Các loại bug phổ biến hiện nay
Có một sự thật là một lỗi xuất hiện trong phần mềm và hệ thống đều được gọi là bug. Tuy nhiên, bug không chỉ có một loại duy nhất. Tiếp cận với kiến thức của công nghệ thông tin, chúng ta sẽ biết nhiều hơn về bug. Vậy các loại phổ biến hiện nay của bug là gì? Chúng ta sẽ cùng liệt kê dưới đây nhé!
>>> Mời các bạn tham khảo thêm: Business Intelligence là gì? Vì sao nó có vai trò rất lớn?
Bug tí hon
Ngay từ cái tên của Bug chúng ta đã có thể xác định được định nghĩa của loại bug này. Bug tí hon chính là những lỗi phần mềm hệ thống đến từ những lỗi rất nhỏ trong đoạn code. Điều này thực sự nhỏ đến nỗi khiến cho các lập trình viên phải debug rất kỹ mới có thể tìm ra. Cách để fix bug là gì? Để có thể đối phó, sửa chữa những loại bug nhỏ như này không phải là dễ.
Để loại bỏ bug tí hon này, các lập trình viên có thể mất đến 1 ngày để tìm ra đoạn code có vấn đề. Có thể vấn chỉ cần một dấu phẩy, dấu chấm trong đoạn còe cũng có thể gây ra lỗi. Đó chính là lý do mà các lập trình viên cần phải vừa viết code vừa sửa lỗi. Với một số loại ngôn ngữ kiểu lập trình như Python thì bug tí hon có thể xảy ra do lập trình thụt sai lề. Đôi khi việc tìm kiếm lỗi bug là gì cũng đủ khiến các nhà lập trình bỏ nhiều công sức.
Đây cũng chính là lý do vì sao của có dân IT, lập trình viên chuyên nghiệp mới có thể tìm bug và fix. Bugcode rất khó để tìm ra và hiểu được cách fix bug. Những người không thuộc chuyên ngành này có thể sẽ không hiểu gì khi nhắc đến bug hay bugfixes. Bug là gì vốn chỉ đề cập đến định nghĩa chung, tuy nhiên cách loại bug mới là điều khiến cho dân lập trình đau đầu.
>>> Xem thêm : Flutter là gì? Những định nghĩa và tính năng liên quan?
Bug là gì?
Bug được định nghĩa là những lỗi phần mềm hoặc hệ thống trong chương trình máy tính. Những lỗi này xảy ra sẽ gây ảnh hưởng cho phần mềm hoặc hệ thống có kết quả không chính xác hoặc hoạt động không như mong muốn. Bug là gì được định nghĩa và giải đáp vô cùng đơn giản. Tuy nhiên, trong giới IT, các lập trình viên lại cực kỳ không thích điều này. Bởi việc phát hiện lỗi và sửa lỗi của phần mềm sẽ đòi hỏi nhiều công đoạn. Ngoài bug là gì chúng ta cần phải tìm hiểu những định nghĩa liên quan.
Bởi bug chỉ là lỗi phần mềm được phát hiện. Còn để sửa lỗi này thì người ta lại dùng thuật ngữ khác để chỉ. Debug trình là thuật ngữ chỉ quá trình tìm kiếm, phát hiện lỗi phần mềm, hệ thống. Các lập trình viên đã quá quen thuộc với thuật ngữ này. Tuy nhiên, với chúng ta thì Debug vẫn còn mới lạ. Quá trình này diễn ra ngay sau khi những dòng code đầu tiên hoàn thành. Điều này tiếp tục được thực hiện cho đến khi kết hợp với những unit khác. Các đoạn code sau khi kết nối với nhau mới trở thành phần mềm hoàn chỉnh.
Quá trình Debug được thực hiện song song với viết code. Như vậy, lỗi sai ở đâu sẽ được sửa ngay. Tránh sau khi phần mềm đã hoàn chỉnh rồi mới tìm lỗi bug là gì thì sẽ mất thời gian. Fixbug là quá trình sửa lỗi bug. Quá trình này được thực hiện ngay sau Debug. Người lập trình vừa viết code vừa tìm ra lỗi sai sau đó Fixbug. Điều này nhằm nâng cao chất lượng của của sản phẩm phần mềm và hệ thống.
>>> Xem thêm : Công ty IT làm việc với mô hình nào? Công việc của IT Việt là gì?
Bug ẩn thân
Sẽ có nhiều bạn thắc mắc về các loại bug là gì? Bug ẩn thân là một trong số những lỗi mà lập trình viên hay gặp phải. Loại bug này không hề xuất hiện trong quá trình viết code và biên dịch. Chỉ khi các lập trình viên hoàn thành phần mềm, hoặc hệ thống thì lỗi này mới xuất hiện. Đây là loại bug mà các lập trình viên sợ gặp phải nhất. Vì khi sửa lỗi, lập trình viên gần như phải rà lại từ đầu để debug.
>>> Xem thêm : Automation test là gì? Giải đáp về automation test tool?
Trong mọi trường hợp, bug ẩn danh thường nằm là các lỗ hổng khiến cho các phần mềm tương tự dễ bị hack. Điều này đem đến sự cố hoạt động và hoạt động không mong muốn của hệ thống, phần mềm.
Có thể nói, những kiến thức cơ bản về bug là gì đã được chúng tôi đề cập đến trên đây. Hy vọng những kiến thức về công nghệ thông tin này sẽ đem đến cho bạn cái nhìn mới mẻ hơn về ngành này. Cảm ơn các bạn đã đón đọc bài viết mới về công nghệ thống tin của chúng tôi.
Các bạn có thể tham khảo thêm về kỹ sư cầu nối là gì ngay tại đây.
Thông tin cơ bản về Học viện chuyên đào tạo công nghệ và lập trình – Teky
TEKY là Học viện sáng tạo công nghệ với chương trình giảng dạy STEAM (Science – Technology – Engineering – Art – Mathematics) theo chuẩn Mỹ đầu tiên tại Việt Nam dành cho trẻ em từ 4 đến 18 tuổi.
Được thành lập vào tháng 6 năm 2016, TEKY quyết tâm thực hiện sứ mệnh mang đến cho thế hệ trẻ Việt Nam kiến thức toàn diện về STEAM, đặc biệt là các tư duy công nghệ, khoa học máy tính và kỹ năng thế kỷ 21 – 4Cs (Critical Thinking: Tư duy phản biện – Communication: Giao tiếp – Creativity: Sáng tạo – Collaboration: Làm việc nhóm).
Đây là chương trình không chỉ trang bị kiến thức lập trình mà còn rèn luyện nhóm kỹ năngTrẻ sẽ được:
- Học tư duy phản biện thông qua việc phân tích các vấn đề.
- Học tính sáng tạo tư duy Logic thông qua việc lắp đặt và lập trình robot th ông qua các mô hình Lego Mindstorm, app trò chơi. Giúp con học giỏi môn Toán trên lớp
- Kỹ năng hợp tác thông qua các trò chơi team-building, các dự án nhóm trên lớp.
- Phát huy khả năng giao tiếp hiệu quả bằng nhiều bài tập và hoạt động hấp dẫn.
Các bộ môn giảng dạy tại Teky gồm: Lập trình và phát triển ứng dụng, lập trình game, lập trình web với python Lập trình Scratch Robotics Engineering, Công nghệ 3D và MultiMedia. Chúng tôi tin rằng trẻ em Việt Nam có cơ hội phát triển mạnh mẽ trong một nền kinh tế số và cần được trang bị sẵn sàng để trở thành những doanh nhân công nghệ trong tương lai.
Liên hệ ngay học viện công nghệ sáng tạo TEKY để được tư vấn khóa học:
- Cam kêt 7 tuổi có thể lập trình
- Top 10 dự án giáo dục có tầm ảnh hưởng nhất Đông Nam Á 2017 & 2018
- Top 3 Dự án xuất sắc nhất, NextGen – Thụy Sĩ
- Hotline Hà Nội: 024-7109-6668 | 0975-241-015
- Hotline Hồ Chí Minh: 028-7109 9948 | 097-900-8642
Website https://teky.edu.vn | Email: [email protected] |
Xem thêm:
Từ khoá “Bug là gì” là một trong những thắc mắc của nhiều bạn lập trình viên khi “bước chân” vào lĩnh vực này. Hãy cùng chúng tôi giải đáp khái niệm này, phân loại Bug cũng như tìm ra giải pháp fix bug hiệu quả cho các bạn lập trình viên qua bài viết sau.
Contents
Cách tốt nhất để ghi lại bug phục vụ cho quá trình fix bug là gì ?
Nguyên tắc
- Bạn chỉ ghi lại những bug “khó nhằn” đã tìm ra hoặc khi tìm thấy bug nào đấy thú vị.
- Nên ghi chú lại bug do chính bạn gây ra, vì sẽ giúp bạn nhớ lâu, nếu như bug của người khác nhưng thấy thú vị thì bạn cũng có thể ghi lại.
- Sau khi fix xong, bạn hãy ghi lại bug ngay để tránh việc nhớ nhầm hay nhớ không chi tiết.
Bug không tồn tại
Chắc hẳn các bạn sẽ thấy khó hiểu về loại bug này đúng không nào? Tại sao bug không tồn tại nhưng vẫn lại báo lỗi? Bởi lẽ, điều này xảy ra có thể do trình biên dịch đã bị lỗi hoặc do lập trình viên dùng sai cách. Bug không tồn tại được thể hiện bằng các compile error sẽ nhảy lung tung, liên tục. Mặc dù lập trình viên đã review code nhưng điều này vẫn liên tục xảy ra.
Vậy các xử lý bug là gì? Trong trường hợp này lập trình viên cần phải cập nhật trình biên dịch thường xuyên. Các trình biên dịch cũ không thể hỗ trợ được các tính năng mới mang tính hiện hành. Vì vậy, khi dùng trình biên dịch cũ, bug không tồn tại sẽ xuất hiện. Dù thực thế đoạn code không hề có lỗi gì cả, lỗi này đến từ trình biên dịch.
Tìm hiểu khái niệm bug là gì?
Bug theo những chuyên gia lập trình đó chính là các lỗi phần mềm trong hệ thống máy tính hay trong chương trình lập trình khiến cho kết quả khi chạy xong bài code bị lỗi, không chính xác, điều đó đồng nghĩa với việc không được như bạn mong muốn.
Bên cạnh bug thì debug cũng là thắc mắc của nhiều bạn khi đang tìm hiểu về lĩnh vực này. Đó chính là một quá trình tìm kiếm để phát hiện ra lỗ trong chương trình phần mềm trước khi “launching” và đưa sản phẩm đến khách hàng cũng như người tiêu dùng. Thường thì debug sẽ được thực hiện khi bạn bắt tay vào tạo chương trình, những dòng code đầu tiên được viết nên, bạn sẽ vừa viết chương trình, vừa phát hiện lỗi rồi sẽ tiếp tục kết hợp với những unit khác của chương trình lập trình. Cuối cùng sẽ đem đến một phần mềm hoàn hảo nhất.
Bên cạnh hai khái niệm “Debug và bug là gì” thì bạn cũng cần phải biết về “fix bug là gì”, đây là việc sửa lỗi chương trình. Quá trình này sẽ diễn ra ngay sau khi bạn “debug” tức là ngay sau khi phát hiện ra lỗi, mục đích là để duy trì và nâng cao được chất lượng của chương trình phần mềm tạo ra sản phẩm.
Lợi ích của việc gặp phải bug và fix bug là gì
Cùng với khái niệm về “bug là gì” thì các bạn lập trình mới vào lĩnh vực này cũng rất quan tâm về lợi ích nếu như phải gặp bug và fix bug là gì. Việc dính phải bug trong quá trình lập trình không phải là điều gì quá xui xẻo đen đủi đâu bạn nhé! Trên thực tế thì việc fix lỗi sẽ giúp bạn có thêm những trải nghiệm, đem lại kinh nghiệm cho bản thân theo đuổi lâu dài với nghề. Do đó, hãy cố gắng tận dụng mọi cơ hội để tích lũy kinh nghiệm cũng như học hỏi.
- Tăng kiến thức về lĩnh vực lập trình. Nếu bạn dành thời gian để fix bug thì có thể trau dồi được cho mình nhiều kiến thức mà chắc chắn bạn chưa từng gặp trước đó. Mỗi bug xuất hiện sẽ để lại cho bạn những bài học riêng. Khi có cơ hội được sửa bug, cũng là lúc bạn có thể ôn lại kiến thức cũ cho mình và cũng là cơ hội để bạn thực hành sau quá trình dài chỉ học lý thuyết.
- Code sẽ dễ dàng debug hơn: Nếu như bạn tự mình fix bug thì bạn hoàn toàn có cho mình kinh nghiệm code làm sao để dễ debug hơn. Từ đó việc xử lý các tình huống phát sinh cũng nhanh chóng hơn bao giờ hết.
Bài viết mà chúng tôi đưa ra đã phân tích cụ thể những khái niệm về “bug là gì?” cũng như phân loại các loại bug. Sau khi tham khảo bài viết, hi vọng bạn sẽ có cho mình những kiến thức bổ ích!
FPT Aptech trực thuộc Tổ chức Giáo dục FPT có hơn 25 năm kinh nghiệm đào tạo lập trình viên quốc tế tại Việt Nam, và luôn là sự lựa chọn ưu tiên của các sinh viên và nhà tuyển dụng. |
Cloudify ERP vinh danh tại lễ trao giải Best Solutions Award 2023
Cloudify được vinh danh Giải thưởng Best Solution Awards 2023 (BSA 2023) với giải pháp quản lý doanh nghiệp tổng
Đối với những người chuyên về công nghệ thông tin, bug không còn là một khái niệm xa lạ. Tuy nhiên, với những người mới tìm hiểu về lập trình thì khái niệm này chỉ được hiểu một cách mơ hồ. Hãy cùng theo dõi bài viết dưới đây của Cloudify để hiểu rõ bug là gì nhé.
Bug được định nghĩa là những lỗi phần mềm hoặc hệ thống chương trình máy tính làm cho kết quả trả về không chính xác hoặc hoạt động không như mong muốn. Trong giới IT, các lập trình viên hoàn toàn không thích những lỗi này. Bởi vì việc phát hiện lỗi sai và sửa lỗi phần mềm đòi hỏi nhiều công đoạn.
Ngoài khái niệm về bug, những người đang tìm hiểu về lập trình còn cần phải hiểu một số khái niệm sau đây:
Đây là quá trình tìm kiếm và phát hiện lỗi trong phần mềm trước khi đưa sản phẩm đến tay người dùng. Quá trình debug diễn ra ngay khi viết những dòng code đầu tiên và tiếp tục thực hiện cho đến khi một sản phẩm phần mềm được hoàn thiện.
Fixbug có nghĩa là sửa lỗi, quá trình này sẽ diễn ra ngay sau debug để duy trì hoặc nâng cao chất lượng sản phẩm
Xem thêm: No code – Xu hướng lập trình của tương lai cho doanh nghiệp
Là một lập trình viên thì việc làm quen với bug là điều không thể tránh khỏi. Nói một cách đơn giản bug là một lỗi sai trong chương trình. Mà trong quá trình viết code các lập trình viên không thể tránh khỏi những lỗi sai. Các lỗi sai này sẽ được thể hiện ở dạng code. Dưới đây là 5 loại code phổ biến nhất mà chắc chắn rằng các lập trình viên sẽ gặp phải ít nhất một lần trong đời:
Giống như cái tên của nó, đây là một loại bug rất nhỏ. Bug tí hon còn thường được gọi là “bọ”. Loại bug này thường xảy ra khi người viết code mắc những lỗi nhỏ như dấu câu chấm phẩy, dấu ngoặc đơn. Trong ngôn ngữ lập trình như Python thì bug có thể xảy ra khi thụt sai lề. Đây là những lỗi rất khó nhìn thấy nên để lập trình viên tìm ra bug và fixbug là khó khăn và tốn thời gian.
Tuy là loại bug gây khó chịu nhất nhưng người viết code có thể phát hiện chúng bằng việc sử dụng IDE phù hợp.
Có thể nói loại bug này cực kì khó hiểu. Vì sao bạn đã review lại toàn bộ code nhưng vẫn báo lỗi? Có hai nguyên nhân dễ dẫn đến lỗi sai này đó là trình biên dịch bị lỗi hoặc người lập trình đã dùng sai. Sẽ cực kì khó chịu khi bug không tồn tại nhưng vẫn báo lỗi.
Vậy cách xử lý bug là gì? Đó là thường xuyên cập nhật trình biên dịch. Những trình biên dịch cũ không thể hỗ trợ các tính năng mới, khi đó bug không tồn tại xuất hiện.
Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến bug khủng, nhưng chủ yếu là do lỗi chính tả, lỗi toán học hoặc lỗi tài nguyên. Tùy theo những vấn đề khác nhau mà có cách giải quyết khác nhau.
Với lỗi tài nguyên, để fixbug lập trình viên phải tìm ra bug là gì sau đó sửa lỗi. Có thể lỗi này là do sử dụng sai các loại dữ liệu hoặc sai phạm vi truy cập. Mỗi ngôn ngữ lập trình đều có một loại code riêng và cần viết đúng cú pháp.
Lập trình viên cũng có thể dùng trình biên dịch để phát hiện ra lỗi sai nhanh chóng. Đồng thời theo sát code của phần mềm một cách cẩn thận tỉ mỉ để không gặp phải bug khủng.
Đây là loại bug mà các lập trình viên sợ gặp phải nhất. Bởi vì, loại bug này không hề xuất hiện trong quá trình viết code và biên dịch. Chỉ khi hoàn thành phần mềm hoặc hệ thống thì lỗi này mới xuất hiện.
Để sửa lỗi, ITer phải rà soát lại từ đầu và thực hiệu debug. Bug ẩn thân thường là lỗ hổng khiến cho các phần mềm bị hack và gây ra sự cố không mong muốn có các phần mềm hoặc chương trình.
Đây là loại bug không xuất hiện ngay từ đâu. Điều này nằm ngoài dự đoán của lập trình viên. Code của bạn có thể hoàn hảo hôm nay nhưng ở một thời điểm khác nó lại không hoạt động hoàn hảo. Những lỗi này không phải do ai đó vô tình sửa code của bạn mà là do bạn biên dịch lại đoạn code đã hoàn hảo đó
Lời khuyên để không gặp phải loại bug đó là khi code của bạn đã hoạt động hoàn hảo thì không nên biên dịch lại mà đưa vào sử dụng. Bởi vì có những loại bug xuất hiện chỉ 5 phút bạn có thể sửa được nó. Nhưng có những loại bạn phải dành 5 ngày, thậm chí là cả đời vẫn chưa sửa được.
Xem thêm: Code là gì? 5 bước quan trọng để viết code thành công
Những kiến thức cơ bản được Cloudify giới thiệu chắc chắn đã cho bạn cái nhìn tổng quan về bug là gì. Hãy đọc thêm những bài viết của Cloudify tại đây để cập nhật những kiến thức bổ ích
Tòa nhà Dolphin Plaza – Tầng 2 số 28 Trần Bình, Phường Mỹ Đình 2, Quận Nam Từ Liêm, Hà Nội
Tòa nhà VCC Building – Tầng 4 số 69 Đường Nguyễn Gia Trí, phường 25, quận Bình Thạnh, TP. HCM
Hơn 2,000+ doanh nghiệp đã sử dụng và hài lòng. Cùng khám phá tiềm năng tăng trưởng của doanh nghiệp bạn ngay hôm nay!
Vui lòng nhập thông tin để chúng tôi liên hệ lại với bạn theo lịch hẹn.
Bug khủng là gì?
Khác với bug tí hon, bug khủng cũng được coi là một loại lỗi phần mềm, hệ thống. Bug khủng là lỗi code liên quan đến cú pháp hoặc chính tả. Chỉ cần lập trình viên vấp phải lỗi thuật toán hoặc lỗi tài nguyên đều có thể gây ra bug khủng. Tùy theo các vấn đề khác nhau mà nhà lập trình cần phải giải quyết khác nhau.
Với dạng lỗi tài nguyên, lập trình viên có thể đã sử dụng sai các loại dữ liệu hoặc sai phạm vi truy cập. Điều này sẽ yêu cầu lập trình viên tìm ra bug là gì sau đó sửa lỗi. Mỗi ngôn ngữ lập trình đều có cú pháp riêng để viết code. Không có ngôn ngữ nào giống với ngôn ngữ nào cả. Chính vì thế, lập trình viên với mỗi loại code đều phải viết đúng cú pháp.
Có một cách khắc phục nhanh chóng, tìm ra bug khủng cho các lập trình viên đó chính là trình biên dịch. Nếu lập trình viên có có một trình biên dịch tốt thì có thể phát hiện ra lỗi nhanh chóng. Từ đó cho phép người dùng sửa chữa lại được chúng. Theo sát code của phần mềm từ đầu đến cuối, cẩn thận tỉ mỉ, biên tập viên sẽ ít gặp phải lỗi này.
>>> Xem thêm : Viết code là gì? Giải đáp về code trong lập trình là gì
bug
Từ điển Collocation
bug noun
1 infectious illness
ADJ. nasty | flu, stomach, tummy
VERB + BUG have | catch, come/go down with, get, pick up
BUG + VERB go around/round A stomach bug has been going round at school. | strike sb down
PREP. with a/the ~ off work with a flu bug > Special page at ILLNESS
2 sudden interest in sth
VERB + BUG be bitten by, catch, get She’s been bitten by the travel bug.
BUG + VERB bite (sb)
3 sth wrong in a system/machine
ADJ. minor, slight | computer, software
Từ điển WordNet
- general term for any insect or similar creeping or crawling invertebrate
- a fault or defect in a system or machine; glitch
- a small hidden microphone; for listening secretly
- insects with sucking mouthparts and forewings thickened and leathery at the base; usually show incomplete metamorphosis; hemipterous insect, hemipteran, hemipteron
- a minute life form (especially a disease-causing bacterium); the term is not in technical use; microbe, germ
n.
-
annoy persistently; tease, badger, pester, beleaguer
The children teased the boy because of his stammer
-
tap a telephone or telegraph wire to get information; wiretap, tap, intercept
The FBI was tapping the phone line of the suspected spy
Is this hotel room bugged?
v.
English Slang Dictionary
1. to annoy, to bother 2. to spy on via a concealed microphone
English Idioms Dictionary
” annoy; bother.”
Microsoft Computer Dictionary
n. 1.An error in coding or logic that causes a program to malfunction or to produce incorrect results. Minor bugs, such as a cursor that does not behave as expected, can be inconvenient or frustrating, but do not damage information. More severe bugs can require the user to restart the program or the computer, losing whatever previous work had not been saved. Worse yet are bugs that damage saved data without alerting the user. All such errors must be found and corrected by the process known as debugging. Because of the potential risk to important data, commercial application programs are tested and debugged as completely as possible before release. After the program becomes available, further minor bugs are corrected in the next update. A more severe bug can sometimes be fixed with a piece of software called a patch, which circumvents the problem or in some other way alleviates its effects. See also beta test, bomb2, crash2 (definition 1), debug, debugger, hang, inherent error, logic error, semantic error, syntax error. 2. A recurring physical problem that prevents a system or set of components from working together properly. While the origin of this definition is in some dispute, computer folklore attributes the first use of bug in this sense to a problem in the Harvard Mark I or the Army/University of Pennsylvania ENIAC that was traced to a moth caught between the contacts of a relay in the machine (although a moth is not entomologically a true bug).
File Extension Dictionary
Bug (Problem) File
English Synonym and Antonym Dictionary
bugs|bugged|buggingsyn.: badger beleaguer germ glitch hemipteran hemipteron hemipterous insect intercept microbe pester tap tease wiretap
Nhận hoa hồng
18 Tháng Ba, 2023
Bug là một thuật ngữ chuyên ngành dành riêng cho các coder và tester. Thuật ngữ này để nói về các lỗi phát sinh trong quá trình phát triển phần mềm. Bug là một phần tất yếu của mọi hình thức code hiện nay. Mona Media sẽ giúp bạn tìm hiểu bug là gì, tại sao lại có bug và xử lý như thế nào khi xảy ra bug ngay trong bài viết bên dưới.
Bug là những lỗi phần mềm được tạo ra trong quá trình code. Lỗi này có thể do code sai hoặc gặp các vấn đề không tương thích. Cũng có thể là lỗi do không hiểu ý tưởng và code sai lệch với yêu cầu ban đầu.
Thông thường bug sẽ được các tester kiểm định chất lượng và phát hiện, xử lý trước khi đưa sản phẩm đến người dùng. Quá trình tìm lỗi gọi là Debug và quá trình sửa bug thì gọi là Fixbug. Đây là cách nâng cao chất lượng của một sản phẩm trước khi chúng được người dùng trải nghiệm.
Muốn fixbug tốt thì quá trình debug phải tìm được bug và ghi lại một cách khoa học. Mô tả bù, cách fix và nội dung fix cùng bài học kinh nghiệm là điều quan trọng để không bị tái phạm lần sau. Nguyên tắc của ghi lại bug sẽ được thực hiện theo quy trình như sau:
Cách ghi lại bug chuyên nghiệp và khoa học:
Những báo cáo chi tiết này sẽ giúp người tiếp quản code đọc dễ hiểu hơn. Nếu gặp lỗi tương tự cũng dễ dàng tìm ra đúng chỗ sai để khắc phục. Những lý do phát triển bug trong quá trình code và test sẽ được chúng tôi chia sẻ ở bên dưới.
Bug trong quá trình phát triển phần mềm có thể được tạo ra bởi rất nhiều lý do. Bỳ cần được phát hiện và Fix kịp thời để mang đến các sản phẩm ở mức độ hoàn hảo cao nhất. Dưới đây là những lý do thường gặp nhất trong quá trình code và tạo bug:
Coder không phải là các siêu máy tính, trí tuệ nhân tạo. Trong quá trình code, xử lý thông tin và tìm các kỹ thuật code có thể phạm một số sai lầm. Những người trực tiếp tạo ra sản phẩm đôi lúc cũng có những sai sót ngoài ý muốn. Đó chính là nguyên nhân tạo nên bug. Cũng chính vì vậy mà mỗi sản phẩm trước khi cho ra thị trường luôn có test kiểm duyệt trong các phân đoạn và test tổng thể khi hoàn thiện sản phẩm.
Các developer chưa hoàn toàn hiểu ý tưởng thiết kế phần mềm. Trong quá trình trao đổi có thể hiểu lầm và code theo cách hiểu của developer. Thất bại của việc trao đổi thông tin này dễ đến những đoạn code không đúng với mong muốn. Điều này rất dễ thực hiện, chỉ cần hiểu đúng ý tưởng và tiến hành code lại mà thôi.
Bug được tạo ra bởi các sản phẩm bị hạn chế thời gian code. Deadline quá nhanh khiến developer hoạt động hết năng suất, căng thẳng và có những sai sót vì không thể suy nghĩ các dòng code một cách tối ưu nhất.
Design phức tạp hoặc vượt quá kỹ thuật code nên không thể thực hiện được. Điều này cần có sự trao đổi tương tác giữa developer và những người có thẩm quyền để chỉnh sửa thiết kế phù hợp hơn. Hoặc gia hạn thêm thời gian, mời các coder chuyên nghiệp để cùng hợp tác và thực hiện.
Một số developer trình độ chưa cao, cách viết code còn sơ sài, nhập nhằng và không tối ưu hóa. Đây cũng là nguyên nhân thường xuyên xảy ra khi phát hiện bug. Một số dự án người phát triển còn phải tìm một đội developers mới để tiến hành tìm lỗi và sửa code. Điều này còn khó hơn rất nhiều so với build một dự án code hoàn toàn mới.
Nếu một function đã được test ở bản build trước và sau một vài lần build, bug hồi quy xảy ra và chúng ta không biết bug nảy sinh từ bản build nào thì rất khó để xử lý. Vì vậy chúng ta cần kiểm soát việc đặt version cho các bản build sao cho đồng nhất để tiện cho việc debug hơn.
Tester không kiểm tra nghiêm ngặt chất lượng của sản phẩm. Việc kiểm thử thiếu chuyên nghiệp này khiến sản phẩm khi vận hành trên thực tế sẽ gây ra nhiều lỗi. Đó chính là lý do vì sao các ứng dụng, sản phẩm hiện nay đều có nâng cấp và update version mới sau một thời gian sử dụng.
Xem thêm: Tester là gì? Tester giỏi cần có những kỹ năng nào
Các tool của bên thứ 3 cung cấp có chữa lỗi. Việc sử dụng các tool có sẵn này sẽ dẫn đến lỗi trong quá trình phát triển phần mềm. Nếu có sử dụng các tool hỗ trợ cần phải test kỹ trước khi sản phẩm cho ra mắt thị trường.
Trước lúc release sản phẩm đã hoàn chỉnh. Nếu thay đổi thiết kế vào thời điểm này sẽ gặp nhiều vấn đề phức tạp. Quá trình thay đổi code, tính năng, kiểm thử sẽ không có nhiều thời gian nên dễ dẫn đến sai lầm. Khi một dự án thay đổi thiết kế ở phút chót sẽ rất khó để tránh được các bug xuất hiện trong ứng dụng phần mềm.
Bug không phải là bug là một điều thú vị. Khi bug không phải là bug chúng sẽ thuộc vào các trường hợp chúng không thuộc đặc tả của thiết kế ban đầu. Không làm khó chịu đến người dùng hoặc ảnh hưởng đến tính năng. Bug không đến từ ứng dụng, sản phẩm mà do thiết bị của người dùng bị lỗi.
Trong quá trình lập trình các developer có thể gặp một số lỗi như:
Bug tí hon từ các đoạn code nhỏ có vấn đề. Đôi lúc phải mất cả ngày trời để tìm các lỗi này. Chỉ vì quên dấu chấm phẩy ‘;’ hoặc các loại dấu ngoặc ‘(), hoặc thụt lề sai. Vì thế nên xảy ra các bug ngoài ý muốn. Nhiều người đã lục tung các dòng code. Nhưng sau đó mới phát hiện ra, chúng tạo ra bug chỉ vì những sai lầm và thiết sót nhỏ.
Bug không tồn tại dù đã review code rất kỹ lưỡng. Có thể do các trình biên dịch cũ bị lỗi. Chỉ nần nâng cấp các trình biên dịch lên thì mọi chuyển sẽ ổn.
Bug loại khủng xảy ra do lỗi cú pháp, sai chính tả hoặc đặt tên biến giống nhau. Những lỗi này có thể do tính toán sai thuật toán, tài nguyên bị hạn chế hoặc dữ liệu hay truy cập bị vi phạm. Code cần phải lập trình theo cú pháp đặc biệt và theo dõi tỉ mỉ những dòng code mình đã viết. Một developer luôn nhớ mình đã viết cái gì và định vị được lỗi sai ở đâu để tìm cách xử lý nhanh chóng.
Bug ẩn thân đặc biệt không hiển thị trong trình biên dịch. Sự cố không mong muốn này xảy ra khi sử dụng sản phẩm, dịch vụ. Chúng thường ẩn ở dạng lỗi hỏng và được nhiều người lợi dụng để hack vào hệ thống, ứng dụng…
Bug là một trong những hiện tượng đau đầu đối với các developer. Các QA/tester là người phải cần mẫn trải nghiệm và tìm lỗi trước khi sản phẩm cho ra thị trường. Hiện nay mọi ứng dụng, sản phẩm có liên quan đến code đều cần tìm lỗi, phát hiện lỗi và sửa lỗi. Quy trình debug, fixbug chính là cách hoàn thiện sản phẩm và giúp người dùng có những trải nghiệm tốt nhất.
Dịch vụ thiết kếwebsite chuyên nghiệp
Sở hữu website với giao diện đẹp, độc quyền 100%, bảo hành trọn đời với khả năngmở rộng tính năng linh hoạt theo sự phát triển doanh nghiệp ngay hôm nay!
Tạo CV online có ngay việc làm mơ ước
[3500+] mẫu CV “tuyệt đẹp”, chỉnh sửa dễ dàng trong 3 phút
Trang việc làm ứng dụng sâu AI
Tạo cv – tìm việc làm
CV theo ngành nghề
IT
SEO Website
Marketing
Kế toán
Hành chính nhân sự
Kinh doanh
Công Nghệ Thực Phẩm
Hàng Không
Xây dựng
Cơ khí
Vận Chuyển Giao Nhận
Developers
Tổ Chức Sự Kiện
An Toàn Lao Động
Truyền Thông
Điện – điện tử
Xuất nhập khẩu
Biên phiên dịch
Kiến trúc nội thất
Bất động sản
Sinh viên mới ra trường
Nhân viên bán hàng
Quản trị kinh doanh
Thư ký – trợ lý
Tư vấn viên
Chăm sóc khách hàng
Tiếp thị quảng cáo
Y tế dược
Thu Ngân
Việc Làm Bán Thời Gian
Thương mại điện tử
Luật pháp lý
Thiết bị vật tư
Giao thông vận tải
Quản lý điều hành
Phát triển thị trường
Vận hành sản xuất
Nhập liệu
Thẩm định giám định
Du lịch
Nhà hàng khách sạn
Chăn nuôi thú y
Thủy Sản
Báo chí – Truyền hình
Bưu chính viễn thông
Điện tử viễn thông
Hành chính văn phòng
It – Phần Cứng – Mạng
Kỹ Thuật
Thiết Kế – Mỹ Thuật
Bảo Hiểm
Bảo Vệ
Dệt May – Da Giày
Hóa Học – Sinh Học
Hoạch Định – Dự án
Lao Động Phổ Thông
Mỹ Phẩm – Thời Trang
Ngân hàng
Dịch Vụ
Kỹ Thuật Ứng Dụng
Nông Lâm Ngư nghiệp
Quan Hệ Đối Ngoại
Thể dục – Thể thao
Thực phẩm – Đồ uống
Vận tải – Lái xe
Làm đẹp – Spa
Việc Làm Phục Vụ
Việc Làm Trái Ngành
Việc Làm Telesale
Việc Làm Lễ Tân
Thống Kê
Copywriter
Công Nghệ Cao
Logistic
Tài Chính
Trợ Giảng Tiếng Anh
Việc Làm Giáo Dục
Trắc Địa
Nấu Ăn
Hàng Hải
Bảo Trì
Địa Chất
Thư Viện
Khu chế xuất – khu công nghiệp
Startup
CV theo ngôn ngữ
Mã QR đăng nhập App
Tác giả: Hồ Thùy Trang
Nếu như bạn là dân lập trình viên, thì có lẽ bạn đã quá quen với Bug là gì. Và với những người lập trình viên thì Bug là một điều khá là tất yếu. Nhưng đối với một người bình thường thì Bug là một điều gì đó mà làm họ khá mơ hồ. Hầu hết, đối với tất cả những người đã từng kiếm thử phần mềm sẽ có một câu trong tâm trí của họ rằng: Tại sao sao phần mềm đó lại có quá nhiều bug đến như vậy? Các bug như vậy thì sẽ xảy ra như thế nào đây? Và hơn hết thì bug là gì… Vậy chúng ta hãy cùng nhau tìm hiểu qua bài viết dưới đây nhé!
Hiểu một cách đơn giản thì bug sẽ là một lỗi trong một chương trình nào đó trên máy tính, trên phần mềm. Xuyên suốt trong cả một quá trình viết source code, cho dù bạn là một lập trình viên progmmer hay là nhà phát triển phần mềm developer thì cũng khó tránh khỏi việc mắc sai lầm. Và dường như những sai lầm như thế này thường sẽ được thể hiện ở dưới dạng dưới dạng của bug trong code. Viết code là một phần khá là dễ dàng, nhưng bước khó khăn tiếp theo là debug, tức là tìm error hoặc bug trong chương trình. Tất cả các quá trình được diễn ra như thế này sẽ khiến cho các dev điện đầu vì chúng sẽ phải tạo thêm ra một n bug khác để mà thay thế và sửa cho bug hiện tại. Có đến 5 loại bug và được coi là khá điển hình mà bất cứ 1 dev nào cũng chắc chắn sẽ phải gặp qua nó.
Cũng có thể coi, bug này là một loại bọ, vì sao lại gọi là một loại bọ, vì hầu hết chúng có kích thước vô cùng nhỏ, nhỏ hơn so với đồng loại của chúng. Nhưng mà để có thể đối phó và tiêu diệt được loại bug như thế này không phải là điều dễ dàng gì. Như vậy khi tiêu diệt bug tí hơn này, bạn chắc chắn nhận được các loại compile error, không dừng lại ở đó, tiếp sau đó bạn sẽ phải tốn rất rất nhiều thời gian, thậm chí là nguyên một ngày chỉ để tìm ra cho bằng được đoạn code có vấn đề. Tất cả các lỗi như vậy hầu hết sẽ đến từ việc bạn quên dấu chấm phẩy, hoặc có thể là dấu 2 ngoặc,… Ở trong một vài ngôn ngữ kiểu lập trình như là Python, Java, PHP, Nodejs hay Node red, thì chắc hẳn bạn có thể sẽ gặp các vấn đề mà bạn không ngờ tới như khi bạn thụt lề sai… Có một may mắn đó chính là, hầu hết các lỗi nhỏ mắc phải sẽ được phát hiện ra khi mà có sử dụng đến các IDE phù hợp. Đây được liệt kê vào danh sách là một trong những loại bug gây ra khó chịu nhất trong các loại khác cùng giống loài với chúng. Vì như dân công nghệ thông tin chuyên nghiệp có thể biết được rằng bug tí hơn chúng có thể dễ dàng sửa chữa nhưng có lẽ phải dành ra “cả thanh xuân” chỉ để xác định được vị trí của chúng.
Theo như đúng cái tên gọi của chúng thì loại bug như thế này thật sự hay thậm chí chúng còn không tồn tại. Nhưng vấn đề mắc phải ở đây đó là compile error chúng cứ nhảy lung tung, nhảy ra liên tục, mặc kệ và cho dù bạn đã review code thế nào đi nữa. Những việc tương tự như vậy hoàn toàn có thể xảy ra khi mà lập trình biên dịch bị lỗi hoặc do bạn dùng sai. Bực mình mình ở chỗ, bạn sẽ bị báo lỗi, trong khi đó bạn hoàn toàn không có bất cứ một lỗi nào xảy ra. Lúc này, các trình biên dịch cũ ở đây sẽ rất có thể không hỗ trợ các tính năng mới mang tính hiện thành. Bạn cũng nên cho mình cập nhật một trình biên biên dich càng thường xuyên thì lại càng tốt. Có một lời khuyên dành cho bạn ở đây đó là: Về phần trình biên dịch, bạn phải chọn nó sao cho thật phù hợp và cẩn thận hơn cả chọn vợ, chọn chồng để cưới. Nhưng thỉnh thoảng, đến một lúc nào đó thì code của bạn sẽ có thể chạy cực kỳ chơn tru nhưng rồi lại bị báo lỗi sau khi đã cập nhật trình biên dịch. Điều như thế này thì nó có nghĩa là trình viên dịch đó chỉ đơn giản là đang hiển thị lên cho bạn thấy các lỗi đang tồn tại mà trước đó không thể nào phát hiện được ra.
Về phần bug khủng thì khi mà bạn gặp các bung như thế này khi các dòng chữ code bạn đánh mắc các lỗi về cú pháp hoặc là gõ sai các lỗi chính tả. Và tất nhiên, những bug như vậy thường nó sẽ được bắt nguồn từ các lỗi đến từ thuật toán, logic hoặc sẽ là lỗi tài nguyên… Trong cái lỗi tài nguyên ấy sẽ bao gồm cả việc mà bạn sử dụng sai cách các laoij dữ liệu của nó, cùng với đó là sai luôn cả phạm vi truy cập. Một cú pháp riêng biệt sẽ được dành riêng cho các ngôn ngữ lập trình khác nhau, không ngôn ngữ lập trình nào sẽ được giống cái nào, và hơn hết là phải cần theo dõi nó thật tỉ mỉ. Chỉ cần có dấu hiệu sai lệch nhẹ đi một chút thôi sẽ chắc chắn làm hỏng đi mọi thứ còn lại. Nhưng có một điều may mắn ở đây đó chính là một trình biên dịch mà tốt thì có thể có khả năng phát hiện được ra lỗi như vậy và cho phép bạn được sửa chữa lại chúng.
Ở trong bug ẩn thân này thì đối với việc mắc những lỗi tương tự như vậy sé không bao giờ được hiển thị lên trong quá trình đang biên dịch. Nó chỉ làm được sau khi mà phần mềm đã được cài đặt hoàn tất và đang trong quá trình sử dụng, và tất nhiên khi đang trong quá trình sử dụng bạn sẽ chắc tháy được các biểu hiện của chúng ra sao, như thế nào? Cùng đó chúng sẽ xảy ra các sự cố và một số các hoạt động ngoài mong muốn. Và dường như, trong hầu hết các trường hợp như vậy thì các bug ẩn danh nằm trên dạng là một lỗ hổng khiến cho các phần mềm tương tự như vậy sẽ trở nên không an toàn và dẽ dàng bị hack.
Lại một lần nữa đúng với tên gọi của nó, chính là khi bug xuất hiện một cách thật bất ngờ từ hư không. Code của bạn sẽ có thể đang chạy một cách cực kì hoàn hỏa trong ngày hôm nay. Nhưng rồi bằng một cách nào đó, nó sẽ tự dưng trở nên không hoàn hảo nữa chỉ trong ngày hôm sau. Chỉ vì nó mà bạn sẽ phải tự đặt ra cho mình hàng tá câu hỏi như là: liệu đã có ai đó nghịch được dòng code của mình trong khi mình vắng mặt? Số lượng code càng nhiều thì bạn lại càng dễ dàng hơn trong việc debug. Có một số lỗi mà bạn chỉ cần mất khoảng 5 giây, nhưng ngược lại cũng sẽ xuất hiện ra một sỗ lỗi khiến cho bạn mất đến 5 ngày chứ không phải 5 giây sđể điều chỉnh, sửa chữa lại nó. Thậm chí có cả trường hợp, có những bug mà đến cả cuộc đời thanh xuân của bạn cũng không thể điều chỉnh và sửa chữa lại nó. Hãy luôn nhớ một điều như thế này, trong quá trình sửa lỗi của bạn, bạn cũng có thể sẽ lại thêm 5 lỗi nữa khi mà bạn đang cố sửa 2 bug. Và nếu như mà các dòng code bạn gõ đang hoạt động tốt, thì đừng để bị lừa, điều bạn cần làm là đừng nên đụng gì tới nó nữa thì hơn.
Vậy fix bug là: Các bạn có thể hiểu đơn giản fix bug mình đang nói ở đây là sửa lỗi, giải quyết vấn đề đang vướng mắc trong lĩnh vực chuyên ngành công nghệ thông tin như lỗi trong khi lập trình, lỗi khi sử dụng phần mềm mà không được như ý muốn của các bạn.
Câu trả lời là không. Các bạn không nên nhất thiết phải xử lý vấn đề ngay. Vì bug còn đến nhiều và đến hằng ngày. Mình cũng liên tục phải gặp những vấn đề trong khi lập trình, trong khi sử dụng những phần mềm kiểm thử bảo mật. Qua nhiều lần thức đêm sấp mặt để fix bug mình thấy không có chút hiệu quả nào. Có những lỗi mình mất hàng tuần liền mà không giải quyết được. Một ngày đẹp trời, mình lôi máy tính ra, chạy mấy dòng lệnh, fix nhẹ và làm theo hướng dẫn (tiếng anh nha), như một bất ngờ và không báo trước, chương trình, phần mềm hết bug. (Hehe cũng chỉ là may mắn thôi nha). Ý mình muốn nói tới ở đây là các bạn nên có thói quen giờ giấc kỉ luật, ăn ngủ chơi hợp lý. Nếu chỉ vì fix bug mà phá vỡ kĩ luật đó thì đó là bug lớn nhất mà bạn không bao giờ fix được.
– Fix bug như thế nào để hiệu quả: Code nhiều fix bug nhiều sẽ giỏi. Để trở thành lập trình viên giỏi thì việc tất nhiên là các bạn sẽ phải code nhiều, bạn không thể cứ xem mãi mớ lí thuyết suông và không thực hành, nó sẽ mãi là lí thuyết và để thực hành thuần thục còn là quá trình dài hơn rất nhiều.
Phi công không thể giỏi được khi chưa đủ số giờ bay và bạn không thể giỏi được nếu không đạt đủ số giờ code.
Cần gì Google lấy. Kĩ năng google thì quan trọng không phải bàn đối với mỗi lập trình viên rồi. Đây là một số kĩ năng giúp bạn tìm kiếm tốt. 17 cú pháp tìm kiếm trên google
Một số trang hỏi fix bung trong lập trình
StackOverFlow
Daynhauhoc
Bí mật fix bug. Chả có gì bí mật lắm, các bạn chỉ cần giỏi tiếng anh. Tiếng anh rất quan trọng với lập trình viên (nói câu hơi thừa). Khi gặp lỗi, các bạn nên search bằng tiếng anh, kể cả khi tìm kiếm tài liệu học lập trình. Nếu bạn không giỏi tiếng anh, bạn đã bỏ lỡ đi khối lượng kiến thức gấp trăm lần bạn đang có chỉ với tiếng việt.
Một trong số những lỗi phần mềm mà xuất hiện khi 1 hoặc sẽ có thể là nhiều hơn trong 4 quy tắc dưới đây là đúng: Nó không được thực hiện giống như mô tả trong bản đặc tả phần mềm Áp dụng quy tắc này, qa tester kiểm thử chỉ cần luôn nắm được yêu cầu phần mềm thì việc xác định bug cũng sẽ đơn giản hơn.
VD 1: Thử áp dụng quy tắc trên để phân tích lỗi trong phần mềm Calculator, với yêu cầu nói rõ rằng: ‘nó phải thực thi phép cộng, phép trừ, phép nhân, phép chia đúng’.
Bạn hãy thử tự mình để kiểm tra, nếu như bạn ấn vào nút dấu cộng “+” trên bàn phím mà lúc ấy nó không hề có chuyện gì cảy ra, thì lúc đó là do bug này đã theo đúng quy tắc, và do là nó không thực hiện giống như ở mô tả. Tưng tự như trường hợp vậy, nếu như câu trả lời mà bạn nhận được là sai, thì nên nhớ cũng đừng có vội nghĩ rằng đó là một bug.
VD2: Kiểm tra chức năng của nút Back ở trang kết quả tìm kiếm của một website: VD1_Image1_noback.jpg Ở VD này nút ‘Back’ không được làm việc theo thiết kế (Not Working as Designed). Vì nó không làm đúng chức năng yêu cầu nên nó rõ ràng là một bug.
– Khi nào thì không phải là một bug: Một bug có thể đúng với 1 hoặc nhiều hơn trong 4 quy tắc trên. Vậy ngược lại khi nó không đúng với bất kỳ nguyên tắc nào trên đó nhưng vẫn chưa xác định được chính xác và rõ ràng là bug hay không? Hãy cùng thử trả lời mỗi câu hỏi dưới đây cho mỗi vấn đề đang gặp, có thể bạn sẽ biết được có nên đưa nó vào danh sách bugs không hay là feedback nó:
Nó có khó hiểu, khó sử dụng hay cản trở khả năng của người dùng sử dụng ứng dụng không? Bạn có thể làm nó xảy ra từ hai lần trở lên không? Nếu chỉ xảy ra 1 lần, nó có tạo ra kết quả tiêu cực đáng kể không? Nó có làm mất hứng thú của người dùng sử dụng không? Nó có gì trái ngược hay mâu thuẫn không? Nó có phải là cách tối ưu nhất không? Bạn có mong đợi nó xảy ra theo một cách khác?
Hãy thử áp dụng với một số tình huống lỗi sau:
VD1: Trong ứng dụng Calculator có những nút có kích thước quá nhỏ. Hoặc trong một trường hợp khác cũng có thể đây là một sự sắp xếp của các nút đã làm cho nó trở nên khó sử dụng. Hoặc là một sự bố trí về màu sắc để làm cho nó trở nên khó nhìn hơn… Tất cả những điều này sẽ đều được có câu trả lời là có cho câu hỏi số 1. Nên nó được xác định là bug.
VD2: Đối với những lỗi mà nó không thể được tái hiện ở lần thứ hai (và không chỉ ra được kết quả ảnh hưởng) thì nó sẽ bị ưu tiên thấp và có khả năng sẽ bị từ chối. Lỗi này được gọi tên là ‘Once Upon a Time Bug’. VD4_Image7_header.jpg VD4_Image8_badcache.jpg Có thể ban đầu chúng ta bắt gặp nó là lỗi nhưng thật ra lại chỉ bị với trình duyệt của bạn, đó có thể là những lỗi như: hình ảnh bị hỏng, các nút không click được, lỗi đồng bộ video, … Cách thông minh nhất để bug đó không bị từ chối là xóa bộ nhớ cache, khởi động lại trình duyệt và re-test lại để xác nhận lỗi.
VD3: Không nhập gì vào ô tìm kiếm, khi nhấn Search thì load lại một trang trắng. VD3_Image3_Search.jpg Bản đặc tả đã không yêu cầu về tính năng reload lại trang trong trường hợp này, nó có thể không ảnh hưởng đến việc sử dụng phần mềm của người dùng. Tuy nhiên người dùng không mong đợi như thế, nó được coi là một lỗi UX.
Dựa theo các quy tắc, bạn hãy áp dụng linh hoạt với phần mềm mà mình sử dụng hàng ngày. Khi bám chặt theo quy tắc trên, bạn sẽ dễ dàng tìm ra được cho mình câu trả lời cho mỗi vấn đề mình gặp phải. Do đó số bugs được chấp nhận sẽ nhiều hơn, giảm số bugs phải reject. Và hơn hết, khi một vấn đề không rõ ràng hoặc bạn không chắc về nó, bạn cho là không phải bug và cần feedback, thì tốt nhất nên tạo Q&A cho BA, PM hay khách hàng. Trong trường hợp bị từ chối, chỉ cần nhớ rằng khách hàng không phải nói bạn sai! Chỉ là phát hiện của bạn không đáp ứng được yêu cầu trong ứng dụng của họ trong giai đoạn này mà thôi.
Bài viết trên của timviec365.vn hi vọng đã giải đáp phần nào thắc mắc của các bạn về các vấn đề có liên quan đến Bug là gì. Từ đó giúp các bạn trẻ xác định được rõ hơn về những công việc hay gặp trong tương lai khi ứng tuyển it việc tại công ty công nghệ nào đó. Ngoài ra, website timviec365.vn còn là một trang web hàng đầu chuyên về đăng tin tuyển dụng, giúp các bạn dễ dàng hơn trong việc tìm được công việc ưng ý cho mình. Chúc các bạn thành công với timviec365.vn.
Chia sẻ
Bình luận
Bài viết liên quan
Từ khóa liên quan
Chuyên mục
Phân loại các bug?
Bug tí hon
Giả dụ như bạn đang không biết bug là gì thì hãy tưởng tượng nó như một loại sâu bọ. Chúng có kích thước rất nhỏ, thậm chí là nhỏ hơn cả những đồng loại của chúng. Và, bạn biết đấy, để có thể đối phó, loại bỏ được chúng cũng giống như những lập trình viên cố gắng loại bỏ bug, đó là điều khó khăn.
Khi xuất hiện kết quả “compile error” thì chính là lúc bạn cần phải tiêu diệt chúng. Và để tiêu diệt được những “loại sâu bọ” này thì bạn cần có thời gian để tìm ra những đoạn code đang gặp vấn đề. Thời gian không cố định, có thể nhanh hoặc chậm, chậm thì thậm chí lên tới 1 ngày. Lỗi “bug tí hon” thường đến khi các coder quên dấu chấm phẩy, dấu chấm, dấu phẩy,…
Nếu bạn đang là coder với ngôn ngữ chẳng hạn như Python thì bù có thể xuất hiện khi bạn vào lề sai. Nhưng đừng lo lắng vì bạn có thể phát hiện ra bug này nếu áp dụng đến các IDE phù hợp. Đây chính là một vấn đề được thêm vào danh sách “Top các loại bug khiến lập trình viên khó chịu nhất”, đó chính là lý do tại sao nó còn gây phiền phức hơn so với những loại bug khác
Chính những lý do đó, mà chỉ có ai là dân IT lâu năm, chuyên nghiệp mới có thể nhanh chóng tìm ra các bug tí hon này nhưng cũng không thể chắc chắn hoàn toàn. Bạn thậm chí mất cả “thanh xuân” để tìm ra nó.
Bug khủng
Bug khủng chính là những dòng code cho các bạn lập trình viết nhưng lại dính vào các lỗi về chính tả hay cú pháp. Bắt nguồn của bug khủng là từ các lỗi về thuật toán, lỗi tài nguyên hay logic code,..Nếu bắt nguồn từ “tài nguyên” thì có lẽ là do coder sử dụng các loại dữ liệu trong quá trình lập trình sai cũng như bị lỗi về phạm vi truy cập.
Mỗi một cú pháp thông thường chuyên dùng cho một loại ngôn ngữ lập trình riêng khác nhau (có nhiều ngôn ngữ lập trình). Do vậy cú pháp không giống nhau ở các ngôn ngữ lập trình khác nhau. Vậy nên, trong quá trình lập trình, bạn phải cẩn thận, tỉ mỉ để tránh những lỗi không đáng có, có thể làm hỏng cả chương trình đang code. Thế nhưng, nếu trình biên dịch của bạn tốt thì việc phát hiện lỗi sẽ giúp cho người dùng sửa lại được.
Bug không tồn tại
Hẳn là bạn cũng đang thắc mắc về khái niệm “Bug không tồn tại” là như thế nào đúng không? Nếu như lập trình viên dính phải loại bug “đáng ghét” này thì những compile error sẽ nhảy liên tục và lung tung dù cho các bạn coder đã cố gắng xem xét lại chương trình như thế nào. Lý do xảy ra loại bug này là vì bạn sử dụng sai trình biên dịch hoặc do nó bị lỗi. Dẫn đến việc khi chạy chương trình sẽ cảnh báo lỗi nhưng trên thực tế lại không có lỗi ở chương trình.
Để tránh tối đa lỗi này thì các lập trình viên cần phải thường xuyên cập nhật trình biên dịch, đảm bảo càng sớm càng tốt. Thế nhưng bạn phải đặt yếu tố phù hợp và cẩn thận lên trên hết. Cũng không thể tránh khỏi trường hợp bạn chạy chương trình rất “trơn tru” nhưng sau khi cập nhật lại trình biên dịch thì ngay lập tức báo lỗi. Điều đó đồng nghĩa với việc, trình biên dịch chỉ hiển thị cho coder thấy được các lỗi đang hiện hành mà bạn đã không phát hiện ra trước đó.
Bug bất ngờ
Một khái niệm cần phải nắm trong “bug là gì” đó là về phân loại “bug bất ngờ”. Những lập trình viên có thể đã chạy một chương trình code rất hoàn hảo thế nhưng vào một ngày “đẹp trời” nào đấy, chương trình này bỗng không còn hoàn hảo nữa. Câu hỏi đặt ra lúc này chính là “Ai đã đụng vào code của mình?”
Trên thực tế, khi số lượng code càng cao thì lập trình viên sẽ thuận tiện hơn trong quá trình debug. Có lỗi bạn chỉ cần 5 giây để tìm ra thế nhưng bên cạnh đó thì có những lỗi bạn cần nhiều thời gian hơn để tìm ra và sửa chữa nó. Thậm chí bug còn kéo dài mãi mãi vì bạn chẳng thể tìm ra nó ở đâu. Bởi lý do đó, chẳng hạn chương trình code đang hoạt động bình thường thì bạn tuyệt nhiên đừng đụng vào cũng như đừng để ai có cơ hội đụng vào nó để hạn chế vấn đề xuất hiện bug.
Bug là gì? Tìm hiểu về bug fix và viết mã Bug ra sao
Một trong những câu hỏi gây phiền não cho các lập trình viên chính là Bug là gì? Chắc hẳn điều này đã không còn xa lạ đối với các bạn theo học công nghệ thông tin. Tuy nhiên, với những người không thuộc ngành này sẽ rất khó hiểu và nắm bắt. Vậy bug là gì, bug fix là gì mà khiến cho các lập trình viên phải đau đầu đến vậy. Có phải lập trình viên nào cũng phải viết mã Bug hay không? Bài viết ngày hôm nay, chúng ta hãy cùng nhau tìm hiểu về chủ đề thú vị này nhé!
Bug bất ngờ là gì?
Đây là một loại bug khá khó chịu trong các đoạn lập trình. Giống như tên gọi, lỗi này không hề xuất hiện từ đầu. Có thể đoạn code của bạn đã đưa vào sử dụng rất tốt. Tuy nhiên một ngày nào đó, khi bạn biên dịch lại, tự nhiên có lỗi xuất hiện. Điều này thật sự không nằm trong dự đoán của lập trình viên. Những lỗi này xảy ra không phải do ai đó đã nghịch đoạn code.
Mà chỉ đơn giản, trong thời điểm ý, đoạn code đã không còn hoàn hảo. Có những lỗi code các bạn có thể xử lý nhanh chóng trong vòng 5 giây. Tuy nhiên, có những bug bất ngờ bạn có dùng nhiều thời gian cũng không thể xử lý được. Số lượng code càng nhiều thì bạn càng dễ phải debug. Một lời khuyên dành cho các lập trình viên đó chính là không nên chạy lại, biên dịch lại code. Nếu như code đó đã hoạt động bình thường, hiệu quả. Định nghĩa về bug là gì thật sự chỉ là một phần nhỏ trong bug.
Keywords searched by users: bug nghĩa là gì
Categories: Tìm thấy 74 Bug Nghĩa Là Gì
See more here: kientrucannam.vn
See more: https://kientrucannam.vn/vn/