Skip to content
Home » Arduino Uno R3 Dht11 | Chi Tiết Bài Viết

Arduino Uno R3 Dht11 | Chi Tiết Bài Viết

[Arduino basic #18] Cảm biến độ ẩm, nhiệt độ DHT11

Cảm biến nhiệt độ, độ ẩm DHT11

Cảm biến độ ẩm và nhiệt độ DHT11 là cảm biến rất thông dụng hiện nay vì chi phí rẻ và rất dễ lấy dữ liệu thông qua chuẩn giao tiếp 1 wire.

Chuẩn giao tiếp 1 wire là dùng 1 chân Digital để truyền dữ liệu.

Bộ tiền xử lý tín hiệu được tích hợp trong cảm biến giúp bạn có thể đọc dữ liệu chính xác mà không phải qua bất kỳ tính toán nào.

Thông số kỹ thuật của cảm biến:

  • Điện áp hoạt động: 3V – 5V (DC)
  • Dãi độ ẩm hoạt động: 20% – 90% RH, sai số ±5%RH
  • Dãi nhiệt độ hoạt động: 0°C ~ 50°C, sai số ±2°C
  • Khoảng cách truyển tối đa: 20m

Các bạn download và cài đặt thư viện hỗ trợ sử dụng DHT11: Tại đây

Cụ thể hoạt động của mạch Cảm biến DHT11 giao tiếp Arduino các bạn xem video:

c

Ngoài ra còn nhiều Phần và các môn khác

Đồ án điện tử, Lập trình vi điều khiển tổng hợp File đồ án – Phần 1 Mạch điện tử, Lập trình vi điều khiển tổng hợp File đồ án – Phần 2 Thiết kế mạch điện tử, Lập trình vi điều khiển tổng hợp File đồ án – Phần 3 Thiết kế mạch điện tử, Lập trình vi điều khiển tổng hợp File đồ án – Phần 3 Tổng hợp File ĐỒ ÁN Điện tử cơ bản Tổng hợp File ĐỒ ÁN Viễn thông Tổng hợp File ĐỒ ÁN PLC Tổng hợp File ĐỒ ÁN Cung cấp điện

[Arduino basic #18] Cảm biến độ ẩm, nhiệt độ DHT11
[Arduino basic #18] Cảm biến độ ẩm, nhiệt độ DHT11

Code mẫu

#include “DHT.h” const int DHTPIN = 4; const int DHTTYPE = DHT11; DHT dht(DHTPIN, DHTTYPE); void setup() { Serial.begin(9600); dht.begin(); } void loop() { float h = dht.readHumidity(); float t = dht.readTemperature(); Serial.print(“Nhiet do: “); Serial.println(t); Serial.print(“Do am: “); Serial.println(h); Serial.println(); delay(1000); }

Giải thích code

Khai báo chân kết nối cho cảm biến DHT ở đây mình dùng chân D4 trên Arduino Uno.

const int DHTPIN = 4; const int DHTTYPE = DHT11;

Thư viện DHT.h được khai báo sử dụng cho 2 loại cảm biến là DHT11 và DHT22.

Trong bài viết mình giới thiệu cảm biến nhiệt độ, độ ẩm DHT11, nên chúng ta cần phải khai báo là DHTTYPE là DHT11.

float h = dht.readHumidity(); // Đọc giá trị nhiệt độ từ cảm biến float t = dht.readTemperature(); // Đọc giá trị độ ẩm từ cảm biến

Ở trên là hai biến đọc giá trị nhiệt độ và độ ẩm.

Serial.print(“Nhiet do: “); Serial.println(t); Serial.print(“Do am: “); Serial.println(h);

In giá trị nhiệt độ, độ ẩm lên màn hình (Serial Monitor).

  • Để hiểu hơn về hàm Serial.print() và Serial.println() các bạn xem bài viết ở đây nhé:Xem ngay.

Chúng ta tiến hành Upload chương trình và bật Serial Monitor lên để xem kết quả nhé.

Sơ đồ đấu nối

Arduino Uno Cảm biến nhiệt độ, độ ẩm DHT11
5V VCC
GND GND
D4 DATA

Các linh kiện cần thiết cho dự án:

Tên linh kiện Số lượng Shopee
Arduino Uno R3 Mua ngay
Dây cáp nạp Mua ngay
Cảm biến nhiệt độ, độ ẩm DHT11 Mua ngay
Breadboard (Board Test) Mua ngay
Dây cắm (Đực – Đực) Mua ngay

Bạn sẽ học được gì

  • Có kiến thức cơ bản về Robotics
  • Chế tạo Robot dò đường thông minh
  • Đánh thức nhà khoa học bên trong bạn
  • Tìm hiểu thêm về Robotics, các thuật toán Robot tự động
  • Kiến thức nền tảng để chế tạo các máy móc tự động phục vụ đời sống sinh hoạt, lao động sản xuất
  • Kiến thức để chế tạo sản phẩm, tham gia các cuộc thi khoa học công nghệ trong nước và quốc tế
Đo Nhiệt Độ Độ Ẩm Bằng DHT11 Hiển Thị LCD Trên Arduino Uno R3| Điện tử DAT
Đo Nhiệt Độ Độ Ẩm Bằng DHT11 Hiển Thị LCD Trên Arduino Uno R3| Điện tử DAT

Linh kiện cần thiết làm mạch Cảm biến DHT11 giao tiếp Arduino

1.1 Vi điều khiển Arduino trong mạch cảm biến DHT11 giao tiếp Arduino

Giới thiệu

Arduino Uno R3 (Dip) có 14 chân digital dùng để đọc hoặc xuất tín hiệu. Chúng chỉ có 2 mức điện áp là 0V và 5V với dòng vào/ra tối đa trên mỗi chân là 40mA. Ở mỗi chân đều có các điện trở pull-up từ được cài đặt ngay trong vi điều khiển ATmega328 (mặc định thì các điện trở này không được kết nối).

Các chức năng khác

Arduino Uno R3 là một bảng mạch vi điều khiển nguồn mở dựa trên vi điều khiển Microchip ATmega328 được phát triển bởi Arduino.cc. Bảng mạch được trang bị các bộ chân đầu vào/ đầu ra Digital và Analog có thể giao tiếp với các bảng mạch mở rộng khác nhau. Mạch Arduino Uno thích hợp cho những bạn mới tiếp cận và đam mê về điện tử, lập trình…Dựa trên nền tảng mở do Arduino.cc cung cấp các bạn dễ dàng xây dựng cho mình một dự án nhanh nhất ( lập trình Robot, xe tự hành, điều khiển bật tắt led…).

Chức năng của Arduino R3:
  • 2 chân Serial: 0 (RX) và 1 (TX): dùng để gửi (transmit – TX) và nhận (receive – RX) dữ liệu TTL Serial. Arduino Uno có thể giao tiếp với thiết bị khác thông qua 2 chân này. Kết nối bluetooth thường thấy nói nôm na chính là kết nối Serial không dây. Nếu không cần giao tiếp Serial, bạn không nên sử dụng 2 chân này nếu không cần thiết
  • Chân PWM (~): 3, 5, 6, 9, 10, và 11: cho phép bạn xuất ra xung PWM với độ phân giải 8bit (giá trị từ 0 → 28-1 tương ứng với 0V → 5V) bằng hàm analogWrite(). Nói một cách đơn giản, bạn có thể điều chỉnh được điện áp ra ở chân này từ mức 0V đến 5V thay vì chỉ cố định ở mức 0V và 5V như những chân khác.
Các chức năng khác
  • Chân giao tiếp SPI: 10 (SS), 11 (MOSI), 12 (MISO), 13 (SCK). Ngoài các chức năng thông thường, 4 chân này còn dùng để truyền phát dữ liệu bằng giao thức SPI với các thiết bị khác.
  • LED 13: trên Arduino UNO có 1 đèn led màu cam (kí hiệu chữ L). Khi bấm nút Reset, bạn sẽ thấy đèn này nhấp nháy để báo hiệu. Nó được nối với chân số 13. Khi chân này được người dùng sử dụng, LED sẽ sáng.
  • Arduino Uno R3 có 6 chân analog (A0 → A5) cung cấp độ phân giải tín hiệu 10bit (0 → 210-1) để đọc giá trị điện áp trong khoảng 0V → 5V. Với chân AREF trên board, bạn có thể để đưa vào điện áp tham chiếu khi sử dụng các chân analog. Tức là nếu bạn cấp điện áp 2.5V vào chân này thì bạn có thể dùng các chân analog để đo điện áp trong khoảng từ 0V → 2.5V với độ phân giải vẫn là 10bit. Đặc biệt, Arduino UNO có 2 chân A4 (SDA) và A5 (SCL) hỗ trợ giao tiếp I2C/TWI với các thiết bị khác.
c.Thông số kỹ thuật Arduino Uno R3 (Dip)
Datasheets Atmega328
Standard Package 27
Category Integrated Circuits (ICs)
Family Embedded – Atmel
Series Atmega
Packaging Tube
Core Processor AVR
Core Size 8-Bit
Speed 16MHz
Connectivity I²C, SPI, UART / USART, USB
Peripherals Brown-out Detec t/ Reset, HLVD, POR, PWM, WDT
Number of I /O 14
Program Memory Size 32KB
Program Memory Type FLASH
EEPROM Size 1KB
RAM Size 2K
Voltage – Supply (Vcc/Vdd) 4.2 V ~ 5.5 V
Data Converters A/D 6 x 10bit
Oscillator Type Internal
Operating Temperature -40°C ~ 85°C
Package / Case 28-SOIC (0.295″, 7.50mm Width)
Other Names Atmega328
Power
  • LED: Có 1 LED được tích hợp trên bảng mạch và được nối vào chân D13. Khi chân có giá trị mức cao (HIGH) thì LED sẽ sáng và LED tắt khi ở mức thấp (LOW).
  • VIN: Chân này dùng để cấp nguồn ngoài (điện áp cấp từ 7-12VDC).
  • 5V: Điện áp ra 5V (dòng điện trên mỗi chân này tối đa là 500mA).
  • 3V3: Điện áp ra 3.3V (dòng điện trên mỗi chân này tối đa là 50mA).
  • GND: Là chân mang điện cực âm trên board.
  • IOREF: Điệp áp hoạt động của vi điều khiển trên Arduino UNO và có thể đọc điện áp trên chân IOREF. Chân IOREF không dùng để làm chân cấp nguồn.
e.Bộ nhớ

Vi điều khiển ATmega328:

  • 32 KB bộ nhớ Plash: trong đó bootloader chiếm 0.5KB.
  • 2 KB cho SRAM: (Static Random Access Menory): giá trị các biến khai báo sẽ được lưu ở đây. Khai báo càng nhiều biến thì càng tốn nhiều bộ nhớ RAM. Khi mất nguồn dữ liệu trên SRAM sẽ bị mất.
  • 1 KB cho EEPROM: (Electrically Eraseble Programmable Read Only Memory): Là nơi có thể đọc và ghi dữ liệu vào đây và không bị mất dữ liệu khi mất nguồn.
Các chân đầu vào và đầu ra

Trên Board Arduino Uno có 14 chân Digital được sử dụng để làm chân đầu vào và đầu ra và chúng sử dụng các hàm pinMode(), digitalWrite(), digitalRead(). Giá trị điện áp trên mỗi chân là 5V, dòng trên mỗi chân là 20mA và bên trong có điện trở kéo lên là 20-50 ohm. Dòng tối đa trên mỗi chân I/O không vượt quá 40mA để tránh trường hợp gây hỏng board mạch. Ngoài ra, một số chân Digital có chức năng đặt biệt:

  • Serial: 0 (RX) và 1 (TX): Được sử dụng để nhận dữ liệu (RX) và truyền dữ liệu (TX) TTL.
  • Ngắt ngoài: Chân 2 và 3.
  • PWM: 3, 5, 6, 9 và 11 Cung cấp đầu ra xung PWM với độ phân giải 8 bit bằng hàm analogWrite ().
  • SPI: 10 (SS), 11 (MOSI), 12 (MISO), 13 (SCK). Các chân này hỗ trợ giao tiếp SPI bằng thư viện SPI.
  • LED: Có 1 LED được tích hợp trên bảng mạch và được nối vào chân D13. Khi chân có giá trị mức cao (HIGH) thì LED sẽ sáng và LED tắt khi ở mức thấp (LOW).
  • TWI/I2C: A4 (SDA) và A5 (SCL) hỗ trợ giao tiếp I2C/TWI với các thiết bị khác.

1.2 Cảm biến DHT11 giao tiếp Arduino

Giới thiệu DHT11 giao tiếp Arduino

Cảm biến độ ẩm và nhiệt độ DHT11 là cảm biến rất thông dụng hiện nay vì chi phí rẻ và rất dễ lấy dữ liệu thông qua giao tiếp 1 wire (giao tiếp digital 1 dây truyền dữ liệu duy nhất). Bộ tiền xử lý tín hiệu tích hợp trong cảm biến giúp bạn có được dữ liệu chính xác mà không phải qua bất kỳ tính toán nào. So với cảm biến đời mới hơn là DHT22 thì DHT11 cho khoảng đo và độ chính xác kém hơn rất nhiều.

Thông số kỹ thuật DHT11 giao tiếp Pic16F
  • Nguồn: 3 -> 5 VDC.
  • Dòng sử dụng: 2.5mA max (khi truyền dữ liệu).
  • Đo tốt ở độ ẩm 2080%RH với sai số 5%.
  • Đo tốt ở nhiệt độ 0 to 50°C sai số ±2°C.
  • Tần số lấy mẫu tối đa 1Hz (1 giây 1 lần)
  • Kích thước 15mm x 12mm x 5.5mm.
  • 4 chân, khoảng cách chân 0.1”.

1.3 LCD1602 cho cảm biến DHT11 giao tiếp Arduino

Giới thiệu DHT11 giao tiếp Arduino
Thông số kỹ thuật
  • Điện áp hoạt động là 5 V.
  • Kích thước: 80 x 36 x 12.5 mm
  • Chữ đen, nền xanh lá
  • Khoảng cách giữa hai chân kết nối là 0.1 inch tiện dụng khi kết nối với Breadboard.
  • Tên các chân được ghi ở mặt sau của màn hình LCD hổ trợ việc kết nối, đi dây điện.
  • Có đèn led nền, có thể dùng biến trở hoặc PWM điều chình độ sáng để sử dụng ít điện năng hơn.
  • Có thể được điều khiển với 6 dây tín hiệu
  • Có bộ ký tự được xây dựng hổ trợ tiếng Anh và tiếng Nhật, xem thêm HD44780 datasheet để biết thêm chi tiết.
Sơ đồ chân LCD 16×2
Số chân Ký hiệu chân Mô tả chân
Vss Cấp điện 0v
Vcc Cấp điện 5v
V0 Chỉnh độ tương phản
RS Lựa chọn thanh ghi địa chỉ hay dữ liệu
RW Lựa chọn thanh ghi Đọc hay Viết
EN Cho phép xuất dữ liệu
D0 Đường truyền dữ liệu 0
D1 Đường truyền dữ liệu 1
D2 Đường truyền dữ liệu 2
10 D3 Đường truyền dữ liệu 3
11 D4 Đường truyền dữ liệu 4
12 D5 Đường truyền dữ liệu 5
13 D6 Đường truyền dữ liệu 6
14 D7 Đường truyền dữ liệu 7
15 Chân dương đèn màn hình
16 Chân âm đèn màn hình
  • Các chân cấp nguồn: Chân số 1 là chân nối mass (0V), chân thứ 2 là Vdd nối với nguồn+5V. Chân thứ 3 dùng để chỉnh contrast thường nối với biến trở.
  • Các chân điều khiển: Chân số 4 là chân RS dùng để điều khiển lựa chọn thanh ghi. ChânR/W dùng để điều khiển quá trình đọc và ghi. Chân E là chân cho phép dạng xung chốt.
  • Các chân dữ liệu D7÷D0: Chân số 7 đến chân số 14 là 8 chân dùng để trao đổi dữ liệu giữa thiết bị điều khiển và LCD.
Địa chỉ ba vùng nhớ
  • Bộ điều khiển LCD có ba vùng nhớ nội, mỗi vùng có chức năng riêng. Bộ điều khiển phải khởi động trước khi truy cập bất kỳ vùng nhớ nào. a. Bộ nhớ DDRAM
  • Bộ nhớ chứa dữ liệu để hiển thị (Display Data RAM: DDRAM) lưu trữ những mã ký tự để hiển thị lên màn hình. Mã ký tự lưu trữ trong vùng DDRAM sẽ tham chiếu với từng bitmap kí tự được lưu trữ trong CGROM đã được định nghĩa trước hoặc đặt trong vùng do người sử dụng định nghĩa. b. Bộ phát kí tự ROM – CGROM
  • Bộ phát kí tự ROM (Character Generator ROM: CGROM) chứa các kiểu bitmap cho mỗi kí tự được định nghĩa trước mà LCD có thể hiển thị, như được trình bày bảng mã ASCII. Mã kí tự lưu trong DDRAM cho mỗi vùng kí tự sẽ được tham chiếu đến một vị trí trong CGROM. Ví dụ: mã kí tự số hex 0x53 lưu trong DDRAM được chuyển sang dạng nhị phân 4 bit cao là DB[7:4] = “0101” và 4 bit thấp là DB[3:0] = “0011” chính là kí tự chữ ‘S’ sẽ hiển thị trên màn hình LCD. c. Bộ phát kí tự RAM – CGRAM
  • Bộ phát kí tự RAM (Character Generator RAM: CG RAM) cung cấp vùng nhớ để tạo ra 8 kí tự tùy ý. Mỗi kí tự gồm 5 cột và 8 hàng.
Các lệnh điều khiển của LCD
  • Lệnh thiết lập chức năng giao tiếp “Function set”:

    • Bit DL (data length) = 1 thì cho phép giao tiếp 8 đường data D7 ÷ D0, nếu bằng 0 thì cho phép giao tiếp 4 đường D7 ÷ D4.
    • Bit N (number of line) = 1 thì cho phép hiển thị 2 hàng, nếu bằng 0 thì cho phép hiển thị 1 hàng.
    • Bit F (font) = 1 thì cho phép hiển thị với ma trận 5×8, nếu bằng 0 thì cho phép hiển thị với ma trận 5×11.
    • Các bit cao còn lại là hằng số không đổi.
  • Lệnh xoá màn hình “Clear Display”: khi thực hiện lệnh này thì LCD sẽ bị xoá và bộ đếm địa chỉ được xoá về 0.
  • Lệnh di chuyển con trỏ về đầu màn hình “Cursor Home”: khi thực hiện lệnh này thì bộ đếm địa chỉ được xoá về 0, phần hiển thị trở về vị trí gốc đã bị dịch trước đó. Nội dung bộ nhớ RAM hiển thị DDRAM không bị thay đổi.
  • Lệnh thiết lập lối vào “Entry mode set”: lệnh này dùng để thiết lập lối vào cho các kí tự hiển thị,

    • Bit I/D = 1 thì con trỏ tự động tăng lên 1 mỗi khi có 1 byte dữ liệu ghi vào bộ hiển thị, khi I/D = 0 thì con trỏ sẽ tự động giảm đi 1 mỗi khi có 1 byte dữ liệu ghi vào bộ hiển thị.
    • Bit S = 1 thì cho phép dịch chuyển dữ liệu mỗi khi nhận 1 byte hiển thị.
  • Lệnh điều khiển con trỏ hiển thị “Display Control”:
    • Bit D: cho phép LCD hiển thị thì D = 1, không cho hiển thị thì bit D = 0.
    • Bit C: cho phép con trỏ hiển thị thì C= 1, không cho hiển thị con trỏ thì bit C = 0.
    • Bit B: cho phép con trỏ nhấp nháy thì B= 1, không cho con trỏ nhấp nháy thì bit B = 0.
    • Với các bit như trên thì để hiển thị phải cho D = 1, 2 bit còn lại thì tùy chọn, trong thư viện thì cho 2 bit đều bằng 0, không cho phép mở con trỏ và nhấp nháy, nếu bạn không thích thì hiệu chỉnh lại.
  • Lệnh di chuyển con trỏ “Cursor /Display Shift”: lệnh này dùng để điều khiển di chuyển con trỏ hiển thị dịch chuyển

    • Bit SC: SC = 1 cho phép dịch chuyển, SC = 0 thì không cho phép.
    • Bit RL xác định hướng dịch chuyển: RL = 1 thì dịch phải, RL = 0 thì dịch trái. Nội dung bộ nhớ DDRAM vẫn không đổi.
    • Vậy khi cho phép dịch thì có 2 tùy chọn: dịch trái và dịch phải.
  • Lệnh thiết lập địa chỉ cho bộ nhớ RAM phát kí tự “Set CGRAM Addr”: lệnh này dùng để thiết lập địa chỉ cho bộ nhớ RAM phát kí tự.
  • Lệnh thiết lập địa chỉ cho bộ nhớ RAM hiển thị “Set DDRAM Addr”: lệnh này dùng để thiết lập địa chỉ cho bộ nhớ RAM lưu trữ các dữ liệu hiển thị.
  • Hai lệnh cuối cùng là lệnh đọc và lệnh ghi dữ liệu LCD.
Bảng mã ASCII sử dụng cho LCD
Bảng địa chỉ cho LCD

Lời kết

Qua bài hôm nay các bạn biết cách làm thế nào để đọc một cảm biến nhiệt độ, độ ẩm DHT11, và hiểu hơn về cách giao tiếp của chúng.

Để nhận được nhiều kiến thức mới các bạn Đăng ký để nhận được thông báo sớm nhất.

Tham gia Cộng đồng Arduino KIT để cùng nhau thảo luận và chia sẽ kiến thức về lập trình Arduino.

Nếu các bạn thấy bài viết bổ ích nhớ Like và Share cho mọi người cùng đọc nhé.

Chúc các bạn thành công.

Trân trọng.

Đo Nhiệt Độ Và Độ Ẩm Bằng Cảm Biến DHT11 Và Arduino Uno R3 | Điện tử DAT
Đo Nhiệt Độ Và Độ Ẩm Bằng Cảm Biến DHT11 Và Arduino Uno R3 | Điện tử DAT

CHI TIẾT BÀI VIẾT

HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG CẢM BIẾN DHT11 VÀ ARDUINO HIỂN THỊ NHIỆT ĐỘ VÀ ĐỘ ẨM LÊN MÀN HÌNH LCD

1. Giới thiệu

Bài viết này sẽ hướng dẫn các bạn cách sử dụng Sensor (cảm biến) DHT11 với Arduino và LCD để hiển thị nhiệt độ, độ ẩm.

2. Nội dung chính

  • Sử dụng cảm biến nhiệt độ và độ ẩm DTH11 kết nối với Arduino.
  • Sử dụng LCD hiển thị nhiệt độ và độ ẩm từ DHT11.

3. Phần cứng cần thiết

  • Arduino Uno R3
  • LCD Text LCD1602
  • Module giao tiếp I2C

– LCD có quá nhiều chân gây khó khăn trong quá trình đấu nối và chiếm dụng nhiều chân trên vi điều khiển.

– Module I2C ra đời để giải quyết vấn để này.

– Thay vì phải sử dụng 6 chân vi điều khiển để kết nối với LCD 16×2 (RS, EN, D7, D6, D5 và D4) thì module IC2 bạn chỉ cần tốn 2 chân (SCL, SDA) để kết nối.

– Module I2C hỗ trợ các loại LCD sử dụng driver HD44780(LCD 16×2, LCD 20×4, …) và tương thích với hầu hết các vi điều khiển hiện nay.

  • Module DHT11 (sensor đo độ ẩm và nhiệt độ)

  • BreadBoard

4. Kết nối các thiết bị

  • Nối nguồn Arduino với Breadboard

– Nối trực tiếp chân 5V từ Arduino ra Board mạch tại cực dương.

– Nối trực tiếp chân GND từ Arduino ra Board mạch tại cực âm.

  • Thực hiện kết nối DHT11 với Arduino
  • Kết nối Module I2C & LCD với Arduino

5. Code thiết bị Arduino

Để sử sensor DHT11 giao tiếp với Arduino thì ta cần cài đặt thư viện DHT_Sensor

– Mở phần mềm Arduino 🡪 Sketch 🡪 Include Lirbary 🡪 Add .zip Library 🡪 chọn tới file zip DHT-sensor.zip.

– Tương tự ta add tiếp 🡪 file zip Adafruit_Sensor-master.zip

– Sau khi add thư viện nên thoát khỏi phần mềm Arduino rồi mở lại.

– Gọi thư viện DHT Sensor , LiquidCrystal_I2C.

– Mở Phần mềm Arduino 🡪 Sketch 🡪 Include Lirbary 🡪 Kéo xuống dưới chọn DHT_Sensor.

– Mở Phần mềm Arduino 🡪 Sketch 🡪 Include Lirbary 🡪 Kéo xuống dưới chọn LiquidCrystal_I2C.

LiquidCrystal_I2C lcd(0x27,16,2); // Khai báo LCD

  • Đặt địa chỉ LCD là 0x27 cho màn hình LCD 16×2.
  • 16 là số cột của màn hình (nếu dùng loại màn hình 20×4) thì thay bằng 20.
  • 2 là số dòng của màn hình (nếu dùng loại màn hình 20×4) thì thay bằng 4.

Code cấu hình DHT11, Arduino, LCD

#include

#include

LiquidCrystal_I2C lcd(0x27,16,2);

const int DHTPIN = 2;

const int DHTTYPE = DHT11;

DHT dht(DHTPIN, DHTTYPE);

byte degree[8] = {

0B01110,

0B01010,

0B01110,

0B00000,

0B00000,

0B00000,

0B00000,

0B00000

};

void setup() {

lcd.init();

lcd.backlight();

lcd.print(“Nhiet do: “);

lcd.setCursor(0,1);

lcd.print(“Do am: “);

lcd.createChar(1, degree);

dht.begin();

void loop() {

float h = dht.readHumidity();

float t = dht.readTemperature();

if (isnan(t) || isnan(h)) {

else {

lcd.setCursor(10,0);

lcd.print(round(t));

lcd.print(” “);

lcd.write(1);

lcd.print(“C”);

lcd.setCursor(10,1);

lcd.print(round(h));

lcd.print(” %”);

Thực hiện: Nguyễn Mạnh Cương

Table of Contents

Hướng dẫn hoàn chỉnh cho cảm biến độ ẩm và nhiệt độ DHT11 / DHT22 với Arduino

Bài viết này là hướng dẫn cho các cảm biến nhiệt độ và độ ẩm DHT11 và DHT22 phổ biến với Arduino. Chúng tôi sẽ giải thích cách nó hoạt động, hiển thị một số tính năng của nó và chia sẻ một ví dụ về dự án Arduino mà bạn có thể sửa đổi để sử dụng trong các dự án của riêng mình.

Giới thiệu cảm biến DHT11 và DHT22 Cảm biến

DHT11 và DHT22 được sử dụng để đo nhiệt độ và độ ẩm tương đối. Những cảm biến này rất phổ biến trong giới sản xuất và những người yêu thích đồ điện tử.

Các cảm biến này chứa một con chip thực hiện chuyển đổi tương tự sang kỹ thuật số và phát ra tín hiệu kỹ thuật số với nhiệt độ và độ ẩm. Điều này làm cho chúng rất dễ sử dụng với bất kỳ bộ vi điều khiển nào.

DHT11 vs DHT22

DHT11 và DHT22 rất giống nhau, nhưng khác nhau về thông số kỹ thuật. Bảng sau đây so sánh một số thông số kỹ thuật quan trọng nhất của cảm biến nhiệt độ và độ ẩm DHT11 và DHT22. Để có phân tích sâu hơn về các cảm biến này, vui lòng kiểm tra biểu dữ liệu của các cảm biến.

DHT11

DHT22

Phạm vi nhiệt độ

0 đến 50 ºC+/- 2 ºC

-40 đến 80 ºC+/- 0,5ºC

Phạm vi độ ẩm

20 đến 90%+/- 5%

0 đến 100%+/- 2%

Độ phân giải

Độ ẩm: 1%

Độ ẩm: 0,1%

Điện áp hoạt động

3 – 5,5 V DC

3 – 6 V DC Nguồn

cung cấp dòng điện

0,5 – 2,5 mA

1 – 1,5 mA

Thời gian lấy mẫu

1 giây

2 giây

Giá

Nơi mua

Cảm biến DHT22 có độ phân giải tốt hơn và phạm vi đo nhiệt độ và độ ẩm rộng hơn. Tuy nhiên, nó đắt hơn một chút và bạn chỉ có thể lấy mẫu với khoảng thời gian 2 giây.

DHT11 có phạm vi nhỏ hơn và nó kém chính xác hơn. Tuy nhiên, bạn có thể lấy mẫu cảm biến mỗi giây. Nó cũng rẻ hơn một chút!

Bất chấp sự khác biệt của chúng, chúng hoạt động theo cách tương tự và bạn có thể sử dụng cùng một mã để đọc nhiệt độ và độ ẩm. Bạn chỉ cần chọn trong mã loại cảm biến bạn đang sử dụng.

Sơ đồ chân của cảm biến

Cảm biến DHT có bốn chân như trong hình sau. Tuy nhiên, nếu bạn có cảm biến DHT nó chỉ có ba chân và với một điện trở kéo lên bên trong trên chân 2.

Bảng sau đây cho thấy sơ đồ chân DHT22 và DHT11. Khi cảm biến hướng về phía bạn, việc đánh số chân bắt đầu từ 1 từ trái sang phải

Chân DHT

Kết nối với

5V

Kết nối một điện trở kéo lên 10k Ohm

Không kết nối

GND

Trong phần này, chúng tôi sẽ xây dựng một dự án đơn giản với Arduino đọc nhiệt độ và độ ẩm và hiển thị kết quả trên Màn hình nối tiếp.

Các bộ phận cần thiết

Để hoàn thành hướng dẫn này, bạn cần có các thành phần sau:

  • Arduino UNO R3

  • DHT11 cảm biến nhiệt độ và độ ẩm

  • Breadboard

  • 4.7k Ohm điện trở

  • Dây

Sơ đồ đấu dây

Thực hiện theo sơ đồ tiếp theo để nối cảm biến nhiệt độ và độ ẩm DHT11 (hoặc DHT22) với Arduino.

Đây là các kết nối (từ trái sang phải):

Pin DHT Pin

Arduino

5V

Pin 2

D2 hoặc bất kỳ chân kỹ thuật số nào khác

Pin 3

không kết nối

Pin 4

GND

Lưu ý:nếu bạn đang sử dụng mô-đun có cảm biến DHT thì bình thường chỉ đi kèm với ba chân. Các ghim phải được dán nhãn để bạn biết cách đấu dây chúng. Ngoài ra, nhiều mô-đun này đã đi kèm với một điện trở kéo lên bên trong, vì vậy bạn không cần phải thêm một điện trở vào mạch.

Cài đặt Thư viện

Để đọc từ cảm biến DHT, chúng tôi sẽ sử dụng thư viện DHT từ Adafruit. Để sử dụng thư viện này, bạn cũng cần cài đặt thư viện Adafruit Unified Sensor. Làm theo các bước tiếp theo để cài đặt các thư viện đó.

Tìm kiếm “DHT” trên hộp Tìm kiếm và cài đặt thư viện DHT từ Adafruit.

Sau khi cài đặt thư viện DHT từ Adafruit, hãy nhập “Adafruit Unified Sensor” vào hộp tìm kiếm. Cuộn xuống hết cỡ để tìm thư viện và cài đặt nó.

Code Chương Trình:

Chương Trình hoạt động như thế nào?

Bạn bắt đầu bằng cách đưa vào thư viện DHT:

Sau đó, bạn xác định chân cắm mà cảm biến DHT được kết nối. Trong trường hợp này, nó được kết nối với chân số 2.

Sau đó, bạn cần xác định loại cảm biến DHT mà bạn đang sử dụng. Trong ví dụ của chúng tôi, chúng tôi đang sử dụng DHT11.

Nếu bạn đang sử dụng một cảm biến DHT khác, bạn cần nhận xét dòng trước đó và bỏ ghi chú một trong những điều sau:

Sau đó, khởi tạo đối tượng DHT được gọi là dht với mã pin và kiểu bạn đã xác định trước đó:

Trong setup (), khởi chạy Serial Monitor ở tốc độ truyền 9600 cho mục đích gỡ lỗi.

Khởi tạo cảm biến DHT bằng phương thức .begin ().

Trong vòng lặp loop() ở phần đầu, có độ trễ là 2 giây. Độ trễ này là cần thiết để cung cấp đủ thời gian cho cảm biến để đọc các kết quả. Tốc độ lấy mẫu tối đa là hai giây đối với DHT22 và một giây đối với DHT11.

Đọc nhiệt độ và độ ẩm rất đơn giản. Để lấy độ ẩm, bạn chỉ cần sử dụng phương thức readHumidity () trên đối tượng dht. Trong trường hợp này, chúng tôi đang lưu độ ẩm trong biến h. Lưu ý rằng phương thức readHumidity () trả về một giá trị kiểu float.

Tương tự, để đọc nhiệt độ, hãy sử dụng phương thức

readTemperature().

Để có nhiệt độ theo độ F, chỉ cần chuyển true cho phương thức

readTemperature

() như sau:

Thư viện này cũng đi kèm với các phương pháp tính toán chỉ số nhiệt theo độ F và độ C:

Cuối cùng, tất cả các bài đọc được hiển thị trên Serial Monitor.

Khắc phục sự cố – Không đọc được từ cảm biến DHT

Nếu bạn đang cố đọc nhiệt độ và độ ẩm từ cảm biến DHT11 / DHT22 và bạn nhận được thông báo lỗi trong Màn hình serial, hãy làm theo các bước tiếp theo để xem liệu bạn có thể làm cho cảm biến của mình hoạt động hay không.

“Không đọc được từ cảm biến DHT!” hoặc NAN

Nếu cảm biến DHT của bạn trả về thông báo lỗi “Không đọc được từ cảm biến DHT!” hoặc các bài đọc DHT trả về “Nan”:

Hãy thử một trong các mẹo khắc phục sự cố sau:

  • Dây cắm: bạn cần kiểm tra kỹ việc cắm dây hoặc ghim. Sau khi kiểm tra và kiểm tra xem mạch của bạn đã được kết nối đúng cách chưa, nếu nó vẫn không hoạt động, hãy tiếp tục đọc các mẹo khắc phục sự cố tiếp theo.

  • Nguồn: Cảm biến DHT có phạm vi hoạt động từ 3V đến 5.5V (DHT11) hoặc 3V đến 6V (DHT22). Nếu bạn cấp nguồn cho cảm biến từ chân 3.3V, trong một số trường hợp, cấp nguồn cho DHT với 5V sẽ giải quyết được vấn đề.

  • Cổng USB hoặc cáp USB kém: đôi khi cấp nguồn trực tiếp cho Arduino từ cổng USB của PC là không đủ. Cố gắng cắm nó vào một bộ chia USB được cấp nguồn bằng nguồn điện bên ngoài. Nó cũng có thể giúp thay thế cáp USB bằng cáp tốt hơn hoặc ngắn hơn. Có cổng USB cung cấp đủ năng lượng hoặc sử dụng cáp USB tốt thường khắc phục được sự cố này.

  • Nguồn điện: như đã đề cập trong mẹo trước, Arduino của bạn có thể không cung cấp đủ nguồn để đọc đúng cách từ cảm biến DHT. Trong một số trường hợp, bạn có thể cần cấp nguồn cho Arduino bằng nguồn điện cung cấp nhiều dòng điện hơn.

  • Loại cảm biến: kiểm tra kỹ để đảm bảo rằng bạn đã bỏ ghi chú / nhận xét trong mã của mình là cảm biến phù hợp cho dự án của bạn.

  • Tỷ lệ lấy mẫu: Cảm biến DHT nhận kết quả rất chậm (quá trình đọc cảm biến có thể mất đến 2 giây). Trong một số trường hợp, việc tăng thời gian giữa các lần đọc sẽ giải quyết được vấn đề.

  • Cảm biến DHT bị cháy hoặc bị hỏng: thật không may, những cảm biến này đôi khi trông hoàn toàn ổn, nhưng chúng đã bị cháy / hỏng. Vì vậy, mặc dù bạn đã lắp ráp đúng mạch và code, nó vẫn sẽ không đạt được kết quả đọc. Hãy thử sử dụng một cảm biến khác để xem liệu nó có khắc phục được sự cố của bạn hay không.

  • Tốc độ truyền sai hoặc không thể tải mã lên: nếu bạn không thấy bất kỳ thứ gì trong Arduino IDE Serial Monitor của mình, hãy kiểm tra kỹ xem bạn đã chọn đúng tốc độ truyền, cổng COM hoặc bạn đã tải mã lên thành công chưa.

Trong khi xây dựng các dự án của mình, chúng tôi đã gặp phải các vấn đề tương tự với DHT và nó luôn được giải quyết bằng cách làm theo một trong các phương pháp được mô tả trước đó.

Kết Luận

Các cảm biến DHT11 và DHT22 cung cấp một cách dễ dàng và không tốn kém để đo nhiệt độ và độ ẩm với Arduino.

Việc đấu dây rất đơn giản – bạn chỉ cần kết nối chân dữ liệu DHT với chân kỹ thuật số Arduino. Việc viết mã để lấy nhiệt độ và độ ẩm cũng đơn giản nhờ DHT thư viện.

Arduino Tutorial 50: How to Connect and Use the DHT11 Temperature and Humidity Sensor
Arduino Tutorial 50: How to Connect and Use the DHT11 Temperature and Humidity Sensor

Hướng dẫn đồ án cảm biến DHT11 giao tiếp Arduino hiển thị LCD1602

Phần này chưa được chia sẻ.

LIÊN HỆ thông tin ở TẠI ĐÂY để được hổ trợ tốt hơn.

Sử dụng một chương trình cho hai DHT11 và DHT22

Phần cứng

Phần mềm

// include the library code: #include #include “DHT.h” // set the DHT Pin #define DHTPIN 8 // initialize the library with the numbers of the interface pins LiquidCrystal lcd(12, 11, 5, 4, 3, 2); #define DHTTYPE DHT11 DHT dht(DHTPIN, DHTTYPE); void setup() { // set up the LCD’s number of columns and rows: lcd.begin(16, 2); dht.begin(); // Print a message to the LCD. lcd.print(“Temp: Humidity:”); } void loop() { delay(500); // set the cursor to column 0, line 1 // (note: line 1 is the second row, since counting begins with 0): lcd.setCursor(0, 1); // read humidity float h = dht.readHumidity(); //read temperature in Fahrenheit float f = dht.readTemperature(true); if (isnan(h) || isnan(f)) { lcd.print(“ERROR”); return; } lcd.print(f); lcd.setCursor(7,1); lcd.print(h); }

Keywords searched by users: arduino uno r3 dht11

Arduino Dht11 Sensor Interfacing With Arduino Uno | Arduino
Arduino Dht11 Sensor Interfacing With Arduino Uno | Arduino
Đo Nhiệt Độ Và Độ Ẩm Bằng Cảm Biến Dht11 Và Arduino Uno R3 | Điện Tử Dat -  Youtube
Đo Nhiệt Độ Và Độ Ẩm Bằng Cảm Biến Dht11 Và Arduino Uno R3 | Điện Tử Dat – Youtube
Dht11 Lm35 Mạch Chức Năng Arduino
Dht11 Lm35 Mạch Chức Năng Arduino
Shield Arduino Uno 9 Trong 1 Trường An Equipment
Shield Arduino Uno 9 Trong 1 Trường An Equipment
🔴 Arduino #30 | Cảm Biến Dht11 Đo Nhiệt Độ Và Độ Ẩm Môi Trường | Dht11  Sensor Arduino - Youtube
🔴 Arduino #30 | Cảm Biến Dht11 Đo Nhiệt Độ Và Độ Ẩm Môi Trường | Dht11 Sensor Arduino – Youtube
Bo Tích Hợp 9 In 1 Tương Thích Arduino Uno R3 Và Mega - Linh Kiện 3M | Linh  Kiện Điện Tử 3M
Bo Tích Hợp 9 In 1 Tương Thích Arduino Uno R3 Và Mega – Linh Kiện 3M | Linh Kiện Điện Tử 3M
Arduino Dht11 Sensor Interfacing With Arduino Uno | Arduino
Arduino Dht11 Sensor Interfacing With Arduino Uno | Arduino
In-Depth: Interface Dht11 Module With Arduino
In-Depth: Interface Dht11 Module With Arduino
Hướng Dẫn Sử Dụng Cảm Biến Nhiệt Độ.::
Hướng Dẫn Sử Dụng Cảm Biến Nhiệt Độ.::
How To Interface Humidity And Temperature (Dht11) Sensor To Arduino And  Including Dht11 Library. - Instructables
How To Interface Humidity And Temperature (Dht11) Sensor To Arduino And Including Dht11 Library. – Instructables
Bộ Tự Học Arduino Và Đo Nhiệt Độ, Độ Ẩm Dht11 – Tdhshop
Bộ Tự Học Arduino Và Đo Nhiệt Độ, Độ Ẩm Dht11 – Tdhshop
Interfacing Dht11 Temperature And Humidity Sensor With Arduino - Iotguider
Interfacing Dht11 Temperature And Humidity Sensor With Arduino – Iotguider
Arduino Uno R3 With Dht11 And 16X2 I2C Lcd - Youtube
Arduino Uno R3 With Dht11 And 16X2 I2C Lcd – Youtube
Đọc Nhiệt Độ, Độ Ẩm (Dht11) Sử Dụng Arduino Uno | Arduino Kit
Đọc Nhiệt Độ, Độ Ẩm (Dht11) Sử Dụng Arduino Uno | Arduino Kit
Arduino Dht11 Sensor Interfacing - Temperature And Humidity Measurement –  Quartzcomponents
Arduino Dht11 Sensor Interfacing – Temperature And Humidity Measurement – Quartzcomponents

See more here: kientrucannam.vn

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *