Skip to content
Home » Back End Và Front End | Tìm Hiểu Frontend Là Gì?

Back End Và Front End | Tìm Hiểu Frontend Là Gì?

Phân biệt Front end Developer và Back end Developer ? Họ làm công việc gì ? | Biên tập WEB cơ bản

Lời kết

Với những kiến thức trọng tâm mà Nhân Hòa vừa chia sẻ phía trên thì bạn đọc đã hiểu rõ hơn Frontend là gì. Hiện nay, Front End là một trong những yếu tố quan trọng không thể thiếu đối với một website. Chính vì vậy, bạn đừng quên học tập để trau dồi kiến thức và kinh nghiệm cho con đường trở thành Developer front-end chuyên nghiệp nhé!

Hy vọng các bạn sẽ thích nội dung trên và tiếp tục ủng hộ những bài viết tiếp theo của chúng tôi. Nhân Hòa cung cấp các giải pháp Hosting Wordpess, Hosting, SSD Cloud VPS, Cloud Server, email theo tên miền…. Chúng tôi tin rằng quý khách sẽ hài lòng với dịch vụ. Chúng tôi có chính sách hoàn lại tiền nếu quý vị không hài lòng như một lời cam kết về chất lượng dịch vụ mà Nhân Hòa cung cấp. Việc lựa chọn các địa chỉ lớn như Nhân Hòa sẽ đem lại cho bạn nhiều lợi ích hơn cả một hạ tầng khỏe mạnh.

+ Fanpage: https://www.facebook.com/nhanhoacom

+ Chỉ đường: https://g.page/nhanhoacom

+ Chương trình khuyến mãi mới nhất: https://nhanhoa.com/khuyen-mai.html

Ngày đăng: 20/07/2022 | Không có phản hồi

Ngày cập nhật: 08/11/2023

Sự bùng nổ của thời đại công nghệ thông tin đã đem đến nhiều công việc mới cho các bạn trẻ ngày nay. Và một trong số những công việc được nhiều bạn trẻ quan tâm là vị trí lập trình viên front end, back end và full stack develop. Vậy front end là gì? Back end là gì? Và Full stack là gì? Nếu bạn đang thắc mắc về những công việc này hãy cùng Glints điểm nhanh qua bài viết sau đây để hiểu rõ hơn về thắc mắc của mình nhé.

Front end là một phần của một website ở đó người dùng có thể tương tác để sử dụng, tất cả những gì mà bạn nhìn thấy trên một website bao gồm: font chữ, màu sắc, danh mục sản phẩm, menu, thanh trượt, v.v. đều là sự kết hợp hoàn hảo giữa HTML, CSS và Javascript.

Front end developer là lập trình viên chịu trách nhiệm chính trong việc phát triển Client Side. Hiểu một cách đơn giản front end developer là những người thực hiện công việc xây dựng, phát triển giao diện website nhằm đem đến cho người dùng những trải nghiệm tốt nhất trên chính sản phẩm website mà mình là ra.

Để bạn có thể thành công tại vị trí việc làm front end thì điều quan trọng và cần thiết nhất chính là nắm rõ các kỹ năng cơ bản khi làm việc. Chỉ khi có kỹ năng thì bạn mới có thể hoàn thành tốt các công việc tại vị trí Front end. Sau đây là những kỹ năng cần thiết cho việc bắt đầu trở thành một frontend thực thụ.

Vậy với độ hot của công việc frontend thì mức lương bạn nhận được khi làm việc tại vị trí này là bao nhiêu? Theo thống kê mới nhất mức lương của một nhân viên Frontend như sau:

Tuy nhiên, mức lương này không cố định tùy vào từng khu vực mà mức lương của Frontend sẽ có sự chênh lệch. Khoảng lương phổ biến của lập trình viên Frontend dao động từ 11.000.000 – 23.000.000 đồng/tháng.

Xem thêm việc làm Frontend devloper dưới đây:

Backend là gì? Backend chính là một phần của trang web bao gồm một máy chủ, một ứng ứng và một cơ sở dữ liệu.

Nếu front end developer là người chịu trách nhiệm chính trong việc tạo ra một giao diện trang web đẹp với đầy đủ tính năng cần thiết, thì back end developer chính là người có trách nhiệm xử lý các nghiệp vụ phức tạp ở phía sau một cách logic. Họ đảm bảo rằng hệ thống của trang web hoạt động được trơn tru khi đưa vào sử dụng.

Các dữ liệu quan trọng của người dùng, thuật toán phân tích, v.v. đều nằm ở phần back-end. Hiểu một cách đơn giản và ngắn gọn thì Backend developer là người nắm giữ vị trí quan trọng trong việc đưa ra quyết định cho cách thức vận hành của một website.

Để có thể thành công tại vị trí Backend developer cần phải có những kỹ năng gì? Dưới đây là những kỹ năng cơ bản và quan trọng mà một Backend developer cần có khi làm việc, cụ thể:

Vậy mức lương của một backend developer là bao nhiêu? Theo thống kê mới nhất mức lương của một lập trình viên backend dao động trong khoảng từ 14.000.000 – 24.000.000 đồng/tháng, cụ thể:

Mức lương trên được áp dụng đối với những ứng viên có kinh nghiệm từ 1 – 4 năm. Mặt bằng chung có thể thấy mức lương của lập trình viên Backend cao hơn so với Frontend.

Xem thêm việc làm backend developer dưới đây:

Đọc thêm: Developer Là Gì? Nghề Lập Trình Viên Lương Có Cao Không?

Full stack là cụm từ được sử dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực hiện nay, đặc biệt là ngành công nghệ thông tin và kinh doanh. Đối với lĩnh vực công nghệ thông tin, Full stack được nhắc đến những kỹ năng và công nghệ cần có để hoàn thành tốt một dự án mà doanh nghiệp đang thực hiện.

Full stack developer được hiểu là những người nắm vững nhiều kỹ năng và sử dụng các kỹ năng đó để hoàn thành tốt dự án đang thực hiện. Những lập trình viên Full stack có khả năng xử lý được các công việc liên quan đến nhiều yếu tố bao gồm bảo mật, dữ liệu, máy chủ và dĩ nhiên bao gồm cả việc phát triển front end và back end.

Vậy các kỹ năng cần có của Full stack là gì? Dưới đây là một số kỹ năng quan trọng giúp cho bạn thành công hơn khi làm việc tại vị trí này, cụ thể:

Dựa theo khảo sát thì mức lương của một lập trình viên full stack sẽ rơi vào khoảng 54.000$/năm. Tại thị trường lao động Việt Nam, các lập trình viên fullstack sẽ có mức lương dao động từ 756$ – 2500$/tháng, theo đó:

Vị trí Tính chất công việc Ngôn ngữ lập trình Nhiệm vụ
Frontend

Công việc chính là tập trung vào mảng phát triển, xây dựng giao diện website và đem đến những trải nghiệm khác biệt cho người dùng nghiệm khác biệt cho người dùng

Có ba ngôn ngữ lập trình chủ đạo bao gồm: HTML, CSS và JavaScript. Ngoài việc sử dụng ngôn ngữ lập trình, Frontend cần làm quen với các framework như: Bootstrap, Foundation, Backbone, AngularJS và EmberJS

Thực hiện tối ưu hóa hình ảnh và tính năng cho website

Backend Đảm bảo các tác vụ quản trị web, dữ liệu từ phía máy chỉ diễn ra trơn tru

Các ngôn ngữ lập trình cơ bản được sử dụng phổ biến mà lập trình backend cần nắm bao gồm: PHP, Python, Ruby, Java, ASP.NET

Chịu trách nhiệm chính trong việc quản lý hệ thống

Full stack Có thể thực hiện các công việc liên quan đến frontend và backend Thông thạo ngôn ngữ HTML, CSS, JavaScript và những framework liên quan

Có nhiệm vụ chính trong việc quản lý toàn bộ vòng đời của dự án

Kết luận

Có thể nói full stack, backend và frontend được cho là những mắt xích quan trọng không thể thiếu trong quá trình phát triển của một website hay một ứng dụng. Chính vì thế mà nhu cầu tuyển dụng các vị trí lập trình viên là điều cần thiết.

Với những ai chưa nắm rõ front end là gì? Back end là gì? Và Full stack là gì?, bài viết trên của Glints chính là câu trả lời cho những thắc mắc của bạn. Mong rằng những chia sẻ ở bài viết trên sẽ giúp bạn có được câu trả lời thích đáng cho những thắc mắc của mình.

Chúng tôi rất buồn khi bài viết không hữu ích với bạn

Hãy giúp chúng tôi cải thiện bài viết này!

Làm sao để chúng tôi cải thiện bài viết này?

Khám phá ngay 10k+ công việc mới tại GlintsNền tảng tuyển dụng hàng đầu Đông Nam Á

Thời kỳ phát triển mạnh mẽ của ngành IT đã mở ra hàng loạt cơ hội nghề nghiệp cho thế hệ trẻ hiện nay. Trong số đó, các vị trí như lập trình viên front end, back end và lập trình viên full stack thu hút sự chú ý của đông đảo bạn trẻ. Bạn có thể thắc mắc, front end là công việc như thế nào? Back end lại liên quan đến những gì? Còn full stack có nghĩa là gì? Để làm sáng tỏ những câu hỏi này, hãy cùng Vietnix tìm hiểu rõ hơn về 2 thuật ngữ này và các công việc, kỹ năng và công cụ của của từng phần.

Frontend của một ứng dụng hoạt động như thế nào?

Thuật ngữ frontend đề cập đến giao diện đồ họa người dùng (GUI) mà người dùng của bạn có thể tương tác trực tiếp, chẳng hạn như menu điều hướng, các phần tử thiết kế, nút, hình ảnh và đồ thị. Trong thuật ngữ kỹ thuật, một trang hoặc màn hình mà người dùng của bạn nhìn thấy với nhiều thành phần UI thì được gọi là mô hình đối tượng tài liệu (DOM).

Ba ngôn ngữ máy tính chính ảnh hưởng đến cách người dùng tương tác với frontend của bạn:

  • HTML định nghĩa cấu trúc frontend và các phần tử DOM khác nhau
  • Ngôn ngữ định kiểu theo tầng (CSS) xác định kiểu của một ứng dụng web, bao gồm bố cục, phông chữ, màu sắc và kiểu trực quan
  • JavaScript thêm một lớp chức năng động bằng cách tác động vào DOM

JavaScript có thể kích hoạt các thay đổi trên một trang và hiển thị thông tin mới. Điều này có nghĩa là các frontend có thể xử lý những sự tương tác (hoặc yêu cầu) cơ bản của người dùng, như hiển thị lịch hoặc kiểm tra xem người dùng đã nhập một địa chỉ email hợp lệ hay chưa. Các frontend chuyển tiếp các yêu cầu phức tạp hơn tới backend.

Phân biệt Front end Developer và Back end Developer ? Họ làm công việc gì ? | Biên tập WEB cơ bản
Phân biệt Front end Developer và Back end Developer ? Họ làm công việc gì ? | Biên tập WEB cơ bản

Kết luận

Hy vọng bài viết này đã giúp bạn phân biệt được Front End và Back End, cũng như nhiệm vụ và vai trò của 2 vị trí Front End Developer và Back End Developer. Dù là Frontend hay Backend Developer, cả hai đều có vai trò quan trọng trong việc phát triển website.

Nếu bạn muốn trở thành một lập trình viên thành thạo, cần phải nắm vững những kỹ năng và công nghệ cần thiết cho từng vai trò. Với sự phát triển nhanh chóng của ngành công nghệ thông tin hiện nay, việc học tập và cập nhật kiến thức mới liên tục sẽ giúp bạn trở thành một chuyên gia trong lĩnh vực của mình. Chúc bạn thành công!

Bạn có thể quan tâm:

  • Top 5 câu hỏi phỏng vấn Drupal Developer không phải ai cũng biết
  • Con đường để trở thành một fullstack developer (Phần 1: Những nỗi sợ)
  • Bộ câu hỏi phỏng vấn Fullstack Developer hay và khó

Tìm việc làm IT lương cao, đãi ngộ hấp dẫn trên TopDev!

Front-end và back-end

Trong kỹ thuật phần mềm, các thuật ngữ front-end (đầu trước) và back-end (đầu sau) đề cập đến sự tách biệt các mối quan tâm giữa tầng trình diễn (giao diện người dùng) và tầng truy cập dữ liệu (kết thúc sau) của một phần mềm, hoặc cơ sở hạ tầng vật lý hoặc phần cứng. Trong mô hình khách — chủ, máy khách thường được coi là front end và máy chủ thường được coi là back end, ngay cả khi một số công việc trình bày thực sự được thực hiện trên chính máy chủ.

Lập trình viên full-stack[sửa | sửa mã nguồn]

Một lập trình viên full-stack[4] là người có thể phát triển phần mềm cho cả người dùng và nhà cung cấp dịch vụ. Nói một cách dễ hiểu, một lập trình viên Full-Stack có kiến thức về toàn bộ công nghệ tạo nên một trang web. Họ có thể làm việc trong cả hai ngôn ngữ front-end và back-end. Họ chủ yếu tập trung vào phát triển web ở cả hai đầu.

Hầu hết vị trí này không phải là lập trình viên toàn diện ngay từ đầu. Họ thường làm việc ở nhiều vai trò trước khi chuyển sang full-stack. Họ cũng có xu hướng thoải mái với cả logic kinh doanh và trải nghiệm người dùng. Nói cách khác, họ có đủ kiến thức về kinh doanh để đưa ra lời khuyên cho người khác.

  • Các ngôn ngữ đánh dấu và ngôn ngữ web như HTML, CSS, JavaScript và các thư viện phụ trợ thường được sử dụng trong các ngôn ngữ đó như Sass hoặc jQuery
  • Xử lý yêu cầu bất đồng bộ và AJAX
  • Các ứng dụng một trang (với các khung phần mềm như React, AngularJS hoặc Vue.js)
  • Hiệu năng web (First Meaningful Paint hay hình ảnh có ý nghĩa đầu tiên, thời gian để tương tác, hoạt ảnh và tương tác 60 FPS, sử dụng bộ nhớ, v.v.)
  • Thiết kế web đáp ứng
  • Các vấn đề về khả năng tương thích trên nhiều trình duyệt và cách giải quyết
  • Kiểm thử đầu cuối với trình duyệt Headless Browser là một trình duyệt web không có giao diện đồ họa người dùng
  • Tự động hóa xây dựng để chuyển đổi và đóng gói các tệp JavaScript, giảm kích thước hình ảnh … bằng các công cụ như Webpack hoặc Gulp.js
  • Tối ưu hóa công cụ tìm kiếm
  • Mối quan tâm về khả năng tiếp cận
  • Cách sử dụng cơ bản các công cụ chỉnh sửa hình ảnh như GIMP hoặc Photoshop
  • Giao diện người dùng

Back-end tập trung vào[sửa | sửa mã nguồn]

  • Các ngôn ngữ kịch bản như PHP, Python, Ruby, Perl, Node.js hoặc các ngôn ngữ biên dịch như C #, Java hoặc Go
  • Mô hình kiểm thử tự động cho ngôn ngữ đang được sử dụng
  • Quyền truy cập dữ liệu ứng dụng
  • Logic kinh doanh ứng dụng
  • Quản trị cơ sở dữ liệu
  • Khả năng mở rộng
  • Độ sẵn sàng cao
  • Mối quan tâm về bảo mật, xác thực và ủy quyền
  • Kiến trúc phần mềm
  • Chuyển đổi dữ liệu
  • Phương pháp và phần mềm sao lưu

Lưu ý rằng cả hai vị trí, mặc dù có thể làm việc trên một sản phẩm, nhưng có một bộ kỹ năng rất khác biệt.

Lập trình Frontend & Backend, hiểu như nào cho đúng?
Lập trình Frontend & Backend, hiểu như nào cho đúng?

Phân biệt khái niệm Front End và Back End

Front End là gì?

Front-end là phần giao diện của website nơi mà người dùng cuối có thể nhìn thấy và tương tác trực tiếp. Tất cả những gì bạn có thể nhìn thấy trên website bao gồm: màu sắc, hình ảnh, văn bản, đồ thị, bảng biểu,… được gọi là phần front-end của trang web.

Những người chịu trách nhiệm xây dựng, phát triển những thành phần này được gọi là Front End Developer. Họ sẽ sử dụng các công cụ và ngôn ngữ lập trình như HTML, CSS, JavaScript để tạo ra giao diện người dùng trực quan và hấp dẫn, tương thích trên nhiều trình duyệt và thiết bị khác nhau.

Back End là gì?

Back End là phần người dùng không thể nhìn thấy được, có nhiệm vụ xử lý các nghiệp vụ phức tạp ở phía sau giúp phần front end hoạt động trơn tru. Thông thường, các phần này bao gồm cơ sở dữ liệu, máy chủ, và các tập lệnh khác được sử dụng để xử lý và lưu trữ dữ liệu. Mặc dù người dùng không tương tác trực tiếp với back-end nhưng họ sẽ tương tác gián tiếp thông qua front-end.

Các Back End Developer sẽ tập trung vào phía máy chủ trang web bao gồm: Databases, quản lý service,… Sử dụng các ngôn ngữ lập trình như Java, Python, Ruby, PHP và các framework như Node.js, Ruby on Rails và Django để phát triển các hệ thống website. Vai trò của một Back End Developer là cực kỳ quan trọng trong việc xây dựng một trang web, bởi vì họ đảm bảo rằng các ứng dụng phải hoạt động chính xác và đáp ứng được nhu cầu của người dùng.

So sánh Back-end, Front-end và Fullstack

Dưới đây là một số so sánh về hai thuật ngữ này với những công việc khác nhau mà bạn có thể đi trong sự nghiệp phát triển phần mềm của mình.

Vị trí Tính chất công việc Ngôn ngữ lập trình Nhiệm vụ
Frontend – Công việc chính là tập trung vào mảng phát triển, xây dựng giao diện website và đem đến những trải nghiệm tối ưu nhất cho người dùng nghiệm khác biệt cho người dùng

– Thiết kế giao diện responsive

– Hiểu biết về SEO

– Tối ưu hiệu suất trang web

– Có ba ngôn ngữ lập trình chủ đạo bao gồm: HTML, CSS và JavaScript.

– Ngoài việc sử dụng ngôn ngữ lập trình, Frontend cần làm quen với các framework như: Bootstrap, Foundation, Backbone, AngularJS và EmberJS

– Gulp/Webpack để tối ưu hóa assets

– Thực hiện tối ưu hóa hình ảnh và tính năng cho website

– Ý thức về Accessibility

Backend – Đảm bảo các tác vụ quản trị web, dữ liệu từ phía máy chỉ diễn ra trơn tru

– Quản lý server và triển khai

– Hiểu biết về RESTful APIs

– Bảo mật ứng dụng

– Các ngôn ngữ lập trình cơ bản được sử dụng phổ biến mà lập trình backend cần nắm bao gồm: PHP, Python, Ruby, Java, ASP.NET

– Docker/Kubernetes cho containerization

– Cloud services như AWS, GCP

– Chịu trách nhiệm chính trong việc quản lý hệ thống

– Kiến thức về CI/CD

Full stack – Có thể thực hiện các công việc liên quan đến frontend và backend

– Quản lý dự án

– Kiến thức cơ bản về DevOps

– Hiểu biết về bảo mật toàn diện

– Thông thạo ngôn ngữ HTML, CSS, JavaScript và những framework liên quan

– Công cụ DevOps như Jenkins, Ansible

– Cơ sở dữ liệu NoSQL như MongoDB

– Có nhiệm vụ chính trong việc quản lý toàn bộ vòng đời của dự án

– Kỹ năng phân tích dữ liệu

Nếu bạn chưa biết cách làm sao front-end làm cách nào để có thể kết nối được với back-end thì có thể xem thêm RESTful API dưới đây:

Qua 11 năm hoạt động, Vietnix hiện đang là một trong những nhà cung cấp dịch vụ VPS tốc độ cao chất lượng, uy tín hàng đầu Việt Nam. Với sự đầu tư liên tục về hạ tầng và nhân sự để có thể nhanh chóng đáp ứng được các tiêu chuẩn khắt khe của thị trường hosting, VPS,… Vietnix hiện đã được 50.000+ khách hàng trong lẫn ngoài nước tin tưởng trong đó có thể kể đến như: iVIVU.com, GTV, Vietnamwork, UBGroup, KINGFOOD,…

Năm 2022 vừa qua, Vietnix vinh dự nhận được giải thưởng “Thương hiệu Việt Nam xuất sắc 2022”, hạng mục “Sản phẩm dịch vụ xuất sắc”.

Nhanh tay liên hệ Vietnix để được tư vấn chi tiết về dịch vụ VPS tốc độ cao ngay hôm nay!

  • Địa chỉ: 265 Hồng Lạc, Phường 10, Quận Tân Bình, Thành Phố Hồ Chí Minh
  • Hotline: 1800 1093
  • Email: [email protected]
Code Dạo Dễ Òm - Back-end/server hoạt động như ra sao? Giải thích về Cookie, Session, Database
Code Dạo Dễ Òm – Back-end/server hoạt động như ra sao? Giải thích về Cookie, Session, Database

Lập trình viên full-stack[sửa | sửa mã nguồn]

Một lập trình viên full-stack[4] là người có thể phát triển phần mềm cho cả người dùng và nhà cung cấp dịch vụ. Nói một cách dễ hiểu, một lập trình viên Full-Stack có kiến thức về toàn bộ công nghệ tạo nên một trang web. Họ có thể làm việc trong cả hai ngôn ngữ front-end và back-end. Họ chủ yếu tập trung vào phát triển web ở cả hai đầu.

Hầu hết vị trí này không phải là lập trình viên toàn diện ngay từ đầu. Họ thường làm việc ở nhiều vai trò trước khi chuyển sang full-stack. Họ cũng có xu hướng thoải mái với cả logic kinh doanh và trải nghiệm người dùng. Nói cách khác, họ có đủ kiến thức về kinh doanh để đưa ra lời khuyên cho người khác.

  • Các ngôn ngữ đánh dấu và ngôn ngữ web như HTML, CSS, JavaScript và các thư viện phụ trợ thường được sử dụng trong các ngôn ngữ đó như Sass hoặc jQuery
  • Xử lý yêu cầu bất đồng bộ và AJAX
  • Các ứng dụng một trang (với các khung phần mềm như React, AngularJS hoặc Vue.js)
  • Hiệu năng web (First Meaningful Paint hay hình ảnh có ý nghĩa đầu tiên, thời gian để tương tác, hoạt ảnh và tương tác 60 FPS, sử dụng bộ nhớ, v.v.)
  • Thiết kế web đáp ứng
  • Các vấn đề về khả năng tương thích trên nhiều trình duyệt và cách giải quyết
  • Kiểm thử đầu cuối với trình duyệt Headless Browser là một trình duyệt web không có giao diện đồ họa người dùng
  • Tự động hóa xây dựng để chuyển đổi và đóng gói các tệp JavaScript, giảm kích thước hình ảnh … bằng các công cụ như Webpack hoặc Gulp.js
  • Tối ưu hóa công cụ tìm kiếm
  • Mối quan tâm về khả năng tiếp cận
  • Cách sử dụng cơ bản các công cụ chỉnh sửa hình ảnh như GIMP hoặc Photoshop
  • Giao diện người dùng

Back-end tập trung vào[sửa | sửa mã nguồn]

  • Các ngôn ngữ kịch bản như PHP, Python, Ruby, Perl, Node.js hoặc các ngôn ngữ biên dịch như C #, Java hoặc Go
  • Mô hình kiểm thử tự động cho ngôn ngữ đang được sử dụng
  • Quyền truy cập dữ liệu ứng dụng
  • Logic kinh doanh ứng dụng
  • Quản trị cơ sở dữ liệu
  • Khả năng mở rộng
  • Độ sẵn sàng cao
  • Mối quan tâm về bảo mật, xác thực và ủy quyền
  • Kiến trúc phần mềm
  • Chuyển đổi dữ liệu
  • Phương pháp và phần mềm sao lưu

Lưu ý rằng cả hai vị trí, mặc dù có thể làm việc trên một sản phẩm, nhưng có một bộ kỹ năng rất khác biệt.

Frontend là gì?

Khái niệm về Frontend là gì?

Front-end là phần tương tác với người dùng, tất cả những gì xuất hiện khi bạn truy cập vào các website trên Internet, từ màu sắc, font chữ hay thanh menu là một sự kết hợp giữa HTML, CSS và JavaScript được điều khiển bới trình duyệt máy tính của bạn.

Lập trình viên frontend đóng vai trò chủ chốt trong việc tạo ra phần mặt trước của các ứng dụng web. Đơn giản hóa khái niệm, họ là những chuyên gia làm nên giao diện người dùng của các trang web, với mục tiêu cung cấp cho người sử dụng những trải nghiệm thuận tiện và dễ chịu nhất thông qua sản phẩm web do họ tạo ra.

Các kỹ năng và công cụ cần thiết khi làm Frontend

Kỹ năng Frontend

Lập trình viên front end đóng vai trò quan trọng trong việc xây dựng phía Client Side của một trang web. Công việc của họ bao gồm việc tạo ra giao diện người dùng, mang lại những trải nghiệm người dùng ưu việt qua các sản phẩm web được thiết kế. Để thành công trong lĩnh vực này, điều thiết yếu là phải sở hữu và thực hành tốt các kỹ năng cốt lõi của ngành. Các kỹ năng này bao gồm:

  • HTML và CSS: Đây là những nền tảng cơ bản nhất, không thể thiếu để tạo nên cấu trúc và thiết kế trang web.
  • JavaScript/jQuery: JavaScript giúp bổ sung các tính năng đa dạng cho website, trong khi jQuery là một thư viện JavaScript giúp tăng tốc độ và dễ dàng phát triển các chức năng hơn.
  • Khung làm việc của JavaScript: Các framework như AngularJS, Backbone, Ember, và ReactJS cung cấp cấu trúc và tiêu chuẩn để quản lý mã JavaScript một cách hiệu quả.
  • Frameworks Frontend cho CSS: Các frameworks này hỗ trợ cho CSS giúp tăng cường khả năng thiết kế web và nâng cao tính thẩm mỹ cho giao diện.
  • CSS Preprocessing: Công cụ này giúp tăng tốc độ viết mã CSS và thêm các chức năng mà CSS thông thường không có.
  • Quản lý Git và các phiên bản: Việc sử dụng hệ thống như Git cho phép theo dõi các thay đổi trong mã nguồn qua thời gian, và dễ dàng quay lại các phiên bản trước nếu cần.
  • Thiết kế Responsive cho Mobile: Với lượng người dùng internet trên thiết bị di động ngày càng tăng, khả năng tạo ra các thiết kế thân thiện với mobile trở nên cực kỳ quan trọng.
  • Testing và Debugging: Kỹ năng này đảm bảo rằng quá trình phát triển web diễn ra mượt mà, giúp phát hiện và sửa chữa lỗi hiệu quả.
  • Cross-Browser Development: Kỹ năng này đảm bảo rằng website có thể hoạt động ổn định trên mọi trình duyệt mà không xảy ra lỗi giao diện.
  • Giải quyết vấn đề: Một lập trình viên front end giỏi cần có khả năng tiên đoán và giải quyết các vấn đề có thể phát sinh trong quá trình phát triển web.
Công cụ cần thiết khi làm Frontend

Để thực hiện và làm việc Frontend, lập trình viên cần có kinh nghiệm và nắm chắc về 3 ngôn ngữ chính: HTML, CSS và JavaScript. Ngoài ra, lập trình viên cần có kiến thức và làm quen với các framework như Bootstrap, Foundation, AngularJS và EmberJS. Đảm bảo được nội dung luôn được hiển thị tốt nhất trên các thiết bị khác nhau.

Yều cầu khác của lập trình viên cần có kinh nghiệm với Ajax (là một kỹ thuật được sử dụng rộng rãi) bằng cách sử dụng JavaScript để cho phép các trang load một cách tự động bằng cách tải dữ liệu máy chủ ở phần background.

Tự học Full Lộ Trình Lập Trình Front-end (HTML/CSS/JS) trong 1 clip
Tự học Full Lộ Trình Lập Trình Front-end (HTML/CSS/JS) trong 1 clip

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ Thapliyal, Vimal. “Difference Between Frontend and Backend MVC – Joomlatuts”. joomlatuts.net. Bản gốc lưu trữ ngày 30 tháng 12 năm 2016. Truy cập ngày 30 tháng 12 năm 2016.
  2. ^ Gutierrez–Osuna, Ricardo. “L18: Speech synthesis (back end)” (PDF). tamu.edu. Texas A&M University. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 14 tháng 2 năm 2019. Truy cập ngày 29 tháng 12 năm 2016.
  3. ^ Bin Muhammad, Rashid. “Operating Systems Notes”. www.personal.kent.edu. Đại học Tiểu bang Kent. Truy cập ngày 30 tháng 12 năm 2016.
  4. ^ “Top 25 Full Stack Developer Interview Questions and Answers -”. 30 tháng 5 năm 2020. Truy cập ngày 21 tháng 12 năm 2020.
  5. ^ O’Dell, Mike. “Network Front-End Processors, Yet Again | June 2009 | Communications of the ACM”. cacm.acm.org. Truy cập ngày 30 tháng 12 năm 2016.
  6. ^ “Front-End Design | Online Documentation for Altium Products”. techdocs.altium.com. Truy cập ngày 30 tháng 12 năm 2016.

Phân biệt giữa Front End, Back End và Full Stack

Bài đăng này đã không được cập nhật trong 2 năm

Giới thiệu:

Bạn có bao giờ tự hỏi mình rằng: Sau này mình sẽ làm gì? Làm web? Làm Front hay Back ? Và đã chọn rồi thì con đường nào để đạt được mục tiêu đó dễ dàng nhanh chóng và hiệu quả nhất? Nếu bạn có câu hỏi như vậy, thì bạn có thể tham khảo bài viết này của tôi.

Vậy tại sao cần phân biệt giữa Front hay Back, bởi vì lựa chọn khác nhau thì sẽ tới việc những thứ CẦN HỌC nó sẽ khác nhau, do đó chúng ta sẽ quyết định ngoài những thứ nhà trường dạy thì chúng ta sẽ học thêm cái gì, để có thể đi làm được. Để trả lời cho câu hỏi, ta chọn gì thì trước tiên ta cần hiểu về những options này đã. Bây giờ chúng ta cần đi tìm hiểu những khái niệm.

Front End Development

Front End Developer là ai

Front End Developer là người tập trung phát triển phía Client Side, nói một cách đơn giản dễ hiểu là tập trung vào mảng phát triển xây dựng giao diện và trải nghiệm cho người dùng. Để dễ hình dung thì ta vào trang facebook thần thánh, nếu ta là Front End Developer cho trang này thì ta là người xác định: logo đặt ở đâu, màu chủ đạo là màu gì, font chữ to hay nhỏ, ảnh này để kích cỡ thế nào, trái tim bay lên ra sao, nút Like đặt ở đâu….Tức là, người phụ trách phát triển HIỂN THỊ và TRẢI NGHIỆM người dùng cho ứng dụng web. Bạn chính là người quyết định CÁI NHÌN ĐẦU TIÊN của người dùng về trang web. Web đẹp hay xấu, tinh tế hay thô lỗ là do bạn. Vì thế bạn cần có khả năng look & feel và trình thiết kế tuyệt đỉnh.

Kỹ năng Front End

Các ngôn ngữ để phát triển Front End bao gồm 3 ngôn ngữ chủ đạo đó là: HTML, CSS và Javascript. Tuy nhiên, để code nhanh gọn lẹ thì ta có thể sử dụng thêm các framework hay thư viện khác như:

  • Một số thư viện/framework nổi tiếng: Bootstrap, jQuery, AngularJS, React JS, Vue JS, EmberJS…
  • Kĩ năng thiết kế, sử dụngPhotoshop. Kiến thức và kinh nghiệm về UI/UX.
  • LESS, SASS (stylesheet language).
  • Sử dụng npm, grunt, … để optimize, minimize HTML/CSS/JS.
  • Kiến thức về Ajax, cách thiết kế giao diện responsive …..

Tuy nhiên, đó chỉ là vài cái ngôn ngữ ví dụ. Nhưng thực tế mà nói, để THIẾT KẾ được một website đẹp thì DEV cần nhiều hơn thế. DEV cần biết sử dụng font chữ cho chuẩn (typography), đưa ra bố cục hợp lý, tạo ra các trải nghiệm tinh tế và có lý thuyết cơ bản về PHỐI MẦU. Nói chung, để tạo ra 1 website đẹp không hề đơn giản, và cần nhiều kinh nghiệm cũng như trải nghiệm. Anyway, thì bạn nên bắt đầu từ HTML, CSS, Javascript, sau đó học thêm những cái liệt kê như Jquery, Bootstrap và mở rộng tầm nhìn với những từ khoá typography hay color rule.

Front End Developer là một nghề rất kiếm ra tiền, nhưng với điều kiện bạn phải làm tốt. Tốt tới đâu thì tiền về tới đó. Nếu bạn thực sự chỉ đam mê và chỉ thích thú với việc tạo ra các website đẹp, thì bạn hãy chăm chút cho nghề nghiệp của mình nhé và có thể học thêm cả photoshop nữa.

Back End Development

Back End Developer là ai

Nếu Front End Developer có quyền lực kiến tạo nên vẻ đẹp của các trang web, thì Back End developer là người xử lý mọi logic nghiệp vụ phức tạp ở ẩn ở phía sau, giúp cho hệ thống hoạt động trơn tru. Dữ liệu của người dùng, thuật toán phân tích … đều nằm ở back-end. Lấy ví dụ: trên trang face, khi bạn post 1 status, để status ấy được lưu trữ thì cần backend, để status ấy hiển thị cho bạn bè của bạn xem thì cũng cần backend, để status ấy lưu những react (love, phẫn nộ, woo…haha) cũng cần backend …

Back End Developer là người quyết định cách thức website được vận hành. Người vô cùng quan trọng.

Kỹ năng Back End

Để trở thành Back end developer thì bạn cần biết ngôn ngữ phía Server cũng như biết thao tác với cơ sở dữ liệu:

  • Ngôn ngữ server-side để viết back-end: C#, Java, Python, Ruby, …. Dĩ nhiên là phải bao gồm kiến thức về những web framework đi kèm các ngôn ngữ này: ASP.NET MVC, Spring, Django, Rails …
  • Kiến thức về database SQL: MS SQL Server, MySQL, … Gần đây một số database NoSQL đang khá thịnh hành: Neo4j, MongoDB, …
  • Kiến thức về web nói chung, cách viết Web Service, cách đăng nhập và phân quyền .
  • Kiến thức về 1 số CMS: WordPress, Joomla, Umbraco, ….

Kiến thức phần back-end rất nhiều và phức tạp, do đó một back-end developer chỉ nên tập trung vào 2-3 ngôn ngữ chính, đừng ráng ôm hết kẻo “tấu hỏa nhập ma”. Code phần back-end thường rất nhiều và “khủng”, do đó cần có cấu trúc tốt, dễ cải tiến và mở rộng (bằng cách áp dụng SOLID). Back-end developer có thể trau dồi kiến thức để leo lên vị trí System Analyst hoặc Software Architecture.

Full Stack Development

Full Stack Developer là ai

Full Stack là làm đủ cả Front End lẫn Back End Lập trình viên vừa có tư duy logic lại có óc thẩm mĩ tinh tế. Vừa code server giỏi lại biết linh hoạt biến hoá với css.

Các lập trình viên full stack làm việc giống như các lập trình viên back-end ở phía máy chủ của lập trình web, nhưng họ có thể cũng thành thạo các ngôn ngữ front-end để điều khiển nội dung trông như thế nào ở phía giao diện của trang web. Họ là những người đa năng.

Kỹ năng Full Stack

Để trở thành 1 lập trình viên full stack thì bạn cần có những skill sau:

Bất kể là sử dụng công cụ xác định nào, tùy thuộc vào dự án và khách hàng, các lập trình viên full stack nên có kiến thức ở mọi cấp độ về cách web hoạt động: cài đặt và cấu hình các máy chủ Linux, viết các API server-side, nhảy vào phần JavaScript client-side của một ứng dụng, và cũng cần có “con mắt thẩm mỹ” với CSS.

Sử dụng những công cụ này, các lập trình viên full stack cần có khả năng ngay lập tức xác định trách nhiệm của client-side hay server-side, và trình bày rõ ràng về mặt ưu nhược điểm của các giải pháp khác nhau.

Kết luận:

Bài viết này nhằm giúp mọi người hiểu hơn về sự khác nhau giữa Front End, Back End và Full Stack Development.

Tham khảo:

http://bvu.edu.vn/web/aptech/-/nhung-ki-nang-can-co-o-mot-web-developer

https://techmaster.vn/posts/33487/lap-trinh-web-front-end-vs-back-end-vs-full-stack

All rights reserved

Lập trình web là một trong những nghề “hot” nhất hiện tại. Theo đó, nhân sự có thể lựa chọn hướng đi riêng cho mình đó là trở thành một Backend Developer, Frontend Developer hoặc Full Stack Dev. Vậy “Backend là gì? Những kỹ năng nào mà một Backend Developer cần có?” hãy cùng FPT Aptech tìm hiểu trong bài viết dưới đây.

Contents

  • 1 Backend là gì?
  • 2 Ngành lập trình BackEnd là gì?
  • 3 Nhiệm vụ chính của một lập trình viên BackEnd
  • 4 Công cụ cần thiết cho lập trình viên Backend
  • 5 Một Backend Developer cần những kỹ năng gì?
  • 6 Mức lương cho vị trí Backend Developer
  • 7 Lời kết

Tìm hiểu về ngành lập trình viên Frontend

Vai trò và trách nhiệm

Tương tự như công việc làm Backend, đây cũng là vị trí chủ yếu phục vụ cho website, các ứng dụng. Cụ thể như sau:

Người làm ở vị trí này có nhiệm vụ tham gia vào quá trình phát triển các dự án về website, các ứng dụng,… xây dựng các chức năng frontend của website, web application.

Ngoài ra, họ còn làm việc trực tiếp với các back-end developers và web designers để bàn bạc và cải thiện tính khả dụng của website. Triển khai giao diện HTML/CSS Javascript theo những yêu cầu của khách hàng trên hệ thống website được xây dựng sẵn.

Thu thập và xử lý những ý kiến phản hồi, đưa ra những hướng giải quyết cho người sử dụng và khách hàng. Đảm bảo những tiêu chuẩn đồ họa, thiết kế chất lượng cao và sự thống nhất trong brand. Nghiên cứu, tìm hiểu các công nghệ về HTML/CSS Javascript mới nhất để áp dụng phát triển sản phẩm.

Mức lương của Frontend Developer

Sức hút của Frontend Dev hiện nay đem lại cơ hội thu nhập như thế nào cho các lập trình viên? Dựa vào dữ liệu cập nhật gần đây nhất, mức thu nhập cho lập trình viên Frontend được phân loại như sau:

  • Thu nhập cho người mới bắt đầu (fresher): 5 triệu đồng mỗi tháng
  • Mức lương cấp thấp: 12,6 triệu đồng mỗi tháng
  • Thu nhập trung bình: 16,8 triệu đồng mỗi tháng
  • Mức lương cấp cao: 21 triệu đồng mỗi tháng
  • Thu nhập ở mức cao nhất có thể đạt: 56,3 triệu đồng mỗi tháng

Cần lưu ý là mức thu nhập trên có thể biến động tùy theo vùng miền cụ thể. Ví dụ, một lập trình viên Frontend thường có mức lương nằm trong khoảng từ 11 triệu đến 23 triệu đồng mỗi tháng.

Ví dụ thực tế về công việc Frontend

Sử dụng HTML, CSS và JavaScript để xây dựng giao diện người dùng cho một trang web, bao gồm tất cả các yếu tố như nút nhấn, menu, và hình ảnh đáp ứng. Tối ưu hóa giao diện cho các thiết bị khác nhau, bao gồm cả điện thoại di động và máy tính bảng thông qua kỹ thuật responsive design.

#7: NÊN CHỌN HỌC FRONT-END HAY BACK-END? XU HƯỚNG FULLSTACK WEB DEVELOPER
#7: NÊN CHỌN HỌC FRONT-END HAY BACK-END? XU HƯỚNG FULLSTACK WEB DEVELOPER

Điểm khác biệt chính giữa frontend và backend

Frontend và backend là các thuật ngữ khái quát dùng để nhóm các công nghệ và lớp phần mềm khác nhau của bất kỳ ứng dụng nào theo cách hợp lý. Frontend tập trung vào những khía cạnh mà người dùng của bạn có thể nhìn thấy. Ngược lại, backend là tất cả mọi thứ tạo ra chức năng của ứng dụng.

Bạn có thể tưởng tượng frontend giống như ngoại thất của một chiếc xe hơi và backend như tất cả các máy móc bên trong. Một chiếc xe được thiết kế đẹp mắt sẽ chỉ chạy tối ưu nếu máy móc bên trong hoạt động bình thường. Tuy nhiên, một số khía cạnh của thiết kế ngoại thất cũng góp phần vào tốc độ và hiệu suất. Tương tự như vậy, frontend và backend của ứng dụng phải được thiết kế hài hòa để đem lại kết quả tốt nhất.

Tiếp theo, chúng ta sẽ thảo luận về các điểm khác biệt chính khác giữa frontend và backend.

Mục tiêu phát triển

Phát triển full-stack có mục tiêu nhằm tạo ra các ứng dụng phản hồi nhanh, hiệu quả và hoạt động tốt. Các nhà phát triển frontend và backend có mục tiêu khác nhau về tạo ra ứng dụng cuối cùng.

Các nhà phát triển frontend có mục đích nhằm phát triển một trải nghiệm người dùng tích cực, tối ưu hóa ứng dụng để cải thiện khả năng truy cập và hiệu suất, cũng như tạo ra các thiết kế phản hồi nhanh. Mục tiêu phát triển chính của họ là đảm bảo frontend dễ dàng tương tác, được thiết kế tốt và phản ứng đầy đủ trên các nền tảng và thiết bị khác nhau.

Các nhà phát triển backend xây dựng và sau đó duy trì các hoạt động ở phía máy chủ của một ứng dụng. Mục tiêu phát triển chính của họ là tạo ra kiến trúc đáng tin cậy để thực hiện các chức năng của ứng dụng một cách chính xác và hiệu quả. Chúng có mục tiêu nhằm thỏa mãn các yêu cầu của người dùng trong khi đáp ứng tất cả các cân nhắc về bảo mật và chi phí.

Các công nghệ

Phát triển frontend liên quan đến phần của một trang web hướng đến người dùng. Những công nghệ này bao gồm các ngôn ngữ máy tính như JavaScript, CSS và HTML. Phát triển phần mềm frontend cũng sử dụng các khung frontend để tăng tốc độ hiệu quả sản xuất.

Phát triển backend sử dụng các ngôn ngữ lập trình như Ruby, Java và Python để viết logic ở phía máy chủ. Các nhà phát triển backend cũng sử dụng cơ sở dữ liệu, công nghệ lưu trữ và công nghệ API để các ứng dụng và hệ thống giao tiếp với nhau.

Tính đồng thời

Tính đồng thời là khả năng một ứng dụng chạy nhiều tác vụ cùng một lúc. Tại frontend, mỗi người dùng có bản sao riêng của một ứng dụng trong trình duyệt hoặc ứng dụng di động của họ. Điều này có nghĩa là không có vấn đề gì về tính đồng thời khi phát triển frontend.

Mặt khác, backend có thể phải xử lý hàng ngàn yêu cầu cùng một lúc. Các nhà phát triển backend sử dụng nhiều chiến lược:

  • Đa luồng để quản lý CPU xử lý các tác vụ
  • Lập trình không đồng bộ như callback và promise
  • Lập trình hướng sự kiện trong đó backend lắng nghe nhiều sự kiện và đồng thời chạy trình xử lý sự kiện thích hợp
  • Kỹ thuật khóa và đồng bộ hóa để nhiều người dùng có thể truy cập cùng một tài nguyên cùng một lúc mà không phát sinh tình trạng không nhất quán

Trong một cách tiếp cận điện toán phân tán, các nhà phát triển có thể phân chia các tác vụ backend trong nhiều nút để backend quản lý khối lượng công việc chuyên sâu về dữ liệu một cách đồng thời.

Tìm hiểu về điện toán phân tán »

Lưu bộ nhớ đệm

Bộ nhớ đệm tạm thời lưu trữ các bản sao của tệp ứng dụng, giúp chúng dễ dàng được truy xuất vào lần tiếp theo khi cần thiết. Bạn có thể sử dụng bộ nhớ đệm để cải thiện thời gian tải ứng dụng và hiệu suất.

Tại frontend, một trình duyệt hoặc ứng dụng khách ghi dữ liệu vào bộ nhớ đệm dưới dạng một hình ảnh tiêu đề vào lần đầu tiên người dùng của bạn truy cập. Lần tiếp theo họ truy cập vào cùng một nội dung đó, frontend tải các tệp được ghi vào bộ nhớ đệm để cải thiện hiệu suất.

Phát triển backend sử dụng bộ nhớ đệm để giảm tải trên máy chủ ứng dụng. Những gì bạn lưu trữ trong bộ nhớ đệm phụ thuộc vào ứng dụng của bạn. Nội dung được ghi vào bộ nhớ đệm bao gồm các trang tĩnh, kết quả truy vấn cơ sở dữ liệu, phản hồi API, dữ liệu phiên, hình ảnh và video.

Một chiến lược là lưu trữ các tệp trên một mạng phân phối nội dung (CDN), hoạt động như một trung gian giữa frontend và backend. Bất cứ khi nào một người dùng thực hiện một yêu cầu trên frontend, CDN kiểm tra xem dữ liệu có sẵn hay không và phản hồi trực tiếp.

Bảo mật

Bảo mật frontend tập trung vào các thành phần hướng đến người dùng. Các thành phần này bao gồm biểu mẫu nhập thông tin, tập lệnh phía máy khách và trải nghiệm người dùng trong quy trình làm việc bảo mật như xác thực.

Các chiến lược bảo mật phát triển frontend phổ biến bao gồm xác nhận thông tin nhập vào, tắt các cài đặt cho phép người dùng nhập mã vào hộp văn bản và quy trình làm việc xác thực đa yếu tố. Người dùng của bạn chịu trách nhiệm về một số khía cạnh bảo mật frontend, chẳng hạn như giữ an toàn cho mật khẩu hoặc thiết bị của họ.

Bảo mật backend tập trung vào việc bảo mật dữ liệu trong lưu trữ và vận chuyển. Bảo mật backend quản lý tất cả các khía cạnh của xác thực, kiểm soát truy cập và bảo mật phiên. Bảo mật backend liên quan đến tất cả các dịch vụ backend, bao gồm cơ sở dữ liệu được kết nối, API và ngôn ngữ lập trình phía máy chủ.

Các cách thực hành về bảo mật backend cốt lõi bao gồm viết mã bảo mật, mã hóa dữ liệu nhạy cảm trước và sau khi truyền tải, cùng hệ thống cấp quyền và xác thực bảo mật.

Kỹ năng của nhà phát triển

Các nhà phát triển frontend hiểu được trải nghiệm của khách hàng và đáp ứng nhu cầu của người dùng. Các kỹ năng chính của họ liên quan đến việc thành thạo JavaScript, CSS và HTML và kiến thức thiết kế trong việc tạo ra các luồng người dùng trông hấp dẫn. Các nhà phát triển frontend cũng tìm hiểu về một số khung frontend và biết cách tiến hành tối ưu hóa hiệu suất.

Các nhà phát triển backend viết mã các chức năng ứng dụng và khiến cho ứng dụng bảo mật hơn, không có lỗi và nhanh hơn. Một nhà phát triển backend thành thạo một số ngôn ngữ lập trình như Python, Ruby, Java và PHP. Họ biết các khung phát triển ứng dụng như Django, Ruby on Rails, và Laravel tích hợp frontend và backend. Các nhà phát triển backend cũng biết cách quản lý và thiết kế cơ sở dữ liệu quan hệ và phi quan hệ.

Các nhà phát triển full-stack có các kỹ năng về cả phát triển frontend và backend.

Sự khác nhau về mục tiêu

Mục tiêu của phát triển Front End là đảm bảo rằng người dùng đều có thể truy cập ứng dụng trên tất cả các nền tảng như máy tính để bàn, laptop, điện thoại…

Trong khi đó, mục tiêu của phát triển Back End là đảm bảo rằng ứng dụng chạy được trong tất cả các trường hợp được cung cấp, có thể mở rộng và hoạt động hiệu quả với độ trễ thấp mà không bị lỗi.giá cước vận chuyển hàng không quốc tế

Nên làm Frontend hay Backend?
Nên làm Frontend hay Backend?

Backend là gì?

Backend là những chức năng hỗ trợ hoạt động của một trang web hoặc ứng dụng mà người dùng không nhìn thấy được (hoặc có thể ví như đây là phần chìm của tảng băng). Nó có cơ chế hoạt động gần giống như bộ não của con người, xử lý các yêu cầu, lệnh và chọn thông tin thích hợp để hiển thị trên màn hình. BackEnd của một trang web bao gồm ba thành phần: máy chủ, ứng dụng và cơ sở dữ liệu. Điều này cho phép trang web hoạt động hiệu quả và cung cấp cho người dùng thông tin chính xác nhanh chóng.

Một trang web sẽ chứa một hoặc nhiều tập lệnh được chạy trên máy chủ mỗi khi truy cập vào website. Mọi hoạt động hiển thị trên trình duyệt web có sự đóng góp một phần Backend. Quy trình của Backend bao gồm:

  • Xử lý các yêu cầu của web đến.
  • Chạy tập lệnh như (JSP,ASP, PHP,…) để tạo ra HTML.
  • Truy cập vào dữ liệu từ cơ sở dữ liệu bằng sử dụng truy vấn SQL.
  • Lưu trữ và cập nhật hồ sơ có trong cơ sở dữ liệu.
  • Giải mã và mã hóa dữ liệu.
  • Xử lý các dữ liệu tệp tải lên và tải xuống.
  • Xử lý người dùng bằng JavaScript.

Lập trình viên Full Stack là gì?

Thường thì không có một sự phân biệt rõ ràng trắng đen giữa phát triển front-end và back-end. “Các lập trình viên front-end thường cần phải tìm hiểu thêm những kỹ năng back-end, và ngược lại, đặc biệt là trong giai đoạn kinh tế hiện nay,” Matranga nói. “Các lập trình viên cần phải có nhiều kỹ năng khác nhau và có kiến thức tổng hợp.”

Khái niệm lập trình viên full stack là vai trò đã được phổ biến cách đây 4 năm bởi bộ phận kỹ thuật của Facebook. Ý tưởng là một lập trình viên full stack có thể làm việc liên chức năng trên “stack” công nghệ, tức là cả front end lẫn back end.

“Làm việc chuyên nghiệp trên cả server side và client side mở ra nhiều cơ hội,” Federico Ulfo, một lập trình viên full stack tại công ty Grovo nói. Nhưng, dĩ nhiên, phát triển full stack không phải là không có những thách thức của nó. “Để làm ra một món ăn ngon, bạn có thể giỏi nấu hoặc giỏi nướng, nhưng để làm chủ cả hai kỹ năng này thì cần có thời gian và kinh nghiệm. Và tôi không nói về việc cứ làm theo một công thức nào đó, vì bất kỳ ai cũng có thể làm như vậy. Tôi đang nói về việc có các thành phần nguyên liệu để chuẩn bị cho một cái gì đó thực sự tốt.”

37 Việc làm Full-Stack lương cao tại đây

Các kỹ năng và công cụ

Các lập trình viên full stack làm việc giống như các lập trình viên back-end ở phía máy chủ của lập trình web, nhưng họ có thể cũng thành thạo các ngôn ngữ front-end để điều khiển nội dung trông như thế nào ở phía giao diện của trang web. Họ là những người đa năng.

Bất kể là sử dụng công cụ xác định nào, tùy thuộc vào dự án và khách hàng, các lập trình viên full stack nên có kiến thức ở mọi cấp độ về cách web hoạt động: cài đặt và cấu hình các máy chủ Linux, viết các API server-side, nhảy vào phần JavaScript client-side của một ứng dụng, và cũng cần có “con mắt thẩm mỹ” với CSS.

Sử dụng những công cụ này, các lập trình viên full stack cần có khả năng ngay lập tức xác định trách nhiệm của client-side hay server-side, và trình bày rõ ràng về mặt ưu nhược điểm của các giải pháp khác nhau.

Ví dụ

Một lập trình viên full stack sẽ chịu trách nhiệm cho toàn bộ luồng trải nghiệm của bạn với bài viết blog này, từ thời gian tải và bố cục cho tới tính tương tác và cấu trúc của nó

TopDev tổng hợp

Đừng bỏ lỡ các cơ hội tìm việc làm IT lương cao fullstack, frontend, backend mới nhất tại đây

Có thể bạn quan tâm:

Ngày đăng: 20/07/2022 | Không có phản hồi

Ngày cập nhật: 08/11/2023

Sự bùng nổ của thời đại công nghệ thông tin đã đem đến nhiều công việc mới cho các bạn trẻ ngày nay. Và một trong số những công việc được nhiều bạn trẻ quan tâm là vị trí lập trình viên front end, back end và full stack develop. Vậy front end là gì? Back end là gì? Và Full stack là gì? Nếu bạn đang thắc mắc về những công việc này hãy cùng Glints điểm nhanh qua bài viết sau đây để hiểu rõ hơn về thắc mắc của mình nhé.

Front end là một phần của một website ở đó người dùng có thể tương tác để sử dụng, tất cả những gì mà bạn nhìn thấy trên một website bao gồm: font chữ, màu sắc, danh mục sản phẩm, menu, thanh trượt, v.v. đều là sự kết hợp hoàn hảo giữa HTML, CSS và Javascript.

Front end developer là lập trình viên chịu trách nhiệm chính trong việc phát triển Client Side. Hiểu một cách đơn giản front end developer là những người thực hiện công việc xây dựng, phát triển giao diện website nhằm đem đến cho người dùng những trải nghiệm tốt nhất trên chính sản phẩm website mà mình là ra.

Để bạn có thể thành công tại vị trí việc làm front end thì điều quan trọng và cần thiết nhất chính là nắm rõ các kỹ năng cơ bản khi làm việc. Chỉ khi có kỹ năng thì bạn mới có thể hoàn thành tốt các công việc tại vị trí Front end. Sau đây là những kỹ năng cần thiết cho việc bắt đầu trở thành một frontend thực thụ.

Vậy với độ hot của công việc frontend thì mức lương bạn nhận được khi làm việc tại vị trí này là bao nhiêu? Theo thống kê mới nhất mức lương của một nhân viên Frontend như sau:

Tuy nhiên, mức lương này không cố định tùy vào từng khu vực mà mức lương của Frontend sẽ có sự chênh lệch. Khoảng lương phổ biến của lập trình viên Frontend dao động từ 11.000.000 – 23.000.000 đồng/tháng.

Xem thêm việc làm Frontend devloper dưới đây:

Backend là gì? Backend chính là một phần của trang web bao gồm một máy chủ, một ứng ứng và một cơ sở dữ liệu.

Nếu front end developer là người chịu trách nhiệm chính trong việc tạo ra một giao diện trang web đẹp với đầy đủ tính năng cần thiết, thì back end developer chính là người có trách nhiệm xử lý các nghiệp vụ phức tạp ở phía sau một cách logic. Họ đảm bảo rằng hệ thống của trang web hoạt động được trơn tru khi đưa vào sử dụng.

Các dữ liệu quan trọng của người dùng, thuật toán phân tích, v.v. đều nằm ở phần back-end. Hiểu một cách đơn giản và ngắn gọn thì Backend developer là người nắm giữ vị trí quan trọng trong việc đưa ra quyết định cho cách thức vận hành của một website.

Để có thể thành công tại vị trí Backend developer cần phải có những kỹ năng gì? Dưới đây là những kỹ năng cơ bản và quan trọng mà một Backend developer cần có khi làm việc, cụ thể:

Vậy mức lương của một backend developer là bao nhiêu? Theo thống kê mới nhất mức lương của một lập trình viên backend dao động trong khoảng từ 14.000.000 – 24.000.000 đồng/tháng, cụ thể:

Mức lương trên được áp dụng đối với những ứng viên có kinh nghiệm từ 1 – 4 năm. Mặt bằng chung có thể thấy mức lương của lập trình viên Backend cao hơn so với Frontend.

Xem thêm việc làm backend developer dưới đây:

Đọc thêm: Developer Là Gì? Nghề Lập Trình Viên Lương Có Cao Không?

Full stack là cụm từ được sử dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực hiện nay, đặc biệt là ngành công nghệ thông tin và kinh doanh. Đối với lĩnh vực công nghệ thông tin, Full stack được nhắc đến những kỹ năng và công nghệ cần có để hoàn thành tốt một dự án mà doanh nghiệp đang thực hiện.

Full stack developer được hiểu là những người nắm vững nhiều kỹ năng và sử dụng các kỹ năng đó để hoàn thành tốt dự án đang thực hiện. Những lập trình viên Full stack có khả năng xử lý được các công việc liên quan đến nhiều yếu tố bao gồm bảo mật, dữ liệu, máy chủ và dĩ nhiên bao gồm cả việc phát triển front end và back end.

Vậy các kỹ năng cần có của Full stack là gì? Dưới đây là một số kỹ năng quan trọng giúp cho bạn thành công hơn khi làm việc tại vị trí này, cụ thể:

Dựa theo khảo sát thì mức lương của một lập trình viên full stack sẽ rơi vào khoảng 54.000$/năm. Tại thị trường lao động Việt Nam, các lập trình viên fullstack sẽ có mức lương dao động từ 756$ – 2500$/tháng, theo đó:

Vị trí Tính chất công việc Ngôn ngữ lập trình Nhiệm vụ
Frontend

Công việc chính là tập trung vào mảng phát triển, xây dựng giao diện website và đem đến những trải nghiệm khác biệt cho người dùng nghiệm khác biệt cho người dùng

Có ba ngôn ngữ lập trình chủ đạo bao gồm: HTML, CSS và JavaScript. Ngoài việc sử dụng ngôn ngữ lập trình, Frontend cần làm quen với các framework như: Bootstrap, Foundation, Backbone, AngularJS và EmberJS

Thực hiện tối ưu hóa hình ảnh và tính năng cho website

Backend Đảm bảo các tác vụ quản trị web, dữ liệu từ phía máy chỉ diễn ra trơn tru

Các ngôn ngữ lập trình cơ bản được sử dụng phổ biến mà lập trình backend cần nắm bao gồm: PHP, Python, Ruby, Java, ASP.NET

Chịu trách nhiệm chính trong việc quản lý hệ thống

Full stack Có thể thực hiện các công việc liên quan đến frontend và backend Thông thạo ngôn ngữ HTML, CSS, JavaScript và những framework liên quan

Có nhiệm vụ chính trong việc quản lý toàn bộ vòng đời của dự án

Kết luận

Có thể nói full stack, backend và frontend được cho là những mắt xích quan trọng không thể thiếu trong quá trình phát triển của một website hay một ứng dụng. Chính vì thế mà nhu cầu tuyển dụng các vị trí lập trình viên là điều cần thiết.

Với những ai chưa nắm rõ front end là gì? Back end là gì? Và Full stack là gì?, bài viết trên của Glints chính là câu trả lời cho những thắc mắc của bạn. Mong rằng những chia sẻ ở bài viết trên sẽ giúp bạn có được câu trả lời thích đáng cho những thắc mắc của mình.

Chúng tôi rất buồn khi bài viết không hữu ích với bạn

Hãy giúp chúng tôi cải thiện bài viết này!

Làm sao để chúng tôi cải thiện bài viết này?

Khám phá ngay 10k+ công việc mới tại GlintsNền tảng tuyển dụng hàng đầu Đông Nam Á

Có thể bạn chưa biết: IT là gì

BackEnd là tất cả những phần hỗ trợ hoạt động của website hoặc ứng dụng mà người dùng không thể nhìn thấy được. Có thể cho rằng BackEnd giống như bộ não của con người. Nó xử lý những yêu cầu, câu lệnh và lựa chọn thông tin chính xác để hiển thị lên màn hình.

BackEnd của bất kỳ website nào cũng được cấu thành từ 3 thành phần là máy chủ, ứng dụng và cơ sở dữ liệu. Nhờ có nó mà website hoạt động hiệu quả, cung cấp thông tin chính xác với tốc độ nhanh cho người dùng.

Một khái niệm tương phản với BackEnd đó chính là FrontEnd. Nếu BackEnd là phần chìm thì FrontEnd chính là phần nổi của tảng băng trôi. Cụ thể hơn, FrontEnd là phần hiển thị ra bên ngoài giao diện và tương tác với người dùng. Vì vậy, nó chú trọng vào mặt trực quan, thẩm mỹ và bố cục dễ sử dụng.

Còn BackEnd là những công việc liên quan đến phần cơ sở dữ liệu lưu trữ bên trong để hiển thị cho máy chủ. Chức năng chính là lưu trữ dữ liệu, truy xuất thông tin nhanh và chính xác với từng lệnh được đưa ra.

Khi xây dựng BackEnd, các nhà phát triển cũng sử dụng ngôn ngữ lập trình để thiết kế cấu trúc website giống với FrontEnd như là HTML, JavaScript, CSS,… Bên cạnh đó, các ngăn xếp phần mềm phát triển BackEnd được sử dụng và làm việc thường xuyên là hệ điều hành, máy chủ web, ngôn ngữ, APA lập trình, khuôn khổ.

Ngăn xếp phần mềm có nghĩa là các công nghệ được xếp chồng lên nhau để tạo nên môi trường máy chủ. Một số ngăn xếp web nổi tiếng và được dùng phổ biến hiện nay là MEAN, LAMP, .NET. Các ngôn ngữ, APA lập trình, khuôn khổ thì có nhiệm vụ hiển thị web cho máy chủ để vận hành các chương trình ứng dụng phục vụ cho người dùng.

Lập trình viên BackEnd những người đảm nhiệm công việc viết những đoạn code và chương trình để vận hành ứng dụng, website.

Họ chịu trách nhiệm tối ưu tốc độ và hiệu suất của website hoặc ứng dụng, xây dựng logic để trải nghiệm người dùng được tốt nhất. Các lập trình viên BackEnd thường làm việc cùng là bộ phận FrontEnd để cung cấp dữ liệu máy chủ.

Tuy công việc của BackEnd không thể thấy trực quan nhưng lại đóng góp một phần quan trọng, vì nếu thiếu nó thì ứng dụng và website không thể vận hành được.

Vị trí này càng quan trọng đối với các công ty công nghệ hoặc thương mại điện tử – công ty chú trọng đến website và ứng dụng để khách hàng mua sắm trực tuyến.

Tìm việc làm, tuyển developer có thể bạn quan tâm:

– Backend Developer (Golang/ .NET core)

– Frontend Developer (ASP.NETcore/C#;ReactJS)

Để thực hiện tốt công việc, lập trình viên BackEnd không chỉ cần kiến thức, kỹ năng mà sẽ cần có một số công cụ hữu ích có thể hỗ trợ. Dưới đây là một số yếu tố bạn cần biết và trau dồi nếu muốn nghiêm túc theo đuổi ngành nghề này.

Ngôn ngữ lập trình phía máy chủ hay còn gọi là ngôn ngữ lập trình phía server, là những ngôn ngữ được các lập trình viên sử dụng để viết các chương trình, câu lệnh cho việc vận hành ứng dụng, phần mềm, website. Dưới đây là một số công cụ và ngôn ngữ lập trình phổ biến:

– HTML: có thể dịch là ngôn ngữ đánh dấu siêu văn bản, được thiết kế để tạo nên các trang web trên World Wide Web, nó không phải là một ngôn ngữ lập trình. Công dụng của HTML là bố cục và định dạng trang web.

– CSS: (Cascading Style Sheets): là một loại ngôn ngữ tạo phong cách cho website, hay cụ thể hơn CSS được sử dụng để tìm và định dạng lại các phần tử tạo ra bởi HTML (ngôn ngữ đánh dấu).

– PHP: (Hypertext Preprocessor): là một loại ngôn ngữ lập trình kịch bản hay một loại mã lệnh để phát triển các ứng dụng viết cho máy chủ, mã nguồn mở, rất thích hợp với web và có thể dễ dàng nhúng vào trang HTML.

– Node.js: là hệ thống phần mềm dùng JavaScript để viết các ứng dụng Internet có khả năng mở rộng như là máy chủ web. Chương trình sử dụng kỹ thuật nhập/ xuất không đồng bộ, điều khiển theo sự kiện để tối đa khả năng mở rộng và tối thiểu chi phí.

– Python: là một ngôn ngữ lập trình bậc cao cho các mục đích lập trình đa năng, lần đầu được ra mắt vào năm 1991. Ưu điểm của Python là dễ đọc, dễ học và dễ nhớ.

Hệ thống cơ sở dữ liệu là tổng cộng của các cơ sở dữ liệu, DBMS và các ứng dụng liên quan có thể.

– Khung framework: là các đoạn code được viết sẵn, cấu thành nên một bộ khung mà ứng dụng web giúp xác định cấu trúc website. Giao diện lập trình ứng dụng API, cho phép tính năng sử dụng trong các sản phẩm khác cũng như sử dụng mã code ở những nơi khác.

– Framework cho Node.js: khung framework ứng dụng web nên dùng là Express.js nếu bạn quyết định sử dụng toàn bộ hệ thống JavaScript. Tuy còn có một số tùy chọn khác nhưng Express là phổ biến nhất.

– Framework cho PHP: trên PHP có 2 khung framework và một CMS (hệ thống quản lý nội dung) được xây dựng. Nếu trang web bạn làm liên quan đến WordPress thì bạn cần một số kiến thức PHP trong trường hợp cần thiết tùy chỉnh các plugin.

Xem thêm: CMS là gì? Danh sách hệ thống CMS sử dụng phổ biến hiện nay

– Framework cho Python: Bạn sẽ cần phải học thêm web framework Django nếu lựa chọn Python. Điều đó sẽ khiến framework hoạt động hiệu quả.

Nhiệm vụ của họ là lập trình mọi hoạt động và chương trình chạy trên máy chủ. Cụ thể như xác thực tài khoản, đảm bảo các chi tiết thông tin tài khoản của người dùng được chính xác; kiểm soát đảm bảo các trình tự được xử lý và không xảy ra sai sót nào; tối ưu hóa mọi hoạt động để tốc độ hoạt động được nhanh nhất có thể.

Đây là nhiệm vụ cũng rất đặc trưng của BackEnd. Công việc này nhằm tự động hóa một số hoạt động được hỗ trợ từ hệ thống dữ liệu để hạn chế các thao tác thủ công lập đi lập lại. Ngoài ra còn có nhiệm vụ thông báo tự động, thông báo các tính năng mới, các chương trình quan trọng mà người dùng có thể quan tâm.

Trước khi chính thức được cập nhật vào cơ sở dữ liệu của hệ thống website hoặc phần mềm, ứng dụng, thông tin cần được xác nhận bằng mã code. Và các mã code xác nhận này được viết bởi các BackEnd. Họ tạo ra các quy trình nhằm đảm bảo thông tin dữ liệu được xác nhận hợp lệ trước khi thực hiện các lệnh khác từ máy chủ.

Một BackEnd còn có nhiệm vụ truy cập vào các cơ sở dữ liệu khác nhau và viết các mã lệnh khiến hệ thống máy chủ thực hiện các yêu cầu. Ngoài ra họ còn phải hợp lý hóa quá trình truy cập hệ thống cơ sở dữ liệu để đảm bảo website tải với tốc độ nhanh chóng, đưa ra kết quả chính xác cho người dùng.

API là giao diện lập trình ứng dụng mà một hệ thống máy tính hay ứng dụng cung cấp để cho phép các yêu cầu dịch vụ có thể được tạo ra từ các chương trình máy tính khác, cho phép dữ liệu có thể được trao đổi qua lại giữa chúng. Làm việc với API là một nhiệm vụ quan trọng đối với BackEnd vì vậy cần làm quen và học hỏi sớm nhất có thể.

Kiến thức căn bản về công nghệ thông tin, ngôn ngữ lập trình, các framework là những điều bạn cần nắm vững nếu muốn trở thành một BackEnd giỏi. Bởi vì muốn giải quyết được tất cả các vấn đề rắc rối thì bạn cần phải hiểu từ những thứ cơ bản nhất.

Có rất nhiều loại ngôn ngữ lập trình như PHP, Python, Node.js,… Bạn cần sử dụng thành thạo các loại ngôn ngữ này, càng nhiều càng tốt để có thể biết lựa chọn loại nào là phù hợp và tốt nhất đối với máy chủ. Ngoài ra việc thành thạo nhiều ngôn ngữ lập trình sẽ khiến bạn trở nên hữu dụng hơn trong mắt các công ty công nghệ.

Bạn nên trau dồi kiến thức về các hệ quản trị nội dung có mã nguồn mở như Joomla!, WordPress, Drupal, Magento,… và các công nghệ web mới như ReactJS, NodeJS, AngularJS,… Ngoài ra các kiến thức cơ bản về cơ sở dữ liệu, thì kỹ năng viết SQL Query cũng quan trọng không kém vì nó quyết định chất lượng của website.

Các BackEnd cần có kỹ năng làm việc nhóm, hợp tác với các BackEnd khác cũng như nhiều bộ phận như FrontEnd, kỹ sư phần mềm nên cần có kỹ năng giao tiếp tốt, làm việc nhóm hiệu quả để công việc chung được tốt nhất, sản phẩm hoàn thiện nhanh nhất. Ngoài ra, điều này cũng khiến bạn trở nên chuyên nghiệp hơn.

Cấu tạo hệ thống logic là một điều rất quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến trải nghiệm người dùng. Để xây dựng được hệ thống hoạt động logic, bạn cần tư duy phân tích thật thông minh. Bạn nên luyện tập mỗi ngày để nâng cao kỹ năng này.

Công việc của một BackEnd cũng không hề dễ dàng, đôi khi khối lượng công việc rất nhiều với nhiều sản phẩm chưa hoàn thiện. Do đó, bạn cần biết sắp xếp công việc của mình một cách khoa học để đảm bảo tất cả được hoàn thành đúng tiến độ. Bạn cũng có thể sử dụng các ứng dụng quản lý thời gian để giúp đỡ mình trong việc này.

Xem thêm: TOP 10 ứng dụng nhắc nhở, quản lý thời gian tốt nhất trên Android, iOS

Thường xuyên làm việc nhóm nên sẽ có nhiều vấn đề phát sinh, bất đồng ý kiến về cách xây dựng hệ thống, chương trình cho sản phẩm. Do đó, các BackEnd cũng cần có khả năng làm việc trong môi trường áp lực. Bên cạnh đó, bạn phải giữ được chính kiến nếu tin rằng phương pháp, cách thức của mình sẽ hiệu quả

Đây là đức tính mà bất kỳ người nào làm trong ngành IT cần phải có. Bởi tính chất công việc đòi hỏi độ chính xác cao, không được sai sót từ những mã code nhỏ nhất để đảm bảo không xuất hiện lỗi nào. Vì vậy, nếu muốn trở thành BackEnd, bạn hãy luyện tập những điều này mỗi ngày nhé!

Xem thêm:

– Cách viết mục tiêu nghề nghiệp IT trong CV chuẩn và ấn tượng

– Bản mô tả công việc của nhân viên IT chính xác, đầy đủ nhất

– Cách viết CV lập trình viên đúng chuẩn, chuyên nghiệp nhất

Mình hy vọng rằng bài viết này đã giúp bạn hiểu rõ hơn BackEnd là gì và những điều kiện cần có để trở thành BackEnd giỏi. Nếu thấy bài viết này hay, thì đừng quên chia sẻ với mọi người nhé!

Nguồn tham khảo: https://vi.wikipedia.org/wiki/Front-end_Back-end

Front end vs Back end: Đâu là sự khác biệt? – ITNavi

Front End và Back End là hai thuật ngữ vô cùng quen thuộc trong lĩnh vực phát triển phần mềm. Đây là hai thành phần quan trọng không thể tách rời trong quá trình phát triển các ứng dụng Web hay Mobile. Mặc dù vậy, Front End và Back End lại có rất nhiều sự khác biệt. Trong bài viết này, cùng ITNavi so sánh Front End vs Back End trên nhiều phương diện giúp các bạn có cái nhìn tổng quan nhất về hai mảng lập trình trên.

Front End vs Back End có nhiều điểm khác biệt trên nhiều phương diện

Front End và Back End có nhiều điểm khác biệt về: Định nghĩa – nhiệm vụ, mục tiêu, ngôn ngữ lập trình, kỹ năng lập trình viên. Bạn đọc tham khảo thêm: giá vận chuyển từ nhật về việt nam

Code Dạo Dễ Òm - Tuốt tuồn tuột về front-end (HTML, CSS, JS, framework)
Code Dạo Dễ Òm – Tuốt tuồn tuột về front-end (HTML, CSS, JS, framework)

Định nghĩa phần cứng[sửa | sửa mã nguồn]

Trong máy tính mạng, front-end có thể đề cập đến bất kỳ phần cứng nào tối ưu hóa hoặc bảo vệ lưu lượng mạng.[5] Nó được gọi là phần cứng front-end của ứng dụng vì nó được đặt trên front end hoặc DMZ – là đơn vị lưu lượng Internet riêng rẽ từ mạng cục bộ. Lưu lượng mạng đi qua phần cứng front-end trước khi vào mạng.

Trong thiết kế bộ xử lý, thiết kế front end sẽ là mô tả ban đầu về hoạt động của mạch bằng ngôn ngữ mô tả phần cứng như Verilog, trong khi thiết kế back end sẽ là một phép toán liên kết từng phần tử của một tập hợp nhất định (miền) với một hoặc nhiều phần tử của tập hợp thứ hai (phạm vi) hành vi đó tới các transistor vật lý trên một khuôn[6]

Giới thiệu[sửa | sửa mã nguồn]

Trong kiến trúc phần mềm, có thể có nhiều lớp giữa phần cứng và người dùng cuối. Front-end là một sự trừu tượng hóa, đơn giản hóa thành phần bên dưới bằng cách cung cấp giao diện thân thiện với người dùng, trong khi back-end thường xử lý lưu trữ dữ liệu và logic nghiệp vụ.

Trong viễn thông, front có thể được coi là một thiết bị hoặc dịch vụ, còn back là cơ sở hạ tầng hỗ trợ cung cấp dịch vụ.

Một quy tắc chung là client-side (phía khách) là bất kỳ thành phần nào do người dùng thao tác. Server-side (phía chủ) thường nằm trên máy chủ, thường bị xóa khá xa về mặt vật lý với người dùng

FrontEnd to Backend: Áp lực, kỹ năng, lương và điểm xuất phát? | Con đường Lập Trình Viên
FrontEnd to Backend: Áp lực, kỹ năng, lương và điểm xuất phát? | Con đường Lập Trình Viên

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ Thapliyal, Vimal. “Difference Between Frontend and Backend MVC – Joomlatuts”. joomlatuts.net. Bản gốc lưu trữ ngày 30 tháng 12 năm 2016. Truy cập ngày 30 tháng 12 năm 2016.
  2. ^ Gutierrez–Osuna, Ricardo. “L18: Speech synthesis (back end)” (PDF). tamu.edu. Texas A&M University. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 14 tháng 2 năm 2019. Truy cập ngày 29 tháng 12 năm 2016.
  3. ^ Bin Muhammad, Rashid. “Operating Systems Notes”. www.personal.kent.edu. Đại học Tiểu bang Kent. Truy cập ngày 30 tháng 12 năm 2016.
  4. ^ “Top 25 Full Stack Developer Interview Questions and Answers -”. 30 tháng 5 năm 2020. Truy cập ngày 21 tháng 12 năm 2020.
  5. ^ O’Dell, Mike. “Network Front-End Processors, Yet Again | June 2009 | Communications of the ACM”. cacm.acm.org. Truy cập ngày 30 tháng 12 năm 2016.
  6. ^ “Front-End Design | Online Documentation for Altium Products”. techdocs.altium.com. Truy cập ngày 30 tháng 12 năm 2016.

Khái niệm Frontend chắc hẳn không còn xa lạ gì với các lập trình viên. Để có cái nhìn tổng quan Frontend là gì, hãy cùng tìm hiểu ngay trong bài viết dưới đây của Nhân Hòa nhé.

Sự khác nhau về định nghĩa, nhiệm vụ

Front End là thứ mà người dùng có thể nhìn thấy, tương tác và trải nghiệm trên website. Phát triển Front End liên quan đến việc triển khai hiệu quả các thành phần trực quan của ứng dụng web. Người phát triển Front End được gọi là Front End Developer (lập trình viên Front End). Nhiệm vụ chính của Front End Developer là lập trình các phần hiển thị nhìn thấy được trên các trang web hoặc ứng dụng sao cho người dùng có thể tương tác được.

Back end là phần phụ trợ đằng sau cho Front End. Phát triển Back End liên quan đến việc triển khai hiệu quả các chức năng của ứng dụng web bao gồm: Databases, quản lý service… Các hành động của người dùng thực hiện trên website sẽ được phân tích, tìm nạp và gửi lại bởi Back End thông qua các mã code đã lập trình. Người phát triển Back End được gọi là Back End Developer (Lập trình viên Back End). Công việc chính của Back End Developer trong phát triển web ngoài việc liên kết mọi khía cạnh của giao diện người dùng với nhau còn liên kết giao diện người dùng với cơ sở dữ liệu.

dịch vụ vận chuyển hàng không là gì

Front End là phần hiển thị, Back End là phần bổ trợ đằng sau.

Bài #1: Front-end với Back-end là gì?
Bài #1: Front-end với Back-end là gì?

FullStack là gì?

Khái niệm về Fullstack là gì?

Trong ngành IT, ‘Fullstack‘ chỉ đến tập hợp các kỹ năng và công nghệ thiết yếu để thực hiện thành công các dự án mà doanh nghiệp đang triển khai. Một lập trình viên Fullstack là người am hiểu sâu rộng và áp dụng các kỹ năng này để hoàn thành xuất sắc các dự án đang được giao.

Họ có khả năng giải quyết các vấn đề đa dạng, từ an ninh mạng, quản lý dữ liệu, máy chủ, và không thể không nhắc đến việc phát triển cả phần giao diện người dùng (front-end) lẫn phần xử lý hậu trường (back end).

Để hiễu rõ hơn về lập trình viên full stack là gì? Những ưu điểm và khó khăn trong nghề, bạn có thể tham khảo bài viết sau:

Các kỹ năng và công cụ khi làm Fullstack

Kỹ năng Fullstack

Các công việc của lập trình viên fullstack làm việc như các lập trình viên backend ở phía máy chủ và frontend từ phía máy khách.

Hãy cùng khám phá những kỹ năng thiết yếu cho một lập trình viên Full Stack để họ có thể thành công hơn khi đảm nhận vai trò này:

  • Hiểu biết sâu về lập trình: Một Full Stack developer cần am hiểu các ngôn ngữ lập trình cơ bản dùng cho phát triển back-end như Java, PHP, Ruby, C#, Python, và nhiều ngôn ngữ khác.
  • Thành thạo sử dụng frameworks và thư viện từ các bên thứ ba: Một phần mấu chốt của công việc là sử dụng linh hoạt các frameworks và thư viện để tối ưu quá trình phát triển ứng dụng, do đó việc nắm vững nhiều loại frameworks là cần thiết.
  • Chuyên môn về front-end: Một Full Stack developer cần kiến thức chắc chắn về các công nghệ front-end như HTML, CSS, Javascript, cùng với các frameworks phổ biến như Jquery, SASS, ReactJS, Vuejs, v.v.
  • Kỹ năng làm việc với database và hiểu biết về caching.
  • Có khả năng thiết kế: Bao gồm các kỹ năng cần thiết như thiết kế nguyên mẫu, thiết kế giao diện người dùng (UI) và trải nghiệm người dùng (UX) để tối ưu hóa quá trình làm việc.
  • Kỹ năng mềm cơ bản: Như kỹ năng giao tiếp, quản lý thời gian, giải quyết vấn đề, quản lý mối quan hệ khách hàng, v.v.
  • Khả năng giải quyết vấn đề: Trong quá trình làm việc, sự thay đổi từ phía khách hàng là điều thường xuyên diễn ra, do đó một Full Stack cần có khả năng giải quyết vấn đề một cách nhanh chóng và linh hoạt để đáp ứng kịp thời các yêu cầu.

Những kỹ năng này là cơ sở giúp một lập trình viên Full Stack nâng cao khả năng của mình và phát triển sự nghiệp trong lĩnh vực công nghệ thông tin.

Công cụ cần thiết khi làm Fullstack

Công cụ sẽ tùy thuộc vào từng dự án, lập trình viên fullstack cần có kiến thức tổng hợp ở mọi cấp độ về cách thức website hoạt động: cài đặt và cấu hình máy chủ Linux, viết các API server-side và phần JavaScript clint-side của một ứng dụng và cần có thêm tính thẩm mỹ để code CSS.

Để làm việc với các công cụ này, các lập trình viên fullstack cần có khả năng nhạy bén trong việc xác định server-side và client -side và trình bày các ưu, nhược điểm của các giải pháp khác nhau.

Nhưng nói đi thì cũng phải nói lại, nếu bạn muốn phát triển lập trình viên fullstack về kỹ năng và yêu cầu rất cao, đòi hỏi bạn phải có kiến thức vững chắc và chuyên sâu. Nếu trở thành một fullstack sẽ mở ra nhiều cơ hội thăng tiến và phát triển khả năng của mình.

Để đạt được hiệu quả trong công việc tốt hơn thì bạn nên phát triển theo từng cái như backend hoặc frontend để bạn có nhiều thời gian tìm hiểu và update kiến thức nâng cao, chuyên sâu hơn cho từng phần. Và hiệu quả công việc sẽ hiệu quả hơn và cũng nên tìm hiểu các ngôn ngữ lập trình khác để hỗ trợ cho công việc của mình.

Mức lương của Full Stack Developer

Theo những dữ liệu thu thập được từ cuộc khảo sát, một lập trình viên full stack có thể kiếm được khoảng 54.000 đô la Mỹ mỗi năm. Ở thị trường Việt Nam, thu nhập hàng tháng của những lập trình viên full stack thường nằm trong khoảng từ 756 đô la đến 2.500 đô la. Cụ thể hơn:

  • Hơn một nửa số người làm trong lĩnh vực này tại Việt Nam có mức thu nhập từ 966 đô la đến 1.260 đô la mỗi tháng.
  • Đối với khoảng 25% trong số họ, thu nhập hàng tháng vượt quá 2.500 đô la.

Câu hỏi thường gặp

Backend và Frontend hoạt động cùng nhau như thế nào?

Các nhà phát triển front end và back end làm việc trên các mặt khác nhau của một trang web. Frontend cóc nhiệm vụ phát triển giao diện người dùng là lập trình tập trung vào các yếu tố hình ảnh của trang web hoặc ứng dụng mà người dùng sẽ tương tác (phía khách hàng). Trong khi đó, phát triển back end tập trung vào phía trong của một trang web mà người dùng không thể nhìn thấy (phía máy chủ).

JavaScript có phải là back end không?

JavaScript được sử dụng trong cả hai vị trí Back End và Front End. JavaScript được sử dụng trên nền tảng phát triển web. Nó vừa là giao diện người dùng vừa là phụ trợ phát triển website.

Tại sao cần có Backend?

Lý do rõ ràng nhất cho vị trí Backend là mục đích lưu trữ dữ liệu. Nếu bạn xây dựng một ứng dụng web dựa trên HTML, bạn cần một số nền tảng để lưu trữ nó, để người dùng cuối cùng có thể truy cập vào.

Front-end và back-end cái nào khó hơn

Một cách khách quan, công việc của một lập trình viên back-end có thể được coi là đầy thách thức hơn so với front-end. Trái ngược với việc tiếp cận lập trình web qua front-end, việc bắt đầu từ back-end có thể gặp nhiều trở ngại hơn.

SÓNG NGÀNH NÀO SẼ CHẠY MẠNH SAU BANK
SÓNG NGÀNH NÀO SẼ CHẠY MẠNH SAU BANK

Thế Backend là gì?

Backend là gì? Thế nhưng điều gì giúp phần front-end của một trang web có thể hoạt động được? Tất cả dữ liệu sẽ được lưu trữ ở đâu? Đó là phần việc của back end. Phần back end của một trang web bao gồm một máy chủ, một ứng dụng, và một cơ sở dữ liệu. Một lập trình viên back-end xây dựng và duy trì công nghệ mà sức mạnh của những thành phần đó, cho phép phần giao diện người dùng của trang web có thể tồn tại được.

Các kỹ năng và công cụ backend là gì

Để khiến cho máy chủ, ứng dụng, và cơ sở dữ liệu có thể giao tiếp được với nhau, các lập trình viên back-end sử dụng các ngôn ngữ server-side như PHP, Ruby, Python, Java, và .Net để xây dựng một ứng dụng, và các công cụ như MySQL, Oracle, và SQL Server để tìm kiếm, lưu trữ, hoặc thay đổi dữ liệu và phục vụ trở lại tới người dùng trong phần front-end. Các công việc tuyển dụng lập trình viên back-end cũng thường yêu cầu kinh nghiệm về các framework PHP như Zend, Symfony, và CakePHP; có kinh nghiệm với các phần mềm quản lý phiên bản như SVN, CVS, hoặc Git; và kinh nghiệm với Linux trong việc phát triển và triển khai hệ thống.

Các lập trình viên backend sử dụng những công cụ này để tạo ra hoặc đóng góp vào các ứng dụng web với code sạch, portable, và được viết tài liệu chu đáo. Nhưng trước khi viết code, họ cần phối hợp với bên liên quan về nghiệp vụ để hiểu những nhu cầu cụ thể, sau đó chuyển thành những yêu cầu kỹ thuật và đưa ra các giải pháp hiệu quả nhất cho việc kiến trúc công nghệ.

“Tôi luôn ưa thích việc phát triển back-end bởi vì tôi yêu công việc thao tác với dữ liệu,” JP Toto là một lập trình viên back-end lâu năm, hiện đang làm việc tại công ty Wildbit cho biết. “Thời gian gần đây, các thư viện API public và private đã trở thành một phần thiết yếu của việc trao đổi dữ liệu giữa các thiết bị di động, các trang web, và các hệ thống được kết nối khác. Việc làm ra các API khiến cộng đồng cảm thấy hữu ích là một phần tạo ra sự thỏa mãn trong công việc của tôi.”

Ví dụ

Khi bạn điều hướng tới trang web này, các máy chủ của Udacity gửi thông tin tới máy tính hoặc thiết bị di động của bạn, rồi chúng được chuyển thành trang web mà bạn đang nhìn thấy ngay bây giờ. Quá trình đó là kết quả công việc của một lập trình viên backend. Ngoài ra, nếu bạn ghi danh vào một khóa học của Udacity hoặc một khóa nanodegree, việc lưu trữ các thông tin cá nhân của bạn – và thực tế là mỗi lần bạn quay trở lại trang web và đăng nhập, thì dữ liệu của bạn sẽ được gọi trở lại – đó là một phần công việc của lập trình viên back-end.

174 Việc làm Back-End từ các công ty HOT

Các công cụ và tính năng của Frontend

Để có cái nhìn tổng quan hơn về Frontend là gì, hãy cùng Nhân Hòa tìm hiểu về công cụ và các tính năng của Frontend là gì nhé.

Lập trình viên front-end có vai trò chịu trách nhiệm cho một giao diện của web và kiến trúc trải nghiệm của người dùng. Lập trình viên có thể thực hiện được mục tiêu đó phải thành thạo 3 ngôn ngữ chính: HTML,CSS, và ngôn ngữ lập trình JavaScript.

Các lập trình viên front-end chịu trách nhiệm cho giao diện của một trang web và thiết lập những trải nghiệm của người dùng. Để thực hiện được những mục tiêu đó, các lập trình viên front-end phải tinh thông 3 ngôn ngữ chính:

+ HTML

+ CSS

+ Ngôn ngữ lập trình JavaScript.

Trong bộ đồ nghề frontend 1 công cụ quan trọng khác chính là JS (JavaScript).

HTML được cho là ngôn ngữ đánh dấu và CSS là ngôn ngữ định kiểu, thì JS mới chính là ngôn ngữ lập trình thực thụ. Ngoài việc thông thạo các ngôn ngữ đó, các lập trình viên front-end cần phải làm quen với các framework như Bootstrap, Foundation, Backbone, AngularJS, và EmberJS, để đảm bảo nội dung luôn hiển thị tốt trên mọi thiết bị khác nhau, và các thư viện như jQuery và LESS, đóng gói code vào trong một hình thức giúp tiết kiệm thời gian và hữu dụng hơn.

Công việc dành cho lập trình viên front-end cũng yêu cầu kinh nghiệm với Ajax, một kỹ thuật được sử dụng phổ biến bằng cách dùng JavaScript để cho phép các trang load một cách tự động bằng cách tải dữ liệu máy chủ ở phần background.

Khi sử dụng những công cụ này, các lập trình viên front-end sẽ làm việc chặt chẽ với các designer hoặc nhà phân tích, từ phát triển tới sản phẩm thực tế thông qua các trải nghiệm người dùng những mockup, hoặc wireframe.

Với mỗi một lập trình viên frot-end có thể xác định chính xác các vấn đề cụ thể trong trải nghiệm của người dùng, cung cấp các khuyến nghị và giải pháp hệ thống hóa để ảnh hưởng đến thiết kế đó. Đặc biệt họ có khả năng hợp tác với những nhóm khác trong công ty từ đó có thể hiểu rõ được mục đích cụ thể, nhu cầu và cơ hội và sau đó thực hiện theo những chỉ dẫn đó.

Công việc lập trình viên front end không hề dễ dàng một chút nào vì họ phải chịu rất nhiều trách nhiệm cho thiết kế nội thất của một ngôi nhà đã được xây dựng bởi một lập trình viên back-end.

Xem thêm: Thẻ DIV trong HTML [CHI TIẾT]

Ghé thăm nhà anh Lại Ngứa Chân tại Hải Phòng được thiết đãi món rươi siêu ngon
Ghé thăm nhà anh Lại Ngứa Chân tại Hải Phòng được thiết đãi món rươi siêu ngon

Vậy Frontend là gì?

Phần front-end của một trang web là phần tương tác với người dùng. Tất cả mọi thứ bạn nhìn thấy khi điều hướng trên Internet, từ các font chữ, màu sắc cho tới các menu xổ xuống và các thanh trượt, là một sự kết hợp của HTML, CSS, và JavaScript được điều khiển bởi trình duyệt máy tính của bạn.

Các kỹ năng và công cụ

Các lập trình viên front-end chịu trách nhiệm cho giao diện của một trang web và kiến trúc những trải nghiệm của người dùng. Để thực hiện được những mục tiêu đó, các lập trình viên front-end phải tinh thông 3 ngôn ngữ chính: HTML, CSS, và ngôn ngữ lập trình JavaScript.

Ngoài việc thông thạo các ngôn ngữ đó, các lập trình viên front-end cần phải làm quen với các framework như Bootstrap, Foundation, Backbone, AngularJS, và EmberJS, để đảm bảo nội dung luôn hiển thị tốt trên mọi thiết bị khác nhau, và các thư viện như jQuery và LESS, đóng gói code vào trong một hình thức giúp tiết kiệm thời gian và hữu dụng hơn.

Rất nhiều công việc dành cho lập trình viên front-end cũng yêu cầu kinh nghiệm với Ajax, một kỹ thuật được sử dụng rộng rãi bằng cách dùng JavaScript để cho phép các trang load một cách tự động bằng cách tải dữ liệu máy chủ ở phần background.

Một lập trình viên front-end là người chịu trách nhiệm thiết kế nội thất của ngôi nhà đã được xây dựng bởi một lập trình viên back-end.

Sử dụng những công cụ này, các lập trình viên front-end làm việc chặt chẽ với các designer hoặc nhà phân tích trải nghiệm người dùng để biến những mockup, hoặc wireframe, từ phát triển tới sản phẩm thực tế.

Các lập trình viên front-end giỏi cũng có thể xác định chính xác các vấn đề cụ thể trong trải nghiệm của người dùng, cung cấp các khuyến nghị và giải pháp hệ thống hóa để ảnh hưởng đến thiết kế đó. Một điều quan trọng là họ có khả năng hợp tác với những nhóm khác trong công ty để hiểu rõ mục đích cụ thể, nhu cầu và cơ hội, và sau đó thực hiện theo những chỉ dẫn đó.

Công việc này bao gồm rất nhiều trách nhiệm, nhưng nó là việc rất đáng để làm. “Tôi là một người làm kỹ thuật, nhưng vẫn là một người có thị giác, và có thể thao tác với những gì chúng ta thấy và tương tác với các nền tảng kỹ thuật số thông qua việc đánh dấu và viết mã một cách tự nhiên,” Mikey Ilagan là một lập trình viên front-end với 8 năm kinh nghiệm cho biết. “Vì điều đó, tôi rất thích có khả năng tạo ra một ảnh hưởng lên giao diện người dùng, các khía cạnh của một ứng dụng hoặc trang web mà người dùng tương tác và nhìn thấy.”

Nói chung, một lập trình viên front-end chịu trách nhiệm cho thiết kế nội thất của một ngôi nhà đã được xây dựng bởi một lập trình viên back-end. Các hương vị và phong cách trang trí được quyết định bởi chủ nhà. Theo Greg Matranga, Giám đốc tiếp thị sản phẩm tại Apptix, nói về cả hai nhóm lập trình viên front-end và back-end mà ông giám sát, “Các lập trình viên làm việc trên front-end đôi khi hào hứng nhiều hơn về những gì họ làm bởi vì họ thực sự có thể tận dụng khả năng sáng tạo của mình.”

Ví dụ

Tất cả mọi thứ bạn đang nhìn thấy trên trang web này ngay bây giờ đều có thể được thực hiện bởi một lập trình viên front-end. Một designer tạo ra logo và đồ họa, một photographer cung cấp hình ảnh, một copywriter viết nội dung. Nhưng một lập trình viên front-end kết hợp tất cả những mảnh ghép đó lại và chuyển nó thành ngôn ngữ web, và tạo ra trải nghiệm mà bạn có khi duyệt qua mỗi trang. Để lấy một ví dụ cụ thể, khi bạn cuộn con chuột lên xuống ở trang chủ của website Udacity. Bạn có để ý thấy rằng chữ “U” biến mất rồi xuất hiện trở lại không? Đó là tác phẩm của một lập trình viên front-end.

142 Việc làm Front-End lương cao cho bạn

Tóm tắt các điểm khác biệt giữa frontend và backend

Frontend

Backend

Các công nghệ

Frontend sử dụng HTML, CSS, JavaScript, và các khung frontend.

Backend sử dụng các ngôn ngữ lập trình như Java, Python, Ruby, API, và các hệ thống quản lý cơ sở dữ liệu.

Tính đồng thời

Mỗi người dùng có bản sao riêng của một ứng dụng, vì vậy, frontend không phải xử lý các vấn đề về tính đồng thời.

Backend sử dụng nhiều chiến lược để xử lý hàng ngàn yêu cầu của người dùng cùng một lúc.

Lưu bộ nhớ đệm

Trình duyệt hoặc ứng dụng khách ghi các tệp vào bộ nhớ đệm từ ứng dụng và sử dụng chúng để cải thiện hiệu suất.

Hệ thống backend ghi các tệp vào bộ nhớ đệm trong các máy chủ khác nhau hoặc trong một CDN.

Bảo mật

Bảo mật trong việc phát triển frontend chủ yếu thuộc về trách nhiệm của người dùng. Các nhà phát triển frontend hầu hết tập trung vào việc xác thực thông tin người dùng nhập vào và quy trình xác thực người dùng.

Bảo mật trong phát triển backend mang tính toàn diện hơn để bảo vệ cơ sở dữ liệu, dịch vụ backend và chính ứng dụng. Có thể đạt được điều này bằng cách sử dụng mã hóa, hệ thống xác thực bảo mật và các cách thực hành về viết mã bảo mật.

Mục tiêu phát triển

Phát triển frontend tập trung vào việc tạo ra các giao diện người dùng đầy đủ chức năng, phản hồi nhanh và được thiết kế tốt.

Phát triển backend liên quan đến việc tạo ra kiến trúc đáng tin cậy để hỗ trợ phát triển frontend.

Kỹ năng phát triển

Các nhà phát triển frontend biết HTML, CSS và JavaScript. Họ có thể sử dụng các khung frontend và tạo ra các trang trông hấp dẫn. Họ giải quyết các điểm gây nhức nhối cho người dùng khi họ tương tác với ứng dụng.

Các nhà phát triển backend có cả kỹ năng viết mã và quản lý cơ sở dữ liệu. Họ cũng hiểu về việc bảo mật mã và cách sử dụng các công cụ, nền tảng và khung phát triển ứng dụng.

Frontend vs Backend Software Development - Which should you learn?
Frontend vs Backend Software Development – Which should you learn?

Công cụ cần thiết cho lập trình viên Backend

Ngôn ngữ lập trình phía máy chủ

Ngôn ngữ lập trình phía máy chủ là ngôn ngữ mà các lập trình viên sử dụng để tạo các chương trình và lệnh để chạy các ứng dụng, phần mềm và trang web. Dưới đây là một số ngôn ngữ và công cụ lập trình phổ biến:

  • HTML: Có thể dịch như một ngôn ngữ đánh dấu siêu văn bản được thiết kế để tạo các trang web trên World Wide Web. Nó không phải là một ngôn ngữ lập trình. HTML được sử dụng để bố trí và định dạng trang web.
  • CSS: (Cascading Style Sheets): Một ngôn ngữ tạo kiểu cho các trang web. Chính xác hơn, CSS được sử dụng để tìm và định dạng lại các phần tử được tạo bởi HTML (ngôn ngữ đánh dấu).
  • PHP: (Hypertext Preprocessor): Một loại ngôn ngữ kịch bản hoặc mã để phát triển các ứng dụng mã nguồn mở được viết trên một máy chủ, rất phù hợp với web và dễ dàng nhúng vào các trang.
  • Node.js: Một hệ thống phần mềm sử dụng JavaScript để tạo các ứng dụng Internet có thể mở rộng như máy chủ web. Chương trình này sử dụng cách tiếp cận I / O không đồng bộ, theo hướng sự kiện để tối đa hóa khả năng mở rộng và giảm thiểu chi phí.
  • Python: là ngôn ngữ lập trình cấp cao dành cho lập trình mục đích chung được phát hành lần đầu tiên vào năm 1991. Ưu điểm của Python là dễ đọc, dễ học và dễ nhớ.

Framework

Hệ thống cơ sở dữ liệu là một tập hợp các cơ sở dữ liệu, DBMS và các ứng dụng có thể có liên quan.

  • Khung Framework: mã được viết sẵn tạo thành khung giúp các ứng dụng web xác định cấu trúc của một trang web. Một giao diện lập trình ứng dụng API cho phép các chức năng được sử dụng bằng mã trong các sản phẩm khác và các nơi khác.
  • Khung cho Node.js: Nếu bạn muốn có một hệ thống JavaScript đầy đủ, Express.js là khung được đề xuất cho các ứng dụng web. Có một số tùy chọn khác, nhưng Express là phổ biến nhất. – PHP Frameworks: Hai framework và CMS (Hệ thống quản lý nội dung) được xây dựng dựa trên PHP. Nếu trang web của bạn có liên quan đến WordPress, bạn sẽ cần một số kiến thức về PHP trong trường hợp bạn cần tùy chỉnh plugin.
  • Các khung công tác cho Python: Nếu bạn sử dụng Python, bạn sẽ cần tìm hiểu thêm về khung công tác web Django. Bây giờ khung hoạt động.

Giới thiệu[sửa | sửa mã nguồn]

Trong kiến trúc phần mềm, có thể có nhiều lớp giữa phần cứng và người dùng cuối. Front-end là một sự trừu tượng hóa, đơn giản hóa thành phần bên dưới bằng cách cung cấp giao diện thân thiện với người dùng, trong khi back-end thường xử lý lưu trữ dữ liệu và logic nghiệp vụ.

Trong viễn thông, front có thể được coi là một thiết bị hoặc dịch vụ, còn back là cơ sở hạ tầng hỗ trợ cung cấp dịch vụ.

Một quy tắc chung là client-side (phía khách) là bất kỳ thành phần nào do người dùng thao tác. Server-side (phía chủ) thường nằm trên máy chủ, thường bị xóa khá xa về mặt vật lý với người dùng

Lời khuyên cho các bạn trước khi phỏng vấn BigTech 1 tháng từ ex-Software Engineer từ Meta
Lời khuyên cho các bạn trước khi phỏng vấn BigTech 1 tháng từ ex-Software Engineer từ Meta

Mức lương cho vị trí Backend Developer

Lương Frontend và Backend cũng không có quá nhiều chênh lệch. Nhìn chung so với nhiều ngành thì IT Backend có thu nhập tốt hơn. Tại Việt Nam, mức lương lập trình viên Backend dao động từ 12 triệu – 25 triệu đồng/tháng. Nhưng nếu bạn đảm nhận những vị trí quản lý thì mức lương sẽ lên đến 30 – 60 triệu đồng/tháng. Mức lương cao hay thấp còn phụ thuộc vào “trình” của kỹ sư IT Backend. Đồng thời quy mô doanh nghiệp lớn hoặc nhỏ cũng khiến thu nhập của nghề Backend có sự chênh lệch cao thấp, nhưng không nhiều.

Mức lương cao hay thấp còn phụ thuộc vào “trình” của kỹ sư IT Backend. Đồng thời quy mô doanh nghiệp lớn hoặc nhỏ cũng khiến thu nhập của nghề Backend có sự chênh lệch cao thấp, nhưng không nhiều.

Định nghĩa phần mềm[sửa | sửa mã nguồn]

  • Trong hệ thống quản lý nội dung, các thuật ngữ front end và back end có thể đề cập đến chế độ xem CMS và chế độ xem quản trị đối với người dùng cuối tương ứng.[1]
  • Trong tổng hợp giọng nói, giao diện người dùng đề cập đến một phần của hệ thống tổng hợp chuyển đổi văn bản đầu vào thành biểu thị ngữ âm tượng trưng và giao diện cuối chuyển đổi biểu thị ngữ âm biểu tượng thành âm thanh thực tế.[2]
  • Đối với các hệ thống con chính của máy tính, trình quản lý tệp đồ họa là giao diện người dùng cho hệ thống tệp của máy tính và giao diện shell với hệ điều hành. Front-end đối diện với người dùng và bank-end khởi chạy các chương trình của hệ điều hành để đáp ứng.[cần dẫn nguồn]
  • Trong trình biên dịch, front-end chuyển mã nguồn lập trình máy tính thành một biểu diễn trung gian và back-end làm việc với biểu diễn trung gian để tạo ra mã bằng ngôn ngữ đầu ra của máy tính. Back-end thường tối ưu hóa để tạo ra mã chạy nhanh hơn. Sự phân biệt front-end / back-end có thể tách biệt phần phân tích cú pháp xử lý mã nguồn và phần cuối tạo mã và tối ưu hóa. Một số thiết kế, chẳng hạn như GCC, cung cấp các lựa chọn giữa nhiều front-end (phân tích các ngôn ngữ nguồn khác nhau) hoặc back-end (tạo mã cho các bộ xử lý mục tiêu khác nhau).[3]
  • Sử dụng giao diện dòng lệnh (CLI) yêu cầu thu thập các thuật ngữ đặc biệt và ghi nhớ các lệnh, do đó, giao diện đồ họa người dùng (GUI) hoạt động như một môi trường máy tính front-end để bàn.
David Jeremiah Sermons 2024 🌸 \
David Jeremiah Sermons 2024 🌸 \”A Theological Prophecy, The Falling Away\” 🌸 NEW Sermons Today 2024

Lập trình viên Front end

Vậy để trở thành một front end Develpoer thực thụ chúng ta cần phải nắm rõ những kỹ năng gì? Hãy cùng tìm hiểu để nắm hơn khái niệm Frontend là gì?

+ HTLM & CSS

HTML và CSS (Cascading Style Sheets) được hiểu đơn gỉan là các ngôn ngữ cơ bản nhất để phát triển giao diện web. Nếu chúng ta không thành thạo những ngôn ngữ này chúng ta sẽ không thể nào, có thể thiết kế được một trang web mà mình mong muốn. Đây cũng là hai ngôn ngữ đầu tiên bạn nên học khi muốn trở thành một Front End Developer.

+ JavaScript

JavaScript là một công cụ rất hữu ích cho phép bạn có thể tạo ra rất nhiều tính năng tương tác cho trang web. Giúp cho người dùng dễ dàng sử dụng website hơn. JavaScript đặc biệt quan trọng đối với Front End Developer và là ngôn ngữ có thể nói là phổ biến nhất trên thế giới.

+ jQuery

JQuery là một thư viện JavaScript thu nhỏ. Có tác dụng giúp tạo ra các tương tác, sự kiện, hiệu ứng trên website… một cách dễ dàng.

+ Các frameworks của JavaScript

Có kiến thức và kỹ năng sử dụng thành thạo các Frameworks của Javascript như AngularJS, Backbone, Ember, ReacJS. Các Frameworks này giúp lập trình viên tiết kiệm được thời gian trong quá trình lập trình, tối ưu hóa và dễ dàng tạo ra các tương tác thân thiện với người dùng.

+ Các Frontend frameworks

CSS và các frameworks front-end hiện nay phổ biến nhất là Bootstrap giúp hỗ trợ thiết kế website nhanh và chuẩn hơn. Đây là Framework mà hầu hết Front End developer đều cần bạn am hiểu và vận dụng tốt.

+ Kinh nghiệm với CSS Preprocessors

Yếu tố để tăng tốc độ của CSS đó chính là Preprocessors. Để dễ dàng làm việc hơn thì một CSS Preprocessors bổ sung thêm functionality cho CSS để CSS scalable được và dễ làm việc hơn. Nó xử lý code trước khi bạn publish lên website, và biến nó thành 1 CSS thân thiện với cross-browser và có format tốt. Theo job listings thực tế thì SASS và LESS là hai preprocessors có nhu cầu cao nhất.

Backend là gì?

Khái niệm về Backend là gì?

Backend là những phần hỗ trợ hoạt động của một website bao gồm máy chủ, ứng dụng và cơ sở dữ liệu mà người dùng không nhìn thấy được. Thuật ngữ này được ví như bộ não của con người, có nhiệm vụ xử lý các yêu cầu, câu lệnh và sắp xếp những thông tin được hiển thị lên trên màn hình thiết bị.

Backend đối nghịch với Front-end, trong lập trình backend là ” lớp truy cập dữ liệu” còn frontend là “lớp trình bày”.

Đây là một ví dụ giúp người dùng hiểu hơn về công việc này: Khi bạn mua vé máy bay, bạn thường truy cập website của hãng bay và tương tác với frontend, khi bạn nhập thông tin trên website thì những dữ liệu đó được lưu lại trên máy chủ.

Một lập trình viên về backend xây dựng và duy trì ba thành phần đã được nói đến ở trên, cho phép giao diện người dùng của trang web có thể tồn tại được. Như vậy, nhờ có back-end mà website có thể hoạt động hiệu quả, truyền tải thông tin chính xác và hiệu quả tới người dùng.

Kỹ năng và công cụ cần thiết khi làm Backend

Kỹ năng cần có

Trước khi viết các đoạn code, back-end developer cần hợp tác với các bên liên quan trong kinh doanh để hiểu nhu cầu thiết yếu cụ thể của họ. Sau đó chuyển những nhu cầu đó thành những yêu cầu kỹ thuật để đạt được sự hiệu quả tốt nhất, cùng với các phương pháp khả thi cho việc hình thành các kiến trúc kỹ thuật.

Dưới đây là danh sách những kỹ năng cần thiết và không thể thiếu cho một lập trình viên Backend trong quá trình làm việc:

  1. Hiểu biết về lập trình: Cần thành thạo các ngôn ngữ lập trình thông dụng cho phát triển backend như PHP, Python, Ruby, Java, và ASP.NET.
  2. Kiến thức về quản lý cơ sở dữ liệu: Là phần không thể thiếu của mọi trang web, cơ sở dữ liệu cần được xử lý bằng những hệ thống quản lý dữ liệu phổ biến như SQL và NoSQL.
  3. Thành thạo API: API là cầu nối cho phép hai ứng dụng máy tính giao tiếp mượt mà với nhau. Vì thế, kiến thức sâu về API là rất quan trọng để hỗ trợ kết nối và trao đổi dữ liệu hiệu quả.
  4. Kiến thức về máy chủ: Để một website hoạt động không thể thiếu máy chủ, nơi xử lý và phản hồi các yêu cầu web bằng cách sử dụng HTML, CSS, JavaScript, và các ngôn ngữ khác.
  5. Am hiểu về thuật toán: Thuật toán là nền tảng giúp lập trình viên Backend xử lý vấn đề. Thiếu hiểu biết về các thuật toán như Depth First Search, Breadth-First Search, các thuật toán sắp xếp và tìm kiếm, đệ quy và vòng lặp có thể hạn chế khả năng giải quyết vấn đề.
  6. Hiểu biết cấu trúc dữ liệu: Để quản lý và thao tác với dữ liệu một cách hiệu quả trong lập trình, cần có kiến thức vững chắc về cấu trúc dữ liệu.
  7. Kỹ năng bổ sung: Một lập trình viên Backend không chỉ cần am hiểu về các kỹ năng cốt lõi mà còn cần có khả năng quản lý môi trường lưu trữ dữ liệu, kiến thức về mở rộng và quản lý quy mô ứng dụng, nắm vững công cụ kiểm soát phiên bản như Git và GitHub, và nhiều kỹ năng khác.

Nhà phát triển back end lâu năm JP Toto đã nói vậy khi được phỏng vấn, ông hiện đồng thời là nhà phát triển phần mềm cho Wildbit, cho biết:

“Tôi đã luôn ưa thích việc phát triển backend chỉ bởi vì tôi yêu thích việc thao tác xử lý dữ liệu – Gần đây, các API công khai và riêng tư đã trở thành một phần thiết yếu của dữ liệu giao dịch giữa các thiết bị di động, trang web và các hệ thống được kết nối khác. Việc tạo ra các API mà mọi người thấy hữu ích là một phần công việc mà tôi hài lòng. ”

Công cụ khi làm Backend

Việc để cho máy chủ, cơ sở dữ liệu và ứng dụng được kết nối với nhau thì người lập trình viên backend sẽ sử dụng các ngôn ngữ lập trình như: PHP, Java, Ruby, Python,… Bên cạnh đó, để tạo dựng một ứng dụng cùng với các phần mềm khác như SQL Server, MySQL, Oracle,… để thay đổi dữ liệu, lưu trữ hoặc tìm kiếm phục vụ cho người dùng frontend.

Các cánh cửa nghề nghiệp mở ra cơ hội tuyển dụng cho các nhà phát triển backend cũng thường yêu cầu bạn có kinh nghiệm với các PHP framework như Zend, Symfony và CakePHP; kinh nghiệm với các phần mềm quản lý mã nguồn như SVN, CVS hoặc Git; và cả kinh nghiệm với Linux để triển khai và phát triển hệ thống.

Sự Thật Về Ngành Frontend Developer Không Phải Ai Cũng Biết - Bạn Đã Bị Lùa Gà Lâu Nay ???
Sự Thật Về Ngành Frontend Developer Không Phải Ai Cũng Biết – Bạn Đã Bị Lùa Gà Lâu Nay ???

Một Backend Developer cần những kỹ năng gì?

Kiến thức về Internets

Là một nhà phát triển phần mềm Backend bạn cần hiểu những kiến thức cơ bản về Internet, cách nó hoạt động và cách kết nối với các máy chủ. Ngoài ra, cần có kiến thức về hệ điều hành (I / O, mạng, thiết bị đầu cuối, v.v.) để hoạt động hiệu quả.

Kiến thức về lập trình

  • Ngôn ngữ lập trình phụ: Học ngôn ngữ lập trình đặc biệt quan trọng trong lĩnh vực phát triển trang web và ứng dụng.
  • Kiến thức công nghệ front-end: Không cần kiến thức front-end, nhưng bạn cần có các kỹ năng cơ bản cho vai trò rò rỉ này để thực hiện công việc tốt nhất của mình.
  • Kiến thức về Framework: Khi bạn đã quyết định sử dụng ngôn ngữ nào, bạn cũng sẽ cần phải mài giũa các kỹ năng của mình với khuôn khổ. Các khuôn khổ giúp bạn làm việc nhanh hơn, chính xác hơn và hiệu quả hơn.
  • Hệ thống kiểm soát phiên bản: Theo dõi tất cả các phiên bản mã nguồn của bạn và cho phép các nhà phát triển hoàn nguyên về bất kỳ phiên bản nào họ muốn.
  • Kỹ năng Cơ sở dữ liệu: Khi làm việc trong một dự án, bạn cần hiểu rằng việc lưu trữ dữ liệu là rất quan trọng. Do đó, các lập trình viên phụ trợ nên làm quen với cơ sở dữ liệu. Các lập trình viên phụ trợ có trách nhiệm tạo một ORM để lấy dữ liệu khi cần thiết.
  • Kỹ năng API: API là từ viết tắt của Application Programming Interface, là phần mềm trung gian cho phép hai ứng dụng giao tiếp với nhau.

Kỹ năng mềm

Chuyên môn là điều đầu tiên nhà tuyển dụng tìm kiếm ở các lập trình viên. Tuy nhiên, thành thạo một ngôn ngữ lập trình không phải là tất cả.

  • Kỹ năng giải quyết vấn đề: Các nhà phát triển phụ trợ phải là những người giải quyết vấn đề tốt. Bạn phải linh hoạt và có khả năng tìm ra các giải pháp sáng tạo cho các vấn đề nảy sinh.
  • Kỹ năng giao tiếp: Các lập trình viên thường dành phần lớn thời gian của họ trước máy tính. Tuy nhiên, giao tiếp cũng là một kỹ năng quan trọng mà các nhà tuyển dụng đang tìm kiếm ở các lập trình viên back-end. Các lập trình viên không nhất thiết phải làm việc một mình mà họ thường làm việc với một nhóm các thành viên khác, chẳng hạn như quản lý dự án, lập trình viên front-end, người kiểm tra và khách hàng
  • Sẵn sàng học hỏi những điều mới: Kiến thức là vô hạn. Các lập trình viên thành công luôn tỉnh táo và cập nhật những tiến bộ công nghệ mới.
  • Sắp xếp và tổ chức công việc của bạn: Các lập trình viên phụ trợ đôi khi cần thực hiện nhiều tác vụ cùng một lúc. Vì vậy, bạn cần biết cách sắp xếp công việc một cách khoa học để mọi công việc đều hoàn thành đúng thời hạn.
  • Tư duy logic: Tư duy logic giúp bạn phân tích các vấn đề và đưa ra các quyết định quan trọng dựa trên logic hơn là chỉ phản ứng theo cảm xúc của bạn.
  • Khả năng làm việc trong môi trường áp lực: Lập trình là một công việc căng thẳng, từ áp lực của khách hàng, thời gian hoàn thành dự án, đến những bất đồng với đồng nghiệp về cách xây dựng hệ thống. Không được làm việc trong môi trường áp lực cao dễ dẫn đến tình trạng làm việc quá sức dẫn đến buồn bực, cáu gắt, mệt mỏi, hay quên, giảm trí nhớ.
  • Cẩn thận, tỉ mỉ: Lập trình là một công việc rất chính xác. Đó là một lỗi nhỏ trong đó mã của bạn có thể khiến ứng dụng web của bạn ngừng hoạt động. Vì vậy, bạn cần rèn luyện cho mình tính cẩn thận, tỉ mỉ và kiên trì.

Frontend và backend khác nhau ở điểm nào trong phát triển ứng dụng?

Frontend và backend là hai khía cạnh then chốt của mọi ứng dụng. Frontend là những gì người dùng nhìn thấy và bao gồm các phần tử trực quan như nút, hộp kiểm, đồ họa và thông điệp văn bản. Frontend cho phép người dùng tương tác với ứng dụng của bạn. Backend là dữ liệu và cơ sở hạ tầng giúp ứng dụng của bạn hoạt động. Backend lưu trữ và xử lý dữ liệu ứng dụng cho người dùng của bạn.

Redis là gì? Bài học này đủ để bắt đầu | Là một Backend bạn đã từng gặp những trường hợp này chưa?
Redis là gì? Bài học này đủ để bắt đầu | Là một Backend bạn đã từng gặp những trường hợp này chưa?

Định nghĩa phần cứng[sửa | sửa mã nguồn]

Trong máy tính mạng, front-end có thể đề cập đến bất kỳ phần cứng nào tối ưu hóa hoặc bảo vệ lưu lượng mạng.[5] Nó được gọi là phần cứng front-end của ứng dụng vì nó được đặt trên front end hoặc DMZ – là đơn vị lưu lượng Internet riêng rẽ từ mạng cục bộ. Lưu lượng mạng đi qua phần cứng front-end trước khi vào mạng.

Trong thiết kế bộ xử lý, thiết kế front end sẽ là mô tả ban đầu về hoạt động của mạch bằng ngôn ngữ mô tả phần cứng như Verilog, trong khi thiết kế back end sẽ là một phép toán liên kết từng phần tử của một tập hợp nhất định (miền) với một hoặc nhiều phần tử của tập hợp thứ hai (phạm vi) hành vi đó tới các transistor vật lý trên một khuôn[6]

Tìm hiểu Frontend là gì?

Front end được hiểu đơn giản dùng để thiết kế và xây dựng giao diện cho các trang web hoặc ứng dụng web bằng cách sử dụng các ngôn ngữ HTML, CSS, JavaScript, để người dùng có thể xem và tương tác trực tiếp trên đó. Mục tiêu của việc thiết kế web là giúp cho người dùng dễ dàng sử dụng khi mở trang web.

Xem thêm: Nhúng CSS vào HTML [HƯỚNG DẪN]

Làm front-end nên lựa chọn Angular hay ReactJS hay VueJS
Làm front-end nên lựa chọn Angular hay ReactJS hay VueJS

Backend của một ứng dụng hoạt động như thế nào?

Đôi khi được gọi là phía máy chủ, phần backend của ứng dụng quản lý chức năng tổng thể của ứng dụng web của bạn. Khi người dùng tương tác với frontend, tương tác sẽ gửi một yêu cầu đến backend ở định dạng HTTP. Backend sẽ xử lý yêu cầu và trả về một phản hồi.

Khi backend của bạn xử lý một yêu cầu, nó thường tương tác với những thành phần sau đây:

  • Máy chủ cơ sở dữ liệu để truy xuất hoặc sửa đổi dữ liệu có liên quan
  • Các vi dịch vụ thực hiện một tập hợp nhỏ các tác vụ mà người dùng của bạn yêu cầu
  • API của bên thứ ba để thu thập thêm thông tin hoặc thực hiện các chức năng bổ sung

Backend sử dụng một số giao thức giao tiếp và công nghệ để hoàn thành một yêu cầu. Ngoài ra, backend xử lý hàng ngàn yêu cầu riêng biệt cùng một lúc. Backend kết hợp các kỹ thuật đồng thời và song song, như phân bổ yêu cầu trên nhiều máy chủ, ghi vào bộ nhớ đệm và sao chép dữ liệu.

+ Thiết kế Responsive và Thiết kế Mobile

Kỹ năng thiết kế mobile đóng vai trò quan trọng trong mắt các nhà tuyển dụng vì tỷ lệ truy cập internet hiện nay từ thiết bị di dộng đã cao hơn desktop là rất nhiều. Responsive design là thiết kế trang web có thể tương thích với nhiều loại thiết bị di dộng có kích thước hiển thị khác nhau.

+ Các kĩ năng giải quyết vấn đề

Biết cách implement 1 design như thế nào là tốt nhất, biết cách fix bug, biết cách nhận diện hoạt động của frontend code với backend code đang được implement… tất cả đều liên quan đến kĩ năng giải quyết vấn đề.

Nếu bắt đầu lại, mình sẽ TỰ HỌC LẬP TRÌNH như thế nào? | Vlog
Nếu bắt đầu lại, mình sẽ TỰ HỌC LẬP TRÌNH như thế nào? | Vlog

Bảng tóm tắt so sánh Back End và Front End

Yếu tố

Backend Developer

Frontend Developer

Tính chất công việc Tập trung vào phát triển giao diện website để mang đến những trải nghiệm tốt nhất cho người dùng. Phát triển cấu trúc và chức năng của hệ thống, xử lý logic và dữ liệu từ phía máy chủ.
Ngôn ngữ lập trình Java, Python, Ruby, PHP, Node.js HTML, CSS, JavaScript, TypeScript
Nhiệm vụ Tạo và duy trì hệ thống sau đó cung cấp dữ liệu cho Frontend Developer Xây dựng giao diện người dùng và các tính năng tương tác
Mức lương Trung bình khoảng $81,000 USD/năm Trung bình khoảng $75,000 USD/năm
Thư viện Django, Laravel, Node.js, Ruby on Rails, Flaskkkk React, Angular, Vue.js, Ember.js, jQuery

Kỹ năng của Front End Developer và Back End Developer

Front End Developer và Back End Developer là hai vai trò quan trọng trong quá trình phát triển website. Mỗi vai trò đều có những kỹ năng đặc trưng riêng, dưới đây là một số sự khác biệt về kỹ năng giữa Front End Developer và Back End Developer:

Front End Developer

  • Thành thạo HTML, CSS và JavaScript để xây dựng giao diện người dùng tốt nhất có thể.
  • Sử dụng các framework như Angular, React, Vue.js, Ember để tăng tốc độ phát triển web.
  • Kỹ năng sử dụng JavaScript/jQuery để thêm các chức năng cần thiết và các plugin, extension giúp việc phát triển trang web nhanh chóng và dễ dàng hơn.
  • Kỹ năng quản lý các Git và Version để theo dõi các thay đổi được tạo ra trong quá trình code hoặc kiểm soát các version.
  • Hiểu biết về UI/UX design và các nguyên tắc thiết kế.
  • Có khả năng sửa lỗi, tối ưu hóa tốc độ tải trang web.
  • Có kiến thức về responsive design và cross-browser compatibility.

Tham khảo việc làm Back-end Developer Hồ Chí Minh hấp dẫn trên TopDev

Back End Developer

  • Thành thạo các ngôn ngữ lập trình như Java, Python, Ruby, PHP, C# để xử lý các yêu cầu phức tạp từ phía người dùng.
  • Có kiến thức về cơ sở dữ liệu và truy vấn dữ liệu, hiện nay SQL và NoSQL là hai loại cơ sở dữ liệu được sử dụng phổ biến nhất.
  • Hiểu biết về mạng và máy chủ, bao gồm các giao thức web, lưu lượng truy cập, bảo mật và quản lý máy chủ.
  • Có kiến thức về một số thuật toán như: Depth First Search và Breadth-First Search, bubble sort, selection sort, insertion sort, merge sort, quick sort, thuật toán đệ quy và lặp,…
  • Có khả năng sửa lỗi và cải thiện hiệu suất website.
  • Nắm được một số kỹ năng khác như: Quản lý môi trường lưu trữ với CSDL, kiến thức về kiểm soát Git và,…

Link ảnh tham khảo: https://www.liveabout.com/the-skills-you-need-to-be-a-backend-developer-2071184

Ngoài ra, cả Front End Developer và Back End Developer đều cần có kỹ năng tốt về giao tiếp để tương tác với các thành viên khác trong đội ngũ phát triển, kỹ năng giải quyết vấn đề, tư duy logic và sáng tạo.

WHO IS THE TOP KING ?
WHO IS THE TOP KING ?

Tìm hiểu về ngành lập trình viên Backend

Vai trò và trách nhiệm

Làm Backend là làm gì hay công việc của lập trình viên Backend là gì? Đó là câu hỏi bạn đang đi tìm kiếm câu trả lời, cùng tham khảo những câu trả lời sau đây nhé.

Đó là có trách nhiệm viết những chương trình và những đoạn code để áp dụng phát triển vào những ứng dụng, website. Người làm ở vị trí này có nhiệm vụ tối ưu hiệu suất và tốc độ của những ứng dụng và trang web, cải thiện trải nghiệm người dùng trên trang. Thường làm công việc này sẽ cùng làm việc với bộ phận Frontend để cung cấp dữ liệu máy chủ.

Tuy nhiên, công việc sẽ không được hiển thị trên các nền tảng, tuy nhiên công việc này đóng góp một phần to lớn đối với những ứng dụng và website bởi nếu thiếu vị trí Backend không gì có thể vận hành được.

Vị trí công việc Backend trở nên quan trọng hơn bao giờ hết đối với những công ty công nghệ thông tin hoặc thương mại điện tử (những công ty chú trọng đến website và các ứng dụng để người dùng truy cập thực hiện hành vi mua sắm).

Mức lương của Backend Developer

Theo thống kê mới nhất thì cho thấy, thu nhập của các chuyên gia lập trình Backend hiện nay đang nằm trong một phạm vi khá rộng, từ 14 triệu đến 24 triệu đồng mỗi tháng, với mức lương trung bình ấn tượng lên đến 19 triệu đồng. Đáng chú ý, khoảng thu nhập này thường được ghi nhận ở những lập trình viên có từ 1 – 4 năm kinh nghiệm trong ngành. Điểm đặc biệt quan trọng cần nhấn mạnh là khi so sánh với đồng nghiệp làm việc ở lĩnh vực Frontend, những người thợ cày ở hậu trường kỹ thuật Backend thường nhận được những mức đền đáp tài chính cao hơn, phản ánh rõ nét giá trị và nhu cầu cao của họ trên thị trường công nghệ thông tin ngày nay.

Ví dụ thực tế về công việc Backend

Công việc của một lập trình viên backend có thể thể hiện rõ qua việc xây dựng và bảo trì một hệ thống quản lý cơ sở dữ liệu cho một ứng dụng thương mại điện tử. Hãy tưởng tượng bạn đang sử dụng một ứng dụng mua sắm trực tuyến để tìm mua một chiếc áo mới. Khi bạn tìm kiếm, lọc các sản phẩm, và xem các đánh giá của khách hàng, mọi thao tác của bạn đều thông qua giao diện mà lập trình viên frontend đã tạo ra.

AWS có thể hỗ trợ quá trình phát triển ứng dụng của bạn như thế nào?

Amazon Web Services (AWS) có thể hỗ trợ bạn trong cả phát triển frontend và backend đối với tất cả các loại ứng dụng. Ví dụ: chúng tôi có thể hỗ trợ bạn với môi trường viết mã, triển khai và công nghệ lưu trữ.

Dưới đây là các dịch vụ AWS có thể giúp bạn phát triển ứng dụng:

  • AWS Amplify giúp bạn nhanh chóng xây dựng và điều chỉnh quy mô các ứng dụng web và thiết bị di động full-stack một cách dễ dàng
  • Các dịch vụ cơ sở dữ liệu AWS cho phép bạn truy cập nhiều lựa chọn cơ sở dữ liệu được xây dựng cho mục đích nhất định cho tất cả các loại trường hợp sử dụng
  • AWS Lambda cho phép bạn tạo các ứng dụng phi máy chủ mà không cần phải lo lắng về quản lý cơ sở hạ tầng

Giải pháp để phát triển ứng dụng & thư viện DevOps cũng cung cấp nhiều giải pháp khác nhau cho các thách thức bạn gặp phải khi phát triển ứng dụng.

Bắt đầu với việc phát triển frontend và backend trên AWS bằng cách tạo tài khoản ngay hôm nay.

Kĩ sư Amazon xử lí như thế nào khi chưa nghĩ ra solution cho công việc hiện tại
Kĩ sư Amazon xử lí như thế nào khi chưa nghĩ ra solution cho công việc hiện tại

Nhiệm vụ chính của một lập trình viên BackEnd

Xây dựng và duy trì web, app

Nhiệm vụ chính của nhà phát triển Backend là phát triển các trang web / ứng dụng thân thiện với người dùng bằng các công cụ và ngôn ngữ khác nhau. Điều này yêu cầu các nhà phát triển Backend phải có kiến thức về:

  • Logic phía máy chủ: Tất cả các hoạt động và chương trình chạy trên máy chủ. Ví dụ: xác minh tài khoản, xác minh thông tin tài khoản người dùng chính xác, tối ưu hóa tốc độ trang web, v.v.
  • Tự động hóa: Hạn chế các thao tác thủ công lặp đi lặp lại bằng cách tự động hóa một số thao tác từ hệ thống dữ liệu được hỗ trợ
  • Thông báo tự động: Thiết lập tính năng thông báo tính năng mới, chương trình ưu đãi, … khách hàng quan tâm
  • Xác nhận cơ sở dữ liệu: Kiểm tra thông tin khi cập nhật cơ sở dữ liệu trang web hoặc ứng dụng bằng mã code. Các lập trình viên backend tạo ra các thủ tục để đảm bảo rằng thông tin dữ liệu được xác thực trước khi thực hiện các lệnh khác từ máy chủ.
  • Hợp lý hóa quá trình truy cập hệ thống dữ liệu: Đảm bảo các trang web và ứng dụng hoạt động nhanh chóng và cung cấp kết quả chính xác
  • API (Giao diện lập trình ứng dụng): Một cách để hai hoặc nhiều chương trình máy tính giao tiếp với nhau.

Viết code

Để xây dựng các trang web và ứng dụng di động ổn định, chất lượng cao, các nhà phát triển phần phụ trợ cần viết mã sạch, có thể bảo trì.

Thực hiện kiểm tra

Các lập trình viên phụ trợ nên thực hiện kiểm tra chất lượng hàng ngày để tối ưu hóa giao diện người dùng và trải nghiệm người dùng và để đảm bảo rằng sản phẩm tương thích với các trình duyệt và thiết bị khác nhau.

Đánh giá hiệu quả và tốc độ hoạt động

Sau khi trang web và ứng dụng bắt đầu và chạy, các nhà phát triển back-end nên đánh giá hiệu suất và khả năng mở rộng của chúng trong quá trình cập nhật và tối ưu hóa, đồng thời điều chỉnh mã của họ cho phù hợp.

Khắc phục sự cố và sửa lỗi

Trong quá trình hoạt động, trang web hoặc ứng dụng di động có thể gặp lỗi. Tại thời điểm này, lập trình viên phụ trợ tìm ra vấn đề và khắc phục nó. Đồng thời, các vấn đề cần được báo cáo cho giám đốc dự án, QA và các bên liên quan khác.

  • Khóa học backend developver cho lập trình viên quốc tế
  • Lập trình front end là gì? Front end developver cần kỹ năng gì?

Sự khác nhau về ngôn ngữ lập trình

Lập trình viên Front End vs Back End sẽ giao tiếp với máy tính thông qua mã code đặc thù của từng ngôn ngữ lập trình. Chính vì thế, ngôn ngữ lập trình của Front End và Back End cũng rất khác nhau. ITNavi sẽ so sánh cụ thể ở phía dưới.

Ngôn ngữ lập trình của Front End developers

Front End developers dùng ngôn ngữ lập trình: HTML, CSS và JavaScript.giá cước vận chuyển hàng không nội địa

  • HTML (Hyper Text Markup Language). HTML là ngôn ngữ lập trình tiêu chuẩn để triển khai nội dung và cấu trúc chung của trang web.
  • CSS (Cascading Style Sheets). Nếu HTML sử dụng để tạo cấu trúc trên một trang web, CSS được ngôn ngữ lập trình mang lại xác định màu sắc, phông chữ và phong cách website.
  • JavaScript. Front End Developers sử dụng JavaScript để tạo tính năng tương tác cho website nhu: Video, âm thanh, hoạt ảnh và trò chơi.

Front End cũng hoạt động trong Frameworks và Libraries đặc thù. Một số Framework và Libraries phổ biến mà lập trình viên làm việc cùng bao gồm: AngularJS, React.js, jQuery, Sass. Xem thêm: giá gửi hàng từ nhật về việt nam

Front End và Back End sử dụng ngôn ngữ lập trình khác nhau

Ngôn ngữ lập trình của Back End developers

Back End developers sử dụng chỉ yếu các ngôn ngữ: PHP, C ++, Java, Ruby, Python, JavaScript và Node.js.

  • PHP là ngôn ngữ lập trình kịch bản phát triển các ứng dụng web chạy trên máy chủ.
  • Java được biết đến là ngôn ngữ lập trình bậc cao, hướng đối tượng,bảo mật mạnh mẽ và còn được hiểu là Platform.
  • Python là ngôn ngữ lập trình bậc cao cho các mục đích lập trình đa năng.

Back End hoạt động chủ yếu trong các framework: Express, Django, Rails, Laravel, Spring.

4. Sự khác nhau về kỹ năng của lập trình viên

Lập trình viên Front End vs Back End sẽ có những yêu cầu về nghiệp vụ khác nhau. Dựa vào các tiêu chuẩn cơ bản về kỹ năng cần có, developers sẽ xem xét mình phù hợp mảng nào để làm việc.

Kỹ năng của Front End developers

  • Bóc tách vấn đề cũng như thiết kế các giải pháp phù hợp.giá vận chuyển hàng không
  • Phân tích hiệu suất phía máy khách của trang web để hiểu rõ hơn về trải nghiệm của người tiêu dùng.
  • Sáng tạo và triển khai các ứng dụng tương tác và thân thiện với thiết bị di động cho web bằng cách sử dụng các công nghệ mới nhất như: HTML5, CSS3, JavaScript (ES6 +) và React.
  • Ghép nối những kỹ năng đó với các công nghệ Back End như cơ sở dữ liệu và Node.js, cũng như các công cụ dành cho nhà phát triển như Bash, Git và các bài kiểm tra tự động.
  • Hiểu cách làm việc và cộng tác hiệu quả trong một dự án phần mềm, cũng như cách tự tin phỏng vấn.
  • Hiểu biết tốt về UX và UI.

Kỹ năng của Front End thiên về sáng tạo còn Back End thiên về logic

Kỹ năng của Back End developers

  • Sử dụng thành thạo ngôn ngữ lập trình Python 2 & 3, Framework: Django.
  • Linh hoạt áp dụng tính năng ngôn ngữ như: lists, sets hay dictionaries cho các thuật toán đơn giản.
  • Tương tác tốt với databases and servers.
  • Nắm chắc kiến thức về API.
  • Xác định và khắc phục và đề xuất giải pháp khả thi cho sự cố về hiệu suất trong ứng dụng web.
  • Tìm hiểu cách làm cho các ứng dụng nhanh hơn, an toàn hơn, ổn định hơn và tiềm năng hơn.
  • Biết cách lập luận logic và giải quyết vấn đề

Kết luận

Qua những sự khác biệt được nêu ở trên, ITNavi mong các bạn sẽ hiểu rõ hơn về hai mảng Front End vs Back End trên nhiều khía cạnh. Bạn sẽ có được định hướng rõ ràng trong việc muốn theo đuổi trở thành lập trình viên Front End hay Back End. Dù bạn chọn theo mảng nào cũng đều rất quan trọng không thể thiếu trong việc phát triển website.

Mở rộng ngay cơ hội việc làm Front End vs Back End tại ITNavi – Nền tảng kết nối việc làm It với hơn 1000++ jobs cập nhật mỗi ngày.

Xem thêm: vận chuyển hàng không là gì

1000 việc làm IT tại Nền tảng kết nối việc làm ITNavi

Tìm hiểu về Front End? Kỹ năng của Front End Developers

Tìm hiểu về Back End? Kỹ năng của Back End Developers

ITNavi – Nền tảng kết nối việc làm IT

Nguồn: Front end vs Back end: Đâu là sự khác biệt? – ITNavi

Nếu bạn là một lập trình viên newbie, có thể bạn sẽ bối rối với các thuật ngữ như Front End và Back End. Đây là 2 thuật ngữ quan trọng trong một website bất cứ ai theo học lập trình web đều phải biết. Tuy nhiên, nhiều người vẫn chưa thực sự hiểu rõ sự khác biệt giữa chúng là gì và nhiệm vụ của từng phần là gì. Trong bài viết này, chúng ta sẽ tìm hiểu sâu hơn về Front End và Back End, cách phân biệt Front End và Back End chi tiết nhất. Cùng theo dõi nhé!

VLOG SỐ 8: NÊN HỌC FRONTEND HAY BACKEND ?
VLOG SỐ 8: NÊN HỌC FRONTEND HAY BACKEND ?

Ngành lập trình BackEnd là gì?

Các lập trình viên BackEnd là những chuyên gia xây dựng và duy trì các cơ chế xử lý dữ liệu và thực hiện các hành động động trên web. Các lập trình viên front-end kiểm soát những gì được hiển thị trên trang, trong khi các lập trình viên back-end xử lý các tác vụ liên quan đến lưu trữ dữ liệu, bảo mật và các hoạt động máy chủ ẩn khác.

Các lập trình viên Backend tập trung vào dữ liệu, logic back-end, giao diện lập trình ứng dụng (API) và máy chủ để đảm bảo trang web của bạn hoạt động tốt. Trong nhóm phát triển sản phẩm, các lập trình BackEnd làm việc với các nhà phát triển giao diện người dùng, người quản lý sản phẩm, kiến trúc sư giải pháp và người kiểm tra để tạo cấu trúc của trang web hoặc ứng dụng cho thiết bị. Các lập trình viên BackEnd nên quen thuộc với nhiều ngôn ngữ khác nhau như Python, Java và Ruby.

Định nghĩa phần mềm[sửa | sửa mã nguồn]

  • Trong hệ thống quản lý nội dung, các thuật ngữ front end và back end có thể đề cập đến chế độ xem CMS và chế độ xem quản trị đối với người dùng cuối tương ứng.[1]
  • Trong tổng hợp giọng nói, giao diện người dùng đề cập đến một phần của hệ thống tổng hợp chuyển đổi văn bản đầu vào thành biểu thị ngữ âm tượng trưng và giao diện cuối chuyển đổi biểu thị ngữ âm biểu tượng thành âm thanh thực tế.[2]
  • Đối với các hệ thống con chính của máy tính, trình quản lý tệp đồ họa là giao diện người dùng cho hệ thống tệp của máy tính và giao diện shell với hệ điều hành. Front-end đối diện với người dùng và bank-end khởi chạy các chương trình của hệ điều hành để đáp ứng.[cần dẫn nguồn]
  • Trong trình biên dịch, front-end chuyển mã nguồn lập trình máy tính thành một biểu diễn trung gian và back-end làm việc với biểu diễn trung gian để tạo ra mã bằng ngôn ngữ đầu ra của máy tính. Back-end thường tối ưu hóa để tạo ra mã chạy nhanh hơn. Sự phân biệt front-end / back-end có thể tách biệt phần phân tích cú pháp xử lý mã nguồn và phần cuối tạo mã và tối ưu hóa. Một số thiết kế, chẳng hạn như GCC, cung cấp các lựa chọn giữa nhiều front-end (phân tích các ngôn ngữ nguồn khác nhau) hoặc back-end (tạo mã cho các bộ xử lý mục tiêu khác nhau).[3]
  • Sử dụng giao diện dòng lệnh (CLI) yêu cầu thu thập các thuật ngữ đặc biệt và ghi nhớ các lệnh, do đó, giao diện đồ họa người dùng (GUI) hoạt động như một môi trường máy tính front-end để bàn.
Lộ trình tự học Java Web để thành back-end developer
Lộ trình tự học Java Web để thành back-end developer

Lời kết

Bài viết trên đây là toàn bộ những thông tin chi tiết nhất về Backend cũng như công việc của một Backend Developer mà FPT Aptech muốn mang tới cho các bạn đọc. Mong rằng với những chia sẻ trên không chỉ giúp bạn tích lũy thêm cho mình những kiến thức mà còn hỗ trợ bạn trong quá trình lựa chọn và tìm ngành nghề thích hợp với định hướng của mình trong tương lai. Nếu bạn có thêm thắc mắc hay băn khoăn nào, hãy để lại bình luận hoặc số điện thoại xuống phía dưới hay liên hệ ngay với chúng tôi thông qua địa chỉ website của FPT Aptech để được các chuyên gia, đội ngũ nhân viên hỗ trợ và giải đáp nhanh nhất.

FPT Aptech trực thuộc Tổ chức Giáo dục FPT có hơn 25 năm kinh nghiệm đào tạo lập trình viên quốc tế tại Việt Nam, và luôn là sự lựa chọn ưu tiên của các sinh viên và nhà tuyển dụng.

Front-end và back-end

Trong kỹ thuật phần mềm, các thuật ngữ front-end (đầu trước) và back-end (đầu sau) đề cập đến sự tách biệt các mối quan tâm giữa tầng trình diễn (giao diện người dùng) và tầng truy cập dữ liệu (kết thúc sau) của một phần mềm, hoặc cơ sở hạ tầng vật lý hoặc phần cứng. Trong mô hình khách — chủ, máy khách thường được coi là front end và máy chủ thường được coi là back end, ngay cả khi một số công việc trình bày thực sự được thực hiện trên chính máy chủ.

Keywords searched by users: back end và front end

See more here: kientrucannam.vn

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *