Skip to content
Home » Business Analyst Là Gì | Học Ngành Gì Để Có Thể Làm Business Analyst?

Business Analyst Là Gì | Học Ngành Gì Để Có Thể Làm Business Analyst?

1 ngày của Business Analyst công nghệ| BA THỰC SỰ LÀM GÌ?

Học ngành gì để có thể trở thành Business Analyst

Hệ thống thông tin quản lý

Với ngành hệ thống thông tin quản lý, bạn sẽ được trau dồi những kiến thức để trở thành một chuyên viên BA chuyên nghiệp. Ở các trường đại học, sẽ được đào tạo kiến thức về công nghệ thông tin, hệ thống thông tin quản lý hay kinh tế. Nếu sở hữu được cả chuyên môn về công nghệ IT và kinh tế thì bạn đã nắm chắc trong tay lợi thế mạnh rồi đó.

Công nghệ thông tin (IT)

Với các bạn sinh viên IT sẽ có cho mình lợi thế về công nghệ, cách vận hành cũng như phát triển hệ thống phần mềm chuyên nghiệp. Vậy nếu như bạn muốn rẽ hướng sang BA thì sẽ cần phải trau dồi thêm chuyên môn về kinh tế, kinh doanh, tài chính. Ngoài ra thì kỹ năng làm việc nhóm cũng không thể thiếu.

Nhóm ngành kinh tế – quản lý

Những bạn theo học ngành kinh tế sẽ có kiến thức cao về lĩnh vực này. Tuy nhiên nghề phân tích kinh doanh bạn cần phải có thêm kiến thức về công nghệ. Nên nếu muốn hướng cho mình theo con đường BA, bạn hãy trau dồi thêm về công nghệ thông tin nhé!

Trên đây là những thông tin về ngành Business Analyst cũng như giới thiệu đến các bạn khái niệm “BA là gì”. Mong rằng bài viết sẽ đem đến cho bạn những kiến thức bổ ích trước khi bước chân vào nghề!

FPT Aptech trực thuộc Tổ chức Giáo dục FPT có hơn 25 năm kinh nghiệm đào tạo lập trình viên quốc tế tại Việt Nam, và luôn là sự lựa chọn ưu tiên của các sinh viên và nhà tuyển dụng.

Ba là gì? Có bao giờ bạn đọc được những thuật ngữ như thế này nhưng lại thắc mắc nó có nghĩa là như thế nào và đóng vai trò gì trong một công ty? Bài viết dưới đây sẽ làm bạn hiểu thêm về định nghĩa ba là gì nhé!

Làm thế nào để trở thành một Business Analyst (BA)?

Để trở thành BA không nhất thiết bạn phải là người trong ngành IT, tuy nhiên để trở thành BA xịn thì đó là câu hỏi dành cho cả những người trong và ngoài ngành IT, vậy cần bổ sung những tố chất gì để trở thành BA? Chúng tôi xin đưa ra những phân tích bên dưới như sau:

Những người trong lĩnh vực IT (Ví dụ: Lập trình viên, chuyên viên kiểm tra phần mềm,….)

Nếu muốn trở thành một BA, họ cần bổ sung thêm những kiến thức cơ bản về các nghiệp vụ khác như kế toán, nhân sự, tài chính… Thường thì những người thuộc lĩnh vực này sẽ dễ dàng hơn trong việc trở thành một BA. Bởi ngoài kiến thức nền tảng chuyên về IT, thì tuỳ vào từng lĩnh vực dự án và tuỳ vào mức độ chuyên sâu của lĩnh vực đó, mà họ sẽ chỉ cần tìm hiểu thêm những kiến thức liên quan và chuyên sâu.

Tuy nhiên, đa phần thì dân kỹ thuật thường có kỹ năng mềm không tốt mấy nhất là các kỹ năng giao tiếp hay đàm phán là rất tệ. Vì vậy nếu mà dân kỹ thuật có 2 tố chất trên thì rất dễ trở thành BA xịn.

Những người không chuyên IT (Ví dụ: Kinh doanh, marketing,…)

Lợi thế thường thấy của nhóm đối tượng này đó là về kỹ năng giao tiếp cũng như đàm phán, họ là những người năng động, linh hoạt, và kỹ năng trao đổi cũng tốt hơn. Tuy nhiên rào cản lớn nhất của họ vẫn là kỹ thuật, để hiểu rõ, để có khả năng đàm phán thì họ cần nắm các hệ thống, quy trình kỹ thuật cần thiết, như thế thì mới có thể tư vấn rõ cho khách hàng được.

BA không xuất thân từ kỹ thuật thường làm trong các công ty/tổ chức/doanh nghiệp chỉ liên quan đến một lĩnh vực chuyên môn nào đó nhất định. Họ vẫn đóng vai trò cầu nối, nhưng sản phẩm cuối cùng mà BA này cùng nhóm phát triển phần mềm tạo ra phục vụ cho mục đích sử dụng nội bộ. Do đó, BA lúc này cần có kiến thức chuyên sâu về nghiệp vụ hơn.

Người vừa có kiến thức về IT, vừa có kiến thức cơ bản ở các lĩnh vực khác

Những người thuộc nhóm này thường là những lập trình viên/quản lý dự án lâu năm, đã trải qua nhiều dự án ở các lĩnh vực khác nhau. Họ có kiến thức sẽ bao quát hết mọi lĩnh vực vừa IT, vừa kinh tế. Do đó, nhóm đối tượng này sẽ dễ dàng trở thành BA nhất. Tuy nhiên những người này thường có cảm giác trì trệ, chậm chạp. Vì vậy cái cần thay đổi của họ là nên thường xuyên cập nhật công nghệ mới cũng như linh hoạt trong mindset của mình mà thôi.

Đây là một trong những công việc đáng mơ ước với mức lương cao, đãi ngộ tốt. Bạn có thể xem hàng dài danh sách công ty tuyển Việc làm Business Analyst tại đây.

1 ngày của Business Analyst công nghệ| BA THỰC SỰ LÀM GÌ?
1 ngày của Business Analyst công nghệ| BA THỰC SỰ LÀM GÌ?

Business Analyst là gì?

Business Analyst viết tắt là BA được biết là nghề phân tích dữ liệu doanh nghiệp. Những người làm BA có trách nhiệm phân tích quá trình kinh doanh của công ty, từ đó xác định vấn đề, đưa ra hướng đi cũng như đề xuất giải pháp thích hợp cho doanh nghiệp. Bên cạnh đó, họ còn có nhiệm vụ quản lý các tài liệu liên quan đến kỹ thuật.

BA là cầu nối để gắn kết doanh nghiệp với khách hàng. Những người làm nghề này sẽ trao đổi với khách hàng và tiếp nhận ý kiến của họ, tiếp theo họ sẽ diễn đạt lại những ý kiến đó cho đội nhóm của mình và tìm hướng giải quyết.

Hầu hết, mọi người đều nghĩ BA là hoàn toàn nằm trong ngành công nghệ thông tin. Trên thực tế, ngành này còn ở những lĩnh vực khác như tài chính, logistic, ngân hàng hay marketing,..

Ngoài câu hỏi về “BA là gì” thì nhiều bạn còn thắc mắc về hướng phát triển của ngành nghề này, thế nhưng tuỳ theo từng lĩnh vực, nghề Business Analyst sẽ được chia thành 3 nhóm:

  • Vận hành: Vị trí này liên quan trực tiếp đến các nguồn lực về thời gian, quản trị nhân sự hay tính toán chi phí. Một vài miêu tả cho vị trí công việc của vận hành như: Program Manager, Product Manager, Project Manager,..
  • Quản lý: Một vài vị trí công việc của quản lý như: Business relationship Manager, BA Team Lead, BA Program Lead hay BA Practice Lead
  • Xây dựng chiến lược: Một vài vị trí công việc của quản lý như Enterprise Architect, Business Architect,…

Business Analyst cần học gì?

Hiện tại, Việt Nam chưa có đơn vị hay trường nào đào tạo chuyên về ngành Business Analyst. Vì vậy, khi tìm kiếm thông tin Business Analyst cần học gì tại Việt Nam thường ít hoặc không có thông tin cụ thể.

Tuy nhiên, nếu bạn vẫn muốn phát triển trong ngành Business Analyst, có thể tham khảo 3 nhóm ngành được giới thiệu dưới đây:

Nhóm ngành kiến thức về Kinh Tế

Những chuyên ngành trong nhóm này có thể kể đến như tài chính, quản trị kinh doanh, kế toán, kiểm toán,… Hầu hết, Business Analyst sẽ cần phân tích các dữ liệu liên quan đến lợi ích kinh tế, tài chính, lợi nhuận của công ty, doanh nghiệp hoặc khách hàng. Do đó, đây cũng là một nhóm ngày giúp BA có thể trang bị được những kiến thức liên quan đến kinh tế.

Trong quá trình học nhóm ngành này, bạn nên bổ sung thêm kiến thức về công nghệ thông tin cũng như các khóa học ngắn hạn về Business Analyst. Hiện tại, hầu hết các trường đại học đều có các nhóm ngành kinh tế để bạn có thể lựa chọn.

Nhóm ngành Công nghệ thông tin

Nhóm ngành công nghệ thông tin bao gồm khá nhiều ngành nhỏ khác như kỹ thuật phần mềm, khoa học máy tính, an toàn thông tin, kỹ thuật máy tính, truyền thông – mạng máy tính.

Business Analyst sẽ được cung cấp các kiến thức liên quan đến xây dựng, vận hành, phát triển hệ thống thông qua phần mềm, kiến thức CNTT. Nếu lựa chọn nhóm ngành CNTT, các Business Analyst tương lai cần bổ sung thêm các kiến thức khác về quản trị, kinh doanh, hệ thống,… Ngoài ra, cần cải thiện kỹ năng giao tiếp, làm việc nhóm, giải quyết vấn đề,…

Hệ thống thông tin quản lý

Ngành HTTTQL – Management Information Systems là 1 ngành trong nhóm CNTT, ngành này đi sâu vào các kiến thức liên quan đến công việc tổng hợp dữ liệu, bao gồm vận hành, kinh doanh, sản xuất, xử lý thông tin,…

Nhóm ngành hệ thống thông tin quản lý sẽ được đào tạo chính 2 nhóm kiến thức như sau:

* Kiến thức kinh tế cơ bản

  • Kinh tế vi mô và vĩ mô: Liên quan đến cầu, cung, thị trường, giá cả, hành vi người dùng, sản xuất, tiền tệ,…
  • Kiến thức về tài chính, kế toán như đo lường, xử lý, truyền đạt các thông tin liên quan đến tài chính, phi tài chính, các nguyên lý về thị trường.
  • Kiến thức liên quan đến quản trị, marketing.
  • Kiến thức liên quan đến quan hệ quốc tế, luật doanh nghiệp.

* Kiến thức về hệ thống thông tin quản lý từ cơ bản đến nâng cao

  • Kiến thức cơ bản bao gồm kỹ thuật lập trình, tin học cơ sở, lý thuyết xác suất, cơ sở dữ liệu, tin học ứng dụng, hệ thống quản trị cơ sở dữ liệu,…
  • Kiến thức chuyên sâu bao gồm hệ thống TT kinh doanh, thiết kế – lập trình website, phân tích – thiết kế HTTTQL, tích hợp quy trình KD và hệ thống ERP, lập trình cơ sở dữ liệu.

>> Xem thêm: Tổng hợp các câu hỏi phỏng vấn Business Analyst hay gặp nhất

>> Bạn đang muốn ứng tuyển vị trí Business Analyst?

Q&A - Phân biệt BUSINESS ANALYST và BUSINESS ANALYTICS
Q&A – Phân biệt BUSINESS ANALYST và BUSINESS ANALYTICS

Học ngành gì để có thể làm Business Analyst?

Hiện tại, Business Analyst chưa có ngành học cụ thể tại các trường đại học ở Việt Nam. Do đó, khi bạn tìm kiếm Business Analyst cần học gì tại Việt Nam thì sẽ không có nhiều thông tin cụ thể. Tuy nhiên, nếu bạn muốn theo đuổi công việc này thì có thể học một trong các ngành dưới đây.

3.1 Ngành kinh tế

Nhiệm vụ chính của Business Analyst là cần phân tích các con số và thông tin liên quan đến lợi ích kinh tế, lợi nhuận của khách hàng hoặc công ty. Do đó, bạn sẽ cần trang bị kiến thức trong các nhóm ngành như quản trị kinh doanh, kiểm toán, tài chính, kế toán… Hiện tại, các trường đại học tại Việt Nam đều có các nhóm ngành kinh tế trên để bạn có thể theo học.

Trong quá trình học nhóm ngành này, bạn cũng nên đăng ký học thêm các khóa ngắn hạn về công nghệ thông tin để bổ trợ thêm kỹ năng cho công việc Business Analyst sau này.

3.2 Ngành công nghệ thông tin

Ngày nay, Business Analyst vận dụng khá nhiều kiến thức công nghệ thông tin để có thể thúc đẩy hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong thời đại số. Trong đó, Business Analyst cần phải đưa ra các giải pháp vận hành doanh nghiệp bằng phần mềm và bảo mật thông tin kinh doanh. Do vậy, để theo đuổi công việc này, bạn có thể theo học các ngành như khoa học máy tính, kỹ thuật phần mềm, truyền thông – mạng máy tính…

Công việc của Business Analyst đòi hỏi nhiều kiến thức về công nghệ thông tin – Ảnh: Internet

Ngoài việc phát triển kiến thức chuyên sâu về công nghệ thông tin, bạn cũng cần bổ sung thêm các kiến thức khác về quản trị kinh doanh, quản lý hệ thống,… và các kỹ năng mềm cần thiết để giao tiếp hiệu quả. Đây là những kỹ năng và kiến thức quan trọng để giúp bạn có thể phát triển xa hơn trong nghề Business Analyst.

(Còn tiếp)

Các doanh nghiệp hiện nay đều cần vị trí Business Analyst có chuyên môn kỹ thuật và khả năng xử lý vấn đề nên lĩnh vực này luôn khát nhân lực. Thế nhưng các trường đại học ở Việt Nam hiện chưa có ngành cụ thể nào để đào tạo ra Business Analyst. Vậy thì Business Analyst (BA) là gì, làm việc gì, học gì để ra làm nghề này, nhu cầu xã hội và cơ hội thăng tiến trong nghề BA ra sao,… là những câu hỏi sẽ được giải đáp trong bài viết dưới đây.

Mức lương của Business Analyst và Business Intelligence Analyst

Theo dữ liệu từ PayScale, mức lương trung bình của BI Analyst rơi vào khoảng 71,860 USD/ năm. Trong khi đó, mức lương cho ngành nghề này ở Việt Nam là 15 triệu/ tháng, được ghi nhận trên trang Glassdoor. Mặc dù con số này không được khả quan như ở thị trường quốc tế nhưng khả năng phát triển của Business Intelligence Analyst vẫn rất rộng mở và mức lương có thể lên đến 45 triệu/ tháng và cao hơn nữa.

Trong khi đó, mức lương quốc tế trung bình của BA thấp hơn một chút so với BI Analyst, khoảng 65,573 USD/ năm. Tại Việt Nam, mức lương của một BA Fresher dao động từ 10 – 15 triệu/ tháng, Junior từ 15 – 20 triệu, Senior từ 20 – 40 triệu và 40 – 60 triệu là mức lương dành cho cấp quản lý.

Bài viết được chỉnh sửa bởi tác giá Hoàng Thanh Phương vào ngày 28/03/2023

Hotline: 19006955 | Chat Zalo

  • Thêm

Business Analyst (BA) là gì? Triển vọng nghề nghiệp của ngành BA

Bên cạnh những vị trí quan trọng trong bất kỳ công ty nào điển hình như Developer, Data Engineer, Product Owner .. vị trí Business Analyst dần được đánh giá cao và trở thành một trong những ngành hot nhất ở thời điểm hiện tại. Tuy nhiên, khái niệm về ngành học Business Analyst cũng như cơ hội nghề nghiệp vẫn luôn gây nhiều bối rối cho những bạn trẻ muốn theo đuổi công việc này.

Vậy Business Analyst (BA) là gì? Những kỹ năng cần có để theo đuổi nhóm ngành này? Cơ hội công việc trong lĩnh vực này ra sao. Cùng IDP tìm hiểu thêm nhé!

Series Bắt đầu vào nghề BA - Tập 01/06: Business Analysis là gì?
Series Bắt đầu vào nghề BA – Tập 01/06: Business Analysis là gì?

Business Analyst (BA) là gì?

Nếu dịch theo đúng nghĩa đen thì Business Analyst (BA) là “Chuyên viên Phân tích Kinh doanh” nhưng ở Việt Nam mọi người thường dùng cách gọi phổ biến hơn là “Chuyên viên Phân tích Nghiệp vụ”. Đúng như tên gọi, trách nhiệm chính của vị trí BA là phân tích và đánh giá toàn bộ quá trình kinh doanh của công ty để xác định vấn đề cần cải thiện, từ đó đề xuất hướng giải quyết cụ thể. BA có thể làm việc trực tiếp với khách hàng để nhận đóng góp ý kiến, sau đó chuyển thông tin về team nội bộ để xử lý. Ngoài ra BA còn đảm nhận vai trò viết và quản lý tài liệu kỹ thuật.

Ví dụ như một doanh nghiệp đang gặp vấn đề trong việc phát triển, BA sẽ làm việc với các bên liên quan để đưa ra các giải pháp cụ thể và đáp ứng được các yêu cầu được đề ra. BA có thể linh động trong sử dụng các giải pháp để đáp ứng yêu cầu của khách hàng mà không nhất thiết phải dùng phần mềm. Thay vào đó, BA có thể đề xuất thay đổi chính sách, điều chỉnh quy trình hay đơn thuần là tập huấn lại cho cán bộ công nhân viên của công ty. Sau khi trình bày kế hoạch và được duyệt, BA cùng các đội kỹ thuật/kinh doanh sẽ tiến hành xây dựng và triển khai.

BA không chỉ có riêng trong ngành IT mà vẫn tồn tại ở những ngành nghề và lĩnh vực khác như ngân hàng, logistics,… Có một thuật ngữ mà BA làm việc thường xuyên và cần hiểu rõ là stakeholders (các bên liên quan) bao gồm bất kỳ ai có đóng góp trong dự án như: đội kỹ thuật, kinh doanh dự án, chủ đầu tư, đối tác, khách hàng,…

Định hướng phát triển nghề BA có nhiều hướng đi khác nhau theo từng lĩnh vực và mục tiêu nghề nghiệp, thường có 3 nhóm chính:

  • Vận hành: Tìm hiểu và làm việc sâu về dự án, liên quan đến các nguồn lực như thời gian, con người, chi phí. Các vị trí mà BA có thể lựa chọn để theo đuổi đó là quản lý dự án Project Manager, Product Manager, Program Manager, CIO…

  • Quản lý: BA Team Lead, BA Practice Lead, BA Program Lead và xa hơn là BA Manager, Business relationship Manager.

  • Xây dựng chiến lược cho doanh nghiệp: Business Architect, Enterprise Architect.

Các kỹ năng cần có của một Business analyst

Kỹ năng giao tiếp

Các BA cần giao tiếp rõ ràng các chi tiết như yêu cầu dự án, thay đổi yêu cầu và kết quả test, đây là các yếu tố quan trọng quyết định thành công của một dự án hay không. Ngoài ra kỹ năng ngoại ngữ và khả năng sử dụng văn bản để giao tiếp cũng là kỹ năng thiết yếu đầu tiên trong sự nghiệp của một BA.

Với bản chất của công việc, các Business analyst dành rất nhiều thời gian tương tác với người sử dụng, khách hàng, người quản lý và team làm phần mềm.

Kỹ năng công nghệ

Để xác định các giải pháp kinh doanh, một BA nên biết những gì các ứng dụng công nghệ đang được sử dụng, những kết quả có thể đạt được thông qua các platform hiện tại và ứng dụng các công nghệ mới. Testing phần mềm và design hệ thống kinh doanh cũng là những kỹ năng phân tích kỹ thuật quan trọng. Để giao tiếp với khách hàng bạn cần dùng ngôn ngữ kinh doanh, còn để giao tiếp với team kỹ thuật thì chắc chắn bạn phải có kỹ năng này.

Kỹ năng phân tích

Muốn làm một BA tốt thì nên bao gồm các kỹ năng phân tích để xác định nhu cầu kinh doanh của khách hàng được hiểu đúng và truyển đạt chính xác vào các sản phẩm. Mặc khác, công việc của BA đôi lúc phải phân tích số liệu, tài liệu, các kết quả khảo sát với người sử dụng đầu tiên và quy trình làm việc để xác định quá trình xử lý để khắc phục vấn đề kinh doanh. Kỹ năng phân tích mạnh là lợi thế của một BA thành công.

Kỹ năng xử lý vấn đề

Ngành IT luôn luôn có sự thay đổi rất nhanh, công việc của các BA cũng thường xuyên bị thay đổi. Khi các chuyên gia đang developer các giải pháp kinh doanh của khách hàng, không có gì là chắc chắn cái đó sẽ được sử dụng, do đó việc tìm ra cách để nhanh chóng giải quyết vấn đề và tiến tới hoàn thành dự án một cách thành công là một trong những điều quan trọng của một BA.

Kỹ năng ra quyết định

Đây là kỹ năng quan trọng khác của một người BA. Một BA nên có khả năng đánh giá tình hình tốt, tiếp nhận đầu vào từ các bên liên quan và chọn một ra một hướng xử lý hợp lý với tình hình các bên.

Kỹ năng quản lý

Một kỹ năng khách mà BA cần có là khả năng quản lý dự án. Lập kế hoạch phạm vi dự án, chỉ đạo nhân viên, xử lý yêu cầu thay đổi, dự báo ngân sách và giữ tất cả mọi người trong dự án trong vòng ràng buộc thời gian quy định chỉ là một số trong những kỹ năng quản lý mà một BA nên có.

Kỹ năng đàm phán và thuyết phục

Khi đấu thầu cho các dự án của khách hàng, kỹ năng đàm phán của một BA phải sử dụng thường xuyên để đạt được mục tiêu là kết quả có lợi cho công ty và một giải pháp hợp lý cho khách hàng. Để duy trì các mối quan hệ tốt giữa các team bao gồm kinh doanh hay kỹ thuật và với các đối tác bên ngoài đòi hỏi một BA phải có kỹ năng đàm phán và thuyết phục mạnh mẽ.

Mình đã trở thành Business Analyst như thế nào?
Mình đã trở thành Business Analyst như thế nào?

Tìm hiểu nghề Business Analyst (BA) là gì?

Business Analyst (viết tắt BA) còn có tên gọi khác là chuyên viên phân tích nghiệp vụ. Nhiệm vụ chính của Business Analyst là phân tích nhu cầu của khách hàng và phối hợp với nội bộ công ty để đưa ra phương án giải quyết phù hợp.

Bên cạnh đó, họ còn giúp đổi mới cách thức vận hành kinh doanh giữa các bộ phận để sử dụng tốt nhất nguồn lực đang có. Từ đó, doanh nghiệp có thể tối ưu được chi phí hoạt động và phục vụ khách hàng tốt nhất.

Việc làm Business Analyst đa dạng và đòi hỏi nhiều nghiệp vụ chuyên môn khác nhau – Ảnh: Internet

Mức lương của Business Analyst là bao nhiêu?

Business Analyst thường có những mức độ phát triển tương ứng với các mức lương khác nhau. Bạn có thể tham khảo một số mức lương như sau:

  • Entry level: Những bạn mới ra trường hoặc đã có kinh nghiệm dưới 1 – 2 năm, những bạn này sẽ có kiến thức cơ bản về BA. Mức lương ở vị trí này thường vào khoảng 7 – 12 triệu đồng/tháng.
  • Junior BA: Là những bạn đã làm owr vị trí Ba từ 2 – 3 năm. Có kiến thức cơ bản, biết phân tích, viết báo cáo, tài liệu, có thể làm việc độc lập. Vị trí này có mức lương từ 12 – 20 triệu đồng/tháng.
  • Senior BA: Có trên 3 năm kinh nghiệm, đã thực hiện nhiều dự án, với các kỹ năng như làm việc độc lập, có thể tự giải quyết được các bài toán phức tạp, kỹ năng mềm, xử lý vấn đề tốt, hỗ trợ được các thành viên khác, linh hoạt và sử dụng được nhiều công cụ cùng nhau giải quyết vấn đề. Mức lương ở vị trí này thường từ 20 – 35 triệu đồng/tháng.
  • Ngoài 3 vị trí trên, sẽ có những vị trí cao hơn như Manager, Principal,… mức lương có thể lên đến 50 – 60 triệu đồng/tháng.

Khám phám cơ hội việc làm Business Analyst mới nhất ngay hôm nay cùng TopCV.vn:

MỘT NGÀY CỦA BUSINESS ANALYST | Làm việc, workout, sáng tạo nội dung | namanhsuit
MỘT NGÀY CỦA BUSINESS ANALYST | Làm việc, workout, sáng tạo nội dung | namanhsuit

Business Analyst là làm gì?

Công việc của BA chia làm những giai đoạn như sau:

1. Làm việc với khách hàng, nghe và hiểu mong muốn của họ. Từ đó gợi ý, lên yêu cầu, phân tích và đề xuất những giải pháp phù hợp, tạo dựng các quy trình, tài liệu hóa yêu cầu và xác nhận thông tin với khách hàng.

2. Bước chuyển giao thông tin cho nội bộ team. Bao gồm cả team phát triển dự án như PM, Dev, QC,… hay những team liên quan cho dù là team làm cái module nhỏ nhất.

3. Management sự thay đổi của các requirement. Bản chất của Business là luôn thay đổi, vì vậy sẽ có những yêu cầu theo thời gian cần phải được update lại. Do đó, BA cần phải phân tích được những ảnh hưởng của sự thay đổi đó đến tổng thể hệ thống và phải quản lý được sự thay đổi đó qua từng phiên bản được cập nhật trong tài liệu.

Học ngành Business Analyst ở đâu?

Nếu bạn muốn theo đuổi nhóm ngành này, bạn có thể chọn theo học tại bất kỳ trường nào trên thế giới. Tùy vào bậc học, năng lực cá nhân lẫn khả năng tài chính, bạn có thể lựa chọn bất kỳ điểm du học phù hợp.

Bạn có thể tìm kiếm các chương trình đào tạo ngành Business Analyst (BA) tại trang web của IDP hoặc liên hệ đến IDP để được tư vấn chi tiết.

  • Học ngành Business Analyst ở Úc
  • Học ngành Business Analyst ở Canada
  • Học ngành Business Analyst ở Anh
  • Học ngành Business Analyst ở New Zealand
Giải đáp thắc mắc xung quanh Business Analyst - Bạn có phù hợp? - HiLinh & những câu chuyện - Vlog 7
Giải đáp thắc mắc xung quanh Business Analyst – Bạn có phù hợp? – HiLinh & những câu chuyện – Vlog 7

Mức lương của ngành Business Analyst

Theo những báo cáo từ Payscale, mức lương quốc tế trung bình của BA dao động trong khoảng 65,573 USD/ năm. Tại Việt Nam, mức lương của một BA Fresher dao động từ 10 – 15 triệu/ tháng, Junior từ 15 – 20 triệu, Senior từ 20 – 40 triệu và 40 – 60 triệu là mức lương dành cho cấp quản lý.

Trên đây là những thông tin chi tiết về ngành Business Analyst, thông tin về các trường đào tạo và triển vọng công việc trong tương lai. Hy vọng với những thông tin trên, bạn sẽ dễ dàng tìm kiếm khóa học phù hợp với năng lực cũng như đam mê của bản thân.

Lên kế hoạch du học ngành Business Analyst cùng IDP!

Để tìm hiểu và lựa chọn những trường nổi bật về ngành Business Analyst, bạn có liên hệ đến IDP để được tư vấn du học hoàn toàn miễn phí. Đặc biệt, IDP còn hỗ trợ bạn chủ động tìm kiếm trường học, khóa học phù hợp với bản thân để tiết kiệm thời gian và chi phí nghiên cứu. Tất cả thao tác này có thể thực hiện trực tuyến thông qua tính năng Fastlane của ứng dụng IDP Live, cho phép bạn xem và theo dõi tiến độ nộp đơn xin nhập học với trường đại học của mình.

Bên cạnh đó, IDP sẵn sàng giới thiệu học bổng du học lên đến 100% cho những học sinh đến làm hồ sơ tại IDP. Bạn sẽ được các chuyên gia hướng dẫn bí quyết săn học bổng, thực hành phỏng vấn, hoàn tất hồ sơ xin visa du học và trang bị kiến thức trước khi lên đường du học.

Để cập nhật thêm những thông tin mới nhất về xu hướng du học quốc tế, các bạn có thể truy cập và theo dõi livestream, thông tin cập nhật hàng ngày tại Fanpage IDP Du học và các nền tảng xã hội khác của IDP như Youtube IDP Du học hay Tiktok IDP Du học.

Liên hệ IDP để bắt đầu tư vấn du học ngay hôm nay!

Xem thêm:

Du học nên học ngành gì? Top các ngành dễ xin việc

Du học ngành Phân tích dữ liệu: Xu hướng ngành và Triển vọng nghề nghiệp

Ngành Digital Marketing – Xu hướng nghề nghiệp trong tương lai

Du học cùng nhóm ngành Quản lý

Hế lô a ji nô mô tô anh em.

Business Analyst là gì?

Mình thấy anh em vẫn hay nói Business Analyst là cầu nối, giúp kết nối và truyền đạt yêu cầu của khách hàng với đội ngũ lập trình. Thực ra hiểu vậy cũng đúng, nhưng rất tối nghĩa và không thoát được hết ý nghĩa của nghề BA.

Lúc trước mình cũng nghĩ như vậy. Mình còn nghĩ công việc Business Analyst chỉ tồn tại trong ngành IT nữa. Nhưng thực chất thì BA không phải là một chức danh công việc. Và nó cũng không chỉ đơn thuần như một chiếc cầu nối mà mọi người thường hay nói.

Business Analyst là gì và làm những gì? Bài này mình sẽ chia sẻ về những gì mình hiểu và áp dụng thực tế cho anh em 😎 Lét gâuuu.

Business Analyst là gì

Business Analyst là đây!

Cụ thể thì Business Analyst sẽ là người thực hiện chính xác quy trình trên.

Sự Phát Triển Của Ngành Business Analyst Tại Việt Nam | Trà Nghề Ep.04
Sự Phát Triển Của Ngành Business Analyst Tại Việt Nam | Trà Nghề Ep.04

Tổng kết ba là gì?

BA như là 1 cầu nối giữa khách hàng và team dự án, là người chuyển giao thông tin và là người hiểu rõ nhất về hệ thống mà họ sẽ thực hiện.

Có thể bạn muốn đọc thêm:

  • Những điều cần biết về nghề Data Analytics và Business Analytics
  • “Làm PM, theo anh không cần biết về code, nhưng phải hiểu về SQL, database, những khái niệm cơ bản của code”
  • “Bắt đầu từ vị trí dev, làm tốt sẽ được trao cơ hội trở thành leader”

Xem thêm việc làm BA tại TopDev!

Lượt xem: 85,916

Trong nhiều năm trở lại đây, nền kinh tế Việt Nam đang phát triển vô cùng mạnh mẽ và dần có chỗ đứng trên thị trường quốc tế. Chính vì xu hướng này, nghề Business Analyst đang trở nên phổ biến hơn tại Việt Nam để tối ưu hoạt động kinh doanh cho các doanh nghiệp có quy mô lớn.

Mặc dù vậy, khái niệm về công việc của Business Analyst còn gây nhiều bối rối cho nhiều bạn trẻ muốn theo đuổi công việc này. Để hiểu rõ Business Analyst là gì, bạn hãy cùng CareerViet khám phá ngay thông tin dưới đây nhé!

Business Analyst (viết tắt BA) còn có tên gọi khác là chuyên viên phân tích nghiệp vụ. Nhiệm vụ chính của Business Analyst là phân tích nhu cầu của khách hàng và phối hợp với nội bộ công ty để đưa ra phương án giải quyết phù hợp.

Bên cạnh đó, họ còn giúp đổi mới cách thức vận hành kinh doanh giữa các bộ phận để sử dụng tốt nhất nguồn lực đang có. Từ đó, doanh nghiệp có thể tối ưu được chi phí hoạt động và phục vụ khách hàng tốt nhất.

Việc làm Business Analysist đa dạng và đòi hỏi nhiều nghiệp vụ chuyên môn khác nhau

Công việc của Business Analyst là một phạm trù rộng lớn bao hàm nhiều chuyên môn và nghiệp vụ khác nhau. Trong đó, Business Analyst có ba chuyên môn chính sau đây.

Management Analyst là chuyên gia tư vấn các giải pháp quản lý hiệu quả cho doanh nghiệp. Họ giúp nhà quản lý phân tích các hoạt động và vấn đề đang có trong doanh nghiệp. Từ đó, họ có thể đề xuất các phương án cắt giảm các chi phí hoạt động không cần thiết và tăng hiệu suất kinh doanh cho tổ chức, công ty.

Systems Analyst còn được gọi là chuyên viên phân tích hệ thống. Nhiệm vụ của họ là kiểm tra hệ thống, cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin của một công ty và tìm ra cách cải thiện chúng. Công việc này đòi hỏi Systems Analyst phải có trình độ chuyên môn về kỹ thuật cao và hiểu biết rõ ràng về các phương thức kinh doanh hiện tại của doanh nghiệp.

Một chuyên gia Data Analyst sẽ có nhiệm vụ phân tích, thu thập và lưu trữ dữ liệu về doanh số bán hàng, nghiên cứu thị trường, logistics hoặc các hoạt động khác của doanh nghiệp.

Sau đó, họ sẽ áp dụng các kỹ năng chuyên môn để đảm bảo chất lượng và độ chính xác của dữ liệu đó. Dựa trên những dữ liệu đã sàng lọc, họ sẽ phân tích và trình bày dữ liệu đó một cách logic để giúp tổ chức đưa ra quyết định kinh doanh tốt hơn.

Hiện tại, Business Analyst chưa có ngành học cụ thể tại các trường đại học ở Việt Nam. Do đó, khi bạn tìm kiếm Business Analyst cần học gì tại Việt Nam thì sẽ không có nhiều thông tin cụ thể. Tuy nhiên, nếu bạn muốn theo đuổi công việc này thì có thể học một trong các ngành dưới đây.

Nhiệm vụ chính của Business Analyst là cần phân tích các con số và thông tin liên quan đến lợi ích kinh tế, lợi nhuận của khách hàng hoặc công ty. Do đó, bạn sẽ cần trang bị kiến thức trong các nhóm ngành như quản trị kinh doanh, kiểm toán, tài chính, kế toán,… Hiện tại, các trường đại học tại Việt Nam đều có các nhóm ngành kinh tế trên để bạn có thể theo học.

Trong quá trình học nhóm ngành này, bạn cũng nên đăng ký học thêm các khóa ngắn hạn về công nghệ thông tin để bổ trợ thêm kỹ năng cho công việc Business Analyst sau này.

Ngày nay, Business Analyst vận dụng khá nhiều kiến thức công nghệ thông tin để có thể thúc đẩy hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong thời đại số. Trong đó, Business Analyst cần phải đưa ra các giải pháp vận hành doanh nghiệp bằng phần mềm và bảo mật thông tin kinh doanh. Do vậy, để theo đuổi công việc này, bạn có thể theo học các ngành như khoa học máy tính, kỹ thuật phần mềm, truyền thông – mạng máy tính…

Công việc của Business Analyst đòi hỏi nhiều kiến thức về công nghệ thông tin

Ngoài việc phát triển kiến thức chuyên sâu về công nghệ thông tin, bạn cũng cần bổ sung thêm các kiến thức khác về quản trị kinh doanh, quản lý hệ thống,… và các kỹ năng mềm cần thiết để giao tiếp hiệu quả. Đây là những kỹ năng và kiến thức quan trọng để giúp bạn có thể phát triển xa hơn trong nghề Business Analyst.

Thực tế, không phải khách hàng nào cũng biết mình muốn gì. Do đó, Business Analyst sẽ cần phải làm việc trực tiếp với khách hàng để khơi gợi và khai thác nhu cầu tiềm ẩn của họ. Khi đã xác định được nhu cầu của khách hàng, Business Analyst sẽ trực tiếp phân tích vấn đề và đề xuất những giải pháp phù hợp.

Sau khi đã phân tích nhu cầu của khách hàng và hoạch định được các phương án, Business Analyst sẽ bắt đầu làm việc với những nhóm phát triển dự án như Product Manager, IT Develop, QC,… Từ đó, đội ngũ này tiến hành làm việc để triển khai các giải pháp đáp ứng nhu cầu của khách hàng.

Business Analyst là cầu nối thúc đẩy hiệu quả kinh doanh giữa khách hàng và doanh nghiệp

Bản chất của việc kinh doanh là luôn thay đổi. Chính vì vậy, có những yêu cầu về vận hành kinh doanh cần được BA liên tục cập nhật và đổi mới. Trong đó, BA cần phân tích và dự đoán được những thay đổi sẽ có ảnh hưởng như thế nào đến hệ thống.

Dựa theo cơ sở đó, BA có thể đề xuất những phương án khả thi và cập nhật chính xác những thay đổi của hệ thống qua từng thời kỳ.

Giao tiếp là một kỹ năng vô cùng cần thiết trong bất kỳ công việc nào đòi hỏi chuyên môn cao. Điển hình là Business Analyst, công việc này đòi hỏi họ phải phân tích dữ liệu và truyền đạt những thông tin quan trọng đến các cấp cao hơn. Do đó, trong tất cả các kỹ năng cần thiết cho công việc của Business Analyst, giao tiếp giữ vị trí quan trọng nhất.

Ngoài ra, BA còn cần có khả năng đặt những câu hỏi sâu sắc để có được thông tin phù hợp từ các bên liên quan. Ví dụ: Nếu khách hàng của họ không có hiểu biết về công nghệ và kỹ thuật, họ cần phải biết cách đặt các câu hỏi bằng ngôn ngữ đơn giản để có thể khai thác thông tin tốt hơn.

Các chuyên gia phân tích nghiệp vụ cần phải có kiến thức lập trình IT để thực hiện phân tích dữ liệu nhanh hơn và tốt hơn.

Với sự trợ giúp của các ngôn ngữ lập trình IT, dữ liệu khổng lồ có thể được phân tích và hiển thị một cách tinh vi. Ngoài ra, các mô hình kinh doanh có thể nhanh chóng được tạo để dự đoán các phương thức kinh doanh trong tương lai.

Business Analyst cần có sự am hiểu sâu sắc về cơ sở dữ liệu và công nghệ thông tin

Bên cạnh đó, các Business Analyst thường làm việc với loại dữ liệu có cấu trúc. Để lưu trữ và xử lý dữ liệu nặng này, họ phải hiểu rõ về cơ sở dữ liệu quan hệ như Microsoft SQL Server, cơ sở dữ liệu MySQL, Oracle DB, cũng như cơ sở dữ liệu NoSQL.

Tư duy phân tích và phản biện là một trong những kỹ năng cốt lõi mà một chuyên gia phân tích kinh doanh cần phải có. Cụ thể, BA phải có khả năng phân tích và truyền đạt lại các yêu cầu của khách hàng một cách rõ ràng.

Bên cạnh đó, tư duy phản biện giúp BA đánh giá nhiều lựa chọn trước khi đưa ra giải pháp mong muốn. Hơn thế nữa, một đầu óc phân tích tốt sẽ giúp BA đạt được các mục tiêu đã nêu ngay cả trong những điều kiện khó khăn như nguồn lực bị giới hạn hoặc các yếu tố thay đổi bất ngờ khác.

Công việc của Business Analyst thường xuyên phải đối mặt với sự thay đổi. Chính vì vậy, khả năng xử lý vấn đề là một trong những kỹ năng mà BA cần rèn giũa để có thể kịp thời giải quyết các vấn đề phát sinh. Từ đó, các dự án có sự tham gia của BA mới có thể được vận hành trơn tru và đảm bảo tiến độ hoàn thành dự án tốt nhất.

Các quyết định do Business Analyst đưa ra có tác động trực tiếp và gián tiếp đến hoạt động kinh doanh của công ty. Do đó, người làm BA cần phát triển kỹ năng đưa ra quyết định để có thể mang đến những giải pháp hiệu quả nhất cho doanh nghiệp.

Các quyết định của Business Analyst có tác động trực tiếp và gián tiếp tới doanh nghiệp

Cụ thể, trước khi đưa ra quyết định, BA sẽ cần giải thích vấn đề và tìm ra các cách tiếp cận kinh doanh thay thế. Sau đó, họ thử nghiệm tất cả các cách tiếp cận thay thế và đưa ra quyết định dựa trên suy nghĩ của họ về các cách tiếp cận này. Cuối cùng, họ thử nghiệm và thực hiện giải pháp.

Bên cạnh việc đề xuất các giải pháp cho hoạt động kinh doanh, Business Analyst còn tham gia quản lý trực tiếp các dự án tạo ra các giải pháp đó. Trong đó, các công việc như lập kế hoạch dự án, điều phối nhân viên, dự báo ngân sách, đảm bảo tiến độ dự án,… đều cần BA sử dụng đến kỹ năng quản lý dự án. Vì vậy, BA cần chú trọng phát triển kỹ năng này để có thể điều hành được công việc thuận lợi nhất.

Business Analyst đàm phán ở mọi giai đoạn của dự án. Ở giai đoạn đầu của một dự án, kỹ năng đàm phán được sử dụng để quyết định những gì quan trọng cần đưa vào tầm nhìn của dự án.

Sau đó, BA sử dụng kỹ năng đàm phán để xác định yêu cầu nào là bắt buộc và đặt mức độ ưu tiên cho chúng. Khi dự án tiến triển, kỹ năng đàm phán đóng một vai trò quan trọng trong việc quyết định thiết kế chức năng đáp ứng các yêu cầu. Kỹ năng đàm phán cũng được sử dụng để đưa ra các quyết định kỹ thuật.

Do đó, nếu không có kỹ năng đàm phán, BA sẽ không thể tạo ra được những giải pháp nhanh chóng và tối ưu nhất cho khách hàng. Điều này sẽ ảnh hưởng đến lợi nhuận của công ty vì họ không thể đưa ra giải pháp kịp thời đáp ứng được nhu cầu của khách hàng.

Dưới đây là mức lương Business Analyst tương ứng với lộ trình thăng tiến nghề nghiệp mà bạn có thể tham khảo.

– Fresh BA: Đây là vị trí dành cho những bạn mới ra trường hoặc đã có kinh nghiệm làm việc từ 1 đến 2 năm. Mức lương cho vị trí này dao động khoảng từ 7 triệu đồng cho đến 12 triệu đồng/tháng.

– Junior BA: Vị trí này dành cho những bạn đã có kinh nghiệm từ 2 đến 3 năm. Vị trí này đòi hỏi bạn đã có được những kiến thức nền tảng về BA, có khả năng phân tích, viết báo cáo dự án, tạo tài liệu,… Mức lương cho Junior BA sẽ dao động từ 12 triệu đồng đến 20 triệu đồng/tháng.

– Senior BA: Là những bạn đã được làm việc với nhiều dự án và có từ 3 năm kinh nghiệm trở lên. Vị trí này đòi hỏi bạn phải có khả năng xử lý những vấn đề phức tạp, hỗ trợ được các thành viên trong dự án, sử dụng được linh hoạt các công cụ khác nhau để giải quyết vấn đề… Mức lương cho vị trí Senior BA dao động từ 20 triệu đồng đến 35 triệu đồng/tháng.

– Sau nhiều năm tích lũy kinh nghiệm, bạn có thể đảm nhận những vị trí cao hơn như Manager, Principal,… Những vị trí này có mức lương từ 40 triệu đồng đến 60 triệu đồng/tháng.

Ngoài ra, bạn có thể tham khảo thêm hàng trăm tin tuyển dụng tại CareerViet để biết rõ mức lương của công việc này tại các công ty khác nhau.

Như vậy, thông qua những chia sẻ về việc làm Business Analyst, CareerViet hy vọng bạn đã có được những thông tin hữu ích để chuẩn bị hành trang ứng tuyển cho công việc này nhé!

Top từ khóa tìm kiếm nhiều nhất:

tìm việc làm | Tuyển dụng việc làm Bắc Giang | Tìm việc lái xe tại Bắc Ninh | Việc làm chủ yếu Hải Phòng | Việc làm cơ khí Đà Nẵng | Việc làm kế toán tại Hải Phòng | tuyển dụng Business Analyst | IT Business Analyst | IT helpdesk | IT developer | IT manager

CareerViet

Lương: 20 Tr – 35 Tr VND

Hà Nội

Lương: Cạnh Tranh

Hồ Chí Minh

Lương: 26,4 Tr – 55 Tr VND

Hà Nội

Lương: Cạnh Tranh

Hồ Chí Minh

Lương: 12 Tr – 17 Tr VND

Hà Nội

Lương: Cạnh Tranh

Hà Nội

Lương: 22 Tr – 28,6 Tr VND

Hồ Chí Minh

Lương: Lên đến 30 Tr VND

Hà Nội

Lương: Cạnh Tranh

Hà Nội

Lương: 15 Tr – 20 Tr VND

Hồ Chí Minh

Lương: Lên đến 30 Tr VND

Hà Nội

Lương: Cạnh Tranh

Hồ Chí Minh

Lương: 12 Tr – 20 Tr VND

Hà Nội

Lương: Cạnh Tranh

Hồ Chí Minh

Lương: 10 Tr – 15 Tr VND

Hà Nội

Lương: 20 Tr – 30 Tr VND

Hà Nội

Lương: 15 Tr – 30 Tr VND

Hà Nội

Lương: Cạnh Tranh

Hà Nội

Lương: 55 Tr – 83 Tr VND

Hồ Chí Minh

Lương: 13 Tr – 18 Tr VND

Đồng Nai

Lương: Cạnh Tranh

Hồ Chí Minh

Lương: Cạnh Tranh

Hồ Chí Minh

Lương: 15 Tr – 25 Tr VND

Hà Nội

Lương: Cạnh Tranh

Hà Nội

Lương: Cạnh Tranh

Hồ Chí Minh

Lương: 20 Tr – 35 Tr VND

Hồ Chí Minh

Lương: 20 Tr – 35 Tr VND

Hồ Chí Minh

Vui lòng đăng nhập để thực hiện chức năng này

Ngày đăng: 07/11/2022 | Không có phản hồi

Ngày cập nhật: 07/03/2023

Hầu hết các doanh nghiệp hiện nay đều cần đến vị trí Business Analyst, những người có chuyên môn kỹ thuật cao và khả năng xử lý vấn đề nhanh nhạy, chính vì lẽ đó mà nhân lực lĩnh vực này luôn được săn đón. Vậy Business Analyst là gì? Hãy cùng Glints tìm hiểu kỹ hơn về vị trí này thông qua những nội dung sau đây nhé!

Business Analyst (BA) được hiểu là “Chuyên viên Phân tích Kinh doanh”, tuy nhiên ở Việt Nam mọi người thường quen với cách gọi phổ biến hơn đó là “Chuyên viên Phân tích Nghiệp vụ”.

Đúng như tên gọi, trách nhiệm chính của vị trí này là phân tích và đánh giá các quá trình kinh doanh của công ty để xác định những vấn đề cần được cải thiện, từ đó đề xuất ra hướng giải quyết cụ thể. BA có thể là những người làm việc trực tiếp với khách hàng để qua đó nhận đóng góp ý kiến và chuyển thông tin về nội bộ để xử lý. Ngoài ra, BA còn đảm nhận vai trò quản lý tài liệu kỹ thuật.

Ví dụ: một doanh nghiệp đang gặp vấn đề trong việc phát triển, Business Analyst sẽ làm việc với các bên liên quan để đưa ra những giải pháp cụ thể và để đáp ứng được các yêu cầu được đề ra. BA có thể linh động trong việc sử dụng các giải pháp để đáp ứng yêu cầu của khách hàng mà không phải dùng đến phần mềm. Họ có thể đề xuất thay đổi chính sách hay điều chỉnh quy trình hoặc đơn thuần là tập huấn, đào tạo cán bộ công nhân viên của công ty. Sau khi trình bày kế hoạch và được thông qua, BA cùng các đội kỹ thuật và kinh doanh sẽ tiến hành xây dựng, triển khai.

Tải trọn bộ mẫu CV dành cho Business Analyst hoàn toàn miễn phí tại đây:

Trách nhiệm của Business Analyst bao gồm kiến thức sâu rộng về phân tích, dự báo và lập ngân sách tài chính, cũng như hiểu rõ về các yêu cầu báo cáo và quy định, các yếu tố thành công và các chỉ số hoạt động.

Dưới đây là bản mô tả công việc của Business Analyst, sẽ cung cấp cho các nhà phân tích kinh doanh tham vọng một ý tưởng về các nhiệm vụ mà họ cần thực hiện:

Đọc thêm: Data Analyst Là Gì? Cơ Hội Và Triển Vọng Nghề Nghiệp Tại Việt Nam

Nếu bạn còn băn khoăn không biết những kỹ năng cần có để trở thành một Business Analyst là gì thì sau đây Glins sẽ giải đáp cho bạn:

Để xác định các giải pháp kinh doanh, các Business Analyst nên nhận thức đầy đủ về các nền tảng công nghệ hiện có và các công nghệ mới nổi, để xác định kết quả tiềm năng mà họ có thể đạt được thông qua chúng. Thiết kế các hệ thống quan trọng trong kinh doanh và các công cụ phần mềm kiểm tra cũng là những kỹ năng về mặt kỹ thuật quan trọng và là yêu cầu phổ biến trong mô tả công việc của BA ngày nay.

Bản chất của công việc BA liên quan đến việc tương tác với các nhà phát triển, khách hàng, người dùng cuối và ban quản lý. Thành công của một dự án phụ thuộc vào cách mà BA truyền đạt thông tin chi tiết, chẳng hạn như các thay đổi được yêu cầu, kết quả thử nghiệm và các yêu cầu của dự án một cách rõ ràng như thế nào. Thông thạo trong giao tiếp là kỹ năng cần có đối với bất kỳ nhà phân tích kinh doanh nào.

Bộ kỹ năng của BA nên bao gồm các kỹ năng phân tích cao cấp để giải thích và chuyển các nhu cầu của khách hàng thành các quy trình hoạt động. Hầu hết các mô tả công việc của Business analyst đều bao gồm các kỹ năng phân tích xuất sắc để phân tích tài liệu, dữ liệu, khảo sát người dùng và quy trình làm việc, những kỹ năng này sẽ đưa ra các giải pháp giải quyết vấn đề, là những điều cần phải có.

Từ việc lập kế hoạch phạm vi dự án và chỉ đạo lực lượng lao động, đến dự báo ngân sách và quản lý các yêu cầu thay đổi, cũng như giám sát các hạn chế về thời gian, đây chỉ là một số khía cạnh của mô tả công việc của BA. Là một vai trò công việc liên ngành, các chuyên viên phân tích nghiệp vụ nên có kỹ năng quản lý cấp cao để xử lý các dự án từ đầu đến cuối.

Kỹ năng ra quyết định hợp lý là yêu cầu bắt buộc trong bất kỳ bản mô tả công việc của chuyên viên phân tích kinh doanh. Họ phải có khả năng đánh giá đầu vào từ các bên liên quan, phân tích tình huống và lựa chọn kế hoạch hành động phù hợp. Về khả năng tồn tại và duy trì lợi nhuận, khả năng tồn tại của một tổ chức sẽ phụ thuộc đáng kể vào kỹ năng ra quyết định của các BA.

Business Analyst là một cá nhân phân tích thống kê các tập dữ liệu lớn để xác định các cách hiệu quả để thúc đẩy hiệu suất của tổ chức. Sử dụng phân tích dữ liệu, một nhà phân tích kinh doanh thu được những thông tin chi tiết có ý nghĩa để giúp cải thiện các quyết định kinh doanh.

Mặc dù một chuyên viên phân tích nghiệp vụ đóng vai trò là người liên lạc giữa CNTT và chi nhánh điều hành, hiểu dữ liệu được phân tích để đưa ra các quyết định kinh doanh, nhưng họ không phải lúc nào cũng thuộc công việc CNTT. Nếu một chuyên viên BA chuyên về lĩnh vực CNTT, thì họ được gọi là Nhà phân tích kinh doanh CNTT.

Ba vai trò chính của một nhà phân tích kinh doanh – BA là phân tích các mô hình dữ liệu và đưa ra các kết luận hợp lý, phát triển các giải pháp sáng tạo cho các thay đổi chiến lược và hoạt động cũng như ngân sách hay dự báo để đảm bảo rằng chi phí không vượt quá giới hạn.

Một Business Analyst giỏi là một người giao tiếp, giải quyết vấn đề và tư duy phản biện mạnh mẽ. Họ được yêu cầu đưa ra các giải pháp sáng tạo và đột phá cho các vấn đề.

3 kỹ năng quan trọng nhất mà một nhà phân tích kinh doanh nên có là giao tiếp tốt, đổi mới và là người giải quyết vấn đề tài ba.

Hy vọng rằng thông qua bài viết này các bạn đã có thể hiểu hơn về công việc Business Analyst là gì, những kỹ năng mà bản thân cần trang bị khi theo đuổi ngành nghề này và cơ hội nào dành cho bạn. Đừng quên ghé thăm Glints để nhận được nhiều nội dung hữu ích nữa nhé!

Chúng tôi rất buồn khi bài viết không hữu ích với bạn

Hãy giúp chúng tôi cải thiện bài viết này!

Làm sao để chúng tôi cải thiện bài viết này?

Khám phá ngay 10k+ công việc mới tại GlintsNền tảng tuyển dụng hàng đầu Đông Nam Á

Để trở thành Business Analyst, bạn sẽ cần học các kỹ năng như hệ thống thông tin quản lý, các kiến thức cơ bản về kinh tế, quản trị hệ thống,… Vậy, ngành Business Analyst là gì? Để làm Business Analyst cần học gì? Mức lương khi làm ngành này là bao nhiêu?

Những kỹ năng cần có để trở thành một Business Analyst thực thụ

>> Scrum Master: Làm gì, học gì, và cơ hội nghề nghiệp

Giao tiếp và xây dựng mối quan hệ

Hãy cố gắng trau dồi khả năng trình bày và diễn đạt một cách hiệu quả vì BA phải là một người giao tiếp tốt thì mới có thể tổ chức và điều hành thành công buổi họp. Kỹ năng mềm quan trọng nhất của một BA giỏi là khả năng tạo ra các mối quan hệ tốt và thuận lợi giữa các bên liên quan, từ việc giao tiếp, ứng xử và đàm phán.

Nhạy bén trong kinh doanh

Để trở thành một BA giỏi, bạn cần kiến thức kinh doanh và sự hiểu biết chiến thuật của doanh nghiệp để triển khai chiến lược cần thiết. Với sự nhạy bén trong kinh doanh, bạn sẽ dễ dàng nắm được kiến thức về bất kỳ lĩnh vực cụ thể nào mà mình muốn.

Tư duy phân tích dữ liệu

Một chuyên viên phân tích nghiệp vụ cần có khả năng hiểu dữ liệu, từ đó chắt lọc những thông tin có giá trị cho doanh nghiệp trong việc hỗ trợ thực hiện chiến lược kinh doanh. Bên cạnh đó, BA có thể phân tích và xây dựng mô hình dữ liệu để giúp ban quản lý đưa ra quyết định.

Kỹ năng giải quyết vấn đề

Trên thực tế, toàn bộ dự án là một giải pháp cho một bài toán với nhiều vấn đề cần giải quyết. Nhìn một cách tổng quát, BA sẽ là người làm rõ các vấn đề, đề xuất các giải pháp khả thi, xác định phạm vi của dự án và trực tiếp tham gia vào việc giải quyết cùng các bên liên quan.

Tư duy phản biện

Người làm BA có trách nhiệm đánh giá, phân tích và lựa chọn giải pháp trước khi làm việc với các thành viên trong nhóm. Trong quá trình xác định các vấn đề, ngoài việc thu thập yêu cầu của khách thi BA còn phải phân tích những yêu cầu này một cách cẩn thận và chi tiết cho đến khi hiểu rõ mong muốn của khách hàng.

Tôi Đi Làm #17: Làm Business Analyst lương cao không?
Tôi Đi Làm #17: Làm Business Analyst lương cao không?

So sánh giữa Business Analyst và Business Intelligence Analyst

Để so sánh được tính chất công việc của 2 vị trí này thì chắc chắn phải nắm rõ định nghĩa Business Intelligence là gì. Business Intelligence, hay còn gọi là Kinh doanh thông minh, là quá trình thu thập, phân tích dữ liệu và cung cấp thông tin để giúp những nhà điều hành cấp cao đưa ra các quyết định sáng suốt phục vụ cho hoạt động kinh doanh. Mục đích của BI là giúp tổ chức tăng doanh thu, cải thiện hiệu quả hoạt động và đạt được lợi thế cạnh tranh so với các đối thủ kinh doanh.

Thế thì business intelligence analyst là gì? BI analyst còn được biết đến với thuật ngữ tiếng Việt là “Chuyên viên phân tích tình báo kinh doanh” hay “Chuyên viên phân tích kinh doanh thông minh”. Nhiệm vụ của công việc này là phân tích dữ liệu để chuẩn bị các báo cáo tài chính và tình báo thị trường. Các công việc chính của BI analyst bao gồm Thu thập và khai thác dữ liệu; Xây dựng kho dữ liệu; Tiêu hủy các dữ liệu đã lỗi thời; Thực hiện đánh giá dữ liệu và Phân tích cùng các hệ thống ngôn ngữ lập trình. Nhà phân tích kinh doanh thông minh cần thành thạo ngôn ngữ lập trình máy tính, công cụ phần mềm BI, công nghệ và hệ thống.

Vậy, mối liên hệ và sự khác biệt giữa BA và BI nằm ở đâu? Trước hết, cả BI và BA đều giúp doanh nghiệp đưa ra giải pháp hoạt động, nâng cao hiệu quả và phát triển kinh doanh.

Tuy nhiên, 2 lĩnh vực này cũng có sự khác biệt nhất định. Một vài yếu tố chính phân biệt BI và BA:

  • Mục đích: BI sử dụng dữ liệu lịch sử để xác định điều gì đã xảy ra trong một tổ chức, trong khi BA sử dụng dữ liệu này để xác định lý do tại sao những điều đó lại xảy ra nhằm đưa ra dự đoán. Nói cách khác, BI cung cấp phân tích mô tả dữ liệu và BA cung cấp phân tích dự đoán.

  • Cách sử dụng: BI thường được sử dụng để hiểu các hoạt động kinh doanh nhằm xác định các quy trình trong quá khứ ảnh hưởng như thế nào đến các chỉ số hiệu suất chính (KPI). Mặt khác, BA sử dụng dữ liệu để xác định lý do tại sao các quy trình lại ảnh hưởng đến KPI theo cách như vậy và giúp xây dựng các mô hình để dự đoán những thay đổi sẽ ảnh hưởng đến chúng như thế nào trong tương lai.

  • Công cụ: Công cụ BA thường tiên tiến hơn về mặt toán học so với công cụ BI, vì BA liên quan đến phân tích thống kê và các quy trình phức tạp như machine learning.

Business Analyst là gì?

Business Analyst là người làm việc trực tiếp với khách hàng để lấy yêu cầu của khách hàng, sau đó chuyển các yêu cầu, thông tin đã thu thập được, thảo luận với các bộ phận nội bộ khác như Developer, QC, quản lý để giải quyết các yêu cầu của khách hàng.

Hiểu đơn giản hơn, Business Analyst chính là người thu thập, phân tích và giải quyết một vấn đề nào đó cho doanh nghiệp hoặc khách hàng.

Sau quá trình thảo luận, BA hay Business Analyst sẽ giúp khách hàng giải quyết được những yêu cầu của mình. Thông thường, BA là vị trí khá phổ biến trong các công ty IT, tuy nhiên tính đến thời điểm hiện tại, đã có khá nhiều ngành nghề, lĩnh vực khác nhau cần đến vị trí Business Analyst.

Xem thêm: Business Analyst (BA) là nghề gì?

KINH TẾ NĂM RỒNG & TRIỂN VỌNG PHỤC HỒI CỦA DOANH NGHIỆP: BCTC 2023 TOÀN CẢNH
KINH TẾ NĂM RỒNG & TRIỂN VỌNG PHỤC HỒI CỦA DOANH NGHIỆP: BCTC 2023 TOÀN CẢNH

Làm Business Analyst là gì?

Làm việc với khách hàng

Những người làm Business Analyst có thể trực tiếp làm việc với khách hàng và cùng họ trao đổi thông tin. Ngoài khách hàng thì họ cũng có thể làm việc với đối tác. BA là gì? Họ chính là người trực tiếp lắng nghe, ghi nhận những thông điệp, ý kiến của khách hàng. Rồi từ đó sẽ phân tích và đưa ra những giải pháp hợp lý để xử lý vấn đề phù hợp. Với những ai đã theo nghề này lâu năm, họ còn có thể là cầu nối của doanh nghiệp đến với những đối tác trong tương lai.

Trao đổi nội bộ

Sau khi tiếp nhận những ý kiến đóng góp của khách hàng, của đối tác, các BA sẽ trở về doanh nghiệp và truyền tải lại cho team của mình. Và từ đó, sẽ đưa ra doanh nghiệp những hướng đi cụ thể, cải thiện chất lượng dịch vụ, sản phẩm.

Quản lý sự thay đổi

Thế giới thay đổi không ngừng và kinh doanh cũng vậy, đây là lý do mà các BA trong doanh nghiệp phải luôn cập nhật được tình hình của thị trường, của đối thủ cạnh tranh để đưa ra cơ hội mới cho doanh nghiệp của mình. BA là gì? Họ là người tư vấn cho doanh nghiệp những giải pháp cùng cách xử lý.

Data Analyst

Data Analyst là một công việc riêng nhưng tính chất công việc của ngành nghề này chính là gắn bó trực tiếp với hệ thống dữ liệu. Những người phân tích kinh doanh cũng chính là người thu thập và xử lý dữ liệu, sau đó thể hiện chúng dưới dạng biểu đồ hoặc đồ thị. Mục đích chính của việc này là để người nhìn hiểu được những kết quả đó.

Systems Analyst

Một nhánh khác của nghề này mà bạn có thể tham khảo đó chính là Systems Analyst, họ là những chuyên viên phân tích hệ thống. Đòi hỏi những nhân viên thực hiện phải hiểu rõ được dữ liệu hệ thống trong công ty. Có khả năng phân tích, đánh giá cũng như thiết kế lại hệ thống, mục tiêu hướng đến là giải quyết mọi vấn đề mà doanh nghiệp đang gặp phải. Từ đó, đề xuất ra các giải pháp để tối ưu hệ thống trong thời gian sớm.

Management Analyst

Management Analyst hay chuyên gia trong tư vấn quản lý. Họ giữ vai trò cực kỳ quan trong phong nghiệp vụ phân tích dữ liệu. Những đề xuất của hpj sẽ cải thiện được hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Họ là người nắm bắt được vấn đề mà doanh nghiệp đang mắc phải và đưa ra hướng giải quyết. Từ đó sẽ tiết kiệm được chi phí và kết quả sản xuất sản phẩm sẽ đạt hiệu quả cao.

Vai trò của một chuyên gia trong tư vấn quản lý thường xuất hiện trong Pre-Sales. Thông thường những PM hay BA nhiều kinh nghiệm sẽ trực tiếp tham gia vào quá trình này. Họ là người tiếp nhận những vấn đầu

Functional Analyst

Một Functional Analyst có trách nhiệm tương tự như một Business System Analyst. Functional Analyst sẽ phát triển một sản phẩm mới dựa vào platform hay một sản phẩm đã có trước đó thay thì sử dụng giải pháp hư vô.

Từ đó, sản phẩm sẽ đáp ứng được yêu cầu của khách hàng đồng thời đem lại hiệu quả cao để giải quyết vấn đề mà doanh nghiệp đang gặp. Hiện nay, có rất nhiều nền tảng có sẵn trên thị trường. Một vài nền tảng có thể kể đến như: Salesforce, SAP, Microsoft, Sharepoint, Oracle,…

Agile Analyst

Người làm ở lĩnh vực này sẽ khác với người làm BA là gì? Họ sẽ là người đảm bảo được deliver đem đến thông tin chính xác, phù hợp và kịp thời với khách hàng. Ngoài ra, vị trí này cũng không thể thiếu trong các phương pháp triển khai project như Scrum hay Agile

Service Request Analyst

Người làm Business Analyst là một phần không thể thiếu khi triển khai giải pháp cho đối tác, khách hàng. Và bên cạnh đó thì ở vị trí Service Request Analyst sẽ trực tiếp training ở các buổi trao đổi, xử lý vấn đề nếu gặp lỗi hoặc tiếp nhận yêu cầu từ khách hàng.

Business Analyst không chỉ có riêng trong ngành IT

Thoát ra khỏi bối cảnh IT, công việc BA vẫn tồn tại ở những ngành nghề và lĩnh vực khác.

Từ “business” không chỉ có nghĩa là kinh doanh hay nghiệp vụ, mà còn là “vấn đề”. Anh em xem phim Mỹ hay có câu: “This is not your business!”.

Business đồng nghĩa với matter.

Do đó, Business Analyst hiểu rộng ra hơn là người đi phân tích và giải quyết các vấn đề.

Ở Việt Nam mình thấy chia ra rõ ràng nhất là IT BA và BA. IT BA chiếm số đông hơn hẳn, họ làm Business Analyst trong ngành IT.

Nhưng BA không phải là siêu nhân, BA sẽ không bao giờ tự chém gió ra các solutions mà không có đồng bọn. Người làm Business Analyst sẽ phải kết nối với rất nhiều với stakeholders để đưa ra solution phù hợp nhất.

Giá trị rõ nhất mà một BA có thể mang lại đó là họ nhìn nhận rõ được hiện trạng của tổ chức, và hệ thống hóa được những gì cần làm để đạt được trạng thái “tốt hơn” của tổ chức đó.

Sau đó, nhiệm vụ thực thi là của cả team, cả tổ chức. Và khi mọi thứ đã rõ ràng, khả năng hiện thực hóa sẽ cao hơn rất nhiều.

Tiện thể, Stakeholder dịch ra tiếng Việt là các bên liên quan. Nhưng dịch ra như vậy cũng chưa bám sát ý nghĩa lắm. Cho đơn giản mà chính xác, anh em cứ hiểu: “stake” là cái cột, “holder” là người nắm giữ. Ghép lại, Stakeholder là “Người nắm giữ những cái cột”.

Mà cái cột thì rất quan trọng trong bất kỳ ngôi nhà nào. Nó chống đỡ cho ngôi nhà. Trong dự án cũng vậy, có những người sẽ giữ vai trò quyết định rất quan trọng. Những người này được gọi là Stakeholders.

Làm việc với stakeholder là cả một chủ đề bao la, nên mình sẽ nói kỹ về stakeholder ở những bài sau nhé anh em.

Tạm kết

Business Analyst là một nghề cũ trên thế giới, nhưng mới ở Việt Nam (khoảng hơn 15 năm).

Thực sự thì mình thấy đây là một nghề rất thú vị và có khá nhiều challenge. Điểm mạnh điểm yếu của mình được cọ xát rất nhiều. Nhiều vấn đề thực sự rất chuối nhưng khi gỡ rồi thì đã lắm.

BA xuất hiện để giải quyết vấn đề. Vấn đề có thể là biến cái chưa tốt thành cái tốt. Hoặc biến cái đã tốt rồi thành cái tốt hơn.

Thật sự cảm giác đem lại cái gì đó ý nghĩa cho người khác là một thứ khiến mình khó mà nản được.

Okayyyy, những gì mình chém gió ở trên là mang tính tổng quan. Business Analyst là gì và làm những gì? Hi vọng qua bài viết này, anh em đã có câu trả lời và có cái nhìn sâu sắc hơn về nghề BA.

Bái bai, hẹn gặp lại anh em ở những bài sau 😎

Trong những năm gần đây nghề BA đang nổi lên và đứng top 1 trong những ngành hot nhất ở thời điểm hiện tại. Là ước mơ của nhiều bạn hướng tới, vậy BA là gì, cần những kỹ năng gì, học ngành gì để có thể trở thành một Business Analyst?

Contents

  • 1 Business Analyst là gì?
  • 2 Làm Business Analyst là gì?
  • 3 So sánh BA với Data Analytics
  • 4 Học ngành gì để có thể trở thành Business Analyst
Vì sao bạn không nên làm Business Analyst | Tâm sự trên chuyến tàu Bắc Nam
Vì sao bạn không nên làm Business Analyst | Tâm sự trên chuyến tàu Bắc Nam

Triển vọng nghề nghiệp của ngành Business Analyst

Định hướng phát triển cho ngành Business analyst sẽ có nhiều hướng đi khác nhau tùy theo kiến thức chuyên môn và mục tiêu phát triển nghề nghiệp. Về cơ bản, ngành này có thể làm việc ở các nhóm như:

  • Lĩnh vực vận hành: Tìm hiểu và làm việc sâu về dự án, liên quan đến các nguồn lực như thời gian, con người, chi phí. Các vị trí mà BA có thể lựa chọn để theo đuổi đó là quản lý dự án Project Manager, Product Manager, Program Manager, CIO…
  • Lĩnh vực quản lý: BA Team Lead, BA Practice Lead, BA Program Lead và xa hơn là BA Manager, Business relationship Manager.
  • Xây dựng chiến lược cho doanh nghiệp: Business Architect, Enterprise Architect.

Business Analyst (BA) là gì?

Business Analyst (còn được gọi là BA) là “Chuyên viên Phân tích Kinh doanh”. Tuy nhiên, ở Việt Nam, vị trí này còn có tên gọi phổ biến hơn là “Chuyên viên Phân tích Nghiệp vụ”.

Những người làm ở vị trí Business Analyst có trách nhiệm phân tích và đánh giá toàn bộ quá trình kinh doanh của công ty, xác định những vấn đề và doanh nghiệp đang gặp phải và cần cải thiện, từ đó đề xuất hướng giải quyết cụ thể (Solution) cho doanh nghiệp. Giá trị rõ nhất mà một BA có thể mang lại đó là sự nhìn nhận rõ được hiện trạng của doanh nghiệp, và hệ thống hóa được những gì cần làm để doanh nghiệp, tổ chức phát triển tốt hơn.

Thực tế, Solution không chỉ là một hệ thống, phần mềm hay một quy trình giải pháp nào đó. Mà Solution có thể là bất kỳ điều gì giúp giải quyết vấn đề hoặc phát triển doanh nghiệp. Từ việc thay đổi chính sách, quy trình trong doanh nghiệp, hoặc đơn thuần là tập huấn lại đội ngũ nhân viên của công ty.

Khác với những gì bạn thường nghĩ, nghề Business Analyst không chỉ có riêng trong ngành IT, mà còn khá phổ biến ở nhiều lĩnh vực khác như logistic, ngân hàng. Người làm Business Analyst sẽ khó có thể đưa ra kết luận một mình, họ sẽ phải kết nối với rất nhiều với stakeholders để đưa ra giải pháp phù hợp nhất. Stakeholders (các bên liên quan) bao gồm bất kỳ ai có đóng góp trong dự án như: đội kỹ thuật, kinh doanh dự án, chủ đầu tư, đối tác, khách hàng,…

Analytical Thinking (Tư duy phân tích): Cách luyện tập phân tích vấn đề
Analytical Thinking (Tư duy phân tích): Cách luyện tập phân tích vấn đề

Những kỹ năng cần có để trở thành Business Analyst

2.Giao tiếp và xây dựng mối quan hệ

Vì công việc BA đòi hỏi bạn phải giao tiếp với nhiều người ở nhiều bộ phận khác nhau, kỹ năng giao tiếp, mở rộng mối quan hệ là một kỹ năng vô cùng quan trọng. Ngoài phong thái giao tiếp chuyên nghiệp, bạn cũng cần phải lắng nghe một cách cẩn thận và xác nhận để đảm bảo mình hiểu đúng ý của đối phương.

Những người làm Business Analyst luôn phải có kỹ năng giao tiếp tốt để có thể tổ chức và điều hành thành công những buổi họp. Những kỹ năng mềm về giao tiếp sẽ giúp bạn dễ dàng ứng xử, đàm phán và cùng đưa ra giải pháp hiệu quả. Chúng cũng giúp bạn duy trì mối quan hệ bền vững và mở rộng mối quan hệ đến những người khác.

2.Sự nhạy bén, kiến thức nghiệp vụ chuyên sâu

Kiến thức nghiệp vụ (Business Knowledge) là nhóm kiến thức liên quan đến nghiệp vụ của khách hàng mà những người làm BA phải thực sự hiểu rõ. Bạn cần phải nắm rõ những khái niệm, nguyên lý cơ bản như General Ledger, Trial Balance, Chart of Accounts, Account Payable – Receivable ở một vài lĩnh vực nhất định. Với sự nhạy bén trong kinh doanh, những người làm BA sẽ dễ dàng nắm bắt kiến thức về bất kỳ lĩnh vực mà bạn mong muốn.

2.Kỹ năng, tư duy phân tích dữ liệu

Một chuyên viên phân tích nghiệp vụ cần có khả năng phân tích dữ liệu, từ đó chắt lọc được những thông tin có giá trị cho doanh nghiệp trong việc phát triển chiến lược kinh doanh. Một khi đã nắm rõ kỹ năng phân tích, bạn có thể sáng tạo và cải tiến mọi ý tưởng theo mức tích cực, giúp mang lại nhiều kết quả toàn diện hơn.

2.Kỹ năng sử dụng các công cụ

Trong số những kỹ năng mềm mà một Business analyst cần có, kỹ năng sử dụng các công cụ, phần mềm phục vụ cho công việc cũng là một kỹ năng không thể thiếu. Bên cạnh những công cụ cho phép bạn làm việc và tương tác với nhóm, bạn cũng có thể tận dụng các công cụ hỗ trợ kỹ năng làm việc độc lập, tự tư duy và phân tích vấn đề:

Dưới đây là những tools giúp bạn nâng cao các kỹ năng điển hình như:

  • Modeling, như: Draw.IO, Microsoft Visio…
  • Requirement tracking: Jira, Microsoft Teams/ VSTS, Trello, Slack…
  • Designing: Balsamiq, Axure RP, Photoshop, PowerPoint.
  • Data Query/ Reporting: SQL Server, Visual Studio, Crystal…
  • Những tools bổ trợ khác: Screenpresso, bộ SDK phục vụ một số task nhất định…

Business Analyst Concept

Cụ thể nhé. Từ các vấn đề mà doanh nghiệp đang gặp phải, doanh nghiệp có mục tiêu phải giải quyết được các vấn đề này. Các mục tiêu đó gọi là Business Objectives.

Từ các Business Objective, BA sẽ làm việc với Stakeholders để đưa ra các Solution cụ thể. Các Solution này phải đáp ứng được yêu cầu của các Stakeholder.

Sau đó, BA cùng đồng bọn sẽ xây dựng và triển khai Solutions đó cho doanh nghiệp. Giai đoạn triển khai này gọi là Transition. Sẽ “biến” hiện trạng của doanh nghiệp ở thời điểm hiện tại thành trạng thái mong muốn trong tương lai.

Và lúc này, các vấn đề mà doanh nghiệp gặp phải đã được giải quyết.

Do đó, Business Analyst là một loại công việc, người nào làm một loạt các việc trên sẽ được gọi là Business Analyst.

Mình nghĩ có nhiều anh em vẫn nghĩ trong đầu là: BA phải nói được ngôn ngữ kinh doanh và ngôn ngữ lập trình. Hiểu được cả các khái niệm kinh doanh, lẫn các khái niệm đặc thù trong ngành IT, như database, web service, API, cloud, bla bla…

Nên mọi người vẫn cứ nghĩ: nhắc đến BA là nhắc đến “cầu nối” hay “người phiên dịch”. Nhưng như mình nói thì đó chỉ là điều kiện cần của BA thôi chứ không nói lên được nghề này là gì và làm những gì.

Và solution không chỉ là một hệ thống, phần mềm hay một giải pháp công nghệ nào đó. Mà Solution có thể là bất kỳ điều gì. Từ việc thay đổi chính sách, quy trình trong doanh nghiệp. Hay đơn thuần chỉ là training lại cho doanh nghiệp mình.

Miễn giải quyết được Business Objectives thì đó đều là Solutions 🙂

Con đường chuyển ngành Data Analyst nhanh nhất, tiết kiệm nhất!
Con đường chuyển ngành Data Analyst nhanh nhất, tiết kiệm nhất!

Business Analyst xuất hiện ở mọi ngóc ngách trong cuộc sống

Thiệt đúng là như zậy. Công việc BA tồn tại ở mọi ngóc ngách trong cuộc sống của mình.

Ví dụ bữa nọ đi làm về, xe hết xăng.

Rõ ràng là ngay lúc đó anh em muốn: tìm trạm xăng >> đổ xăng >> chạy tiếp về nhà.

Vậy thì Business Objectives lúc này của anh em sẽ là: “xe được đổ xăng để chạy tiếp về nhà” đúng không nào.

Sẽ có rất nhiều Solutions anh em có thể nảy sinh ra ngay, như:

  • Dắt bộ đến trạm xăng gần nhất.
  • Gọi bạn bè ra cứu bồ.
  • Nhờ bà con bên đường giúp đỡ.
  • Tìm cây xăng lẻ.
  • Hoặc thậm chí gửi xe đâu đó, bắt Grab đến cây xăng gần nhất rồi mua bịch xăng về đổ.

Anh em sẽ phải chọn, xem đâu là Solution phù hợp nhất ngay lúc này. Và Solution này có đáp ứng được mức độ hài lòng của các Stakeholders hay không.

Stakeholders trong trường hợp này có thể là:

  • Vợ con đang ở nhà chờ cơm.
  • Đồng bọn đang chờ ở bàn nhậu.
  • Một cuộc hẹn cà phê nào đó vào buổi tối.
  • Hoặc có thể là mình chẳng phụ thuộc vào ai cả, tự mình chính là Stakeholder của chính mình.

Anh em cần phải tìm ra được solution đáp ứng tốt nhất nhu cầu của các stakeholders ngay lúc này.

Khi đã có solution, anh em phải thực hiện quá trình Transition một cách hiệu quả. Nếu không muốn tốn quá nhiều thời gian vào chuyện này.

Anh em có thể khẩn trương dắt xe tới ngay một trạm xăng gần đó. Hoặc có thể thư thả gọi đồng bọn tới cứu bồ. Tất cả những điều này đều tùy ở bản thân mình. Miễn đáp ứng được mục tiêu xe được đổ xăng để chạy về nhà là thành công.

Nếu thực hiện các công việc trên, thì anh em đã làm công việc của một Business Analyst rồi. Chỉ khác ở chỗ không phải là phiên bản công việc, mà là phiên bản cuộc sống thực tế thôi 🙂

Học ngành gì để trở thành Business Analyst

Như định nghĩa về ngành nói trên, Business Analyst là lĩnh vực đòi hỏi kiến thức chuyên môn, kinh nghiệm nghiệp vụ và cả kỹ thuật cho những ai muốn làm việc ở vị trí này. Cho dù bạn giỏi ở lĩnh vực nào, bạn có thể theo học ở những nhóm ngành như:

3.Ngành Hệ thống thông tin quản lý

Khi theo học ngành này, bạn sẽ được đào tạo những kiến thức chính bao gồm:

  • Kinh tế
  • Công nghệ thông tin
  • Hệ thống thông tin quản lý cùng các kỹ năng mềm cần thiết

Bên cạnh đó, bạn sẽ được trang bị những kiến thức về thiết kế, phương pháp quản trị và phân tích dữ liệu. Một khi bạn nắm rõ những chuyên môn liên quan đến phạm trù kinh tế và kỹ thuật, bạn sẽ dễ dàng phát triển trong ngành này.

3.Ngành Công nghệ thông tin – IT

Ngành CNTT sẽ bao gồm nhiều chuyên ngành như kỹ thuật phần mềm, kỹ thuật máy tính, an toàn thông tin, truyền thông và mạng máy tính,… Ngành này sẽ có lợi thế khi làm Business Analyst là hiểu rõ được kiến thức về công nghệ thông tin, cách xây dựng, vận hành, bảo trì, phát triển các hệ thống phần mềm, trực tiếp tham gia xây dựng các phần mềm để giải quyết các bài toán thực tế.

3.Nhóm ngành Kinh tế

Bên cạnh lĩnh vực CNTT và Quản lý, bạn có thể chọn học nhóm ngành Kinh tế liên quan đến những lĩnh vực Kế toán, Ngân hàng, Tài chính. Tuy nhiên, khi chọn học nhóm ngành này, bạn cần bổ sung thêm kiến thức CNTT để dễ dàng phát triển trong ngành.

SÓNG NGÀNH NÀO SẼ CHẠY MẠNH SAU BANK
SÓNG NGÀNH NÀO SẼ CHẠY MẠNH SAU BANK

Business Analyst (BA) cần học gì?

Với tính chất công việc của một BA, ba nhóm ngành sau đáp ứng được kiến thức nghề cũng như các kỹ năng, hiện đang đào tạo khá rộng rãi trong các ĐH Việt Nam cũng như các nước tiên tiến trên thế giới.

Ngành hệ thống thông tin quản lý

Sinh viên sẽ được đào tạo 3 nhóm kiến thức chính:

Nhờ vậy, sinh viên sẽ được trang bị kiến thức về thiết kế, phương pháp quản trị, vận hành hệ thống thông tin, phân tích dữ liệu,… Có thể nói, được đào tạo cả kinh tế và kỹ thuật, các BA có xuất phát điểm từ ngành Hệ thống thông tin quản lý rất thuận lợi.

Ngành Công Nghệ Thông Tin (CNTT)

Ngành CNTT sẽ bao gồm nhiều chuyên ngành như kỹ thuật phần mềm, kỹ thuật máy tính, an toàn thông tin, truyền thông và mạng máy tính,… Về cơ bản, sinh viên học ngành này sẽ có lợi thế khi làm Business Analyst là hiểu rõ được kiến thức về công nghệ thông tin, cách xây dựng, vận hành, bảo trì, phát triển các hệ thống phần mềm, trực tiếp tham gia xây dựng các phần mềm để giải quyết các bài toán thực tế. Ngoài ra, nếu bạn xuất phát từ ngành CNTT và muốn theo nghề BA thì cần bổ sung các kiến thức về nghiệp vụ kinh doanh cũng như kỹ năng giao tiếp, làm việc nhóm, kỹ năng giải quyết vấn đề.

Nhóm ngành kinh tế – quản lý

Ngành kinh tế – quản lý gồm những ngành liên quan tới quản trị, tài chính, kế toán/kiểm toán, ngân hàng. Sinh viên học trong các nhóm ngành này có được kiến thức cơ bản về quản trị, kế toán, tài chính, kiểm toán. Đây cũng là một điều kiện thuận lợi khi ra làm BA. Tuy nhiên, nhược điểm của nhóm ngành này là các bạn thiếu các kiến thức nền tảng về CNTT nên sẽ khó khăn trong các việc đòi hỏi kiến thức chuyên sâu về kỹ thuật. Trong quá trình làm BA, các bạn có thể tự học bổ sung các kiến thức CNTT.

Nếu bạn có bất cứ thắc mắc gì về các ngành nên học để trở thành một Business Analyst trong tương lai ở các nước tiên tiến trên thế giới, các chuyên gia du học IDP giàu kinh nghiệm sẵn sàng hỗ trợ và tư vấn miễn phí.

Các nghiệp vụ chuyên môn chính của BA

Công việc của Business Analyst là một phạm trù rộng lớn bao hàm nhiều chuyên môn và nghiệp vụ khác nhau. Trong đó, Business Analyst có ba chuyên môn chính sau đây.

2.1 Management Analyst (Chuyên gia phân tích quản lý)

Management Analyst là chuyên gia tư vấn các giải pháp quản lý hiệu quả cho doanh nghiệp. Họ giúp nhà quản lý phân tích các hoạt động và vấn đề đang có trong doanh nghiệp. Từ đó, họ có thể đề xuất các phương án cắt giảm các chi phí hoạt động không cần thiết và tăng hiệu suất kinh doanh cho tổ chức, công ty.

2.2 Systems Analyst (Chuyên viên phân tích hệ thống vận hành)

Systems Analyst còn được gọi là chuyên viên phân tích hệ thống. Nhiệm vụ của họ là kiểm tra hệ thống, cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin của một công ty và tìm ra cách cải thiện chúng. Công việc này đòi hỏi Systems Analyst phải có trình độ chuyên môn về kỹ thuật cao và hiểu biết rõ ràng về các phương thức kinh doanh hiện tại của doanh nghiệp.

2.3 Data Analyst (Chuyên gia phân tích dữ liệu)

Một chuyên gia Data Analyst sẽ có nhiệm vụ phân tích, thu thập và lưu trữ dữ liệu về doanh số bán hàng, nghiên cứu thị trường, logistics hoặc các hoạt động khác của doanh nghiệp.

Sau đó, họ sẽ áp dụng các kỹ năng chuyên môn để đảm bảo chất lượng và độ chính xác của dữ liệu đó. Dựa trên những dữ liệu đã sàng lọc, họ sẽ phân tích và trình bày dữ liệu đó một cách logic để giúp tổ chức đưa ra quyết định kinh doanh tốt hơn.

Công việc thực tế của DATA ANALYST lương 1000-2000$
Công việc thực tế của DATA ANALYST lương 1000-2000$

Một vài ví dụ

Có một công ty muốn mở rộng thị trường.

Họ cần quản lý khách hàng và các cơ hội kinh doanh một cách tốt hơn. Thay vì thời điểm hiện tại, tất cả đều được quản lý bằng excel. Thì đâu đó, một hệ thống CRM có thể giúp sẽ họ quản lý được tốt hơn những thứ trên.

Business Objective ở đây là muốn quản lý tốt hơn khách hàng và các cơ hội kinh doanh. BA cần phải nhìn ra điều này và cung cấp solution chính là việc áp dụng hệ thống CRM vào bộ máy hoạt động của công ty đó.

Tuy nhiên đâu dễ ăn của ngoại :3

Không phải lúc nào Business Objectives cũng rõ ràng và đơn giản như vậy. Đa phần thì khách hàng họ cũng không biết họ muốn gì, hoặc họ muốn quá nhiều. Khiến cho công việc Business Analyst cần phải có nhiều đồ nghề hơn nữa, để nhìn ra được, đâu mới là Business Objectives thật sự của khách hàng.

Họ nói cần A không có nghĩa là họ đang thiếu A. Hoặc họ nói cần A nhưng thực chất lại là cần B.

Oái ăm là ở chỗ này.

Do đó để phát hiện chính xác vấn đề của họ đã khó, đề xuất solutions cho phù hợp lại càng khó hơn. Nên “phiên dịch” không phải là từ phù hợp để mô tả một công việc BA thực thụ 🙂

Một điểm nữa là không phải lúc nào, việc áp dụng một hệ thống mới cũng là phương án hay. Và việc sử dụng Excel cũng là cách hoạt động lỗi thời cả.

Có một số tổ chức vận hành bộ máy hoạt động của họ chỉ với những sheet Excel. Do họ “trưởng thành”, và họ biết họ cần gì, và bao nhiêu là đủ với họ.

Excel là một công cụ tuyệt vời với khả năng vô tận của nó. Thậm chí Bill Gates còn chưa chắc biết hết chức năng của Excel mà ?

Kể chuyện này anh em nghe mất hồn chơi.

Cũng bên Nhật Bản, có một ông tên Tatsuo Horiuchi. Ông này là họa sĩ nhưng không hiểu vì sao mà ổng không vẽ trên giấy bút hay các phần mềm đồ họa khác như mọi người. Mà ổng vẽ bằng…..Excel.

Ổng chọn Excel như giải pháp để ổng thể hiện ý tưởng của mình. Một giải pháp mà không ai ngờ được.

Solution ở mọi nơi. The possibilities are endless 🙂

Ba là gì?

Business Analyst hay được viết tắt là “BA”, có nghĩa là một “Chuyên viên phân tích nghiệp vụ”. BA chính là người đứng giữa, kết nối khách hàng với bên kinh doanh và đội kỹ thuật của doanh nghiệp. Hiện nay để định nghĩa đc BA là gì thì BA được chia làm 3 chuyên môn chính như sau:

Management Analyst – Chuyên gia tư vấn quản lý

Chuyên gia tư vấn quản lý là người chuyên đề xuất các cách để cải thiện hiệu quả của công ty hoặc tổ chức. Họ tư vấn cho các nhà quản lý về cách làm cho các tổ chức hoặc công ty có lợi hơn thông qua việc giảm chi phí và tăng doanh thu.

Systems Analyst – chuyên viên phân tích hệ thống

Là người phân tích và thiết kế kỹ thuật để giải quyết các vấn đề kinh doanh sử dụng technical. Nhóm người này xác định những cải tiến cần thiết của công ty, thiết kế hệ thống để thực hiện những thay đổi đó, đào tạo và chuyển giao cho người khác sử dụng hệ thống.

Data Analyst – chuyên gia phân tích dữ liệu

Là người sẽ thu thập thông tin và kết quả, sau đó trình bày những dữ liệu này ở dạng đồ thị, biểu đồ, sơ đồ hoặc bảng biểu và báo cáo lên trên. Tiếp theo họ sẽ sử dụng các dữ liệu này để xác định xu hướng và dựng mô hình để dự đoán những gì có thể xảy ra.

Mình trả 20,000 Euro để học kỹ năng này | Tự học bất cứ điều gì | Kỹ năng Lu3
Mình trả 20,000 Euro để học kỹ năng này | Tự học bất cứ điều gì | Kỹ năng Lu3

So sánh BA với Data Analytics

Nhiều bạn vẫn đang thắc mắc rằng, điểm khác biệt giữa Data Analyst và BA là gì? Nếu mới bắt đầu tham khảo về lĩnh vực này thì có rất nhiều bạn đang nhầm lẫn giữa 2 ngành nghề này. Với Business Analyst, có nghĩa là phân tích kinh doanh. Trong khi đó Data Analyst là những người phân tích dữ liệu.

  • Fresher là gì? Giải đáp một số thắc mắc về Fresher?
  • Lập trình viên là gì? Mọi điều cần biết về nghề lập trình viên

Keywords searched by users: business analyst là gì

Ba Là Gì? | Khái Niệm Business Analyst (Ba) Là Gì? | Topdev
Ba Là Gì? | Khái Niệm Business Analyst (Ba) Là Gì? | Topdev
Ba Là Gì? | Khái Niệm Business Analyst (Ba) Là Gì? | Topdev
Ba Là Gì? | Khái Niệm Business Analyst (Ba) Là Gì? | Topdev
Business Analyst Là Gì? Ba Là Viết Tắt Của Từ Gì? Ba Là Gì Trong It?
Business Analyst Là Gì? Ba Là Viết Tắt Của Từ Gì? Ba Là Gì Trong It?
Ba Là Gì? | Khái Niệm Business Analyst (Ba) Là Gì? | Topdev
Ba Là Gì? | Khái Niệm Business Analyst (Ba) Là Gì? | Topdev
Business Analyst Là Gì Và Làm Những Gì? - Thinhnotes
Business Analyst Là Gì Và Làm Những Gì? – Thinhnotes
Ai Phù Hợp Với Nghề Ba (Business Analysis)? - Itexpert
Ai Phù Hợp Với Nghề Ba (Business Analysis)? – Itexpert
It Business Analyst Là Gì? Tìm Hiểu Xu Hướng Phát Triển
It Business Analyst Là Gì? Tìm Hiểu Xu Hướng Phát Triển
Ba (Business Analyst) Là Gì? Những Kỹ Năng Cần Thiết Của Một Chuyên Viên Ba
Ba (Business Analyst) Là Gì? Những Kỹ Năng Cần Thiết Của Một Chuyên Viên Ba
Business Analyst Là Gì? Vai Trò Và Cơ Hội Nghề Nghiệp Của Ba
Business Analyst Là Gì? Vai Trò Và Cơ Hội Nghề Nghiệp Của Ba
Ba Là Gì? Để Trở Thành Một Ba Thực Thụ Cần Những Kỹ Năng Gì?
Ba Là Gì? Để Trở Thành Một Ba Thực Thụ Cần Những Kỹ Năng Gì?
Business Analyst – Ngành Hot Đang Được Các Công Ty Lớn Săn Đón Tại Việt Nam  | Bởi Trần Đức Vũ | Brands Vietnam
Business Analyst – Ngành Hot Đang Được Các Công Ty Lớn Săn Đón Tại Việt Nam | Bởi Trần Đức Vũ | Brands Vietnam
Business Analyst Là Gì? Học Gì Để Làm Business Analyst?
Business Analyst Là Gì? Học Gì Để Làm Business Analyst?
Ba Là Gì? Những Kỹ Năng Cần Có Để Trở Thành Business Analyst
Ba Là Gì? Những Kỹ Năng Cần Có Để Trở Thành Business Analyst
Kinh Nghiệm Business Analyst Tiếp Cận Dự Án Ở Lĩnh Vực Mới | Apex Global
Kinh Nghiệm Business Analyst Tiếp Cận Dự Án Ở Lĩnh Vực Mới | Apex Global
Business Analyst Là Gì? Ba Là Viết Tắt Của Từ Gì? Ba Là Gì Trong It?
Business Analyst Là Gì? Ba Là Viết Tắt Của Từ Gì? Ba Là Gì Trong It?
Business Analyst Là Gì? Học Gì Để Làm Business Analyst?
Business Analyst Là Gì? Học Gì Để Làm Business Analyst?
Ba Là Gì Trong It? Vai Trò & Các Kỹ Năng Của It Business Analyst
Ba Là Gì Trong It? Vai Trò & Các Kỹ Năng Của It Business Analyst
Business Analytics Là Gì? Cách Phân Biệt Business Analytics Với Data  Analytics Và Business Intelligence
Business Analytics Là Gì? Cách Phân Biệt Business Analytics Với Data Analytics Và Business Intelligence
Nhiệm Vụ Của Digital Business Analyst Là Gì?
Nhiệm Vụ Của Digital Business Analyst Là Gì?
Học Gì Để Làm Business Analyst? - R2S Academy
Học Gì Để Làm Business Analyst? – R2S Academy
Business Analyst (Ba) Là Ai? Vị Trí Ba Phụ Trách Những Công Việc Gì? (Phần  1) - Tuổi Trẻ Online
Business Analyst (Ba) Là Ai? Vị Trí Ba Phụ Trách Những Công Việc Gì? (Phần 1) – Tuổi Trẻ Online
Business Analyst Cần Học Gì Và Mức Lương Bao Nhiêu?
Business Analyst Cần Học Gì Và Mức Lương Bao Nhiêu?
Bật Mí Cho Bạn Học Gì Để Trở Thành Business Analyst (Ba) Thực Thụ
Bật Mí Cho Bạn Học Gì Để Trở Thành Business Analyst (Ba) Thực Thụ
Business Analyst (Ba) Là Gì? Làm Gì Để Trở Thành Ba Thực Thụ?
Business Analyst (Ba) Là Gì? Làm Gì Để Trở Thành Ba Thực Thụ?
Business Analyst Là Gì? Một Ba Sử Dụng Tiếng Anh Thế Nào?
Business Analyst Là Gì? Một Ba Sử Dụng Tiếng Anh Thế Nào?
Business Analyst Là Gì? Vai Trò Và Nhiệm Vụ Của Business Analyst
Business Analyst Là Gì? Vai Trò Và Nhiệm Vụ Của Business Analyst
Sự Khác Nhau Giữa Business Analyst Và Data Analyst Là Gì? - Mastering Data  Analytics
Sự Khác Nhau Giữa Business Analyst Và Data Analyst Là Gì? – Mastering Data Analytics
Khóa Học Business Analyst (Ba) _ Dịch Chuyển Thành It Fresher -
Khóa Học Business Analyst (Ba) _ Dịch Chuyển Thành It Fresher –
Ba Là Gì? Những Kỹ Năng Cần Có Của Một Business Analyst
Ba Là Gì? Những Kỹ Năng Cần Có Của Một Business Analyst

See more here: kientrucannam.vn

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *