award-Winning Business Applications, John Wiley & Sons, ISBN 0-471-14717-6
  • David A. Taylor: Object-Oriented Information Systems – Planning and Implementation, John Wiley & Sons, ISBN 0-471-54364-0
  • Peter Eeles, Oliver Sims: Building Business Objects, John Wiley & Sons, ISBN 0-471-19176-0
Lập trình hướng đối tương là gì?
Lập trình hướng đối tương là gì?

Lập trình hướng đối tượng (OOP) là gì? OOP được dùng để làm gì?

OOP (viết tắt của Object Oriented Programming) – lập trình hướng đối tượng là một phương pháp lập trình dựa trên khái niệm về lớp và đối tượng. OOP tập trung vào các đối tượng thao tác hơn là logic để thao tác chúng.

OOP là nền tảng của các design pattern hiện nay.

Đọc thêm: Design pattern là gì? Vì sao nên học design pattern?

Mục tiêu của OOP là tối ưu việc quản lý source code, giúp tăng khả năng tái sử dụng và quan trọng hơn hết là giúp tóm gọn các thủ tục đã biết trước tính chất thông qua việc sử dụng các đối tượng.

OOP trong văn lệnh[sửa | sửa mã nguồn]

Trong những năm gần đây, lập trình đối tượng cơ bản đã đặc biệt trở nên phổ biến trong các ngôn ngữ lập trình văn lệnh vì chúng có tính trừu tượng, tính đóng, khả năng tái sử dụng, và dễ sử dụng (trong khi khả năng kế thừa trong các ngôn ngữ này vẫn còn là các câu hỏi chưa có câu trả lời). Smalltalk có thể là ngôn ngữ đầu tiên có kiểu như trên, Python và Ruby là các ngôn ngữ tương đối mới và được xây dựng từ đầu với ý tưởng OOP, trong khi đó ngôn ngữ văn lệnh Perl đã đang được từ từ thêm vào các chức năng mới về định hướng đối tượng kể từ phiên bản 5. Khả năng của các đối tượng để thể hiện “thế giới thực” là một lý do cho sự phổ biến của JavaScript và ECMAScript, mà được bàn cãi là thích hợp để đại diện cho DOM của các hồ sơ HTML và XML trên Internet.

Lập Trình Hướng Đối Tượng Bằng PYTHON Trong 10 Phút | Cùng Các IDOL Giới Trẻ
Lập Trình Hướng Đối Tượng Bằng PYTHON Trong 10 Phút | Cùng Các IDOL Giới Trẻ

Các mẫu hình định hướng đối tượng con[sửa | sửa mã nguồn]

Có nhiều phong cách lập trình hướng đối tượng. Sự khác nhau giữa các phong cách này là tùy theo việc các ngôn ngữ lập trình chú trọng vào khía cạnh nào của sự thuận lợi của định hướng đối tượng và vào việc kết hợp các cấu trúc trong các phương cách khác nhau.

OOP với các ngôn ngữ cấu trúc[sửa | sửa mã nguồn]

Trong các ngôn ngữ cấu trúc, OOP thường xuất hiện như là một dạng mà ở đó các kiểu dữ liệu được mở rộng để hành xử giống như là một kiểu của một đối tượng trong OOP, hoàn toàn tương tự cho một kiểu dữ liệu trừu tượng với sự mở rộng như là sự kế thừa. Mỗi phương pháp thực ra là một chương trình con, một cách cú pháp, giới hạn nội trong một lớp.

Các mô hình nguyên mẫu cơ bản[sửa | sửa mã nguồn]

Khác với cách sử dụng lớp, nguyên mẫu là một mô hình khác ít được biết đến hơn, nó có ý nghĩa đạt tới việc chia sẻ ứng xử theo định hướng đối tượng. Sau khi đối tượng được định nghĩa, một đối tượng khác tương tự sẽ được định nghĩa từ đối tượng ban đầu. Ngôn ngữ nguyên mẫu cơ bản được biết đến nhiều nhất là JavaScript mà đây là một sự thiết lập của ECMAScript. Self, một ngôn ngữ lập trình được phát triển bởi Sun Microsystems cũng là một ví dụ của ngôn ngữ dùng nguyên mẫu cho việc chia sẻ ứng xử chứ không dùng sự phân lớp. NewtonScript, Act1, Io và Delegation là các ví dụ khác. Đặc biệt, Hybrid và Exemplars sử dụng cả hai mô hình nguyên mẫu và phân lớp. Trong các hệ thống nguyên mẫu, các đối tượng tự chúng là các khuôn thức (template), trong khi các hệ thống phân lớp dùng các lớp như là các khuôn thức cho các đối tượng.

Các tiếp cận kiểu phân lớp thì chiếm đa số trong OOP mà nhiều người sẽ định nghĩa các đối tượng như là có tính chất đóng mà việc chia sẻ dữ liệu xảy ra bởi sự phân lớp và bởi tính kế thừa. Mặc dù vậy, khái niệm tổng quát hơn “chia sẻ ứng xử” được công nhận như là các kỹ thuật thay thế (như trường hợp nguyên mẫu).

(Xem thêm Lập trình nguyên mẫu cơ bản)

Mô hình đối tượng cơ bản[sửa | sửa mã nguồn]

Lập trình hướng đối tượng cơ bản là trung tâm về việc tạo thành của các đối tượng và các tương tác của chúng, nhưng có thể sẽ thiếu đi một số chức năng quan trọng của mẫu hình định hướng đối tượng lớp cơ bản như là tính kế thừa. Những hệ thống đối tượng cơ bản như vậy thường không được xem như là định hướng đối tượng vì đổi tính kế thừa một cách điển hình là một yếu tố cốt lõi của OOP.

Ví dụ của trường hợp này là ngôn ngữ Visual Basic với các phiên bản 6.0 hay nhỏ hơn.

Ưu điểm của lập trình hướng đối tượng OOP là gì?

Trở thành một trong những lập trình có tầm quan trọng lớn và được sử dụng phổ biến bởi vì OOP sở hữu nhiều đặc điểm nổi bật như sau:

  • Code OOP có thể sử dụng lại nên giúp cho các lập trình viên tiết kiệm được tài nguyên.
  • OOP mô hình hóa được những thứ phức tạo dưới dạng các cấu trúc đơn giản.

Các nguyên tắc của một lập trình viên hướng đối tượng

  • OOP giúp quá trình sửa lỗi trở nên dễ dàng hơn, so với việc tìm lỗi ở nhiều vị trí khác trong code thì tìm lỗi ở trong các lớp sẽ đơn giản và ít mất thời gian hơn.
  • OOP có tính bảo mật cao, có khả năng bảo vệ mọi thông tin thông qua việc đóng gói.
  • Sử dụng OOP rất mở rộng được dự án.
Lập trình hướng đối tượng trong Python #1: Khai báo và dùng đối tượng class
Lập trình hướng đối tượng trong Python #1: Khai báo và dùng đối tượng class

Định nghĩa chuẩn[sửa | sửa mã nguồn]

Đã có nhiều nỗ lực để chuẩn hóa các khái niệm được dùng trong lập trình định hướng đối tượng. Những khái niệm và các kết cấu sau đây đã được suy diễn như là các khái niệm của OOP:

  • Các kiểu dữ liệu đồng đại số
  • Các lượng tồn tại và các mô đun
  • Đệ quy
  • Các bản và việc mở rộng bản
  • Đa hình biên F

Các nỗ lực tìm một định nghĩa thống nhất hay lý thuyết đứng sau các đối tượng đã không mấy thành công và thường bị phân hóa nặng. Ví dụ, một số định nghĩa thì tập trung lên các hoạt động tinh thần trong khi số khác lại ngả về việc cấu trúc chương trình. Một trong các định nghĩa đơn giản hơn cho rằng OOP là một hành xử của việc sử dụng các biểu đồ cấu trúc dữ liệu hay sử dụng các dãy mà có thể chứa các hàm và các con trỏ sang các biểu đồ khác. Sự kế thừa có thể tiến hành bởi nhân bản các biểu đồ này (mà đôi khi gọi là “nguyên bản hóa”).

Lập trình hướng đối tượng

Mẫu hình lập trình

Lập trình hướng đối tượng (tiếng Anh: Object-oriented programming – OOP) là một mẫu hình lập trình dựa trên khái niệm “đối tượng”, mà trong đó, đối tượng chứa đựng các dữ liệu, trên các trường, thường được gọi là các thuộc tính; và mã nguồn, được tổ chức thành các phương thức. Phương thức giúp cho đối tượng có thể truy xuất và hiệu chỉnh các trường dữ liệu của đối tượng khác, mà đối tượng hiện tại có tương tác (đối tượng được hỗ trợ các phương thức “this” hoặc “self”). Trong lập trình hướng đối tượng, chương trình máy tính được thiết kế bằng cách tách nó ra khỏi phạm vi các đối tượng tương tác với nhau.[1][2] Ngôn ngữ lập trình hướng đối tượng khá đa dạng, phần lớn là các ngôn ngữ lập trình theo lớp, nghĩa là các đối tượng trong các ngôn ngữ này được xem như thực thể của một lớp, được dùng để định nghĩa một kiểu dữ liệu.

OOP được xem là giúp tăng năng suất, đơn giản hóa độ phức tạp khi bảo trì cũng như mở rộng phần mềm bằng cách cho phép lập trình viên tập trung vào các đối tượng phần mềm ở bậc cao hơn. Ngoài ra, nhiều người còn cho rằng OOP dễ tiếp thu hơn cho những người mới học về lập trình hơn là các phương pháp trước đó. Một cách giản lược, đây là khái niệm và là một nỗ lực nhằm giảm nhẹ các thao tác viết mã cho người lập trình, cho phép họ tạo ra các ứng dụng mà các yếu tố bên ngoài có thể tương tác với các chương trình đó giống như là tương tác với các đối tượng vật lý.

Những đối tượng trong một ngôn ngữ OOP là các kết hợp giữa mã và dữ liệu mà chúng được nhìn nhận như là một đơn vị duy nhất. Mỗi đối tượng có một tên riêng biệt và tất cả các tham chiếu đến đối tượng đó được tiến hành qua tên của nó. Như vậy, mỗi đối tượng có khả năng nhận vào các thông báo, xử lý dữ liệu (bên trong của nó), và gửi ra hay trả lời đến các đối tượng khác hay đến môi trường.

Đa phần các ngôn ngữ lập trình thông dụng nhất hiện nay (như C++, Delphi, Java, Python, v.v…) là các ngôn ngữ lập trình đa mẫu hình và đều hỗ trợ lập trình hướng đối tượng ở nhiều mức độ khác nhau, thường được kết hợp với lập trình mệnh lệnh, lập trình thủ tục. Các ngôn ngữ lập trình hướng đối tượng đáng chú ý gồm có Java, C++, C#, Python, PHP, Ruby, Perl, Object Pascal, Objective-C, Dart, Swift, Scala, Common Lisp, và Smalltalk.

C++ 46: Lớp - class
C++ 46: Lớp – class
Oop (Lập Trình Hướng Đối Tượng) Là Gì? Các Nguyên Lý Cơ Bản Của Lập Trình  Hướng Đối Tượng
Oop (Lập Trình Hướng Đối Tượng) Là Gì? Các Nguyên Lý Cơ Bản Của Lập Trình Hướng Đối Tượng
Lập Trình Hướng Đối Tượng – Wikipedia Tiếng Việt
Lập Trình Hướng Đối Tượng – Wikipedia Tiếng Việt
4 Tính Chất Trong Lập Trình Hướng Đối Tượng | Học Trực Tuyến Cntt, Học Lập  Trình Từ Cơ Bản Đến Nâng Cao
4 Tính Chất Trong Lập Trình Hướng Đối Tượng | Học Trực Tuyến Cntt, Học Lập Trình Từ Cơ Bản Đến Nâng Cao
Lập Trình Hướng Đối Tượng Là Gì? Giải Mã Thông Tin Lập Trình
Lập Trình Hướng Đối Tượng Là Gì? Giải Mã Thông Tin Lập Trình
5 Ngôn Ngữ Lập Trình Hướng Đối Tượng Phổ Biến Nhất - Blog | Got It Vietnam
5 Ngôn Ngữ Lập Trình Hướng Đối Tượng Phổ Biến Nhất – Blog | Got It Vietnam
Các Ngôn Ngữ Lập Trình Hướng Đối Tượng Phổ Biến - Blog | Got It Vietnam
Các Ngôn Ngữ Lập Trình Hướng Đối Tượng Phổ Biến – Blog | Got It Vietnam
Lập Trình Hướng Đối Tượng (Oop) Là Gì? Cấu Trúc Của Oop
Lập Trình Hướng Đối Tượng (Oop) Là Gì? Cấu Trúc Của Oop
Lập Trình Hướng Đối Tượng Là Gì? Tìm Hiểu Chi Tiết
Lập Trình Hướng Đối Tượng Là Gì? Tìm Hiểu Chi Tiết
Lập Trình Hướng Đối Tượng Là Gì? | Object Oriented Programming - Oop
Lập Trình Hướng Đối Tượng Là Gì? | Object Oriented Programming – Oop
Lập Trình Hướng Đối Tượng Là Gì? Tìm Hiểu 4 Tính Chất Oop
Lập Trình Hướng Đối Tượng Là Gì? Tìm Hiểu 4 Tính Chất Oop
Oop Là Gì? Ưu Và Nhược Điểm Của Lập Trình Hướng Đối Tượng
Oop Là Gì? Ưu Và Nhược Điểm Của Lập Trình Hướng Đối Tượng
Lập Trình Hướng Đối Tượng Dành Cho Người Mới Bắt Đầu
Lập Trình Hướng Đối Tượng Dành Cho Người Mới Bắt Đầu
Làm Thế Nào Để Nắm Vững Về Lập Trình Hướng Đối Tượng
Làm Thế Nào Để Nắm Vững Về Lập Trình Hướng Đối Tượng
Javascript Là Ngôn Ngữ Lập Trình Hướng Đối Tượng (Oop) - Codecute
Javascript Là Ngôn Ngữ Lập Trình Hướng Đối Tượng (Oop) – Codecute
Tổng Quan Về 5 Ngôn Ngữ Lập Trình Hướng Đối Tượng
Tổng Quan Về 5 Ngôn Ngữ Lập Trình Hướng Đối Tượng
Lập Trình Hướng Đối Tượng Dành Cho Người Mới Bắt Đầu
Lập Trình Hướng Đối Tượng Dành Cho Người Mới Bắt Đầu
Các Nguyên Lý Của Lập Trình Hướng Đối Tượng
Các Nguyên Lý Của Lập Trình Hướng Đối Tượng
So Sánh Lập Trình Cấu Trúc Với Hướng Đối Tượng - Stackjava
So Sánh Lập Trình Cấu Trúc Với Hướng Đối Tượng – Stackjava
Sự Khác Biệt Giữa Lập Trình Hướng Đối Tượng (Oop) Và Lập Trình Hướng Cấu  Trúc (Pop) - Tma Tech Group
Sự Khác Biệt Giữa Lập Trình Hướng Đối Tượng (Oop) Và Lập Trình Hướng Cấu Trúc (Pop) – Tma Tech Group
Oop Là Gì? 4 Tính Chất Cơ Bản Của Lập Trình Hướng Đối Tượng
Oop Là Gì? 4 Tính Chất Cơ Bản Của Lập Trình Hướng Đối Tượng
5 Ngôn Ngữ Lập Trình Hướng Đối Tượng Phổ Biến Nhất - Blog | Got It Vietnam
5 Ngôn Ngữ Lập Trình Hướng Đối Tượng Phổ Biến Nhất – Blog | Got It Vietnam
Lập Trình Hướng Đối Tượng (Oops) Trong Java | Topdev
Lập Trình Hướng Đối Tượng (Oops) Trong Java | Topdev
Sự Khác Biệt Giữa Lập Trình Hướng Đối Tượng (Oop) Và Lập Trình Hướng Cấu  Trúc (Pop)
Sự Khác Biệt Giữa Lập Trình Hướng Đối Tượng (Oop) Và Lập Trình Hướng Cấu Trúc (Pop)
Lập Trình Hướng Đối Tượng Là Gì? Giải Mã Thông Tin Lập Trình
Lập Trình Hướng Đối Tượng Là Gì? Giải Mã Thông Tin Lập Trình
Lập Trình Hướng Đối Tượng Là Gì? Ngôn Ngữ Lập Trình Oop
Lập Trình Hướng Đối Tượng Là Gì? Ngôn Ngữ Lập Trình Oop
Lập Trình Hướng Đối Tượng Là Gì? Một Số Nguyên Lý Của Oop
Lập Trình Hướng Đối Tượng Là Gì? Một Số Nguyên Lý Của Oop
Giáo Trình Lập Trình Hướng Đối Tượng « Trung Tâm Học Liệu
Giáo Trình Lập Trình Hướng Đối Tượng « Trung Tâm Học Liệu
Lập Trình Hướng Đối Tượng Là Gì? 5 Ngôn Ngữ Lập Trình Phổ Biến
Lập Trình Hướng Đối Tượng Là Gì? 5 Ngôn Ngữ Lập Trình Phổ Biến
Lập Trình Hướng Đối Tượng Là Gì? Ưu Điểm Tuyệt Vời Của Lập Trình Hướng Đối  Tượng
Lập Trình Hướng Đối Tượng Là Gì? Ưu Điểm Tuyệt Vời Của Lập Trình Hướng Đối Tượng
4 Đặc Tính Của Lập Trình Hướng Đối Tượng (Object Oriented Program)
4 Đặc Tính Của Lập Trình Hướng Đối Tượng (Object Oriented Program)
Code Learn
Code Learn
Oop Là Gì? 4 Tính Chất Cơ Bản Của Lập Trình Hướng Đối Tượng
Oop Là Gì? 4 Tính Chất Cơ Bản Của Lập Trình Hướng Đối Tượng
Lập Trình Hướng Đối Tượng Với Java (Bài 2) - Gia Sư Tin Học
Lập Trình Hướng Đối Tượng Với Java (Bài 2) – Gia Sư Tin Học
Phần 3: Lập Trình Hướng Đối Tượng Trong C# | Tìm Ở Đây
Phần 3: Lập Trình Hướng Đối Tượng Trong C# | Tìm Ở Đây
Bốn Tính Chất Của Hướng Đối Tượng Trong Java | How Kteam
Bốn Tính Chất Của Hướng Đối Tượng Trong Java | How Kteam
Lập Trình Hướng Đối Tượng Dành Cho Người Mới Bắt Đầu
Lập Trình Hướng Đối Tượng Dành Cho Người Mới Bắt Đầu
Oop (Lập Trình Hướng Đối Tượng) Là Gì? Các Nguyên Lý Cơ Bản Của Lập Trình  Hướng Đối Tượng
Oop (Lập Trình Hướng Đối Tượng) Là Gì? Các Nguyên Lý Cơ Bản Của Lập Trình Hướng Đối Tượng
Các Nguyên Lý Của Lập Trình Hướng Đối Tượng
Các Nguyên Lý Của Lập Trình Hướng Đối Tượng
Tổng Quan Lập Trình Hướng Đối Tượng Oop: Những Kiến Thức Cơ Bản Và Ví Dụ  Thực Tế - Codegym
Tổng Quan Lập Trình Hướng Đối Tượng Oop: Những Kiến Thức Cơ Bản Và Ví Dụ Thực Tế – Codegym
Bốn Tính Chất Của Hướng Đối Tượng Trong Java | How Kteam
Bốn Tính Chất Của Hướng Đối Tượng Trong Java | How Kteam
Lập Trình Hướng Đối Tượng (Oop) Là Gì? Bật Mí Các Ngôn Ngữ Oop Phổ Biến
Lập Trình Hướng Đối Tượng (Oop) Là Gì? Bật Mí Các Ngôn Ngữ Oop Phổ Biến

See more here: kientrucannam.vn

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *