4/ Ứng dụng của Arduino
– Robot : Arduino được ứng dụng trong các thiết kế về Robot, cụ thể như điều khiển motor, nhận biết và xử lý thông qua cảm biến…
– Máy CNC mini sử dụng cho điêu khắc sử dụng laser hoặc spindle tốc độ cao.
Máy CNC 3 trục XYZ sử dụng Arduino Promini
– Máy in 3D, sử dụng in chi tiết sản phẩm 3D
Máy in 3D sử dụng Arduino MEGA2560
– Máy bay không người lái
– Điều khiển thiết bị thông qua internet ( IoT)
– Nhận biết và xử lý và cảnh báo các vấn đề nguy hiểm như báo cháy, Nồng độ hóa chất, Khí ga độc hại, thông qua cảm biến
– Điều khiển thiết bị tắt bật đơn giản, Cảm biến âm thanh, ánh sáng….
* Một vài ứng dụng với Arduino thực tế
– Sử dụng Arduino Uno R3 điều khiển động cơ thông qua module L298P
– Sử dụng Arduino Mega để hiển thị thông tin lên LCD, TFT
– Sử dụng Arduino Uno R3 SMD mô phỏng với module cảm biến, điều khiển Servo mini
– Sử dụng Arduino Nano làm xe robot
1/ Arduino là gì ?
– Arduino Uno là một board mạch vi điều khiển được phát triển bởi Arduino.cc, một nền tảng điện tử mã nguồn mở chủ yếu dựa trên vi điều khiển AVR Atmega328P. Với Arduino chúng ta có thể xây dựng các ứng dụng điện tử tương tác với nhau thông qua phần mềm và phần cứng hỗ trợ.
– Khi arduino chưa ra đời, để làm được một dự án điện tử nhỏ liên quan đến lập trình, biên dịch, chúng ta cần đến sự hỗ trợ của các thiết bị biên dịch khác để hỗ trợ. Ví dụ như, dùng Vi điều khiển PIC hoặc IC vi điều khiển họ 8051…, chúng ta phải thiết kế chân nạp onboard, hoặc mua các thiết bị hỗ trợ nạp và biên dịch như mạch nạp 8051, mạch nạp PIC…
– Hiện nay Arduino được biết đến ở Việt Nam rất rộng rãi. Từ học sinh trung học, đến sinh viên và người đi làm. Những dự án nhỏ và lớn được thực hiện một cách rất nhanh, các mã nguồn mở được chia sẻ nhiều trên diễn dàn trong nước và nước ngoài. Giúp ích rất nhiều cho những bạn theo đam mê nghiên cứu chế tạo những sản phẩm có ích cho xã hội.
– Trong những năm qua, Arduino là bộ não cho hàng ngàn dự án điện tử lớn nhỏ, từ những sản phẩm ra đời ứng dụng đơn giản trong cuộc sống đến những dự án khoa học phức tạp.
Cứ như vậy, thư viện mã nguồn mở ngày một tăng lên, giúp ích cho rất nhiều người mới biết đến Arduino cũng như những chuyên viên lập trình nhúng và chuyên gia cùng tham khảo và xây dựng tiếp nối….
– Bạn muốn thiết kế điều khiển thiết bị thông qua cảm biến ánh sáng, Đo nồng độ hóa chất, khí ga và xử lý thông qua cảm biến nồng độ và cảm biến khí, Bạn muốn làm 1 con robot mini, Bạn muốn quản lý tắt mở thiết bị điện trong nhà, bạn muốn điều khiển motor, nhận dạng ID, Khó hơn xíu là bạn muốn làm một máy CNC hoặc máy in 3D mini, máy bay không người lái ( Flycam) một hệ thống thu thập dữ liệu thông qua GSM, xử lý ảnh,điều khiển vạn vật thông qua internet giao tiếp với điện thoại thông minh…
– Để làm được điều đó, từ đơn giản đến phức tạp bạn cần sử dụng ngôn ngữ lập trình Arduino dựa trên sơ đồ, hệ thống của bạn thiết kế, thông qua phần mềm Arduino IDE, để thực hiện những yêu cầu đó đưa về bộ phận xử lý trung tâm ( Arduino).
2/ Giới thiệu và tổng quát về các loại Arduino
– Hiện nay trên thị trường có rất nhiều phiên bản Arduino như Arduino Uno R3, Arduino Uno R3 CH340, Arduino Mega2560, Arduino Nano, Arduino Pro Mino, Arduino Lenadro, Arduino Industrial….
– Liên kiện điện tử vietnic xin giới thiệu đến các bạn các loại Arduino thông dụng sau
2.1 Arduino Uno R3 chíp cắm, Arduino chíp dán
► Arduino Uno R3 là một board mạch vi điều khiển được phát triển bởi Arduino.cc, một nền tảng điện tử mã nguồn mở chủ yếu dựa trên vi điều khiển AVR Atmega328P.
► Phiên bản hiện tại của Arduino Uno R3 đi kèm với giao diện USB, 6 chân đầu vào analog, 14 cổng kỹ thuật số I / O được sử dụng để kết nối với các mạch điện tử, thiết bị bên ngoài. Trong đó có 14 cổng I / O, 6 chân đầu ra xung PWM cho phép các nhà thiết kế kiểm soát và điều khiển các thiết bị mạch điện tử ngoại vi một cách trực quan.
► Arduino Uno R3 được kết nối trực tiếp với máy tính thông qua USB để giao tiếp với phần mềm lập trình IDE, tương thích với Windows, MAC hoặc Linux Systems, tuy nhiên, Windows thích hợp hơn để sử dụng. Các ngôn ngữ lập trình như C và C ++ được sử dụng trong IDE.
► Ngoài USB, người dùng có thể dùng nguồn điện ngoài để cấp nguồn cho bo mạch.
► Các bo mạch Arduino Uno khá giống với các bo mạch khác trong các loại Arduino về mặt sử dụng và chức năng, tuy nhiên các bo mạch Uno không đi kèm với chip điều khiển FTDI USB to Serial.
► Có rất nhiều phiên bản bo mạch Uno, tuy nhiên, Arduino Nano V3 và Arduino Uno là những phiên bản chính thức nhất đi kèm với vi điều khiển Atmega328 8 bit AVR Atmel trong đó bộ nhớ RAM là 32KB.
► Khi tính chất và chức năng của nhiệm vụ trở nên phức tạp, thẻ nhớ SD Mirco có thể được kết nối thêm vào Arduino để lưu trữ được nhiều thông tin hơn.
☼ Các tính năng Arduino trên Board
► Arduino Uno đi kèm với giao diện USB tức là cổng USB được thêm vào bo mạch Arduino để phát triển giao tiếp nối tiếp với máy tính.
► Bộ vi điều khiển Atmega328 sử dụng trên bo mạch đi kèm với một số tính năng như hẹn giờ, bộ đếm, ngắt, chân PWM, CPU, chân I / O và dựa trên xung nhịp 16 MHz giúp tạo ra nhiều tần số và số lệnh hơn trong mỗi chu kỳ.
► Đây là một nền tảng mã nguồn mở, nơi mọi người có thể sửa đổi và tối ưu hóa bảng dựa trên số lượng hướng dẫn và nhiệm vụ muốn đạt được.
► Arduino đi kèm với một tính năng điều chỉnh tích hợp giúp giữ điện áp trong tầm kiểm soát khi thiết bị được kết nối với thiết bị bên ngoài.
► Chân reset trên Arduino để thiết lập lại toàn bộ và đưa chương trình đang chạy trở về ban đầu. Chân reset này hữu ích khi Arduino bị treo khi đang chạy chương trình
► Có 14 chân I / O digital và 6 chân analog được tích hợp trên Arduino cho phép kết nối bên ngoài với bất kỳ mạch nào với Arduino. Các chân này cung cấp sự linh hoạt và dễ sử dụng cho các thiết bị bên ngoài có thể được kết nối thông qua các chân này.
► 6 chân analog được đánh dấu là A0 đến A5 và có độ phân giải 10 bit. Các chân này đo từ 0 đến 5V, tuy nhiên, chúng có thể được cấu hình ở phạm vi cao bằng cách sử dụng chức năng analogReference () và chân ISF.
► Bộ nhớ flash 13KB được sử dụng để lưu trữ số lượng hướng dẫn dưới dạng mã.
► Chỉ cần nguồn 5V để sử dụng với Arduino, hoặc lấy nguồn trực tiếp từ cổng USB. Arduino có thể hỗ trợ nguồn điện bên ngoài lên đến 12 V có thể được điều chỉnh và giới hạn ở mức 5 V hoặc 3,3 V dựa trên yêu cầu của projects.
☼ Các chân input – output của Arduino Uno R3
Có một số chân I / O Digital và analog được đặt trên bo mạch hoạt động ở mức logic 5V với dòng từ khoảng từ 20mA đến 40mA
Thông số kỹ thuật:
► Chíp ATMEGA328P-PU
► Nguồn Cấp : 7-12V
► Dòng Max chân 5V : 500mA
► Dòng Max 3.3V : 50mA
► Dòng Max Chân I/O : 30mA
►14 Chân Digital I/O (6 chân PWM)
►6 Chân Analog Inputs
► 32k Flash Memory
► 16Mhz Clock Speed
► SRAM 2 KB
► EEPROM 1 KB
► Đèn LED : Arduino Uno đi kèm với đèn LED tích hợp được kết nối thông qua chân 13. Cung cấp mức logic HIGH tương ứng ON và LOW tương ứng tắt.
► Vin : Đây là điện áp đầu vào được cung cấp cho board mạch Arduino. Khác với 5V được cung cấp qua cổng USB. Pin này được sử dụng để cung cấp điện áp toàn mạch thông qua jack nguồn, thông thường khoảng 7-12VDC
► 5V : Chân 5V được sử dụng để cung cấp điện áp đầu ra. Arduino được cấp nguồn bằng ba cách đó là USB, chân Vin của bo mạch hoặc giắc nguồn DC.
► USB : Hỗ trợ điện áp khoảng 5V trong khi Vin và Power Jack hỗ trợ dải điện áp trong khoảng từ 7V đến 20V.
► GND : Chân mass chung cho toàn mạch Arduino
► Reset : Chân reset để thiết lập lại về ban đầu
► IOREF : Chân này rất hữu ích để cung cấp tham chiếu điện áp cho Arduino
► PWM : PWM được cung cấp bởi các chân 3,5,6,9,10, 11. Các chân này được cấu hình để cung cấp PWM đầu ra 8 bit.
► SPI : Chân này được gọi là giao diện ngoại vi nối tiếp. Các chân 10 (SS), 11 (MOSI), 12 (MISO), 13 (SCK) cung cấp liên lạc SPI với sự trợ giúp của thư viện SPI.
► AREF : Chân này được gọi là tham chiếu tương tự, được sử dụng để cung cấp điện áp tham chiếu cho các đầu vào tương tự.
► TWI : Chân Giao tiếp TWI được truy cập thông qua thư viện dây. Chân A4 và A5 được sử dụng cho mục đích này.
► Serial Communication :Giao tiếp nối tiếp được thực hiện thông qua hai chân 0 (Rx) và 1 (Tx).
► Rx : Chân này được sử dụng để nhận dữ liệu trong khi chân Tx được sử dụng để truyền dữ liệu.
► External Interrupts (Ngắt ngoài) : Chân 2 và 3 được sử dụng để cung cấp các ngắt ngoài.
2.2 Arduino Nano
► Arduino Nano USB Mini là board mạch sử dụng vi điều khiển ATmega328P hoặc ATmega168 tích hợp các chân I/O đơn giản nhỏ gọn dựa trên mã nguồn mở được phát triển bởi Arduino.cc, có lợi thế lớn về kích thước so với phiên bản Arduino Uno và Arduino Mega. Arduino Nano có thể hoạt động độc lập và tương tác hiệu quả với các thiết bị điện tử, cũng có thể giúp những người mới tìm hiểu về Arduino có thể kết nối với PC, phối hợp với Flash, Xử lý, Max / Msp, PD, và các phần mềm khác một cách dễ dàng. Điều này giúp Arduino Nano là sự lựa chọn ưa thích khi muốn thực hiện một projects mà yếu cầu kết nối với các thiết bị ngoại vi ít và đơn giản.
► Các chức năng rất giống giống với phiên bản Arduino Uno nhưng kích thước nhỏ gọn hơn.
► Arduino Nano hoạt động với điện áp 5V. Tuy nhiên nguồn cấp điện áp đầu vào có thể thay đổi từ 7 đến 12V.
► Arduino Nano bo gồm tất cả 14 chân Digital, 8 chân Analog, 2 chân Reset và 6 chân Nguồn.
► Mỗi chân Digital và Analog có thể thực hiện với nhiều chức năng khác nhau nhưng chức năng chính vẫn là được mặc định cấu hình làm đầu vào (Input) hoặc đầu ra ( Output). Khi giao tiếp với cảm biến các chân Digital / Analog đóng vai trò chân Input, Và khi sử dụng để điều khiển động cơ, tạo xung, kích dẫn relay, thiết bị chuyển mạch thì các chân Digital / Anologs đống vai trò Output.
► Các hàm cơ bản như pinMode() và digitalWrite() được sử dụng để điều khiển hoạt động của các chân Digital trong khi analogRead() được sử dụng để điều khiển các chân Analog.
► Các chân Analog có độ phân giải 10 bit, giá trị thay đổi từ 0V đến 5V.
► Arduino Nano tích hợp Thạch anh dao động với tần số 16 MHz. Nếu sử dụng Arduino Nano để thực hiện một projects liên quan đến đồng hồ số thì độ chính xác trong dao động tần số rất cao
► Có một hạn chế khi sử dụng Arduino Nano đó là không đi kèm giắc nguồn DC, có nghĩa là không thể cung cấp nguồn điện bên ngoài thông qua các chân Arduino Nano như các phiên bản Arduino Uno và Arduino Mega. Phải cắm trực tiếp thông qua cổng USB Mini
► Board mạch Arduino Nano không sử dụng cổng USB chuẩn thường dùng để kết nối với máy tính, thay vào đó Arduino Nano chỉ hỗ trở cổng USB Mini để kết nối
► Với Kích thước nhỏ gọn và các tính năng giống với phiên bản Arduino Uno nên Arduino Nano trở thành một lựa chọn lý tưởng cho hầu hết các ứng dụng thực hiện các projects trong đó kích thước của các thành phần điện tử được tối ưu.
► Bộ nhớ flash là 16KB hoặc 32KB, phụ thuộc vào Vi điều khiển Atmega, tức là Atmega168 đi có bộ nhớ flash 16KB trong khi Atmega328 đi có bộ nhớ flash là 32KB. Bộ nhớ flash được sử dụng để lưu trữ mã hóa dữ liệu. Bộ nhớ 2KB trong tổng số bộ nhớ flash được sử dụng cho chương trình khởi động gọi là Bootloader.
► Bộ nhớ SRAM có thể thay đổi từ 1KB hoặc 2KB và EEPROM tương ứng là 512 byte hoặc 1KB đối với Atmega168 và Atmega328.
► Sử dụng phần mềm IDE để lập trình với cáp USB Mini giao tiếp với máy tính
Sơ đồ chân và thông số kỹ thuật Arduino Nano sử dụng Vi điều khiển ATmega328P :
► Chip : ATmega328P
► Điện áp logic : 5V
► Điện áp hoạt động : 7-12V
► Các chân I/O : 14 chân ( Bao gồm 6 chân PWM)
► Dòng diện I/O : 40mA
► Bộ nhớ Flash : 32Kb
► SRAM : 2Kb
► EEPROM : 1Kb
► Tần số dao động : 16Mhz
ARDUINO NANO – linh kiện điện tử Vietnic
Mỗi chân trên mạch Arduino Nano có chức năng cụ thể trên các chân đó. Chẳng hạn như các chân Analog có thể sử dụng như một bộ chuyển đổi Analog sang Digital trong đó các chân A4 và A5 cũng có thể được sử dụng cho vấn đề giao tiếp I2C. Tương tự, có 14 chân Digital, trong đó có 6 chân được sử dụng để tạo ra xung PWM.
► Chân Vin : Đây là chân cung cấp điện áp đầu vào cho mạch Arduino nano khi sử dụng nguồn ngoài từ 7VDC đến 12 VDC.
► Chân 5V : Là mức điện áp cung cấp quy định của Arduino được sử dụng để cấp nguồn nuôi cho vi điều khiển và các bộ phận linh kiện khác trên board Arduino.
► Chân 3,3V : Đây là một mức điện áp tối thiểu được tạo ra bởi bộ điều chỉnh điện áp trên board ( sử dụng Lm1117 – 3.3V)
► Chân GND : Chân mass cho Arduino, có nhiều chân GND trên board Arduino cho mục đích dễ dàng kết nối với thiết bị ngoại vi sử dụng dây testboard
► Chân Reset : Khi tác động nút nhấn reset, Arduino được trả về lại chương trình ban đầu. Rất hữu ích khi chạy chương trình phức tạp và bị treo Vi điều khiển ATmega. Mức tích cực LOW được thiết lập sẽ reset lại Arduino Nano
► Các chân Analogs : Có 8 chân Analog trên board mạch Arduino Nano được ký hiệu là A0 đến A7. Được sử dụng để đo điện áp tương tự trong khoảng từ 0V đến 5V.
► Chân Rx, Tx : Được sử dụng cho giao tiếp nối tiếp trong đó Tx là truyền dữ liệu và Rx là nhận dữ liệu.
► Chân 13 : Để thực hiện bật tắt LED trên board Arduino Nano, sử dụng để quan sát, kiểm tra chương trình cần thiết
► Chân AREF : Chân này được sử dụng lấy điện áp tham chiếu cho điện áp đầu vào.
► Chân xung PWM : Bao gồm 6 chân là chân 3,5,6,9,10,11 được sử dụng để cung cấp đầu ra 8-bit xung PWM.
► Giao tiếp SPI : Chân 10(SS), Chân 11(MOSI), Chân 12(MISO), Chân 13(SCK) được sử dụng cho SPI Giao diện ngoại vi nối tiếp. SPI được sử dụng chủ yếu để truyền dữ liệu giữa các bộ vi điều khiển và các thiết bị ngoại vi khác như cảm biến, thanh ghi và thẻ nhớ SD.
► Ngắt ngoài ( External Interrupts ) : Chân 2 và 3 sử dụng làm ngắt ngoài được thiết lập trong trường hợp khẩn cấp khi chúng ta cần dừng chương trình chính và tác động các cảnh báo hướng dẫn tại thời điểm đó. Chương trình chính sẽ tiếp tục lại sau khi lệnh ngắt được loại bỏ.
► Giao tiếp I2C : Giao tiếp I2C sử dụng các chân A4 (SDA) và A5 (SCL)
2.3 Arduino Mega2560
► Arduino Mega 2560 là board mạch vi điều khiển dựa trên chip xử lý Atmega2560 được mở rộng thêm bộ nhớ và các chân I / O so với các bo mạch khác có sẵn trên thị trường.
► Có 54 chân I / O digital và 16 chân analog được tích hợp trên bo mạch giúp thiết bị này trở nên riêng biệt và nổi bật so với các thiết bị khác.
► Có tất cả 54 chân ra I / O digital, trong đó có 15 chân được sử dụng cho xuất xung PWM
► Một bộ dao động thạch anh có tần số 16 MHz được tích hợp trên board Arduino Mega2560
► Arduino Mega2560 có cổng USB được sử dụng để kết nối và chuyển mã từ máy tính đến mạch Arduino Mega dựa trên phần mềm IDE
► Tích hợp jack nguồn DC để cấp nguồn cho bo mạch. Một số phiên bản Arduino khác thiếu tính năng này như Arduino Pro Mini không đi kèm jack cắm nguồn DC.
► Đầu jack kết nối ICSP ( Header đôi gần nút reset) được bổ sung đáng chú ý cho Arduino Mega, sử dụng để lập trình Arduino và tải file lên từ máy tính qua phần mềm IDE
► Arduino Mega2560 có hai mức điện áp là 5V và 3.3V cung cấp sự linh hoạt để điều chỉnh điện áp theo yêu cầu so với Arduino Pro Mini chỉ đi kèm với một bộ điều chỉnh điện áp.
► So sánh với Arduino Uno thì Arduino Mega không có nhiều sự khác biệt giữa Arduino Uno và Arduino Mega ngoại trừ Arduino Mega được mở rộng bộ nhớ và các chân I/O nhiều hơn, kích thước lớn hơn.
► Về phần mềm lập trình, Tất cả các loại Arduino đều dùng chung phần mềm IDE
► Tính khả dụng của Atmega16 trên bo mạch Arduino Mega làm cho nó khác với Arduino Pro Mini chỉ sử dụng USB để chuyển đổi nối tiếp để lập trình
► Tích hợp nút reset trên board mạch và 4 cổng nối tiếp phần cứng được gọi là USART, tạo ra tốc độ tối đa để giao tiếp.
☼ Sơ đồ chân và Thông số kỹ thuật của Arduino Mega2560
► Chíp ATMEGA2560
► Điện Áp Hoạt Động : 5VDC
► Nguồn Cấp : 7-12V ( Giới Hạn 6-20V )
► Dòng Max chân 5V : 500mA
► Dòng Max 3.3V : 50mA
► Dòng Max Chân I/O : 40mA
► 54 Chân Digital I/O (15 Chân PWM)
►16 Chân Analog Inputs
► Bộ Nhớ Flash : 256K
► 16Mhz Clock Speed
► SRAM 8 KB
► EEPROM 4 KB
ARDUINO MEGA2560 – linh kiện điện tử Vietnic
► Arduino Mega được thiết kế đặc biệt cho các dự án đòi hỏi mạch phức tạp và cần nhiều không gian bộ nhớ hơn. Hầu hết các dự án điện tử có thể được thực hiện khá tốt bởi các Arduino khác có sẵn trên thị trường như Arduino Uno R3, Arduino Nano, Arduino Pro Mini khiến Arduino Mega không được dủng phổ biến cho các dự án thông thường. Tuy nhiên, có một số dự án chỉ được thực hiện bởi Arduino Mega như chế tạo máy in 3D hoặc điều khiển nhiều động cơ DC, nhiều động cơ bước, vì khả năng lưu trữ nhiều thông tin, dữ liệu hơn trong bộ nhớ mã hóa và cần nhiều các chân I/O
► Có ba cách để cấp nguồn cho Arduino Mega. Bạn có thể sử dụng cáp USB để cấp nguồn cho bo Arduino Mega hoặc sử dụng chân cấp nguồn Vin hoặc từ giắc cắm nguồn vào DC
► Arduino Mega2560 được thiết kế với cầu chì tự phục hồi mục đích ngăn cổng USB của máy tính sinh nhiệt khi xảy ra hiện tượng quá dòng trên mạch Arduino do các chân I/O chạm chập. Hầu hết máy tính laptop hay destop đều có cơ chế bảo vệ quá dòng thông qua cổng USB, tuy nhiên trên board mạch Arduino Mega2560 tích hợp sẵn sẽ tạo được lớp bảo vệ thứ 2 khi kết nối giao tiếp với máy tính.
Mỗi chân I/O của Arduino Mega2560 đi kèm với một chức năng cụ thể liên quan đến chân đó. Tất cả các chân analog có thể được sử dụng làm chân I / O số.
Chi tiết về các chân trên board mạch Arduino Mega2560
► Chân 5V & 3.3V : Chân này được sử dụng để cung cấp điện áp đầu ra khoảng 5V.
► Chân GND : Có 5 chân nối mass có sẵn trên board Arduino Mega, giúp dễ dàng kết nối nếu thực hiện dự án với nhiều kết nối thiết bị ngoại vi
► Chân reset : Được sử dụng để thiết lập lại board mạch về lại ban đầu. Mức tích cực LOW được thiết lập sẽ reset lại board mạch.
► Chân Vin : Là chân điện áp đầu vào cung cấp cho mạch Arduino Mega, điện áp từ 7V đến 20V. Mặt khác điện áp được cấp bởi jack nguồn DC có thể được lấy thông qua chân này. Tuy nhiên, điện áp đầu ra thông qua chân này đến mạch Arduino sẽ được tự động thiết lập là 5V.
► Chân truyền thông nối tiếp ( Serial Communication ) : RXD và TXD là các chân nối tiếp được sử dụng để truyền và nhận dữ liệu nối tiếp, chân Rx đại diện cho việc truyền dữ liệu còn Tx được sử dụng để nhận dữ liệu. Có tất cả 4 kết hợp các chân nối tiếp này được sử dụng trong đó Serial 0 là chân RX(0) và TX(1), Serial 1là chân TX(18) và RX(19), Serial 2 là chân TX(16) và RX(17), và Serial 3 là chân TX(14) và RX(15).
► Chân Ngắt ngoài ( External Interrupts) : 6 chân được sử dụng để tạo các ngắt ngoài đó là ngắt 0 (chân 0), ngắt 1 (chân 3), ngắt 2 (chân 21), ngắt 3 (chân 20), ngắt 4 (chân 19), ngắt 5 (chân 18). Các chân này tạo ra các ngắt bằng một số cách tức là cung cấp giá trị LOW, tăng hoặc giảm hoặc thay đổi giá trị cho các chân ngắt.
► Đèn LED : Arduino Mega 2560 tích hợp đèn LED trên board mạch kết nối với chân 13. Giá trị HIGH đèn LED được bật và LOW đèn LED tắt. Giúp người lập trình quan sát trực quan khi test, kiểm tra chương trình trên board Arduino
► Chân AREF : Chân tạo điện áp tham chiếu cho đầu vào analogs
► Các chân tương tự ( Analogs) : Có 16 chân analog được tích hợp trên board Arduino có ký hiệu là A0 đến A15. Điều quan trọng cần lưu ý là tất cả các chân analog này có thể được sử dụng làm chân I / O Digital. Mỗi chân analog đi kèm với độ phân giải 10 bit. Các chân này có thể có điện áp thay đổi tử 0V đến 5V. Tuy nhiên, giá trị trên có thể được thay đổi bằng cách sử dụng hàm ISF và analogReference ().
► Giao tiếp I2C : Hai chân 20 và 21 hỗ trợ giao tiếp I2C trong đó 20 đại diện cho SDA (Dòng dữ liệu nối tiếp chủ yếu được sử dụng để giữ dữ liệu) và 21 đại diện cho SCL (Dòng đồng hồ nối tiếp chủ yếu được sử dụng để cung cấp đồng bộ hóa dữ liệu giữa các thiết bị)
► Truyền thông SPI : Được sử dụng để truyền dữ liệu giữa Arduino và các thiết bị ngoại vi khác. Chân 50 (MISO), Chân51 (MOSI), Chân 52 (SCK), Chân 53 (SS) được sử dụng để liên lạc SPI.
Giới thiệu về Arduino Uno R3
Arduino Uno R3 được sử dụng vi điều khiển ATmega328, tương thích với hầu hết các loại Arduino Shield trên thị trường, có thể gắn thêm các module mở rộng để thực hiện thêm các chức năng như điều khiển motor, kết nối wifi hay các chức năng khác.
Sử dụng ngôn ngữ lập trình C,C++ hoặc Arudino, một ngôn ngữ bắt nguồn từ C,C++ trên phần mềm riêng cho lập trình Arduino IDE.
Các chân nguồn
Arduino Uno R3 được cấp nguồn 5V qua cáp usb hoặc cấp nguồn ngoài thông qua Adaptor chuyển đổi , với điện áp khuyên dùng là khoảng 6-9V. Có thể cấp nguồn từ máy tính qua cổng usb về.
- Các chân 5V, 3.3V là chân dùng để cấp nguồn đầu ra cho các thiết bị chứ không phải chân cấp nguồn vào.
- Vin(Voltage Input): Dùng để cấp nguồn ngoài cho Arduino Uno, nối dương cực vào chân nà và cực âm vào chân GND.
- GND(Ground): Cực âm của nguồn điện cấp cho Arduino Uno. Khi sử dụng các thiết bị sử dụng những nguồn điện riêng biệt thì phải nối các chân này.
- IOREF: Điện áp hoạt động của Arduino, có mức điện áp là 5V. Không được sử dụng để lấy nguồn từ chân này.
- RESET: Việc nhấn nút RESET trên mạch arduino tương tự như khi nối chân RESET với GND qua điện trở 10KΩ.
Các chân vào/ra của Arduino Uno R3
Arduino Uno R3 có 14 chân digital dùng để đọc ghi dữ liệu. Chúng chỉ hoạt động ở 2 mức điện áp 0V và 5V với các dòng vào/ra tối đa trên mỗi chân là 40 mA.
Một số chân digital có chức năng đặc biệt như:
2 chân Serial: 0(RX) và 1(TX): dùng để gửi (transmit – TX) và nhận (Receive – RX) dữ liệu TTL Serial. Arduino Uno có thể giao tiếp với các thiết bị khác thông qua 2 chân này, như gắn thêm màn hình LCD để hiển thị.
Chân PWM: 3, 5,6,9, 10 và 11: Cho phép bạn xuất xung PWM với độ phân giải 8 bit( giá trị từ 0 -> 28-1 tương ứng với 0 – 5V.
Chân giao tiếp SPI: 10(SS), 11(MOSI), 12(MISO), 13(SCK). Ngoài chức năng thông thường, 4 chân này có thể truyền phát dữ liệu bằng giao thức SPI tới các thiết bị khác.
LED 13: Trên arduino có 1 đèn led, khi bấm nút reset thì đèn led này sẽ nhấp nháy để báo hiệu. Nó được nối với chân số 13. Khi chân này được sử dụng, đèn led sẽ sáng.
Arduino Uno R3 có 6 chân analog(A0 -> A5) cung cấp độ phân giải 10 bit(0 → 210-1) để đọc giá trị điện áp trong khoảng 0 -> 5V.
Arduino Uno còn có 2 chân A4(SDA) và A5(SCL) để hỗ trợ giao tiếp I2C/TWI với các thiết bị khác.
Ứng dụng của Arduino Uno R3
Aruino Uno R3 được sử dụng phổ biến trong việc tự thiết kế ra các mạch điện tử như điều khiển led, gửi dữ liệu lên lcd, điều khiển motor,… hay được gắn thêm các Shield để kết nối nhiều module cảm biến khác để thực hiện thêm nhiều chức năng mở rộng như gửi dữ liệu qua wifi.
Ngoài ra, trên thị trường còn có nhiều biến thể của Arduino Uno để thực hiện thêm các tính năng chuyên dụng, ví dụ như mCore, Orion trên mBot được chuyên dụng với việc dễ dàng phân biệt các loại module nào có thể sử dụng cắm vào trên các cổng để trẻ dễ dàng sử dụng.
Vi điều khiển | ATmega328 |
Điện áp hoạt động | 5V(cấp qua cổng usb) |
Điện áp khuyến nghị | 6-9V |
Số chân digital I/O | 14 chân( 6 chân PWM) |
Số chân analog | 6 chân |
Dòng ra tối đa trên mỗi chân I/O | 30 mA |
Dòng ra tối đa (5V) | 500 mA |
Dòng ra tối đa(3.3V) | 50 mA |
Bộ nhớ Flash | 32 KB (ATmega328) với 0.5 KB dùng bởi bootloader |
SRAM | 2 KB(ATmega328) |
EEPROM | 1 KB(ATmega328) |
Giao động của thạch anh | 16 MHz |
Giới thiệu Arduino Uno SMD
Arduino Uno R3 SMD có 14 chân digital dùng để đọc hoặc xuất tín hiệu. Chúng chỉ có 2 mức điện áp là 0V và 5V với dòng vào/ra tối đa trên mỗi chân là 40mA. Ở mỗi chân đều có các điện trở pull-up từ được cài đặt ngay trong vi điều khiển ATmega328 (mặc định thì các điện trở này không được kết nối). Arduino Uno R3 là một bảng mạch vi điều khiển nguồn mở dựa trên vi điều khiển Microchip ATmega328 được phát triển bởi Arduino.cc.
Bảng mạch được trang bị các bộ chân đầu vào/ đầu ra Digital và Analog có thể giao tiếp với các bảng mạch mở rộng khác nhau. Mạch Arduino Uno thích hợp cho những bạn mới tiếp cận và đam mê về điện tử, lập trình…Dựa trên nền tảng mở do Arduino.cc cung cấp các bạn dễ dàng xây dựng cho mình một dự án nhanh nhất ( lập trình Robot, xe tự hành, điều khiển bật tắt led…).
Thông số kĩ thuật
Vi điều khiển | ATmega 328 8bit |
Điện áp hoạt động | 5V DC (chỉ cấp qua cổng USB) |
Tần số hoạt động | 16 MHz |
Dòng tiêu thụ | ~30mA |
Điện áp vào khuyên dùng | 7 – 12 VDC |
Điện áp vào giới hạn | 6 – 20 VDC |
Số chân Digital I/O | 14 (6 chân hardware PWM) |
Số chân Analog | 6 (10 bit) |
Dòng tối đa trên mỗi chân I/O | 30 mA |
Dòng tối đa (5V) | 500 mA |
Dòng ra tối đa (3.3.V) | 50 mA |
Bộ nhớ flash | 32 KB (ATmega328) với 0.5KB dùng bởi bootloader |
SRAM | 2 KB (ATmega328) |
EEPROM | 1 KB (ATmega328) |
Trình soạn thảo và biên dịch Arduino IDE: https://www.arduino.cc/en/main/software
Tài liệu chuẩn Arduino Uno R3: https://store.arduino.cc/usa/arduino-uno-rev3
Các bài viết tutorial chất lượng từ ESPITEK:
- Arduino là gì? Tất tần tật về Arduino
- Hướng dẫn làm xe leo tường điều khiển từ xa
- Nạp code từ xa cho arduino không cần dùng dây
- Sử dụng chế độ ngủ của arduino
- Arduino giao tiếp DHT11 gửi đến điện thoại dùng NRF24L01
Sơ đồ ra chân:
Arduino Uno R3 là gì?
Arduino Uno R3 là một bảng mạch vi điều khiển nguồn mở dựa trên vi điều khiển Microchip ATmega328 được phát triển bởi Arduino.cc. Bảng mạch được trang bị các bộ chân đầu vào/ đầu ra Digital và Analog có thể giao tiếp với các bảng mạch mở rộng khác nhau. Mạch Arduino Uno thích hợp cho những bạn mới tiếp cận và đam mê về điện tử, lập trình…Dựa trên nền tảng mở do Arduino.cc cung cấp các bạn dễ dàng xây dựng cho mình một dự án nhanh nhất ( lập trình Robot, xe tự hành, điều khiển bật tắt led…).
Kết luận
Tổng kết lại, Arduino Uno R3 là một mạch vi điều khiển được phát triển bởi Arduino.cc. Mạch được thiết kế để dễ dàng sử dụng và lập trình cho các dự án điện tử. Nó bao gồm nhiều tính năng hữu ích, bao gồm một bộ vi xử lý AVR 8-bit, các chân input/output kỹ thuật số và analog, kết nối USB và ICSP, và các chân PWM và UART. Với sự linh hoạt và dễ dàng sử dụng của nó, Arduino Uno đã trở thành một trong những mạch điện tử phổ biến nhất trong cộng đồng DIY và học tập. Với các hướng dẫn chi tiết về cách sử dụng, các tài liệu hướng dẫn và ví dụ minh họa có sẵn trên Internet, bạn có thể dễ dàng học và sử dụng cho các dự án của riêng bạn.
Arduino Uno R3
Dòng Arduino Uno là dòng phổ thông nhất trong các mạch arduino, hiện nay thế hệ thứ 3(R3) đang là mạch được sử dụng phổ biến, được sử dụng để tự thiết kế các mạch điện tử như điều khiển led, đo nhiệt độ – độ ẩm hiển thị lên lcd hay các ứng dụng khác.
Thông số kỹ thuật Arduino Uno R3
Arduino Uno R3 Datasheet
Datasheet Arduino Uno R3 là tài liệu chính thức cung cấp các thông số kỹ thuật và hướng dẫn sử dụng cho bo mạch phát triển Arduino Uno. Tài liệu này cung cấp thông tin về các tính năng của bo mạch, cấu hình phần cứng, các chân kết nối, giao thức kết nối, phần mềm hỗ trợ và các thông tin khác liên quan đến việc sử dụng Arduino Uno R3. Các thông tin trong datasheet giúp người dùng hiểu rõ hơn về bo mạch và có thể sử dụng Arduino Uno một cách hiệu quả.
Chip điều khiển | ATmega328P |
Điện áp hoạt động | 5V |
Điện áp đầu vào(khuyên dùng) | 7-12V |
Điện áp đầu vào (giới hạn) | 6-20V |
Số chân Digital | 14 (of which 6 provide PWM output) |
Số chân PWM Digital | |
Số chân Analog | |
Dòng điện DC trên mỗi chân I/O | 20 mA |
Dòng điện DC trên chân 3.3V | 50 mA |
Flash Memory | 32 KB (ATmega328P) of which 0.5 KB used by bootloader |
SRAM | 2 KB (ATmega328P) |
EEPROM | 1 KB (ATmega328P) |
Tốc độ thạch anh | 16 MHz |
LED_BUILTIN | 13 |
Chiều dài | 68.6 mm |
Chiều rộng | 53.4 mm |
Cân nặng | 25 g |
Power
- LED: Có 1 LED được tích hợp trên bảng mạch và được nối vào chân D13. Khi chân có giá trị mức cao (HIGH) thì LED sẽ sáng và LED tắt khi ở mức thấp (LOW).
- VIN: Chân này dùng để cấp nguồn ngoài (điện áp cấp từ 7-12VDC).
- 5V: Điện áp ra 5V (dòng điện trên mỗi chân này tối đa là 500mA).
- 3V3: Điện áp ra 3.3V (dòng điện trên mỗi chân này tối đa là 50mA).
- GND: Là chân mang điện cực âm trên board.
- IOREF: Điệp áp hoạt động của vi điều khiển trên Arduino UNO và có thể đọc điện áp trên chân IOREF. Chân IOREF không dùng để làm chân cấp nguồn.
Bộ nhớ
Vi điều khiển ATmega328:
- 32 KB bộ nhớ Plash: trong đó bootloader chiếm 0.5KB.
- 2 KB cho SRAM: (Static Random Access Menory): giá trị các biến khai báo sẽ được lưu ở đây. Khai báo càng nhiều biến thì càng tốn nhiều bộ nhớ RAM. Khi mất nguồn dữ liệu trên SRAM sẽ bị mất.
- 1 KB cho EEPROM: (Electrically Eraseble Programmable Read Only Memory): Là nơi có thể đọc và ghi dữ liệu vào đây và không bị mất dữ liệu khi mất nguồn.
Các chân đầu vào và đầu ra
Trên Board Arduino Uno R3 có 14 chân Digital được sử dụng để làm chân đầu vào và đầu ra và chúng sử dụng các hàm pinMode(), digitalWrite(), digitalRead(). Giá trị điện áp trên mỗi chân là 5V, dòng trên mỗi chân là 20mA và bên trong có điện trở kéo lên là 20-50 ohm. Dòng tối đa trên mỗi chân I/O không vượt quá 40mA để tránh trường hợp gây hỏng board mạch.
Ngoài ra, một số chân Digital có chức năng đặt biệt:
- Serial: 0 (RX) và 1 (TX): Được sử dụng để nhận dữ liệu (RX) và truyền dữ liệu (TX) TTL.
- Ngắt ngoài: Chân 2 và 3.
- PWM: 3, 5, 6, 9 và 11 Cung cấp đầu ra xung PWM với độ phân giải 8 bit bằng hàm analogWrite ().
- SPI: 10 (SS), 11 (MOSI), 12 (MISO), 13 (SCK). Các chân này hỗ trợ giao tiếp SPI bằng thư viện SPI.
- LED: Có 1 LED được tích hợp trên bảng mạch và được nối vào chân D13. Khi chân có giá trị mức cao (HIGH) thì LED sẽ sáng và LED tắt khi ở mức thấp (LOW).
- TWI/I2C: A4 (SDA) và A5 (SCL) hỗ trợ giao tiếp I2C/TWI với các thiết bị khác.
Arduino Uno R3 có 6 chân Analog từ A0 đến A5, đầu vào cung cấp độ phân giải là 10 bit.
Chi tiết sản phẩm
Arduino Uno R3 DIP là dòng Arduino thế hệ thứ 3 cũng giống như các phiên bản trước đây giúp người dùng dễ dàng tiếp cận với lập trình để tạo ra phần cứng có những tính năng mong muốn một cách nhanh chóng với chi phí hợp lý.
Hiện nay nó đã được biết đến một cách quen thuộc tại Việt Nam và sức mạnh của chúng ngày càng được chứng tỏ theo thời gian với vô vàn các ứng dụng mở (open source) độc đáo được chia sẻ rộng rãi.
Ứng dụng của Arduino Uno R3 DIP
Arduino Uno R3 DIP bạn có thể ứng dụng vào những mạch đơn giản như mạch cảm biến ánh sáng bật tắt đèn, mạch điều khiển động cơ,… hoặc cao hơn nữa bạn có thể làm những sản phẩm như: máy in 3D, Robot, khinh khí cầu, máy bay không người lái, và các ứng dụng lớn khác.
Bo mạch Arduino sử dụng dòng vi xử lý 8-bit mega AVR của Atmel với hai chip phổ biến nhất là ATmega328 và ATmega2560. Các dòng vi xử lý này cho phép lập trình các ứng dụng điều khiển phức tạp do được trang bị cấu hình mạnh với các loại bộ nhớ ROM, RAM và Flash, các ngõ vào ra digital I/O trong đó có nhiều ngõ có khả năng xuất tín hiệu PWM, các ngõ đọc tín hiệu analog và các chuẩn giao tiếp đa dạng như UART, SPI, TWI (I2C).
THÔNG SỐ KỸ THUẬT
Vi điều khiển | ATmega328 họ 8bit |
Điện áp hoạt động | 5~12V DC (khuyên dùng) |
Tần số hoạt động | 16 MHz |
Dòng tiêu thụ | Khoảng 30mA |
Điện áp vào giới hạn | 19V DC |
Số chân Digital I/O | 14 (6 chân PWM) |
Số chân Analog | 6 (độ phân giải 10bit) |
Dòng tối đa trên mỗi chân I/O | 30 mA |
Dòng ra tối đa (5V) | 500 mA |
Dòng ra tối đa (3.3V) | 50 mA |
Bộ nhớ flash | 32 KB (ATmega328) với 0.5KB dùng bởi bootloader |
SRAM | 2 KB (ATmega328) |
EEPROM | 1 KB (ATmega328) |
Khối lượng | 25 gram |
Lưu ý : Cấp điệp áp trên 5.5V vào các chân Digital hoặc Analog của Arduino UNO sẽ làm hỏng vi điều khiển.
Arduino UNO không có bảo vệ cắm ngược nguồn vào. Do đó bạn phải hết sức cẩn thận, kiểm tra các cực âm – dương của nguồn trước khi cấp cho Arduino UNO. Việc làm chập mạch nguồn vào của Arduino UNO sẽ biến nó thành một miếng nhựa chặn giấy!!!. Tôi khuyên bạn nên dùng nguồn từ cổng USB nếu có thể.
Sơ đồ nguyên lý & Mạch In ( sử dụng phần mềm thiết kết PCB EAGLE):
File Eagle: http://arduino.cc/en/uploads/Main/arduino_Uno_Rev3-02-TH.zip
File PDF: https://www.arduino.cc/en/uploads/Main/Arduino_Uno_Rev3-schematic.pdf
Sơ đồ chân
HÌNH ẢNH THỰC TẾ
—————————-CODE THAM KHẢO—————————–
void setup() { pinMode(LED_BUILTIN, OUTPUT); } void loop() { digitalWrite(LED_BUILTIN, HIGH); delay(1000); digitalWrite(LED_BUILTIN, LOW); delay(1000); }
Nshopvn.com · 07/03/2019 10:43 AM
Arduino UNO R3 DIP giá chỉ 224.000₫
Arduino Uno R3
Dòng Arduino Uno là dòng phổ thông nhất trong các mạch arduino, hiện nay thế hệ thứ 3(R3) đang là mạch được sử dụng phổ biến, được sử dụng để tự thiết kế các mạch điện tử như điều khiển led, đo nhiệt độ – độ ẩm hiển thị lên lcd hay các ứng dụng khác.
Thông số cơ bản Arduino Uno R3 SMD
- Nguồn USB : 5V
- Nguồn Jack DC : 9V
- Input/Output : 23
- Số chân : 28
- Dòng hoạt động : 1.5mA
- Dòng chờ : 1uA
- Dòng output : 20mA
- Thạch anh ngoài : 16Mhz
- Thạch anh nội : 8Mhz
- Các chuẩn giao tiếp : I²C, SPI, UART / USART, USB
- Bộ nhớ ROM : 32KByte
- Bộ nhớ SRAM : 2KByte
- Bộ nhớ EEPROM: 1KByte
- Nhiệt độ hoạt động : -40°C ~ 85°C
- Cổng ADC : 10Bit – 6 Kênh
- Timer : 8Bit hoặc 16Bit
6/ Các thiết bị mua ở đâu ?
– Hiện nay có rất nhiều công ty, Cửa hàng điện tử, Cửa hàng linh kiện điện tử trên toàn quốc nói chung và Cửa hàng linh kiện điện tử tại Đà Nẵng nói riêng kinh doanh các sản phẩm liên quan đến Arduino và các thiết bị modules kết nối hỗ trợ.
Linh kiện điện tử VIETNIC chuyên cung cấp Linh kiện điện tử, Led Quảng Cáo , Nguồn Tổ Ong, Modules Arduino,Thiết bị công nghiệp uy tín. Là địa chỉ tin cậy để bạn mua hàng.
– Đến với Linh kiện điện tử VIETNIC Đà Nẵng, bạn được hỗ trợ tư vấn thuật nhiệt tình, chế độ hậu mãi cũng như bảo hành uy tín.
* Thông tin liên hệ :
– Địa chỉ : 816 Tôn Đức Thắng, P. Hòa Khánh, Q. Liên Chiểu, TP Đà Nẵng
– ĐT : 0905601343
– Website : www.vietnic.vn
Arduino UNO R3 DIP
Arduino UNO R3 DIP (with cable)
Arduino Uno R3 DIP (kèm cáp) Điện áp hoạt động: 5~12VDC, Dòng tiêu thụ: Khoảng 30mA, Khối lượng: 25 gram
Giới thiệu về Arduino Uno R3
Arduino Uno R3 được sử dụng vi điều khiển ATmega328, tương thích với hầu hết các loại Arduino Shield trên thị trường, có thể gắn thêm các module mở rộng để thực hiện thêm các chức năng như điều khiển motor, kết nối wifi hay các chức năng khác.
Sử dụng ngôn ngữ lập trình C,C++ hoặc Arudino, một ngôn ngữ bắt nguồn từ C,C++ trên phần mềm riêng cho lập trình Arduino IDE.
Các chân nguồn
Arduino Uno R3 được cấp nguồn 5V qua cáp usb hoặc cấp nguồn ngoài thông qua Adaptor chuyển đổi , với điện áp khuyên dùng là khoảng 6-9V. Có thể cấp nguồn từ máy tính qua cổng usb về.
- Các chân 5V, 3.3V là chân dùng để cấp nguồn đầu ra cho các thiết bị chứ không phải chân cấp nguồn vào.
- Vin(Voltage Input): Dùng để cấp nguồn ngoài cho Arduino Uno, nối dương cực vào chân nà và cực âm vào chân GND.
- GND(Ground): Cực âm của nguồn điện cấp cho Arduino Uno. Khi sử dụng các thiết bị sử dụng những nguồn điện riêng biệt thì phải nối các chân này.
- IOREF: Điện áp hoạt động của Arduino, có mức điện áp là 5V. Không được sử dụng để lấy nguồn từ chân này.
- RESET: Việc nhấn nút RESET trên mạch arduino tương tự như khi nối chân RESET với GND qua điện trở 10KΩ.
Các chân vào/ra của Arduino Uno R3
Arduino Uno R3 có 14 chân digital dùng để đọc ghi dữ liệu. Chúng chỉ hoạt động ở 2 mức điện áp 0V và 5V với các dòng vào/ra tối đa trên mỗi chân là 40 mA.
Một số chân digital có chức năng đặc biệt như:
2 chân Serial: 0(RX) và 1(TX): dùng để gửi (transmit – TX) và nhận (Receive – RX) dữ liệu TTL Serial. Arduino Uno có thể giao tiếp với các thiết bị khác thông qua 2 chân này, như gắn thêm màn hình LCD để hiển thị.
Chân PWM: 3, 5,6,9, 10 và 11: Cho phép bạn xuất xung PWM với độ phân giải 8 bit( giá trị từ 0 -> 28-1 tương ứng với 0 – 5V.
Chân giao tiếp SPI: 10(SS), 11(MOSI), 12(MISO), 13(SCK). Ngoài chức năng thông thường, 4 chân này có thể truyền phát dữ liệu bằng giao thức SPI tới các thiết bị khác.
LED 13: Trên arduino có 1 đèn led, khi bấm nút reset thì đèn led này sẽ nhấp nháy để báo hiệu. Nó được nối với chân số 13. Khi chân này được sử dụng, đèn led sẽ sáng.
Arduino Uno R3 có 6 chân analog(A0 -> A5) cung cấp độ phân giải 10 bit(0 → 210-1) để đọc giá trị điện áp trong khoảng 0 -> 5V.
Arduino Uno còn có 2 chân A4(SDA) và A5(SCL) để hỗ trợ giao tiếp I2C/TWI với các thiết bị khác.
Ứng dụng của Arduino Uno R3
Aruino Uno R3 được sử dụng phổ biến trong việc tự thiết kế ra các mạch điện tử như điều khiển led, gửi dữ liệu lên lcd, điều khiển motor,… hay được gắn thêm các Shield để kết nối nhiều module cảm biến khác để thực hiện thêm nhiều chức năng mở rộng như gửi dữ liệu qua wifi.
Ngoài ra, trên thị trường còn có nhiều biến thể của Arduino Uno để thực hiện thêm các tính năng chuyên dụng, ví dụ như mCore, Orion trên mBot được chuyên dụng với việc dễ dàng phân biệt các loại module nào có thể sử dụng cắm vào trên các cổng để trẻ dễ dàng sử dụng.
Vi điều khiển | ATmega328 |
Điện áp hoạt động | 5V(cấp qua cổng usb) |
Điện áp khuyến nghị | 6-9V |
Số chân digital I/O | 14 chân( 6 chân PWM) |
Số chân analog | 6 chân |
Dòng ra tối đa trên mỗi chân I/O | 30 mA |
Dòng ra tối đa (5V) | 500 mA |
Dòng ra tối đa(3.3V) | 50 mA |
Bộ nhớ Flash | 32 KB (ATmega328) với 0.5 KB dùng bởi bootloader |
SRAM | 2 KB(ATmega328) |
EEPROM | 1 KB(ATmega328) |
Giao động của thạch anh | 16 MHz |
GIỚI THIỆU VỀ ARDUINO VÀ ỨNG DỤNG ARDUINO
Chi tiết sản phẩm
Arduino Uno R3 DIP là dòng Arduino thế hệ thứ 3 cũng giống như các phiên bản trước đây giúp người dùng dễ dàng tiếp cận với lập trình để tạo ra phần cứng có những tính năng mong muốn một cách nhanh chóng với chi phí hợp lý.
Hiện nay nó đã được biết đến một cách quen thuộc tại Việt Nam và sức mạnh của chúng ngày càng được chứng tỏ theo thời gian với vô vàn các ứng dụng mở (open source) độc đáo được chia sẻ rộng rãi.
Ứng dụng của Arduino Uno R3 DIP
Arduino Uno R3 DIP bạn có thể ứng dụng vào những mạch đơn giản như mạch cảm biến ánh sáng bật tắt đèn, mạch điều khiển động cơ,… hoặc cao hơn nữa bạn có thể làm những sản phẩm như: máy in 3D, Robot, khinh khí cầu, máy bay không người lái, và các ứng dụng lớn khác.
Bo mạch Arduino sử dụng dòng vi xử lý 8-bit mega AVR của Atmel với hai chip phổ biến nhất là ATmega328 và ATmega2560. Các dòng vi xử lý này cho phép lập trình các ứng dụng điều khiển phức tạp do được trang bị cấu hình mạnh với các loại bộ nhớ ROM, RAM và Flash, các ngõ vào ra digital I/O trong đó có nhiều ngõ có khả năng xuất tín hiệu PWM, các ngõ đọc tín hiệu analog và các chuẩn giao tiếp đa dạng như UART, SPI, TWI (I2C).
THÔNG SỐ KỸ THUẬT
Vi điều khiển | ATmega328 họ 8bit |
Điện áp hoạt động | 5~12V DC (khuyên dùng) |
Tần số hoạt động | 16 MHz |
Dòng tiêu thụ | Khoảng 30mA |
Điện áp vào giới hạn | 19V DC |
Số chân Digital I/O | 14 (6 chân PWM) |
Số chân Analog | 6 (độ phân giải 10bit) |
Dòng tối đa trên mỗi chân I/O | 30 mA |
Dòng ra tối đa (5V) | 500 mA |
Dòng ra tối đa (3.3V) | 50 mA |
Bộ nhớ flash | 32 KB (ATmega328) với 0.5KB dùng bởi bootloader |
SRAM | 2 KB (ATmega328) |
EEPROM | 1 KB (ATmega328) |
Khối lượng | 25 gram |
Lưu ý : Cấp điệp áp trên 5.5V vào các chân Digital hoặc Analog của Arduino UNO sẽ làm hỏng vi điều khiển.
Arduino UNO không có bảo vệ cắm ngược nguồn vào. Do đó bạn phải hết sức cẩn thận, kiểm tra các cực âm – dương của nguồn trước khi cấp cho Arduino UNO. Việc làm chập mạch nguồn vào của Arduino UNO sẽ biến nó thành một miếng nhựa chặn giấy!!!. Tôi khuyên bạn nên dùng nguồn từ cổng USB nếu có thể.
Sơ đồ nguyên lý & Mạch In ( sử dụng phần mềm thiết kết PCB EAGLE):
File Eagle: http://arduino.cc/en/uploads/Main/arduino_Uno_Rev3-02-TH.zip
File PDF: https://www.arduino.cc/en/uploads/Main/Arduino_Uno_Rev3-schematic.pdf
Sơ đồ chân
HÌNH ẢNH THỰC TẾ
—————————-CODE THAM KHẢO—————————–
void setup() { pinMode(LED_BUILTIN, OUTPUT); } void loop() { digitalWrite(LED_BUILTIN, HIGH); delay(1000); digitalWrite(LED_BUILTIN, LOW); delay(1000); }
Nshopvn.com · 07/03/2019 10:43 AM
Arduino UNO R3 DIP giá chỉ 224.000₫
Arduino UNO R3 DIP
Arduino UNO R3 DIP (with cable)
Arduino Uno R3 DIP (kèm cáp) Điện áp hoạt động: 5~12VDC, Dòng tiêu thụ: Khoảng 30mA, Khối lượng: 25 gram
EBOOK ARDUINO CHO NGƯỜI MỚI BẮT ĐẦU
Lập trình Arduino ngày càng được phổ biến để phục vụ tốt hơn cho quá trình code, Arduino Uno R3 là phần cứng được sử dụng nhiều và xuyên suốt trong quá trình học tập và nghiên cứu.
Trong nội dung bài viết hôm này mình sẽ đi vào giới thiệu cho các bạn chi tiết các thành phần và chức năng của board mạch Arduino Uno.
Xem ngay: Maker Uno là gì? Bo mạch học lập trình Arduino TỐT NHẤT hiện nay
3/ Tại sao lại chọn Arduino
– Có rất nhiều dòng Vi Điều Khiển trên thị trường để chúng ta sử dụng cho dự án của mình. Nhưng để sử dụng và thực hiện được cần đòi hỏi người thực hiện có kiến thức và kinh nghiệm. Và hầu hết các dòng vi điều khiển được giới hạn sử dụng trong windows là chủ yếu.
– Với Arduino, phần mềm hỗ trợ đa nền tảng, có thể chạy trên các hệ điều hành Windows, Macintosh OSX và Linux.
– Chi phí Arduino không tốn kém
– Phần mềm lập trình IDE dễ sử dụng, kể cả cho người mới bắt đầu
– Phần mềm Arduino được xuất bản dưới dạng các công cụ mã nguồn mở, ngôn ngữ có thể được mở rộng thêm bởi các chuyên gia lập trình viên có kinh nghiệm thông qua các thư viện ngôn ngữ C++. Đối với những người nghiên cứu về kỹ thuật có thể tích hợp và nhúng ngôn ngữ AVR vào Arduino nếu cần.
– Hỗ trợ kết nối các thiết bị ngoại vi đa dạng thông qua các modules
BỘ KIT HỖ TRỢ ARDUINO 37 CẢM BIẾN
– Có nhiều phiên bản Arduino chọn lựa, từ Phiên bản mini đến mở rộng
– Sử dụng, biên dịch và nạp chương trình thông qua máy tính dễ dàng
Chi tiết sản phẩm
Mạch Arduino Uno R3 SMD có cách sử dụng hoàn toàn giống với Arduino Uno R3 DIP, chỉ có điểm khác là Arduino Uno R3 sử dụng chíp dán (SMD) tương tự Arduino Uno bản chân cắm (DIP), chỉ khác là bản SMD sử dụng chíp nạp CH340 nên tiết kiệm chi phí và rẻ hơn nhiều.
Tương tự như bản Arduino Uno R3 thông thường nhưng dùng loại chip dán, mạch sẽ đẹp. Mạch dùng chip chính là ATMega328P. Chip nạp là CH340 .
Arduino Uno R3 SMD cung cấp nền tảng phần cứng đơn giản, thiết kế mở để dễ phát triển ứng dụng với nhiều loại shield đặc thù được cung cấp sẵn trên thị trường hoặc do người sử dụng tự hiện thực. IDE Arduino 1.x mã nguồn mở (tương thích Windows, Linux, Mac), có thể tải miễn phí trên trang chủ www.arduino.cc và được hỗ trợ mạnh bởi cộng đồng Arduino trên toàn thế giới.
Sản phẩm có kèm dây cáp usb để bạn lập trình và giao tiếp dể dàng.
THÔNG SỐ KỸ THUẬT
Chip điều khiển chính | ATmega328P |
Điện áp hoạt động |
5V. Tốt nhất bạn cấp nguồn 5V
cho Arduino từ cổng USB. Nếu dùng nguồn ngoài( cắm từ giắc DC): Khuyên dùng 7-9V để mạch hoạt động tốt. Khi điện áp lên tới 12V IC ổn áp rất nóng dễ hư hỏng mạch. |
Số chân Analog | |
Số chân Digital | 14 ( 6 chân PWM) |
Dòng ra trên chân digital | Max 40 mA |
Dòng ra trên chân 5V | 500 mA |
Dòng ra trên chân 3.3V | 50 mA |
Dung lượng bộ nhớ Flash | 32 KB (ATmega328P) |
SRAM | 2 KB (ATmega328P) |
EEPROM | 1 KB (ATmega328P) |
Tốc độ | 16 MHz |
Trọng lượng | 25 gram |
Chân PWM (~) | 3, 5, 6, 9, 10, và 11 |
SƠ ĐỒ KẾT NỐI ARDUINO UNO R3 SMD
HÌNH ẢNH THỰC TẾ
——————————–CODE THAM KHẢO——————————
void setup() { pinMode(LED_BUILTIN, OUTPUT); } void loop() { digitalWrite(LED_BUILTIN, HIGH); delay(1000); digitalWrite(LED_BUILTIN, LOW); delay(1000); }
Nshopvn.com · 07/03/2019 10:43 AM
Arduino UNO R3 SMD chip dán (kèm cáp) giá chỉ 110.000₫
Sơ đồ nguyên lý thiết kế Arduino Uno R3 SMD
Liên hệ làm mạch
- Phone: 0967.551.477
- Zalo: 0967.551.477
- Email: [email protected]
- Địa Chỉ: 171/25 Lê Văn Thọ, P8, Gò Vấp, Tp HCM
- Chi tiết : Nhận làm mạch và hướng dẫn đồ án sinh viên
Tham khảo chương trình mẫu và thông tin linh kiện chi tiết tại:
Arduino UNO R3 SMD chip dán (kèm cáp)
Arduino UNO R3 SMD chip paste (with cable)
Mã sản phẩm: R3SMD
Sản phẩm hiện đang hết hàng.
Xem chi nhánh còn hàng
Arduino Uno R3 SMD chip dán (kèm cáp) điện áp hoạt động: 5v, Số chân Analog: 6, Số chân Digital: 14 (6 chân PWM), EEPROM: 1 KB (ATmega328P), Tốc độ: 16 MHz
- Cộng thêm 11 điểm tích lũy
-
TP.HCM: Miễn phí vận chuyển đơn hàng từ 300k
Tỉnh thành khác: Miễn phí vận chuyển đơn hàng từ 500k
Xem thêm các khuyến mãi vận chuyển khác.
Keywords searched by users: arduino uno r3 là gì
Categories: Chia sẻ 78 Arduino Uno R3 Là Gì
See more here: kientrucannam.vn
See more: https://kientrucannam.vn/vn/